Chủ đề : Áo dài môn Cơ sở văn hóa Việt Nam | Bài tiểu luận | Đại học Văn Lang

Chủ đề : Áo dài môn Cơ sở văn hóa Việt Nam | Bài tiểu luận | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

TRƯỜNG ĐẠ ỌC VĂN LANGI H
KHOA QUAN H CÔNG CHÚNG & TRUY N THÔNG
MÔN H C: T NAM CƠ SỞ VĂN HÓA VI
BÀI M TRA I K KI CU
ÁO DÀI
Nhóm sinh viên th n: Nhóm: 2 c hi
Lp: 222_71CULT20222_10
Giảng viên hướng dn . Nguy: ThS n Th L Hng
TP. H Chí Minh, tháng 05 /2023
ĐIỂ M VÀ NH N XÉT C A GI NG VIÊN
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
STT
H TÊN
MSSV
CÔNG VI C
ĐIỂM
NHÓM
CHM
1
TRN
THANH
NGÂN
2273201080998
Nội dung phần đề
xuất ý tưởng, nhóm
trưởng, trình bày
tiểu luận
100
2
LƯƠNG
GIA MN
2273201080864
Nội dung: Nguồn
gốc áo dài, tổng
hợp nội dung
100
3
PHM
ĐĂNG
KHOA
2273201080684
Nội dung: Lịch sử
hình thành và phát
triển sau Cách
mạng tháng Tám
100
4
HUNH
KIM HNH
NGUYÊN
2273201081090
Nội dung: Lời mở
đầu, lời kết luận
100
5
HUNH
NGC YN
NHI
2273201081148
Nội dung: Lịch sử
hình thành và phát
triển thời phong
kiến
100
6
BÙI NHƯ
QU NH
2273201081415
Nội dung: Giá trị
văn hóa tinh thần
100
7
HOÀNG
THIN
NHÂN
2273201081118
Nội dung: Giá trị
văn hóa vật chất
100
8
HUNH
TRƯƠNG
MINH
KHANG
2273201080647
Nội dung: Giá trị
văn hóa vật chất
100
9
CAO VĂN
TÀI
2273201081474
Tìm kiếm hình ảnh
áo dài
100
10
NGUYN
THANH
HI
2273201080410
Nội dung: Lý do
chọn đề tài
100
11
LÂM
NGUYN
GIA
2273201081941
Nội dung: Giá trị
văn hóa tinh thần
100
Tp. HCM, ngày tháng 06 05 năm 2023
Trưởng nhóm
Ký và ghi rõ họ tên
L I C ẢM ƠN
Đầ u tiên, chúng em xin gi l i c c nh n tảm ơn chân thành sâu sắ ất đế p th các thy
trườ Đạng i h t Nam ng ọc Văn Lang đã đưa môn học sở văn hóa Việ vào chương trình gi
d y và t u ki chúng em có nh ng tr i nghi m tuy t v i môn h c này trong ạo điề ện để ời đối v
năm họ ại trường Đạ ọc Văn Lang.c đầu tiên t i h
Đặ c bit, chúng em xin c Nguyảm ơn n Th L Hng - Ging viên môn sở văn hóa
Vit Nam t t n tình trong vi ng d n, gi ng d y chúng em h c t p t nhiđã rấ ệc hướ đã rấ t
tình trong vic h , gi c m c trong vi p c a chúng em. tr i đáp các th c hc t
M t n l c trong vi c hoàn thành ti u lu n, nh ng ch c ch n chúng em ặc dù chúng em đã rấ
s không tránh kh i s sai sót. Vì v y, chúng em r t mong nh c s nh ận đư ận xét, đóng góp
ý ki n t bài ti u lu n c n nh t có th . ế cô để ủa chúng em được hoàn thi
M n n a, chúng em xin chân thành c t l ảm ơn!
TPHCM, 3 Ngày 06 Tháng 05 Năm 202
M C L C
LÝ DO CH TÀI .......................................................................................................... 1ỌN ĐỀ
L U ......................................................................................................................... 2I M ĐẦ
PH N I: GI I U .......................................................................................................... 3 THI
1. N G C XU T X C A ÁO DÀI .................................................................... 3 NGU
2. L HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N ÁO DÀI ................................................ 7 CH S
2.1. i phong ki n ...................................................................................................... 7 Th ế
2.2. Sau Cách m ng Tháng 8 ........................................................................................ 10
PHN II: GIÁ TR A ÁO DÀI .................................................................. 12 VĂN HÓA CỦ
1. t ch t c ............................................................................... 12 Giá tr văn hóa vậ a áo dài
2. n c ............................................................................. 14 Giá tr văn hóa tinh th a áo dài
PHN T NG TRUY N ..................................................... 20III: ĐỀ XU Ý TƯỞ THÔNG
1. u chung ........................................................................................................... 20 Gii thi
2. M ....................................................................................................................... 20 c tiêu
3. n ................................................................................................... 20 Đối tượng hướng đế
4. N t ........................................................................................................... 20 i dung chi tiế
5. c truy n thông ................................................................................................ 21 Hình th
TÀI LIU THAM KH O ................................................................................................... 22
L N ................................................................................................................... 23I KT LU
1
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay, trang ph c không ch ph nhu c u thi t y a m được dùng đ c v ế ếu c ỗi con người
còn đư ụng để ện tính riêng, gu ăn mặc sành điệ ạn ngườc tn d th hi u, vóc dáng v i
hay đơn gi ạy theo xu hướ ới. Do đó, viện ch ng ca thế gi c tiếp nhn nhng phong
cách th c l , hút m t t u h t s ng, du nh p ời trang độ các nước khác nhau điề ế ức bình thườ
n i, ti p thu góc nhìn khác s d n s i phát tri n cền văn hóa mớ ế ẫn đế thay đổ ủa đất nước
ngày càng đa dạ ầu hóa hơn. Nhưng điể ểu tượng toàn c m khác bit to nên bi ng trang
ph c, b n s c dân t c c a m i qu c gia là ni m kiêu hãnh c a m ỗi con người đó chính là
qu c ph c. Th t t p truy n th ng c c Vi hào khi được tôn vinh “Áo dài” -nét đẹ ủa nướ t
Nam ta t c truy n th ng b i xưa đến nay. “Áo dài” xứng đáng với danh xưng trang phụ
ch a đ ng nh ng giá tr t qua bao bi thiêng liêng, cao quý đã được đúc kế ến động thăng trầm
ca l ch s . Bên c nh giá tr tinh th n giá tr thiết th c y ếu t quan tr ng cho n n kinh tế-
xã h i c c. Thay vì tìm ki m s phá cách, m i l c a th c b n, làm m ủa đất nướ ế ời trang nướ t
đi độ nhn din riêng bit ca mi quc gia, chúng ta hãy gi gìn mang bn sc dân tc,
tinh hoa c t tr i kủa đấ ời được tiến xa hơn nữa, phù hp vi th hiếu tng th .
2
LỜI MỞ ĐẦU
M c, dân t u mang trong mình nh truyỗi đất nướ ộc đề ững đặc trưng riêng, những văn hóa n
thống riêng như về ữ,… Khi nhắc đến văn trang phc, các phong tc tp quán, ngôn ng
hóa truy n th ng thì không k n nh ng trang ph c khác nhau c a t ng qu c gia, nh đế m
phân bi c nh ng truy n th ng c a t c. Riêng Vi i l , áo ệt đượ ừng nướ ệt Nam cũng không ngo
dài m t trong nh ng ni m t hào c a dân t c truy n t i này sang ộc ta. Áo dài đã đư đờ
đời khác, đi qua nhiều giai đoạ ử, tà áo dài ngày càng được thay đổn ca lch s i mi theo thi
gian nhưng vẫn được nét văn hóa truyền thng ca dân tc. Tuy nhiên, áo dài không ch
m t trang ph ng còn m t bi hi p d u ục bình thườ ểu tượng đặc trưng thể ện nét đẹ
dàng kiêu hãnh c i ph n i ph n s ủa ngườ Việt Nam. Áo dài ngày nay được ngườ
d ng ngày càng ph bi n, nh t là các giáo viên ng h công s ho c trong các doanh ế trườ c,
nghi p, trong các s ki n l n c c,các s ki n l n trên di c t tà áo dài th ủa đất nướ ễn đàn qu ế
hi n s trang tr ng, l ch lãm c a ph n t Nam. Áo dài c nam n d u m c, nó Vi ặc đư
đã trở thành nét đẹ p v thu n phong m tc ca dân tc và ngày càng tr nên ph biến.
3
PHẦN I: GI THI ỚI ỆU
1. NGUỒN GỐC XUẤT XỨ CỦA ÁO DÀI
Áo dài m t bi c h n qu c túy c c ta, m c áo i ểu ợng văn hóa, quố ủa đất nướ
v i là qu c ph c chính th c c a Vi t m i trong chúng ta ẫn chưa phả Nam nhưng có l ỗi ngườ
đề u ngm công nh c phận đây chính qu c c m thủa nước ta, ý nghĩ đó ăn sâu vào tiề c
ca m i dân Viỗi ngườ t Nam. Áo i hi n di n m i th m trong cu c s ng ọi nơi, mọ ời điể
của chúng ta, điển hình như tà áo trng ca các n sinh hay hình nh người giáo viên vi tà
áo dài đã in sâu vào tâm trí chúng ta hay ch đơn giả n hình nh nhng áo dài màu sc
của người ph n nh ng d p l , t n g c l ch s hình thành rết,… Áo dài nguồ t lâu
đờ đẹ i qua các th i k , tuy v n không mậy nhưng áo dài vẫ ất đi vẻ p truyn th ng gn v i
ngườ i ph n Vit Nam.
t nhi u nghiên c u v ngu n g c c a áo dài, tuy nhiên cho t i hi n t i, nguĐã rấ n
g c c a áo dài v nh rõ. Theo m t s nghiên c u, áo dài có ngu c b ẫn chưa được xác đ n g t
đầu t h, áo táo giao lĩn thân, áo năm thân và áo dài lemur.
Các phiên b n áo dài trong l ch s (Ngu n: Fashion timeline of Vietnamese Clothing).
4
Ngu n g - ốc sơ khai: Xut hiện vào năm 1744 th i k chúa Nguyn cai tr đàng trong
chúa Tr nh cai tr c g t. Ki đàng ngoài, còn đượ ọi trường lĩnh hay tràng vạ u
dáng c tay áo r ng, v t dài, x hông, thân áo dài ch m gót, c áo giao chéo nhau,
đượ c mc cùng v i nhng chiếc th c xem nguắt lưng. Đây đượ n gốc khai nhất
ca áo dài.
Ngu n nh: Vân Các nh áo t thân
Áo t thân (Th k 17): g n gi ng v hai v ế ới áo giao lĩnh, khác ch ạt phía trước
may r i th bu c l n trong công vi c cho ph n t sau ại để ti thời xưa, còn hai vạ
may li n l i v i nhau.
Áo ngũ thân (Thế 18): tương tự thân, nhưng áo ngũ thân đượ k 17- vi áo t c may
thêm m t l p lót ph n v c t o thành v t th ạt phía trướ năm. "Áo dài ngũ (năm)
thân tượng trưng ph ẫu hai bên chính người mang áo. Năm hạ m t nút cài áo
mang ý nghĩa ngũ nghĩa ấy ngườ thường, nhân - l - - - tín, cho thtrí i mang áo tôn
trng nghi l làm người trong xã hi" - GS.TS Thái Kim Lan.
Ngu n nh: C Trang Hoàng Cung.
5
Áo dài Lemur (Th k 20): Vào nh a th kế ững năm 30 củ ế trước, áo dài Lemur l n đ u
tiên xu t hi c h ng sáng t o t ện, áo dài Lemur đượ ọa sĩ Nguyễn Cát Tườ chiếc áo ngũ
thân c a ph n phù h i th i m i. Áo dài Lemur c thời xưa để ợp hơn v ời đạ tròn
ho c các ki u c c và sau, tay ph ng, thi t k đính nơ,…hai tà trướ ế ế ôm sát cơ thể hơn
thay form r ng ng nh ng gam như áo tứ thân, áo ngũ thân. Áo dài Lemur thườ
màu n n nã và nh nhàng hơn so với “áo dài” ở thời đại trước.
Ngu n ảnh: Thùy Dương.
Áo dài Lê Ph k 20): Do ngh , xu t hi n sau áo dài Lemur và (Thế sĩ Lê Phổ thiết kế
được ly c m h ng t áo t thân áo dài Lemur. Áo dài Lê Ph c ch nh s đã đư a
để c b t các chi ti c thêm thết “Tây hóa” và đượ t nhng chi tiết c a áo t thân để
chiếc áo dài thêm tính truyn th ống hơn.
Ngu n u. ảnh: Tư liệ
6
Áo dài Raglan (1960): Được thiết kế bi nhà may Dung Sài Gòn. Áo dài Raglan
đượ c ci tiến m t s chi ti i bết trong đó nổ t phn thiết kế chít eo để tôn lên đườ ng
cong cơ thể và hai tà áo đượ của người ph n c ni vi nhau bng hàng nút dc.
h
Ngu n u. ảnh: Tư liệ
Áo dài hi i Vi t Nam (1970 nay): Là chi c áo dài s c i ti n t nh ng thiện đạ ế ế ết
k c a th c t ki n ch t li utr thành chi c áo dài truy n th ng ế ời kì trướ ểu dáng đế ế
và quen thu ng ngày nay. c với chúng ta trong đời s
Ngu n nh: Thái Tu n.
7
2. L HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N ÁO DÀI CH S
2.1. Thời phong ki ến
Đượ c xem là quc phc truyn th ng c a Vit Nam t r i. Áo dài có bất lâu đờ dày l ch
s phát tri Áo dài không ch n m t trang ển theo năm tháng cùng đất nước. đơn thuầ
ph c, còn bi a dân t c Vi t Na ểu tượng văn hoá đặc trưng củ m. Trong đó, chứa
đự ng không ch nhng giá tr v thm m mà còn là s phn ánh c a quan nim, tâm h n và
b n s i Vi t Nam. V i s k t h p hoàn h o gi a truy n th ng hi n ắc văn hóa của ngườ ế
đại, áo dài đã trở ểu tượng văn hoá nổ ủa đất nướ thành mt trong nhng bi i bt c c Vit Nam
trên trườ ng qu c tế.
Đế n nay, v c chính xác lẫn chưa nghiên cứu nào xác định đượ ch s của Áo dài cũng
như thời điể ều người, Áo dài đã xu ện cách đây cảm xut hin. Theo cm quan ca nhi t hi
hàng ngàn năm trước.
Áo Giao Lãnh (1774):
Trong quá trình phát tri n c a áo dài Vi t Nam, không th không nh n lo i trang ắc đế
ph u tiên g i "Áo dài giao lãnh". Phát hi n vào th i k c b chia cách ục đầ đất nướ
thành hai min, áo dài giao lãnh c may t b n m nh v i, đượ thiết k n rãi, ế n có ph r g
k t h p v i ng x ngay hông. Thân áo n gót chân, che kín bên ngoài ế hai đườ dài đế
y m lót k t h p cùng ế ế y đen thắt lưng màu. Mc kiu c áo gn ging vi
áo t c l n vthân, nhưng phầ ạt áo phía trước không bu i gi . ống như áo tứ thân
8
Áo dài t thân (Th k ế XVII):
Vào Th k XVII, v i s xu t hi n c a "Áo dài t thân" m c ngo t quan ế ột bướ
tr ti Đểng. n cho vi ng c i ph n t i thệc lao độ ủa ngườ ời điểm đó, áo dài giao lãnh
đã đượ ạt áo trước đểc biến tu thành áo dài t thân. Áo hai v buc li vi nhau,
t o ra hai v t áo gi a, hai v c may li n l i i h p v i chi ạt áo phía sau đượ . Ph ếc
y qu hay nón quai thao, áo t thân tr thành m t trang phếm, khăn mỏ ục đặc trưng
ca ph n Vit Nam trong th i phong ki ến.
So v i áo giao lãnh, áo t thân không th c s nhi u bi i v ki u dáng và màu ến đổ
s c may v i các gam màu t i, áo t l i c m giác gi n d , tinh ắc. Thường đượ thân đem
t và t i gi i m m nh n tinh t giúp áo t thân ế n cho ngư ặc. Tuy nhiên, đó cũng là đi ế
tr thành m t bi m nét c i ểu tượ đặc trưngng đậ a con ngườ Vit Nam.
Áo dài ngũ thân (Thế k 19 Tri ều đại Vua Gia Long):
Áo dài ngũ thân một bướ ệt Nam, được tiến mi ca trang phc truyn thng Vi c
phát tri n t áo t thân trong th i k cai tr c a vua Gia Long vào th k . Thi ế XIX ết
k c gi nguyên b n v t áo, form áo r ng, c thân, ế ủa áo dài ngũ thân áo như áo t
nhưng thêm mộ ế, kín đáo hơn.t vt áo th m, to ra mt lp áo lót tinh t
S khác bi t này nh m phân bi t t ng l p trong h i, th hi n v và c p b thế c
h trong th c coi bi ng c a v p, i ời đại đó. Trong đó, áo dài ngũ thân đư ểu tượ đẹ
tinh t khiêm t n c a ph n u th k XX, trang ph c y ế Việt Nam. Cho đến đầ ế
th nh hành r ng rãi trong c tng lp quý t c và nhân dân.
9
Áo dài Lemur (1939):
Áo dài cách tân đ ện vào năm 1939, ọi “Áo dài Lemur”.u tiên xut hi tên g
Đượ c sáng t t tên theo tên tiạo ra đặ ếng Pháp c a h ng. Khác vọa Cát Tườ i áo
dài truy n th ng, áo dài Lemur ch hai v t phía t c c may theo rướ phía, đượ
đườ đẹ ng cong c , ủa cơ thể tôn lên v p thanh thoát, d u dàng và quyến rũ của ph n.
Ly c m h ng t ng, c tay xòe, c khoét tim, phương tây, các chi tiết như tay áo phồ
tà ng u thêm ph n nhã nh n u này càng khi n cho ki u áo dài Lemur thêm ắn,.. đề . Điề ế
ph n tinh t y cu n hút. Bên c khuy áo c m m n, t o ế đầ nh đó, đượ sang ột bên sườ
nên nét tinh t , n tính cho s n ph ế m.
10
2.2. Sau Cách mạng Tháng 8
Áo dài Lê Ph (1950):
Áo dài Lê ph c t o ra b i nhà thi t k Lê Ph t nh n th c đượ ế ế ững năm 1950 là biế a
áo dài Lemur. Áo dài Ph ki i dài xu ng m ểu dáng đơn giản, ôm sát ngườ t
chân làm cho ngườ ến rũ duyên dáng. Đi ph n khi mc tr nên quy y cu
vai cùng v i kéo dài tà áo ch t và thêm nhi u màu s u này khi ạm đấ ắc khác nhau điề ến
nó tr nên tinh t , g i c u, áo dài Lê Ph c s d ng ế ảm thu hút hơn. Ban đầ ch đượ
b i các ph n n nam Vi thành trang ph c ph bi mi ệt Nam, nhưng sau đó đã tr ến
kh p c nước.
Áo dài Raglan (1960):
Áo dài Raglan xu t hi i nhà may Dung ài n vào năm 1960 tạ ĐaKao, Sài Gòn. Áo d
có thi t k k t h p cùng cách n i tay t v c chéo xu ng, giúp cho ế ế ôm sát thể ế tr
ngườ i mc cm thy thoi mái và linh ho nạt hơn khi mặc. Bên hông có hàng nút để i
hai tà áo dài l i nhau và ph i v ần đường nhăn nách cũng được loi b đi làm cho áo
dày tr nên tinh t i s thon th c ế đẹp hơn. Cùng vớ ủa áo dày cũng làm tăng thêm
ph n n tính, di u dàng c i ph n t Nam. cách thi t k y là ti ủa ngườ Vi ế ế ền đề
và bước đệm cho s phát trin và phong cách thiế ết k ca áo dài Vit Nam sau này.
Áo dài truy n th ng Vi t Nam (1970 nay):
11
T nh n nay, áo dài truy n th ng Vi u s ng năm 1970 cho đế ệt Nam đã trãi qua nhiề
thay đổ ện đại đếi phát trin trong kiu dáng, cht liu t hi n phá cách mà vn gi
đượ c nét tinh tế, g i c n r ng trảm nhưng vẫ ất kín đáo, sa ng không có trang ph c
nào mang l thành qu c ph c c a Vi t Nam, th a k t t c nét ại được. Áo dài đã trờ ế
tinh hoa t l ch s hình thành và phát tri c cho hoàn ển đã làm nên chiếc áo dài đượ
thin nh ng th c nét truy n th ng i Vi t, ất, đồ ời cũng tạo nên đượ và văn hoá của ngườ
tôn lên v p c i ph n t Nam. Hi n nay, ng c a áo dài Vi đẹ ủa ngườ Vi ảnh hưở t
Nam cũng đã lan rộng đến các nướ ới, áo dày còn đưc khác trên thế gi c trình din
trên các sàn di n l n, trên các tác ph m ngh t n i ti ng nh n thu ế g điều này như
m hi n v p, s thanh l n b n bè th gi ột cách để th đẹ ch của văn hoá Việt Nam đế ế i.
Áo dài cách tân
Áo dài cách tân m t phiên b n hi i c a áo dài truy n th ng. Áo dài cách tân ện đạ
thườ ng có kiu dáng phù h p v i th i trang hi nhiện đại hơn, u chi ti c thêm ết đượ
vào như cổ áo , hoa văn, đư ng vin nhng ho tiết truyn thng càng làm cho
chiếc áo dài tr p m t và s sang tr nên đẹ ng hơn. Hiện nay, áo dài cách tân đang
m t trong nh ng th i trang ph bi n r ng b i mang ững xu hướ ế ất được ưa chu
trong mình m p truy n th ng c a dân t c Vi ng th i v c c p ột nét đẹ ệt Nam, đ ẫn đượ
nh phù h p v ng th i trang hi t và tối ưu để ới xu hướ ện đại.
Hình nh áo dài truy n th ng và áo dài cách tân ngày nay
12
PHẦN II: GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA ÁO DÀI
1. Giá trị văn hóa vật chất của áo dài
thể nói, “Áo Dài” một di sản văn hóa cùng quan trọng đối với hội loài
người từ hơn 1000 năm về trước cho đến nay. Đây chính vật phẩm mang đậm tính
văn hóa vật chất của người dân Việt Nam, và cụ thể yếu t“Mặc” trong 04 nhu cầu
chính yếu của con người.
Nếu các loại hình quần áo tân thời xu hướng ăn mặc chính của xã hội hiện đại, thì
“Áo Dài” cũng một trang phục thân thuộc không thể thiếu đối với các thế hệ tiền
nhiệm. Áo dài bắt đầu xuất hiện từ hơn 1000 năm trước tồn tại xuyên suốt đến tận
ngày nay, chính vì vậy mà giá trị văn hóa vật chất mà dòng áo trên mang lại cùng
to lớn và đậm nét.
- Giá trị thông qua hình ảnh chiếc áo:
Nhìn chung, áo dài thể được miêu tả sánh ngang với hình ảnh chữ S của đất
nước Việt Nam. Khi được khoác lên người, chiếc áo ôm gọn vào thể, tạo lên đường
cong chữ S đầy tôn vinh hoàn hảo. Đây cũng là một trong những điểm chính yếu tạo
nên nét di sản đặc trưng riêng của đất nước Việt Nam. Hơn thế nữa, giới trẻ ngày càng
sử dụng tài năng của chính mình để nâng cao dáng hình chữ S nêu trên, nhằm gợi nhắc
và tôn lên vẻ đẹp của nét di sản phi vật thể này.
- Giá trị thông qua chất liệu quả loại áo:
Chiffon:
Với tính chất nhẹ sang trọng, Chiffon mang một loại hình giá trcùng đặc sắc
dành cho chiếc Áo dài Việt Nam. Người mặc loại vải trên sẽ cảm nhận được sự thướt
tha, dịu dàng, thanh thoát và thoải mái, rất phù hợp cho những ngày hè nóng bức.
Vải ren:
Ren là loại vải rất thích hợp cho những trang phục Áo dài được sử dụng trong các dịp
lễ cưới hỏi. Với loại vải này, người mặc sẽ được tôn vinh hoàn toàn giá trị của sự cao
sang, quyền lực nhưng không kém phần gợi cảm.
Vải gấm:
Đi kèm cùng tính chất cứng rắn không độ rũ, nhưng những chiếc Áo dài vải
gấm vẫn được xem là chất liệu tiêu chuẩn cho các phong cách cổ điển. Thông qua đó,
giá trị chiếc áo mang đến chính nét tự tin, sang trọng quý phái dành cho
13
người phụ nữ. Bên cạnh đó, người thiết kế thường hay đính kèm các họa tiết hoa văn
trên vải giúp tôn lên đường nét thuần khiết, tinh tế cho chiếc áo.
Vải nhung:
Tuy nhung loại vải ít được sử dụng hiện tại nhưng đây vẫn chất liệu ưa dùng
của các quý lớn tuổi. Việc dùng những chiếc áo dài mang vải nhung giúp cho
người mặc nhận được giá trị của sự sang trọng quyền quý, rất thích hợp đối với
các cuộc gặp mặt trọng đại.
- Giá trị thông qua 04 nhu cầu thiết yếu:
Ăn:
Chắc hẳn rằng “Áo dài” không phải một món ăn đúng nghĩa, nhưng lại chính
món ngon tinh thần của các quý bà, quý phụ nữ thời xưa nay. Áo dài mang lại
những giá trị vật chất đặc sắc, tô lên vẻ đẹp và vóc dáng của người sử dụng.
Mặc:
Người không thường sử dụng áo dài sẽ không rõ được cái tính “mặc” của loại hình áo
trên. Đây không chỉ là một vật dụng để mặc che thân như bao chiếc áo khác, còn
thể hiện quyền năng của con người Việt Nam nói chung người phụ nữ Việt nói
riêng. Điển hình, áo dài rất được ưa chuộng sử dụng trong các ngày lễ quan trọng hay
các cuộc họp kinh điển đã diễn ra xuyên suốt từ thời kì đát nước được hình thành cho
đến hiện nay.
:
Áo dài khẳng định vị thế của con người Việt Nam. Cho dù đi đến đâu, thì chỉ cần
xuất hiện hình bóng của chiếc áo dài, nơi đấy dấu chân của người con đất Việt.
Chính vì vậy, áo dài mang lại một giá trị vật chất vô cùng lớn mạnh khiến cho những
ai thấy được chiếc áo đều phải nghĩ ngay đến dải đất hình chữ S này.
Đi lại:
Áo dài không chỉ dừng lại một vị thế nhất định, loại hình áo trên đã được lan
rộng đến các nước lân cận khác, điển hình như Pháp và Luân Đôn:
“Đẹp biết bao quê hương cho ta chiếc áo nhiệm màu
Dù ở đâu Paris, London hay ở những miền xa
Thoáng thấy áo dài bay trên đường phố
Sẽ thấy tâm hồn quê hương ở đó, em ơi”
14
Giới trẻ hiện nay ngày càng tài giỏi hơn khi đưa chiếc áo dài Việt Nam lan rộng khắp
thế giới, thông qua phương thức truyền thông đại chúng. “Đi lại” không còn là yếu tố
trung chuyển qua đôi chân hay chính con người với con người giờ đây giá trị văn
hóa vật chất mà Áo dài mang lại đã được phổ biến hơn bằng nền công nghệ mới.
2. Giá trị văn hóa tinh thần của áo dài
- Là di sn văn hóa, quốc phc c a dân t c
Được xem làm di s t thản văn hóa phi vậ ca Việt Nam chúng ta, áo dài luôn đưc
coi là m i Vi c b o t n và ột nét đẹp trong văn hóa dân gian ngư ệt nên đư ồn, lưu truyề
tiếp t c phát tri n.
Áo dài t n t n ngày nay luôn i Vi t Nam chúng ta xem là ni xưa cho đế được ngườ m
t hào c a dân t c Vi t Nam b ng nh ng b n s c thu n túy c ởi trong đó chứa đự a
người Vit Nam.
T nh n nh ng tinh hoa v tâm h n, tính cách c ững văn hóa dân gian nhất, cho đế a
người Vit Nam khi mang trong mình b áo dài thướt tha.
áo dài không ch trang ph c dành cho nh ng l h i hay d c chi c áo dài ti ế
còn đồ ữ, đồ ớn. Qua đó ta ng phc cho các hc sinh n ng phc ca mt s công ty l
có th y r ng tà áo dài m t qu c ph c ph n l i Vi t Nam chúng ta th ục đượ ớn ngườ
s d ng do s tinh t trong b n mà tà áo mang l ế áo mà còn là nét đặc trưng to l i.
Hình nh b o tàng áo dài t i Thành ph H Chí Minh
15
- Đại din cho n thu t lâu dài c a vi t nam n ngh
Áo dài là m t lo i trang ph c truy n th ng c a dân gian t Nam, s c bi t trong Vi đặ
áo dài đó chính là nhũng đườ ôm sát cơ thể nhũng đường may t m để l ng nét mnh
kh i con gái Vi ảnh, tôn vinh vóc dáng thướt tha c a ngư t.
Nh đó tuy phần làm cho ngư ến rũ, bắ ững cũng cựi con gái thêm quy t mt nh c
k kín p v a bóng bđáo và trang nghiêm sau lớ i l y.
Không ch mang nh p thu n túy c i Vi c s ững nét đẹ ủa ngư ệt Nam, áo dài còn đượ
d ng trong các lo i hình ngh t khác nhau. ụng đa dạ thu
- Trong âm nh c:
Chiếc áo dài cũng phả ệt Nam đểng pht hay xut hin nhiu trong các ca khúc Vi
mang l i cho bài hát nh thêm vào ng nét đẹp trong văn hóa Việt được nhũng tác giả
như: Áo dài Vit Nam Trang Nhung” hay “Áo dài Quê hương Vũ Khanh”.
Áo dài Vi t Nam - Trang Nhung
Áo dài quê hương - Vũ Khanh
16
- Trong h a: i h
N u n Vi t Nam, bi c áo dài thì ch c r biế đã biết đế ết đến đượ ằng chúng ta ai cũng sẽ ết
đế n bc h i ha vô cùng n i tiếng cho h nói ọa sĩ Tô Ngọc Vân sáng tác năm 1943 để
lên v p b t ng c i ph n đẹ ủa ngườ trong tà áo dài thướt tha đó là bức tranh “Thiếu
n bên hoa hu ệ”.
"Thi u n bên hoa hu - Tô Ng c Vân ế "
- Trình di n th i trang: Là bi ng th ểu tượ ời trang vượt thi gian
D c áo dài h p vẫu cho qua bao nhiêu năm tháng, chiế ấy được thay đổi để i
thời đại hơn nhưng đế ống văn hóa n nay, chiếc áo dài vn gi nguyên giá tr đời s
dân gian trong xã h i Vi t Nam.
Đã có rấ ộc thi đượt nhiu các cu c các hoa hu mang lên sân khu trình din b áo
dài vô cùng l ng l y t nh ng cu n ngoài qu . ộc thi trong nước đế c tế
Trong các cu c thi v s p mang t m c gi i u th gi i, Hoa h u ắc đẹ thế như Hoa h ế
hoàn vũ, Hoa hậu trái đấ ững ngườ xinh đẹp đạt, nh i ph n i din cho Vit Nam khi
thi đấu đã luôn chuẩ đầu chỉn b nh chu, k lưỡng cho phn thi trang phc dân
t c. Không ít l ng hành v i h mang n nh ng chi n th ng ần tà áo dài đã cùng đồ đế ế
ấn tượng vi ch nhân ca trang phc.
Hình trái Lưu Thị ễm Hương tạ ậu Hoàn vũ 2012 Di i cuc thi Hoa h
Hình ph i Mai Phương Thúy tại cuc thi Hoa h u thế gi i 2006
17
- Giao ti i diếp và ng xử: đạ ện cho ngưi phu n thun khiết
Trong giao ti n nh t tha s làm cho nh ng thính gi khi ếp khi nói đế ững áo thướ
nghe đế ải liên tưởng đế ột cô gái mang đầy đủ nhũng phẩn ph n hình nh m m cht quý
giá c a m n t Nam. ột người ph Vi
Đó là nhữ ế, nhũng bước đ nhàng thướng c ch nh nhàng, nhng li nói tinh t i nh t
tha làm cho các qu c gia khác khi nhìn th i ph n t Nam ph i n ph c ấy ngư Vi
b v s d mà m n t ng ịu dàng cũng như tinh tế t ngư i ph Viêt Nam có được.
- Áo dài truy n th m a truy n th ống mang đậ ý nghĩa gia đình, lan tỏ ống văn hóa:
Tuy m t Nam m t l i s ng lu t cho mỗi gia đình Vi ỗi gia đình khác nhau,
song có m i Vi t thì không th c áo dài ngày t t. Áo ột điểm đã là ngườ thiếu đó là chiế ế
dài trong m ng c a sắt chúng ta luôn là hình tượ vui tươi, sum vầy gia đình và cả m
áp phúc cùng v ng d c biới gia đình vào nhữ ịp đặ t.
Không ch mang ý nghĩa “gia đình” áo dài còn ý nghĩa to lớn hơn đó
“gia đình Việt Nam”.
Áo dài đạ hào cho văn hóa, con ngưi din t i Vit Nam. Không ch mang giá tr
th thm m i trang áo i m c lan tột phương thứ a truyn thống văn hóa
ngườ i Việt đến m i min trên thế gi i.
Chính nh ng t hào, t tin, trân tr ng nh c c a áo ững hành độ ững ý nghĩa sâu sắ
dài mà ngườ đâu đề mang tà áo dài đếi Vit ca chúng ta dù bt k uth n qung
bá truy n th n t m ống văn hóa của người Việt vô cùng đặc trưng đế t c ọi người.
Áo dài lan t a truy n th ống văn hóa gia đình
18
- Tôn vinh nét đẹ ủa ngườp c i ph n
Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thướt tha, nhẹ nhàng, hiền dịu trong áo dài luôn
hình nh để lại nhiều ấn tượng sâu sắc, đậm màu sắc văn hóa rất riêng đối với
bạn bè quốc tế. Áo dài là biểu tượng tinh hoa của văn hóa Việt, ẩn chứa vẻ đẹp thuần
khiết trong tâm hồn người phụ nữ Việt Nam. còn rất phổ biến khi tất cmọi
người đều thể mặc trong nhiều hoàn cảnh, nhiều không gian khác nhau. Trải qua
biết bao năm lịch sử, cùng với nền văn hóa, ngày nay áo dài Việt Nam vẫn luôn được
mọi người đón nhận và luôn dành sự yêu mến với trang phục truyền thống này trong
các dịp lễ trọng đại của gia đình, hay trong các dịp lễ tết của đất nước. Áo dài nay
được các bạn nữ diện ngày càng nhiều trong các trường học hay cả công sở. Trong
các sự kiện trọng đại của đất nước, trên các diễn đàn quốc tế mang áo dài Việt Nam
thể hiện sự trang trọng, thanh lịch của người phụ nữ Việt Nam. Chiếc áo dài trong
tâm trí người Việt vẫn luôn là trang phục đầy sự thân thuộc và luôn có cảm giác hãnh
diện về nó.
Dù đã trải qua biết bao là thăng trầm của chiều dài lịch sử, chiếc áo vẫn chưa bao giờ
mất đi được vị trí độc tôn của mình trong lòng người Việt mà ngày càng mang lại
sự tự hào, sự kiêu hãnh không chỉ trang phục nó còn tác phẩm nghệ
thuật. Áo dài thường được may ôm sát thể của người mặc phần nào để lộ những
đường nét mảnh khảnh, tôn lên đường nét của người phụ nữ. Khi mang áo dài người
phụ nữ đôi phần toát lên vẻ quyến rũ, bắt mắt nhưng lại tạo cho người xem một cảm
giác vô cùng kín đáo, dịu dàng. Áo dài thường được gắn liền với chiếc nón lá đi kèm,
một phụ kiện không thể thiếu, giúp người mặc càng tôn vẻ dịu dàng nữ tính của
người phụ nữ Việt Nam. Áo dài một trong những nhân tố quan trọng của nền văn
hóa Việt Nam, nó gói trọn đầy đủ ý nghĩa nhân sinh quan, tinh thần dân tộc Việt. Áo
dài được sử dụng ở hầu hết mọi độ tuổi, ở trong mọi hoàn cảnh hay không gian khác
nhau. Nó luôn là lựa chọn hàng đầu của người Việt vào những dịp lễ đặc biệt và ngay
cả những cuộc thi nhan sắc trong nước và tầm cỡ quốc tế…
- Mang đậm ý nghĩa gia đình
Mỗi gia đình được von như là mỗi xã hội thu nhỏ, họ có phong cách sống, một số
phong tục khác nhau. Nhưng vào dịp lễ tết, áo dài là trang phục không thể thiếu trong
hầu hết mọi gia đình Việt Nam. Áo dài luôn là biểu tượng thể hiện niềm vui vẻ, hạnh
19
phúc, sự đoàn viên sum vầy trong các gia đình Việt vào những dịp đặc biệ t. Ngoài ra
ý nghĩa “gia đình” của chiếc áo dài không chỉ “gia đình” theo nghĩa riêng
nhân, nhỏ lẻ đây được hiểu như nghĩa chung đại “gia đình Việt Nam”.
Những dịp Lễ, Tết khi bước ra đường ta thấy đâu đâu cũng người dân diện trên
mình chiếc áo dài “xinh xắn”, mọi người ai ai cũng dịu dàng, xinh đẹp trong tà áo dài
mới phấp phới trên phố làm cho ta cứ ngỡ tất cả chúng ta là người một nhà, cùng
một duy sống. Hàng triệu người Việt hòa vào một qua áo dài Việt Nam. Ngoài
ra, áo dài cũng góp phần thể hiện nếp sống văn hóa của người Việt Nam, đó chính
sự đoàn kết, chia sẻ. Áo dài không chỉ đẹp mà còn mang nhiều tầng ý nghĩa, bởi hiện
nay ngày càng nhiều gia đình Việt Nam coi trọng sợi y yêu thương, đùm bọc lẫn
nhau. Áo dài như một sợi y hình gắn kết đặc biệt đối với những thành viên
trong gia đình, nhất những dịp sum họp gia đình. Áo dài không chỉ mang trong
mình giá trị thẩm mhay thời trang khi bạn “xúng xính” chiếc áo dài vào ngày
Tết còn mang lại một bầu không khí m cúng, vui tươi, đậm đà giá trị truyền thống,
lan tỏa đến cộng đồng, góp phần gìn giữ nét văn hóa của người Việt. Hơn hết, đây
cũng chính là một cách để người Việt Nam bảo tồn phát triển văn hóa Việt ngày
càng bền vững hơn, giàu đẹp hơn. Đó cũng chính do áo i được nhiều gia
đình người Việt ưu ái lựa chọn để diện trong những dịp lễ đặc biệt.
20
PHẦN III: ĐỀ XUT Ý TƯỞNG TRUYỀN THÔNG
PROJECT “OUR VIETNAM ÁO DÀI”-
1. Giới thiệu chung
Thc hi n m t chu i d án nh o dài c a Vi t Nam ta ằm tôn vinh t đẹp văn hóa á
thông qua nh ng ho ng qu ng bá, tri n lãm, gây qu ạt độ t a qu ng thiện,…Vừ
hình nh áo dài v a mang l i l i ích ph c v c ng h n hình nh ộng đồ ội, mang đế
Áo dài không ch m t bi i Vi t Nam còn ểu tượng văn hóa đặc trưng của ngư
lan t t dân ta tinh thần đoàn kế ộc, “lá lành đùm lá rách”
2. Mục tiêu
T lâu, áo dài đã luôn g ảnh ngườn lin vi hình i ph n Vit Nam. nhanh
chóng lan t i s ng h i v i giá trỏa trong đ văn hóa ngày càng nâng cao. Do đó,
mong mu n hình nh áo dài không ch c còn th trong nướ vươn xa ra nước
ngoài. Bên c quan tâm yêu m n c t chân ạnh đó còn thu hút được s ế ủa du khách khi đặ
du l i Vi t Nam. ch t
Ngoài ra, vi mong mu n tôn vinh nh ng ngh nhân may áo dài, chu ng c i hoạt độ a
d án s i l i c n nh ng nhà thi t k , nh nơi gử ảm ơn đế ế ế ững nhà may đã không
ng ng ngh góp công góp s c góp trí vào nh ng chi c áo dài phù h p v ế ới xu hướng
hi n nay. Luôn duy trì nét truy n th ng v ng hi ốn có nhưng vẫn mang xu hướ ện đại để
không bao gi b l i linh ho t theo th i gian. i thời, thay đổ
3. Đối tượng hướng đến
Toàn th i dân Vi t Nam, gi i tr c ngoài, truy n thông ngư tiềm năng, du khách nư
báo chí trong và ngoài nước
4. Nội dung chi tiết
- Hoạt động 1: Thc hin Music Video qu t Nam ảng bá văn hóa Việ
Thc hi n MV mang m màu s t Nam. Sáng tác bài hát n i dung đậ ắc văn hóa Việ
v tinh th t dân t c, th hi n ni c n ng nàn. K t h p v i các nhà ần đoàn kế ềm yêu nướ ế
thiết k cho ra m t b p áo dài, các trang ph c s c các ngh n ế để sưu tậ đượ sĩ trình di
trong MV. địa điể ản n hóa nổm chn quay MV s các di tích lch s, di s i
| 1/29

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA QUAN H CÔNG CHÚNG & TRUYN THÔNG
MÔN HC: CƠ SỞ VĂN HÓA VIT NAM
BÀI KIM TRA CUI K ÁO DÀI
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm: 2 Lớp: 222_71CULT20222_10
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Lệ Hằng
TP. Hồ Chí Minh, tháng 05/2023
ĐIỂM VÀ N H N XÉT C A GING VIÊN
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. DANH SÁCH NHÓM
SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐIỂM KÝ TÊN (GHI RÕ H STT H TÊN MSSV CÔNG VIC NHÓM TÊN) CHM Nội dung phần đề TRẦN xuất ý tưởng, nhóm 1 THANH 2273201080998 100 trưởng, trình bày NGÂN tiểu luận Nội dung: Nguồn LƯƠNG 2
2273201080864 gốc áo dài, tổng 100 GIA MẪN hợp nội dung Nội dung: Lịch sử PHẠM hình thành và phát 3 ĐĂNG 2273201080684 100 triển sau Cách KHOA mạng tháng Tám HUỲNH Nội dung: Lời mở 4 KIM HẠNH 2273201081090 100 đầu, lời kết luận NGUYÊN Nội dung: Lịch sử HUỲNH hình thành và phát 5 NGỌC YẾN 2273201081148 100 triển thời phong NHI kiến BÙI NHƯ Nội dung: Giá trị 6 2273201081415 100 QUỲNH văn hóa tinh thần HOÀNG Nội dung: Giá trị 7 THIỆN 2273201081118 100 văn hóa vật chất NHÂN HUỲNH TRƯƠNG Nội dung: Giá trị 8 2273201080647 100 MINH văn hóa vật chất KHANG CAO VĂN Tìm kiếm hình ảnh 9 2273201081474 100 TÀI áo dài NGUYỄN Nội dung: Lý do 10 THANH 2273201080410 100 chọn đề tài HẢI LÂM Nội dung: Giá trị 11 NGUYỄN 2273201081941 100 văn hóa tinh thần GIA TÚ
Tp. HCM, ngày 06 tháng 05 năm 2023 Trưởng nhóm
Ký và ghi rõ họ tên LI CẢM ƠN
Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến tập thể các thầy cô
trường Đại học Văn Lang đã đưa môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam vào chương trình giảng
dạy và tạo điều kiện để chúng em có những trải nghiệm tuyệt vời đối với môn học này trong
năm học đầu tiên tại trường Đại ọ h c Văn Lang.
Đặc biệt, chúng em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Lệ Hằng - Giảng viên môn Cơ sở văn hóa
Việt Nam đã rất tận tình trong việc hướng dẫn, giảng dạy chúng em học tập và đã rất nhiệt
tình trong việc hỗ trợ, giải đáp các thắc mắc trong việc học tập của chúng em.
Mặc dù chúng em đã rất nỗ lực trong việc hoàn thành tiểu luận, những chắc chắn chúng em
sẽ không tránh khỏi sự sai sót. Vì vậy, chúng em rất mong nhận được sự nhận xét, đóng góp
ý kiến từ cô để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện nhất có thể.
Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn!
TPHCM, Ngày 06 Tháng 05 Năm 2023 MỤC LỤC
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................................... 1
LI M ĐẦU ......................................................................................................................... 2
PHN I: GII THIU .......................................................................................................... 3
1. NGUỒN GỐC XUẤT XỨ CỦA ÁO DÀI .................................................................... 3
2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ÁO DÀI ................................................ 7
2.1. Thời phong kiến ...................................................................................................... 7
2.2. Sau Cách mạng Tháng 8 ........................................................................................ 10
PHN II: GIÁ TR VĂN HÓA CỦA ÁO DÀI .................................................................. 12
1. Giá trị văn hóa vật chất của áo dài ............................................................................... 12
2. Giá trị văn hóa tinh thần của áo dài ............................................................................. 14
PHN III: ĐỀ XUT Ý TƯỞNG TRUYN THÔN
G ..................................................... 20
1. Giới thiệu chung ........................................................................................................... 20
2. Mục tiêu ....................................................................................................................... 20
3. Đối tượng hướng đến ................................................................................................... 20
4. Nội dung chi tiết ........................................................................................................... 20
5. Hình thức truyền thông ................................................................................................ 21
TÀI LIU THAM KHO ................................................................................................... 22
LI KT LUN ................................................................................................................... 23
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay, trang phục không chỉ được dùng để phục vụ nhu cầu thiết yếu của mỗi con người
mà còn được tận dụng để thể hiện cá tính riêng, gu ăn mặc sành điệu, vóc dáng vạn người
mê hay đơn giản là chạy theo xu hướng của thế giới. Do đó, việc tiếp nhận những phong
cách thời trang độc lạ, hút mắt từ các nước khác nhau là điều hết sức bình thường, du nhập
nền văn hóa mới, tiếp thu góc nhìn khác sẽ dẫn đến sự thay đổi và phát triển của đất nước
ngày càng đa dạng và toàn cầu hóa hơn. Nhưng điểm khác biệt tạo nên biểu tượng trang
phục, bản sắc dân tộc của mỗi quốc gia và là niềm kiêu hãnh của mỗi con người đó chính là
quốc phục. Thật tự hào khi được tôn vinh “Áo dài” -nét đẹp truyền thống của nước Việt
Nam ta từ xưa đến nay. “Áo dài” xứng đáng với danh xưng trang phục truyền thống bởi nó
chứa đựng những giá trị thiêng liêng, cao quý đã được đúc kết qua bao biến động thăng trầm
của lịch sử. Bên cạnh giá trị tinh thần là giá trị thiết thực yếu tố quan trọng cho nền kinh tế-
xã hội của đất nước. Thay vì tìm kiếm sự phá cách, mới lạ của thời trang nước bạn, làm mất
đi độ nhận diện riêng biệt của mỗi quốc gia, chúng ta hãy giữ gìn và mang bản sắc dân tộc,
tinh hoa của đất trời được tiến xa hơn nữa, phù hợp với thị hiếu từng thời kỳ. 1 LỜI MỞ ĐẦU
Mỗi đất nước, dân tộc đều mang trong mình những đặc trưng riêng, những văn hóa truyền
thống riêng như là về trang phục, các phong tục tập quán, ngôn ngữ,… Khi nhắc đến văn
hóa truyền thống thì không kể đến những trang phục khác nhau của từng quốc gia, nhằm
phân biệt được những truyền thống của từng nước. Riêng Việt Nam cũng không ngoại lệ, áo
dài là một trong những niềm tự hào của dân tộc ta. Áo dài đã được truyền từ đời này sang
đời khác, đi qua nhiều giai đoạn của lịch sử, tà áo dài ngày càng được thay đổi mới theo thời
gian nhưng vẫn được nét văn hóa truyền thống của dân tộc. Tuy nhiên, áo dài không chỉ là
một trang phục bình thường mà nó còn là một biểu tượng đặc trưng thể hiện nét đẹp dịu
dàng và kiêu hãnh của người phụ nữ Việt Nam. Áo dài ngày nay được người phụ nữ sử
dụng ngày càng phổ biến, nhất là các giáo viên ở trường học, công sở hoặc trong các doanh
nghiệp, trong các sự kiện lớn của đất nước,các sự kiện lớn trên diễn đàn quốc tế tà áo dài thể
hiện sự trang trọng, lịch lãm của phụ nữ Việt Nam. Áo dài cả nam và nữ dều mặc được, nó
đã trở thành nét đẹp về th ầ
u n phong mỹ tục của dân tộc và ngày càng trở nên phổ biến. 2
PHẦN I: GIỚI THIỆU
1. NGUỒN GỐC XUẤT XỨ CỦA ÁO DÀI
Áo dài – là một biểu tượng văn hóa, quốc hồn quốc túy của đất nước ta, mặc dù áo dài
vẫn chưa phải là quốc phục chính thức của Việt Nam nhưng có lẽ mỗi người trong chúng ta
đều ngầm công nhận đây chính là quốc phục của nước ta, ý nghĩ đó ăn sâu vào tiềm thức
của mỗi người dân Việt Nam. Áo dài hiện diện ở mọi nơi, mọi thời điểm trong cuộc sống
của chúng ta, điển hình như tà áo trắng của các nữ sinh hay hình ảnh người giáo viên với tà
áo dài đã in sâu vào tâm trí chúng ta hay chỉ đơn giản là hình ảnh những tà áo dài màu sắc
của người phụ nữ ở những dịp lễ, tết,… Áo dài có nguồn gốc và lịch sử hình thành rất lâu
đời qua các thời kỳ, tuy vậy nhưng áo dài vẫn không mất đi vẻ đẹp truyền thống gắn với người p ụ h nữ Việt Nam.
Đã có rất nhiều nghiên cứu về nguồn gốc của áo dài, tuy nhiên cho tới hiện tại, nguồn
gốc của áo dài vẫn chưa được xác định rõ. Theo một số nghiên cứu, áo dài có nguồn gốc bắt
đầu từ áo giao lĩnh, áo tứ thân, áo năm thân và áo dài lemur.
Các phiên bản áo dài trong lịch sử (Nguồn: Fashion timeline of Vietnamese Clothing). 3
Nguồn gốc sơ khai: Xuất hiện vào năm 1744 - t ờ
h i kỳ chúa Nguyễn cai trị đàng trong
và chúa Trịnh cai trị đàng ngoài, còn được gọi là trường lĩnh hay tràng vạt. Kiểu
dáng cổ tay áo rộng, vạt dài, xẻ hông, thân áo dài chạm gót, cổ áo giao chéo nhau,
được mặc cùng với những chiếc thắt lưng. Đây được xem là nguồn gốc sơ khai nhất của áo dài.
Nguồn ảnh: Ỷ Vân Các Ảnh áo tứ thân
Áo tứ thân (Thế kỉ 17): gần giống với áo giao lĩnh, khác ở chỗ là hai vạt phía trước
may rời có thể buộc lại để tiện trong công việc cho phụ nữ thời xưa, còn hai vạt sau may liền lại với nhau.
Áo ngũ thân (Thế kỉ 17-18): tương tự với áo tứ thân, nhưng áo ngũ thân được may
thêm một lớp lót ở phần vạt phía trước tạo thành vạt thứ năm. "Áo dài có ngũ (năm)
thân tượng trưng phụ mẫu hai bên và chính người mang áo. Năm hạt nút cài áo
mang ý nghĩa ngũ thường, nhân - lễ - nghĩa - trí - tín, cho thấy người mang áo tôn
trọng nghi lễ làm người trong xã hội" - GS.TS Thái Kim Lan.
Nguồn ảnh: Cổ Trang Hoàng Cung. 4
Áo dài Lemur (Thế kỉ 20): Vào những năm 30 của thế kỉ trước, áo dài Lemur lần đầu
tiên xuất hiện, áo dài Lemur được họa sĩ Nguyễn Cát Tường sáng tạo từ chiếc áo ngũ
thân của phụ nữ thời xưa để phù hợp hơn với thời đại mới. Áo dài Lemur có cổ tròn
hoặc các kiểu cổ đính nơ,…hai tà trước và sau, tay phồng, thiết kế ôm sát cơ thể hơn
thay vì form rộng như áo tứ thân, áo ngũ thân. Áo dài Lemur thường có những gam
màu nền nã và nhẹ nhàng hơn so với “áo dài” ở thời đại trước. Nguồn ảnh: Thùy Dương.
Áo dài Lê Phổ (Thế kỉ 20): Do nghệ sĩ Lê Phổ thiết kế, xuất hiện sau áo dài Lemur và
được lấy cảm hứng từ áo tứ thân và áo dài Lemur. Áo dài Lê Phổ đã được chỉnh sửa để l ợ
ư c bớt các chi tiết “Tây hóa” và được thêm thắt những chi tiết của áo tứ thân để
chiếc áo dài thêm tính truyền thống hơn. Nguồn ảnh: Tư liệu. 5
Áo dài Raglan (1960): Được thiết kế bởi nhà may Dung ở Sài Gòn. Áo dài Raglan
được cải tiến một số chi tiết trong đó nổi bật ở phần thiết kế chít eo để tôn lên đường
cong cơ thể của người phụ nữ và hai tà áo được nối với nhau bằng hàng nút dọc. h Nguồn ảnh: Tư liệu.
Áo dài hiện đại Việt Nam (1970 – nay): Là chiếc áo dài có sự cải tiến từ những thiết
kế của thời kì trước từ kiểu dáng đến chất liệu và trở thành chiếc áo dài truyền thống
và quen thuộc với chúng ta trong đời sống ngày nay. Nguồn ảnh: Thái Tuấn. 6
2. LCH S HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIN ÁO DÀI
2.1. Thời phong kiến
Được xem là quốc phục truyền thống của Việt Nam từ rất lâu đời. Áo dài có bề dày lịch
sử và phát triển theo năm tháng cùng đất nước. Áo dài không chỉ đơn thuần là một trang
phục, mà nó còn là biểu tượng văn hoá đặc trưng của dân tộc Việt Nam. Trong đó, chứa
đựng không chỉ những giá trị về thẩm mỹ mà còn là sự phản ánh của quan niệm, tâm hồn và
bản sắc văn hóa của người Việt Nam. Với sự kết hợp hoàn hảo giữa truyền thống và hiện
đại, áo dài đã trở thành một trong những biểu tượng văn hoá nổi bật của đất nước Việt Nam trên trường quốc tế.
Đến nay, vẫn chưa có nghiên cứu nào xác định được chính xác lịch sử của Áo dài cũng
như thời điểm xuất hiện. Theo cảm quan của nhiều người, Áo dài đã xuất hiện cách đây cả hàng ngàn năm trước. Áo Giao Lãnh (1774):
Trong quá trình phát triển của áo dài Việt Nam, không thể không nhắc đến loại trang
phục đầu tiên gọi là "Áo dài giao lãnh". Phát hiện vào thời kỳ đất nước bị chia cách
thành hai miền, áo dài giao lãnh được may từ bốn mảnh vải, thiết kế có phần rộng rãi,
kết hợp với hai đường xẻ tà ngay hông. Thân áo dài đến gót chân, che kín bên ngoài
yếm lót và kết hợp cùng váy đen và thắt lưng màu. Mặc dù kiểu cổ áo gần giống với
áo tứ thân, nhưng phần vạt áo phía trước không buộc lại giống như áo tứ thâ . n 7
Áo dài t thân (Thế k XVII):
Vào Thế kỷ XVII, với sự xuất hiện của "Áo dài tứ thân" là một bước ngoặt quan
trọng. Để tiện cho việc lao động của người phụ nữ tại thời điểm đó, áo dài giao lãnh
đã được biến tấu thành áo dài tứ thân. Áo có hai vạt áo trước để buộc lại với nhau,
tạo ra hai vạt áo ở giữa, hai vạt áo phía sau được may liền lại. Phối hợp với chiếc
yếm, khăn mỏ quạ hay nón quai thao, áo tứ thân trở thành một trang phục đặc trưng
của phụ nữ Việt Nam trong thời phong kiến.
So với áo giao lãnh, áo tứ thân không thực sự có nhiều biến đổi về kiểu dáng và màu
sắc. Thường được may với các gam màu tối, áo tứ thân đem lại cảm giác giản dị, tinh
tế và tối giản cho người mặc. Tuy nhiên, đó cũng là điểm nhấn tinh tế giúp áo tứ thân
trở thành một biểu tượng đặc trưng đậm nét của con người Việt Nam.
Áo dài ngũ thân (Thế k 19 Triều đại Vua Gia Long):
Áo dài ngũ thân là một bước tiến mới của trang phục truyền thống Việt Nam, được
phát triển từ áo tứ thân trong thời kỳ cai trị của vua Gia Long vào thế kỷ XIX. Thiết
kế của áo dài ngũ thân giữ nguyên bốn vạt áo, form áo rộng, cổ áo như áo tứ thân,
nhưng thêm một vạt áo thứ năm, tạo ra một lớp áo lót tinh tế, kín đáo hơn.
Sự khác biệt này nhằm phân biệt tầng lớp trong xã hội, thể hiện vị thế và cấp bậc xã
hội trong thời đại đó. Trong đó, áo dài ngũ thân được coi là biểu tượng của vẻ đẹp,
tinh tế và khiêm tốn của phụ nữ Việt Nam. Cho đến đầu thế kỷ XX, trang phục này
thịnh hành rộng rãi trong cả tầng lớp quý tộc và nhân dân. 8 Áo dài Lemur (1939):
Áo dài cách tân đầu tiên xuất hiện vào năm 1939, có tên gọi là “Áo dài Lemur”.
Được sáng tạo ra và đặt tên theo tên tiếng Pháp của họa sĩ Cát Tường. Khác với áo
dài truyền thống, áo dài Lemur chỉ có hai vạt phía trước và phía, được may theo
đường cong của cơ thể, tôn lên vẻ đẹp thanh thoát, dịu dàng và quyến rũ của phụ nữ.
Lấy cảm hứng từ phương tây, các chi tiết như tay áo phồng, cổ tay xòe, cổ khoét tim,
tà ngắn,.. đều thêm phần nhã nhặn. Điều này càng khiến cho kiểu áo dài Lemur thêm
phần tinh tế và đầy cuốn hút. Bên cạnh đó, khuy áo được mở sang một bên sườn, tạo
nên nét tinh tế, nữ tính cho sản phẩm. 9
2.2. Sau Cách mạng Tháng 8
Áo dài Lê Ph (1950):
Áo dài Lê phổ được tạo ra bởi nhà thiết kế Lê Phổ từ những năm 1950 là biến thể của
áo dài Lemur. Áo dài Lê Phổ có kiểu dáng đơn giản, ôm sát người và dài xuống mắt
cá chân làm cho người phụ nữ khi mặc nó trở nên quyến rũ và duyên dáng. Đẩy cầu
vai cùng với kéo dài tà áo chạm đất và thêm nhiều màu sắc khác nhau điều này khiến
nó trở nên tinh tế, gợi cảm và thu hút hơn. Ban đầu, áo dài Lê Phổ chỉ được sử dụng
bởi các phụ nữ ở miền nam Việt Nam, nhưng sau đó đã trở thành trang phục phổ biến khắp cả nước. Áo dài Raglan (1960):
Áo dài Raglan xuất hiện vào năm 1960 tại nhà may Dung ở ĐaKao, Sài Gòn. Áo dài
có thiết kế ôm sát cơ thể kết hợp cùng cách nối tay từ vị trị cổ chéo xuống, giúp cho
người mặc cảm thấy thoải mái và linh hoạt hơn khi mặc. Bên hông có hàng nút để nối
hai tà áo dài lại với nhau và phần đường nhăn ở nách cũng được loại bỏ đi làm cho áo
dày trở nên tinh tế và đẹp hơn. Cùng với sự thon thả của áo dày cũng làm tăng thêm
phần nữ tính, diệu dàng của người phụ nữ Việt Nam. Và cách thiết kế này là tiền đề
và bước đệm cho sự phát triển và phong cách thiết kế của áo dài Việt Nam sau này.
Áo dài truyn thng Vit Nam (1970 nay): 10
Từ những năm 1970 cho đến nay, áo dài truyền thống Việt Nam đã trãi qua nhiều sự
thay đổi và phát triển trong kiểu dáng, chất liệu từ hiện đại đến phá cách mà vẫn giữ
được nét tinh tế, gợi cảm nhưng vẫn rất kín đáo, sang trọng mà không có trang phục
nào mang lại được. Áo dài đã trờ thành quốc phục của Việt Nam, thừa kế tất cả nét
tinh hoa từ lịch sử hình thành và phát triển đã làm nên chiếc áo dài được cho là hoàn
thiện nhất, đồng thời cũng tạo nên được nét truyền thống và văn hoá của người Việt,
tôn lên vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Hiện nay, ảnh hưởng của áo dài Việt
Nam cũng đã lan rộng đến các nước khác trên thế giới, áo dày còn được trình diễn
trên các sàn diễn lớn, trên các tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng và những điều này như
một cách để thể hiện vẻ đẹp, sự thanh lịch của văn hoá Việt Nam đến bạn bè thế giới. Áo dài cách tân
Áo dài cách tân là một phiên bản hiện đại của áo dài truyền thống. Áo dài cách tân
thường có kiểu dáng phù hợp với thời trang hiện đại hơn, có nhiều chi tiết được thêm
vào như cổ áo , hoa văn, đường viền và những hoạ tiết truyền thống càng làm cho
chiếc áo dài trở nên đẹp mắt và sự sang trọng hơn. Hiện nay, áo dài cách tân đang là
một trong những xu hướng thời trang phổ biến và rất được ưa chuộng bởi nó mang
trong mình một nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam, đồng thời vẫn được cập
nhật và tối ưu để phù hợp với xu hướng thời trang hiện đại.
Hình ảnh áo dài truyền thống và áo dài cách tân ngày nay 11
PHẦN II: GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA ÁO DÀI
1. Giá trị văn hóa vật chất của áo dài
Có thể nói, “Áo Dài” là một di sản văn hóa vô cùng quan trọng đối với xã hội loài
người từ hơn 1000 năm về trước cho đến nay. Đây chính là vật phẩm mang đậm tính
văn hóa vật chất của người dân Việt Nam, và cụ thể là yếu tố “Mặc” trong 04 nhu cầu
chính yếu của con người.
Nếu các loại hình quần áo tân thời là xu hướng ăn mặc chính của xã hội hiện đại, thì
“Áo Dài” cũng là một trang phục thân thuộc và không thể thiếu đối với các thế hệ tiền
nhiệm. Áo dài bắt đầu xuất hiện từ hơn 1000 năm trước và tồn tại xuyên suốt đến tận
ngày nay, chính vì vậy mà giá trị văn hóa vật chất mà dòng áo trên mang lại là vô cùng to lớn và đậm nét.
- Giá trị thông qua hình ảnh chiếc áo:
Nhìn chung, tà áo dài có thể được miêu tả sánh ngang với hình ảnh chữ S của đất
nước Việt Nam. Khi được khoác lên người, chiếc áo ôm gọn vào cơ thể, tạo lên đường
cong chữ S đầy tôn vinh và hoàn hảo. Đây cũng là một trong những điểm chính yếu tạo
nên nét di sản đặc trưng riêng của đất nước Việt Nam. Hơn thế nữa, giới trẻ ngày càng
sử dụng tài năng của chính mình để nâng cao dáng hình chữ S nêu trên, nhằm gợi nhắc
và tôn lên vẻ đẹp của nét di sản phi vật thể này.
- Giá trị thông qua chất liệu quả loại áo: ● Chiffon:
Với tính chất nhẹ và sang trọng, Chiffon mang một loại hình giá trị vô cùng đặc sắc
dành cho chiếc Áo dài Việt Nam. Người mặc loại vải trên sẽ cảm nhận được sự thướt
tha, dịu dàng, thanh thoát và thoải mái, rất phù hợp cho những ngày hè nóng bức. ● Vải ren:
Ren là loại vải rất thích hợp cho những trang phục Áo dài được sử dụng trong các dịp
lễ cưới hỏi. Với loại vải này, người mặc sẽ được tôn vinh hoàn toàn giá trị của sự cao
sang, quyền lực nhưng không kém phần gợi cảm. ● Vải gấm:
Đi kèm cùng tính chất cứng rắn và không có độ rũ, nhưng những chiếc Áo dài vải
gấm vẫn được xem là chất liệu tiêu chuẩn cho các phong cách cổ điển. Thông qua đó,
giá trị mà chiếc áo mang đến chính là nét tự tin, sang trọng và quý phái dành cho 12
người phụ nữ. Bên cạnh đó, người thiết kế thường hay đính kèm các họa tiết hoa văn
trên vải giúp tôn lên đường nét thuần khiết, tinh tế cho chiếc áo. ● Vải nhung:
Tuy nhung là loại vải ít được sử dụng ở hiện tại nhưng đây vẫn là chất liệu ưa dùng
của các quý bà lớn tuổi. Việc dùng những chiếc áo dài mang vải nhung giúp cho
người mặc nhận được giá trị của sự sang trọng và quyền quý, rất thích hợp đối với
các cuộc gặp mặt trọng đại.
- Giá trị thông qua 04 nhu cầu thiết yếu: ● Ăn:
Chắc hẳn rằng “Áo dài” không phải là một món ăn đúng nghĩa, nhưng lại chính là
món ngon tinh thần của các quý bà, quý phụ nữ thời xưa và nay. Áo dài mang lại
những giá trị vật chất đặc sắc, tô lên vẻ đẹp và vóc dáng của người sử dụng. ● Mặc:
Người không thường sử dụng áo dài sẽ không rõ được cái tính “mặc” của loại hình áo
trên. Đây không chỉ là một vật dụng để mặc che thân như bao chiếc áo khác, mà còn
thể hiện quyền năng của con người Việt Nam nói chung và người phụ nữ Việt nói
riêng. Điển hình, áo dài rất được ưa chuộng sử dụng trong các ngày lễ quan trọng hay
các cuộc họp kinh điển đã diễn ra xuyên suốt từ thời kì đát nước được hình thành cho đến hiện nay. ● Ở:
Áo dài khẳng định vị thế của con người Việt Nam. Cho dù có đi đến đâu, thì chỉ cần
xuất hiện hình bóng của chiếc áo dài, nơi đấy có dấu chân của người con đất Việt.
Chính vì vậy, áo dài mang lại một giá trị vật chất vô cùng lớn mạnh khiến cho những
ai thấy được chiếc áo đều phải nghĩ ngay đến dải đất hình chữ S này. ● Đi lại:
Áo dài không chỉ dừng lại ở một vị thế nhất định, mà loại hình áo trên đã được lan
rộng đến các nước lân cận khác, điển hình như Pháp và Luân Đôn:
“Đẹp biết bao quê hương cho ta chiếc áo nhiệm màu
Dù ở đâu Paris, London hay ở những miền xa
Thoáng thấy áo dài bay trên đường phố
Sẽ thấy tâm hồn quê hương ở đó, em ơi” 13
Giới trẻ hiện nay ngày càng tài giỏi hơn khi đưa chiếc áo dài Việt Nam lan rộng khắp
thế giới, thông qua phương thức truyền thông đại chúng. “Đi lại” không còn là yếu tố
trung chuyển qua đôi chân hay chính con người với con người mà giờ đây giá trị văn
hóa vật chất mà Áo dài mang lại đã được phổ biến hơn bằng nền công nghệ mới.
2. Giá trị văn hóa tinh thầ n của áo dài
- Là di sn văn hóa, quốc phc ca dân tc
Được xem làm di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam chúng ta, áo dài luôn được
coi là một nét đẹp trong văn hóa dân gian người Việt nên được bảo tồn, lưu truyền và tiếp tục phát triển.
Áo dài từ xưa cho đến tận ngày nay luôn được người Việt Nam chúng ta xem là niềm
tự hào của dân tộc Việt Nam bởi trong đó chứa đựng những bản sắc thuần túy của người Việt Nam.
Từ những văn hóa dân gian nhất, cho đến những tinh hoa về tâm hồn, tính cách của
người Việt Nam khi mang trong mình bộ áo dài thướt tha.
Tà áo dài không chỉ là trang phục dành cho những lễ hội hay dạ tiệc mà chiếc áo dài
còn là đồng phục cho các học sinh nữ, đồng phục của một số công ty lớn. Qua đó ta
có thể thấy rằng tà áo dài là một quốc phục được phần lớn người Việt Nam chúng ta
sử dụng do sự tinh tế trong bộ áo mà còn là nét đặc trưng to lớn mà tà áo mang lại .
Hình ảnh bảo tàng áo dài tại Thành phố Hồ Chí Minh 14
- Đại din cho nn ngh thut lâu dài ca vit nam
Áo dài là một loại trang phục truyền thống của dân gian Việt Nam, sự đặc biệt trong
áo dài đó chính là nhũng đường may tỉ mỉ ôm sát cơ thể để lộ nhũng đường nét mảnh
khảnh, tôn vinh vóc dáng thướt tha của người con gái Việt.
Nhờ đó tuy có phần làm cho người con gái thêm quyến rũ, bắt mắt những cũng cực
kỳ kín đáo và trang nghiêm sau lớp vải lụa bóng bảy.
Không chỉ mang những nét đẹp thuần túy của người Việt Nam, áo dài còn được sử
dụng đa dạng trong các loại hình nghệ thuật khác nhau. - Trong âm nhc:
Chiếc áo dài cũng phảng phất hay xuất hiện nhiều trong các ca khúc Việt Nam để
mang lại cho bài hát những nét đẹp trong văn hóa Việt được nhũng tác giả thêm vào
như: “Áo dài Việt Nam – Trang Nhung” hay “Áo dài Quê hương – Vũ Khanh”.
Áo dài Việt Nam - Trang Nhung
Áo dài quê hương - Vũ Khanh 15
- Trong hi ha:
Nếu đã biết đến Việt Nam, biết đến được áo dài thì chắc rằng chúng ta ai cũng sẽ biết
đến bức hội họa vô cùng nổi tiếng cho họa sĩ Tô Ngọc Vân sáng tác năm 1943 để nói
lên vẻ đẹp bất ngờ của người phụ nữ trong tà áo dài thướt tha đó là bức tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ”.
"Thiếu nữ bên hoa huệ" - Tô Ngọc Vân
- Trình din thi trang: Là biểu tượng thời trang vượt thi gian
Dẫu cho có qua bao nhiêu năm tháng, chiếc áo dài ấy có được thay đổi để hợp với
thời đại hơn nhưng đến nay, chiếc áo dài vẫn giữ nguyên giá trị đời sống văn hóa và
dân gian trong xã hội Việt Nam.
Đã có rất nhiều các cuộc thi được các hoa hậu mang lên sân khấu và trình diễn bộ áo
dài vô cùng lộng lẫy từ những cuộc thi trong nước đến ngoài quốc tế.
Trong các cuộc thi về sắc đẹp mang tầm cỡ thế giới như Hoa hậu thế giới, Hoa hậu
hoàn vũ, Hoa hậu trái đất, những người phụ nữ xinh đẹp đại diện cho Việt Nam khi
thi đấu đã luôn chuẩn bị và đầu tư chỉnh chu, kỹ lưỡng cho phần thi trang phục dân
tộc. Không ít lần tà áo dài đã cùng đồng hành với họ và mang đến những chiến thắng
ấn tượng với chủ nhân của trang phục. Hình trái Lưu Thị D ễ
i m Hương tại cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ 2012
Hình phải Mai Phương Thúy tại cuộc thi Hoa hậu thế g ớ i i 2006 16
- Giao tiếp và ng xử: đại diện cho người phu n thun khiết
Trong giao tiếp khi nói đến những tà áo dà thướt tha sẽ làm cho những thính giả khi
nghe đến phải liên tưởng đến hình ảnh một cô gái mang đầy đủ nhũng phẩm chất quý
giá của một người phụ nữ Việt Nam.
Đó là những cử chỉ nhẹ nhàng, những lời nói tinh tế, nhũng bước đi nhẹ nhàng thướt
tha làm cho các quốc gia khác khi nhìn thấy người phụ nữ Việt Nam phải nể phục và
bất ngờ về sự dịu dàng cũng như tinh tế mà một ng ờ
ư i phụ nữ Viêt Nam có được.
- Áo dài truyn thống mang đậm ý nghĩa gia đình, lan tỏa truyn thống văn hóa:
Tuy mỗi gia đình ở Việt Nam có một lối sống và luật cho mỗi gia đình khác nhau,
song có một điểm đã là người Việt thì không thể thiếu đó là chiếc áo dài ngày tết. Áo
dài trong mắt chúng ta luôn là hình tượng của sự vui tươi, sum vầy gia đình và cả ấm
áp phúc cùng với gia đình vào những dịp đặc biệt.
Không chỉ mang ý nghĩa là “gia đình” mà tà áo dài còn có ý nghĩa to lớn hơn đó là “gia đình Việt Nam”.
Áo dài là đại diện tự hào cho văn hóa, con người Việt Nam. Không chỉ mang giá trị
thẩm mỹ thời trang mà áo dài có là một phương thức lan tỏa truyền thống văn hóa
người Việt đến mọi miền trên thế giới.
Chính vì những hành động tự hào, tự tin, trân trọng những ý nghĩa sâu sắc của tà áo
dài mà người Việt của chúng ta dù ở bất kỳ đâu đều có thể mang tà áo dài đến quảng
bá truyền thống văn hóa của người Việt vô cùng đặc trưng đến tất cả mọi người .
Áo dài lan tỏa truyền thống văn hóa gia đình 17
- Tôn vinh nét đẹp của người ph n
Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thướt tha, nhẹ nhàng, hiền dịu trong tà áo dài luôn
là hình ảnh để lại nhiều ấn tượng sâu sắc, tô đậm màu sắc văn hóa rất riêng đối với
bạn bè quốc tế. Áo dài là biểu tượng tinh hoa của văn hóa Việt, ẩn chứa vẻ đẹp thuần
khiết trong tâm hồn người phụ nữ Việt Nam. Nó còn rất phổ biến khi tất cả mọi
người đều có thể mặc trong nhiều hoàn cảnh, nhiều không gian khác nhau. Trải qua
biết bao năm lịch sử, cùng với nền văn hóa, ngày nay áo dài Việt Nam vẫn luôn được
mọi người đón nhận và luôn dành sự yêu mến với trang phục truyền thống này trong
các dịp lễ trọng đại của gia đình, hay trong các dịp lễ tết của đất nước. Áo dài nay
được các bạn nữ diện ngày càng nhiều trong các trường học hay cả công sở. Trong
các sự kiện trọng đại của đất nước, trên các diễn đàn quốc tế mang áo dài Việt Nam
thể hiện sự trang trọng, thanh lịch của người phụ nữ Việt Nam. Chiếc áo dài trong
tâm trí người Việt vẫn luôn là trang phục đầy sự thân thuộc và luôn có cảm giác hãnh diện về nó.
Dù đã trải qua biết bao là thăng trầm của chiều dài lịch sử, chiếc áo vẫn chưa bao giờ
mất đi được vị trí độc tôn của mình trong lòng người Việt mà nó ngày càng mang lại
sự tự hào, sự kiêu hãnh vì nó không chỉ là trang phục mà nó còn là tác phẩm nghệ
thuật. Áo dài thường được may ôm sát cơ thể của người mặc phần nào để lộ những
đường nét mảnh khảnh, tôn lên đường nét của người phụ nữ. Khi mang áo dài người
phụ nữ đôi phần toát lên vẻ quyến rũ, bắt mắt nhưng lại tạo cho người xem một cảm
giác vô cùng kín đáo, dịu dàng. Áo dài thường được gắn liền với chiếc nón lá đi kèm,
một phụ kiện không thể thiếu, nó giúp người mặc càng tôn vẻ dịu dàng nữ tính của
người phụ nữ Việt Nam. Áo dài là một trong những nhân tố quan trọng của nền văn
hóa Việt Nam, nó gói trọn đầy đủ ý nghĩa nhân sinh quan, tinh thần dân tộc Việt. Áo
dài được sử dụng ở hầu hết mọi độ tuổi, ở trong mọi hoàn cảnh hay không gian khác
nhau. Nó luôn là lựa chọn hàng đầu của người Việt vào những dịp lễ đặc biệt và ngay
cả những cuộc thi nhan sắc trong nước và tầm cỡ quốc tế…
- Mang đậm ý nghĩa gia đình
Mỗi gia đình được ví von như là mỗi xã hội thu nhỏ, họ có phong cách sống, một số
phong tục khác nhau. Nhưng vào dịp lễ tết, áo dài là trang phục không thể thiếu trong
hầu hết mọi gia đình Việt Nam. Áo dài luôn là biểu tượng thể hiện niềm vui vẻ, hạnh 18
phúc, sự đoàn viên sum vầy trong các gia đình Việt vào những dịp đặc biệt. Ngoài ra
ý nghĩa “gia đình” của chiếc áo dài nó không chỉ là “gia đình” theo nghĩa riêng cá
nhân, nhỏ lẻ mà ở đây nó được hiểu như là nghĩa chung đại “gia đình Việt Nam”.
Những dịp Lễ, Tết khi bước ra đường ta thấy đâu đâu cũng có người dân diện trên
mình chiếc áo dài “xinh xắn”, mọi người ai ai cũng dịu dàng, xinh đẹp trong tà áo dài
mới phấp phới trên phố nó làm cho ta cứ ngỡ tất cả chúng ta là người một nhà, cùng
một tư duy sống. Hàng triệu người Việt hòa vào một qua tà áo dài Việt Nam. Ngoài
ra, áo dài cũng góp phần thể hiện nếp sống văn hóa của người Việt Nam, đó chính là
sự đoàn kết, chia sẻ. Áo dài không chỉ đẹp mà còn mang nhiều tầng ý nghĩa, bởi hiện
nay ngày càng nhiều gia đình Việt Nam coi trọng sợi dây yêu thương, đùm bọc lẫn
nhau. Áo dài như là một sợi dây vô hình gắn kết đặc biệt đối với những thành viên
trong gia đình, nhất là những dịp sum họp gia đình. Áo dài không chỉ mang trong
mình giá trị thẩm mỹ hay thời trang mà khi bạn “xúng xính” chiếc áo dài vào ngày
Tết còn mang lại một bầu không khí ấm cúng, vui tươi, đậm đà giá trị truyền thống,
lan tỏa đến cộng đồng, góp phần gìn giữ nét văn hóa của người Việt. Hơn hết, đây
cũng chính là một cách để người Việt Nam bảo tồn và phát triển văn hóa Việt ngày
càng bền vững hơn, giàu đẹp hơn. Đó cũng chính là lí do mà áo dài được nhiều gia
đình người Việt ưu ái lựa chọn để diện trong những dịp lễ đặc biệt. 19
PHẦN III: ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG TRUYỀN THÔNG
PROJECT “OUR VIETNAM - ÁO DÀI”
1. Giới thiệu chung
Thực hiện một chuỗi dự án nhằm tôn vinh nét đẹp văn hóa áo dài của Việt Nam ta
thông qua những hoạt động quảng bá, triễn lãm, gây quỹ từ thiện,…Vừa quảng bá
hình ảnh áo dài vừa mang lại lợi ích phục vụ cộng đồng xã hội, mang đến hình ảnh
Áo dài không chỉ là một biểu tượng văn hóa đặc trưng của người Việt Nam mà còn
lan tỏa tinh thần đoàn kết dân tộc, “lá lành đùm lá rách” 2. Mục tiêu
Từ lâu, áo dài đã luôn gắn liền với hình ảnh người phụ nữ Việt Nam. Nó nhanh
chóng lan tỏa trong đời sống xã hội với giá trị văn hóa ngày càng nâng cao. Do đó,
mong muốn hình ảnh áo dài không chỉ trong nước mà còn có thể vươn xa ra nước
ngoài. Bên cạnh đó còn thu hút được sự quan tâm yêu mến của du khách khi đặt chân du lịch tại Việt Nam.
Ngoài ra, với mong muốn tôn vinh những nghệ nhân may áo dài, chuỗi hoạt động của
dự án sẽ là nơi gửi lời cảm ơn đến những nhà thiết kế, những nhà may đã không
ngừng nghỉ góp công góp sức góp trí vào những chiếc áo dài phù hợp với xu hướng
hiện nay. Luôn duy trì nét truyền thống vốn có nhưng vẫn mang xu hướng hiện đại để
không bao giờ bị lỗi thời, thay đổi linh hoạt theo thời gian.
3. Đối tượng hướng đến
Toàn thể người dân Việt Nam, giới trẻ tiềm năng, du khách nước ngoài, truyền thông
báo chí trong và ngoài nước
4. Nội dung chi tiết
- Hoạt động 1: Thc hin Music Video quảng bá văn hóa Việt Nam
Thực hiện MV mang đậm màu sắc văn hóa Việt Nam. Sáng tác bài hát có nội dung
về tinh thần đoàn kết dân tộc, thể hiện niềm yêu nước nồng nàn. Kết hợp với các nhà
thiết kế để cho ra mắt bộ sưu tập áo dài, các trang phục sẽ được các nghệ sĩ trình diễn
trong MV. Và địa điểm chọn quay MV sẽ là các di tích lịch sử, di sản văn hóa nổi 20