Đề cương ôn tập môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Hoàn cảnh quốc tế tác động đến Việt Nam Trật tự thế giới mới:Vécxai – OasinhtSơn ra đời. Các nước tư bản gặp nhiều khó khăn -> cao trào c愃Āch mạng. C愃Āch mạng th愃Āng Mười Nga thắng lợi C愃Āc đảng Cộng sản lần lượt ra đời. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lịch sử ĐCSVN
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48704538
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM
DÀNH CHO HỌC SINH XÉT TỐT NGHIỆP THPT
CHƯƠNG I. GIAI ĐOẠN 1919- 1930
A. Những chuyển biến về kinh tế và xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất 1
. Hoàn cảnh quốc tế tác động đến Việt Nam
- Trật tự thế giới mới: Vécxai – OasinhtSơn ra đời.
- C愃Āc nước tư bản gặp nhiều khó khăn -> cao trào c愃Āch mạng. - C愃Āch mạng th愃Āng Mười Nga
thắng lợi - C愃Āc đảng Cộng sản lần lượt ra đời.
- Quốc tế Cộng sản được thành lập.
2. Cuôc khai thác thuộ c đ椃椃a của thực dân Pháp ở Việt Naṃ a. Nguyên nhân
- Bị chiến tranh tàn ph愃Ā.
- Mục đích: bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra và khôi phục địa vị kinh tế của nước Ph愃Āp - Tăng
cường đầu tư vốn trên quy mô lớn, tốc độ nhanh b. Nôi dung ̣
- Hướng đầu tư: công nghiệp và nông nghiệp.
+ Nông nghiệp: tập trung vào đồn điền (nhất là cao su).
+ Công nghiệp: tập trung khai th愃Āc mỏ (chủ yếu là mỏ than).
- Thương nghiệp: ngoại thương có bước ph愃Āt triển nhưng thi hành chính s愃Āch độc chiếm thị trường -
Giao thông vận tải ph愃Āt triển -> phục vụ công cuộc khai th愃Āc và mục đích quân sự.
- Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương, ph愃Āt hành tiền giấy, cho vay lãi; tăng thuế
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
a. Chuyển biến về kinh tế
- Phương thức TBCN tiếp tục du nhập
- Cơ cấu kinh tế có sự chuyển biến (nghành, vùng, thành phần) -
Là nền kinh tế lạc hậu, què quặt và bị cột chặt vào kinh tế
Ph愃Āp. b. Chuyển biến về giai cấp xã hội:
* Sự phân hóa giai cấp xã hội Việt Nam diễn ra sâu sắc hơn. - Giai cấp c椃̀
+ Địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa
-> Một bộ phận trung, tiểu địa chủ có ý thức chống đế quốc và tay sai.
-> Bộ phận đại địa chủ thường được Ph愃Āp sử dụng trong bộ m愃Āy cai trị. + Giai cấp nông dân
-> Đông nhất trong xã hội Việt Nam ->
Bị bần cùng hóa không lối tho愃Āt.
-> mâu thuẫn với đế quốc Ph愃Āp và tay sai -> động lực của c愃Āch mạng. - Giai cấp mới + Giai cấp tiểu tư sản
-> Gồm những người buôn b愃Ān nhỏ, học sinh, sinh viên, trí thức… tăng nhanh về số lượng, có ý thức
dân tộc dân chủ, chống thực dân Ph愃Āp và tay sai.
-> Bộ phận trí thức hăng h愃Āi tham gia c愃Āc cuộc đấu tranh vì độc lập-> lực lượng quan trọng của c愃Āch mạng. 1 lOMoAR cPSD| 48704538 + Giai cấp tư sản
-> Ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
-> Phân hóa thành hai bộ phận tư sản mại bản và tư sản dân tộc
-> Tư sản dân tộc Việt Nam là lực lượng có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.
+ Giai cấp công nhân ra đời trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, ngay trong cuộc khai th愃Āc thuộc địa lần
1.> Là giai cấp có khả năng lãnh đạo c愃Āch mạng. * Những mâu thu ̀n:
- 2 mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Ph愃Āp và tay sai phản động và
mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến;
- Mâu thuẫn chủ yếu: giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Ph愃Āp và tay sai.
B. Phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1930
I. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
1. Hoạt động yêu nước của tư sản và tiểu tư sản từ năm 1919 đến năm 1925
a. Hoạt động của tiểu tư sản
+ Thành lập một số tổ chức chính trị (như Phục Việt, Hưng Nam, Việt Nam nghĩa đoàn, Thanh niên cao vọng)
+ Xuất bản nhiều tờ b愃Āo tiến bộ (: An Nam Trẻ, Người nhà quê, Chuông rè...).
+ Một số nhà xuất bản như Nam đồng thư xã (Hà Nội), Cường học thư xã (Sài Gòn). +
Đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925), truy điệu và để tang Phan Châu Trinh (1926). b.
Hoạt động của tư sản: -
Từ năm 1919, tư sản Việt Nam tổ chức tẩy chay hàng Hoa Kiều, vận động “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”. -
Năm 1923, một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn và xuất
cảng lúa gạo ở Nam Kì. -
Năm 1923, một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì thành lập Đảng Lập hiến 2. Việt Nam Quốc dân đảng (1927 - 1930) a. Sự ra đời
- Trên cơ sở hạt nhân là nhà xuất bản Nam Đồng thư xã, ngày 25/12/1927 thành lập Việt Nam Quốc dân
đảng-> là tổ chức đại diện cho tiểu tư sản lớp trên và tư sản dân tộc theo khuynh hướng c愃Āch mạng dân chủ tư sản.
- Nguyên tắc là “Tự do – Bình đẳng – B愃Āc 愃Āi”, thời kỳ cuối cùng đ愃Ānh đuổi giặc Ph愃Āp, đ愃Ānh đổ
ngôi vua, thiết lập dân quyền.
- Chủ trương: “c愃Āch mạng bằng sắt và m愃Āu”.
- Thành phần: phức tạp
- Cơ sở trong quần chúng rất ít, địa bàn hoạt động ở Bắc kỳ
d. Hoạt động: Khởi nghĩa Yên B愃Āi nổ ( 1930)-> thất bại-> sự tan rã của Việt Nam quốc dân đảng, chấm
dứt vai trò lịch sử của giai cấp tư sản
3. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa l椃⌀ ch sử
a. Nguyên nhân thất bại
+ Giai cấp tư sản nhỏ yếu cả về kinh tế và chính trị
+ Ngọn cờ tư tưởng tư sản không đ愃Āp ứng yêu cầu dân tộc.
+ Thiếu một đường lối chính trị đúng đắn 2 lOMoAR cPSD| 48704538
+ Tổ chức lỏng lẻo, thiếu cơ sở trong quần chúng
+ Về kh愃Āch quan: thực dân Ph愃Āp đang
mạnh b. Ý nghĩa l椃⌀ ch sử
+ Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân dân.
+ Đào tạo một đội ngũ những nhà yêu nước cho phong trào đấu tranh mới về sau.
+ Chấm dứt vai trò hoạt đông của Việt Nam Quốc dân đảng, đ愃Ānh dấu sự thất bạị hoàn toàn của
khuynh hướng DCTS ở Viêt Nam.̣
+ Giúp cho những người yêu nước Việt Nam hướng đến một con đường mới - con đường vô sản
II. Phong trào theo khuynh hướng vô sản
1. Hoạt đông của NGUYỄN ÁI QUỐC 1911-1930̣
a. Quá trình hoạt động từ 1920-1930
* Hoạt động ở Pháp (1917 – 1923):
- Đầu năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gia nhập Đảng Xã hội Ph愃Āp vì đây là tổ chức chính trị tiến bộ duy
nhất ở Ph愃Āp lúc đó.
- Giữa 1919, Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vecxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam, đòi c愃Āc tự
do, dân chủ, quyền bình đẳng cho dân tộc-> Người kết luận: “Muốn được giải phóng, c愃Āc dân tộc chỉ
có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình”.
- Giữa 1920, khi đọc Luân cương của V.I. Lêniṇ -> bước đầu giải quyết tình trạng khủng hoảng về đường
lối cứu nước-> Công lao đầu tiên
- Cuối 1920, tham dự Đại hội Đảng Xã hội Ph愃Āp
+ Thành lập Hội liên hiệp thuộc địa (1921). Cơ quan ngôn luận của Hội là b愃Āo Người cùng khổ do Người
làm chủ nhiệm kiêm chủ bút.
+ Viết bài cho nhiều b愃Āo: Nhân đạo, Đời sống công nhân, t愃Āc phẩm Bản án chế độ thực dân
Pháp * Hoạt động ở Liên Xô (1923-1924):
- Giữa 1923, Nguyễn Ái Quốc bí mật sang Liên Xô
+ Viết bài cho b愃Āo Sự thật tạp chí Thư tín quốc tế
* Hoạt động ở Trung Quốc và Đông Bắc Xiêm (1924 – 1929):
- Cuối 1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc) để trực tiếp đào tạo c愃Ān bộ, xây dựng tổ
chức c愃Āch mạng giải phóng dân tộc vào Việt Nam.
- Mở nhiều lớp huấn luyện, đào tạo c愃Ān bộ.
- Chọn một số thanh niên trong Tâm tâm xã tổ chức thành nhóm Cộng sản đoàn (2/1925) làm nòng cốt để
thành lập Hội Việt Nam C愃Āch mạng thanh niên (6-1925)
- Xuất bản b愃Āo Thanh niên, Đường k愃Āch mệnh để tuyên truyền tư tưởng c愃Āch mạng cho quần chúng.
- Năm 1930 chủ động triệu tập và chủ trì Hội nghị hợp nhất c愃Āc tổ chức Cộng sản.
- Người đã đưa hội nghị đến thành công, thành lâp Đảng Cộng sản Việt Nam.̣
- Soạn thảo Chính cương vắn tắt, S愃Āch lược vắn tắt -> Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
. e. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam từ 1920-1930
- Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho c愃Āch mạng VN, mở đường để giải quyết tình trạng khủng hoảng về đường lối.
- Chuẩn bị những điều kiện về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của ĐCSVN 3 lOMoAR cPSD| 48704538
- Chủ động triệu tập và chủ trì Hội nghị hợp nhất c愃Āc tổ chức cộng sản thành lập ĐCSVN, chấm dứt tình
trạng khủng hoảng về lãnh đạo c愃Āch mạng
- Soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng - Tạo dựng mối quan hệ giữa CMVN với CMTG.
2 . Quá trình phát triển của PTCNVN từ 1919 – 1930.
a. Giai đoạn 1919-1925 * Phong trào
- Về mặt tổ chức, năm 1920 đã xuất hiện công hội bí mật do Tôn Đức Thắng thành lập ở SG.
- Th愃Āng 8/1925, nổ ra cuộc bãi công của công nhân Ba son - Sài gòn -> bước đ chuy ऀn PTCN từ
giai đoạn tự phát sang giai đoạn tự giác. * Nhận xét:
- Có bước ph愃Āt tiển mới so với PT trước Chiến tranh 1.
- Khẩu hiệu đấu tranh chủ yếu vẫn là kinh tế
- Thiếu tổ chức và đường lối đấu tranh tranh đúng đắn. - Trình độ tự ph愃Āt
b. Giai đoạn 1926-1929 * Điều kiên: ̣
Hoạt đông truyền b愃Ā CN M愃Āc- Lênin và phong trào “
vô sản ḥ óa” * Tăng lên về số lượng * Đặc điểm:
- Có sự liên kết với nhau.
- Những khẩu hiệu kinh tế kết hợp chặt chẽ với khẩu hiệu chính trị.
- Đều có tổ chức công đoàn lãnh đạo
- Hình thức đấu tranh phổ biến là bãi công
- Vai trò: nòng cốt,
phong trào yêu nước nói chung.
- Đầu năm 1930, ĐCSVN ra đời -> PTCNVN hoàn toàn trở thành 1 phong trào tự gi愃Āc. 3. Sự ra đời và
hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên (1925-1929) a. Sự thành lập
- Cuối 1924, Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc), chọn một số thanh niên tích cực
trong Tâm tâm xã để tổ chức thành nhóm Cộng sản đoàn (2/1925).
- Th愃Āng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam C愃Āch mạng Thanh niên. -> tổ chức yêu
nước có khuynh hướng cộng sản, một bước chuẩn bị có ý nghĩa quyết định về tổ chức cho sự ra đời của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
b. Tôn chỉ mục đích: tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh, đ愃Ānh đổ đế quốc để giải phóng dân tộc. c. Thành
: chủ yếu Tiểu tư sản trí thức d. Hoạt động
- Xây dựng hệ thống tổ chức ở khắp nơi trong nước.
- Mở c愃Āc lớp huấn luyện chính trị, đào tạo c愃Ān bộ
- Tuyên truyền lí luận c愃Āch mạng giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản (qua b愃Āo Thanh niên
và t愃Āc phẩm Đường K愃Āch mệnh)
- Cuối năm 1928, chủ trương “vô sản ho愃Ā”
- Phân liệt thành hai tổ chức cộng sản: Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng e. Vai trò
- Từng bước giải quyết tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước
- Làm cho phong trào công nhân ngày càng ph愃Āt triển theo hướng tự gi愃Āc;
- Làm cho khuynh hướng vô sản ngày càng chiếm ưu thế 4 lOMoAR cPSD| 48704538
- Góp phần chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời Đảng
-> là tổ chức tiền thân của Đảng Công sản Việ t Nam.̣
4 . Tân Việt cách mạng Đảng
a. Sự thành lập:
Trên cơ sở Hôi Phục Việ t - một tổ chức của nhóm tù chính trị và sinh viêṇ Trung Kì-> th愃Āng 7/1928
đổi tên là Tân Việt c愃Āch mạng đảng.
b. Chủ trương: lãnh đạo quần chúng ở trong nước và liên lạc với c愃Āc dân tộc bị 愃Āp bức trên thế giới
để đ愃Ānh đổ đế quốc chủ nghĩa, nhằm thiết lập một chế độ bình đẳng và b愃Āc 愃Āi.
c. Hoạt động: chịu ảnh hưởng của Hội Việt Nam c愃Āch mạng thanh niên -> tổ chức có sự phân hóa:
- Môt số đảng viên chuyển sang Hộ i VNCMTṆ
- Số đảng viên tiên tiến còn lại tích cực tiến tới thành lâp đảng -> Đông Dương Cộ ng sản liên đoàn.̣
5 . Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
a. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản năm 1929 * Sự ra đời -
Ngày 6/1929, đại biểu c愃Āc tổ chức cơ sở cộng sản ở miền Bắc họp đại hội thành lập Đông Dương
Cộng sản Đảng, ra b愃Āo Búa liềm, xây dựng cơ sở ở khắp nơi trong cả nước. -
Th愃Āng 8/1929. c愃Āc c愃Ān bộ lãnh đạo tiên tiến trong Tổng bộ và Kì bộ Nam Kì quyết định thành
lập An Nam Cộng sản đảng. Tờ b愃Āo Đỏ là cơ quan ngôn luận của đảng. -
Th愃Āng 9/1929 những thành viên trong Tân Việt C愃Āch mạng đảng tuyên bố thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn. * Nhận xét:
- Là một xu thế kh愃Āch quan của c愃Āch mạng (theo vô sản) - Thúc đẩy phong trào yêu nước ph愃Āt triển mạnh hơn.
- Điều kiện trực tiếp cho sự ra đời của Đảng.
- Hoạt động riêng rẽ với nhau
b. Hội ngh椃⌀ thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
* Hoàn cảnh l椃⌀ ch sử
- Ba tổ chức cộng sản ra đời -> hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng -> nguy cơ bị chia rẽ lớn -> phải
thống nhất c愃Āc tổ chức thành một đảng.
- Với tư c愃Āch là ph愃Āi viên của Quốc tế Cộng sản Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập và chủ trì hội
nghị đầu năm 1930 tại Cửu Long (Trung Quốc).
- Thành phần: đại biểu của Đông Dương cộng sản đảng và An Nam cộng sản
* Nội dung Hội ngh椃⌀
- Thống nhất c愃Āc tổ chức thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Thông qua Chính cương vắn tắt, S愃Āch lược vắn tắt -> Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
- Bầu BCHTW lâm thời...-> Hội nghị có ý nghĩa như một đại hội thành lập Đảng.
* Nội dung Cương lĩnh chính tr椃⌀
- Đường lối chiến lược: làm “tư sản dân quyền c愃Āch mạng và thổ địa c愃Āch mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
- Nhiệm vụ c愃Āch mạng 5 lOMoAR cPSD| 48704538
+ đ愃Ānh đổ đế quốc Ph愃Āp, bọn phong kiến và phản c愃Āch mạng làm cho nước Việt Nam được độc lập
tự do; + lập chính phủ công nông binh; tổ chức quân đội công nông;
+ tịch thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc; tịch thu ruộng đất của đế quốc và phản c愃Āch mạng chia cho dân cày nghèo.
- Lực lượng c愃Āch mạng: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức. Đối với phú nông, trung tiểu địa chủ
và tư sản dân tôc phải lợi dụng hoặc trung lập.̣ - Lãnh đạo c愃Āch mạng: Đảng cộng sản Việt Nam.
- CMVN có mối quan hệ mât thiết với c愃Āch mạng thế giớị
-> Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là một cương lĩnh giải phóng dân tộc s愃Āng tạo. Độc lập tự do
là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này. c. Ý nghĩa sự ra đời của Đảng:
- Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp của nhân dân Việt Nam. Là sản phẩm của sự kết
hợp giữa chủ nghĩa M愃Āc – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
- Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử Việt Nam; chấm dứt hoàn toàn tình trạng khủng hoảng về lãnh đạo c愃Āch mạng.
- Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có ý nghĩa quyết định cho những bước ph愃Āt triển tiếp theo
của lịch sử dân tộc Việt Nam.
LỊCH SỬ VIÊT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945̣
BÀI 1. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935
1 . Phong trào cách mạng 1930 – 1931
a. Điều kiên d ̀n đến sự bùng nổ của phong tràọ -
Tác động của phong trào cách mạng thế giới :
+ C愃Āc nước TB khủng hoảng kinh tế
+ Liên Xô đang xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội...
- Mâu thu ̀n giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và sai phát triển gay gắt + Tình trạng đói khổ
của c愃Āc tầng lớp nhân dân lao động.
+ Cuôc khởi nghĩa Yên B愃Āi thất bại, Ph愃Āp khủng bố dã maṇ
những người yêu nước.
-> Mâu thuẫn giữa dân tộc h愃Āt triển gay gắt-> nguyên nhân sâu xa và trực tiếp dẫn đến phong trào
- Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo nhân dân
bước vào một thời kì đấu tranh mới -> Là nguyên nhân chủ yếu và có ý nghĩa quyết định b. Diễn biến
- Bước khởi đầu của phong trào với c愃Āc cuộc bãi công của công nhân.
- Ngày 1 – 5 – 1930 lần đầu tiên nhân dân Việt Nam kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động.
- Phong trào tiếp tục nổ ra ở nhiều nơi
- Ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh: nông dân Hưng Nguyên kéo đến huyện lị, ph愃Ā nhà lao
+ Chính quyền thực dân bị tê liệt, ở nhiều nơi-> Chính quyền c愃Āch mạng được thành lập ở nhiều vùng nông thôn hai tỉnh.
2 . Xô viết Nghệ – Tĩnh
a. Ra đời: Trước khí thế c愃Āch mạng của quần chúng, bộ m愃Āy chính quyền địch ở nhiều nơi tan rã -> chính quyền Xô viết ra đời b. Chính sách
- Về chính tr椃⌀ : Ban hành c愃Āc quyền tự do, dân chủ; lâp c愃Āc đội tự vệ đỏ, tòa 愃Ān nhân dân ̣
- Về kinh tế: Chia ruộng đất công cho dân cày nghèo; Bãi bỏ c愃Āc thứ thuế vô lý; 6 lOMoAR cPSD| 48704538
- Về văn hóa- xã hội: Mở c愃Āc lớp dạy chữ quốc ngữ; Xóa bỏ tệ nạn xã hội, xây dựng nếp sống mới… -
> là chính quyền c愃Āch mạng đầu tiên, nhà nước của dân, do dân, vì dân.
-> là đỉnh cao của phong trào c愃Āch mạng 1930 –
1931. 3 . Ý nghĩa và bài h漃⌀ c kinh nghiệm a. Ý nghĩa:
- Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng và quyền lãnh đạo c愃Āch mạng của giai cấp công nhân -
Hình thành liên minh công nông.
- Đội ngũ c愃Ān bộ và đảng viên và quần chúng yêu nước được tôi luyện và trưởng thành - Đảng được
đ愃Ānh gi愃Ā cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
- Là bước tâp dượt lần thứ nhất cho thắng lợi của C愃Āch mạng Th愃Ạ̄ ng T愃Ām năm 1945.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về:
+ Công t愃Āc tư tưởng, về chỉ đạo chiến lược.
+ Về xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất.
+ Về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
+ Giành và giữ chính quyền. 4. Hội ngh椃⌀ 10/1930)
a. Nội dung Hội ngh椃⌀
- Quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương.
- Cử Ban Chấp hành Trung ương chính thức
- Thông qua Luận cương chính trị của Đảng do Trần Phú soạn thảo. b. Luận cương chính tr椃椃 tháng 10
– 1930 * Nôi dung: ̣
- X愃Āc định phương hướng chiến lược: lúc đầu là cuộc c愃Āch mạng tư sản dân quyền, sau đó tiếp tục
ph愃Āt triển, bỏ qua thời kì tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa.
- Nhiêm vụ chiến lược: đ愃Ānh đổ đế quốc và phong kiến có q ̣
uan hệ khăng khít với nhau.
- Động lực c愃Āch mạng là giai cấp vô sản và giai cấp nông dân.
- Lãnh đạo c愃Āch mạng là giai cấp vô sản với đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản.
- X愃Āc định hình thức đấu tranh và mối quan hệ giữa c愃Āch mạng Việt Nam và c愃Āch mạng thế giới. * Nhận xét
- Tích cực: khẳng định được những vấn đề chiến lược của c愃Āch mạng. - Hạn chế :
+ Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội, không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu
tranh giai cấp và c愃Āch mạng ruộng đất.
+ Đ愃Ānh gi愃Ā không đúng khả năng c愃Āch mạng của tiểu tư sản, tư sản dân tộc, trung, tiểu địa chủ
BÀI 2. PHONG TRÀO DÂN CH唃ऀ 1936-1939
I. Điều kiên bùng nộ̉ 1 . Quốc tế
- Chủ nghĩa ph愃Āt xít xuất hiện và tạm thời thắng thế ở một số nơi. Nguy cơ chiến tranh thế giới xuất hiện.
- Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (7 – 1935): 7 lOMoAR cPSD| 48704538
+ X愃Āc định nhiệm vụ trước mắt của phong trào c愃Āch mạng thế giới là chống ph愃Āt xít và nguy cơ
chiến tranh, bảo vệ hoà bình.
+ Thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi.
- Chính phủ Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Ph愃Āp, thi hành những cải c愃Āch tiến bộ ở thuộc địa. 2 . Trong nước
- Nền kinh tế Việt Nam đã được khôi phục nhưng vẫn là nền nông nghiệp lạc hậu, lệ thuộc - Đời
sống của c愃Āc tầng lớp nhân dân khó khăn
- Cơ sở Đảng được phục hồi
II. Hội ngh椃⌀ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7/1936 -
Nhiêm vụ chiến lược là đ愃Ānh đế quốc và phong kiến vẫn ḳ hông thay đổi.
- Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt : chống chế độ phản động thuộc địa, chống ph愃Āt xít, chống chiến
tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm 愃Āo, hòa bình.
- Kẻ thù trước mắt: thực dân phản động Ph愃Āp và tay sai.
- Phương ph愃Āp đấu tranh: kết hợp công khai và bí mật, hợp ph愃Āp và bất hợp ph愃Āp.
- Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương-> Mặt trận Dân chủ Đông Dương
III. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu
1. Phong trào đấu tranh tự do, đòi dân sinh, dân chủ -
Phong trào Đông Dương đại hội.
- Đón rước ph愃Āi viên và toàn quyền Ph愃Āp
- Ngày 1/5/1938, lần đầu tiên trong ngày quốc tế lao động
IV. Ý nghĩa và bài h漃⌀ c kinh nghiệm
- Quần chúng được tổ chức, gi愃Āc ngộ và rèn luyện qua thực tiễn đấu tranh, trở thành lực lượng chính trị
hùng hậu của c愃Āch mạng.
- Đội ngũ c愃Ān bộ, đảng viên có sự ph愃Āt triển về số lượng và trưởng thành.
- Đảng thêm trưởng thành một bước về chỉ đạo chiến lược và tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm quý b愃Āu:
+ Bài học về xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất;
+ Về kết hợp mục tiêu chiến lược với mục tiêu trước mắt.
+ Về sử dụng c愃Āc hình thức đấu tranh…
-> là một cuôc tậ p dượt lần thứ 2 cho Tổng khởi nghĩa th愃Āng T愃Ām sau ̣ này.
BÀI 3. PHONG TRÀO GI椃椃I PH椃ĀNG DÂN TÔC 1939-1945̣
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM (1939 - 1945)
1 . Tình hình chính tr椃⌀
- Th愃Āng 9 - 1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
- Ph愃Āp thực hiện chính s愃Āch thù địch, vơ vét sức người, sức của dốc vào chiến tranh.
- Th愃Āng 6/1941, Đức tấn công Liên Xô, tính chất chiến tranh thay đổi.
- Th愃Āng 9/1940, Nhật vượt biên giới Việt - Trung vào miền Bắc Việt Nam, Ph愃Āp nhanh chóng đầu
hàng-> 2 kẻ thù bóc lôt tạ
- Ngày 9/3/1945 Nhật đảo chính Ph愃Āp. Quần chúng nhân dân sục sôi khí thế, sẵn sàng vùng lên khởi
nghĩa. 2 . Tình hình kinh tế - xã hội a. Kinh tế 8 lOMoAR cPSD| 48704538
* Chính sách của Pháp: Chiến tranh bùng nổ, Ph愃Āp tăng cường vơ vét bóc lôt nhân dâṇ
* Chính sách của Nhật: Cướp ruộng đất, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay-> nạn đói b. Xã hội
- Nhân dân Đông Dương phải chịu hai tầng 愃Āp bức.
- Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc và tay sai ph愃Āt triển vô cùng gay gắt. Nhiệm
vụ giải phóng dân tộc được đặt ra cấp thiết -> Đảng đề ra đường lối đấu tranh phù hợp.
II. Chủ trương của Đảng
1. Hội ngh椃椃 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11/1939 * Nôi dung ̣
- Nhiêm vụ trước mắṭ
là đ愃Ānh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng c愃Āc dân tộc ở Đông Dương - Khẩu hiệu
+ Tạm g愃Āc khẩu hiệu c愃Āch mạng ruộng đất
+ Thay khẩu hiệu lập chính quyền Xô viết công – nông – binh bằng lập chính quyền dân chủ cộng hòa.
- Phương ph愃Āp: trực tiếp đ愃Ānh đổ chính quyền đế quốc và tay sai; hoạt động bí mật, bất hợp ph愃Āp.
- Thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
* Ý nghĩa: Mở đầu đ愃Ānh dấu sự chuyển hướng quan trọng, giương cao ngọn cờ giải phóng dân tôc ->
bước ̣ vào giai đoạn trực tiếp vận động cứu nước. 2. Hội ngh椃⌀
a. Bối cảnh: Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo c愃Āch mạng Việt Nam. Th愃Āng 5/1941, Người đã
chủ trì Hội nghị lần thứ 8 b. Nôi dung ̣ -
Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và nhấn mạnh đây là nhiệm vụ “bức thiết nhất”; - Khẩu hiệu :
+ Tiếp tục tạm g愃Āc khẩu hiệu “c愃Āch mạng ruộng đất”
+ Thành lâp chính phủ nhân dân của nước VNDCCH.̣ -
Giải quyết vấn đề dân tôc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương, thành lập ợ̉ mỗi nước một
mặt trận riêng. Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) là mặt trận của riêng Việt Nam. -
Đề ra chủ trương khởi nghĩa vũ trang: chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm; điều kiện cho khởi
nghĩa; Hình th愃Āi khởi nghĩa là đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa. c. Ý nghĩa:
- Hoàn chỉnh chủ trương chiến lược giải phóng dân tộc
- Trở lại gi愃Ā trị của Cương lĩnh chính trị, khắc phục triệt để những hạn chế của Luận cương Chính trị
- Chuẩn bị về đường lối và phương ph愃Āp c愃Āch mạng cho thắng lợi của C愃Āch mạng th愃Āng T愃Ām
III. Chuẩn b椃椃 lực lượng tiến tới khởi nghĩa v椃̀ trang giành chính quyền
1. Chuẩn b椃椃 lực lượng chính tr椃⌀ (qu愃Ā trình xây dựng và ph愃Āt triển của Việt Minh) -
Cao Bằng là nơi thí điểm cuộc vận động xây dựng c愃Āc hội “Cứu quốc” trong mặt trận Việt Minh, có 3 châu “hoàn toàn -
Năm 1943 bản Đề cương văn ho愃Ā Việt Nam ra đời. -
Năm 1944, Đảng dân chủ Việt Nam và Hội văn ho愃Ā cứu quốc Việt Nam được thành lập, đứng trong hàng ngũ Việt Minh. 9 lOMoAR cPSD| 48704538 -
Chú trọng công t愃Āc vận động binh lính người Việt trong quân đội Ph愃Āp, những ngoại kiều ở Đông
Dương chống ph愃Āt xít.
2 . Chuẩn b椃椃 lực lượng v椃̀
trang * Sự phát triển
- Đôi du kích Bắc Sơn được duy trì để làm vốn quân sự c ̣
ho c愃Āch mạng-> Trung đội cứu quốc quân I ,II - Ở Cao Bằng
+ C愃Āc đội tự vệ cứu quốc ra đời.
- Ngày 22 – 12 – 1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập
- Th愃Āng 5 – 1945, Cứu quốc quân và Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân được thống nhất thành
Việt Nam giải phóng quân.
* Vai trò: Tiến công quân sự ở một số nơi gây thanh thế cho c愃Āch mạng; là lực lượng xung kích, nòng
cốt, hỗ trợ quần chúng nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền khi thời cơ đến.
3 . Xây dựng căn cứ đ椃⌀ a
- Bắc Sơn – Võ Nhai và Cao Bằng là những căn cứ địa đầu tiên
- Th愃Āng 6 – 1945, Khu giải phóng Việt Bắc thành lập, là căn cứ địa chung của c愃Āch mạng cả nước
IV. Khởi nghĩa v椃̀ trang giành chính quyền
a. Hoàn cảnh l椃⌀ ch sử -
Mâu thuẫn Ph愃Āp - Nhâṭ
- Quân Đồng minh phản công, gi愃Āng cho ph愃Āt xít Nhật những đòn nặng nề-> Nhật cần độc chiếm
Đông Dương bằng mọi gi愃Ā.
- Ph愃Āp ở Đông Dương r愃Āo riết chuẩn bị, chờ quân Đồng minh vào đ愃Ānh Nhật - Ngày 9/3/1945,
Nhật đảo chính lật đổ Ph愃Āp, độc chiếm Đông Dương. b. Chủ trương của Đảng
Ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “Nhật – Ph愃Āp bắn nhau và hành động của chúng ta”, nôi dung:̣
- X愃Āc định kẻ thù chính là ph愃Āt xít Nhật.
- Thay khẩu hiệu “Đ愃Ānh đuổi Ph愃Āp – Nhật” bằng khẩu hiệu “Đ愃Ānh đuổi ph愃Āt xít Nhật”;
- Phương ph愃Āp: hình thức bất hợp t愃Āc, bãi công, bãi thị, vũ trang du kích… và sẵn sàng chuyển qua
hình thức Tổng khởi nghĩa một khi đã đủ điều kiện
- “ph愃Āt động một cao trào kh愃Āng Nhật cứu nước làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa”. c. Diễn biến
- Ở vùng rừng núi và trung du Bắc Kì, chiến tranh du kích ph愃Āt triển mạnh-> giải phóng hàng loạt châu, huyện, xã.
- Ở Bắc Kì, Trung Kì: Đảng đề ra khẩu hiệu “Ph愃Ā kho thóc giải quyết nạn đói”
- Làn sóng khởi nghĩa từng phần dâng lên ở nhiều nơi
- Ở Quảng Ngãi, tù chính trị ở nhà lao Ba Tơ nổi dậy khởi nghĩa (3-1945), thành lập chính quyền c愃Āch
mạng, tổ chức đội du kích và xây dựng căn cứ Ba Tơ. d. Ý nghĩa
- Thể hiện tinh thần đấu tranh giành độc lập của nhân dân; góp sức cùng Đồng minh tiêu diệt ph愃Āt xít.
- Làm cho kẻ thù ngày càng suy yếu, thúc đẩy thời cơ tổng khởi nghĩa mau đến.
- Lực lượng c愃Āch mạng được tăng cường, tạo ra đầy đủ những điều kiện chủ quan cho khởi nghĩa.
- Là một cuộc tập dượt vĩ đại cho tổng khởi nghĩa. 10 lOMoAR cPSD| 48704538
2. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng Tám năm 1945
a. Điều kiện bùng nổ - Về chủ quan :
+ Đảng đã có sự chuẩn bị đầy đủ về đường lối và phương ph愃Āp c愃Āch mạng
+ Lực lượng c愃Āch mạng cũng được chuẩn bị chu đ愃Āo trong 15 năm
-> Đến th愃Āng 8 – 1945, toàn Đảng, toàn dân đã sẵn sàng, chủ động, kiên quyết hi sinh phấn đấu giành độc lập tự do.
+ Tầng lớp trung gian đã ngả hẳn về phía c愃Āch mạng. - Về khách quan :
+ Liên Xô đ愃Ānh tan đạo quân Nhật ở Trung Quốc. Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản-> Nhật hoàng
tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện. Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã, chính phủ Trần Trọng Kim
hoang man. Điều kiện kh愃Āch quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa đã đến. Thời cơ c愃Āch mạng xuất hiện.
+ Môt nguy cơ mới đang dần đến. Quân đội c愃Āc nước đế qụ
ốc với danh nghĩa đồng minh chuẩn bị vào
Đông Dương để giải gi愃Āp quân đội Nhật -> ta phải giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào ĐD -
Đảng k椃⌀ p thời phát động khởi nghĩa :
+ Ngày 13/8/1945, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc-> ban
bố Quân lệnh số 1, ph愃Āt lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước.
+ Từ ngày 14 đến 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào, thông qua kế hoạch lãnh đạo
toàn dân tổng khởi nghĩa.
+ Từ ngày 16 đến ngày 17/8/1945, Đại hội quốc dân ở Tân Trào:
-> t愃Ān thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của Đảng
-> thông qua 10 chính s愃Āch của Việt minh -
> cử ra Uỷ ban giải phóng dân tộc Việt Nam b. Diễn biến -
Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất -
Tại Hà Nội, tối 19/8, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi. -
Tiếp đó là Huế và Sài Gòn. -> Khởi nghĩa thắng lợi ở 3 thành phố lớn: Hà Nội, Huế,
Sài Gòn đã t愃Āc động đến c愃Āc địa phương trong nước, quần chúng c愃Āc tỉnh còn lại
nối tiếp nhau khởi nghĩa. -
Hà Tiên và Đồng Nai Thượng là những nơi giành chính quyền muộn nhất - Vua Bảo
Địa tho愃Āi vị, triều đình phong kiến nhà Nguyễn hoàn toàn sụp đổ (30/8).
V. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập (2/9/1945)
1. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập
- Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa.
- Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc “Tuyên ngôn độc lập”
. Nôi dung của bản Tuyên ngôn: khẳng đ椃椃nḥ
- Quyền độc lập tự do là quyền thiêng liêng mà mọi dân tộc phải được hưởng
- VN giành chính quyền từ tay ph愃Āt xít Nhât -> cắt đứt mọi quan hệ với TDP và xóa bỏ c愃Āc hiệ p ước
mà ̣ Ph愃Āp đã ký về nước VN.
- Quyền được hưởng độc lập của Việt Nam và sự thât Việ t Nam đã trở thành mộ t nước tự do độ c lậ
p ̣ - 夃Ā chí sắt đ愃Ā của nhân dân Việt Nam quyết giữ nền độc lập tự do vừa giành được. 11 lOMoAR cPSD| 48704538
VI. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa l椃⌀ ch sử và bài h漃⌀ c kinh nghiệm
1 . Nguyên nhân thắng lợi
a. Nguyên nhân khách quan: Chiến thắng của quân Đồng minh trong cuộc chiến tranh chống ph愃Āt xít tạo
cơ hội thuận lợi cho ta tổng khởi nghĩa.
b. Nguyên nhân chủ quan:
- Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước nồng nàn.
- Có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương với đường lối đúng đắn, s愃Āng tạo.
- Có qu愃Ā trình chuẩn bị lâu dài, chu đ愃Āo.
- C愃Āc cấp bộ Đảng và Việt Minh s愃Āng tạo chỉ đạo khởi nghĩa
2 . Ý nghĩa l椃⌀ ch sử
a. Đối với trong nước:
- Mở ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc, ph愃Ā tan xiềng xích nô lệ của Ph愃Āp và Nhật, chấm dứt
chế độ phong kiến, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Mở đầu kỉ nguyên mới của dân tộc: độc lập, tự do, nhân dân nắm chính quyền, làm chủ đất nước.
- Đảng Cộng sản Đông Dương từ hoạt động bí mật, bất hợp ph愃Āp-> Đảng cầm quyền và công khai.
- Nhân dân Việt Nam từ địa vị nô lệ, bước lên địa vị người làm chủ đất nước. b. Đối với thế giới:
- Góp phần vào cuộc chiến tranh chống ph愃Āt xít; chọc thủng hệ thống thuộc địa của CNĐQ
- Cổ vũ phong trào giải phóng dân tôc; có ảnh hưởng trực tiếp đến c愃Āch mạng Lào và Camp ̣ uchia.
3 . Bài h漃⌀ c kinh nghiệm
- Về chỉ đạo chiến lược: giải quyết đúng mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ độc lập dân tộc và c愃Āch mạng
ruộng đất, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
- Về xây dựng lực lượng: Tập hợp, đoàn kết lực lượng c愃Āch mạng trong mặt trận dân tộc thống nhất,
phân ho愃Ā và cô lập cao độ kẻ đế quốc và tay sai để đ愃Ānh đổ chúng.
- Về phương ph愃Āp c愃Āch mạng:
+ Sử dụng bạo lực c愃Āch mạng của quần chúng
+ Kết hợp lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang, đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
+ Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên chớp đúng thời cơ tổng khởi nghĩa 4 . Tính chất, đặc điểm
- Tính chất: giải phóng dân tộc - Đặc điểm
+ Là cuộc c愃Āch mạng giải phóng dân tộc điển hình.
+ Là cuộc c愃Āch mạng bạo lực dựa vào lực lượng chủ yếu chính trị.
+ Lực lượng tham gia: toàn dân tộc.
+ Hình th愃Āi ph愃Āt triển từng phần lên tổng khởi nghĩa.
+ Hình thức ph愃Āt triển kết hợp nổi dậy ở cả thành phố và nông thôn.
+ Có sự chuẩn bị lâu dài két hợp với chớp đúng thời cơ.-
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CH唃ऀ CỘNG HÒA
( Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946) 12 lOMoAR cPSD| 48704538
I. Tình hình nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 1 . Thuận lợi a. Trong nước
- Nhân dân có bộ m愃Āy chính quyền nhà nước làm cộng cụ để xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Nhân dân có truyền thống yêu nước, bước đầu được hưởng tự do, quyết tâm bảo vệ chính quyền. - Có
Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh dạn dày kinh nghiệm lãnh đạo b. Thế giới
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa ph愃Āt xít bị tiêu diệt, lực lượng đế quốc suy yếu.
- Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành.
- Phong trào giải phóng dân tộc dâng cao ở c愃Āc nước thuộc địa và phụ thuộc 2 . Những khó khăn, thử thách
a. Về chính tr椃⌀
- Chính quyền c愃Āch mạng non trẻ mới được thành lập chưa được nước nào công nhận và đặt quan hệ -
Đối mặt với nhiều khó khăn :
+ Quân đội c愃Āc nước Đồng minh dưới danh nghĩa giải gi愃Āp quân đội Nhật Bản, kéo vào nước ta.
-> Vĩ tuyến 16 ra Bắc, quân Trung Hoa Dân quốc, theo sau là bọn tay chân từ c愃Āc tổ chức phản
động, với âm mưu xúc tiến thành lập một chính phủ bù nhìn.
-> Vĩ tuyến 16 vào Nam, quân Anh và tạo điều kiện cho thực dân Ph愃Āp trở lại xâm lược nước ta.
+ Trên cả nước còn hàng vạn quân Nhật đang chờ để giải gi愃Āp.
+ C愃Āc lực lượng phản c愃Āch mạng ra sức chống ph愃Ā c愃Āch
mạng. + Ngày 23/9/1945, Ph愃Āp xâm lược trở lại nước ta lần thứ hai.
b. Về kinh tế-tài chính
- Lạc hậu lại bị chiến tranh tàn ph愃Ā nặng nề. Nguy cơ nạn đói mới diễn ra.
- C愃Āc cơ sở công nghiệp chưa phục hồi được sản xuất; đời sống nhân dân vô cùng khó khăn.
- Về tài chính, ngân s愃Āch Nhà nước lúc này hầu như trống rỗng...
c. Về văn hóa: Hơn 90% dân số nước ta bị mù chữ, c愃Āc tệ nạn xã hội cũ hoành hành.
-> nước ta đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. 3 . Chủ trương
- Tính chất và nhiệm vụ của c愃Āch mạng Việt Nam: “vẫn là giải phóng dân tộc”
- Kẻ thù chính là thực dân Ph愃Āp xâm lược;
- Nhiệm vụ cấp b愃Āch trước mắt là + Củng cố chính quyền
+ Chống thực dân Ph愃Āp xâm lược, bài trừ nội phản,
+ Cải thiện đời sống cho nhân dân;
- Phương hướng đối ngoại
+ Kiên trì nguyên tắc bình đẳng, hợp t愃Āc”, “thêm bạn, bớt thù”.
+ Đối với quân Trung Hoa dân quốc thực hiện khẩu hiệu “Hoa, Việt thân thiện”.
+ Đối với Ph愃Āp thực hiện “độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế”.
dựng chính quyền, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
1 . Xây dựng chính quyền cách mạng 13 lOMoAR cPSD| 48704538
- Ngày 6/1/1946, nước VNDCCH tổ chức cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước-> Quốc hội đầu tiên
- Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân c愃Āc cấp
- Ngày 2/3/1946, Quốc hội Kho愃Ā I họp phiên đầu tiên, thông qua danh s愃Āch Chính phủ liên hiệp
kh愃Āng chiến và lập ra Ban dự thảo Hiến ph愃Āp.
- Cuối năm 1946, Hiến ph愃Āp đầu tiên được thông qua. - Nhận xét:
+ Đã gi愃Āng một đòn mạnh mẽ vào âm mưu chia rẽ, lật đổ và xâm lược của thế lực đế quốc và tay sai.
+ Nâng cao uy tín của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
+ Tạo cơ sở ph愃Āp lí vững chắc để thực hiện nhiệm vụ đối nội, đối
ngoại 2 . Giải quyết nạn đói và khó khăn về tài chính
a. Giải quyết nạn đói
- Biện ph愃Āp trước mắt: quyên góp, điều hoà thóc gạo.
- Biện ph愃Āp lâu dài: toàn dân thi đua hăng h愃Āi tham gia sản xuất; bãi bỏ thuế thân và c愃Āc thứ thuế vô lí kh愃Āc..
b. Giải quyết những khó khăn về tài chính
- Biện ph愃Āp trước mắt: ph愃Āt động quyên góp, thực hiện “Tuần lễ vàng”, xây dựng “Quỹ độc lập”.
- Biện ph愃Āp lâu dài: quyết định lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước.
3 . Về văn hoá – xã hội
- Lập Nha bình dân học vụ, cơ quan chuyên tr愃Āch việc chống “giặc dốt”.
- C愃Āc trường phổ thông và đại học sớm được khai giảng
- Bài trừ c愃Āc tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan
III. Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng
1. Kháng chiến chống Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ (từ 2/9/1946 -> trước 6/3/1946)
a. Cuộc chiến tranh xâm lược trở lại của Pháp
- Ngày 23/9/1945, Ph愃Āp mở đầu cuộc xâm lược nước ta lần hai.
-> đã chứng tỏ dã tâm dùng vũ lực để quay lại xâm lược nước ta của chúng.
b. Cuộc kháng chiến của ta
- Nhân dân Nam Bộ đứng lên chống quân xâm lược.
- Quân Ph愃Āp ph愃Ā vòng vây đ愃Ānh chiếm c愃Āc tỉnh Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
- Nhân dân cả nước hướng về Nam Bộ: c愃Āc đoàn quân “ Nam tiến” s愃Āt c愃Ānh cùng Nam Bộ kh愃Āng chiến. c. Ý nghĩa
- Ngăn chặn được bước tiến công đầu tiên của địch.
- Giữ vững và mở rộng lực lượng, tích lũy được nhiều kinh nghiệm chiến đấu.
- Góp phần bảo vệ chính quyền, tạo điều kiện để cả nước chuẩn bị mọi mặt cho cuộc kh愃Āng chiến 2 .
Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc
a. Âm mưu và hành động của quân THDQ - Âm mưu
+ Tiêu diệt Đảng Cộng sản.
+ Ph愃Ā tan Mặt trận Việt Minh.
+ Lật đổ chính quyền c愃Āch mạng nước ta, lập chính quyền bù nhìn làm tay sai cho chúng. 14 lOMoAR cPSD| 48704538
- Đưa ra c愃Āc yêu s愃Āch: cung cấp lương thực, thực phẩm, phương tiện đi lại, phải tiêu tiền TQ mất
gi愃Ā b. Chủ trương : tạm thời hòa hoãn, tr愃Ānh xung đột vũ trang với quân Trung Hoa Dân quốc. c.
Biện pháp thực hiện:
- Ta đã chấp nhận một số yêu s愃Āch về kinh tế, tài chính của quân Trung Hoa Dân quốc
- Nhường cho tay sai nhiều ghế trong Quốc hội không qua bầu cử, c愃Āc ghế trong Chính phủ liên hiệp.
- Đối với tay sai: dựa vào quần chúng vạch trần âm mưu và hành động ph愃Ā hoại của chúng.
- Đảng tuyên bố tự giải t愃Ān nhưng thực chất là rút vào hoạt động bí mật để tiếp tục lãnh đạo c愃Āch mạng. d. Ý nghĩa:
- Hạn chế c愃Āc hoạt động chống ph愃Ā của quân THDQ và tay sai, làm thất bại âm mưu lật đổ chính
quyền c愃Āch mạng của chúng.
- Bảo vê thành quả của C愃Āch mạng th愃Āng T愃Ām.̣
- Ta có điều kiện tập trung lực lượng chống Ph愃Āp xâm lược trở lại ở Nam Bộ.
4. Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta
(Chủ động đàm phán với Pháp và kí kết Hiệp đ椃⌀ nh Sơ bộ (6/3/1946) a. Hoàn cảnh -
Sau khi chiếm đóng miền Nam, thực dân Ph愃Āp chuẩn bị tiến công ra Bắc để thôn tính cả nước ta.
Ph愃Āp điều đình với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc để đưa quân ra miền Bắc. -
Về phía Trung Hoa Dân quốc, lúc đó cần phải rút quân về nước-> ngày 28/2/1946, Hiệp ước Hoa –
Ph愃Āp đã được kí kết:
+ Ph愃Āp đưa quân ra Bắc thay thế quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải gi愃Āp quân Nhật.
+ Trung Hoa Dân quốc được Ph愃Āp trả lại một số quyền lợi trên đất Trung Quốc... -
Đăt Việt Nam phải chọn một trong hai con đường, hoặc ̣ là cầm vũ khí chống lại thực dân Ph愃Āp khi
chúng ra miền Bắc, hoặc hòa hoãn với Ph愃Āp b. Hiệp đ椃⌀ nh sơ bộ
* Ta chọn giải ph愃Āp “hòa để tiến”.
* Ngày 6/3/1946, ta kí với Ph愃Āp bản Hiệp định Sơ bộ, nội dung -
Ph愃Āp công nhận VNDCCH là một quốc gia tự do, có chính phủ riêng, nghị viện riêng, quân
đội riêng, tài chính riêng và là thành viên của Liên bang Đông Dương, nằm trong khối Liên hiệp Ph愃Āp. -
Việt Nam đồng ý để cho 15 nghìn quân Ph愃Āp ra miền Bắc thay chân quân Trung Hoa Dân
quốc giải gi愃Āp quân đội Nhật. -
Hai bên ngừng xung đột ở Nam Bộ c. Ý nghĩa -
Việc tạm thời hòa hoãn với Ph愃Āp là chủ trương đúng đắn và kịp thời của ta. -
Ta đã tr愃Ānh được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải chống lại nhiều kẻ thù cùng một lúc,
nhanh chóng gạt quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai ra khỏi nước ta. -
Có thêm thời gian hòa bình để củng cố chính quyền c愃Āch mạng, chuẩn bị lực lượng
cho cuộc kh愃Āng chiến lâu dài chống thực dân Ph愃Āp. -
Đã tỏ ra thiện chí hòa bình của ta tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân và Ph愃Āp thế giới.
d. Cuộc đấu tranh ngoại giao sau khi kí Hiệp đ椃椃nh sơ bô:̣ Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với đại diện của
Chính phủ Ph愃Āp bản Tạm ước 14/9/1946 : ta tiếp tục nhân nhượng cho Ph愃Āp một số quyền lợi về
kinh tế - văn hóa ở Việt Nam, nhằm kéo dài thời gian hòa hoãn, để chuẩn bị lực lượng cho kh愃Āng chiến.
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1946-1954
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 15 lOMoAR cPSD| 48704538
XÂM LƯỢC (1946 – 1954)
I. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC BÙNG NỔ
1 . Âm mưu và hành động chiến tranh của Pháp
- Ph愃Āp đẩy mạnh việc chuẩn bị chiến tranh xâm lược.
- Đỉnh điểm, ngày 18/12/1946, quân Ph愃Āp gửi tối hậu thư đòi giải t愃Ān lực lượng tự vệ chiến đấu
2 . Chủ trương của Đảng ta
- Ngày 12/12/1946 ra BTVTW ra Chỉ thị Toàn dân kháng chiến.
- Ngày 18,19 /12/ 1946, Hội nghị bất thường BTVTW mở rộng đã quyết định ph愃Āt động kh愃Āng chiến -
Tối ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, ph愃Āt động nhân
dân cả nước kh愃Āng chiến chống Ph愃Āp, bảo vệ độc lập.
3 . Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng
* Mục đích: đ愃Ānh đuổi thực dân Ph愃Āp xâm lược, bảo vệ độc lập tự do.
* Tính chất: dân tộc, dân chủ mới và tính quốc tế.
* Phương châm: toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực c愃Ānh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
II. NHỮNG THẮNG LỢI TRÊN MẶT TRẬN QUÂN SỰ
1. Cuộc chiến đấu ở ở Hà Nội và các đô th椃⌀ phía Bắc vĩ tuyến 16 a. Mục đích
- Giam chân địch trong c愃Āc thành phố một thời gian dài.
- Tiêu hao, tiêu diệt được một bộ phận sinh lực địch. - Tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kh愃Āng
chiến lâu dài. b. Diễn biến
- Đêm 19/12/1946, công nhân nhà m愃Āy điện Yên Phụ ph愃Ā m愃Āy-> tín hiệu mở đầu cho cuộc chiến đấu.
-Trung đoàn thủ đô được thành lập-> Trung đoàn rút về hậu phương để chuẩn bị kh愃Āng chiến lâu
dài. b. Kết quả và ý nghĩa:
- Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giam chân địch trong c愃Āc thành phố một thời gian dài.
- Tiêu diệt được một bộ phận sinh lực địch.
- Làm thất bại một bước kế hoạch "đ愃Ānh nhanh, thắng nhanh" của chúng.
- Tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kh愃Āng chiến lâu dài.
2 . Chiến d椃⌀ ch Việt Bắc thu-đông năm 1947
a. Thực dân Pháp tiến công căn cứ đ椃⌀ a Việt Bắc -
Ph愃Āp vạch ra kế hoạch tiến công Việt Bắc. - Âm mưu:
+ Xo愃Ā bỏ căn cứ địa, tiêu diệt cơ quan đầu não kh愃Āng chiến và quân chủ lực.
+ Triệt đường liên lạc quốc tế của ta;
+ Tiến tới thành lập chính phủ bù nhìn toàn quốc và nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
- Đầu th愃Āng 10 - 1947, Ph愃Āp đã huy động lực lượng tiến công lên Việt Bắc. b.
Chiến d椃⌀ ch Việt Bắc
- Trung ương Đảng ra chỉ thị: “phải ph愃Ā tan cuộc tiến công mùa đông của giặc
Ph愃Āp”. - Ở mặt trận hướng Đông: chặn đ愃Ānh địch trên đường số 4, tiêu biểu là ở
đèo Bông Lau - Ở hướng Tây: trận Đoan Hùng, Khe Lau. c. Kết quả, ý nghĩa:
+ Tiêu diệt nhiều sinh lực địch.
+ Buộc quân Ph愃Āp phải rút chạy khỏi Việt Bắc (cuối năm 1947); 16 lOMoAR cPSD| 48704538
+ Bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kh愃Āng chiến; bộ đội chủ lực thêm trưởng thành.
+ Là chiến dịch phản công lớn đầu tiên trong cuộc kh愃Āng chiến chống thực dân Ph愃Āp.
+ Chứng minh đường lối kh愃Āng chiến là đúng, chứng minh tính vững chắc của căn cứ địa Việt Bắc. + Làm ऀ n sang đánh lâu dài.
+ Đưa cuộc kh愃Āng chiến của nhân dân ta bước sang một giai đoạn
mới. 3 . Chiến d椃⌀ ch Biên giới thu - đông năm 1950
a. Hoàn cảnh l椃⌀ ch sử mới * Về phía ta:
+ C愃Āch mạng Trung Quốc giành thắng lợi, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa được thành lập.
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với c愃Āc nước.
+ Đầu 1950, Trung Quốc, tiếp đó Liên Xô và c愃Āc nước Đông Âu lần lượt đặt quan hệ ngoại giao với
nước ta-> ta tho愃Āt khỏi thế bị cô lập, c愃Āch mạng nhận được sự ủng hộ của c愃Āc nước XHCN.
+ Phong trào giải phóng dân tộc đang ph愃Āt triển mạnh.
+ Cuộc kh愃Āng chiến của ta có những bước ph愃Āt triển mới sau chiến dịch Việt Bắc. * Về phía Pháp:
- Ph愃Āp càng lệ thuộc vào Mĩ-> th愃Āng 5 - 1949, Ph愃Āp đề ra kế hoạch Rơve.
- Mĩ từng bước can thiệp sâu và "dính líu" trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương. - Nội dung kế hoạch Rơve
+ Tăng cường hệ thống phòng ngự trên Đường số 4 + Thiết
lập "Hành lang Đông - Tây".
+ Chuẩn bị kế hoạch tiến công Việt Bắc lần thứ hai, giành thắng lợi, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
b. Chủ trương của Đảng và Chính phủ:
Th愃Āng 6 - 1950, ta quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích:
- Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
- Khai thông biên giới Việt -Trung để mở rộng đường liên lạc quốc tế.
- Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo những điều kiện thuận lợi mới thúc đẩy cuộc kh愃Āng chiến tiến lên.
c. Diễn biến chiến d椃⌀ ch Biên giới: Mở màn chiến dịch bằng trận đ愃Ānh Đông Khê (ngày 16 – 9 – 1950)-
> quân Ph愃Āp phải rút c愃Āc vị trí trên đường số 4. d. Kết quả và ý nghĩa
+ Loại khỏi vòng chiến đấu hàng nghìn tên địch; Giải phóng đường biên giới dài; Chọc thủng hành lang
Đông-Tây thế bao vây của địch đối với căn cứ Việt Bắc bị ph愃Ā vỡ-> Kế hoạch Rơve bị ph愃Ā sản.
+ Là chiến dịch tiến công lớn đ
tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kh愃Āng chiến.
+ Mở đường liên lạc quốc tế, làm cho cuộc kh愃Āng chiến tho愃Āt khỏi tình thế bị bao vây cô lập.
+ Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc;
+ Bộ đội thêm trưởng thành và tích luỹ được nhiều kinh nghiệm.
+ Ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ, mở ra bước phát tri ऀn mới của cuộc kháng chiến.
BƯỚC PHÁT TRIỂN C唃ऀ A CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1951 - 1953)
1. Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương
a. Mỹ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh 17 lOMoAR cPSD| 48704538
- Từ th愃Āng 5 - 1949, Mỹ can thiệp sâu vào chiến tranh xâm lược Đông Dương
- Kí với Ph愃Āp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương, viện trợ quân sự, kinh tế - tài chính cho Ph愃Āp.
- Kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt - Mỹ nhằm ràng buộc chính phủ Bảo Đại vào Mỹ.
-> Mĩ muốn “quốc tế hóa” cuộc chiến tranh, từng bước gạt chân Ph愃Āp nắm quyền điều khiển cuộc chiến tranh Đông Dương
b. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tát-xi-nhi (Cuối năm 1950) Nội dung gồm 4 điểm chính:
- Tập trung quân Âu - Phi xây dựng một lực lượng cơ động mạnh, ph愃Āt triển ngụy quân
- Lâp “vành đai trắng” bao quanh trung du và đồng bằng ̣ Bắc Bộ nhằm ngăn chặn chủ lực ta và kiểm
so愃Āt ta đưa nhân, tài, vật lực ra vùng tự do.
- Tiến hành “chiến tranh tổng lực”, bình định vùng tạm chiếm, vơ vét sức người, sức của của nhân dân ta
để tăng cường lực lượng của chúng.
- Đ愃Ānh ph愃Ā hậu phương của ta
5. Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến d椃⌀ ch l椃⌀ ch sử Điện Biên
Phủ a. Kế hoạch quân sự Nava
* Bối cảnh ra đời
- Trải qua 8 năm kh愃Āng chiến kiến quốc, lực lượng kh愃Āng chiến ngày càng lớn mạnh.
- Thực dân Ph愃Āp thiệt hại ngày càng lớn
- Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
- Th愃Āng 7 - 1953, Ph愃Āp - Mĩ đề ra kế hoạch Nava với hi vọng trong 18 th愃Āng giành thắng lợi quyết
định để “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.
* Nội dung: gồm 2 bước:
- Bước 1: từ thu đông 1953 - xuân 1954
+ Phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ, tiến công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương.
+ Tăng cường xây dựng quân đội tay sai và xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh.
- Bước 2: từ thu - đông 1954
+ Thực hiện tiến công chiến lược chiến trường Bắc Bộ.
+ Giành thắng lợi quân sự quyết định buộc ta phải đàm ph愃Ān theo những điều kiện có lợi cho Ph愃Āp, kết thúc chiến tranh.
* Biện pháp thực hiện kế hoạch:
- Nava tập trung hơn 1/2 lực lượng quân cơ động ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Mở rộng hoạt động thổ phỉ, biệt kích ở vùng rừng núi, biên giới.
+ Mở cuộc tiến công lớn vào vùng gi愃Āp giới Ninh Bình, Thanh Ho愃Ā. * Nhận xét:
- Thể hiện sự câu kết chặt chẽ của Ph愃Āp-Mĩ.
- Là kế hoạch toàn diện, có quy mô lớn-> gây khó khăn cho cuộc kh愃Āng chiến của ta - Tuy nhiên, kế
hoạch này đã bộc lộ những nhược điểm không thể khắc phục được, đó là:
+ Mâu thuẫn giữa tập trung với phân t愃Ān;
+ Mâu thuẫn giữa thế và lực của quân Ph愃Āp với mục tiêu chiến lược mà chúng đặt
ra. b. Cuộc tiến công chiến lược Đông -Xuân 1953-1954 * Chủ trương, kế hoạch của ta: 18 lOMoAR cPSD| 48704538
- Phương hướng chiến lược: Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công lớn vào những hướng quan
trọng mà địch tương đối yếu nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch; giải phóng đất đai; Buộc địch phải
bị động phân t愃Ān lực lượng
- Phương châm chiến lược: “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt”; “Đ愃Ānh ăn chắc, tiến ăn chắc, chắc
thắng thì đ愃Ānh cho kì thắng, không chắc thắng kiên quyết không đ愃Ānh” .
* Diễn biến chính:
- Cuối 1953, tiến công địch ở Lai Châu, bao vây uy hiếp địch ở Điên Biên Phủ-> Điện Biên Phủ trở thành
nơi tập trung binh lực thứ hai sau đồng bằng Bắc Bộ.
- Cuối 1953, phối hợp với quân, dân Lào tiến công Trung Lào. Nava lại phải vội vã điều quân từ đồng bằng
Bắc Bộ sang ứng cứu cho Xênô -> Xênô nơi tập trung binh lực thứ ba.
- Đầu1954, tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên-> Nava lại phải điều quân ứng cứu cho Plâyku, biến Plâyku
thành nơi tập trung binh lực thứ tư.
- Đầu 1954, mở cuộc tấn công ở Thượng Lào-> Ph愃Āp phải tăng cường lực lượng chốt giữ Luông
Phabang, biến nơi này thành nơi tập trung binh lực thứ năm của địch.
- Chiến tranh du kích vùng sau lưng địch ph愃Āt triển mạnh * Ý nghĩa
- Làm ph愃Ā sản bước đầu kế hoạch quân sự Nava của Ph愃Āp-Mĩ, buộc quân chủ lực của chúng phải bị động phân t愃Ān.
- Ta đã giam chân địch tại miền rừng núi bất lợi cho chúng.
- Ta tiến lên giữ thế chủ động trên toàn chiến trường Đông Dương. - Là sự chuẩn bị cho quân ta mở chiến
dịch Điện Biên Phủ c. Chiến d椃⌀ ch l椃⌀ ch sử Điện Biên Phủ (1954)
* Hoàn cảnh của chiến d椃⌀ ch
- Ph愃Āp xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương -> là ph愃Āo đài
“bất khả xâm phạm” -> trở thành trung tâm của kế hoạch Na-va.
* Chủ trương của Đảng: BCTTW Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, nhằm +
Tiêu diệt lực lượng địch ở đây;
+ Giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào tạo điểu kiện để tiêu diệt địch trên toàn Đông Dương;
+ Giành thắng lợi quyết định, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao để kết thúc chiến tranh.
* Diễn biến chiến d椃椃ch được chia làm 3 đợt:
- Đợt I : tiến công phân khu Bắc, tiêu diệt cứ điểm Him Lam, Độc Lập
- Đợt II: liên tiếp mở nhiều đợt tiến công đ愃Ānh vào c愃Āc vị trí phòng thủ phía đông phân khu Trung
tâm...Mĩ phải tăng cường viện trợ khẩn cấp cho Ph愃Āp.
- Đợt III: đồng loạt tiến công tiêu diệt c愃Āc điểm đề kh愃Āng của địch -> Chiều 7/5/1954 thắng lợi * Kết quả, ý nghĩa: - Kết quả:
+ Loại khỏi vòng chiến đấu hàng nghìn quân địch +
Giải phóng nhiều vùng rộng lớn trong cả nước. - Ý nghĩa:
+ Là thắng lợi oanh liệt của ta, đã mở ra khả năng kết thúc thắng lợi cuộc kh愃Āng chiến. +
Làm ph愃Ā sản hoàn toàn kế hoạch quân sự Nava,
+ Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo cơ sở thực lực về quân sự cho cuộc đấu tranh ngoại giao +
Cổ vũ tinh thần giải phóng dân tộc trên thế giới. 19 lOMoAR cPSD| 48704538
III. NHỮNG THẮNG LỢI VỀ CHÍNH TRỊ, C唃ऀ NG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN HẬU PHƯƠNG VỀ MỌI MẶT
1. Thắng lợi về chính tr椃⌀ Đảng a. Nội dung -
Đại hội thông qua hai b愃Āo c愃Āo quan trọng : + Thông qua B愃Āo c愃Āo chính trị
+ Thông qua B愃Āo c愃Āo “Bàn về c愃Āch mạng Việt Nam” của Tổng Bí thư Trường Chinh, nêu rõ nhiệm
vụ cơ bản của c愃Āch mạng Việt Nam là:
-> Đ愃Ānh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập dân tộc;
-> Xo愃Ā bỏ những tàn tích phong kiến, thực hiện “người cày có ruộng”;
-> Ph愃Āt triển chế độ dân chủ nhân dân để từng bước tiến tới chủ nghĩa xã hội; -
Đại hội quyết định t愃Āch Đảng Cộng sản Đông Dương để thành lập ở mỗi nước một
Đảng riêng. Ở Việt Nam, Đại hội quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên mới là
Đảng Lao động Việt Nam. - Ban Chấp hành Trung ương mới. c. Ý nghĩa -
Là sự kiện quan trọng về chính trị của cuộc kh愃Āng chiến, đ愃Ānh dấu bước trưởng
thành của Đảng; - Là “Đại hội kh愃Āng chiến thắng lợi”. -
Hoàn thiên chủ trương giải quyết vấn đề dân tộ c trong khuôn khổ từng nước Đông
Dương.̣ 2 . Củng cố và phát triển hậu phương kháng chiến
a. Về chính tr椃⌀
- Th愃Āng 2/1951, Đại hội đại quốc lần thứ II của Đảng quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai
- Th愃Āng 3/1951, thống nhất c愃Āc măt trậ
n thành một mặt trận chung là Mặt trận Liên Việṭ
- Th愃Āng 3/1951 thành lập "Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào" -> tăng cường đoàn kết của ba nước.
- Đại hội Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I được tổ chức.
b. Về kinh tế – tài chính: Từ đầu 1953 đến giữa 1954, thực hiện giảm tô và cải c愃Āch ruộng đất ở c愃Āc
xã thuộc vùng tự do Th愃Āi Nguyên, Thanh Ho愃Ā…
IV. THẮNG LỢI VỀ NGOẠI GIAO
(Hiệp đ椃⌀ nh Giơnevơ về kết thúc chiến tranh và lập lại hòa bình ở Đông
Dương) a. Những điều kiện dẫn tới kí kết Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương.
- Chiến thắng Điện Biên Phủ-> tạo cơ sở thực lực - Căn cứ vào
+ Điều kiện cụ thể của cuộc kh愃Āng chiến +
So s愃Ānh lực lượng giữa ta với Ph愃Āp.
+ Xu thế chung của thế giới là giải quyết c愃Āc vấn đề tranh chấp bằng thương lượng ->
Việt Nam đã kí Hiệp định Giơnevơ ngày 21/7/1954.
b. Nội dung và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơnevơ vê Đông Dương (21/7/1954).
* Nội dung cơ bản
- C愃Āc nước cam kết tôn trọng c愃Āc quyền dân tộc cơ bản của Đông Dương là độc lập, chủ quyền, thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước.
- Thực hiện ngừng bắn, lập lại hoà bình trên toàn Đông Dương.
- Thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vực: Việt Nam, quân dội nhân dân Việt Nam và
quân đội Ph愃Āp tập kết ở hai miền Bắc – Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng một
khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến. 20