-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Chủ đề thi vấn đáp môn Kinh tế chính trị | Trường Đại học Mở Hà Nội
Chủ đề thi vấn đáp môn Kinh tế chính trị | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế chính trị (KTCT2021) 26 tài liệu
Đại học Mở Hà Nội 405 tài liệu
Chủ đề thi vấn đáp môn Kinh tế chính trị | Trường Đại học Mở Hà Nội
Chủ đề thi vấn đáp môn Kinh tế chính trị | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị (KTCT2021) 26 tài liệu
Trường: Đại học Mở Hà Nội 405 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Mở Hà Nội
Preview text:
CHỦ ĐỀ THI VẤN ĐÁP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Chủ đề 1: Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa? Rút ra ý nghĩa
nghiên cứu và liên hệ vận dụng trong điều kiện nền kinh tế ở nước ta?
Hướng dẫn trả lời:
2 điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa là PCLĐXH và sự tách biệt độc
lập tương đối về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất.
Ý nghĩa: sự ra đời, tồn tại của sản xuất hàng hóa là tất yếu khách quan,
nếu điều kiện còn tồn tại thì còn SXHH; Nước ta còn tồn tại SXHH, còn
đ/k của SXHH cơ sở để phát triển kinh tế thị trường định hướng
XHCN hiện nay ở nước ta.
Chủ đề 2: Phân tích hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa? Yếu tố
nào chi phối giá cả? Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa? Ý nghĩa n/cứu?
Hướng dẫn trả lời:
Khái niệm HH, hai thuộc tính Giá trị sử dụng và giá trị phân tích;
Thuộc tính giá trị chi phối giá cả hàng hóa (khái niệm giá cả); các nhân
tố ảnh hưởng giá cả: giá trị của hàng hóa, giá trị của tiền, quan hệ cung
cầu. Ý nghĩa nghiên cứu: Giải thích hiện tượng lên xuống của giá cả,
giải thích hiện tượng lạm phát.
Chủ đề 3: Thị trường và vai trò, chức năng của thị trường? Ưu, khuyết
tật của nền kinh tế thị trường? Nêu các quy luật của KTTT? Quy luật
nào là cơ bản của sản xuất hàng hóa?
Hướng dẫn trả lời:
Khái niệm thị trường (hẹp, rộng + phân loại); Vai trò = Chức năng (3
chức năng); Ưu thế (3, 4), khuyết tật (3, 4, 5); Nêu 4 quy luật: giá trị, cạnh
tranh, lưu thông tiền và quy luật cung cầu. Quy luật giá trị là QLKT CB
Chủ đề 4: Phân tích nội dung và tác động của quy luật giá trị? Tại sao
quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa? Nêu ý nghĩa n/cứu?
Hướng dẫn trả lời:
Tính tất yếu của QLGT, Nội dung quy luật giá trị (trong SX và trong TĐ);
Tác động của QLGT: điều tiết SX và LT; Kích thích cải tiến kỹ thuật, tăng
năng suất lao động; Phân hóa thu nhập hình thành 2 giai cấp cơ bản TS – VS làm phát sinh QHSX TBCN.
Chủ đề 5: Phân tích nguồn gốc và bản chất của tiền? Kể tên các chức
năng của tiền? Chức nào nào nhất thiết dùng tiền vàng? Tại sao?
Hướng dẫn trả lời:
Nguồn gốc ra đời của tiền từ trong nền KT hàng hóa, có LS trải qua 4 hình
thái giá trị (giản đơn, mở rộng, chung, tiền) Khái niệm tiền và b/c Tiền
(vật ngang giá trong trao đổi); Tiền có 5 chức năng: thước đo giá trị,
Phương tiện lưu thông, phương tiện cất trữ, Phương tiện thanh toán, tiền
thế giới; Chức năng thước đo giá trị + PTLT là cơ bản nhất (p/án b/c của
tiền); chức năng dùng tiền vàng: PTLT, PTCT, TTG, sau này PTLT xuất
hiện tiền giấy thay thế tiền vàng.
Chủ đề 6: Vai trò của các chủ thể chính tham gia thị trường? Liên hệ và
đóng vai là một trong các chủ thể ấy để thể hiện mục tiêu và hành vi của
mình trong nền kinh tế thị trường là gì?
Hướng dẫn trả lời:
Có 4 chủ thể kinh tế tham gia thị trường: người sản xuất; người tiêu dùng;
chính phủ và các chủ thể trung gian.
Vai trò: người sản xuất
trực tiếp tạo ra của cải, vật chất cho TD; người tiêu dùng
đề ra tín hiệu nhu cầu cho SX để phát triển đa dạng; chủ thể
trung gian là cầu nối giữa SX và TD; Nhà nước quản lý và điều tiết vĩ mô.
Chủ đề 7: Nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư? Ý nghĩa nghiên
cứu phạm trù giá trị thặng dư?
Hướng dẫn trả lời:
Nguồn gốc giá trị thặng dư: từ sự vận động của Tiền trong lưu thông tư
bản, mua được hàng hóa SLĐ, kết hợp TLSX để tạo ra hàng hóa có M; kết
quả của HPLĐ tạo ra; Thông qua sự vận động của TB, giá trị thặng dư
tăng; Bản chất giá trị thặng dư: Quá trình bóp nặn giá trị thặng dư: tỷ suất
và khối lượng giá trị thặng dư; hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư.
Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư? (giá trị thăng dư tuyệt đối; giá
trị thặng dư tương đối
giá trị thặng dư siêu ngạch); Ý nghĩa thực tiễn
của việc nghiên cứu vấn đề này trong nền KTTT ở nước ta hiện nay?
Chủ đề 8: Tích lũy tư bản và các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích
lũy? Liên hệ và vận dụng trong thực tiễn sản xuất? Có những quy luật
nào của tích lũy tư bản? kể tên các quy luật đó?
Hướng dẫn trả lời:
Khái niệm (nguồn gốc và bản chất của tích lũy); Nhân tố ảnh hưởng đến
quy mô tích lũy; Hệ quả của tích lũy tư bản (một số quy luật của tích lũy tư
bản). Kể tên: quy luật phát triển nền SX lớn TBCN – tích tụ và tập trung
TB; quy luật phát triển kỹ thuật – cấu tạo hữu cơ tư bản; quy luật bần cùng
hóa tương đối người lao động – QL nhân khẩu thừa tương đối.
Chủ đề 9: Có các hình thức tư bản nào? Có mấy hình thái biểu hiện của
giá trị thặng dư? Ý nghĩa của việc nghiên cứu phạm trù lợi nhuận?
Hướng dẫn trả lời:
Tư bản công nghiệp, tư bản thương nghiệp, tư bản cho vay và địa tô tư bản chủ nghĩa.
Lợi nhuận là hình thái của giá trị thặng dư, lợi nhuận bình quân, lợi nhuận
thương nghiệp, lợi tức và địa tô tư bản chủ nghĩa.
Ý nghĩa nghiên cứu: Từ lý luận đến thực tiễn, từ bản chất đến hiện tượng,
mối liên hệ giữa bản chất với hiện tượng.
Chủ đề 10: Nêu các nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc
quyền? Có mấy đặc điểm cơ bản của CNTBĐQ? Biểu hiện mới của các
đặc điểm kinh tế hiện nay là gì?
Hướng dẫn trả lời:
Có 4 nguyên nhân hình thành tư bản độc quyền; 5 đặc điểm KTCB của
CNTB độc quyền: 1. tập trung sản xuất và sự hình thành tổ chức độc
quyền; 2. Tư bản tài chính và sự thống trị của trùm tài chính; 3. Xuất khẩu
tư bản; 4. sự phân chia thị trường về mặt kinh tế; 5. sự phân chia và độc chiếm thuộc địa
Biểu hiện mới: 1. Biểu hiện sự liên kết mới thành Conxon và Conglomerat,
hình thành các XN quy mô nhỏ; 2. Cơ chế thống trị mới chế độ ủy nhiệm
thay cho chế độ tham dự; 3. Sự hình thành các tổ chức đq tư bản quốc tế và
các tổ chức kinh tế quốc tế; 4. Và 5.
Chủ đề 11: Phân tích tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam? Những đặc
trưng của KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay?
Hướng dẫn trả lời: Tính tất yếu: 3 ý
Đặc trưng: mục tiêu; quan hệ sở hữu và TPKT; quan hệ quản lý nên kinh
tế; quan hệ phân phối; quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã hội
Chủ đề 12: Khái niệm đặc trưng và những nhân tố ảnh hưởng đến các
quan hệ lợi ích kinh tế? Các quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu trong nền
kinh tế thị trường? Sự thống nhất và mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế?
Vai trò của Nhà nước trong việc đảm bảo hài hòa các lợi ích kinh tế?
Hướng dẫn trả lời: Lợi ích kinh tế
bản chất; quan hệ lợi ích kinh tế, các nhân tố ảnh hưởng
đến quan hệ kinh tế; một số quan hệ lợi ích cơ bản: giữa người lao động và
người sử dụng lao động; quan hệ lợi ích giữa người sử dụng lao động; quan
hệ lợi ích giữa người lao động; quan hệ lợi ích giữa cá nhân, lợi ích nhóm
và lợi ích xã hội; Vai trò nhà nước trong đảm bảo hài hòa các lợi ích xã hội.
Chủ đề 13: Phân tích nội dung cơ bản của Công nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở Việt Nam? Nêu các mô hình công nghiệp hóa đã từng diễn ra
trong lịch sử? Bối cảnh CNH, HĐH trong điều kiện CMCN 4.0 ở Việt Nam hiện nay?
Hướng dẫn trả lời:
Khái niệm CNH, HĐH; Mô hình CNH trong lịch sử: CNH Liên Xô, CNH
cổ điển Anh, CNH NICs, CNH ASEAN
CNH trong điều kiện CMCN 4.0
Chủ đề 14: Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam: khái niệm, sự cần
thiết khách quan và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế? Tác động của
Hội nhập kinh tế quốc tế? Kể tên một số tổ chức kinh tế quốc tế mà Việt
Nam đã tham gia trong quá trình hội nhập quốc tế?
Hướng dẫn trả lời:
Khái niệm HNKTQT, tính tất yếu khách quan, nội dung của HNKTQT
Tác động của HNKTQT: tích cực và hạn chế
Một số chức kinh tế quốc tế mà VN tham gia như: FTA, WTO, OPEC, ASEAN, APEC, ASEM…
Chủ đề 15: Lượng giá trị của hàng hóa, các nhân tố ảnh hưởng, Ý nghĩa nghiên cứu Hướng dẫn trả lời:
Lượng giá trị của hàng hóa: TGHPLĐXHCT
Nhân tố ảnh hưởng: 1. NSLĐ (CĐLĐ); 2. Mức độ phức tạp của HPLĐXH Ý nghĩa nghiên cứu