Chủ đề thảo luận về môn học Quản trị doanh nghiệp | Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp

Câu hỏi thảo luận học phần Quản trị doanh nghiệp bao gồm câu hỏi tự luận (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

lOMoARcPSD|39099223
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG
NGHIỆP KHOA QUẢN TRỊ VÀ MARKETING BỘ MÔN
QUẢN TRỊ
CHỦ ĐỀ/CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
(Sử dụng cho tuần 5, tuần 11 và 15)
1.THÔNG TIN HỌC PHẦN
Tên học phần: Quản trị doanh nghiệp
Mã học phần:
Số tín chỉ: 03 Điều kiện tiên quyết: Không
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Quản trị doanh nghiệp học phần kiến thức sngành của chương trình đào tạo đại học
khối ngành kinh tế. Học phần trang bị cho người học những kiến thức bản khái quát về doanh
nghiệp, chức năng nhiệm vụ quản trị cấu tổ chức doanh nghiệp, hoạch định chương trình của
quản trị doanh nghiệp. Đồng thời đi sâu vào vào một số nghiệp vụ quản trị cụ thể như: Quản trị
nhân sự, kỹ thuật công nghệ, chi phí, kết quả, chính sách tài chính, quản trị vật và công tác kiểm
soát trong doanh nghiệp.
Sinh viên/học viên học xong học phần này có kiến thức, kỹ năng, năng lực tự chủ và trách nhiệm:
3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC
Sinh viên học xong học phần này có kiến thức, kỹ năng và năng lực tự chủ trách nhiệm:
Kiến thức
Hiểu vận dụng được những nội dung bản về quản trị doanh nghiệp trong các doanh
nghiệp. Cách thức quản trị một số nội dung trong doanh nghiệp hiểu biết về nguyên lý, cách thức
quản trị
Kỹ năng
Vận dụng một cách tốt nhất vào doanh nghiệp khi thực hiện vai trò nhân viên quản lý kinh
tế, tài chính doanh nghiệp. Tham mưu cho giám đốc hoặc người trực tiếp quản lý doanh nghiệp về
phương pháp, hình thức, biện pháp quản trị doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất. Năng lực tự chủ
và trách nhiệm
Nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động, ch cực, chăm chỉ, cẩn thận, trung thực tuân thủ các nguyên
tắc trong quản trị doanh nghiệp
4. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
TT
Họ tên giảng viên giảng dạy
Email
Điện thoại
1.
ThS. Phạm Hương Thanh
phthanh@uneti.edu.vn
0915311082
lOMoARcPSD|39099223
2.
ThS. Trần Mạnh Hùng
Tmhung@uneti.edu.vn
0913005691
3.
ThS. Vũ Đình Chuẩn
vdchuan@uneti.edu.vn
4.
ThS. Hoàng Thị Chuyên
htchuyen@uneti.edu.vn
0904301104
5.
ThS.Trần Thị Kim Phượng
ttkphuong@uneti.edu.vn
6.
ThS. Ng. T. Thu Trang
ntttrang@uneti.edu.vn
7.
ThS. Nguyễn Văn Hải
tvhai@uneti.edu.vn
0943639069
8.
ThS.Nguyễn Hưng
nhung@uneti.edu.vn
0914969357
9.
ThS. Phan Thị Minh Phương
ptmphuong@uneti.edu.vn
0949222683
10.
ThS. Bùi Thị Xuân
btxuan@uneti.edu.vn
0913290136
11.
T
ThS. Trần Thị Minh Hải
ttmhai@uneti.edu.vn
12.
T
Ths. Trần Việt Dũng
tvdung@uneti.edu.vn
5. NỘI DUNG CÂU HỎI THẢO LUẬN
5.1. CÂU HỎI THẢO LUẬN TUẦN 5
I. Câu hỏi
1. Bạn hãy nêu đặc điểm của các loại hình doanh nghiệp ở nước ta hiện nay? Lấy ví dụ thực
tếmà các công ty đang áp dụng? Lợi ích từ việc áp dụng các hình thúc đó?
2. Cho biết nội dung các trường phải thuyết ứng dụng trong quản trị doanh nghiệp? Hiện
naychúng ta đã kế thừa và áp dụng các trường phái đó như thế nào? Phân tích?
3. Hãy cho biết ưu, nhược điểm của các kiểu cấu tổ chức quản trị? Liên hệ thực tế với
cácdoanh nghiệp, chỉ ra doanh nghiệp đang áp dụng kiểu cơ cấu tổ chức quản trị nào?
4. Hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp gồm những mục tiêu nào ? Phân ch hệ thống mục
tiêuđó? “Trong từng giai đoạn cụ thể, doanh nghiệp thể đặt ra các mục tiêu thể hiện tất cả các
mong muốn của mình”. Hãy phân tích và bình luận về quan điểm trên?
5. Tại sao khi hoạch định mục tiêu phải đảm bảo yêu cầu “cụ thể” “định lượng”. Cho
dụminh hoạ?
6. Anh/chị hiểu thế nào chiến lược kinh doanh? Tại sao doanh nghiệp cần thiết phải xây
dựng chiến lược kinh doanh? Trình bày nội dung các chiến lược tăng trưởng của doanh nghiệp.
Lấy ví dụ áp dụng ở doanh nghiêp có trong thực tế?
II. Giải quyết tình huống
Chào anh/chị sinh viên,
Anh/chị biết Từ hai bàn tay trắng, Đặng Ngun đã xây dựng “đế chế” phê
Trung Nguyên hàng đầu Việt Nam như thế nào không?
Ông Đặng Nguyên vốn xuất thân từ một gia đình nông dân nghèo huyện Ninh Hòa,
tỉnh Khánh Hòa. Từ bé, tuổi thơ của ông đã gắn liền với con đường mòn dài 15km từ nhà đến
trường, những buổi rong ruổi trên nương ngô, bên đàn lợn,...
Biến cố gia đình xảy ra vào năm 1981 khiến ông rơi vào cảnh khó khăn gấp bội. Ông Vũ
tâm sự: “Tôi không bao giờ quên được cái ngày tăm tối đó, khi bố tôi đổ bệnh nặng mà chạy vạy
lOMoARcPSD|39099223
khắp trong dòng tộc không làm sao kiếm đủ 2 triệu đồng cho ông chữa bệnh!”. Có lẽ cũng vì vậy
chưa bao giờ khát vọng làm giàu trong ông lại lớn đến như thế.
Thời còn là học sinh, gia đình vất vả, ngoài học còn bẻ ngô, chăm lợn, đóng gạch giúp
mẹ nhưng ông luôn gương mặt thành tích đứng nhất nhì. Năm 1990, ông đỗ vào trường ĐH
Y Tây Nguyên. Thời gian này, ông vẫn tiếp tục vừa học vừa làm để gánh vác giúp mẹ. Đồng thời,
Đặng Lê Nguyên Vũ cũng bắt đầu con đường tìm tòi, nghiên cứu và dần hình thành tình yêu, niềm
đam mê đối với lĩnh vực cà phê.
Đến năm thứ ba đại học, Đặng Nguyên quyết định bỏ học khi nhìn ước của
mình không phải là trở thành một bác sĩ. Ông chia sẻ: “Mẹ ông đã khóc gần như hết nước mắt khi
tôi quyết định dứt áo ra đi. Nhiều bạn trong lớp bảo tôi không bình thường, chỉ ba người bạn
có thể hiểu và chia sẻ được những điều tôi nghĩ – đó là không chấp nhận “ngủ trong giường chiếu
hẹp, mơ những giấc con”. Đám bạn vét hết tiền trong túi nhét cho tôi được gần 100.000 đồng.”
Đặng Lê Nguyên Vũ bắt đầu hành trình khăn gói vào Sài Gòn để lập nghiệp thế nhưng lại
bị chú của mình trả về với lời răn dạy “Tất cả những điều cháu nung nấu đều đúng nhưng không
phải lúc này. Việc lúc này là học cho xong cái đã”.
https://www.tapdoantrananh.com.vn/ho-so-doanh-nhan/dang-le-nguyen-vu
Năm 1996, tự làm ra những gói cà phê tự bán. Tám năm sau, tự tạo ra việc làm
cho gần 15.000 nhân công. Vượt qua nhiều ứng viên khác trong nước, Đặng Lê Nguyên Vũ được
Hiệp hội Các nhà doanh nghiệp trẻ Asean chọn là nhà doanh nghiệp trẻ xuất sắc nhất Asean. Đây
một danh hiệu được trao năm năm một lần cho những doanh nhân thành tích kinh doanh
xuất sắc, đóng góp nhiều cho xã hội. trên thương trường, cái tên y cũng luôn gắn với hình
ảnh một nhà quản trị đầy bản lĩnh.
Vào thời điểm hiện tại, Trung Nguyên đã đang tạo cho mình một vị thế cách biệt với các
hãng phê trong nước. Nhưng không bằng lòng với điều đó, nhà quản trị trẻ đầy bản lĩnh này
còn thể hiện sự quyết tâm cạnh tranh với đối thủ nước ngoài. Trung Nguyên đã thể hiện được sức
mạnh của nh trong một “cuộc chiến” với một “đại gia” nuớc ngoài vốn khuynh đảo thị phần
đóng gói Việt Nam một cuộc chiến theo không hề giấu giếm. chỉ với một thời
gian ngắn thôi, sản phẩm G7 của Trung Nguyên đã làm cho họ có khó khăn. Thành công của G7
ngày nay là một điều không tầm ai phủ nhận được, ấy vậy mà không mấy ai biết rằng khi bắt đầu
“cuộc chiến” với những tập đoàn đa quốc gia, Đặng Nguyên mời hai cty quảng cáo tới.
Khi nghe trình y ý định, một ngượi nói “Gậy vông mà đòi chơi với xe tăng, thiết giáp!”
Người kia kể: “ở nhà tôi nuôi hồ cá. Thả miếng bánh vào, con lớn táp trước. Những mẩu
bánh vụn vung vãi dành cho nhỏ”. Nhưng Đặng Lê Nguyên Vũ không chấp nhận sự khiếp
nhược đó. “Tại sao tôi không thắng một kẻ mạnh hơn tôi ngay trên đất nước mình? Mục tiêu của
chúng tôi đầy tham vọng: không chỉ chiếm thị phần mà đánh bại “đại gia” đó tại Việt Nam trước
đã. Đã đến lúc chủ động “chơi” chứ không đợi người ta “đánh” rồi mới loay hoay phản kích
“Đứng lên “chơi” với những tập đoàn đa quốc gia. Tại sao không?” Đúng khí phách của một
DN trẻ đất Việt- nhanh nhạy, sáng tạo và tràn đầy niềm tin chiến thắng!
Câu hỏi:
Câu 1: Những phẩm chất nhà quản trị nào bạn nhận thấy Đặng Nguyên qua câu chuyện
này? Đó có phải là phẩm chất cần có hàng đầu đối với Nhà Quản Trị không?
Câu 2: Một vài nhận xét của bạn về thê hệ “Nhà quản trị trẻ tuổi Việt Nam” hiện nay?
Câu 3: Theo anh/chị, đâu là “lợi thế so sánh” của “Nhà quản trị trẻ tuổi Việt Nam” hiện nay?
Câu 4: Để trở thành “Nhà QT” thành công trong tương lai
lOMoARcPSD|39099223
5.2. CÂU HỎI THẢO LUẬN TUẦN 11
I.Câu hỏi:
1.Chu kỳ sản xuất là gì? Các biện pháp rút ngắn chu kỳ sản xuất? Liên hệ thực tế 1 doanh nghiệp
mà bạn biết?
2.Các phương pháp tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp? Hiện nay các doanh nghiệp thường vận
dụng phương pháp nào? Tại sao? Liên hệ thực tế phân tích lợi ích được từ việc sử dụng
phương pháp đó?
3. Anh (Chị) y trình bày khái niệm quá trình sản xuất? Phân tích các yếu tố của quá trình sản
xuất (yếu tố lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động) trong 1 doanh nghiệp thực tế mà anh
chị biết?
4.Thế nào phân tích công việc? Tại sao nói phân tích công việc là một công cụ cơ bản cho các
nhà quản trị nhân lực? Liên hệ thực tế về phân tích công việc?
5.Các hình thức trả lương trong doanh nghiêp? Ưu nhược điểm của từng loai? Hiện nay các doanh
nghiêp hay sử dụng hình thức nào? Tại sao? Liên hệ thức tế 1 công ty mà anh chị biết?
II. Giải quyết tình huống
Công ty chế tạo cơ khí Thành công vừa giành được 1 hợp đồng lớn với một khách hàng có
tiếng nước ngoài. Công ty đã mất gần 1 năm để thương lượng hợp đồng này tin tưởng rằng
tiếp theo đó có thể còn nhận được nhiều đơn đặt hàng có lợi nhuận cao từ khách hàng này.
Đây đơn đặt hàng lớn nhất công ty Thành Công được từ trước đến nay. Các sản
phẩm khách hàng yêu cầu rất mới mẻ đối với công ty. Trong khi đó, công ty đang thiếu những
công nhân đủ tay nghề để làm việc theo công nghệ sản xuất mới. Với lực lượng lao động hiện
nay, công ty sẽ rất khó đáp ứng được thời hạn và các tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu của khách
hàng.
Trong ba tháng qua, 12 công nhân lành nghề của công ty đã chuyển sang làm việc các
công ty khác mức lương đó cao hơn. Công ty đã đăng quảng cáo trên báo địa phương đthu
hút công nhân nhưng cho đến nay công ty vẫn chưa tuyển được ai.
Câu hỏi:
Câu 1.Trong tình huống trên, công ty Thành Công đã không hoạch định nhu cầu nhân sự. Thiếu
hoạch định nhu cầu nhu cầu nhân sự sẽ gây ra một số nguy cơ cho việc hoàn thành đơn hàng. Theo
bạn đó là các nguy cơ nào?
Câu 2. Công ty Thành Công cần phải giải quyết vấn đề trên như thế nào?
Câu 3. Làm thế nào để hoạch định nhu cầu nhân sự ?
Câu 4. Để thực hiện các đơn hàng của công ty Thành Công doanh nghiệp, sau khi hoạch định nhu
cầu nhân sự thì doanh nghiệp phải tiến hành tuyển dụng, doanh nghiệp nên quy trình tuyển
dụng như thế nào?
5.3. CÂU HỎI THẢO LUẬN TUẦN 15
I. Câu hỏi
1. Tại sao một doanh nghiệp khả năng thanh toán rất tốt, vẫn không thể thanh toán được
hóađơn của mình khi đến hạn?
2. Giám đốc tài chính của 1 doanh nghiệp lớn thường bắt đầu bằng cách tập sự các công việc
kếtoán “ Bạn có nhận định gì về câu nói trên?
3. một giám đốc tài chính, bạn thích trường hợp nào trong hai trường hợp sau: a. Doanh
lợitiêu thụ là 20%, vòng quay tài sản là 1 b. Doanh lợi tiêu thụ là 10%, vòng quay tài sản là 2 Bạn
lOMoARcPSD|39099223
nghĩ rằng thểmột doanh nghiệp nào đó thuộc trường hợp a. không? Nếu có, hãy đưa ra
dụ minh họa?
4. Quá trình kiểm soát? Hãy nêu một tập hợp tiêu chuẩn kiểm soát cho một lĩnh vực mà bạn
quantâm ?
5. Một nhà quản trị tin tưởng rằng họ cần phải kiểm soát cả cuộc sống của thuộc cấp, một số
khácthì chỏ rằng nếu có thể kiểm soát cấp dưới càng ít càng tốt. Bạn hãy đánh giá quan điểm này
dựa trên kiến thức về kiểm soát của bạn?
6. Tại sao nhiều người lại bất bình đối với kiểm soát? Bạn đã bào giờ bất bình với điều
đókhông? Vì sao?
II.Giải quyết tình huống
Chào các anh/chị học viên,
Anh/chị biết đến Việt Nam hiện nay, Vingroup một tập đoàn nhân lớn nhất, đa
lĩnh vực và gặt hái được nhiều thành công trong kinh doanh.
Tiền thân của Vingroup Tập doàn Technocom, thành lập năm 1993 tại Ucraina. Đầu
những năm 2000, Technocom trở về Việt Nam, tập trung đầu vào lĩnh vực du lịch bất động
sản với hai thương hiệu chiến lược ban đầu là Vinpearl và Vincom. Đến tháng 1/2012, công ty CP
Vincom và công ty CP Vinpearl sáp nhập, chính thức hoạt động dưới mô hình tập đoàn với tên gọi
Tập đoàn Vingroup – Công ty CP.
3 nhóm hoạt động trọng tâm của Tập đoàn bao gồm:
- Công nghệ - Công nghệ
- Thương mại Dịch vụ
- Thiện nguyện xã hội
Với mong muốn đem đến cho thị trường những sản phẩm – dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế
và những trải nghiệm hoàn toàn mới về phong cách sống hiện đại, ở bất cứ lĩnh vực nào Vingroup
cũng chứng tỏ vai trò tiên phong, dẫn dắt sự thay đổi xu hướng tiêu dùng. Vingroup đặt cho mình
sứ mệnh “Vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho mọi người”, với 3 trụ cột cối lõi là Công nghệ - Công
nghiệp, Thương mại Dịch vụ, Thiện nguyện xã hội.
Vingroup vừa công bố báo cáo tài chính quý 4-2021, lần đầu tiên tập đoàn của tỉ phú Phạm
Nhật Vượng lỗ hơn 7.500 tỉ đồng trong cả năm. Lý do tập đoàn nêu ra là gì?
Bức tranh tình hình tài chính của Tập đoàn Vingroup (mã chứng khoán VIC) sau khi trải qua làn
sóng dịch COVID-19 lần thứ tư vừa được hé lộ.
Dựa vào báo cáo tài chính hợp nhất quý 4-2021 vừa công bố, Vingroup đạt tổng doanh thu
thuần hợp nhất hơn 34.400 tỉ đồng, giảm 4% so với cùng kỳ năm trước.
Trong quý cuối năm, doanh nghiệp cũng lỗ sau thuế hơn 9.200 tỉ đồng, trong khi cùng k
năm trước vẫn lãi hơn 1.700 tỉ đồng.
Chốt năm 2021, Vingroup đạt doanh thu thuần hơn 125.300 tỉ đồng, tăng 13%. Song lỗ sau
thuế hơn 7.500 tỉ đồng, cùng kỳ năm trước lãi hơn 4.500 tỉ đồng.
Tập đoàn này cho biết do các đợt giãn cách xã hội kéo dài nên hoạt động kinh doanh bất
động sản cho thuê, nghỉ dưỡng và vui chơi giải trí đều bị ảnh hưởng lớn. Riêng doanh thu của
Vincom Retail cũng giảm do mở rộng gói hỗ trợ khách thuê với quy mô lên hơn 2.100 tỉ đồng.
Bên cạnh đó, việc quyết định dừng sản xuất xe xăng để tập trung nguồn lực cho xe điện
cũng khiến Vingroup ghi nhận một khoản chi phí liên quan đến khấu hao nhanh các tài sản dự
kiến không sử dụng và khoản phí trả cho nhà cung cấp do kết thúc hợp đồng.
lOMoARcPSD|39099223
Ngoài ra, trong khi dịch diễn biến phức tạp, tập đoàn y còn chi gần 6.100 tỉ đồng để tài
trợ cho các hoạt động phòng chống dịch COVID-19 và các hoạt động tài trợ khác.
Tập đoàn của tỉ phú Phạm Nhật Vượng cho biết: "Nếu không tính các khoản chi ngoài kế
hoạch, Vingroup lãi trong năm 2021 và gần hoàn thành kế hoạch đề ra."
Cụ thể, nếu không tính những khoản chi phí phát sinh ngoài kế hoạch như trên, lợi nhuận
sau thuế của Vingroup thể đạt hơn 4.300 tỉ đồng trong cả năm 2021, tương đương hoàn thành
97% kế hoạch.
Khép lại năm tài chính 2021, Vingroup đạt tổng tài sản hơn 427.300 tỉ đồng, vốn chủ sở
hữu đạt hơn 159.100 tỉ đồng, tăng lần lượt 1% 17% so với hồi đầu năm. Doanh nghiệp đang
gánh khoản nợ phải trả hơn 268.100 tỉ đồng, giảm hơn 6% so với đầu kỳ.
Mới đây Vingroup đã xác định lại ba nhóm hoạt động trọng tâm gồm: công nghệ - công
nghiệp, thương mại dịch vụ và thiện nguyện xã hội.
trọng tâm đầu tiên hoạt động công nghệ - công nghiệp, năm qua hãng xe VinFast đã
bàn giao 35.700 xe cho khách hàng. Riêng thị trường quốc tế, hãng xe này cũng giới thiệu dải sản
phẩm hoàn thiện với 5 mẫu SUV điện mới phủ khắp các phân hạng từ A đến E.
Trong tháng 12 vừa qua, VinFast cũng khởi công nhà máy sản xuất pin VinES tại khu kinh
tế Vũng Áng (Hà Tĩnh) công suất giai đoạn 1 đạt 100.000 pack pin mỗi năm, đảm bảo nguồn
cung pin Lithium cho các dòng xe điện và xe buýt điện.
Trọng tâm thứ hai hoạt động thương mại dịch vụ. Trong đó lĩnh vực bất động sản,
Vingroup dự kiến đẩy mạnh phát triển xanh và chuyển đổi số.
Nhờ hoạt động bán hàng cải thiện mạnh trong quý 4 kèm bàn giao đúng tiến độ đã giúp
Vinhomes lãi ròng sau thuế hơn 39.000 tỉ đồng.
Đối với lĩnh vực bất động sản bán lẻ, nếu Vincom Retail không hỗ trợ khách thuê như nêu
trên, thì lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp vẫn vượt kế hoạch.
mảng khách sạn nghỉ dưỡng tiếp tục chịu ảnh hưởng nặng nề bởi các đợt giãn cách xã
hội việc đóng cửa đường bay quốc tế. Tuy nhiên với tỉ lệ tiêm vắc xin tăng cao đường bay
quốc tế dự kiến mở lại, kết quả kinh doanh của Vinpearl trong năm 2022 dự kiến cải thiện.
trọng tâm cuối cùng thiện nguyện hội, Vingroup giảm đóng góp cho Quỹ Thiện
Tâm từ 90% xuống 10%, phần còn lại được tỉ phú Phạm Nhật Vượng, gia đình và các lãnh đạo cao
cấp tại tập đoàn chủ động đóng góp.
Tính đến thời điểm hiện tại, Vingroup đang doanh nghiệp vốn hóa lớn thứ nhì sàn
chứng khoán với hơn 354.400 tỉ đồng, Vinhomes (VHM) đứng thứ ba với hơn 349.600 tỉ đồng.
Riêng Vietcombank (VCB) tạm thời dẫn đầu top 3 với hơn 421.100 tỉ đồng.
Câu hỏi:
Câu 1: Qua câu chuyện về bức tranh tình hình tài chính của Tập đoàn Vingroup sau khi trải qua làn
sóng dịch COVID-19 lần thứ tư, anh chị hiểu vốn sản xuất kinh doanh đánh giá như thế
nào về vai trò của vốn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp?
Câu 2: Tập đoàn Vingroup khi đối phó với tình hình mới đã có các quyết sách mới trong sản xuất,
kinh doanh, anh chị hãy đánh giá về hiệu quả quản trị vốn của tập đoàn?
Câu 3: Qua câu chuyện này, Anh (chị) hiểu lợi nhuận là gì, được xác định như thế nào? Giải thích
các nguyên nhân khiến tập đoàn Vingroup lần đầu phải báo lỗ? Đánh giá về những “khoản lỗ” y.
Câu 4: “Khép lại năm tài chính 2021, Vingroup đạt tổng tài sản hơn 427.300 tỉ đồng, vốn chủ sở
hữu đạt hơn 159.100 tỉ đồng, tăng lần lượt 1% 17% so với hồi đầu m. Doanh nghiệp đang
gánh khoản nợ phải trả hơn 268.100 tỉ đồng, giảm hơn 6% so với đầu k. Tính đến thời điểm hiện
lOMoARcPSD|39099223
tại, Vingroup đang doanh nghiệp vốn hóa lớn thứ nhì sàn chứng khoán với hơn 354.400 tỉ
đồng, Vinhomes (VHM) đứng thứ ba với hơn 349.600 tỉ đồng”. Theo anh chị, nhận định này cho
thấy sức mạnh tài chính của tập đoàn Vingroup hiện nay như thế nào? Anh (chị) rút ra được bài
học gì trong công tác quản trị các chính sách tài chính của doanh nghiệp?
6. QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
5.1. Chuẩn bị cho buổi thảo luận
Để chuẩn bị cho buổi thảo luận, sinh viên cần thực hiện như sau:
Bước 1: Xây dựng nhóm thảo luận
Bước 2: Các nhóm sinh viên nhận nhiệm vụ từ giảng viên
Bước 3: Các nhóm sinh viên phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
Bước 4: Các nhóm sinh viên chủ động lên ý tưởng, thảo luận, chốt ý tưởng chung của nhóm.
Bước 5: Lập báo cáo thảo luận (dưới dạng word, powerpoint, video,…)
Bước 6: Trưởng nhóm đại diện nhóm nộp báo cáo sản phẩm cho giảng viên (qua email,
zalo, google drive,…): các nhóm cần nộp sản phẩm báo cáo thảo luận cho giảng viên phụ
trách học phần của mình trước 1-2 ngày diễn ra buổi thảo luận chính thức trên lớp.
5.2. Tổ chức thảo luận
Bước 1: Giảng viên bố trí chỗ ngồi cho các nhóm sinh viên tham gia thảo luận
Bước 2: Giảng viên chỉ định các nhóm báo cáo kết quả
(Cần lưu ý, có thể yêu cầu bất cứ cá nhân nào trong một nhóm trình bày hoặc để nhóm cử
đại diện trình bày kết quả thảo luận nhưng đó phải là kết quả chung của cả nhóm).
Bước 3: Nhóm được chỉ định trình bày kết quả báo cáo
Bước 4: Tranh luận giữa các nhóm
Bước 5: Tổng kết chủ đề thảo luận
lOMoARcPSD| 39099223
7. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Điểm thang đo giảng viên đánh giá hoạt động nhóm theo từng tiêu chí như sau:
Điểm
tối đa
Điểm đánh giá đạt được (tỷ lệ % so với điểm tối đa theo từng tiêu chí)
Dưới 50%
50%- dưới 70%
70%- dưới 90%
90%-100%
1
thành viên thành
viên vắng mặt
Thành viên mặt đầy đủ,
nhưng thành viên đi
muộn quá 15 phút
Thành viên mặt đầy đủ,
nhưng 1 thành viên đi muộn
dưới 15 phút
Thành viên mặt đầy đủ,
đi học đúng giờ quy định
1
-Phân công nhiệm vụ
không rõ ràng
- thành viên chưa
hoàn thành nhiệm vụ
được phân công - Nộp
báo cáo nhóm chậm so
với yêu cầu của giảng
viên
- bảng phân
côngnhiệm vụ cho các
thành viên trong nhóm
nhưng chưa cân đối.
- thành viên thực
hiệnchậm nhiệm vụ được
phân công
- Nộp báo cáo nhóm
chậmso với yêu cầu của
giảng viên
- bảng phân công chi tiết
nhiệm vụ giữa các thành viên -
Các thành viên trong nhóm
đồng thuận thực hiện
nghiêm túc nhiệm vụ được
phân công, nhưng vẫn phải
nhắc nhở để hoàn thành sản
phẩm theo đúng tiến độ - Nộp
báo cáo nhóm đúng hạn nhưng
giảng viên vẫn phải nhắc nộp
đúng hạn.
- bảng phân công chi tiết
nhiệm vụ giữa các thành viên
- Các thành viên trong nhóm
đồng thuận thực hiện
nghiêm túc nhiệm vụ được
phân công theo đúng tiến độ. -
Nộp báo cáo nhóm đúng hạn
mà không cần nhắc nhở.
1
- thành viên
mấttrật tự trong khi
các nhóm đang thuyết
trình báo cáo
- Không đưa ra
câuhỏi mang tính trao
đổi tích cực với các
nhóm khác
- thành viên mất trật tự
trong khi các nhóm đang
thuyết trình báo cáo - Đưa
ra câu hỏi mang tính trao
đổi tích cực với các nhóm
khác
- Không thành viên
nàomất trật tự trong khi c
nhóm đang thuyết trình báo
cáo
- Đưa 01 câu hỏi/01
nhóm báocáo mang tính trao
đổi tích cực với các nhóm khác
- Không thành viên
nàomất trật tự trong khi các
nhóm đang thuyết trình báo
cáo
- Đưa từ 02 câu hỏi trở
lên/01 nhóm báo cáo mang
tính trao đổi tích cực với các
nhóm khác
2,5
-Bài thuyết trình
bố cục không đầy đủ -
Trình bày thiếu nhiều
kiến thức cơ
- Bài thuyết trình bố
cục đầy đủ
-Trình y đầy đủ những
kiến thức cơ bản về vấn
- Bài thuyết trình
bốcục đầy đủ
- Trình bày đầy đủ
nhữngkiến thức bản về
vấn đề
- Bài thuyết trình bố
cụcđầy đủ
- Trình bày đầy đủ
nhữngkiến thức về vấn đề
thuyết
Downloaded by Minh Nguy?n (rahachahdv@outlook.in)
lOMoARcPSD| 39099223
Điểm
tối đa
Điểm đánh giá đạt được (tỷ lệ % so với điểm tối đa theo từng tiêu chí)
Dưới 50%
50%- dưới 70%
70%- dưới 90%
90%-100%
bản về vấn đề thuyết
trình.
- Thông tin đưa ra
thiếu chính xác.
Trình y lan man, dài
dòng, không tập trung
vào vấn đề
chính
đề thuyết trình.
-Thông tin đưa ra chính
xác, khoa học.
-Trình y đôi chỗ còn lan
man, chưa tập trung vào
vấn đề chính
thuyết trình.
-Thông tin đưa ra chính xác,
khoa học
-Trình bày trọng tâm, làm
nổi bật vấn đề
trình. Thông tin đưa ra chính
xác, khoa học. Trình bày
trọng tâm, làm nổi bật vấn đề.
Mở rộng thêm thông tin, dẫn
chứng ngoài nội dung lý
thuyết
2,5
Chỉ đọc chữ trên
slide, không để ý đến
người nghe.
Tốc độ nói quá
nhanh hoặc quá
chậm
Phong thái còn hơi rụt rè,
không giao lưu nhiều với
người nghe Nói chưa trôi
chảy, mạch lạc, còn ngắt
quãng. Tốc độ nói vừa
phải
- Phong thái tự tin, có
giaolưu với người nghe. Nói
trôi chảy, mạch lạc, không
ngắt quãng.
- Tốc độ nói vừa
phải, dễnghe
-Phong thái tự tin, giao
lưu với người nghe
- Nói trôi chảy ,mạch lạc,
không ngắt quãng.
-Tốc độ nói vừa phải, giọng
nói truyền cảm,nhấn giọng
những điểm quan trọng
2
Hầu như không trả lời
được câu hỏi do giáo
viên hoặc các nhóm
khác đặt ra
Trả lời được những câu
hỏi về các vấn đề thảo luận
cơ bản do giáo viên hoặc
các nhóm khác đặt ra
Trả lời tốt khá chính xác
những câu hỏi thảo luận thêm
do giáo viên hoặc các nhóm
khác đặt ra
Trả lời tốt chính xác
những câu hỏi thảo luận thêm
do giáo viênhoặc các nhóm
khác đặt ra
10
BỘ MÔN QUẢN TRỊ
(Ký và ghi rõ họ tên)
lOMoARcPSD| 39099223
Hà Nội, ngày 31 tháng 08 năm 2023
Nhóm biên soạn
(Ký và ghi rõ họ tên)
| 1/11

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG
NGHIỆP KHOA QUẢN TRỊ VÀ MARKETING BỘ MÔN QUẢN TRỊ
CHỦ ĐỀ/CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
(Sử dụng cho tuần 5, tuần 11 và 15)
1.THÔNG TIN HỌC PHẦN
Tên học phần: Quản trị doanh nghiệp Mã học phần:
Số tín chỉ: 03 Điều kiện tiên quyết: Không
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Quản trị doanh nghiệp là học phần kiến thức cơ sở ngành của chương trình đào tạo đại học
khối ngành kinh tế. Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản khái quát về doanh
nghiệp, chức năng nhiệm vụ và quản trị cơ cấu tổ chức doanh nghiệp, hoạch định chương trình của
quản trị doanh nghiệp. Đồng thời đi sâu vào vào một số nghiệp vụ quản trị cụ thể như: Quản trị
nhân sự, kỹ thuật công nghệ, chi phí, kết quả, chính sách tài chính, quản trị vật tư và công tác kiểm soát trong doanh nghiệp.
Sinh viên/học viên học xong học phần này có kiến thức, kỹ năng, năng lực tự chủ và trách nhiệm:
3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC
Sinh viên học xong học phần này có kiến thức, kỹ năng và năng lực tự chủ trách nhiệm:
Kiến thức
Hiểu và vận dụng được những nội dung cơ bản về quản trị doanh nghiệp trong các doanh
nghiệp. Cách thức quản trị một số nội dung trong doanh nghiệp hiểu biết về nguyên lý, cách thức quản trị
Kỹ năng
Vận dụng một cách tốt nhất vào doanh nghiệp khi thực hiện vai trò là nhân viên quản lý kinh
tế, tài chính doanh nghiệp. Tham mưu cho giám đốc hoặc người trực tiếp quản lý doanh nghiệp về
phương pháp, hình thức, biện pháp quản trị doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất. Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động, tích cực, chăm chỉ, cẩn thận, trung thực và tuân thủ các nguyên
tắc trong quản trị doanh nghiệp
4. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN TT
Họ tên giảng viên giảng dạy Email Điện thoại 1. ThS. Phạm Hương Thanh phthanh@uneti.edu.vn 0915311082 lOMoARcPSD| 39099223 2. ThS. Trần Mạnh Hùng Tmhung@uneti.edu.vn 0913005691 3. ThS. Vũ Đình Chuẩn vdchuan@uneti.edu.vn 4. ThS. Hoàng Thị Chuyên htchuyen@uneti.edu.vn 0904301104
5. ThS.Trần Thị Kim Phượng ttkphuong@uneti.edu.vn 6. ThS. Ng. T. Thu Trang ntttrang@uneti.edu.vn 7. ThS. Nguyễn Văn Hải tvhai@uneti.edu.vn 0943639069 8. ThS.Nguyễn Hưng nhung@uneti.edu.vn 0914969357
9. ThS. Phan Thị Minh Phương ptmphuong@uneti.edu.vn 0949222683 10. ThS. Bùi Thị Xuân btxuan@uneti.edu.vn 0913290136 11. ttmhai@uneti.edu.vn ThS. Trần Thị Minh Hải T 12. tvdung@uneti.edu.vn Ths. Trần Việt Dũng T
5. NỘI DUNG CÂU HỎI THẢO LUẬN
5.1. CÂU HỎI THẢO LUẬN TUẦN 5 I. Câu hỏi 1.
Bạn hãy nêu đặc điểm của các loại hình doanh nghiệp ở nước ta hiện nay? Lấy ví dụ thực
tếmà các công ty đang áp dụng? Lợi ích từ việc áp dụng các hình thúc đó? 2.
Cho biết nội dung các trường phải lý thuyết ứng dụng trong quản trị doanh nghiệp? Hiện
naychúng ta đã kế thừa và áp dụng các trường phái đó như thế nào? Phân tích? 3.
Hãy cho biết ưu, nhược điểm của các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị? Liên hệ thực tế với
cácdoanh nghiệp, chỉ ra doanh nghiệp đang áp dụng kiểu cơ cấu tổ chức quản trị nào? 4.
Hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp gồm những mục tiêu nào ? Phân tích hệ thống mục
tiêuđó? “Trong từng giai đoạn cụ thể, doanh nghiệp có thể đặt ra các mục tiêu thể hiện tất cả các
mong muốn của mình”. Hãy phân tích và bình luận về quan điểm trên? 5.
Tại sao khi hoạch định mục tiêu phải đảm bảo yêu cầu “cụ thể” và “định lượng”. Cho ví dụminh hoạ? 6.
Anh/chị hiểu thế nào là chiến lược kinh doanh? Tại sao doanh nghiệp cần thiết phải xây
dựng chiến lược kinh doanh? Trình bày nội dung các chiến lược tăng trưởng của doanh nghiệp.
Lấy ví dụ áp dụng ở doanh nghiêp có trong thực tế?
II. Giải quyết tình huống
Chào anh/chị sinh viên,
Anh/chị có biết Từ hai bàn tay trắng, Đặng Lê Nguyên Vũ đã xây dựng “đế chế” cà phê
Trung Nguyên hàng đầu Việt Nam như thế nào không?
Ông Đặng Lê Nguyên Vũ vốn xuất thân từ một gia đình nông dân nghèo ở huyện Ninh Hòa,
tỉnh Khánh Hòa. Từ bé, tuổi thơ của ông đã gắn liền với con đường mòn dài 15km từ nhà đến
trường, những buổi rong ruổi trên nương ngô, bên đàn lợn,...
Biến cố gia đình xảy ra vào năm 1981 khiến ông rơi vào cảnh khó khăn gấp bội. Ông Vũ
tâm sự: “Tôi không bao giờ quên được cái ngày tăm tối đó, khi bố tôi đổ bệnh nặng mà chạy vạy lOMoARcPSD| 39099223
khắp trong dòng tộc không làm sao kiếm đủ 2 triệu đồng cho ông chữa bệnh!”. Có lẽ cũng vì vậy
mà chưa bao giờ khát vọng làm giàu trong ông lại lớn đến như thế.
Thời còn là học sinh, dù gia đình vất vả, ngoài học còn bẻ ngô, chăm lợn, đóng gạch giúp
mẹ nhưng ông luôn là gương mặt có thành tích đứng nhất nhì. Năm 1990, ông đỗ vào trường ĐH
Y Tây Nguyên. Thời gian này, ông vẫn tiếp tục vừa học vừa làm để gánh vác giúp mẹ. Đồng thời,
Đặng Lê Nguyên Vũ cũng bắt đầu con đường tìm tòi, nghiên cứu và dần hình thành tình yêu, niềm
đam mê đối với lĩnh vực cà phê.
Đến năm thứ ba đại học, Đặng Lê Nguyên Vũ quyết định bỏ học khi nhìn rõ ước mơ của
mình không phải là trở thành một bác sĩ. Ông chia sẻ: “Mẹ ông đã khóc gần như hết nước mắt khi
tôi quyết định dứt áo ra đi. Nhiều bạn trong lớp bảo tôi không bình thường, chỉ có ba người bạn
có thể hiểu và chia sẻ được những điều tôi nghĩ – đó là không chấp nhận “ngủ trong giường chiếu
hẹp, mơ những giấc mơ con”. Đám bạn vét hết tiền trong túi nhét cho tôi được gần 100.000 đồng.”

Đặng Lê Nguyên Vũ bắt đầu hành trình khăn gói vào Sài Gòn để lập nghiệp thế nhưng lại
bị chú của mình trả về với lời răn dạy “Tất cả những điều cháu nung nấu đều đúng nhưng không
phải lúc này. Việc lúc này là học cho xong cái đã”.
https://www.tapdoantrananh.com.vn/ho-so-doanh-nhan/dang-le-nguyen-vu
Năm 1996, Vũ tự làm ra những gói cà phê và tự bán. Tám năm sau, Vũ tự tạo ra việc làm
cho gần 15.000 nhân công. Vượt qua nhiều ứng viên khác trong nước, Đặng Lê Nguyên Vũ được
Hiệp hội Các nhà doanh nghiệp trẻ Asean chọn là nhà doanh nghiệp trẻ xuất sắc nhất Asean. Đây
là một danh hiệu được trao năm năm một lần cho những doanh nhân có thành tích kinh doanh
xuất sắc, đóng góp nhiều cho xã hội. Và trên thương trường, cái tên này cũng luôn gắn với hình
ảnh một nhà quản trị đầy bản lĩnh.
Vào thời điểm hiện tại, Trung Nguyên đã và đang tạo cho mình một vị thế cách biệt với các
hãng cà phê trong nước. Nhưng không bằng lòng với điều đó, nhà quản trị trẻ đầy bản lĩnh này
còn thể hiện sự quyết tâm cạnh tranh với đối thủ nước ngoài. Trung Nguyên đã thể hiện được sức
mạnh của mình trong một “cuộc chiến” với một “đại gia” nuớc ngoài vốn khuynh đảo thị phần
đóng gói ở Việt Nam – một cuộc chiến mà theo Vũ là không hề giấu giếm. Và chỉ với một thời
gian ngắn thôi, sản phẩm G7 của Trung Nguyên đã làm cho họ có khó khăn. Thành công của G7
ngày nay là một điều không tầm ai phủ nhận được, ấy vậy mà không mấy ai biết rằng khi bắt đầu
“cuộc chiến” với những tập đoàn đa quốc gia, Đặng Lê Nguyên Vũ mời hai cty quảng cáo tới.
Khi nghe Vũ trình bày ý định, một ngượi nói “Gậy vông mà đòi chơi với xe tăng, thiết giáp!”
Người kia kể: “ở nhà tôi có nuôi hồ cá. Thả miếng bánh vào, con cá lớn táp trước. Những mẩu
bánh vụn vung vãi dành cho lũ cá nhỏ”. Nhưng Đặng Lê Nguyên Vũ không chấp nhận sự khiếp
nhược đó. “Tại sao tôi không thắng một kẻ mạnh hơn tôi ngay trên đất nước mình? Mục tiêu của
chúng tôi đầy tham vọng: không chỉ chiếm thị phần mà đánh bại “đại gia” đó tại Việt Nam trước
đã. Đã đến lúc chủ động “chơi” chứ không đợi người ta “đánh” rồi mới loay hoay phản kích”
“Đứng lên “chơi” với những tập đoàn đa quốc gia. Tại sao không?” Đúng là khí phách của một
DN trẻ đất Việt- nhanh nhạy, sáng tạo và tràn đầy niềm tin chiến thắng! Câu hỏi:
Câu 1: Những phẩm chất nhà quản trị nào bạn nhận thấy ở Đặng Lê Nguyên Vũ qua câu chuyện
này? Đó có phải là phẩm chất cần có hàng đầu đối với Nhà Quản Trị không?
Câu 2: Một vài nhận xét của bạn về thê hệ “Nhà quản trị trẻ tuổi Việt Nam” hiện nay?
Câu 3: Theo anh/chị, đâu là “lợi thế so sánh” của “Nhà quản trị trẻ tuổi Việt Nam” hiện nay?
Câu 4: Để trở thành “Nhà QT” thành công trong tương lai lOMoARcPSD| 39099223
5.2. CÂU HỎI THẢO LUẬN TUẦN 11 I.Câu hỏi:
1.Chu kỳ sản xuất là gì? Các biện pháp rút ngắn chu kỳ sản xuất? Liên hệ thực tế 1 doanh nghiệp mà bạn biết?
2.Các phương pháp tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp? Hiện nay các doanh nghiệp thường vận
dụng phương pháp nào? Tại sao? Liên hệ thực tế và phân tích lợi ích có được từ việc sử dụng phương pháp đó?
3. Anh (Chị) hãy trình bày khái niệm quá trình sản xuất? Phân tích các yếu tố của quá trình sản
xuất (yếu tố lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động) trong 1 doanh nghiệp thực tế mà anh chị biết?
4.Thế nào là phân tích công việc? Tại sao nói phân tích công việc là một công cụ cơ bản cho các
nhà quản trị nhân lực? Liên hệ thực tế về phân tích công việc?
5.Các hình thức trả lương trong doanh nghiêp? Ưu nhược điểm của từng loai? Hiện nay các doanh
nghiêp hay sử dụng hình thức nào? Tại sao? Liên hệ thức tế 1 công ty mà anh chị biết?
II. Giải quyết tình huống
Công ty chế tạo cơ khí Thành công vừa giành được 1 hợp đồng lớn với một khách hàng có
tiếng ở nước ngoài. Công ty đã mất gần 1 năm để thương lượng hợp đồng này và tin tưởng rằng
tiếp theo đó có thể còn nhận được nhiều đơn đặt hàng có lợi nhuận cao từ khách hàng này.
Đây là đơn đặt hàng lớn nhất mà công ty Thành Công có được từ trước đến nay. Các sản
phẩm mà khách hàng yêu cầu là rất mới mẻ đối với công ty. Trong khi đó, công ty đang thiếu những
công nhân có đủ tay nghề để làm việc theo công nghệ sản xuất mới. Với lực lượng lao động hiện
nay, công ty sẽ rất khó đáp ứng được thời hạn và các tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu của khách hàng.
Trong ba tháng qua, 12 công nhân lành nghề của công ty đã chuyển sang làm việc ở các
công ty khác vì mức lương ở đó cao hơn. Công ty đã đăng quảng cáo trên báo địa phương để thu
hút công nhân nhưng cho đến nay công ty vẫn chưa tuyển được ai. Câu hỏi:
Câu 1.Trong tình huống trên, công ty Thành Công đã không hoạch định nhu cầu nhân sự. Thiếu
hoạch định nhu cầu nhu cầu nhân sự sẽ gây ra một số nguy cơ cho việc hoàn thành đơn hàng. Theo
bạn đó là các nguy cơ nào?
Câu 2. Công ty Thành Công cần phải giải quyết vấn đề trên như thế nào?
Câu 3. Làm thế nào để hoạch định nhu cầu nhân sự ?
Câu 4. Để thực hiện các đơn hàng của công ty Thành Công doanh nghiệp, sau khi hoạch định nhu
cầu nhân sự thì doanh nghiệp phải tiến hành tuyển dụng, doanh nghiệp nên có quy trình tuyển dụng như thế nào?
5.3. CÂU HỎI THẢO LUẬN TUẦN 15 I. Câu hỏi 1.
Tại sao một doanh nghiệp có khả năng thanh toán rất tốt, vẫn không thể thanh toán được
hóađơn của mình khi đến hạn? 2.
“ Giám đốc tài chính của 1 doanh nghiệp lớn thường bắt đầu bằng cách tập sự các công việc
kếtoán “ Bạn có nhận định gì về câu nói trên? 3.
Là một giám đốc tài chính, bạn thích trường hợp nào trong hai trường hợp sau: a. Doanh
lợitiêu thụ là 20%, vòng quay tài sản là 1 b. Doanh lợi tiêu thụ là 10%, vòng quay tài sản là 2 Bạn lOMoARcPSD| 39099223
có nghĩ rằng có thể có một doanh nghiệp nào đó thuộc trường hợp a. không? Nếu có, hãy đưa ra ví dụ minh họa? 4.
Quá trình kiểm soát? Hãy nêu một tập hợp tiêu chuẩn kiểm soát cho một lĩnh vực mà bạn quantâm ? 5.
Một nhà quản trị tin tưởng rằng họ cần phải kiểm soát cả cuộc sống của thuộc cấp, một số
khácthì chỏ rằng nếu có thể kiểm soát cấp dưới càng ít càng tốt. Bạn hãy đánh giá quan điểm này
dựa trên kiến thức về kiểm soát của bạn? 6.
Tại sao có nhiều người lại bất bình đối với kiểm soát? Bạn đã bào giờ bất bình với điều đókhông? Vì sao?
II.Giải quyết tình huống
Chào các anh/chị học viên,
Anh/chị có biết đến ở Việt Nam hiện nay, Vingroup là một tập đoàn tư nhân lớn nhất, đa
lĩnh vực và gặt hái được nhiều thành công trong kinh doanh.
Tiền thân của Vingroup là Tập doàn Technocom, thành lập năm 1993 tại Ucraina. Đầu
những năm 2000, Technocom trở về Việt Nam, tập trung đầu tư vào lĩnh vực du lịch và bất động
sản với hai thương hiệu chiến lược ban đầu là Vinpearl và Vincom. Đến tháng 1/2012, công ty CP
Vincom và công ty CP Vinpearl sáp nhập, chính thức hoạt động dưới mô hình tập đoàn với tên gọi
Tập đoàn Vingroup – Công ty CP.
3 nhóm hoạt động trọng tâm của Tập đoàn bao gồm: - Công nghệ - Công nghệ - Thương mại Dịch vụ - Thiện nguyện xã hội
Với mong muốn đem đến cho thị trường những sản phẩm – dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế
và những trải nghiệm hoàn toàn mới về phong cách sống hiện đại, ở bất cứ lĩnh vực nào Vingroup
cũng chứng tỏ vai trò tiên phong, dẫn dắt sự thay đổi xu hướng tiêu dùng. Vingroup đặt cho mình
sứ mệnh “Vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho mọi người”, với 3 trụ cột cối lõi là Công nghệ - Công
nghiệp, Thương mại Dịch vụ, Thiện nguyện xã hội.
Vingroup vừa công bố báo cáo tài chính quý 4-2021, lần đầu tiên tập đoàn của tỉ phú Phạm
Nhật Vượng lỗ hơn 7.500 tỉ đồng trong cả năm. Lý do tập đoàn nêu ra là gì?
Bức tranh tình hình tài chính của Tập đoàn Vingroup (mã chứng khoán VIC) sau khi trải qua làn
sóng dịch COVID-19 lần thứ tư vừa được hé lộ.
Dựa vào báo cáo tài chính hợp nhất quý 4-2021 vừa công bố, Vingroup đạt tổng doanh thu
thuần hợp nhất hơn 34.400 tỉ đồng, giảm 4% so với cùng kỳ năm trước.
Trong quý cuối năm, doanh nghiệp cũng lỗ sau thuế hơn 9.200 tỉ đồng, trong khi cùng kỳ
năm trước vẫn lãi hơn 1.700 tỉ đồng.
Chốt năm 2021, Vingroup đạt doanh thu thuần hơn 125.300 tỉ đồng, tăng 13%. Song lỗ sau
thuế hơn 7.500 tỉ đồng, cùng kỳ năm trước lãi hơn 4.500 tỉ đồng.
Tập đoàn này cho biết do các đợt giãn cách xã hội kéo dài nên hoạt động kinh doanh bất
động sản cho thuê, nghỉ dưỡng và vui chơi giải trí đều bị ảnh hưởng lớn. Riêng doanh thu của
Vincom Retail cũng giảm do mở rộng gói hỗ trợ khách thuê với quy mô lên hơn 2.100 tỉ đồng.
Bên cạnh đó, việc quyết định dừng sản xuất xe xăng để tập trung nguồn lực cho xe điện
cũng khiến Vingroup ghi nhận một khoản chi phí liên quan đến khấu hao nhanh các tài sản dự
kiến không sử dụng và khoản phí trả cho nhà cung cấp do kết thúc hợp đồng. lOMoARcPSD| 39099223
Ngoài ra, trong khi dịch diễn biến phức tạp, tập đoàn này còn chi gần 6.100 tỉ đồng để tài
trợ cho các hoạt động phòng chống dịch COVID-19 và các hoạt động tài trợ khác.
Tập đoàn của tỉ phú Phạm Nhật Vượng cho biết: "Nếu không tính các khoản chi ngoài kế
hoạch, Vingroup lãi trong năm 2021 và gần hoàn thành kế hoạch đề ra."
Cụ thể, nếu không tính những khoản chi phí phát sinh ngoài kế hoạch như trên, lợi nhuận
sau thuế của Vingroup có thể đạt hơn 4.300 tỉ đồng trong cả năm 2021, tương đương hoàn thành 97% kế hoạch.
Khép lại năm tài chính 2021, Vingroup đạt tổng tài sản hơn 427.300 tỉ đồng, vốn chủ sở
hữu đạt hơn 159.100 tỉ đồng, tăng lần lượt 1% và 17% so với hồi đầu năm. Doanh nghiệp đang
gánh khoản nợ phải trả hơn 268.100 tỉ đồng, giảm hơn 6% so với đầu kỳ.
Mới đây Vingroup đã xác định lại ba nhóm hoạt động trọng tâm gồm: công nghệ - công
nghiệp, thương mại dịch vụ và thiện nguyện xã hội.
Ở trọng tâm đầu tiên là hoạt động công nghệ - công nghiệp, năm qua hãng xe VinFast đã
bàn giao 35.700 xe cho khách hàng. Riêng thị trường quốc tế, hãng xe này cũng giới thiệu dải sản
phẩm hoàn thiện với 5 mẫu SUV điện mới phủ khắp các phân hạng từ A đến E.
Trong tháng 12 vừa qua, VinFast cũng khởi công nhà máy sản xuất pin VinES tại khu kinh
tế Vũng Áng (Hà Tĩnh) có công suất giai đoạn 1 đạt 100.000 pack pin mỗi năm, đảm bảo nguồn
cung pin Lithium cho các dòng xe điện và xe buýt điện.
Trọng tâm thứ hai là hoạt động thương mại dịch vụ. Trong đó ở lĩnh vực bất động sản,
Vingroup dự kiến đẩy mạnh phát triển xanh và chuyển đổi số.
Nhờ hoạt động bán hàng cải thiện mạnh trong quý 4 kèm bàn giao đúng tiến độ đã giúp
Vinhomes lãi ròng sau thuế hơn 39.000 tỉ đồng.
Đối với lĩnh vực bất động sản bán lẻ, nếu Vincom Retail không hỗ trợ khách thuê như nêu
trên, thì lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp vẫn vượt kế hoạch.
Ở mảng khách sạn nghỉ dưỡng tiếp tục chịu ảnh hưởng nặng nề bởi các đợt giãn cách xã
hội và việc đóng cửa đường bay quốc tế. Tuy nhiên với tỉ lệ tiêm vắc xin tăng cao và đường bay
quốc tế dự kiến mở lại, kết quả kinh doanh của Vinpearl trong năm 2022 dự kiến cải thiện.
Ở trọng tâm cuối cùng là thiện nguyện xã hội, Vingroup giảm đóng góp cho Quỹ Thiện
Tâm từ 90% xuống 10%, phần còn lại được tỉ phú Phạm Nhật Vượng, gia đình và các lãnh đạo cao
cấp tại tập đoàn chủ động đóng góp.
Tính đến thời điểm hiện tại, Vingroup đang là doanh nghiệp có vốn hóa lớn thứ nhì sàn
chứng khoán với hơn 354.400 tỉ đồng, Vinhomes (VHM) đứng thứ ba với hơn 349.600 tỉ đồng.
Riêng Vietcombank (VCB) tạm thời dẫn đầu top 3 với hơn 421.100 tỉ đồng. Câu hỏi:
Câu 1: Qua câu chuyện về bức tranh tình hình tài chính của Tập đoàn Vingroup sau khi trải qua làn
sóng dịch COVID-19 lần thứ tư, anh chị hiểu vốn sản xuất kinh doanh là gì và đánh giá như thế
nào về vai trò của vốn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp?
Câu 2: Tập đoàn Vingroup khi đối phó với tình hình mới đã có các quyết sách mới trong sản xuất,
kinh doanh, anh chị hãy đánh giá về hiệu quả quản trị vốn của tập đoàn?
Câu 3: Qua câu chuyện này, Anh (chị) hiểu lợi nhuận là gì, được xác định như thế nào? Giải thích
các nguyên nhân khiến tập đoàn Vingroup lần đầu phải báo lỗ? Đánh giá về những “khoản lỗ” này.
Câu 4: “Khép lại năm tài chính 2021, Vingroup đạt tổng tài sản hơn 427.300 tỉ đồng, vốn chủ sở
hữu đạt hơn 159.100 tỉ đồng, tăng lần lượt 1% và 17% so với hồi đầu năm. Doanh nghiệp đang
gánh khoản nợ phải trả hơn 268.100 tỉ đồng, giảm hơn 6% so với đầu kỳ. Tính đến thời điểm hiện lOMoARcPSD| 39099223
tại, Vingroup đang là doanh nghiệp có vốn hóa lớn thứ nhì sàn chứng khoán với hơn 354.400 tỉ
đồng, Vinhomes (VHM) đứng thứ ba với hơn 349.600 tỉ đồng”. Theo anh chị, nhận định này cho
thấy sức mạnh tài chính của tập đoàn Vingroup hiện nay như thế nào? Anh (chị) rút ra được bài
học gì trong công tác quản trị các chính sách tài chính của doanh nghiệp?
6. QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
5.1. Chuẩn bị cho buổi thảo luận
Để chuẩn bị cho buổi thảo luận, sinh viên cần thực hiện như sau:
• Bước 1: Xây dựng nhóm thảo luận
• Bước 2: Các nhóm sinh viên nhận nhiệm vụ từ giảng viên
• Bước 3: Các nhóm sinh viên phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
• Bước 4: Các nhóm sinh viên chủ động lên ý tưởng, thảo luận, chốt ý tưởng chung của nhóm.
• Bước 5: Lập báo cáo thảo luận (dưới dạng word, powerpoint, video,…)
• Bước 6: Trưởng nhóm đại diện nhóm nộp báo cáo sản phẩm cho giảng viên (qua email,
zalo, google drive,…): các nhóm cần nộp sản phẩm báo cáo thảo luận cho giảng viên phụ
trách học phần của mình trước 1-2 ngày diễn ra buổi thảo luận chính thức trên lớp.
5.2. Tổ chức thảo luận
• Bước 1: Giảng viên bố trí chỗ ngồi cho các nhóm sinh viên tham gia thảo luận
• Bước 2: Giảng viên chỉ định các nhóm báo cáo kết quả
• (Cần lưu ý, có thể yêu cầu bất cứ cá nhân nào trong một nhóm trình bày hoặc để nhóm cử
đại diện trình bày kết quả thảo luận nhưng đó phải là kết quả chung của cả nhóm).
• Bước 3: Nhóm được chỉ định trình bày kết quả báo cáo
• Bước 4: Tranh luận giữa các nhóm
• Bước 5: Tổng kết chủ đề thảo luận lOMoAR cPSD| 39099223
7. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Điểm thang đo giảng viên đánh giá hoạt động nhóm theo từng tiêu chí như sau: Điểm
Điểm đánh giá đạt được (tỷ lệ % so với điểm tối đa theo từng tiêu chí) Tiêu chí tối đa đánh giá Dưới 50% 50%- dưới 70% 70%- dưới 90% 90%-100% 1. Số lượng thành viên 1
Có thành viên thành Thành viên có mặt đầy đủ, Thành viên có mặt đầy đủ, Thành viên có mặt đầy đủ, và
tham dự thảo luận trên lớp viên vắng mặt
nhưng có thành viên đi nhưng có 1 thành viên đi muộn đi học đúng giờ quy định đầy đủ muộn quá 15 phút dưới 15 phút 2. Phân công nhiệm vụ 1 -Phân công nhiệm vụ -
Có bảng phân - Có bảng phân công chi tiết - Có bảng phân công chi tiết
giữa các thành viên trong không rõ ràng
côngnhiệm vụ cho các nhiệm vụ giữa các thành viên - nhiệm vụ giữa các thành viên nhóm
- Có thành viên chưa thành viên trong nhóm Các thành viên trong nhóm - Các thành viên trong nhóm
hoàn thành nhiệm vụ nhưng chưa cân đối.
đồng thuận và thực hiện đồng thuận và thực hiện
được phân công - Nộp -
Có thành viên thực nghiêm túc nhiệm vụ được nghiêm túc nhiệm vụ được
báo cáo nhóm chậm so hiệnchậm nhiệm vụ được phân công, nhưng vẫn phải phân công theo đúng tiến độ. -
với yêu cầu của giảng phân công
nhắc nhở để hoàn thành sản Nộp báo cáo nhóm đúng hạn - Nộp báo cáo nhóm viên
chậmso với yêu cầu của phẩm theo đúng tiến độ - Nộp mà không cần nhắc nhở. giảng viên
báo cáo nhóm đúng hạn nhưng
giảng viên vẫn phải nhắc nộp đúng hạn. 1 -
Có thành viên - Có thành viên mất trật tự - Không có thành viên - Không có thành viên 3. Tạo không khí thảo
mấttrật tự trong khi trong khi các nhóm đang nàomất trật tự trong khi các nàomất trật tự trong khi các luận:
các nhóm đang thuyết thuyết trình báo cáo - Đưa nhóm đang thuyết trình báo nhóm đang thuyết trình báo trình báo cáo cáo cáo + Lắng nghe, chú ý các ra câu hỏi mang tính trao -
Không đưa ra đổi tích cực với các nhóm - Đưa 01 câu hỏi/01 -
Đưa từ 02 câu hỏi trở nhóm báo cáo
câuhỏi mang tính trao khác
nhóm báocáo mang tính trao lên/01 nhóm báo cáo mang
+ Đưa ra các câu hỏi cho đổi tích cực với các
đổi tích cực với các nhóm khác tính trao đổi tích cực với các nhóm báo cáo nhóm khác nhóm khác Nội dung thuyết trình 2,5
-Bài thuyết trình có - Bài thuyết trình có bố - Bài thuyết trình có - Bài thuyết trình bố
bố cục không đầy đủ - cục đầy đủ bốcục đầy đủ cụcđầy đủ
Trình bày thiếu nhiều -Trình bày đầy đủ những - Trình bày đầy đủ - Trình bày đầy đủ kiến thức cơ
kiến thức cơ bản về vấn nhữngkiến thức cơ bản về nhữngkiến thức về vấn đề vấn đề thuyết
Downloaded by Minh Nguy?n (rahachahdv@outlook.in) lOMoAR cPSD| 39099223 Điểm
Điểm đánh giá đạt được (tỷ lệ % so với điểm tối đa theo từng tiêu chí) Tiêu chí tối đa đánh giá Dưới 50% 50%- dưới 70% 70%- dưới 90% 90%-100%
bản về vấn đề thuyết đề thuyết trình. thuyết trình.
trình. Thông tin đưa ra chính trình.
-Thông tin đưa ra chính -Thông tin đưa ra chính xác, xác, khoa học. Trình bày - Thông tin đưa ra xác, khoa học. khoa học
trọng tâm, làm nổi bật vấn đề. thiếu chính xác.
-Trình bày đôi chỗ còn lan -Trình bày trọng tâm, làm
Mở rộng thêm thông tin, dẫn
Trình bày lan man, dài man, chưa tập trung vào nổi bật vấn đề chứng ngoài nội dung lý
dòng, không tập trung vấn đề chính thuyết vào vấn đề chính 4. Kỹ năng thuyết trình 2,5
Chỉ đọc chữ trên Phong thái còn hơi rụt rè, -
Phong thái tự tin, có -Phong thái tự tin, có giao
slide, không để ý đến không giao lưu nhiều với giaolưu với người nghe. Nói lưu với người nghe người nghe.
người nghe Nói chưa trôi trôi chảy, mạch lạc, không
- Nói trôi chảy ,mạch lạc, Tốc độ nói quá
chảy, mạch lạc, còn ngắt ngắt quãng. không ngắt quãng. nhanh hoặc quá
quãng. Tốc độ nói vừa - Tốc độ nói vừa
-Tốc độ nói vừa phải, giọng chậm phải phải, dễnghe
nói truyền cảm,nhấn giọng những điểm quan trọng 5. Trả lời câu hỏi 2
Hầu như không trả lời Trả lời được những câu Trả lời tốt và khá chính xác Trả lời tốt và chính xác
được câu hỏi do giáo hỏi về các vấn đề thảo luận những câu hỏi thảo luận thêm những câu hỏi thảo luận thêm
viên hoặc các nhóm cơ bản do giáo viên hoặc do giáo viên hoặc các nhóm do giáo viênhoặc các nhóm khác đặt ra các nhóm khác đặt ra khác đặt ra khác đặt ra Tổng 10 BỘ MÔN QUẢN TRỊ
Hà Nội, ngày 31 tháng 08 năm 2023
(Ký và ghi rõ họ tên) Nhóm biên soạn lOMoAR cPSD| 39099223
(Ký và ghi rõ họ tên)