Chủ đề ôn tập môn Kinh tế chính trị | Trường Đại học Mở Hà Nội

Chủ đề ôn tập môn Kinh tế chính trị | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Các chủ đề ôn tập Kinh tế chính trị Mác –
Lênin
Chủ đề 1: Sản xuất hàng hóa là gì? Kể tên các điều kiện ra đời
của sản xuất hàng hóa? Lựa chọn một điều kiện để phân tích. Ở
Việt Nam nau có các điều kiện đó không? Cho ví dụ chứng
minh.
1. Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó người
sản xuất tạo ra sản phẩm không nhằm mục đích phục vụ
nhu cầu của bản thân mà là để trao đổi và mua bán.
2. Các điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa:
- Một là có sự phân công lao động XH
- Hai là: sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những
người sản xuất
Sản xuất hàng hóa ra đời tồn tại dựa trên 2 điều kiện. Gần
với thực tế khai thác các nhu cầu và tìm kiếm lợi ích trên
thị trường. Đây là 2 điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng
hóa. Cũng chính là tính tất yếu gắn với sự ra đời và phát
triển của sản xuất hàng hóa đến hiện tại.
3. Phân tích điều kiện 1:
- Khái niệm: là sự phân chia lao động trong XH thành nhiều
các nghề, các lĩnh vực sản xuất khác nhau từ đó tạo nên
sự chuyên môn hóa giữa các chủ thể của những ngành
nghề, lĩnh vực khác nhau đó.
- Phân công lao động xh làm cho việc trao đổi sản phẩm trở
thành tất yếu. Hàng hóa được sản xuất với quy mô lớn, số
lượng nhiều. Việc trao đổi tiêu thụ được đảm bảo.
- Bởi vì khi có sự phân công lao động xh, mỗi người, mỗi cơ
sở sản xuất chỉ sản xuất 1 vài thứ sản phẩm nhất định.
Thực hiện thế mạnh trong sản xuất, nâng cao năng suất
với các chi phí ổn định nhất. Trong khi nhu cầu của cuộc
sống đòi hỏi họ phải có những sản phẩm khác nhau. Do
đó, họ cần đến sản phẩm của nhau và trao đổi với nhau.
- Điều đó giúp lao động được đào tạo trong chuyên môn
công việc. Nhưng vẫn đảm bảo tìm kiếm lợi nhuận trong
trao đổi, mua bán. Cũng như được đáp ứng các nhu cầu
khác nhau thông qua sản phẩm trên thị trường.
- Mặt khác, nhờ có sự phân công lao động xh, chuyên môn
hóa sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên. Các
định hướng trong sản xuất hay nâng cao năng suất lao
động được nghiên cứu phát triển. Sản phẩm thặng dư
ngày càng nhiều và trao đổi sản phẩm ngày càng phổ
biến. Các sản phẩm tương tự mang đến nhiều sự lựa chọn
hơn cho nhu cầu con người. Trong các tiêu chí về giá cả,
chất lượng, thương hiệu, phân công lao động là cơ sở, là
tiền đề của sản xuất hàng hóa. Phải có lao động với
chuyên môn , đảm nhận các khâu công việc nhất định.
Vừa tạo ra việc làm cho người dân, vừa thúc đẩy phát triển
kinh tế. Phân công lao động xh ngày càng phát triển, thì
sản xuất và trao đổi hàng hóa ngày càng mở rộng, đa
dạng hơn. Trong định hướng tiếp cận các nhu cầu thực tế
của người tiêu dùng trong khả năng của đơn vị sản xuất.
4. Ở Việt Nam hiện nay có đầy đủ các điều kiện đó
- Ví dụ: phân chia lao động xh thành các ngành nghề như:
công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ…
| 1/2

Preview text:

Các chủ đề ôn tập Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Chủ đề 1: Sản xuất hàng hóa là gì? Kể tên các điều kiện ra đời
của sản xuất hàng hóa? Lựa chọn một điều kiện để phân tích. Ở
Việt Nam nau có các điều kiện đó không? Cho ví dụ chứng minh.
1. Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó người
sản xuất tạo ra sản phẩm không nhằm mục đích phục vụ
nhu cầu của bản thân mà là để trao đổi và mua bán.
2. Các điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa:
- Một là có sự phân công lao động XH
- Hai là: sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất
Sản xuất hàng hóa ra đời tồn tại dựa trên 2 điều kiện. Gần
với thực tế khai thác các nhu cầu và tìm kiếm lợi ích trên
thị trường. Đây là 2 điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng
hóa. Cũng chính là tính tất yếu gắn với sự ra đời và phát
triển của sản xuất hàng hóa đến hiện tại.
3. Phân tích điều kiện 1:
- Khái niệm: là sự phân chia lao động trong XH thành nhiều
các nghề, các lĩnh vực sản xuất khác nhau từ đó tạo nên
sự chuyên môn hóa giữa các chủ thể của những ngành
nghề, lĩnh vực khác nhau đó.
- Phân công lao động xh làm cho việc trao đổi sản phẩm trở
thành tất yếu. Hàng hóa được sản xuất với quy mô lớn, số
lượng nhiều. Việc trao đổi tiêu thụ được đảm bảo.
- Bởi vì khi có sự phân công lao động xh, mỗi người, mỗi cơ
sở sản xuất chỉ sản xuất 1 vài thứ sản phẩm nhất định.
Thực hiện thế mạnh trong sản xuất, nâng cao năng suất
với các chi phí ổn định nhất. Trong khi nhu cầu của cuộc
sống đòi hỏi họ phải có những sản phẩm khác nhau. Do
đó, họ cần đến sản phẩm của nhau và trao đổi với nhau.
- Điều đó giúp lao động được đào tạo trong chuyên môn
công việc. Nhưng vẫn đảm bảo tìm kiếm lợi nhuận trong
trao đổi, mua bán. Cũng như được đáp ứng các nhu cầu
khác nhau thông qua sản phẩm trên thị trường.
- Mặt khác, nhờ có sự phân công lao động xh, chuyên môn
hóa sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên. Các
định hướng trong sản xuất hay nâng cao năng suất lao
động được nghiên cứu phát triển. Sản phẩm thặng dư
ngày càng nhiều và trao đổi sản phẩm ngày càng phổ
biến. Các sản phẩm tương tự mang đến nhiều sự lựa chọn
hơn cho nhu cầu con người. Trong các tiêu chí về giá cả,
chất lượng, thương hiệu, phân công lao động là cơ sở, là
tiền đề của sản xuất hàng hóa. Phải có lao động với
chuyên môn , đảm nhận các khâu công việc nhất định.
Vừa tạo ra việc làm cho người dân, vừa thúc đẩy phát triển
kinh tế. Phân công lao động xh ngày càng phát triển, thì
sản xuất và trao đổi hàng hóa ngày càng mở rộng, đa
dạng hơn. Trong định hướng tiếp cận các nhu cầu thực tế
của người tiêu dùng trong khả năng của đơn vị sản xuất.
4. Ở Việt Nam hiện nay có đầy đủ các điều kiện đó
- Ví dụ: phân chia lao động xh thành các ngành nghề như:
công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ…