Chủ đề 5: Tri thức và vai trò của tri thức - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Từ xưa đến nay tri thức là yếu tố vô cùng quan trọng trong đời sống và sảnxuất, là bước cải tiến của con người để có một cuộc sống hiện đại như ngày hômnay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
4 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chủ đề 5: Tri thức và vai trò của tri thức - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Từ xưa đến nay tri thức là yếu tố vô cùng quan trọng trong đời sống và sảnxuất, là bước cải tiến của con người để có một cuộc sống hiện đại như ngày hômnay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

42 21 lượt tải Tải xuống
Chủ đề 5: Tri thức và vai trò của tri thức trong sản xuất và đời sống
Từ xưa đến nay tri thức yếu tố cùng quan trọng trong đời sống sản
xuất, là bước cải tiến của con người để có một cuộc sống hiện đại như ngày hôm
nay. Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì tri thức kết quả
của quá trình nhận thức của con người về thế giới hiện thực, làm tái hiện trong
tư tưởng những thuộc tính, quy luật của thế giới ấy và diễn đạt chúng dưới hình
thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống hiệu khác. Tri thức toàn bộ những hiểu
biết của con người về hiện thực khách quan (trong đó còn có thể bao gồm cả sự
hiểu biết của con người về chính những hiểu biết đó, tức khi đạt tới sự tự ý
thức). Bên cạnh đó tri thức bao gồm tất cả những thông tin, số liệu, bản vẽ,
tưởng tượng (sáng tạo), khả năng, kỹ năng, qua niệm về giá trị những sản
phẩm mang tính tượng trưng xã hội khác.
Căn cứ vào lĩnh vực nhận thức, tri thức có thể chia làm nhiều loại như tri thức
về tự nhiên, tri thức về con người hội. Căn cứ vào trình độ phát triển của
nhận thức, tri thức có thể chia thành tri thức đời thường và tri thức khoa học, tri
thức kinh nghiệm tri thức khoa học… Nổi bật của tri thức về loại hình tri
thức kinh nghiệm tri thức khoa học. Tri thức kinh nghiệm là những hiểu biết
được tích luỹ qua hoạt động sống hàng ngày trong mối quan hệ giữa con người
với con người, giữa con người với tự nhiên. Quá trình này giúp con người hiểu
biết về sự vật, về cách quản thiên nhiên hình thành mối quan hệ giữa
những con người trong xã hội. Tri thức kinh nghiệm là sở hình thành cho tri
thức khoa học. Tri thức khoa học sự hiểu biết được tích luỹ hệ thống nhờ
hoạt động nghiên cứu khoa học một cách tự giác, tích cực, loại hoạt động được
vạch sẵn theo một mục đích định trước được tiến hành bằng các phương
pháp khoa học. Tri thức khoa học sự khái quát những sự kiện đã được kiểm
chứng, được xác lập trên căn cứ chính xác được kiểm nghiệm tính ứng
dụng cao nhằm tìm ra cái tất yếu quy luật và những mối liên hệ bản chất ẩn dấu,
đằng sau cái ngẫu nhiên, cái hiện tượng bề mặt, cái chung nằm sau cái cá biệt và
cái riêng. Tri thức khoa họcyếu tố cơ bản nhất, cốt lõi nhất để tạo ra một bức
tranh chung về thế giới tự nhiên hội duy trong thức loài người giúp
chúng ta chinh phục thế giới theo cách của mình một cách hiệu quả nhất.
Trong bất thời đại nào, tri thức luôn nền tảng của tiến bộhội đội
ngũ tri thức là lực lượng trung tâm sáng tạo phổ biến. Ngày nay với sự phát
triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, tri thức tác động
trực tiếp đến các lĩnh vực trong đời sống và sản xuất như: kinh tế, chính trị, văn
hoá, giáo dục… Nếu như trước đây khi con người chưa có nhiều tri thức thì mọi
thứ đều rất đơn lạc hậu, đặc biệt trong sản xuất con người chưa biết lối canh
tác đem lại hiệu quả kinh tế rất kém. Chủ yếu lao động bằng chân tay, dụng
cụ rất thô sơ, không biết áp dụng những phương pháp đổi mới, không chia mùa
vụ rõ ràng và hầu như chỉ trồng trọt, chăn nuôi để đủ ăn chứ không mục đích
kinh tế. Tuy nhiên trải qua thời gian, đúc rút kinh nghiệm hơn thế nữa sự
xuất hiện của tri thức đã biến việc sản xuất của người dân lên một bậc cao mới.
Con người có những công cụ lao động hiện đại hơn, biết áp dụng những phương
pháp, kĩ thuật vào trong sản xuất, và còn thu thêm lợi ích về kinh tế qua việc sản
xuất. Trong đời sống, tri thức cũng đóng góp không hề kém để thể đem lại
cuộc sống tốt đẹp như ngày hôm nay. Với mọi lĩnh vực khi có sự xuất hiện của
tri thức thì mọi thứ đều tiến triển theo chiều hướng tích cực, ngày một hoàn
thiện hơn nữa. Tri thức vai trò rất lớn đến văn hoá giáo dục, giúp con
người có khả năng lĩnh hội những kiến thức và ý thức của con người được nâng
cao. Và do đó nền văn hoá ngày càng lành mạnh, có những hiểu biết quan trọng
về nền giáo dục. Kinh tế thế giới đang bước vào một thời đại mới, một trình độ
mới.Đó trình độ mà”nhân tố quan trọng nhất việc chiếm hữu, phân phối
nguồn trí lực và việc sáng tạo, phân phối và sử dụng tri thức trong các ngành
thuật cao”.Tiêu chí chủ yếu của là lấy tri thức, trí óc làm yếu tố then chốt để
phát triển kinh tế tồn tại trực tiếp giống như các yếu tố sức lao động tài
nguyên.Đó thời đại mà “Tri thức đã trở thành động lực chủ yếu của sự phát
triển xã hội”, ”Tri thức tài nguyêntư bản”, “Tri thức tâm điểm của cạnh
tranh và là nguồn lực dẫn dắt cho sự tăng trưởng dài hạn..dẫn tới những thay đổi
lớn trong cách tổ chức sản xuất, cấu trúc thị trường, lựa chọn nghề nghiệp…
Nền kinh tế tri thức nền kinh tế trong đó quá trình thu nhận, truyền bá, sử
dụng, khai thác và sáng tạo tri thức trở thành chìa khoá tạo ra của cải. Kinh tế tri
thức có nhiều đặc điểm khác biệt so với nền kinh tế trước đó như: Tri thức khoa
học-công nghệ cùng với lao động kỹ năng cao là cơ sỏ chủ yếu phát triển rất
mạnh, nguồn vốn quan trọng nhất, quý nhất tri thức, nguồn vốn trí tuệ, sáng
tạo đổi mới thướng xuyên động lực chủ yếu nhất thúc đảy sự phát triển.
Thêm vào đó, nền kinh tế phát triển bền vững do được nuôi dưỡng bằng nguồn
năng lượngtận năng động là tri thức. Sự xuất hiện của các hoạt động sản
xuất kinh doanh dựa trên tri thức. Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế lấy sản xuất
và kinh doanh tri thức làm nội dung chủ yếu.Tương lai của bất cứ doanh nghiệp
nào cũng không chỉ phụ thuộc vào việc sử dụng tiền bạc, nguyên vật liệu, nguồn
nhân lực máy móc thiết bị…mà còn phụ thuộc vào việc xử sử dụng
những thông tin nội bộ thông tin từ môi trường kinh doanh.Cách tốt nhất để
tăng năng suất tìm hiểu kiến thức chuyên môn hãng được, sử dụng
mục đích thương mại và những kiến thức này cần được phát triển không ngừng.
Vốn tri thức trong kinh tế tri thức đóng vai trò quyết định sự thành công hay
thất bại của doanh nghiệp.Vốn tri thức đây bao gồm các công nhân tri thức,
các nhà quản trình độ cao, các công nghệ mới. Đặc biệt trong cách mạng
công nghệ lần thứ 4 thì vai trò của tri thức càng phải nổi bật hơn nữa. Sự xuất
hiện của công nghệ không thể nào thiếu đi khía cạnh của tri thức, tri thức luôn
là nền tảng tiến bộ xã hội và đội ngũ trí thức luôn là lực lượng nòng cốt sáng tạo
và truyền bá tri thức.
Ngoại ngữ như một tri thức đặc biệt làm công cụ giao tiếp trong thời đại hội
nhập quốc tế toàn cầu hoá. Bởi mỗi quốc gia đều những tôn giáo, phong
tục ngôn ngữ riêng của họ vậy để thể hiểu nhau cùng nhau trò
chuyện thì việc biết ngôn ngữ điềucùng cần thiết. Trong kinh tế học, tiền
tệ chức năng trao đổi, vật ngang giá, tiền tệ thế giới, thì trong đời sống
sinh hoạt vật chất tinh thần, ngôn ngữ phương tiện để gắn kết con người
trên toàn thế giới lại với nhau. Khi chúng ta biết sử dụng ngoại ngữ, nhấtkhi
ngôn ngữ đó thứ ngôn ngữ thông dụng trên thế giới thì vấn đề giao lưu hội
nhập trở thành rất nhỏ. Trong thời đại hội nhập quốc tế như hiện nay, thì việc
liên doanh với các nước ngoài khu vực là rất quan trọng đặc biệt là các nước
nền kinh tế cùng phát triển như: Mỹ, Anh, Trung Quốc…Thời đại toàn cầu
hóa đang đặt ra nhiều hội lẫn thách thức, đang làm thay đổi nhiều quan niệm
khác nhau trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Ngoại ngữ là công cụ không
thể thiếu để hội nhập toàn cầu. Bản thân việc học ngoại ngữ thể hiện rất xu
thế tăng cường khả năng hội nhập của mỗi người mỗi quốc gia dân tộc. Học tốt
sử dụng thành thạo một ngoại ngữ sẽ nhiều hội về học tập công
việc, không chỉ ở trong nước mà ở nước ngoài, để tiếp nhận khoa học công nghệ
văn hóa làm giàu cho chính mình cho Tổ quốc, quê hương. Khi tri thức
ngoại ngữ thì hội đến với chúng ta ngày càng rộng mở hơn, thể hiện tiềm
năng ẩn sâu trong mỗi người. Điều đó còn giúp chúng ta phát triển hoàn thiện
bản thân hơn, được nhiều người ngưỡng mộ và làm gương học hỏi.
| 1/4

Preview text:

Chủ đề 5: Tri thức và vai trò của tri thức trong sản xuất và đời sống
Từ xưa đến nay tri thức là yếu tố vô cùng quan trọng trong đời sống và sản
xuất, là bước cải tiến của con người để có một cuộc sống hiện đại như ngày hôm
nay. Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì tri thức là kết quả
của quá trình nhận thức của con người về thế giới hiện thực, làm tái hiện trong
tư tưởng những thuộc tính, quy luật của thế giới ấy và diễn đạt chúng dưới hình
thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống ký hiệu khác. Tri thức là toàn bộ những hiểu
biết của con người về hiện thực khách quan (trong đó còn có thể bao gồm cả sự
hiểu biết của con người về chính những hiểu biết đó, tức là khi đạt tới sự tự ý
thức). Bên cạnh đó tri thức bao gồm tất cả những thông tin, số liệu, bản vẽ,
tưởng tượng (sáng tạo), khả năng, kỹ năng, qua niệm về giá trị và những sản
phẩm mang tính tượng trưng xã hội khác.
Căn cứ vào lĩnh vực nhận thức, tri thức có thể chia làm nhiều loại như tri thức
về tự nhiên, tri thức về con người và xã hội. Căn cứ vào trình độ phát triển của
nhận thức, tri thức có thể chia thành tri thức đời thường và tri thức khoa học, tri
thức kinh nghiệm và tri thức khoa học… Nổi bật của tri thức là về loại hình tri
thức kinh nghiệm và tri thức khoa học. Tri thức kinh nghiệm là những hiểu biết
được tích luỹ qua hoạt động sống hàng ngày trong mối quan hệ giữa con người
với con người, giữa con người với tự nhiên. Quá trình này giúp con người hiểu
biết về sự vật, về cách quản lý thiên nhiên và hình thành mối quan hệ giữa
những con người trong xã hội. Tri thức kinh nghiệm là cơ sở hình thành cho tri
thức khoa học. Tri thức khoa học là sự hiểu biết được tích luỹ có hệ thống nhờ
hoạt động nghiên cứu khoa học một cách tự giác, tích cực, loại hoạt động được
vạch sẵn theo một mục đích định trước và được tiến hành bằng các phương
pháp khoa học. Tri thức khoa học là sự khái quát những sự kiện đã được kiểm
chứng, được xác lập trên căn cứ chính xác được kiểm nghiệm và có tính ứng
dụng cao nhằm tìm ra cái tất yếu quy luật và những mối liên hệ bản chất ẩn dấu,
đằng sau cái ngẫu nhiên, cái hiện tượng bề mặt, cái chung nằm sau cái cá biệt và
cái riêng. Tri thức khoa học là yếu tố cơ bản nhất, cốt lõi nhất để tạo ra một bức
tranh chung về thế giới tự nhiên – xã hội và tư duy trong thức loài người giúp
chúng ta chinh phục thế giới theo cách của mình một cách hiệu quả nhất.
Trong bất kì thời đại nào, tri thức luôn là nền tảng của tiến bộ xã hội và đội
ngũ tri thức là lực lượng trung tâm sáng tạo phổ biến. Ngày nay với sự phát
triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, tri thức tác động
trực tiếp đến các lĩnh vực trong đời sống và sản xuất như: kinh tế, chính trị, văn
hoá, giáo dục… Nếu như trước đây khi con người chưa có nhiều tri thức thì mọi
thứ đều rất đơn sơ lạc hậu, đặc biệt trong sản xuất con người chưa biết lối canh
tác đem lại hiệu quả kinh tế rất kém. Chủ yếu là lao động bằng chân tay, dụng
cụ rất thô sơ, không biết áp dụng những phương pháp đổi mới, không chia mùa
vụ rõ ràng và hầu như chỉ trồng trọt, chăn nuôi để đủ ăn chứ không vì mục đích
kinh tế. Tuy nhiên trải qua thời gian, đúc rút kinh nghiệm và hơn thế nữa là sự
xuất hiện của tri thức đã biến việc sản xuất của người dân lên một bậc cao mới.
Con người có những công cụ lao động hiện đại hơn, biết áp dụng những phương
pháp, kĩ thuật vào trong sản xuất, và còn thu thêm lợi ích về kinh tế qua việc sản
xuất. Trong đời sống, tri thức cũng đóng góp không hề kém để có thể đem lại
cuộc sống tốt đẹp như ngày hôm nay. Với mọi lĩnh vực khi có sự xuất hiện của
tri thức thì mọi thứ đều tiến triển theo chiều hướng tích cực, ngày một hoàn
thiện hơn nữa. Tri thức có vai trò rất lớn đến văn hoá giáo dục, nó giúp con
người có khả năng lĩnh hội những kiến thức và ý thức của con người được nâng
cao. Và do đó nền văn hoá ngày càng lành mạnh, có những hiểu biết quan trọng
về nền giáo dục. Kinh tế thế giới đang bước vào một thời đại mới, một trình độ
mới.Đó là trình độ mà”nhân tố quan trọng nhất là việc chiếm hữu, phân phối
nguồn trí lực và việc sáng tạo, phân phối và sử dụng tri thức trong các ngành kĩ
thuật cao”.Tiêu chí chủ yếu của nó là lấy tri thức, trí óc làm yếu tố then chốt để
phát triển kinh tế và tồn tại trực tiếp giống như các yếu tố sức lao động và tài
nguyên.Đó là thời đại mà “Tri thức đã trở thành động lực chủ yếu của sự phát
triển xã hội”, ”Tri thức là tài nguyên là tư bản”, “Tri thức là tâm điểm của cạnh
tranh và là nguồn lực dẫn dắt cho sự tăng trưởng dài hạn..dẫn tới những thay đổi
lớn trong cách tổ chức sản xuất, cấu trúc thị trường, lựa chọn nghề nghiệp…
Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó quá trình thu nhận, truyền bá, sử
dụng, khai thác và sáng tạo tri thức trở thành chìa khoá tạo ra của cải. Kinh tế tri
thức có nhiều đặc điểm khác biệt so với nền kinh tế trước đó như: Tri thức khoa
học-công nghệ cùng với lao động kỹ năng cao là cơ sỏ chủ yếu và phát triển rất
mạnh, nguồn vốn quan trọng nhất, quý nhất là tri thức, nguồn vốn trí tuệ, sáng
tạo và đổi mới thướng xuyên là động lực chủ yếu nhất thúc đảy sự phát triển.
Thêm vào đó, nền kinh tế phát triển bền vững do được nuôi dưỡng bằng nguồn
năng lượng vô tận và năng động là tri thức. Sự xuất hiện của các hoạt động sản
xuất kinh doanh dựa trên tri thức. Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế lấy sản xuất
và kinh doanh tri thức làm nội dung chủ yếu.Tương lai của bất cứ doanh nghiệp
nào cũng không chỉ phụ thuộc vào việc sử dụng tiền bạc, nguyên vật liệu, nguồn
nhân lực và máy móc thiết bị…mà còn phụ thuộc vào việc xử lý và sử dụng
những thông tin nội bộ và thông tin từ môi trường kinh doanh.Cách tốt nhất để
tăng năng suất là tìm hiểu kiến thức chuyên môn mà hãng có được, sử dụng vì
mục đích thương mại và những kiến thức này cần được phát triển không ngừng.
Vốn tri thức trong kinh tế tri thức đóng vai trò quyết định sự thành công hay
thất bại của doanh nghiệp.Vốn tri thức ở đây bao gồm các công nhân tri thức,
các nhà quản lý có trình độ cao, các công nghệ mới. Đặc biệt trong cách mạng
công nghệ lần thứ 4 thì vai trò của tri thức càng phải nổi bật hơn nữa. Sự xuất
hiện của công nghệ không thể nào thiếu đi khía cạnh của tri thức, tri thức luôn
là nền tảng tiến bộ xã hội và đội ngũ trí thức luôn là lực lượng nòng cốt sáng tạo và truyền bá tri thức.
Ngoại ngữ như một tri thức đặc biệt làm công cụ giao tiếp trong thời đại hội
nhập quốc tế và toàn cầu hoá. Bởi mỗi quốc gia đều có những tôn giáo, phong
tục và ngôn ngữ riêng của họ vì vậy để có thể hiểu nhau và cùng nhau trò
chuyện thì việc biết ngôn ngữ là điều vô cùng cần thiết. Trong kinh tế học, tiền
tệ có chức năng trao đổi, là vật ngang giá, là tiền tệ thế giới, thì trong đời sống
sinh hoạt vật chất và tinh thần, ngôn ngữ là phương tiện để gắn kết con người
trên toàn thế giới lại với nhau. Khi chúng ta biết sử dụng ngoại ngữ, nhất là khi
ngôn ngữ đó là thứ ngôn ngữ thông dụng trên thế giới thì vấn đề giao lưu hội
nhập trở thành rất nhỏ. Trong thời đại hội nhập quốc tế như hiện nay, thì việc
liên doanh với các nước ngoài khu vực là rất quan trọng đặc biệt là các nước có
nền kinh tế vô cùng phát triển như: Mỹ, Anh, Trung Quốc…Thời đại toàn cầu
hóa đang đặt ra nhiều cơ hội lẫn thách thức, đang làm thay đổi nhiều quan niệm
khác nhau trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Ngoại ngữ là công cụ không
thể thiếu để hội nhập toàn cầu. Bản thân việc học ngoại ngữ thể hiện rất rõ xu
thế tăng cường khả năng hội nhập của mỗi người mỗi quốc gia dân tộc. Học tốt
và sử dụng thành thạo một ngoại ngữ sẽ có nhiều cơ hội về học tập và công
việc, không chỉ ở trong nước mà ở nước ngoài, để tiếp nhận khoa học công nghệ
văn hóa làm giàu cho chính mình và cho Tổ quốc, quê hương. Khi có tri thức
ngoại ngữ thì cơ hội đến với chúng ta ngày càng rộng mở hơn, thể hiện tiềm
năng ẩn sâu trong mỗi người. Điều đó còn giúp chúng ta phát triển hoàn thiện
bản thân hơn, được nhiều người ngưỡng mộ và làm gương học hỏi.