Chủ đề: Đảng lãnh đạo xây dựng CNXH - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng

Tóm tắt: Trước nguy cơ thất bại hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, để cứu vãn cơ đồ chủ nghĩa thực dân mới, ngăn chặn sự sụp đổ của chính quyền và quân đội Sài Gòn, chính quyền của Tổng thống Mỹ Giôn xơn quyết định tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Ch đ: Đng lãnh đạo xây dng
CNXH miền Bc 1965-1975
Mục lục
1. Sơ lược về bối cảnh lịch sử giai đoạn 1965-1975, mở rộng giai đoạn 1954-1965.....2
2. Trong giai đoạn 1965-1975...........................................................................................3
2.1. Phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và đường lối kháng chiến
của Đảng........................................................................................................................3
2.1.1. Phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước........................................3
2.1.2. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối kháng chiến
chống đế quốc Mỹ xâm lược của Đảng....................................................................3
2.2. Lãnh đạo miền Bắc xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế
quốc Mỹ, chi viện miền Nam (1965-1968)...................................................................5
2.3. Khôi phục kinh tế, bảo vệ Miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng
miền Nam, thống nhất Tổ quốc (1969-1975)...............................................................9
2.3.1 Miền bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội.........................................9
2.3.2 Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm
nghĩa vụ hậu phương...............................................................................................10
3. Ý nghĩa lịch sử............................................................................................................12
1. Sơ lược về bối cảnh lịch sử giai đoạn 1965-1975, mở rộng giai đoạn 1954-1965
Tóm gọn bối cảnh lịch sử giai đoạn từ 1954-1965:
+ Miền Bắc dần phục hồi sau chiến tranh, bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
và trở thành hậu phương vững chắc của miền Nam
+ Sau chiến thắng Điện Biên Phủ vào 7/5/1954, hiệp định Geneve được kí kết và hòa
bình được lập lại trên miền Bắc
+ Tuy nhiên, đế quốc Mỹ đã phá hoại hiệp định, kiểm soát tại miền Nam theo chủ nghĩa
thực dân kiểu mới, buộc nhân dân ta phải tiếp tục công cuộc đấu tranh thống nhất đất
nước.
+ Trong Đại hội lần thứ III vào tháng 9/1960, Đảng xác định nhiệm vụ của cách mạng
Việt Nam lúc đó là: Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc; tiến hành cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành
độc lập và dân chủ trong cả nước. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước, nhân dân
miền Nam lúc đó đã khiến chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ và chính
quyền tay sai thất bại.
Tóm gọn bối cảnh lịch sử giai đoạn từ 1965-1975:
+ Từ năm 1965, sau sự thất bại của “ Chiến tranh đặc biệt” và mâu thuẫn trong nội bộ
chính quyền tay sai, đế quốc Mỹ thay đổi chiến lược thành “Chiến tranh cục bộ” và tiến
hành ném bom phá hoại miền Bắc nhằm lấy lại ưu thế quân sự
+ Trong tình hình đó, Đảng ta tiếp tục giữ vững và phát huy chiến lược tiến công và phản
công, kết hợp đấu tranh quân sự và chính trị nhưng đấu tranh quân sự có quyết định trực
tiếp. Điều này đã giúp ta đạt được những thắng lợi nhất định là đập tan 2 cuộc phản công
chiến lược mùa khô của địch.
+ Đến năm 1968, nhận thấy thời cơ lớn trước mắt, Đảng chủ trương tiến hành tổng tiến
công Tết Mậu Thân 1968, giáng một đòn quyết định vào chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt” của Mỹ, khiến nó thất bại hoàn toàn , buộc đế quốc Mỹ đảo lộn kế hoạch quân sự,
phải thay đổi chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” và tiến hành rút quân về nước.
+ Tuy nhiên, do Đảng đã đánh giá chủ quan tình hình và đặc mục tiêu quá cao cuộc tổng
tiến công cũng khiến ta cũng thiệt hại khá lớn. Bối cảnh quốc tế vào khoảng sau 1969
không có lợi cho ta bởi mâu thuẫn giữa 2 nước đứng đầu khối XHCN là Liên Xô và
Trung Quốc, Mỹ đã ra sức lợi dụng điều này và gây kích động chia rẽ các nước XHCN.
+ Trước tình hình đó, Đảng ta vẫn kiên quyết đẩy mạnh tiến lên, đập tan ý chí xâm lược
của Mỹ, thực hiện nghĩa vụ quốc tế với Lào và Campuchia. Nhờ ý chí kiên cường, miền
Bắc đã hoàn thành tốt nhiệm vụ vừa sản xuất chi viện cho miền Nam, vừa chiến đấu
chống lại các các cuộc không kích và ném bom của Mỹ, thành công tạo nên chiến thắng
“Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 và buộc Mỹ phải kí vào Hiệp định Pari
27/01/1973, tạo tiền đề cho cuộc tổng tiến công và nổi dậy giải phóng miền Nam năm
1975
+ Từ năm 1974 – 1975, quân đội và nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng và
nhà nước đã giành chiến thắng trên khắp mặt trận, hàng ngàn căn cứ của chính quyền Sài
Gòn miền Đông Nam Bộ thất thủ. Đến 30/4/1975, đất nước ta hoàn toàn thống nhất.
2. Trong giai đoạn 1965-1975
2.1. Phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và đường lối kháng chiến của
Đảng
2.1.1. Phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
Tóm tắt: Trước nguy cơ thất bại hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, để cứu
vãn cơ đồ chủ nghĩa thực dân mới, ngăn chặn sự sụp đổ của chính quyền và quân đội Sài
Gòn, chính quyền của Tổng thống Mỹ Giôn xơn quyết định tiến hành chiến lược “Chiến
tranh cục bộ” ở miền Nam. “Chiến tranh cục bộ” (The limited war) biểu hiện là đưa quân
chiến đấu Mỹ và quân các nước đồng minh của Mỹ vào trực tiếp tham chiến, đóng vai trò
chủ yếu trên chiến trường miền Nam; quân đội Sài Gòn đóng vai trò hỗ trợ quân Mỹ và
thực hiện bình định. Đồng thời, đế quốc Mỹ mở cuộc chiến tranh phá hoại bằng không
quân và hải quân đánh phá miền Bắc Việt Nam nhằm làm suy yếu miền Bắc và ngăn chặn
sự chi viện của miền Bắc cho cách mạng miền Nam. Chiến tranh lan rộng ra cả nước đã
đặt vận mệnh của dân tộc ta trước những thách thức nghiêm trọng. Trước tình hình đó,
Hội nghị lần thứ 11 (3-1965) và Hội nghị lần thứ 12 (12-1965) của Ban Chấp hành Trung
ương Đảng đã phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên phạm vi toàn quốc
và hạ quyết tâm chiến lược: “Động viên lực lượng của cả nước, kiên quyết đánh bại cuộc
chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất cứ tình huống nào, để bảo vệ miền Bắc,
giải phóng miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước,
tiến tới thực hiện hoà b
u
nh thống nhất nước nhà”.
Chi tiết:
Tháng 6/1964, Bộ Chính trị Trung ương Đảng ra Chỉ thị tăng cường công tác
phòng không, chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu. Chấp hành chỉ thị của Bộ Chính trị, đến cuối
tháng 7/1964, các lực lượng vũ trang, đặc biệt bộ đội phòng không-không quân và hải
quân đã hoàn thành mọi công tác chuẩn bị chiến đấu.
Ngày 5/8/1964, Tổng thống Mỹ L.B. Giônxơn, sau khi dựng lên cái gọi là “sự kiện
Vịnh Bắc Bộ” đã trực tiếp ra lệnh cho máy bay Mỹ tiến công bắn phá nhiều đợt xuống
vùng phụ cận Vinh-Bến Thủy, vùng phụ cận thị Hòn Gai, cửa Lạch Trường (Thanh
Hóa) và cửa sông Gianh (Quảng Bình). Bộ đội phòng không, các đơn vị hải quân và nhân
dân các địa phương đã trừng trị đích đáng hành động xâm lược: bắn rơi 8 máy bay Mỹ,
bắn bị thương 3 chiếc khác, bắt sống 1 giặc lái Mỹ.
Từ ngày 25 đến ngày 29/11/1964, Hội nghị quốc tế đoàn kết với nhân dân Việt
Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược, bảo vệ hoà bình, do Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam, ủy ban Bảo vệ hoà bình thế giới của Việt Nam, ủy ban đoàn kết nhân dân
Á-Phi của Việt Nam tổ chức, họp tại Nội. Dự Hội nghị 169 đại biểu của 64 đoàn
đại diện cho 12 tổ chức quốc tế nhân dân 50 nước. Hội nghị nghiêm khắc lên án đế
quốc Mỹ xâm lược, vạch thất bại tất yếu của chúng biểu dương cổ những thắng
lợi to lớn của nhân dân Việt Nam.
Hội nghị quốc tế đoàn kết với nhân dân Việt Nam chống Mỹ xâm lược, tháng 11/1964
Tháng 2/1965, Ban Chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam
phát động trong đoàn viên và thanh niên cả nước hưởng ứng phong trào “3 sẵn sàng” của
thanh niên Thủ đôNội khởi đầu từ ngày 9/8/1964. Nội dung phong trào “3 sẵn sàng”
là:
Sẵn sàng chiến đấu dũng cảm và sẵn sàng vào bộ đội.
Sẵn sàng khắc phục khó khăn, đẩy mạnh sản xuất, học tập trong bất kỳ tình huống
nào.
Sẵn sàng đi bất cứ nơi nào, làm bất cứ việc gì mà Tổ quốc cần đến.
Tính đến cuối tháng 5-1965, trên toàn miền Bắc đã hơn 2 triệu 50 vạn nam nữ thanh
niên ghi tên tình nguyện “3 sẵn sàng”.
Hàng triệu thanh niên tham gia phong trào “Ba sẵn sàng”
Tiếp đó, ngày 19/3/1965, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã phát
động cuộc vận động “3 đảm nhiệm” (sau đổi “3 đảm đang”) trong giới phụ nữ. Nội
dung phong trào “3 đảm đang” là:
Đảm nhiệm sản xuất và công tác thay thế cho chồng con, anh em đi chiến đấu.
Đảm nhiệm gia đình cho chồng con, anh em yên tâm chiến đấu, khuyến khích
chồng con, anh em tòng quân và phục vụ lâu dài trong quân đội.
Đảm nhiệm phục vụ chiến đấu, tham gia dân quân tự vệ, tập luyện quân sự để sẵn
sàng chiến đấu, phục vụ bộ đội, công an, dân quân tự vệ khi chiến đấu.
Phong trào này đã được phụ nữ toàn miền Bắc nhiệt liệt hưởng ứng. Tính đến cuối tháng
5-1965, đã trên 1 triệu 70 vạn phụ nữ ghi tên phấn đấu đạt danh hiệu“phụ nữ 3 đảm
đang”.
Từ ngày 25 đến ngày 27-3-1965, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá III) họp
Hội nghị lần thứ 11 (đặc biệt) về tình hình nhiệm vụ cấp bách. Hội nghị nhận định:
Tình hình một nửa nước chiến tranh, một nửa nước hoà bình đã biến thành tình
hình cả nước chiến tranh với hình thức mức độ khác nhau mỗi miền; trong cuộc
chiến tranh cách mạng yêu nước của nhân dân cả nước chống đế quốc Mỹ, miền Nam
vẫn là tiền tuyến lớn, miền Bắc vẫn là hậu phương lớn, những nhiệm vụ của miền Bắc
vừa xây dựng, vừa trực tiếp chiến đấu, vừa chi viện cho tiền tuyến miền Nam... Hướng
tích cực nhất để làm thất bại âm mưu của địch là tập trung lực lượng của cả nước để đánh
bại hoàn toàn địch ở miền Nam.
Hội nghị còn đề ra nhiệm vụ cấp bách miền Bắc phải kịp thời chuyển hướng
về tưởng tổ chức, chuyển hướng xây dựng kinh tế tăng cường lực lượng quốc
phòng cho phù hợp với tình hình mới.
Ngày 31-3-1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng cờ thưởng luân lưu “Quyết tâm đánh
thắng giặc Mỹ xâm lược” cho quân và dân Quân khu Tả Ngạn và Quân khu IV. Quân ủy
Trung ương đã phát động phong trào thi đua “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”
trong các lực lượng vũ trang.
“Cờ luân lưu Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” tại Bảo tàng
Quân khu 4
Từ ngày 3 đến ngày 4/4/1965, quân dân các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng
Bình đảo Cồn Cỏ Bắn rơi nhiềuđã phối hợp chiến đấu giành chiến thắng giòn giã:
máy bay Mỹ, bắn bị thương nhiều chiếc khác, bắt sống 3 giặc lái Mỹ.
Hải quân Việt Nam chiến đấu trong “sự kiện vịnh Bắc Bộ”
Từ ngày 7 đến ngày 10/4/1965, Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khoá III, đã nhất trí thông
qua: Nghị quyết giao cho ủy ban Thường vụ Quốc hội được sử dụng một số quyền của
Quốc hội trong trường hợp Quốc hội không thể họp được theo thường lệ; Đạo luật sửa
đổi bổ sung một số điều trong Luật nghĩa vụ quân sự; Lời kêu gọi của Quốc hội gửi
Quốc hội các nước trên thế giới đề nghịnhững hành động thích hợp ủng hộ mạnh mẽ
lập trường của Quốc hội, Chính phủ nhân dân Việt Nam, đồng thời kiên quyết đòi
chính phủ Mỹ phải đình chỉ xâm lược miền Nam Việt Nam đình chỉ khiêu khích, bắn
phá, tiến công nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Trong phiên họp bế mạc kỳ họp này, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn dân: “Lúc này
chống Mỹ, cứu nước nhiệm vụ thiêng liêng nhất của mọi người Việt Nam yêu nước”.
“Tất cả chúng ta hãy đoàn kết nhất trí, triệu người như một, quyết tâm đánh thắng giặc
Mỹ xâm lược”.
Ngày 8/4/1965, Thủ tướng Chính phủ đã công bố lập trường Bốn điểm của Chính
phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đặt sở cho một giải pháp hoà bình đối với vấn đề
Việt Nam. Nội dung 4 điểm đó gồm:
Xác nhận những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam: Hoà bình, độc lập,
chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. Theo đúng Hiệp định Giơnevơ, Chính
phủ Mỹ phải rút quân đội, nhân viên quân sự và các loại vũ khí ra khỏi miền Nam,
xoá bỏ “liên minh quân sự” với miền Nam, Chính phủ Mỹ phải đình chỉ chính
sách can thiệp xâm lược đối với miền Nam; phải đình chỉ hành động chiến
tranh đối với miền Bắc, hoàn toàn chấm dứt mọi hành động xâm phạm lãnh thổ và
chủ quyền của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Trong lúc chờ đợi thực hiện hoà bình thống nhất nước Việt Nam, trong lúc nước
Việt Nam còn tạm thời chia làm 2 miền, thì phải triệt để tôn trọng những điều
khoản quân sự của Hiệp định Giơnevơ 1954 về Việt Nam như: Hai miền đều
không có liên minh quân sự với nước ngoài, không có căn cứ quân sự, quân đội
nhân viên quân sự của nước ngoài trên đất mình.
Công việc miền Nam do nhân dân miền Nam tự giải quyết theo Cương lĩnh Mặt
trận Dân tộc giải phóng miền Nam, không có sự can thiệp của nước ngoài.
Việc thực hiện hoà bình thống nhất nước Việt Nam do nhân dân Việt Nam hai
miền tự giải quyết, không có sự can thiệp của nước ngoài.
Ngày 20/7/1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn Đảng, toàn dân, toàn
quân nêu cao tinh thần cảnh giác và chí khí chiến đấu, tăng cường đoàn kết, ra sức thi đua
sản xuất chiến đấu. Người khẳng định: “Đứng trước nguy giặc Mỹ cướp nước,
đồng bào miền Bắc đồng bào miền Nam đoàn kết một lòng, kiên quyết chiến đấu;
phải chiến đấu 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa, chúng ta cũng kiên quyết chiến
đấu đến thắng lợi hoàn toàn”.
Ngày 2/8/1965, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra Tuyên bố về việc
Chính phủ Mỹ ạt đưa quân sang miền Nam Việt Nam, ráo riết tăng cường chiến tranh
xâm lược nước Việt Nam.
Tháng 10-1965, Ban thư Trung ương Đảng ra Chỉ thị: “Tiếp tục một bước mới
cuộc vận động cải tiến quản hợp tác xã, cải tiến kỹ thuật, phát triển sản xuất nông
nghiệp ở các tỉnh đồng bằng, trung du” và Chỉ thị:“Về cuộc vận động cải tiến quản lý hợp
tác xã, cải tiến kỹ thuật, nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp toàn diện, mạnh mẽ, vững
chắc ở miền núi”.
Chiến tranh lan rộng ra cả nước đã đặt vận mệnh của dân tộc ta trước những thách
thức nghiêm trọng. Trước tình hình đó, Hội nghị lần thức 11 (3/1965) và Hội nghị lần thứ
12 (12/1965) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã phát động cuộc kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước trên phạm vị toàn quốc hạ quyết tâm chiến lược: “Động viên lực lượng
của cả nước, kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất cứ
tình huống nào, để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn thành cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà”.
Thuận lợi: Khi bước vào cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cách mạng thế giới đang
ở thế tiến công. miền Bắc, kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đã đạt và vượt các mục tiêu đã
đề ra về kinh tế, văn hóa. S chi viện sức người, sức của của miền Bắc cho cách mạng
miền Nam được đẩy mạnh cả theo đường bộ đường biển. miền Nam, vượt qua
những khó khăn trong những năm 1961-1962, năm 1963, cuộc đấu tranh của quân dân ta
đã bước phát triển mới. Ba công cụ của chiến tranh đặc biệt (ngụy quân ngụy
quyền; ấp chiến lược đô thị) đều bị quân dân ta tấn công liên tục. Đến đầu năm 1965,
chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ được triển khai đến mức cao nhất đã bị
phá sản.
Cách mạng thế giới đang ở thế tiến công
Miền Bắc đã đạt được và vượt các mục tiêu về kinh tế, văn hóa
Sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam theo đường bộ và đường biển
“Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ được triển khai cơ bản bị phá sản.
Miền Bắc – hậu phương lớn cho miền Nam
Kéo pháo 70 ly chuẩn bị cho chiến dịch Xuân Mậu Thân năm 1968 tại Cà Mau
Khó khăn: Sự bất đồng giữa Liên Xô và Trung Quốc càng trở nên gay gắt không lợi
cho cách mạng Việt Nam. Việc đế quốc ồ ạt đưa quân Mỹ mở cuộc “chiến tranh cục bộ”,
đội viễn chinh Mỹ và các nước đồng minh vào trực tiếp xâm lược miền Nam đã làm cho
tương quan lực lượng trở nên bất lợi cho ta.
Chia rẽ Trung-Xô Chiến lược Chiến tranh cục bộ
ĐẶT RA YÊU CẦU MỚI CHO CÁCH MẠNG VIỆT NAM (đặt ra yêu cầu mới
cho Đảng trong việc xác định, quyết tâm và đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ, giải
phóng miền Nam)
2.1.2. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối kháng chiến chống
đế quốc Mỹ xâm lược của Đảng
a) Qúa trình hình thành
b) Nội dung
Nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong giai đoạn mới là sự kế thừa
và phát triển sáng tạo đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam đã được Đảng
đề ra tại Đại hội lần thứ III (1960), gồm các nội dung lớn là:
Quyết tâm chiến lược: cuộc “Chiến tranh cục bộ” mà Mỹ đang tiến hành ở miền
Nam vẫn là một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới. Cuộc chiến tranh đó
được đề ra trong thế thua, thế thất bại và bị động, cho nên nó chứa đựng đầy mâu
thuẫn về chiến lược; Mỹ không thể nào cứu vãn được tình thế nguy khốn, bế tắc
của chúng ở miền Nam. Từ sự phân tích và nhận định trên, Trung ương khẳng định
H i ngh lầần
th 9
(11/1963)
H i ngh lầần
th 11
(3/1965)
H i ngh lầần
th 12
(12/1965)
H i ngh lầần
th 13 (1967)
và 14 (1968)
chúng ta có đủ điều kiện và sức mạnh để đánh Mỹ và thắng Mỹ. Với tinh thần
“Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, Đảng quyết định phát động cuộc
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong toàn quốc, coi chống Mỹ, cứu nước là
nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc từ Nam chí Bắc.
Mục tiêu chiến lược: Kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc
Mỹ trong bất kỳ tình huống nào, nhằm bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam,
hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiện
hòa bình thống nhất nước nhà.
Phương châm chiến lược: Tiếp tục đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân dân chống
chiến tranh cục bộ của Mỹ ở miền Nam, đồng thời phát động chiến tranh nhân dân
chống chiến tranh phá hoại của Mỹ ở miền Bắc. Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là
chính, càng đánh càng mạnh; cần phải cố gắng đến mức độ cao, tập trung lực
lượng của cả hai miền để mở những cuộc tiến công lớn, tranh thủ thời cơ giành
thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn trên chiến trường miền Nam.
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Nam: Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên
quyết tiến công và liên tục tiến công. Tiếp tục kiên trì phương châm kết hợp đấu
tranh quân sự với đấu tranh chính trị, triệt để thực hiện ba mũi giáp công, đánh
địch trên cả ba vùng chiến lược. “Trong giai đoạn hiện nay, đấu tranh quân sự có
tác dụng quyết định trực tiếp và giữ một vị trí ngày càng quan trọng”.
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: Chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo đảm tiếp
tục xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phòng trong điều kiện có
chiến tranh, tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của
đế quốc Mỹ để bảo vệ vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa, động viên sức người
sức của ở mức cao nhất để chi viện cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam,
đồng thời tích cực chuẩn bị đề phòng để đánh bại địch trong trường hợp chúng liều
lĩnh mở rộng chiến tranh cục bộ ra cả nước.
Về mối quan hệ và nhiệm vụ cách mạng của hai miền: Trong cuộc chiến tranh
chống Mỹ của nhân dân cả nước, miền Nam là tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậu
phương lớn. Phải nắm vững mối quan hệ giữa nhiệm vụ bảo vệ miền Bắc và giải
phóng miền Nam. Bảo vệ miền Bắc là nhiệm vụ của cả nước, vì miền Bắc xã hội
chủ nghĩa là thành quả chung rất to lớn của nhân dân cả nước ta, là hậu phương
vững chắc trong cuộc chiến tranh chống Mỹ. Phải đánh bại cuộc chiến tranh phá
hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc và ra sức tăng cường lực lượng miền Bắc về mọi
mặt, nhất là về kinh tế và quốc phòng, nhằm đảm bảo chi viện đắc lực cho miền
Nam, đồng thời, vừa tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm phát huy vai trò đắc
lực của hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn. Hai nhiệm vụ trên đây không tách
rời nhau, mà mật thiết gắn bó nhau. Khẩu hiệu chung của nhân dân cả nước lúc
này là “Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”.
c) Ý nghĩa của đường lối
Nghị quyết Trung ương lần thứ 11 và lần thứ 12 năm 1965 với nội dung như trên có ý
nghĩa hết sức quan trọng:
+ Thể hiện tư tưởng nắm vững, giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội, tiếp tục tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng của Đảng và quyết tâm đánh
thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc của dân tộc ta.
+ Đó là đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là
chính trong hoàn cảnh mới, cơ sở để Đảng lãnh đạo đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước đi tới thắng lợi vẻ vang.
Đường lối đó của Đảng được tiếp tục bổ sungphát triển qua thực tiễn lãnh đạo,
chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ các hội nghị trung ướng tiếp theo: Hội nghị 13
(1967), hội nghị 14 (1968), hội nghị 21 (1973). Đặc biệt các hội nghị cuối năm 1974
đầu năm 1975, Đảng đã hạ quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc.
Hội nghị trung ương 13 và 14:
Mở mặt trận ngoại giao, kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị với ngoại giao:
ký hiệp định Paris
Mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1968: Tổng tiến công nổi
dậy Xuân Mậu Thân 1968
2.2. Lãnh đạo miền Bắc xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế
quốc Mỹ, chi viện miền Nam (1965-1968)
+ Từ ngày 5-8-1964, sau khi dựng lên “sự kiện vịnh Bắc Bộ” nhằm lấy cớ, đế quốc Mỹ
đã dùng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc Việt Nam. Cuộc chiến tranh phá
hoại của đế quốc Mỹ diễn ra rất ác liệt kể từ đầu tháng 2-1965, với ý đồ đưa miền Bắc trở
về thời kỳ đồ đá; phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc; ngăn chặn
sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam; đè bẹp ý chí quyết tâm chống Mỹ, cứu nước
của cả dân tộc Việt Nam, buộc chúng ta phải kết thúc chiến tranh theo điều kiện do Mỹ
đặt ra.
+ Đế quốc Mỹ huy đô
ng lực lượng lớn không quân và hải quân, trút hàng triê
u tấn bom
đạn, tàn phá, hủy diê
t nhiều thành phố, thị xã, thị trấn, xóm làng, nhiều công trình, giao
thông, thủy lợi, bê
nh viê
n, trường học, ...giết hại nhiều dân thường, gây nên nhiều tô
i ác
với nhân dân ta.
+ Trước tình hình đó, theo tinh thần của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 và lần thứ 12,
Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã kịp thời xác định chủ trương chuyển hướng và
nhiệm vụ cụ thể của miền Bắc cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ mới trong hoàn cảnh
cả nước có chiến tranh:
Một là, kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình hình có
chiến tranh phá hoại;
Hai là, tăng cường lực lượng quốc phòng cho kịp với sự phát triển tình hình cả
nước có chiến tranh;
Ba là, ra sức chi viện cho miền Nam với mức cao nhất để đánh bại địch ở chiến
trường chính miền Nam;
Bốn là, phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức cho phù hợp với tình hình
mới.
+ Chủ trương chuyển hướng và những nhiệm vụ cụ thể nói trên của miền Bắc phản ánh
quyết tâm của Đảng và nhân dân ta trong việc kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa, tiếp
tục tăng cường sức mạnh của miền Bắc làm chỗ dựa vững chắc cho sự nghiệp đánh thắng
giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Quyết tâm đó đã được thể
hiện trong Lời kêu gọi của Hồ Chí Minh, ngày 17-7-1966: “Chiến tranh có thể kéo dài 5
năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí
nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ. Không có gì quý hơn
độc lập, tự do”.
+ Thực hiện những nghị quyết của Đảng và theo Lời kêu gọi của Hồ Chí Minh, quân và
dân miền Bắc đã dấy lên cao trào chống Mỹ, cứu nước, vừa sản xuất, vừa chiến đấu, với
niềm tin tưởng và quyết tâm cao độ. Thanh niên có phong trào “Ba sẵn sàng”, phụ nữ có
phong trào “Ba đảm đang”, nông dân có phong trào “Tay cày tay súng”, công nhân có
phong trào “Tay búa, tay súng”, trong chiến đấu có “Nhằm thẳng quân thù mà bắn”, trong
chi viện tiền tuyến có “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”, trong
bảo đảm giao thông vận tải có “Xe chưa qua, nhà không tiếc”,... Đó thực sự là một cuộc
chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại hào hùng, sáng tạo với tinh thần “Quyết
tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, “Tất cả vì miền Nam ruột thịt”
+ Do bị thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam-Bắc, tháng 3-1968, đế quốc Mỹ tuyên bố hạn
chế ném bom miền Bắc, và ngày 1-11-1968, Mỹ buộc phải chấm dứt không điều kiện
đánh phá miền Bắc bằng không quân và hải quân.
+ Sau bốn năm thực hiện chuyển hướng xây dựng và phát triển kinh tế, hậu phương lớn
miền Bắc đã đạt được những thành tích đáng tự hào trên các mặt chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội, chi viện tiền tuyến lớn miền Nam.
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội vẫn tiếp tục, làm cho miền Bắc ngày càng thêm
vững mạnh. Chế độ xã hội chủ nghĩa đang được xây dựng ở miền Bắc ngày càng phát
huy tính ưu việt trong chiến tranh. Chuyển hướng kinh tế, tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã
hội trong hoàn cảnh có chiến tranh là nét đặc biệt chưa có tiền lệ. Sản xuất nông nghiệp
không những không giảm sút mà còn có bước phát triển tiến bộ. Cơ sở vật chất-kỹ thuật
trong nông nghiệp được tăng cường so với trước chiến tranh; có 4.655 hợp tác xã được
trang bị cơ khí nhỏ. Phong trào thâm canh tăng vụ được đảy mạnh ở nhiều địa phương.
Nhu cầu thiết yếu về lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội vẫn bảo đảm.
Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp vẫn được duy trì mặc dù gặp nhiều khó
khăn gay gắt. Nhiều nhà máy và xí nghiệp lớn phải sơ tán hoặc phân nhỏ để tiế tục sản
xuất trong điều kiện có chiến tranh. Công nghiệp địa phương phát triển mạnh.
Đời sống nhân dân căn bản được ổn định.
Sự nghiệp văn hóa, giáo dục, ý tế, đào tạo cán bộ chẳng những không ngừng trệ mà còn
phát triển mạnh mẽ trong thời chiến và đạt nhiều kết quả tốt. Công tác nghiên cứu khoa
học, điều tra cơ bản, thăm dò tài nguyên được đẩy mạnh, vừa phục vụ sự nghiệp xây
dựng kinh tế trước mắt, vừa chuẩn bị cho nhiệm vụ lâu dài xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong chiến đấu, quân dân miền Bắc đã bắn rơi 3.200 máy bay, bắn cháy 140 tàu chiến
của địch. Nhiệm vụ chi viện tiền tuyến được hoàn thành xuất sắc, góp phần cùng quân
dân miền Nam đánh bại cuộc “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ (1965-1968).
Chỉ tính riêng trong năm 1967, đã có hơn 94.000 cán bộ, chiến sĩ (tăng 1,5 lần so với năm
1966) được tổ chức biên chế thành từng trung đoàn, sư đoàn bộ binh và binh chủng kỹ
thuật bổ sung cho các chiến trường Trị Thiên, Khu V, Tây Nguyên, Nam Bộ, nâng tổng số
quân giải phóng miền nam lên 220.000 quân chủ lực và 57.000 quân địa phương, không
kể lực lượng dân quân, du kích, tự vệ. Năm 1968, hơn 14 vạn cán bộ, chiến sĩ từ miền
Bắc hành quân vào Nam nhanh chóng tham gia cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm
1968.
2.3. Khôi phục kinh tế, bảo vệ Miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền
Nam, thống nhất Tổ quốc (1969-1975)
2.3.1 Miền bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội
Tranh thủ những thuận lợi mới do Mỹ chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, từ tháng
11-1968, Đảng đã lãnh đạo nhân dân miền Bắc thực hiện các kế hoạch ngắn hạn nhằm
khắc phục hậu quả chiến tranh, tiếp tục cuộc xây dựng miền Bắc và tăng cường lực lượng
cho miền Nam.
Nhân dân miền Bắc đã khẩn trương bắt tay khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến
tranh và đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chấp hành các nghị quyết của
Đảng, sau ba năm phấn đấu gian khổ, từ năm 1969 đến năm 1972, tình hình khôi phục
kinh tế và tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội có nhiều chuyển biến tốt đẹp trên nhiều
mặt:
Trong nông nghiệp: năm 1969 diện tích các loại cây trồng đều vượt năm 1968,
riêng diện tích và sản lượng lúa tăng khá nhanh, lúa xuân tăng hai lần so với năm
1968, chăn nuôi cũng phát triển mạnh.
Trong công nghiệp: hầu hết các xí nghiệp bị địch đánh phá được khôi phục, sửa
chữa.
Hệ thống giai thông, cầu phà, bến bãi được khẩn trương khôi phục và xây dựng
thêm.
Trong lĩnh vực giáo dục, y tế có bước phát triển tốt so với trước, nhất là hệ thông
giáo dục đại học, tăng lên 36 trường và phân hiệu với hơn 8 vạn sinh viên.
2.3.2 Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm
nghĩa vụ hậu phương
+ Nhờ được chuẩn bị trước và với tư thế sẵn sàng chiến đấu, miền Bắc tiếp tục chuyển
sang kinh tế thời chiến, đảm bảo liên tục sản xuất và giao thông thông suốt.
+ Từ 14/12/1972, sau 2 tháng ngưng ném bom để hỗ trợ cho mưu đồ chính trị và ngoại
giao mới, Nichxơn mở cuộc tập kích bắn phá dữ dội Hà Nội, Hải Phòng bằng B52 trong
12 ngày đêm (từ 18/12/1972 đến 29/12/1972) nhằm giành thắng lợi quân sự quyết định,
buộc ta ký hiệp định có lợi cho Mĩ.
Máy bay Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc lần hai
+ Quân dân miền Bắc đánh bại cuộc tập kích của Mĩ, làm nên trận: “Điện Biên Phủ trên
không”. Hạ 81 máy bay (34 chiếc B52, 5 chiếc F111), bắt sống 43 phi công Mỹ.
+ Tính chung trong chiến tranh phá hoại lần II, ta hạ 735 máy bay (61 B52, 10 F111), 125
tàu chiến, loại khỏi vòng chiến hàng trăm phi công. Buộc Mĩ phải tuyên bố ngưng các
hoạt động chống phá miền Bắc (15/1/1973) và ký Hiệp định Pari về chấm dứt chiến
tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
Máy bay Mĩ rơi trên đường phố Hà Nội
Miền Bắc chi viện miền Nam:
Đảm bảo tiếp nhận hàng viện trợ từ bên ngoài và chi viện theo yêu cầu của tiền
tuyến miền Nam, cả Lào và Campuchia.
Từ năm 1969 - 1971: hàng chục vạn thanh niên nhập ngũ 60% vào miền Nam,
Lào, Campuchia. Năm 1972, 22 vạn thanh niên nhập ngũ vào chiến trường Đông
Dương.
Viện trợ khối lượng vật chất tăng 1,6 lần trước kia (năm 1972 tăng 1,7 lần so với
năm 1971).
Tính tổng thể, hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa đã bảo đảm 80% bộ đội chủ
lực, 70% vũ khí và lương thực, 65% thực phẩm cho chiến trường miền Nam, nhất
là ở giai đoạn cuối.
3. Ý nghĩa lịch sử
+ Miền Bắc vừa thực hiện công cuộc đi lên CNXH vừa thực hiện nghĩa vụ hậu phương
vững chắc cho miền Nam không chỉ về kinh tế mà còn là quân sự, đáp ứng kịp thời các
yêu cầu chiến đấu ở 2 miền
+ Là nhân tố có quan trọng giúp miền Nam vượt qua khó khăn, trụ vững trong những lúc
ác liệt nhất, hình thành thế trận chiến tranh nhân dân rộng khắp trên cả ba vùng chiến
lược.
+ Là nhân tố quyết định cho công cuộc giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất
nước, giành thắng lợi, đánh đuổi giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước.
| 1/17

Preview text:

Chủ đề: Đảng lãnh đạo xây dựng
CNXH ở miền Bắc 1965-1975 Mục lục
1. Sơ lược về bối cảnh lịch sử giai đoạn 1965-1975, mở rộng giai đoạn 1954-1965.....2
2. Trong giai đoạn 1965-1975...........................................................................................3
2.1. Phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và đường lối kháng chiến
của Đảng
........................................................................................................................3
2.1.1. Phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước........................................3
2.1.2. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối kháng chiến
chống đế quốc Mỹ xâm lược của Đảng
....................................................................3
2.2. Lãnh đạo miền Bắc xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế
quốc Mỹ, chi viện miền Nam (1965-1968)
...................................................................5
2.3. Khôi phục kinh tế, bảo vệ Miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng
miền Nam, thống nhất Tổ quốc (1969-1975)
...............................................................9
2.3.1 Miền bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội.........................................9
2.3.2 Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm
nghĩa vụ hậu phương
...............................................................................................10
3. Ý nghĩa lịch sử............................................................................................................12
1. Sơ lược về bối cảnh lịch sử giai đoạn 1965-1975, mở rộng giai đoạn 1954-1965
Tóm gọn bối cảnh lịch sử giai đoạn từ 1954-1965:
+ Miền Bắc dần phục hồi sau chiến tranh, bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
và trở thành hậu phương vững chắc của miền Nam
+ Sau chiến thắng Điện Biên Phủ vào 7/5/1954, hiệp định Geneve được kí kết và hòa
bình được lập lại trên miền Bắc
+ Tuy nhiên, đế quốc Mỹ đã phá hoại hiệp định, kiểm soát tại miền Nam theo chủ nghĩa
thực dân kiểu mới, buộc nhân dân ta phải tiếp tục công cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.
+ Trong Đại hội lần thứ III vào tháng 9/1960, Đảng xác định nhiệm vụ của cách mạng
Việt Nam lúc đó là: Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc; tiến hành cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành
độc lập và dân chủ trong cả nước. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước, nhân dân
miền Nam lúc đó đã khiến chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ và chính quyền tay sai thất bại.
Tóm gọn bối cảnh lịch sử giai đoạn từ 1965-1975:
+ Từ năm 1965, sau sự thất bại của “ Chiến tranh đặc biệt” và mâu thuẫn trong nội bộ
chính quyền tay sai, đế quốc Mỹ thay đổi chiến lược thành “Chiến tranh cục bộ” và tiến
hành ném bom phá hoại miền Bắc nhằm lấy lại ưu thế quân sự
+ Trong tình hình đó, Đảng ta tiếp tục giữ vững và phát huy chiến lược tiến công và phản
công, kết hợp đấu tranh quân sự và chính trị nhưng đấu tranh quân sự có quyết định trực
tiếp. Điều này đã giúp ta đạt được những thắng lợi nhất định là đập tan 2 cuộc phản công
chiến lược mùa khô của địch.
+ Đến năm 1968, nhận thấy thời cơ lớn trước mắt, Đảng chủ trương tiến hành tổng tiến
công Tết Mậu Thân 1968, giáng một đòn quyết định vào chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt” của Mỹ, khiến nó thất bại hoàn toàn , buộc đế quốc Mỹ đảo lộn kế hoạch quân sự,
phải thay đổi chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” và tiến hành rút quân về nước.
+ Tuy nhiên, do Đảng đã đánh giá chủ quan tình hình và đặc mục tiêu quá cao cuộc tổng
tiến công cũng khiến ta cũng thiệt hại khá lớn. Bối cảnh quốc tế vào khoảng sau 1969
không có lợi cho ta bởi mâu thuẫn giữa 2 nước đứng đầu khối XHCN là Liên Xô và
Trung Quốc, Mỹ đã ra sức lợi dụng điều này và gây kích động chia rẽ các nước XHCN.
+ Trước tình hình đó, Đảng ta vẫn kiên quyết đẩy mạnh tiến lên, đập tan ý chí xâm lược
của Mỹ, thực hiện nghĩa vụ quốc tế với Lào và Campuchia. Nhờ ý chí kiên cường, miền
Bắc đã hoàn thành tốt nhiệm vụ vừa sản xuất chi viện cho miền Nam, vừa chiến đấu
chống lại các các cuộc không kích và ném bom của Mỹ, thành công tạo nên chiến thắng
“Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 và buộc Mỹ phải kí vào Hiệp định Pari
27/01/1973, tạo tiền đề cho cuộc tổng tiến công và nổi dậy giải phóng miền Nam năm 1975
+ Từ năm 1974 – 1975, quân đội và nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng và
nhà nước đã giành chiến thắng trên khắp mặt trận, hàng ngàn căn cứ của chính quyền Sài
Gòn miền Đông Nam Bộ thất thủ. Đến 30/4/1975, đất nước ta hoàn toàn thống nhất.
2. Trong giai đoạn 1965-1975
2.1. Phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và đường lối kháng chiến của Đảng
2.1.1. Phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Tóm tắt: Trước nguy cơ thất bại hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, để cứu
vãn cơ đồ chủ nghĩa thực dân mới, ngăn chặn sự sụp đổ của chính quyền và quân đội Sài
Gòn, chính quyền của Tổng thống Mỹ Giôn xơn quyết định tiến hành chiến lược “Chiến
tranh cục bộ” ở miền Nam. “Chiến tranh cục bộ” (The limited war) biểu hiện là đưa quân
chiến đấu Mỹ và quân các nước đồng minh của Mỹ vào trực tiếp tham chiến, đóng vai trò
chủ yếu trên chiến trường miền Nam; quân đội Sài Gòn đóng vai trò hỗ trợ quân Mỹ và
thực hiện bình định. Đồng thời, đế quốc Mỹ mở cuộc chiến tranh phá hoại bằng không
quân và hải quân đánh phá miền Bắc Việt Nam nhằm làm suy yếu miền Bắc và ngăn chặn
sự chi viện của miền Bắc cho cách mạng miền Nam. Chiến tranh lan rộng ra cả nước đã
đặt vận mệnh của dân tộc ta trước những thách thức nghiêm trọng. Trước tình hình đó,
Hội nghị lần thứ 11 (3-1965) và Hội nghị lần thứ 12 (12-1965) của Ban Chấp hành Trung
ương Đảng đã phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên phạm vi toàn quốc
và hạ quyết tâm chiến lược: “Động viên lực lượng của cả nước, kiên quyết đánh bại cuộc
chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất cứ tình huống nào, để bảo vệ miền Bắc,
giải phóng miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước,
tiến tới thực hiện hoà bu nh thống nhất nước nhà”. Chi tiết:
Tháng 6/1964, Bộ Chính trị Trung ương Đảng ra Chỉ thị tăng cường công tác
phòng không, chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu. Chấp hành chỉ thị của Bộ Chính trị, đến cuối
tháng 7/1964, các lực lượng vũ trang, đặc biệt là bộ đội phòng không-không quân và hải
quân đã hoàn thành mọi công tác chuẩn bị chiến đấu.
Ngày 5/8/1964, Tổng thống Mỹ L.B. Giônxơn, sau khi dựng lên cái gọi là “sự kiện
Vịnh Bắc Bộ” đã trực tiếp ra lệnh cho máy bay Mỹ tiến công bắn phá nhiều đợt xuống
vùng phụ cận Vinh-Bến Thủy, vùng phụ cận thị xã Hòn Gai, cửa Lạch Trường (Thanh
Hóa) và cửa sông Gianh (Quảng Bình). Bộ đội phòng không, các đơn vị hải quân và nhân
dân các địa phương đã trừng trị đích đáng hành động xâm lược: bắn rơi 8 máy bay Mỹ,
bắn bị thương 3 chiếc khác, bắt sống 1 giặc lái Mỹ.
Từ ngày 25 đến ngày 29/11/1964, Hội nghị quốc tế đoàn kết với nhân dân Việt
Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược, bảo vệ hoà bình, do Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam, ủy ban Bảo vệ hoà bình thế giới của Việt Nam, ủy ban đoàn kết nhân dân
Á-Phi của Việt Nam tổ chức, họp tại Hà Nội. Dự Hội nghị có 169 đại biểu của 64 đoàn
đại diện cho 12 tổ chức quốc tế và nhân dân 50 nước. Hội nghị nghiêm khắc lên án đế
quốc Mỹ xâm lược, vạch rõ thất bại tất yếu của chúng và biểu dương cổ vũ những thắng
lợi to lớn của nhân dân Việt Nam.
Hội nghị quốc tế đoàn kết với nhân dân Việt Nam chống Mỹ xâm lược, tháng 11/1964
Tháng 2/1965, Ban Chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam
phát động trong đoàn viên và thanh niên cả nước hưởng ứng phong trào “3 sẵn sàng” của
thanh niên Thủ đô Hà Nội khởi đầu từ ngày 9/8/1964. Nội dung phong trào “3 sẵn sàng” là:
Sẵn sàng chiến đấu dũng cảm và sẵn sàng vào bộ đội.
Sẵn sàng khắc phục khó khăn, đẩy mạnh sản xuất, học tập trong bất kỳ tình huống nào.
Sẵn sàng đi bất cứ nơi nào, làm bất cứ việc gì mà Tổ quốc cần đến.
Tính đến cuối tháng 5-1965, trên toàn miền Bắc đã có hơn 2 triệu 50 vạn nam nữ thanh
niên ghi tên tình nguyện “3 sẵn sàng”.
Hàng triệu thanh niên tham gia phong trào “Ba sẵn sàng”
Tiếp đó, ngày 19/3/1965, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã phát
động cuộc vận động “3 đảm nhiệm” (sau đổi là “3 đảm đang”) trong giới phụ nữ. Nội
dung phong trào “3 đảm đang” là:
Đảm nhiệm sản xuất và công tác thay thế cho chồng con, anh em đi chiến đấu.
Đảm nhiệm gia đình cho chồng con, anh em yên tâm chiến đấu, khuyến khích
chồng con, anh em tòng quân và phục vụ lâu dài trong quân đội.
Đảm nhiệm phục vụ chiến đấu, tham gia dân quân tự vệ, tập luyện quân sự để sẵn
sàng chiến đấu, phục vụ bộ đội, công an, dân quân tự vệ khi chiến đấu.
Phong trào này đã được phụ nữ toàn miền Bắc nhiệt liệt hưởng ứng. Tính đến cuối tháng
5-1965, đã có trên 1 triệu 70 vạn phụ nữ ghi tên phấn đấu đạt danh hiệu“phụ nữ 3 đảm đang”.
Từ ngày 25 đến ngày 27-3-1965, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá III) họp
Hội nghị lần thứ 11 (đặc biệt) về tình hình và nhiệm vụ cấp bách. Hội nghị nhận định:
Tình hình một nửa nước có chiến tranh, một nửa nước có hoà bình đã biến thành tình
hình cả nước có chiến tranh với hình thức và mức độ khác nhau ở mỗi miền; trong cuộc
chiến tranh cách mạng yêu nước của nhân dân cả nước chống đế quốc Mỹ, miền Nam
vẫn là tiền tuyến lớn, miền Bắc vẫn là hậu phương lớn, những nhiệm vụ của miền Bắc là
vừa xây dựng, vừa trực tiếp chiến đấu, vừa chi viện cho tiền tuyến miền Nam... Hướng
tích cực nhất để làm thất bại âm mưu của địch là tập trung lực lượng của cả nước để đánh
bại hoàn toàn địch ở miền Nam.
Hội nghị còn đề ra nhiệm vụ cấp bách ở miền Bắc là phải kịp thời chuyển hướng
về tư tưởng và tổ chức, chuyển hướng xây dựng kinh tế và tăng cường lực lượng quốc
phòng cho phù hợp với tình hình mới.
Ngày 31-3-1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng cờ thưởng luân lưu “Quyết tâm đánh
thắng giặc Mỹ xâm lược” cho quân và dân Quân khu Tả Ngạn và Quân khu IV. Quân ủy
Trung ương đã phát động phong trào thi đua “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”
trong các lực lượng vũ trang.
“Cờ luân lưu Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” tại Bảo tàng Quân khu 4
Từ ngày 3 đến ngày 4/4/1965, quân và dân các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng
Bình và đảo Cồn Cỏ đã phối hợp chiến đấu giành chiến thắng giòn giã: Bắn rơi nhiều
máy bay Mỹ, bắn bị thương nhiều chiếc khác, bắt sống 3 giặc lái Mỹ.
Hải quân Việt Nam chiến đấu trong “sự kiện vịnh Bắc Bộ”
Từ ngày 7 đến ngày 10/4/1965, Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khoá III, đã nhất trí thông
qua: Nghị quyết giao cho ủy ban Thường vụ Quốc hội được sử dụng một số quyền của
Quốc hội trong trường hợp Quốc hội không thể họp được theo thường lệ; Đạo luật sửa
đổi và bổ sung một số điều trong Luật nghĩa vụ quân sự; Lời kêu gọi của Quốc hội gửi
Quốc hội các nước trên thế giới đề nghị có những hành động thích hợp ủng hộ mạnh mẽ
lập trường của Quốc hội, Chính phủ và nhân dân Việt Nam, đồng thời kiên quyết đòi
chính phủ Mỹ phải đình chỉ xâm lược miền Nam Việt Nam và đình chỉ khiêu khích, bắn
phá, tiến công nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Trong phiên họp bế mạc kỳ họp này, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn dân: “Lúc này
chống Mỹ, cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng nhất của mọi người Việt Nam yêu nước”.
“Tất cả chúng ta hãy đoàn kết nhất trí, triệu người như một, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”.
Ngày 8/4/1965, Thủ tướng Chính phủ đã công bố lập trường Bốn điểm của Chính
phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đặt cơ sở cho một giải pháp hoà bình đối với vấn đề
Việt Nam. Nội dung 4 điểm đó gồm:
Xác nhận những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam: Hoà bình, độc lập,
chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Theo đúng Hiệp định Giơnevơ, Chính
phủ Mỹ phải rút quân đội, nhân viên quân sự và các loại vũ khí ra khỏi miền Nam,
xoá bỏ “liên minh quân sự” với miền Nam, Chính phủ Mỹ phải đình chỉ chính
sách can thiệp và xâm lược đối với miền Nam; phải đình chỉ hành động chiến
tranh đối với miền Bắc, hoàn toàn chấm dứt mọi hành động xâm phạm lãnh thổ và
chủ quyền của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Trong lúc chờ đợi thực hiện hoà bình thống nhất nước Việt Nam, trong lúc nước
Việt Nam còn tạm thời chia làm 2 miền, thì phải triệt để tôn trọng những điều
khoản quân sự của Hiệp định Giơnevơ 1954 về Việt Nam như: Hai miền đều
không có liên minh quân sự với nước ngoài, không có căn cứ quân sự, quân đội và
nhân viên quân sự của nước ngoài trên đất mình.
Công việc miền Nam do nhân dân miền Nam tự giải quyết theo Cương lĩnh Mặt
trận Dân tộc giải phóng miền Nam, không có sự can thiệp của nước ngoài.
Việc thực hiện hoà bình thống nhất nước Việt Nam do nhân dân Việt Nam ở hai
miền tự giải quyết, không có sự can thiệp của nước ngoài.
Ngày 20/7/1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn Đảng, toàn dân, toàn
quân nêu cao tinh thần cảnh giác và chí khí chiến đấu, tăng cường đoàn kết, ra sức thi đua
sản xuất và chiến đấu. Người khẳng định: “Đứng trước nguy cơ giặc Mỹ cướp nước,
đồng bào miền Bắc và đồng bào miền Nam đoàn kết một lòng, kiên quyết chiến đấu; dù
phải chiến đấu 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa, chúng ta cũng kiên quyết chiến
đấu đến thắng lợi hoàn toàn”.
Ngày 2/8/1965, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra Tuyên bố về việc
Chính phủ Mỹ ồ ạt đưa quân sang miền Nam Việt Nam, ráo riết tăng cường chiến tranh
xâm lược nước Việt Nam.
Tháng 10-1965, Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Chỉ thị: “Tiếp tục một bước mới
cuộc vận động cải tiến quản lý hợp tác xã, cải tiến kỹ thuật, phát triển sản xuất nông
nghiệp ở các tỉnh đồng bằng, trung du” và Chỉ thị:“Về cuộc vận động cải tiến quản lý hợp
tác xã, cải tiến kỹ thuật, nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp toàn diện, mạnh mẽ, vững chắc ở miền núi”.
Chiến tranh lan rộng ra cả nước đã đặt vận mệnh của dân tộc ta trước những thách
thức nghiêm trọng. Trước tình hình đó, Hội nghị lần thức 11 (3/1965) và Hội nghị lần thứ
12 (12/1965) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã phát động cuộc kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước trên phạm vị toàn quốc và hạ quyết tâm chiến lược: “Động viên lực lượng
của cả nước, kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất cứ
tình huống nào, để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn thành cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà”.
Thuận lợi: Khi bước vào cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cách mạng thế giới đang
ở thế tiến công. Ở miền Bắc, kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đã đạt và vượt các mục tiêu đã
đề ra về kinh tế, văn hóa. Sự chi viện sức người, sức của của miền Bắc cho cách mạng
miền Nam được đẩy mạnh cả theo đường bộ và đường biển. Ở miền Nam, vượt qua
những khó khăn trong những năm 1961-1962, năm 1963, cuộc đấu tranh của quân dân ta
đã có bước phát triển mới. Ba công cụ của chiến tranh đặc biệt (ngụy quân – ngụy
quyền; ấp chiến lược và đô thị) đều bị quân dân ta tấn công liên tục. Đến đầu năm 1965,
chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ được triển khai đến mức cao nhất đã bị phá sản.
Cách mạng thế giới đang ở thế tiến công
Miền Bắc đã đạt được và vượt các mục tiêu về kinh tế, văn hóa
Sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam theo đường bộ và đường biển
“Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ được triển khai cơ bản bị phá sản.
Miền Bắc – hậu phương lớn cho miền Nam
Kéo pháo 70 ly chuẩn bị cho chiến dịch Xuân Mậu Thân năm 1968 tại Cà Mau
Khó khăn: Sự bất đồng giữa Liên Xô và Trung Quốc càng trở nên gay gắt không có lợi
cho cách mạng Việt Nam. Việc đế quốc Mỹ mở cuộc “chiến tranh cục bộ”, ồ ạt đưa quân
đội viễn chinh Mỹ và các nước đồng minh vào trực tiếp xâm lược miền Nam đã làm cho
tương quan lực lượng trở nên bất lợi cho ta. Chia rẽ Trung-Xô
Chiến lược Chiến tranh cục bộ
ĐẶT RA YÊU CẦU MỚI CHO CÁCH MẠNG VIỆT NAM (đặt ra yêu cầu mới
cho Đảng trong việc xác định, quyết tâm và đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam)
2.1.2. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối kháng chiến chống
đế quốc Mỹ xâm lược của Đảng

a) Qúa trình hình thành H i ngh ộ lầần ị H i ngh ộ lầần ị H i ngh ộ lầần ị H i ngh ộ lầần ị thứ 9 thứ 11 thứ 12 th 13 (1967) ứ (11/1963) (3/1965) (12/1965) và 14 (1968) b) Nội dung
Nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong giai đoạn mới là sự kế thừa
và phát triển sáng tạo đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam đã được Đảng
đề ra tại Đại hội lần thứ III (1960), gồm các nội dung lớn là:
Quyết tâm chiến lược: cuộc “Chiến tranh cục bộ” mà Mỹ đang tiến hành ở miền
Nam vẫn là một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới. Cuộc chiến tranh đó
được đề ra trong thế thua, thế thất bại và bị động, cho nên nó chứa đựng đầy mâu
thuẫn về chiến lược; Mỹ không thể nào cứu vãn được tình thế nguy khốn, bế tắc
của chúng ở miền Nam. Từ sự phân tích và nhận định trên, Trung ương khẳng định
chúng ta có đủ điều kiện và sức mạnh để đánh Mỹ và thắng Mỹ. Với tinh thần
“Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, Đảng quyết định phát động cuộc
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong toàn quốc, coi chống Mỹ, cứu nước là
nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc từ Nam chí Bắc.
Mục tiêu chiến lược: Kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc
Mỹ trong bất kỳ tình huống nào, nhằm bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam,
hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiện
hòa bình thống nhất nước nhà.
Phương châm chiến lược: Tiếp tục đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân dân chống
chiến tranh cục bộ của Mỹ ở miền Nam, đồng thời phát động chiến tranh nhân dân
chống chiến tranh phá hoại của Mỹ ở miền Bắc. Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là
chính, càng đánh càng mạnh; cần phải cố gắng đến mức độ cao, tập trung lực
lượng của cả hai miền để mở những cuộc tiến công lớn, tranh thủ thời cơ giành
thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn trên chiến trường miền Nam.
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Nam: Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên
quyết tiến công và liên tục tiến công. Tiếp tục kiên trì phương châm kết hợp đấu
tranh quân sự với đấu tranh chính trị, triệt để thực hiện ba mũi giáp công, đánh
địch trên cả ba vùng chiến lược. “Trong giai đoạn hiện nay, đấu tranh quân sự có
tác dụng quyết định trực tiếp và giữ một vị trí ngày càng quan trọng”.
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: Chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo đảm tiếp
tục xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phòng trong điều kiện có
chiến tranh, tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của
đế quốc Mỹ để bảo vệ vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa, động viên sức người
sức của ở mức cao nhất để chi viện cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam,
đồng thời tích cực chuẩn bị đề phòng để đánh bại địch trong trường hợp chúng liều
lĩnh mở rộng chiến tranh cục bộ ra cả nước.
Về mối quan hệ và nhiệm vụ cách mạng của hai miền: Trong cuộc chiến tranh
chống Mỹ của nhân dân cả nước, miền Nam là tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậu
phương lớn. Phải nắm vững mối quan hệ giữa nhiệm vụ bảo vệ miền Bắc và giải
phóng miền Nam. Bảo vệ miền Bắc là nhiệm vụ của cả nước, vì miền Bắc xã hội
chủ nghĩa là thành quả chung rất to lớn của nhân dân cả nước ta, là hậu phương
vững chắc trong cuộc chiến tranh chống Mỹ. Phải đánh bại cuộc chiến tranh phá
hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc và ra sức tăng cường lực lượng miền Bắc về mọi
mặt, nhất là về kinh tế và quốc phòng, nhằm đảm bảo chi viện đắc lực cho miền
Nam, đồng thời, vừa tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm phát huy vai trò đắc
lực của hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn. Hai nhiệm vụ trên đây không tách
rời nhau, mà mật thiết gắn bó nhau. Khẩu hiệu chung của nhân dân cả nước lúc
này là “Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”.
c) Ý nghĩa của đường lối
Nghị quyết Trung ương lần thứ 11 và lần thứ 12 năm 1965 với nội dung như trên có ý
nghĩa hết sức quan trọng:
+ Thể hiện tư tưởng nắm vững, giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội, tiếp tục tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng của Đảng và quyết tâm đánh
thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc của dân tộc ta.
+ Đó là đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là
chính trong hoàn cảnh mới, cơ sở để Đảng lãnh đạo đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước đi tới thắng lợi vẻ vang.
Đường lối đó của Đảng được tiếp tục bổ sung và phát triển qua thực tiễn lãnh đạo,
chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ ở các hội nghị trung ướng tiếp theo: Hội nghị 13
(1967), hội nghị 14 (1968), hội nghị 21 (1973). Đặc biệt là các hội nghị cuối năm 1974
đầu năm 1975, Đảng đã hạ quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc.
Hội nghị trung ương 13 và 14:
Mở mặt trận ngoại giao, kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị với ngoại giao: ký hiệp định Paris
Mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1968: Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
2.2. Lãnh đạo miền Bắc xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế
quốc Mỹ, chi viện miền Nam (1965-1968)
+ Từ ngày 5-8-1964, sau khi dựng lên “sự kiện vịnh Bắc Bộ” nhằm lấy cớ, đế quốc Mỹ
đã dùng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc Việt Nam. Cuộc chiến tranh phá
hoại của đế quốc Mỹ diễn ra rất ác liệt kể từ đầu tháng 2-1965, với ý đồ đưa miền Bắc trở
về thời kỳ đồ đá; phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc; ngăn chặn
sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam; đè bẹp ý chí quyết tâm chống Mỹ, cứu nước
của cả dân tộc Việt Nam, buộc chúng ta phải kết thúc chiến tranh theo điều kiện do Mỹ đặt ra.
+ Đế quốc Mỹ huy đô †ng lực lượng lớn không quân và hải quân, trút hàng triê †u tấn bom
đạn, tàn phá, hủy diê †t nhiều thành phố, thị xã, thị trấn, xóm làng, nhiều công trình, giao
thông, thủy lợi, bê †nh viê †n, trường học, ...giết hại nhiều dân thường, gây nên nhiều tô †i ác với nhân dân ta.
+ Trước tình hình đó, theo tinh thần của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 và lần thứ 12,
Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã kịp thời xác định chủ trương chuyển hướng và
nhiệm vụ cụ thể của miền Bắc cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ mới trong hoàn cảnh
cả nước có chiến tranh:
Một là, kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình hình có chiến tranh phá hoại;
Hai là, tăng cường lực lượng quốc phòng cho kịp với sự phát triển tình hình cả nước có chiến tranh;
Ba là, ra sức chi viện cho miền Nam với mức cao nhất để đánh bại địch ở chiến trường chính miền Nam;
Bốn là, phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức cho phù hợp với tình hình mới.
+ Chủ trương chuyển hướng và những nhiệm vụ cụ thể nói trên của miền Bắc phản ánh
quyết tâm của Đảng và nhân dân ta trong việc kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa, tiếp
tục tăng cường sức mạnh của miền Bắc làm chỗ dựa vững chắc cho sự nghiệp đánh thắng
giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Quyết tâm đó đã được thể
hiện trong Lời kêu gọi của Hồ Chí Minh, ngày 17-7-1966: “Chiến tranh có thể kéo dài 5
năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí
nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ. Không có gì quý hơn độc lập, tự do”.
+ Thực hiện những nghị quyết của Đảng và theo Lời kêu gọi của Hồ Chí Minh, quân và
dân miền Bắc đã dấy lên cao trào chống Mỹ, cứu nước, vừa sản xuất, vừa chiến đấu, với
niềm tin tưởng và quyết tâm cao độ. Thanh niên có phong trào “Ba sẵn sàng”, phụ nữ có
phong trào “Ba đảm đang”, nông dân có phong trào “Tay cày tay súng”, công nhân có
phong trào “Tay búa, tay súng”, trong chiến đấu có “Nhằm thẳng quân thù mà bắn”, trong
chi viện tiền tuyến có “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”, trong
bảo đảm giao thông vận tải có “Xe chưa qua, nhà không tiếc”,... Đó thực sự là một cuộc
chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại hào hùng, sáng tạo với tinh thần “Quyết
tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, “Tất cả vì miền Nam ruột thịt”
+ Do bị thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam-Bắc, tháng 3-1968, đế quốc Mỹ tuyên bố hạn
chế ném bom miền Bắc, và ngày 1-11-1968, Mỹ buộc phải chấm dứt không điều kiện
đánh phá miền Bắc bằng không quân và hải quân.
+ Sau bốn năm thực hiện chuyển hướng xây dựng và phát triển kinh tế, hậu phương lớn
miền Bắc đã đạt được những thành tích đáng tự hào trên các mặt chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội, chi viện tiền tuyến lớn miền Nam.
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội vẫn tiếp tục, làm cho miền Bắc ngày càng thêm
vững mạnh. Chế độ xã hội chủ nghĩa đang được xây dựng ở miền Bắc ngày càng phát
huy tính ưu việt trong chiến tranh. Chuyển hướng kinh tế, tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã
hội trong hoàn cảnh có chiến tranh là nét đặc biệt chưa có tiền lệ. Sản xuất nông nghiệp
không những không giảm sút mà còn có bước phát triển tiến bộ. Cơ sở vật chất-kỹ thuật
trong nông nghiệp được tăng cường so với trước chiến tranh; có 4.655 hợp tác xã được
trang bị cơ khí nhỏ. Phong trào thâm canh tăng vụ được đảy mạnh ở nhiều địa phương.
Nhu cầu thiết yếu về lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội vẫn bảo đảm.
Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp vẫn được duy trì mặc dù gặp nhiều khó
khăn gay gắt. Nhiều nhà máy và xí nghiệp lớn phải sơ tán hoặc phân nhỏ để tiế tục sản
xuất trong điều kiện có chiến tranh. Công nghiệp địa phương phát triển mạnh.
Đời sống nhân dân căn bản được ổn định.
Sự nghiệp văn hóa, giáo dục, ý tế, đào tạo cán bộ chẳng những không ngừng trệ mà còn
phát triển mạnh mẽ trong thời chiến và đạt nhiều kết quả tốt. Công tác nghiên cứu khoa
học, điều tra cơ bản, thăm dò tài nguyên được đẩy mạnh, vừa phục vụ sự nghiệp xây
dựng kinh tế trước mắt, vừa chuẩn bị cho nhiệm vụ lâu dài xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong chiến đấu, quân dân miền Bắc đã bắn rơi 3.200 máy bay, bắn cháy 140 tàu chiến
của địch. Nhiệm vụ chi viện tiền tuyến được hoàn thành xuất sắc, góp phần cùng quân
dân miền Nam đánh bại cuộc “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ (1965-1968).
Chỉ tính riêng trong năm 1967, đã có hơn 94.000 cán bộ, chiến sĩ (tăng 1,5 lần so với năm
1966) được tổ chức biên chế thành từng trung đoàn, sư đoàn bộ binh và binh chủng kỹ
thuật bổ sung cho các chiến trường Trị Thiên, Khu V, Tây Nguyên, Nam Bộ, nâng tổng số
quân giải phóng miền nam lên 220.000 quân chủ lực và 57.000 quân địa phương, không
kể lực lượng dân quân, du kích, tự vệ. Năm 1968, hơn 14 vạn cán bộ, chiến sĩ từ miền
Bắc hành quân vào Nam nhanh chóng tham gia cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1968.
2.3. Khôi phục kinh tế, bảo vệ Miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền
Nam, thống nhất Tổ quốc (1969-1975)
2.3.1 Miền bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội
Tranh thủ những thuận lợi mới do Mỹ chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, từ tháng
11-1968, Đảng đã lãnh đạo nhân dân miền Bắc thực hiện các kế hoạch ngắn hạn nhằm
khắc phục hậu quả chiến tranh, tiếp tục cuộc xây dựng miền Bắc và tăng cường lực lượng cho miền Nam.
Nhân dân miền Bắc đã khẩn trương bắt tay khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến
tranh và đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chấp hành các nghị quyết của
Đảng, sau ba năm phấn đấu gian khổ, từ năm 1969 đến năm 1972, tình hình khôi phục
kinh tế và tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội có nhiều chuyển biến tốt đẹp trên nhiều mặt:
Trong nông nghiệp: năm 1969 diện tích các loại cây trồng đều vượt năm 1968,
riêng diện tích và sản lượng lúa tăng khá nhanh, lúa xuân tăng hai lần so với năm
1968, chăn nuôi cũng phát triển mạnh.
Trong công nghiệp: hầu hết các xí nghiệp bị địch đánh phá được khôi phục, sửa chữa.
Hệ thống giai thông, cầu phà, bến bãi được khẩn trương khôi phục và xây dựng thêm.
Trong lĩnh vực giáo dục, y tế có bước phát triển tốt so với trước, nhất là hệ thông
giáo dục đại học, tăng lên 36 trường và phân hiệu với hơn 8 vạn sinh viên.
2.3.2 Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương
+ Nhờ được chuẩn bị trước và với tư thế sẵn sàng chiến đấu, miền Bắc tiếp tục chuyển
sang kinh tế thời chiến, đảm bảo liên tục sản xuất và giao thông thông suốt.
+ Từ 14/12/1972, sau 2 tháng ngưng ném bom để hỗ trợ cho mưu đồ chính trị và ngoại
giao mới, Nichxơn mở cuộc tập kích bắn phá dữ dội Hà Nội, Hải Phòng bằng B52 trong
12 ngày đêm (từ 18/12/1972 đến 29/12/1972) nhằm giành thắng lợi quân sự quyết định,
buộc ta ký hiệp định có lợi cho Mĩ.
Máy bay Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc lần hai
+ Quân dân miền Bắc đánh bại cuộc tập kích của Mĩ, làm nên trận: “Điện Biên Phủ trên
không”. Hạ 81 máy bay (34 chiếc B52, 5 chiếc F111), bắt sống 43 phi công Mỹ.
+ Tính chung trong chiến tranh phá hoại lần II, ta hạ 735 máy bay (61 B52, 10 F111), 125
tàu chiến, loại khỏi vòng chiến hàng trăm phi công. Buộc Mĩ phải tuyên bố ngưng các
hoạt động chống phá miền Bắc (15/1/1973) và ký Hiệp định Pari về chấm dứt chiến
tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
Máy bay Mĩ rơi trên đường phố Hà Nội
Miền Bắc chi viện miền Nam:
Đảm bảo tiếp nhận hàng viện trợ từ bên ngoài và chi viện theo yêu cầu của tiền
tuyến miền Nam, cả Lào và Campuchia.
Từ năm 1969 - 1971: hàng chục vạn thanh niên nhập ngũ 60% vào miền Nam,
Lào, Campuchia. Năm 1972, 22 vạn thanh niên nhập ngũ vào chiến trường Đông Dương.
Viện trợ khối lượng vật chất tăng 1,6 lần trước kia (năm 1972 tăng 1,7 lần so với năm 1971).
Tính tổng thể, hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa đã bảo đảm 80% bộ đội chủ
lực, 70% vũ khí và lương thực, 65% thực phẩm cho chiến trường miền Nam, nhất là ở giai đoạn cuối.
3. Ý nghĩa lịch sử
+ Miền Bắc vừa thực hiện công cuộc đi lên CNXH vừa thực hiện nghĩa vụ hậu phương
vững chắc cho miền Nam không chỉ về kinh tế mà còn là quân sự, đáp ứng kịp thời các
yêu cầu chiến đấu ở 2 miền
+ Là nhân tố có quan trọng giúp miền Nam vượt qua khó khăn, trụ vững trong những lúc
ác liệt nhất, hình thành thế trận chiến tranh nhân dân rộng khắp trên cả ba vùng chiến lược.
+ Là nhân tố quyết định cho công cuộc giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất
nước, giành thắng lợi, đánh đuổi giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước.