Chủ đề: MIỀN TRUNG BỘ ( Bắc Trung Bộ - Duyên hải Nam Trung Bộ ) | Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Chủ đề: MIỀN TRUNG BỘ ( Bắc Trung Bộ - Duyên hải Nam Trung Bộ ) môn Cơ sở văn hóa Việt Nam của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Thông tin:
5 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chủ đề: MIỀN TRUNG BỘ ( Bắc Trung Bộ - Duyên hải Nam Trung Bộ ) | Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Chủ đề: MIỀN TRUNG BỘ ( Bắc Trung Bộ - Duyên hải Nam Trung Bộ ) môn Cơ sở văn hóa Việt Nam của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

80 40 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|44862240
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
CHỦ ĐỀ:
MIỀN TRUNG BỘ
( Bắc Trung Bộ - Duyên hải Nam Trung Bộ )
1/ Giới thiệu:
Trung Bộ (hay còn gọi là Miền Trung, Trung Kỳ) là một trong ba miền địa lý của Việt Nam
(gồm Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ). Hiện nay, Trung Bộ miền diện ch lớn nhất
trong 3 miền tại Việt Nam với 151.234 km². Trung Bộ nhiều đồi núi lan sát ra biển,
chia cắt các đồng bằng nhỏ hẹp. Khí hậu và phần lớn đất đai thường khắc nghiệt hơn hai
miền còn lại. Trung Bộ được chia thành 3 khu vựcvùng Bắc Trung Bộ, vùng Duyên hải
Nam Trung Bộ và vùng Tây Nguyên; với trung tâm là thành phố TW Đà Nẵng.
2/ Vị trí – địa hình:
-Miền Trung Việt Nam (Trung Bộ) phía Bắc giáp khu vực Đồng bằng sông Hồng
Trung du và miền núi phía Bắc; phía Nam giáp các tỉnh Bình Phước, Đồng Nai và Bà Rịa
Vũng Tàu vùng Nam Bộ; phía Đông giáp Biển Đông; phía Tây giáp 2 nước Lào
Campuchia. Dải đất miền Trung được bao bọc bởi những dãy núi chạy dọc bờ phía Tây
sườn bờ biển phía Đông, vùng chiều ngang theo hướng Đông - Tây hẹp nhất Việt
Nam (khoảng 50 km).
-Địa hình miền Trung gồm 3 khu vực bản Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên Duyên hải
Nam Trung Bộ.
+Bắc Trung Bộ bao gồm các dãy núi phía Tây. Nơi giáp Lào có độ cao trung bình và thấp.
Riêng miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hoá độ cao từ 1000 - 1500m. Khu vực miền núi
Nghệ An - Tĩnh đầu nguồn của dãy Trường Sơn địa hình rất hiểm trở, phần lớn
các núi cao nằm rải rác ở đây.
+Duyên hải Nam Trung Bộ thuộc khu vực cận giáp biển. Địa hình đây bao gồm đồng
bằng ven biển núi thấp, chiều ngang theo hường Đông - Tây (trung bình 40 50
km), hạn hẹp hơn so với Bắc Trung Bộ Tây Nguyên. hệ thống sông ngòi ngắn
dốc, bờ biển sâu với nhiều đoạn khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp.
3/ Địa bàn:
-Vùng Bắc Trung Bộ gồm 6 tỉnh: Nghệ An, Thừa Thiên – Huế, Thanh Hoá, Quảng Trị,
Quảng Bình, Hà Tĩnh.
lOMoARcPSD|44862240
-Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có 8 tỉnh thành, trong đó gồm thành phố Đà Nẵng và 7
tỉnh: Quảng Ngãi, Quảng Nam, Phú Yên, Bình Định, Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa.
lOMoARcPSD|44862240
4/ Kinh tế:
lOMoARcPSD|44862240
-Kinh tế Miền Trung với sự tập trung 5 tỉnh kinh tế trọng điểm, nhiều lợi thế về vị
trí chiến lược bao gồm nguồn nhân lực, 17 cảng biển, 15 khu kinh tế, 22 khu công
nghiệp, 2 khu chế xuất, 8 sân bay, 2 xa lộ xuyên Việt, hành lang kinh tế Đông Tây
những dự án hàng chục tỷ USD.
-Các khu vực kinh tế trọng điểm của Miền Trung gồm 5 tỉnh/thành: thành phố Đà Nẵng ,
tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định với tổng diện ch khoảng
27.884 km², dân số năm 2006 vào khoảng 6,2 triệu người dự báo đến 2025 8,15
triệu người.
-Các khu vực kinh tế này không chỉ vai trò động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế
hội của khu vực miền Trung còn vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội cả nước về địa lý, kinh tế, chính trị, văn hóa và an ninh quốc phòng.
-Là mặt 琀椀 ền của 琀椀 ểu vùng sông Mekong, từ đây có thể giao thương với các nước
như Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma và xa hơn là các nước Nam Á.
5/ Khí hậu:
-Khí hậu Trung Bộ được chia ra làm hai khu vực chínhBắc Trung Bộ và Duyên hải Nam
Trung Bộ.
+ Bắc Trung Bộ (bao gồm toàn bộ phía bắc đèo Hải Vân). Vào mùa đông, tuy gió mùa
đông cường đ suy yếu hơn so với khu vực Bắc Bộ nhưng gió này tràn theo hướng
đông bắc mang theo hơi nước từ biển vào nên toàn khu vực chịu ảnh hưởng của thời
ết lạnh kèm theo mưa. Đây điểm khác biệt với thời ết khô hanh vào mùa
đông vùng Bắc Bộ. Đến mùa hè không còn hơi nước từ biển vào nhưng có thêm gió mùa
tây nam (còn gọi là gió Lào) thổi ngược lên gây nên thời 琀椀 ết khô nóng, vào thời điểm
này nhiệt độ ngày có thể lên tới trên 40 độ C, trong khi đó độ ẩm không khí lại rất thấp.
+Duyên hải Nam Trung Bộ (bao gồm khu vực đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ thuộc
phía Nam đèo Hải Vân). Gió mùa đông bắc khi thổi đến đây thường suy yếu đi do bị
chặn lại bởi dãy núi Bạch Mã. vậy khi về mùa khi xuất hiện gió mùa Tây Nam thổi
mạnh từ vịnh Thái Lan tràn qua dãy núi Trường Sơn sẽ gây ra thời ết khô ng
cho toàn bộ khu vực.
6/ Văn hóa:
-Trung Bộ, ngoại trừ các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Tĩnh, đây từng nơi định
của các ểu vương quốc Chăm. Vì vậy đặc điểm căn bản văn hóa vùng miền chủ yếu
mang dấu ch của văn hóa Chăm Pa. Nhiều di sản văn hoá hữu thể còn tồn tại từ thời
đó đến nay như tháp Chăm Huế, tháp Đôi Liễu, Cốc Thượng, Núi Rùa Quảng Nam,
lOMoARcPSD|44862240
Đà Nẵng được xem như những đại diện êu biểu cho các giai đoạn phát triển nghệ
thuật và kiến trúc đối với lịch sử của nền văn hoá Trung Bộ.
-Văn hóa âm thực: Ẩm thực miền Trung tương đối cầu kỳ, chú trọng từ hình thức, cách
giải thích cho đến tên gọi món ăn, nổi bật nhất Huế nơi được xem cái nôi của ẩm
thực miền Trung. Văn hóa ẩm thực ở Huế được chia ra làm hai loại khác nhau là ẩm thực
“Cung đình” ẩm thực dân “Dân gian”. cao lương mỹ vị hay dân mộc mạc thì
đều làm say lòng thực khách ngay từ lần thưởng thức trước ên. Một vài món ăn
đặc sản của miền Trung được nhiều khách du lịch yêu thức như quảng, cao lầu, bánh
bèo, bún bò Huế, bánh bột lọc, chả RAM.
-Phong tục tập quán: miền Trung, trên bàn thờ tổ ên hay trong mâm cỗ đầu
xuân, bánh tét luôn bày tỏ hồn quê, nhịp cầu gắn kết con cháu với tổ ên cũng
như sợi nh kéo người thêm bền chặt. Về mâm ngũ quả thì người dân nơi đây không
quá câu nệ hình thức, ý nghĩa chủ yếu dựa vào sự thành tâm dâng kính tổ ên.
Bên cạnh đấy, miền Trung cũng tục “xông đất” vào sáng mồng một, Những gia đình
sẽ thường nhờ người lớn tuổi n mạnh khỏe, vai vế uy n trong hội hoặc
những đứa trẻ thông minh, hoạt bát, vui vẻ đến “xông đất” đầu năm mới.
-Đặc trưng lễ hội ở miền Trung Bộ: Lễ hội cầu Ngư, Lễ hội Lam Kinh, Lễ hội Vía Bà….
-Con người Trung Bộ: con người ở Trung bộ được mô tả là vô cùng thân thiện, chất phác
chăm chỉ. Họ nền văn hóa đa dạng phong phú được thể hiện qua các truyền
thống, nghệ thuật…Bên cạnh đó cũng có một chút ky bo, họ ky bo trong việc êu
ền không vung tay quá trớn, thường đ dành ền để xây nhà, đầu tư, mua đất.
Việc ăn uống ở miền Trung sẽ tốt hơn ở miền Bắc.
| 1/5

Preview text:

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

CHỦ ĐỀ:

MIỀN TRUNG BỘ

( Bắc Trung Bộ - Duyên hải Nam Trung Bộ )

1/ Giới thiệu:

Trung Bộ (hay còn gọi là Miền Trung, Trung Kỳ) là một trong ba miền địa lý của Việt Nam (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ). Hiện nay, Trung Bộ là miền có diện 琀ch lớn nhất trong 3 miền tại Việt Nam với 151.234 km². Trung Bộ có nhiều đồi núi lan sát ra biển, chia cắt các đồng bằng nhỏ hẹp. Khí hậu và phần lớn đất đai thường khắc nghiệt hơn hai miền còn lại. Trung Bộ được chia thành 3 khu vực là vùng Bắc Trung Bộ, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và vùng Tây Nguyên; với trung tâm là thành phố TW Đà Nẵng.

2/ Vị trí – địa hình:

-Miền Trung Việt Nam (Trung Bộ) có phía Bắc giáp khu vực Đồng bằng sông Hồng Trung du và miền núi phía Bắc; phía Nam giáp các tỉnh Bình Phước, Đồng Nai Bà Rịa – Vũng Tàu vùng Nam Bộ; phía Đông giáp Biển Đông; phía Tây giáp 2 nước Lào Campuchia. Dải đất miền Trung được bao bọc bởi những dãy núi chạy dọc bờ phía Tây và sườn bờ biển phía Đông, vùng có chiều ngang theo hướng Đông - Tây hẹp nhất Việt Nam (khoảng 50 km).

-Địa hình miền Trung gồm 3 khu vực cơ bản là Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ.

+Bắc Trung Bộ bao gồm các dãy núi phía Tây. Nơi giáp Lào có độ cao trung bình và thấp.

Riêng miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hoá có độ cao từ 1000 - 1500m. Khu vực miền núi Nghệ An - Hà Tĩnh là đầu nguồn của dãy Trường Sơn có địa hình rất hiểm trở, phần lớn các núi cao nằm rải rác ở đây.

+Duyên hải Nam Trung Bộ thuộc khu vực cận giáp biển. Địa hình ở đây bao gồm đồng bằng ven biển và núi thấp, có chiều ngang theo hường Đông - Tây (trung bình 40 – 50 km), hạn hẹp hơn so với Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên. Có hệ thống sông ngòi ngắn và dốc, bờ biển sâu với nhiều đoạn khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp.

3/ Địa bàn:

-Vùng Bắc Trung Bộ gồm 6 tỉnh: Nghệ An, Thừa Thiên – Huế, Thanh Hoá, Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh.

-Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có 8 tỉnh thành, trong đó gồm thành phố Đà Nẵng và 7 tỉnh: Quảng Ngãi, Quảng Nam, Phú Yên, Bình Định, Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa.

4/ Kinh tế:

-Kinh tế Miền Trung với sự tập trung là 5 tỉnh kinh tế trọng điểm, có nhiều lợi thế về vị trí chiến lược bao gồm nguồn nhân lực, 17 cảng biển, 15 khu kinh tế, 22 khu công nghiệp, 2 khu chế xuất, 8 sân bay, 2 xa lộ xuyên Việt, hành lang kinh tế Đông Tây và những dự án hàng chục tỷ USD.

-Các khu vực kinh tế trọng điểm của Miền Trung gồm 5 tỉnh/thành: thành phố Đà Nẵng , tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định với tổng diện 琀ch khoảng 27.884 km², dân số năm 2006 vào khoảng 6,2 triệu người và dự báo đến 2025 là 8,15 triệu người.

-Các khu vực kinh tế này không chỉ có vai trò là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực miền Trung mà còn có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cả nước về địa lý, kinh tế, chính trị, văn hóa và an ninh quốc phòng.

-Là mặt 琀椀ền của 琀椀ểu vùng sông Mekong, từ đây có thể giao thương với các nước như Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma và xa hơn là các nước Nam Á.

5/ Khí hậu:

-Khí hậu Trung Bộ được chia ra làm hai khu vực chính là Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Bắc Trung Bộ (bao gồm toàn bộ phía bắc đèo Hải Vân). Vào mùa đông, tuy gió mùa đông có cường độ suy yếu hơn so với khu vực Bắc Bộ nhưng gió này tràn theo hướng đông bắc mang theo hơi nước từ biển vào nên toàn khu vực chịu ảnh hưởng của thời 琀椀ết lạnh kèm theo mưa. Đây là điểm khác biệt với thời 琀椀ết khô hanh vào mùa đông vùng Bắc Bộ. Đến mùa hè không còn hơi nước từ biển vào nhưng có thêm gió mùa tây nam (còn gọi là gió Lào) thổi ngược lên gây nên thời 琀椀ết khô nóng, vào thời điểm này nhiệt độ ngày có thể lên tới trên 40 độ C, trong khi đó độ ẩm không khí lại rất thấp.

+Duyên hải Nam Trung Bộ (bao gồm khu vực đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ thuộc phía Nam đèo Hải Vân). Gió mùa đông bắc khi thổi đến đây thường suy yếu đi do bị chặn lại bởi dãy núi Bạch Mã. Vì vậy khi về mùa hè khi xuất hiện gió mùa Tây Nam thổi mạnh từ vịnh Thái Lan và tràn qua dãy núi Trường Sơn sẽ gây ra thời 琀椀ết khô nóng cho toàn bộ khu vực.

6/ Văn hóa:

-Trung Bộ, ngoại trừ các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh, đây từng là nơi định cư của các 琀椀ểu vương quốc Chăm. Vì vậy đặc điểm căn bản văn hóa vùng miền chủ yếu mang dấu 琀ch của văn hóa Chăm Pa. Nhiều di sản văn hoá hữu thể còn tồn tại từ thời đó đến nay như tháp Chăm ở Huế, tháp Đôi Liễu, Cốc Thượng, Núi Rùa ở Quảng Nam, Đà Nẵng được xem như những đại diện 琀椀êu biểu cho các giai đoạn phát triển nghệ thuật và kiến trúc đối với lịch sử của nền văn hoá Trung Bộ.

-Văn hóa âm thực: Ẩm thực miền Trung tương đối cầu kỳ, chú trọng từ hình thức, cách giải thích cho đến tên gọi món ăn, nổi bật nhất là Huế – nơi được xem là cái nôi của ẩm thực miền Trung. Văn hóa ẩm thực ở Huế được chia ra làm hai loại khác nhau là ẩm thực “Cung đình” và ẩm thực dân “Dân gian”. Dù là cao lương mỹ vị hay dân dã mộc mạc thì đều làm say lòng thực khách ngay từ lần thưởng thức trước 琀椀ên. Một vài món ăn đặc sản của miền Trung được nhiều khách du lịch yêu thức như mì quảng, cao lầu, bánh bèo, bún bò Huế, bánh bột lọc, chả RAM.

-Phong tục tập quán: Ở miền Trung, trên bàn thờ tổ 琀椀ên hay trong mâm cỗ đầu xuân, bánh tét luôn bày tỏ hồn quê, là nhịp cầu gắn kết con cháu với tổ 琀椀ên cũng như sợi 琀nh kéo người thêm bền chặt. Về mâm ngũ quả thì người dân nơi đây không quá câu nệ hình thức, ý nghĩa mà chủ yếu dựa vào sự thành tâm dâng kính tổ 琀椀ên. Bên cạnh đấy, miền Trung cũng có tục “xông đất” vào sáng mồng một, Những gia đình sẽ thường nhờ người lớn tuổi còn mạnh khỏe, có vai vế và uy 琀n trong xã hội hoặc những đứa trẻ thông minh, hoạt bát, vui vẻ đến “xông đất” đầu năm mới.

-Đặc trưng lễ hội ở miền Trung Bộ: Lễ hội cầu Ngư, Lễ hội Lam Kinh, Lễ hội Vía Bà….

-Con người Trung Bộ: con người ở Trung bộ được mô tả là vô cùng thân thiện, chất phác và chăm chỉ. Họ có nền văn hóa đa dạng và phong phú được thể hiện qua các truyền thống, nghệ thuật…Bên cạnh đó cũng có một chút ky bo, họ ky bo trong việc 琀椀êu 琀椀ền không vung tay quá trớn, thường để dành 琀椀ền để xây nhà, đầu tư, mua đất. Việc ăn uống ở miền Trung sẽ tốt hơn ở miền Bắc.