Chủ đề lý luận truyện - Các vấn đề về truyện ngắn | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Chủ đề lý luận truyện - Các vấn đề về truyện ngắn | Đại học Sư Phạm Hà Nội ới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

CHỦ ĐỀ 9: CÁC VẤN ĐỀ VỀ TRUYỆN NGẮN
*. KN: Truyện ngắn hình thức tự s cỡ nhỏ. Truyện ngắn khác truyện vừa dung
lượng nhỏ hơn, tập trung tả 1 mảnh cuộc sống, 1 biến cố hay 1 vài biến cố xảy ra
trong 1 giai đoạn nào đó của tính cách nhân vật, thể hiện đc khía cạnh nào đó của vấn
đề xã hội. Mặc dù có thể dung lượng phản ánh nhỏ nhưng truyện ngắn vẫn có khả năng
đề cập và khái quát những vấn đề lớn của xã hội nhân sinh. ràng thể loại truyện
ngắn có dung lượng nhỏ nhưng sức chứa lớn.
VẤN ĐỀ 1: ĐỀ VỀ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN
I. Nhận định
1. Nhà văn Nguyễn Khải từng phát biểu:
Một tác phẩm văn học hay, theo tôi quan niệm, lõi phải dày, vỏ phải mỏng; mọi vấn
đề đặt ra trong đó phải thẳng căng, những tình cảm phải được đẩy đến mức tột cùng.
(Các nhà văn nói về văn, Tác phẩm mới, )NXB 1985
2. Truyện ngắn thường ít nhân vật, sự kiện, hướng tới 1 vài mảnh nhỏ của cuộc
sống, thể kể về cả cuộc đời hay 1 đoạn đời, 1 chốc lát của nhân vật, nhưng trong
phạm vi hạn hẹp vẫn có thể đặt ra những vấn đề lớn lao, thể hiện những tư tưởng nhân
sinh sâu sắc.
Anh chị hiểu và suy nghĩ như thế nào về nhận định trên? Hãy làm sáng tỏ qua
Vợ nhặt và Vợ chồng A Phủ.
3. Bàn về truyện ngắn, nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết:
“Về truyện ngắn, tôi hiểu, tuy ngắn, nhưng sức chứa đựng một thực tế
vừa lớn lao, vừa bén nhọn. Những gì mà nó chứa đựng phải được nén chặt, gọn
nặng. đòi hỏi nhà văn phải khả năng thể hiện một cách tập trung đọng,
phải biết chọn những điển hình, những chi tiết thật đắt”
Anh/ chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Chọn phân tích một truyện ngắn để làm
sáng tỏ quan niệm trên.
4. Nguyễn Minh Châu cho rằng: Phải dồn nén tư tưởng vào trong một cốt truyện thật
ngắn gọn, tự nhiên.
5. Nếu tiểu thuyết là một đoạn của dòng đời thì truyện ngắn là cái mặt cắt của dòng đời
- cái mặt cắt giữa của thân câytrụ: chỉ lướt qua một đường vân trên cái khoảng gỗ
tròn tròn kia, sau trăm năm vẫn thấy cả cuộc đời của thảo mộc” (Nguyễn Minh
Châu)
6. Viết truyện ngắn trường học tốt nhất cho các nhà văn. Hình thức nhỏ không
nghĩa là nội dung không lớn lao. (Lep)
7. Truyện ngắn ngắn gọn súc tích như bàn tay siết chặt thành nắm đùm (Hemingway)
II. Cách làm
1. Khái niệm:
- Truyện ngắn là gì?
- Giải thích các khái niệm có trong nhận định. Thông thường dạng này sẽ có 2 ý:
+ Dung lượng truyện ngắn thường ngắn bởi truyện ngắn loại hình t sự cỡ nhỏ.
Truyện ngắn không nhiều nhân vật, ít sự kiện phức tạp
+ Giá trị: đặt ra những vấn đề lớn lao, thể hiện những tư tưởng nhân sinh sâu sắc.
2. Bình luận
1
Đây là nhận định đúng đắn, sâu sắc, đã khái quát ngắn gọn đặc trưng, khả năng, giá trị
của thể loại truyện.
- Nếu coi văn chương 1 ngôi nhà thì truyện ngắn đứa con tinh thần đc yêu thích.
Truyện ngắn đc yêu thích ko phải ở bề rộng mà ở chiều sâu. Đặc trưng của truyện ngắn
dung lượng ngắn nên các yếu tố dựng truyện thường nằm trong phạm vi hạn hẹp: ít
nhân vật, sự kiện (số lượng nhân vật, sự kiện ko nhiều), phạm vi hiện thực cuộc sống
nhỏ hẹp, nhân vật đc khắc họathể là cả cuộc đời toàn vẹn cũng có thể chỉ 1 đoạn
đời , 1 lát cắt 1 sự kiện 1 tình huống…
- 1 trong những đặc điểm cần thiết nhất của truyện ngắn sự hàm súc đọng, phải
bao hàm 1 lượng thông tin lớn nhất trong 1 số lượng câu chữ ít nhất. Truyện ngắn phải
phản ánh được hiện thực có ý nghĩa lớn lao, có khả năng ôm chùm bao quát hiện thực.
- Đặc trưng của văn học nghệ thuật giá trị giáo dục, giá trị thẩm nên truyện ngắn
phải đặt ra được những vấn đề lớn lao, thể hiện những tưởng nhân sinh sâu sắc để hướng
con ng tới cái thiện và cái đẹp.
Như vậy 1 trong những đặc điểm cần thiết nhất của truyện ngắn là sự hàm súc cô đọng phải
bao hàm 1 lượng thông tin lớn nhất trong 1 số lượng câu chữ ít nhất. Nhà văn viết truyện
ngắn có thể ví như nhà thơ làm thơ tứ tuyệt. Nó đòi hỏi 1 trình độ nghệ thuật cao.
3. Chứng minh
- Phạm vi hạn hẹp, ít sự kiện, ít nhân vật, kể về 1 đoạn đời nhân vật…
- Đặt ra những vấn đề lớn lao:
+ Hiện thực xã hội
+ Số phận con người
+ Hành trình thoát khỏi khổ đau
- Thể hiện những tư tưởng nhân sinh sâu sắc
- Nghệ thuật
4. Đánh giá
- Là một nhà văn tài năng, có sở trường về truyện ngắn, từ thực tế lao động sáng tạo của
mình …đã khái quát được đặc trưng cơ bản của thể loại truyện ngắn.
- Để tạo nên giá trị vẻ đẹp của thể loại, các yếu tố của truyện ngắn cần đc nhà văn dụng công
xây dựng: tình huống truyện độc đáo, kết cấu truyện nhiều dụng ý, cuộc đời đoạn đời của
nhân vật mang nhiều ý nghĩa, chi tiết nghệ thuật đặc sắc cô đúc…từ đó mới có khả năng khái
quát những vấn đề lớn lao của hiện thực, giúp truyền tải gửi gắm những triết lí nhân sinh sâu
sắc lâu dài.
- Đối với ng sáng tác: Nhà văn phải hiểu biết, trách nhiệm, gắn tâm huyết với cuộc đời,
con ng đồng thời luôn trau dồi tài năng nghệ thuật để các yếu tố của truyện ngắn tuy nhỏ
nhưng có sức chứa, sức gợi lớn lao sâu sắc.
- Đối với ng đọc: Biết tiếp nhận chủ động, tích cực để khám phá trân trọng những giá trị lớn
lao, sâu sắc mà nhà văn gửi gắm thông qua dụng lượng nhỏ, số lượng ít, phạm vi hẹp của các
yếu tố trong truyện ngắn.
VẤN ĐỀ 2: CHẤT THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN
I. MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH
1. Nhà văn Phạm Thị Hoài cho rằng: “Những truyện ngắn hay - theo cảm nhận của tôi-
thường gắn với thơ (…). Truyện ngắn dường như đứa con tất yếu của người mẹ thơ
người cha văn xuôi. thơ viết bằng văn xuôi, bề ngoài mang tính cha bên
trong mang tính mẹ”.
2
2. Có ý kiến cho rằng: Mỗi tác phẩm văn học, xét đến cùng, đều thuộc về một thể loại
nhất định. Nhưng lại rất ít tác phẩm tuân thủ nghiêm ngặt những quy định chặt chẽ của
một thể loại (…). Những tác phẩm xuất sắc, nhất những kiệt tác, thường vi phạm
nguyên tắc của một thể loại đã được xác định.
(GS. Trần Đăng Suyền, Phương pháp nghiên cứu và phân tích tác phẩm
văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, H.2018, tr. 102)
3. Trong sáng tạo văn học, đường biên thể loại thường có xu hướng bị phá vỡ, nhất
là với những nhà văn tài năng.
Bằng trải nghiệm văn học, anh/chị trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên.
II.CÁCH LÀM
1. KHÁI NIỆM CHẤT THƠ LÀ GÌ?
- có thể hiểu là chất trữ tình – tính chất được tạo nên từ sự hoà quyện giữa Chất thơ vẻ
đẹp của cảm xúc, tâm trạng, tình cảm vẻ đẹp của cách biểu hiện với để thể
khơi gợi những rung động thẩm mĩ và tình cảm nhân văn. (0,25 điểm)
- trong truyện ngắn được biểu hiện qua những rung động, rung cảm của nhàChất thơ
văn trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con người tình người; biểu hiện một
cách tinh tế mạch cảm xúc, tâm trạng, tình cảm của nhân vật hoặc của nhà văn trước thế
giới; bằng một lối văn trong sáng, truyền cảm, phù hợp với nhịp điệu riêng của cảm
xúc, tâm hồn.(0,25 điểm)
2. LÍ GIẢI
- Chất thơ trong tác phẩm văn xuôi xuất phát từ đặc điểm của văn họcsự giao thoa,
gặp gỡ giữa các thể loại yêu cầu của văn chương nghệ thuật đòi hỏi người nghệ
luôn phải tìm tòi, sáng tạo thâu nhận những vẻ đẹp, tinh chất của nhiều thể loại tạo nên
một tác phẩm hoàn mĩ.
- Đồng thời, do đòi hỏi của nhịp sống hiện đại, con người càng sống hối hả gấp gáp
càng mong mỏi tìm về một cái đó bình yên sâu lắng cho tâm hồn. Vậy nên những
truyện ngắn hay thường là dấu gạch nối hòa giải cả hai thái cực, hiện thực và lãng mạn,
văn xuôi và thơ.
- Trong quan niệm sáng tác của các nhà văn, chất thơ không đơn giản chỉ là sự trang trí,
một th trang sức làm lộng lẫy cho văn xuôi chính một phẩm chất bắt buộc
của văn xuôi. Bởi đó, chất thơ trở thành chiếc cầu nối mềm mại đưa văn xuôi thấm vào
hồn người êm ái và dịu dàng hơn bao giờ hết. Chất thơ làm cho trang văn trở nên tinh tế
vút cao, đi vào lòng người đọc một cách mãnh liệt. Pha-đê-ép từng nói: Văn xuôi cần
phải cánh. Đôi cánh ấy chính thơ.(0,25 điểm). Vậy nên chúng ta những nhà
văn mà “cả đời như bị đóng đinh trên cây thập giá văn xuôi” người đọc khi thưởng
thức những trang văn của họ luôn cảm thấy cái nhã thú được tìm về với những gì “nhẹ
nhõm, thơm lành mát dịu”. VD: Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Pautôpxki,
Aimatôp…
- Chất thơ được chưng cất từ chính đời sống bình dị, thường nhật, bằng rung động
tâm hồn của nhà văn tỏa ra từ tình yêu cái Đẹp, từ cái nhìn tinh tế trước thiên nhiên, đời
sống và niềm tin thiện căn của con người. Thạch Lam và Tô Hoài đều là những nhà văn
tài năng, dễ rung động, xúc cảm khi phát hiện ra chất thơ trong đời sống.(0,25 điểm)
3. Cảm nhận phân tích những biểu hiện đượm chất thơ trong các trích đoạn (7,0
điểm)
3
a. Chất thơ được biểu hiện qua những rung động, rung cảm của nhà văn trước vẻ
đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con người (3,0 điểm)
- Vẻ đẹp của thiên nhiên
- Vẻ đẹp của bức tranh cuộc sống con người
b. Chất thơ biểu hiện một cách tinh tế mạch cảm xúc, tâm trạng, tình cảm của nhân
vật hoặc của nhà văn trước thế giới (3,0 điểm)
- cảm xúc của nhân vật
- Cảm xúc của nhà văn
c. Chất thơ thể hiện qua lối văn trong sáng, truyền cảm, phù hợp với nhịp điệu riêng
của cảm xúc, tâm hồn (1,0 điểm)
3. Đánh giá chung (1,0 điểm)
- Ông là nhà văn tiêu biểu của văn học VN đã khẳng định tài nghệ của người nghệ
khi mang chất thơ thể hiện đời sống phong phú, tinh tế, sâu sắc; niềm thiết tha gắn
bó, sự hiểu biết cảm thông, xót thương với con người, cuộc sống, đặc biệt những thân
phận bị lãng quên.(0,5 điểm)
- Mỗi tác phẩm, mỗi trường đoạn in dấu trong lòng người đọc bởi những hình tượng
nghệ thuật độc đáo, những phương thức, phương tiện thể hiện đặc thù in đậm dấu ấn cá
nhân chủ thể sáng tạo, đặc biệt là chất thơ như chất nước ngọt ngào thấm trong trái táo
(A. Puskin), dẫn dắt người đọc đến xứ sở cái Đẹp thưởng thức những điều tuyệt diệu,
làm lòng người được trong sạch, phong phú hơn (Thạch Lam). Chất thơ tạo nên sức hấp
dẫn cho tác phẩm, tạo nên vẻ đẹp riêng cho văn phong tác giả.
4. Bài học
- Người nghệ ngôn từ tài năng người tạo nên những sáng tạo độc đáo, thổi vào
những trang văn chất thơ trong trẻo mát lành, êm dịu.
- Người đọc phải tinh tế để cảm nhận được chất thơ trong văn xuôi, để thấy tâm hồn
mình thêm phong phú.
VẤN ĐỀ 3: NHÂN VẬT TRUYỆN NGẮN
I. LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHÂN VẬT
KN: Nhân vật văn học là con ng cụ thể đc miêu tả trong tác phẩm văn học. Nhân
vật chính là nơi chuyên chở nội dung, phản ánh tư tưởng chủ đề của tác phẩm, là nơi
kí thác quan niệm về con ng, về nhân sinh của nhà văn. Nhân vật sự sống, là linh
hồn của tác phẩm.
Một nhân vật văn học lớn bao giờ cũng thể hiện 1 số phận, 1 quan niệm nhân sinh
độc đáo và thường điển hình cho 1 tầng lớp xã hội, 1 giai cấp, thậm chí 1 thời đại nào
đó.
Nhân vật văn học cũng là con đẻ của nhà văn, mang dấu ấn của cá nhân sáng tạo
ra nó. Cho nên đến với nhân vật chính là để nhận ra tài năng, bút pháp nghệ thuật của
nhà văn.
Nhân vật thường biểu hiện qua lai lịch, ngoại hình, ngôn ngữ, nội tâm,
hành động, biến cố, của nhân vật
+ phương diện đầu tiên góp phần chi phối đặc điểm tính cách cùng cuộcLai lịch
đời nhân vật.
+ : Trong văn học, miêu tả ngoại hình chính 1 biện pháp của nhà vănNgoại hình
nhằm hé mở tính cách nhân vật.
+ : Qua lời ăn tiếng nói của 1 người, chúng ta thể nhận ra trình độ vănNgôn ngữ
hóa, nhận ra tính cách của ng ấy. Ngôn ngữ của nhân vật trong tpvh đc cá thể hóa cao
độ, mang đậm dấu ấn của 1 cá nhân
4
+ là những việc làm của nhân vật, bộc lộ tính cách hay đánh dấu sự thayhành động
đổi tính cách nhân vật. Bản chất con ng bộc lộ chân xác, đầy đủ nhất qua cử chỉ hành
động.
+ nhân vật: Nội tâm là một phương diện biểu hiện của nhân vật. Là thế giớinội tâm
bên trong tâm hồn nhân vật với những cảm giác, cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ... Thế
giới bên trong này thường tương tác với thế giới bên ngoài đồng thời cũng quy
luật vận động riêng của nó. Nội tâm nhân vật cho thấy những bíthường có nét riêng
ẩn của tâm hồn, phẩm chất, tưởng của nhân vật. Đặc biệt là trongnhững thay đổi
ý thức, thái độ sống và tâm lí của nhân vật qua các giai đoạn.
Một nghệtài năng bao giờ cũng1 bậc thầy trong việc nắm bắt và diễn tả
tâm con ng. Miêu tả chân thực, tinh tế đời sống nội tâm nhân vật là chỗ thử thách
tài nghệ nhà n. Thâm nhập thế giới nội tâm phong phú của 1 nhân vật trở thành
hành trình đầy thú vị của nhà văn cũng là điều hấp dẫn đối với ng đọc. Diễn biến nội
tâm thường gắn liền cùng cử chỉ hành động của nhân vật, thường được hữu hình hóa
qua cử chỉ, hành động. thường có nét riêng cho thấy những bí ẩn của tâm hồn, phẩm
chất, lí tưởng của nhân vật
+ là những thay đổi trong ý thức, thái độ sống và tâm lí nhân vậtbiến cố
Nhân vật được biểu hiện qua mối quan hệ của các nhân vật và giữa nhân vật với hoàn
cảnh xung quanh. Các quan hệ này bộc lộ địa vị, tính cách và số phận nhân vật.
Ý nghĩa của nhân vật trong tác phẩm: nhà văn sáng tạo nhân vật để gửi gắm
tưởng, tình cảm và quan niệm của mình về cuộc đời.
nhân vật trong truyện ngắn, chúng ta đặc biệt chú ý đến việc xây dựng
nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình. Vậy thế nào là nhân vật điển hình?
Nhân vật điển hình là hình tượng nghệ thuật đc sáng tạo ra bằng phương pháp điển
hình hóa. Hình tượng nghệ thuật này vừa có tính sắc nét (tính riêng, lạ) vừa phản ánh
đc 1 số mặt của bản chất đời sống hội, thể hiện tính cách hội của con ng (tính
chung, quen). Nhân vật điển hình chỉ xuất hiện ở các tác phẩm nghệ thuật đặc sắc và
những nhà văn phong cách lớn. Như vậy điển hình nghệ thuật sự kết hợp
tuyệt vời giữa cái chung khái quát cái riêng độc đáo mỗi hình tượng nhân vật.
“Điển hình nghệ thuật là 1 ng lạ mặt quen biết”. (Bielinxki)
+ : điển hình trước tiên cái biệt, 1 tínhcái riêng của nhân vật điển hình
riêng biệt độc đáo, nhân vật này ko nhân vật khác. Đó chính ng lạ
theo cách nói của Bielinxki. Chính thế khi xây dựng điển hình,nhà văn phải phát
hiện ra những chi tiết biệt độc đáo, ko lặp lại để làm nổi bật những nét tính cách
những quan hệ tiêu biểu trong đời sống của nhân vật. Điển hình nghệ thuật phải là 1
ng lạ có nét riêng bởi sáng tạo nghệ thuật mang tính cá thể, ng nghệ phản ánh thế
giới khách quan bằng lăng kính chủ quan của mình. Hiện thực hội đi qua lăng
kính đó sẽ mang dấu ấn riêng của nhà văn. Mỗi 1 tác phẩm văn học, mỗi 1 hình
tượng nghệ thuật mới đem đến cho ng đọc những khám phá mới mẻ độc đáo.
+ : bên cạnh cái lạ thì điển hình nghệ thuật lại cái quen biết bởi điểnCái chung
hình nghệ thuật đc lấy từ cuộc sống nói về cuộc sống. luôn thể hiện đc tính
khái quát cao phản ánh đc đặc điểm 1 tầng lớp nào đó trong xã hội.Ng đọc có thể tìm
thấy chính bản thân mình điển hình nghệ thuật nào đó. Tính phổ quát đó càng lớn
bao nhiêu, càng sâu rộng bao nhiêu thì điển hình nghệ thuật càng có sức sống.
Như vậy điển hình nghệ thuật phải kết hợp giữa lạ và quen, giữa cái cá thể
tính phổ quát. Nếu chỉ có cái lạ mặt thì nó sẽ trở nên xa lạ như 1 ng khách lạnh lùng.
Nếu chỉ là ng quen biết thì điển hình nghệ thuật sẽ ko tạo ra được sức sống, sẽ bị lãng
quên vì ko để lại ấn tượng gì trong lòng ng đọc.
5
II. ĐỀ BÀI MINH HỌA
Trong bài viết đôi điều về truyện ngắn, nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: " Cuối
cùng truyện ngắn cũng như tiểu thuyết, điều chính yếu là qua nhân vật mà người viết
đàm luận với người đọc về vai trò số phận con người sống giữa hội cuộc
đời".
(Bùi Việt Thắng - Truyện ngắn, những vấn đề lí thuyết và thực tiễn
thể loại)
Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào?
a. Giải thích
- Truyện ngắn: Truyện ngắn hình thức tự sự cỡ nhỏ. Truyện ngắn khác truyện vừa dung
lượng nhỏ hơn, tập trung mô tả 1 mảnh cuộc sống, 1 biến cố hay 1 vài biến cố xảy ra trong 1 giai
đoạn nào đó của tính cách nhân vật, thể hiện đc khía cạnh nào đó của vấn đề hội. Mặc
thể dung lượng phản ánh nhỏ nhưng truyện ngắn vẫn có khả năng đề cập và khái quát những vấn
đề lớn của xã hộinhân sinh. Rõ ràng thể loại truyện ngắn có dung lượng nhỏ nhưng sức chứa
lớn.
- : Nhân vật văn học là con ng cụ thể đc miêu tả trong tác phẩm văn học. Nhân vật là sựNhân vật
sống, là linh hồn của tác phẩm. Một nhân vật văn học lớn bao giờ cũng thể hiện 1 số phận, 1 quan
niệm nhân sinh độc đáo và thường điển hình cho 1 tầng lớp xã hội, 1 giai cấp, thậm chí 1 thời đại
nào đó. Nhân vật văn học cũng là con đẻ của nhà văn, nó mang dấu ấn của cá nhân sáng tạo ra nó.
Cho nên đến với nhân vật chính là để nhận ra tài năng, bút pháp nghệ thuật của nhà văn.
- :Người viết đàm luận với người đọc về vai trò và số phận con người sống giữa xã hội và cuộc đời
qua hình tượng nghệ thuật, nhà văn thể hiện cái nhìn, thái độ, gửi gắm tư tưởng, quan niệm, triết lí
về con người và xã hội.
=> nhân vật vai trò quan trọng bậc nhất trong việc thể hiện nội dung, tưởng, quan điểm
tiếng nói đối thoại của nhà văn, đặc biệt là ở thể loại truyện ngắn.
b. Bình luận
- Xuất phát từ đặc trưng của văn học, đối tượng phản ánh của văn học là cuộc sống và con người.
- Xuất phát từ đặc trưng của thể loại truyện ngắn. Truyện ngắn dung lượng câu chữ giới hạn
vậy đòi hỏi những yếu tố trong tác phẩm đầu phải có giá trị, có sức khái quát và khả năng biểu hiện
cao.
- Nhân vật cốt tử của truyện ngắn. Nhân vật chính nơi chuyên chở nội dung, phản ánh
tưởng chủ đề của tác phẩm, là nơi kí thác quan niệm về con ng, về nhân sinh của nhà văn. Nhân vật
cũng đồng thời thể hiện tiếng nói đối thoại của nhà văn, nhà văn muốn trao đổi với người đọc về
quan điểm, tư tưởng của mình chính là qua nhân vật.
c. Chứng minh:
- Nhân vật: Lai lịch, ngoại hình, số phận, tính cách (lời nói, hành động, nội tâm)
- Qua nhân vật, nhà văn gửi gắm những thông điệp
d. Đánh giá, mở rộng, nâng cao:
- Là một nhà văn tài năng, có sở trường về truyện ngắn, từ thực tế lao động sáng tạo của mình … đã
rút ra những kinh nghiệm sáng tác quý báu: xây dựng nhân vật để gửi gắm tư tưởng của nhà văn. Ý
kiến của …đã khái quát được đặc trưng cơ bản của thể loại truyện ngắn.
- Từ đó đưa ra yêu cầu với người nghệ người đọc. Người nghệ phải thể hiện cái nhìn, thái
độ, tư tưởng của mình về cuộc sống và con người thông qua nhân vật trong tác phẩm.
Người đọc cũng cần đọc tác phẩm một cách nghiêm túc, khám phá, suy ngẫm những vấn đề xã hội
ý nghĩa người nghệ gửi gắm qua nhân vật. Tuy nhiên, mọi tưởng, nội dung của tác
phẩm không chỉ được gửi gắm qua nhân vật mà còn qua các yếu tố khác trong truyện ngắn như tình
huống, chi tiết, sự kiện,... vậy, đọc truyện ngắn cũng cần phải chú ý toàn diện các yếu tố hình
6
thức để nắm bắt nội dung tác phẩm.
VẤN ĐỀ 4: NỘI TÂM NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN
1. KHÁI NIỆM
- Truyện ngắn là gì?
- Nhân vật văn học là gì?
- Nội tâm một phương diện biểu hiện của nhân vật. thế giới bên trong tâm hồn
nhân vật với những cảm giác, cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ... Thế giới bên trong này
thường tương tác với thế giới bên ngoài đồng thời cũng quy luật vận động riêng của
nó. Nội tâm nhân vật cho thấy những bí ẩn của tâm hồn, phẩm chất,thường có nét riêng
tưởng của nhân vật. Đặc biệt trong ý thức, thái độ sống tâm những thay đổi
của nhân vật qua các giai đoạn.
2. Bình luận: Tại sao cần quan tâm đến nội tâm nhân vật
- Xuất phát từ đặc trưng của nhân vật văn học: Nhân vật vh thường biểu hiện qua
lai lịch, ngoại hình, ngôn ngữ, nội tâm, hành động, biến cố. Trong đó, nội tâm nhân vật là
một trong những phương diện quan trọng để người đọc khám phá nhân vật.
- Một nghệ tài năng bao giờ cũng 1 bậc thầy trong việc nắm bắt diễn tả
tâm con ng. Miêu tả chân thực, tinh tế đời sống nội tâm nhân vật chỗ thử thách tài
nghệ nhà văn. Thâm nhập thế giới nội tâm phong phú của 1 nhân vật trở thành hành trình
đầy thú vị của nhà văn cũng điều hấp dẫn đối với ng đọc. Diễn biến nội tâm thường
gắn liền cùng cử chỉ hành động của nhân vật, thường được hữu hình hóa qua cử chỉ, hành
động. thường nét riêng cho thấy những ẩn của tâm hồn, phẩm chất, tưởng của
nhân vật
- Cũng như con người trong hiện thực cuộc sống, nhân vật phải nội tâm mới
chiều sâu gần gũi với con người trong đời thực. như vậy, nhân vật mới có sức
sống.
3. Phân tích chứng minh
4. Đánh giá
VẤN ĐỀ 5: MỞ ĐẦU KẾT THÚC TRUYỆN NGẮN
1. Bàn về tác phẩm văn học, nhà văn Vô-rô-nin cho rằng: Câu đầu một thứ âm
chuẩn, giúp cho việc tạo nên âm hưởng chung của toàn bộ tác phẩm; tác giả Phuốc-ma-
nốp lại khẳng định: Sức mạnh của cú đấm (nghệ thuật) thuộc về đoạn cuối.
2. Bàn về cách viết truyện ngắn, nhà văn - khốp phát biểu: Theo tôi, viết truyện
ngắn, cốt nhất phải tô đậm cái mở đầu và cái kết luận.
Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên.
a
Giải thích 2.0
- Ý kiến của Vô-rô-nin:
+ : câu văn mở đầu, phần mở đầu của một tác phẩm.Câu đầu
+ Âm chuẩn: âm thanh chuẩn xác, mẫu mực, chủ đạo.
-> Giọng điệu, âm hưởng của phần mở bài sẽ chi phối quyết định âm hưởng,
giọng điệu chung của cả tác phẩm.
- Ý kiến của Phuốc-ma-nốp: Sức mạnh của cú đấm nghệ thuật thuộc về đoạn cuối
-> Với cách nói hình tượng, Phuốc-ma-nốp đã nói lên vị trí không thể thiếu của
7
phần kết luận trong một tác phẩm. Giống như nốc-ao đầy thuyết phục trong
một trận đấu, là khâu then chốt đóng vai trò quyết định trong việc khẳng định
giá trị, sức sống của một tác phẩm và có tác động mạnh mẽ đến người đọc.
=> Không hẹn mà gặp, hai nhà văn Nga cùng có chung quan điểm: nhấn mạnh
đánh giá cao vai trò của phần mở đầu và kết thúc, nhấn mạnh khả năng kì diệu của
sự gợi mở và khép lại tác phẩm.
b
Bàn luận 3.0
Khẳng định tính đúng đắn của hai ý kiến:
- Phần mở đầu kết thúc vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng đối với một tác
phẩm văn học. Điều này được thể hiện tất cả các thể loại, đặc biệt truyện
ngắn.
- Tác phẩm tự snào cũng cần phải cốt truyện. Cốt truyện một chuỗi các
sự kiện được tạo dựng, khung xương của tác phẩm. Cốt truyện gồm 5 phần:
trình bày(= mở đầu), thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút(= kết thúc). Các bước
diễn biến của cốt truyện đi từ mở đầu đến phát triển kết thúc. thế, trong
các yếu tố của cốt truyện, nhà văn đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của đoạn mở
đầu và đoạn kết.
- Phần mở như một khúc dạo đầu, định hình ý tưởng của tác giả, quyết định sự
lôi cuốn, hấp dẫn của tác phẩm đối với bạn đọc, định hướng cho người đọc về
sự tiếp nhận tác phẩm.
- Đoạn kết thúc thể hiện hướng giải quyết vấn đề của nhà văn, khúc thanh
gói lại tác phẩm đồng thời mở ra trong lòng bạn đọc những suy nghĩ, liên tưởng
mới, kết tinh tư tưởng của tác phẩm.
- Phảiđậm cái mở đầu kết luận vì: Cái mở đầu kết luận thể hiện sự
sáng tạo và tài năng của nhàn trong việc hình thành những giá trị nghệ thuật
độc đáo, riêng biệt
- Trong kết cấu của một tác phẩm văn học, sự sắp xếp các phần theo một trật tự
hợp lí, thể hiện ý đồ nghệ thuật của người viết. Nếu thay đổi trật tự hoặc thiếu đi
phần nào sẽ làm mất đi tính thống nhất của một chỉnh thể toàn vẹn. Trong chỉnh
thể đó phần mở đầu kết thúc không thể thiếu, bởi theo Aristote: Cái hoàn
chỉnh là cái phần đầu, phần giữa và phần cuối, tổng theo Lưu Hiệp thì phải
văn lí thống đầu (thống nhất mạch lạc bài văn), (liên kết mở đầu và kết thúc)
hay theo Nhữ Bá Sĩ .không đóng, mở, kết cấu thì không thành văn chương
=> Tác dụng, ý nghĩa của phần mở - kết: vừa tạo cho tác phẩm một chỉnh thể
thống nhất vừa chuyển tảitưởng, chủ đề của tác phẩm, thể hiện tư tưởng của
nhà văn, đồng thời tác động mạnh mẽ tới tâm hồn bạn đọc.
c
Chứng minh 5.0
d
Đánh giá, nâng cao vấn đề 2.0
- Ý kiến đúng đắn, quan trọng trong sáng tạo nghệ thuật, được đúc rút từ chính
những trải nghiệm của các nhà văn bậc thầy của văn học Nga và thế giới.
- Đây là công phu sáng tạo in đậm dấu ấn tài năng và phong cách tác giả: Muốn
đậm cái mở đầu kết luận nhà văn phải không ngừng nỗ lực tìm tòi sáng
tạo, phải hết sức nhạy cảm, có kiến thức uyên bác để khơi những nguồn chưa ai
khơi và sáng tạo những gì chưa có. 0,75
- Ngoài việc dụng côngđậm cái mở đầu kết luận, sự thành công của một
tác phẩm văn học còn được quyết định bởi nhiều yếu tố khác nữa (cách xây
dựng nhân vật, giọng điệu.....). Yêu cầu đặt ra cho công phu sáng tạo mở đầu và
8
kết luận không chỉ đúng với truyện ngắn mà còn với tất cả các thể loại văn học
khác (ký, kịch, thơ, tiểu thuyết), đòi hỏi trách nhiệm của người nghệ trong
quá trình lao động nghệ thuật, đồng thời đòi hỏi khả năng đồng sáng tạo của
bạn đọc trong tiếp nhận văn học.
VẤN ĐỀ 6: ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CHI TIẾT
1. Giải thích
- Chi tiết: những yếu tố nhỏ lẻ (chi- cành, tiết- đốt) của tác phẩm. những chi
tiết nghệ thuật tuy nhỏ nhưng mang sức chứa lớn về cảm xúc và tư tưởng, tạo nên sức hấp dẫn
truyền cảm, sống động cho hình tượng n học, bộc lộ quan niệm nghệ thuật về con người,
cuộc sống của nhà văn, thậm chí là tiền đề cho sự phát triển cốt truyện. Tuỳ theo sự thể hiện cụ
thể chi tiết nghệ thuật khả năng giải thích, tái hiện, biểu hiện…khiến hình tượng nghệ
thuật trở nên cụ thể, gợi cảm sống động, khiến ý đồ tưởng của nhà văn hiện hình rệt,
trở thành điểm hội tụ tưởng của tác giả trong tác phẩm. Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn,
chi tiết là hạt bụi vàng của tác phẩm. Chi tiết nghệ thuật trong truyện ngắn những người
hon mang nhiệm vụ khổng lồ”. Chi tiết lát cắt trên cây cho thấy cả đời thảo mộc (N Minh
Châu)
2. Bình luận
Đây là ý kiến đúng đắn, “bắt mạch” được một phương diện cơ bản trong đặc trưng
của truyện ngắn. Sở dĩ chi tiết nghệ thuật có vai trò đặc biệt quan trọng trong truyện ngắn là vì:
+ Truyện ngắn có dung lượng nhỏ; số lượng nhân vật, sự kiện không nhiều; cốt truyện
diễn ra trong một thời gian, không gian hạn chế, thường chỉ xoay quanh một tình huống có tính
chất chủ đạo. Nhưng điều quan trọng là những gì phản ánh phải có sức khái quát, có chiều sâu,
vượt ra ngoài khuôn khổ của câu chữ. Truyện ngắn “tác phẩm bề sâu nhưng lại không
được dài”.
+ Để giải quyết mâu thuẫn trên, cần phải có những chi tiết nghệ thuật đắt giá trong tác
phẩm. Đó là những điểm sáng hội tụ chiều sâu nội dung và vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm, cô
đúc những điều nhà văn muốn nói trong một dung lượng câu chữ khiêm tốn, tạo nên những
trang văn hàm súc, nói ít gợi nhiều. Chi tiết nghệ thuật trong truyện ngắn phải gánh vác nhiệm
vụ nặng nề, ý nghĩa then chốt trong việc thực hiện sứ mệnh của thể loại. Dù chỉ tiểu tiết
của tác phẩm nhưng những gì nó làm được thì thật lớn lao.
2. Chứng minh: Tùy chi tiết trong đề để chứng minh
- Nêu hoàn cảnh xuất hiện và mô tả chi tiết
- Phân tích thái độ, cách ứng xử, tâm lí…của nhân vật trong chi tiết đó
- Chỉ ra ý nghĩa của chi tiết đó
+ Cho thấy điều về nhân vật? Chi tiết có cho thấy sự thay đổi của nhân vật so
với trước và sau nó hay không?
+ Cho thấy điều về giá trị tác phẩm (cho thấy hiện thực gì? Giá trị nhân đạo
gì?)
+ Cho thấy điều gì về tấm lòng và tài năng của nhà văn.
4. Mở rộng:
- Đề cao vai trò của chi tiết nghệ thuật trong truyện ngắn nhưng không có nghĩa là đẩy
vai trò ấy lên địa vị độc tôn. Bên cạnh chi tiết nghệ thuật, những yếu tố khác cũng có ý nghĩa
không nhỏ trong truyện ngắn: tình huống truyện, nhân vật, ngôn ngữ…
9
- Chi tiết nghệ thuật không chỉ quan trọng đối với thể loại truyện ngắn đối với tất
cả các thể loại văn học, sức nặng nghệ thuật của tác phẩm sẽ tăng lên rất nhiều khi chủ thể sáng
tạo sản sinh được những chi tiết “có tầm”.
5. Bài học cho người sáng tác và người tiếp nhận.
- Những người đã gắn đời văn của mình với nghiệp viết truyện ngắn cần nhận thức
được sâu sắc vai trò của các chi tiết nghệ thuật ở thể loại này, không ngừng khổ luyện để nâng
cao nội lực, mài sắc tài năng, từ đó cho ra đời những chi tiết đặc sắc, độc đáo, khả năng
“đóng đinh” vào lòng người đọc.
- Người đọc khi đến với truyện ngắn cần phải sống hết mình với tác phẩm, cần sự cảm
thụ tinh tế để có thể phát hiện, giải mã các chi tiết đặc sắc – những “huyệt đạo” làm bừng sáng
nội dung và nghệ thuật của tác phẩm từ đó sẻ chia, cảm thông, tri âm với tác giả.
6. Chú ý những khái niệm đi kèm chi tiết trong đề bài để giải thích cho đầy đủ
- Truyện ngắn: Truyện ngắn hình thức tự sự cỡ nhỏ. Truyện ngắn khác truyện vừa dung
lượng nhỏ hơn, tập trungtả 1 mảnh cuộc sống, 1 biến cố hay 1 vài biến cố xảy ra trong 1
giai đoạn nào đó của tính cách nhân vật, thể hiện đc khía cạnh nào đó của vấn đề xã hội. Mặc
thể dung lượng phản ánh nhỏ nhưng truyện ngắn vẫn khả năng đề cập khái quát
những vấn đề lớn của hội nhân sinh. ràng thể loại truyện ngắn dung lượng nhỏ
nhưng sức chứa lớn.
- Sứ mệnh của thể loại truyện ngắn: Qua việc tái hiện những khoảnh khắc đời sống,
những hiện tượng nhân sinh, những cảnh huống trong quan hệ giữa người với người, truyện
ngắn khái quát lên các vấn đề ý nghĩa sâu sắc về con người hội; qua một lát cắt đời
sống người đọc thấy cả cái cây đời, qua cái khoảnh khắc nói được cái muôn thuở của
cõi người.
VẤN ĐỀ 7: ĐỀ VỀ TÌNH HUỐNG
1. Giải thích
- Tình huống truyện là sự kiện đặc biệt của đời sống được nhà văn xây dựng theo
lối lạ hóa, là hoàn cảnh có vấn đề mà tác giả đặt nhân vật vào để nhân vật đc thử thách và
bộc lộ tính cách, sphận. Tình huống gắn chặt cùng cốt truyện, thường hiện lênrệt các
bước ngoặt trên dòng cốt truyện và tác động trực tiếp tới nhân vật. Tình huống truyện như một
khúc, một lát cắt của đời sống, một khoảnh khắc ngắn ngủi song lại giúp cho người đọc hình
dung được diện mạo toàn thể của đời sống.
2. Tại sao truyện ngắn cần tình huống “Dựng được một tình huống đặc sắc
vấn đề sống còn với người viết truyện ngắn” vì:
- Đối với truyện ngắn, .tình huống giữ vai trò hạt nhân của cấu trúc thể loại
Truyện ngắn là “ ”, ”. một lát cắt của đời sống người khổng lồ tí hon Đặc trưng của truyện
ngắn dung lượng nhỏ nhưng lại phải phản ánh đời sống ”. Viếtbề sâu, bề sau, bề xa
truyện ngắn thực chất của đời sống, song từ lát cắt ấy, khúc cưa ấy, nhàcưa lấy một khúc
văn phải cho người đọc thấy được ”. Muốn vậy,âm vang cuộc đời thảo mộc mấy trăm năm
nhà văn phải chọn được một lát cắt điển hình nhất để từ đó đặc điểm tính cách, số phận của
nhân vật, tư tưởng chủ đề của tác phẩm được “ ”. Điều này đòi hỏi nhà văn phảinổi hình nổi sắc
tài năng khám phá, phát hiện những khía cạnh nghịch của đời sống,vốn sống, sự trải
nghiệm sâu sắc để nhận ra những bản chất, cốt lõi của cuộc đời. Đó chính vấn đề
sống còn mà không phải nhà văn nào cũng đạt được:
- Trong tác phẩm tự sự, tình huốngvai trò đặc biệt quan trọng đối với việc thể
hiện tính cách và số phận nhân vật. Tình huống truyện thường có vai trò gây đột biến, tạo ra
bước ngoặt, sự biến đổi bất ngờ trong cuộc đời, nhận thức của nhân vật. Do đó tình huống ko
chỉ có vai trò bộc lộ tư tưởng, chủ đề của tác phẩm mà còn làm nổi bật tính cách nhân vật.
10
| 1/15

Preview text:

CHỦ ĐỀ 9: CÁC VẤN ĐỀ VỀ TRUYỆN NGẮN
*. KN: Truyện ngắn là hình thức tự sự cỡ nhỏ. Truyện ngắn khác truyện vừa ở dung
lượng nhỏ hơn, tập trung mô tả 1 mảnh cuộc sống, 1 biến cố hay 1 vài biến cố xảy ra
trong 1 giai đoạn nào đó của tính cách nhân vật, thể hiện đc khía cạnh nào đó của vấn
đề xã hội. Mặc dù có thể dung lượng phản ánh nhỏ nhưng truyện ngắn vẫn có khả năng
đề cập và khái quát những vấn đề lớn của xã hội và nhân sinh. Rõ ràng thể loại truyện
ngắn có dung lượng nhỏ nhưng sức chứa lớn.
VẤN ĐỀ 1: ĐỀ VỀ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN I. Nhận định
1. Nhà văn Nguyễn Khải từng phát biểu:

Một tác phẩm văn học hay, theo tôi quan niệm, lõi phải dày, vỏ phải mỏng; mọi vấn
đề đặt ra trong đó phải thẳng căng, những tình cảm phải được đẩy đến mức tột cùng.
(Các nhà văn nói về văn,
NXB Tác phẩm mới, ) 1985
2. Truyện ngắn thường ít nhân vật, sự kiện, nó hướng tới 1 vài mảnh nhỏ của cuộc
sống, có thể kể về cả cuộc đời hay 1 đoạn đời, 1 chốc lát của nhân vật, nhưng trong
phạm vi hạn hẹp vẫn có thể đặt ra những vấn đề lớn lao, thể hiện những tư tưởng nhân
sinh sâu sắc.
Anh chị hiểu và suy nghĩ như thế nào về nhận định trên? Hãy làm sáng tỏ qua
Vợ nhặt và Vợ chồng A Phủ.
3. Bàn về truyện ngắn, nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết:
“Về truyện ngắn, tôi hiểu, tuy ngắn, nhưng nó có sức chứa đựng một thực tế
vừa lớn lao, vừa bén nhọn. Những gì mà nó chứa đựng phải được nén chặt, gọn mà
nặng. Nó đòi hỏi nhà văn phải có khả năng thể hiện một cách tập trung cô đọng,
phải biết chọn những điển hình, những chi tiết thật đắt”

Anh/ chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Chọn phân tích một truyện ngắn để làm sáng tỏ quan niệm trên.
4. Nguyễn Minh Châu cho rằng: Phải dồn nén tư tưởng vào trong một cốt truyện thật ngắn gọn, tự nhiên.
5. Nếu tiểu thuyết là một đoạn của dòng đời thì truyện ngắn là cái mặt cắt của dòng đời
- cái mặt cắt giữa của thân cây vũ trụ: chỉ lướt qua một đường vân trên cái khoảng gỗ
tròn tròn kia, dù sau trăm năm vẫn thấy cả cuộc đời của thảo mộc”
(Nguyễn Minh Châu)
6. Viết truyện ngắn là trường học tốt nhất cho các nhà văn. Hình thức nhỏ không có
nghĩa là nội dung không lớn lao. (Lep)
7. Truyện ngắn ngắn gọn súc tích như bàn tay siết chặt thành nắm đùm (Hemingway) II. Cách làm 1. Khái niệm:
- Truyện ngắn là gì?
- Giải thích các khái niệm có trong nhận định. Thông thường dạng này sẽ có 2 ý:
+ Dung lượng truyện ngắn thường là ngắn bởi truyện ngắn là loại hình tự sự cỡ nhỏ.
Truyện ngắn không nhiều nhân vật, ít sự kiện phức tạp
+ Giá trị: đặt ra những vấn đề lớn lao, thể hiện những tư tưởng nhân sinh sâu sắc. 2. Bình luận 1
Đây là nhận định đúng đắn, sâu sắc, đã khái quát ngắn gọn đặc trưng, khả năng, giá trị của thể loại truyện.
- Nếu coi văn chương là 1 ngôi nhà thì truyện ngắn là đứa con tinh thần đc yêu thích.
Truyện ngắn đc yêu thích ko phải ở bề rộng mà ở chiều sâu. Đặc trưng của truyện ngắn
là dung lượng ngắn nên các yếu tố dựng truyện thường nằm trong phạm vi hạn hẹp: ít
nhân vật, sự kiện (số lượng nhân vật, sự kiện ko nhiều), phạm vi hiện thực cuộc sống
nhỏ hẹp, nhân vật đc khắc họa có thể là cả cuộc đời toàn vẹn cũng có thể chỉ là 1 đoạn
đời , 1 lát cắt 1 sự kiện 1 tình huống…
- 1 trong những đặc điểm cần thiết nhất của truyện ngắn là sự hàm súc cô đọng, phải
bao hàm 1 lượng thông tin lớn nhất trong 1 số lượng câu chữ ít nhất. Truyện ngắn phải
phản ánh được hiện thực có ý nghĩa lớn lao, có khả năng ôm chùm bao quát hiện thực.
- Đặc trưng của văn học nghệ thuật là có giá trị giáo dục, giá trị thẩm mĩ nên truyện ngắn
phải đặt ra được những vấn đề lớn lao, thể hiện những tư tưởng nhân sinh sâu sắc để hướng
con ng tới cái thiện và cái đẹp.
 Như vậy 1 trong những đặc điểm cần thiết nhất của truyện ngắn là sự hàm súc cô đọng phải
bao hàm 1 lượng thông tin lớn nhất trong 1 số lượng câu chữ ít nhất. Nhà văn viết truyện
ngắn có thể ví như nhà thơ làm thơ tứ tuyệt. Nó đòi hỏi 1 trình độ nghệ thuật cao. 3. Chứng minh
- Phạm vi hạn hẹp, ít sự kiện, ít nhân vật, kể về 1 đoạn đời nhân vật…
- Đặt ra những vấn đề lớn lao: + Hiện thực xã hội + Số phận con người
+ Hành trình thoát khỏi khổ đau
- Thể hiện những tư tưởng nhân sinh sâu sắc - Nghệ thuật 4. Đánh giá
- Là một nhà văn tài năng, có sở trường về truyện ngắn, từ thực tế lao động sáng tạo của
mình …đã khái quát được đặc trưng cơ bản của thể loại truyện ngắn.
- Để tạo nên giá trị vẻ đẹp của thể loại, các yếu tố của truyện ngắn cần đc nhà văn dụng công
xây dựng: tình huống truyện độc đáo, kết cấu truyện nhiều dụng ý, cuộc đời đoạn đời của
nhân vật mang nhiều ý nghĩa, chi tiết nghệ thuật đặc sắc cô đúc…từ đó mới có khả năng khái
quát những vấn đề lớn lao của hiện thực, giúp truyền tải gửi gắm những triết lí nhân sinh sâu sắc lâu dài.
- Đối với ng sáng tác: Nhà văn phải hiểu biết, trách nhiệm, gắn bó tâm huyết với cuộc đời,
con ng đồng thời luôn trau dồi tài năng nghệ thuật để các yếu tố của truyện ngắn tuy nhỏ
nhưng có sức chứa, sức gợi lớn lao sâu sắc.
- Đối với ng đọc: Biết tiếp nhận chủ động, tích cực để khám phá trân trọng những giá trị lớn
lao, sâu sắc mà nhà văn gửi gắm thông qua dụng lượng nhỏ, số lượng ít, phạm vi hẹp của các
yếu tố trong truyện ngắn.
VẤN ĐỀ 2: CHẤT THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN
I. MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH
1. Nhà văn Phạm Thị Hoài cho rằng: “Những truyện ngắn hay - theo cảm nhận của tôi-
thường gắn với thơ (…). Truyện ngắn dường như là đứa con tất yếu của người mẹ thơ
và người cha văn xuôi. Nó là thơ viết bằng văn xuôi, bề ngoài mang tính cha mà bên trong mang tính mẹ
”. 2
2. Có ý kiến cho rằng: Mỗi tác phẩm văn học, xét đến cùng, đều thuộc về một thể loại
nhất định. Nhưng lại rất ít tác phẩm tuân thủ nghiêm ngặt những quy định chặt chẽ của
một thể loại (…). Những tác phẩm xuất sắc, nhất là những kiệt tác, thường vi phạm
nguyên tắc của một thể loại đã được xác định.
(GS. Trần Đăng Suyền, Phương pháp nghiên cứu và phân tích tác phẩm
văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, H.2018, tr. 102)
3. Trong sáng tạo văn học, đường biên thể loại thường có xu hướng bị phá vỡ, nhất
là với những nhà văn tài năng.
Bằng trải nghiệm văn học, anh/chị trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên. II.CÁCH LÀM
1. KHÁI NIỆM CHẤT THƠ LÀ GÌ?
- Chất thơ có thể hiểu là chất trữ tình – tính chất được tạo nên từ sự hoà quyện giữa vẻ
đẹp của cảm xúc, tâm trạng, tình cảm
với vẻ
đẹp của cách biểu hiện nó để có thể
khơi gợi những rung động thẩm mĩ và tình cảm nhân văn. (0,25 điểm)
- Chất thơ trong truyện ngắn được biểu hiện qua những rung động, rung cảm của nhà
văn trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con người và tình người; biểu hiện một
cách tinh tế mạch cảm xúc, tâm trạng, tình cảm của nhân vật hoặc của nhà văn trước thế
giới; bằng một lối văn trong sáng, truyền cảm, phù hợp với nhịp điệu riêng của cảm
xúc, tâm hồn.(0,25 điểm) 2. LÍ GIẢI
- Chất thơ trong tác phẩm văn xuôi xuất phát từ đặc điểm của văn học có sự giao thoa,
gặp gỡ giữa các thể loại và yêu cầu của văn chương nghệ thuật đòi hỏi người nghệ sĩ
luôn phải tìm tòi, sáng tạo thâu nhận những vẻ đẹp, tinh chất của nhiều thể loại tạo nên một tác phẩm hoàn mĩ.
- Đồng thời, do đòi hỏi của nhịp sống hiện đại, con người càng sống hối hả gấp gáp
càng mong mỏi tìm về một cái gì đó bình yên sâu lắng cho tâm hồn. Vậy nên những
truyện ngắn hay thường là dấu gạch nối hòa giải cả hai thái cực, hiện thực và lãng mạn, văn xuôi và thơ.
- Trong quan niệm sáng tác của các nhà văn, chất thơ không đơn giản chỉ là sự trang trí,
một thứ trang sức làm lộng lẫy cho văn xuôi mà chính nó là một phẩm chất bắt buộc
của văn xuôi. Bởi đó, chất thơ trở thành chiếc cầu nối mềm mại đưa văn xuôi thấm vào
hồn người êm ái và dịu dàng hơn bao giờ hết. Chất thơ làm cho trang văn trở nên tinh tế
vút cao, đi vào lòng người đọc một cách mãnh liệt. Pha-đê-ép từng nói: Văn xuôi cần
phải có cánh. Đôi cánh ấy chính là thơ
.(0,25 điểm). Vậy nên chúng ta có những nhà
văn mà “cả đời như bị đóng đinh trên cây thập giá văn xuôi” mà người đọc khi thưởng
thức những trang văn của họ luôn cảm thấy cái nhã thú được tìm về với những gì “nhẹ
nhõm, thơm lành và mát dịu”. VD: Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Pautôpxki, Aimatôp…
- Chất thơ được chưng cất từ chính đời sống bình dị, thường nhật, bằng rung động
tâm hồn của nhà văn tỏa ra từ tình yêu cái Đẹp, từ cái nhìn tinh tế trước thiên nhiên, đời
sống và niềm tin thiện căn của con người. Thạch Lam và Tô Hoài đều là những nhà văn
tài năng, dễ rung động, xúc cảm khi phát hiện ra chất thơ trong đời sống.(0,25 điểm)
3. Cảm nhận phân tích những biểu hiện đượm chất thơ trong các trích đoạn (7,0 điểm) 3
a. Chất thơ được biểu hiện qua những rung động, rung cảm của nhà văn trước vẻ
đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con người (3,0 điểm)
- Vẻ đẹp của thiên nhiên
- Vẻ đẹp của bức tranh cuộc sống con người
b. Chất thơ biểu hiện một cách tinh tế mạch cảm xúc, tâm trạng, tình cảm của nhân
vật hoặc của nhà văn trước thế giới (3,0 điểm) - cảm xúc của nhân vật - Cảm xúc của nhà văn
c. Chất thơ thể hiện qua lối văn trong sáng, truyền cảm, phù hợp với nhịp điệu riêng
của cảm xúc, tâm hồn (1,0 điểm)
3. Đánh giá chung (1,0 điểm)
- Ông là nhà văn tiêu biểu của văn học VN đã khẳng định tài nghệ của người nghệ
sĩ khi mang chất thơ thể hiện đời sống phong phú, tinh tế, sâu sắc; niềm thiết tha gắn
bó, sự hiểu biết cảm thông, xót thương với con người, cuộc sống, đặc biệt những thân
phận bị lãng quên.(0,5 điểm)
- Mỗi tác phẩm, mỗi trường đoạn in dấu trong lòng người đọc bởi những hình tượng
nghệ thuật độc đáo, những phương thức, phương tiện thể hiện đặc thù in đậm dấu ấn cá
nhân chủ thể sáng tạo, đặc biệt là chất thơ như chất nước ngọt ngào thấm trong trái táo
(A. Puskin), dẫn dắt người đọc đến xứ sở cái Đẹp thưởng thức những điều tuyệt diệu,
làm lòng người được trong sạch, phong phú hơn (Thạch Lam). Chất thơ tạo nên sức hấp
dẫn cho tác phẩm, tạo nên vẻ đẹp riêng cho văn phong tác giả. 4. Bài học
- Người nghệ sĩ ngôn từ tài năng là người tạo nên những sáng tạo độc đáo, thổi vào
những trang văn chất thơ trong trẻo mát lành, êm dịu.
- Người đọc phải tinh tế để cảm nhận được chất thơ trong văn xuôi, để thấy tâm hồn mình thêm phong phú.
VẤN ĐỀ 3: NHÂN VẬT TRUYỆN NGẮN I.
LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHÂN VẬT
KN: Nhân vật văn học là con ng cụ thể đc miêu tả trong tác phẩm văn học. Nhân
vật chính là nơi chuyên chở nội dung, phản ánh tư tưởng chủ đề của tác phẩm, là nơi
kí thác quan niệm về con ng, về nhân sinh của nhà văn. Nhân vật là sự sống, là linh hồn của tác phẩm.
Một nhân vật văn học lớn bao giờ cũng thể hiện 1 số phận, 1 quan niệm nhân sinh
độc đáo và thường điển hình cho 1 tầng lớp xã hội, 1 giai cấp, thậm chí 1 thời đại nào đó.
Nhân vật văn học cũng là con đẻ của nhà văn, nó mang dấu ấn của cá nhân sáng tạo
ra nó. Cho nên đến với nhân vật chính là để nhận ra tài năng, bút pháp nghệ thuật của nhà văn.
Nhân vật thường biểu hiện qua lai lịch, ngoại hình, ngôn ngữ, nội tâm,
hành động, biến cố, của nhân vật
+ Lai lịch là phương diện đầu tiên góp phần chi phối đặc điểm tính cách cùng cuộc đời nhân vật.
+ Ngoại hình: Trong văn học, miêu tả ngoại hình chính là 1 biện pháp của nhà văn
nhằm hé mở tính cách nhân vật. + Ngôn :
ngữ Qua lời ăn tiếng nói của 1 người, chúng ta có thể nhận ra trình độ văn
hóa, nhận ra tính cách của ng ấy. Ngôn ngữ của nhân vật trong tpvh đc cá thể hóa cao
độ, mang đậm dấu ấn của 1 cá nhân 4
+ hành động là những việc làm của nhân vật, bộc lộ tính cách hay đánh dấu sự thay
đổi tính cách nhân vật. Bản chất con ng bộc lộ chân xác, đầy đủ nhất qua cử chỉ hành động.
+ nội tâm nhân vật: Nội tâm là một phương diện biểu hiện của nhân vật. Là thế giới
bên trong tâm hồn nhân vật với những cảm giác, cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ... Thế
giới bên trong này thường tương tác với thế giới bên ngoài đồng thời cũng có quy
luật vận động riêng của nó. Nội tâm nhân vật thường có nét riêng cho thấy những bí
ẩn của tâm hồn, phẩm chất, lí tưởng của nhân vật. Đặc biệt là những thay đổi trong
ý thức, thái độ sống và tâm lí của nhân vật qua các giai đoạn.
Một nghệ sĩ tài năng bao giờ cũng là 1 bậc thầy trong việc nắm bắt và diễn tả
tâm lí con ng. Miêu tả chân thực, tinh tế đời sống nội tâm nhân vật là chỗ thử thách
tài nghệ nhà văn. Thâm nhập thế giới nội tâm phong phú của 1 nhân vật trở thành
hành trình đầy thú vị của nhà văn cũng là điều hấp dẫn đối với ng đọc. Diễn biến nội
tâm thường gắn liền cùng cử chỉ hành động của nhân vật, thường được hữu hình hóa
qua cử chỉ, hành động. thường có nét riêng cho thấy những bí ẩn của tâm hồn, phẩm
chất, lí tưởng của nhân vật
+ biến cố là những thay đổi trong ý thức, thái độ sống và tâm lí nhân vật
Nhân vật được biểu hiện qua mối quan hệ của các nhân vật và giữa nhân vật với hoàn
cảnh xung quanh. Các quan hệ này bộc lộ địa vị, tính cách và số phận nhân vật.
Ý nghĩa của nhân vật trong tác phẩm: nhà văn sáng tạo nhân vật để gửi gắm tư
tưởng, tình cảm và quan niệm của mình về cuộc đời.
Ở nhân vật trong truyện ngắn, chúng ta đặc biệt chú ý đến việc xây dựng
nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình. Vậy thế nào là nhân vật điển hình?
Nhân vật điển hình là hình tượng nghệ thuật đc sáng tạo ra bằng phương pháp điển
hình hóa. Hình tượng nghệ thuật này vừa có tính sắc nét (tính riêng, lạ) vừa phản ánh
đc 1 số mặt của bản chất đời sống xã hội, thể hiện tính cách xã hội của con ng (tính
chung, quen). Nhân vật điển hình chỉ xuất hiện ở các tác phẩm nghệ thuật đặc sắc và
ở những nhà văn có phong cách lớn. Như vậy điển hình nghệ thuật là sự kết hợp
tuyệt vời giữa cái chung khái quát và cái riêng độc đáo ở mỗi hình tượng nhân vật.
“Điển hình nghệ thuật là 1 ng lạ mặt quen biết”. (Bielinxki)
+ cái riêng của nhân vật điển hình: điển hình trước tiên là cái cá biệt, là 1 cá tính
riêng biệt độc đáo, có ở nhân vật này mà ko có ở nhân vật khác. Đó chính là ng lạ
theo cách nói của Bielinxki. Chính vì thế khi xây dựng điển hình,nhà văn phải phát
hiện ra những chi tiết cá biệt độc đáo, ko lặp lại để làm nổi bật những nét tính cách
những quan hệ tiêu biểu trong đời sống của nhân vật. Điển hình nghệ thuật phải là 1
ng lạ có nét riêng bởi sáng tạo nghệ thuật mang tính cá thể, ng nghệ sĩ phản ánh thế
giới khách quan bằng lăng kính chủ quan của mình. Hiện thực xã hội đi qua lăng
kính đó sẽ mang dấu ấn riêng của nhà văn. Mỗi 1 tác phẩm văn học, mỗi 1 hình
tượng nghệ thuật mới đem đến cho ng đọc những khám phá mới mẻ độc đáo.
+ Cái chung: bên cạnh cái lạ thì điển hình nghệ thuật lại là cái quen biết bởi điển
hình nghệ thuật đc lấy từ cuộc sống và nói về cuộc sống. Nó luôn thể hiện đc tính
khái quát cao phản ánh đc đặc điểm 1 tầng lớp nào đó trong xã hội.Ng đọc có thể tìm
thấy chính bản thân mình ở điển hình nghệ thuật nào đó. Tính phổ quát đó càng lớn
bao nhiêu, càng sâu rộng bao nhiêu thì điển hình nghệ thuật càng có sức sống.
Như vậy điển hình nghệ thuật phải kết hợp giữa lạ và quen, giữa cái cá thể và
tính phổ quát. Nếu chỉ có cái lạ mặt thì nó sẽ trở nên xa lạ như 1 ng khách lạnh lùng.
Nếu chỉ là ng quen biết thì điển hình nghệ thuật sẽ ko tạo ra được sức sống, sẽ bị lãng
quên vì ko để lại ấn tượng gì trong lòng ng đọc. 5 II. ĐỀ BÀI MINH HỌA
Trong bài viết đôi điều về truyện ngắn, nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: " Cuối
cùng truyện ngắn cũng như tiểu thuyết, điều chính yếu là qua nhân vật mà người viết
đàm luận với người đọc về vai trò và số phận con người sống giữa xã hội và cuộc đời
".
(Bùi Việt Thắng - Truyện ngắn, những vấn đề lí thuyết và thực tiễn thể loại)
Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? a. Giải thích
- Truyện ngắn: Truyện ngắn là hình thức tự sự cỡ nhỏ. Truyện ngắn khác truyện vừa ở dung
lượng nhỏ hơn, tập trung mô tả 1 mảnh cuộc sống, 1 biến cố hay 1 vài biến cố xảy ra trong 1 giai
đoạn nào đó của tính cách nhân vật, thể hiện đc khía cạnh nào đó của vấn đề xã hội. Mặc dù có
thể dung lượng phản ánh nhỏ nhưng truyện ngắn vẫn có khả năng đề cập và khái quát những vấn
đề lớn của xã hội và nhân sinh. Rõ ràng thể loại truyện ngắn có dung lượng nhỏ nhưng sức chứa lớn.
- Nhân vật: Nhân vật văn học là con ng cụ thể đc miêu tả trong tác phẩm văn học. Nhân vật là sự
sống, là linh hồn của tác phẩm. Một nhân vật văn học lớn bao giờ cũng thể hiện 1 số phận, 1 quan
niệm nhân sinh độc đáo và thường điển hình cho 1 tầng lớp xã hội, 1 giai cấp, thậm chí 1 thời đại
nào đó. Nhân vật văn học cũng là con đẻ của nhà văn, nó mang dấu ấn của cá nhân sáng tạo ra nó.
Cho nên đến với nhân vật chính là để nhận ra tài năng, bút pháp nghệ thuật của nhà văn.
- Người viết đàm luận với người đọc về vai trò và số phận con người sống giữa xã hội và cuộc đời:
qua hình tượng nghệ thuật, nhà văn thể hiện cái nhìn, thái độ, gửi gắm tư tưởng, quan niệm, triết lí
về con người và xã hội.
=> nhân vật có vai trò quan trọng bậc nhất trong việc thể hiện nội dung, tư tưởng, quan điểm và
tiếng nói đối thoại của nhà văn, đặc biệt là ở thể loại truyện ngắn. b. Bình luận
- Xuất phát từ đặc trưng của văn học, đối tượng phản ánh của văn học là cuộc sống và con người.
- Xuất phát từ đặc trưng của thể loại truyện ngắn. Truyện ngắn có dung lượng câu chữ giới hạn vì
vậy đòi hỏi những yếu tố trong tác phẩm đầu phải có giá trị, có sức khái quát và khả năng biểu hiện cao.
- Nhân vật là cốt tử của truyện ngắn. Nhân vật chính là nơi chuyên chở nội dung, phản ánh tư
tưởng chủ đề của tác phẩm, là nơi kí thác quan niệm về con ng, về nhân sinh của nhà văn. Nhân vật
cũng đồng thời thể hiện tiếng nói đối thoại của nhà văn, nhà văn muốn trao đổi với người đọc về
quan điểm, tư tưởng của mình chính là qua nhân vật. c. Chứng minh:
- Nhân vật: Lai lịch, ngoại hình, số phận, tính cách (lời nói, hành động, nội tâm)
- Qua nhân vật, nhà văn gửi gắm những thông điệp
d. Đánh giá, mở rộng, nâng cao:
- Là một nhà văn tài năng, có sở trường về truyện ngắn, từ thực tế lao động sáng tạo của mình … đã
rút ra những kinh nghiệm sáng tác quý báu: xây dựng nhân vật để gửi gắm tư tưởng của nhà văn. Ý
kiến của …đã khái quát được đặc trưng cơ bản của thể loại truyện ngắn.
- Từ đó đưa ra yêu cầu với người nghệ sĩ và người đọc. Người nghệ sĩ phải thể hiện cái nhìn, thái
độ, tư tưởng của mình về cuộc sống và con người thông qua nhân vật trong tác phẩm.
Người đọc cũng cần đọc tác phẩm một cách nghiêm túc, khám phá, suy ngẫm những vấn đề xã hội
có ý nghĩa mà người nghệ sĩ gửi gắm qua nhân vật. Tuy nhiên, mọi tư tưởng, nội dung của tác
phẩm không chỉ được gửi gắm qua nhân vật mà còn qua các yếu tố khác trong truyện ngắn như tình
huống, chi tiết, sự kiện,... Vì vậy, đọc truyện ngắn cũng cần phải chú ý toàn diện các yếu tố hình 6
thức để nắm bắt nội dung tác phẩm.
VẤN ĐỀ 4: NỘI TÂM NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN 1. KHÁI NIỆM
- Truyện ngắn là gì?
- Nhân vật văn học là gì?
- Nội tâm là một phương diện biểu hiện của nhân vật. Là thế giới bên trong tâm hồn
nhân vật với những cảm giác, cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ... Thế giới bên trong này
thường tương tác với thế giới bên ngoài đồng thời cũng có quy luật vận động riêng của
nó. Nội tâm nhân vật thường có nét riêng cho thấy những bí ẩn của tâm hồn, phẩm chất,
lí tưởng của nhân vật. Đặc biệt là những thay đổi trong ý thức, thái độ sống và tâm lí
của nhân vật qua các giai đoạn.
2. Bình luận: Tại sao cần quan tâm đến nội tâm nhân vật -
Xuất phát từ đặc trưng của nhân vật văn học: Nhân vật vh thường biểu hiện qua
lai lịch, ngoại hình, ngôn ngữ, nội tâm, hành động, biến cố. Trong đó, nội tâm nhân vật là
một trong những phương diện quan trọng để người đọc khám phá nhân vật. -
Một nghệ sĩ tài năng bao giờ cũng là 1 bậc thầy trong việc nắm bắt và diễn tả
tâm lí con ng. Miêu tả chân thực, tinh tế đời sống nội tâm nhân vật là chỗ thử thách tài
nghệ nhà văn. Thâm nhập thế giới nội tâm phong phú của 1 nhân vật trở thành hành trình
đầy thú vị của nhà văn cũng là điều hấp dẫn đối với ng đọc. Diễn biến nội tâm thường
gắn liền cùng cử chỉ hành động của nhân vật, thường được hữu hình hóa qua cử chỉ, hành
động. thường có nét riêng cho thấy những bí ẩn của tâm hồn, phẩm chất, lí tưởng của nhân vật -
Cũng như con người trong hiện thực cuộc sống, nhân vật phải có nội tâm mới
có chiều sâu và gần gũi với con người trong đời thực. Có như vậy, nhân vật mới có sức sống. 3. Phân tích chứng minh 4. Đánh giá
VẤN ĐỀ 5: MỞ ĐẦU KẾT THÚC TRUYỆN NGẮN
1. Bàn về tác phẩm văn học, nhà văn Vô-rô-nin cho rằng: Câu đầu là một thứ âm
chuẩn, giúp cho việc tạo nên âm hưởng chung của toàn bộ tác phẩm;
tác giả Phuốc-ma-
nốp lại khẳng định: Sức mạnh của cú đấm (nghệ thuật) thuộc về đoạn cuối.
2. Bàn về cách viết truyện ngắn, nhà văn Sê - khốp có phát biểu: Theo tôi, viết truyện
ngắn, cốt nhất phải tô đậm cái mở đầu và cái kết luận.
Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên. a Giải thích 2.0
- Ý kiến của Vô-rô-nin:
+ Câu đầu: câu văn mở đầu, phần mở đầu của một tác phẩm.
+ Âm chuẩn: âm thanh chuẩn xác, mẫu mực, chủ đạo.
-> Giọng điệu, âm hưởng của phần mở bài sẽ chi phối và quyết định âm hưởng,
giọng điệu chung của cả tác phẩm.
- Ý kiến của Phuốc-ma-nốp: Sức mạnh của cú đấm nghệ thuật thuộc về đoạn cuối
-> Với cách nói hình tượng, Phuốc-ma-nốp đã nói lên vị trí không thể thiếu của 7
phần kết luận trong một tác phẩm. Giống như cú nốc-ao đầy thuyết phục trong
một trận đấu, nó là khâu then chốt đóng vai trò quyết định trong việc khẳng định
giá trị, sức sống của một tác phẩm và có tác động mạnh mẽ đến người đọc.
=> Không hẹn mà gặp, hai nhà văn Nga cùng có chung quan điểm: nhấn mạnh và
đánh giá cao vai trò của phần mở đầu và kết thúc, nhấn mạnh khả năng kì diệu của
sự gợi mở và khép lại tác phẩm. b Bàn luận 3.0
Khẳng định tính đúng đắn của hai ý kiến:
- Phần mở đầu và kết thúc có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng đối với một tác
phẩm văn học. Điều này được thể hiện ở tất cả các thể loại, đặc biệt là truyện ngắn.
- Tác phẩm tự sự nào cũng cần phải có cốt truyện. Cốt truyện là một chuỗi các
sự kiện được tạo dựng, là khung xương của tác phẩm. Cốt truyện gồm 5 phần:
trình bày(= mở đầu), thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút(= kết thúc). Các bước
diễn biến của cốt truyện đi từ mở đầu đến phát triển và kết thúc. Vì thế, trong
các yếu tố của cốt truyện, nhà văn đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của đoạn mở đầu và đoạn kết.
- Phần mở như một khúc dạo đầu, định hình ý tưởng của tác giả, quyết định sự
lôi cuốn, hấp dẫn của tác phẩm đối với bạn đọc, định hướng cho người đọc về
sự tiếp nhận tác phẩm.
- Đoạn kết thúc thể hiện hướng giải quyết vấn đề của nhà văn, là khúc vĩ thanh
gói lại tác phẩm đồng thời mở ra trong lòng bạn đọc những suy nghĩ, liên tưởng
mới, kết tinh tư tưởng của tác phẩm.
- Phải tô đậm cái mở đầu và kết luận là vì: Cái mở đầu và kết luận thể hiện sự
sáng tạo và tài năng của nhà văn trong việc hình thành những giá trị nghệ thuật độc đáo, riêng biệt
- Trong kết cấu của một tác phẩm văn học, sự sắp xếp các phần theo một trật tự
hợp lí, thể hiện ý đồ nghệ thuật của người viết. Nếu thay đổi trật tự hoặc thiếu đi
phần nào sẽ làm mất đi tính thống nhất của một chỉnh thể toàn vẹn. Trong chỉnh
thể đó phần mở đầu và kết thúc không thể thiếu, bởi theo Aristote: Cái hoàn
chỉnh là cái có phần đầu, phần giữa và phần cuối,
theo Lưu Hiệp thì phải tổng
văn lí
(thống nhất mạch lạc bài văn), thống đầu vĩ (liên kết mở đầu và kết thúc)
hay theo Nhữ Bá Sĩ không đóng, mở, kết cấu thì không thành văn chương.
=> Tác dụng, ý nghĩa của phần mở - kết: vừa tạo cho tác phẩm một chỉnh thể
thống nhất vừa chuyển tải tư tưởng, chủ đề của tác phẩm, thể hiện tư tưởng của
nhà văn, đồng thời tác động mạnh mẽ tới tâm hồn bạn đọc. c Chứng minh 5.0 d
Đánh giá, nâng cao vấn đề 2.0
- Ý kiến đúng đắn, quan trọng trong sáng tạo nghệ thuật, được đúc rút từ chính
những trải nghiệm của các nhà văn bậc thầy của văn học Nga và thế giới.
- Đây là công phu sáng tạo in đậm dấu ấn tài năng và phong cách tác giả: Muốn
tô đậm cái mở đầu và kết luận nhà văn phải không ngừng nỗ lực tìm tòi sáng
tạo, phải hết sức nhạy cảm, có kiến thức uyên bác để khơi những nguồn chưa ai
khơi và sáng tạo những gì chưa có. 0,75
- Ngoài việc dụng công tô đậm cái mở đầu và kết luận, sự thành công của một
tác phẩm văn học còn được quyết định bởi nhiều yếu tố khác nữa (cách xây
dựng nhân vật, giọng điệu.....). Yêu cầu đặt ra cho công phu sáng tạo mở đầu và 8
kết luận không chỉ đúng với truyện ngắn mà còn với tất cả các thể loại văn học
khác (ký, kịch, thơ, tiểu thuyết), đòi hỏi trách nhiệm của người nghệ sĩ trong
quá trình lao động nghệ thuật, đồng thời đòi hỏi khả năng đồng sáng tạo của
bạn đọc trong tiếp nhận văn học.
VẤN ĐỀ 6: ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CHI TIẾT 1. Giải thích -
Chi tiết: là những yếu tố nhỏ lẻ (chi- cành, tiết- đốt) của tác phẩm. Có những chi
tiết nghệ thuật tuy nhỏ nhưng mang sức chứa lớn về cảm xúc và tư tưởng, tạo nên sức hấp dẫn
truyền cảm, sống động cho hình tượng văn học, bộc lộ quan niệm nghệ thuật về con người,
cuộc sống của nhà văn, thậm chí là tiền đề cho sự phát triển cốt truyện. Tuỳ theo sự thể hiện cụ
thể mà chi tiết nghệ thuật có khả năng giải thích, tái hiện, biểu hiện…khiến hình tượng nghệ
thuật trở nên cụ thể, gợi cảm và sống động, khiến ý đồ tư tưởng của nhà văn hiện hình rõ rệt,
trở thành điểm hội tụ tư tưởng của tác giả trong tác phẩm. Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn,
chi tiết là hạt bụi vàng của tác phẩm. Chi tiết nghệ thuật trong truyện ngắn là những người tí
hon mang nhiệm vụ khổng lồ”. Chi tiết là lát cắt trên cây cho thấy cả đời thảo mộc (N Minh Châu)
2. Bình luận
Đây là ý kiến đúng đắn, “bắt mạch” được một phương diện cơ bản trong đặc trưng
của truyện ngắn. Sở dĩ chi tiết nghệ thuật có vai trò đặc biệt quan trọng trong truyện ngắn là vì:
+ Truyện ngắn có dung lượng nhỏ; số lượng nhân vật, sự kiện không nhiều; cốt truyện
diễn ra trong một thời gian, không gian hạn chế, thường chỉ xoay quanh một tình huống có tính
chất chủ đạo. Nhưng điều quan trọng là những gì phản ánh phải có sức khái quát, có chiều sâu,
vượt ra ngoài khuôn khổ của câu chữ. Truyện ngắn là “tác phẩm có bề sâu nhưng lại không được dài”.
+ Để giải quyết mâu thuẫn trên, cần phải có những chi tiết nghệ thuật đắt giá trong tác
phẩm. Đó là những điểm sáng hội tụ chiều sâu nội dung và vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm, cô
đúc những điều nhà văn muốn nói trong một dung lượng câu chữ khiêm tốn, tạo nên những
trang văn hàm súc, nói ít gợi nhiều. Chi tiết nghệ thuật trong truyện ngắn phải gánh vác nhiệm
vụ nặng nề, có ý nghĩa then chốt trong việc thực hiện sứ mệnh của thể loại. Dù chỉ là tiểu tiết
của tác phẩm nhưng những gì nó làm được thì thật lớn lao.
2. Chứng minh: Tùy chi tiết trong đề để chứng minh
- Nêu hoàn cảnh xuất hiện và mô tả chi tiết
- Phân tích thái độ, cách ứng xử, tâm lí…của nhân vật trong chi tiết đó
- Chỉ ra ý nghĩa của chi tiết đó
+ Cho thấy điều gì về nhân vật? Chi tiết có cho thấy sự thay đổi của nhân vật so

với trước và sau nó hay không?
+ Cho thấy điều gì về giá trị tác phẩm (cho thấy hiện thực gì? Giá trị nhân đạo gì?)
+ Cho thấy điều gì về tấm lòng và tài năng của nhà văn. 4. Mở rộng:
- Đề cao vai trò của chi tiết nghệ thuật trong truyện ngắn nhưng không có nghĩa là đẩy
vai trò ấy lên địa vị độc tôn. Bên cạnh chi tiết nghệ thuật, những yếu tố khác cũng có ý nghĩa
không nhỏ trong truyện ngắn: tình huống truyện, nhân vật, ngôn ngữ… 9
- Chi tiết nghệ thuật không chỉ quan trọng đối với thể loại truyện ngắn mà đối với tất
cả các thể loại văn học, sức nặng nghệ thuật của tác phẩm sẽ tăng lên rất nhiều khi chủ thể sáng
tạo sản sinh được những chi tiết “có tầm”.
5. Bài học cho người sáng tác và người tiếp nhận.
- Những người đã gắn đời văn của mình với nghiệp viết truyện ngắn cần nhận thức
được sâu sắc vai trò của các chi tiết nghệ thuật ở thể loại này, không ngừng khổ luyện để nâng
cao nội lực, mài sắc tài năng, từ đó cho ra đời những chi tiết đặc sắc, độc đáo, có khả năng
“đóng đinh” vào lòng người đọc.
- Người đọc khi đến với truyện ngắn cần phải sống hết mình với tác phẩm, cần sự cảm
thụ tinh tế để có thể phát hiện, giải mã các chi tiết đặc sắc – những “huyệt đạo” làm bừng sáng
nội dung và nghệ thuật của tác phẩm từ đó sẻ chia, cảm thông, tri âm với tác giả.
6. Chú ý những khái niệm đi kèm chi tiết trong đề bài để giải thích cho đầy đủ
- Truyện ngắn: Truyện ngắn là hình thức tự sự cỡ nhỏ. Truyện ngắn khác truyện vừa ở dung
lượng nhỏ hơn, tập trung mô tả 1 mảnh cuộc sống, 1 biến cố hay 1 vài biến cố xảy ra trong 1
giai đoạn nào đó của tính cách nhân vật, thể hiện đc khía cạnh nào đó của vấn đề xã hội. Mặc
dù có thể dung lượng phản ánh nhỏ nhưng truyện ngắn vẫn có khả năng đề cập và khái quát
những vấn đề lớn của xã hội và nhân sinh. Rõ ràng thể loại truyện ngắn có dung lượng nhỏ nhưng sức chứa lớn.
- Sứ mệnh của thể loại truyện ngắn: Qua việc tái hiện những khoảnh khắc đời sống,
những hiện tượng nhân sinh, những cảnh huống trong quan hệ giữa người với người, truyện
ngắn khái quát lên các vấn đề có ý nghĩa sâu sắc về con người và xã hội; qua một lát cắt đời
sống mà người đọc thấy cả cái cây đời, qua cái khoảnh khắc mà nói được cái muôn thuở của cõi người.
VẤN ĐỀ 7: ĐỀ VỀ TÌNH HUỐNG 1. Giải thích
- Tình huống truyện là sự kiện đặc biệt của đời sống được nhà văn xây dựng theo

lối lạ hóa, là hoàn cảnh có vấn đề mà tác giả đặt nhân vật vào để nhân vật đc thử thách và
bộc lộ tính cách, số phận.
Tình huống gắn chặt cùng cốt truyện, thường hiện lên rõ rệt ở các
bước ngoặt trên dòng cốt truyện và tác động trực tiếp tới nhân vật. Tình huống truyện như một
khúc, một lát cắt của đời sống, một khoảnh khắc ngắn ngủi song lại giúp cho người đọc hình
dung được diện mạo toàn thể của đời sống.

2. Tại sao truyện ngắn cần có tình huống “Dựng được một tình huống đặc sắc là
vấn đề sống còn với người viết truyện ngắn” vì:
- Đối với truyện ngắn, tình huống giữ vai trò là hạt nhân của cấu trúc thể loại.
Truyện ngắn là “một lát cắt của đời sống”, là “người khổng lồ tí hon”. Đặc trưng của truyện
ngắn
là dung lượng nhỏ nhưng lại phải phản ánh đời sống ở “bề sâu, bề sau, bề xa”. Viết
truyện ngắn thực chất là “cưa lấy một khúc” của đời sống, song từ lát cắt ấy, khúc cưa ấy, nhà
văn phải cho người đọc thấy được “âm vang cuộc đời thảo mộc mấy trăm năm”. Muốn vậy,
nhà văn phải chọn được một lát cắt điển hình nhất để từ đó đặc điểm tính cách, số phận của
nhân vật, tư tưởng chủ đề của tác phẩm được “nổi hình nổi sắc”. Điều này đòi hỏi nhà văn phải
có tài năng khám phá, phát hiện những khía cạnh nghịch lí của đời sống, có vốn sống, sự trải
nghiệm sâu sắc để nhận ra những gì là bản chất, là cốt lõi của cuộc đời. Đó chính là vấn đề
sống còn mà không phải nhà văn nào cũng đạt được:
- Trong tác phẩm tự sự, tình huống có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc thể
hiện tính cách và số phận nhân vật. Tình huống truyện thường có vai trò gây đột biến, tạo ra
bước ngoặt, sự biến đổi bất ngờ trong cuộc đời, nhận thức của nhân vật. Do đó tình huống ko
chỉ có vai trò bộc lộ tư tưởng, chủ đề của tác phẩm mà còn làm nổi bật tính cách nhân vật. 10