Kinh tế vi mô - Kinh tế chính trị | Trường Đại học Mở Hà Nội

Kinh tế vi mô - Kinh tế chính trị | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|45315597
lOMoARcPSD|45315597
Kinh tếế vi mô EG13
 
 

  !
"#$%&'(%)
%* 
+ ,"(-%./&
012
3 ,4.5.46
7 ,/028%4$/09
!%:(8"'8:
;4&01
< ,4=%4$>?
%@(A6B,C
,/$
/"
,D%:(8=EF!
G(
B&01#$%&
,(D"
B6#$
B,HI,JK,
L ,6.!%M*.
N ,6:%&OPP
0?%QRA6%>=/
;-=/SP0?%Q(
=/S3P0?T6
.!=/S.5U
BA6F=/;-!
%(&=/S
P0?%Q
P ,61%
VO-PPPP%Q
 ,61%;E
-PPPP%Q
I?=W2X:-/1
(PPPP%Q1%O
I?=W2X:-/1
(PPPP%Q1%O
lOMoARcPSD|45315597
Kinh tếế vi mô EG13
Y12&$>!0!
 ,6%D(%>=/;-0
"ZF!=EU
,6:%&0.)
 ,60"628
%4$O2M[\]\U
I-%!2^92;-?
+ ,6-O
D_#:
()
`MM!9
3,6%"a5
Y1D%(.!0"
7 ,6%"=/;-O>
/%&01%
< ,6%%#$9
!5X!
L ,DUbHL3cdT(
UbH3JdT2M"
(*4.5U
N ,DUbHL3cdT(
UbH3JdT"(*
4.5=EU
P,DUbHPPc+dT(
UbH+PJdT"(*
4.5=EU
 ,"$%AU
 ,"$%AU
e/"(F=/*
%#$
<3P
bH3TdH3P
bH7PTdHP
,?=/;-$%A
,6=/;-$%A
lOMoARcPSD|45315597
Kinh tếế vi mô EG13
 Y)VV4$0=9
F"4.5U
+ Y)4$0=9F"
4.5(=/*4.fU
3 Y28%4$%@(8
M0/
g9F!D*(8=9
/;:
,DF
g/S%Q-
7 Y28%4$%@M0M
":
< Y28%4$%@(8/%
#$"TM0%#$(
M0/
h.!.56
.!
B:%'"*M=/
*OijHi,
L Y28%4$%@(8'
%#$%@%:(8
'M0/
,6.!k2
.)#4
N Y28%4$%@
M0M":%O*
P Y28%4$%*
.6(?%
 %M 
 Y28%4$
2&$>%1D%:(8&
.lU
 Y28%4$/
%m%>&01M0%
#$U
h.!.5=/S
.!
,6F:
e"&.l/;:
Y1D5
g/S"
Y28%4$/%m
lOMoARcPSD|45315597
Kinh tếế vi mô EG13
%>&01M0
/U
+ Y28%4$$!.:
9
3 Y28%4$$!.:
9
7 Y=%4$%*
6(6(?%
 U
< Y2:%14="
X(U
L Y2:%14="X
(
N h?%#$.&%"
=/S%(&)
+P h?%#$%m"
=/S%>:%O2
+ h?F%DO>/
%&01%U
B!-=EM

,"%"""#
BF:
B&1!2^
e6""
,6.!F%(&
h.!.5P
Y1D%(.!/
+ h?:%O*
U
+ Y#$9!O%m%>
++ Y:(8O$
/U
h.!.56
.!
,O%16.!-
%16.)#4
Y1.#%1fO
%2:$%A
lOMoARcPSD|45315597
Kinh tếế vi mô EG13
Y1D2&$>=/
+3 Y:(8".)1T
FU
Y1D2&$>=0"
+7 Y:(8";;T
/U
R"$.n=/IRi
+< h8%4$%4(62X(./
$:=/;-
+L Y1.#O6
-=%4$U
+N Y1D&01O>
%*;"%&
3P Y1D&01%:(8
O"4%*;"%&.5"
3 Y1%"4O;
8
3 Y1%%:(8
'0&01%
M0/
Y1.#;:M%
)*6-
,-/%1D""4
E
,"%16.!
"4E
,(6=
R5
3 Y1VM

3+ Y1.&VT
O:
BA"%1
"4"'
`"
33
Y1i,V
,"%1oB,ToI,M%>9>
p%1
37
Y1i,VU
Y1oI,M%>9>
lOMoARcPSD|45315597
Kinh tếế vi mô EG13
3< Y1AD&01%:(8
O%*;"%&.5
"
3L e"OZ3PP%Q(
"OqPPP%Qi
1!2^%""*6.!
qP%(&T%>:%O*6
%:(8(?!2^Z(qT
/;E*6.!ZU
,"%1*6.!"
4E2 
+3%(&
3N e/=W$:=/;-0-
'g9F!D%:(8$:
%O=E2r%
g9F8*(F
k"
Y>*!2^:(r[
7Pe/=W""O($!
^F-.,4=%4$
%@C
7 e"$%A=E4$0U
7 `=/;-dHGsts
=/;-OU
7 `A6B,HdJdJPP
)U
$(/

`?=-/E#
oK,HPPsd
7+ `M"O>=E
73 `O--O
OU
77 `O28%4$O6
M0u0!2^
t%1%:(8@M
2&$>!0!=.!0"
B!2^/F
R %v/%F
t6(?;E
7<`O> %;Em%
lOMoARcPSD|45315597
Kinh tếế vi mô EG13
E=R`#$%&%
;E)"0&(?E=

7L G/"($%A^
n?)U
7N G"=W2Xu
w.!x "U
B0M"4.51!
2^$%A
A=
< G64/)U
< G6!;F)U
< G6#$%&=W2X
Q9%>;4$29%!T
Q9%O=El%>;4$
%1:Y$ "
?
Y1oI,ToB,2&$>
;:28
Y1K,ToB,(2&$>!0!
,6
<+ G2.!M
=/*%O=:4)
<3 G2.!M
=/*%O=:2)
<7 G"".>2a0!0X
F!T%14="=E
<< G""Z(Oq
^/T%2:%14="=E
<L G"O/T/
$
,DM=/*%O
'
g/*F2=EF
B/
bX(?/"
tF!2^"%O
h/
<NG?=:'DE"
lOMoARcPSD|45315597
Kinh tếế vi mô EG13
8)F"=EU
h%A
LP G?=:'DE
)F"=EU
`"-
L G?=:'DE
4T "%O
R!F=/*
L Gi]yPT(!2^%>
FA*6U
c0?
L G%#$4*."u
<%L=/S)"=/S.&
Xu<0?;:70?h
.!=/S:.!
Bm2=/;-=E8-
L+ G%#$4.?
"/
L3 GFm/
z""[$!{)U
L7 GF!T%14
="=E
LL GFT=9$%A*
O!2^2U
LN G$%Al"
"[$!)U
Y14="2&$>==
(8%1.%D
h&$>==0.!

Y2:%14="%A
NP G%09
F
NG/-2"F
,"%1B,ToB,ToI,(i,
%2&$>!0!
,/m2!2^(m2
=/;-
lOMoARcPSD|45315597
Kinh tếế vi mô EG13
%"D-%
5K,
N G/"E2 [
%1B,(%1I,
G
N tp:%'M0
/O>&04.52M
,?=/;-
N+ t*"1!2^
X(U
B-/"%0!
N3 t*"1!2^
X(U
oB,
N7i,HoB,)
h.!
N< i2?:%O*
.5"=/;-=/*
M%O6.!.5
bHoB,
NL i'M0/O>
%0#$%&X=/;-m
%OW=/;-U
oI,|b|oB,
NN i'M0/
p(rX=/;-
PP i'M0/
:%O*
P i':%O*=E
X!$:=/;-.%A
%
,6.!.5"("8
6.%A.)#4:>
,6.!$:.5=/
S2.!O
Pi)%*>
g=""29%")(8
9
lOMoARcPSD|45315597
Kinh tếế vi mô EG13
%&.
P i%O
O
P+ ip*.Q
P3 i$!.:SV$!.:
P7 i=/*:%"
*'%#$
.&%"HPs=/DU
P< i=/*:%"
*'%#$U
PL i=/*:%"
A2'%
#$U
PN RI?R
P Ro(".A
;0!2^(6Q
9%>=/;-0"o/
;:T)"U
 RoB,/}i,/U
 RoB,F)i,/U
 R/F(D/T
"&01=EU
GO:#?(8"
"
,/??(&01
,D/
ijHi,JP
ijHi,
ijHP
Rp*
o=E/(=EF
RkoB,
RkoB,
e/
,D(8"F!
+R("z"${
lOMoARcPSD|45315597
Kinh tếế vi mô EG13
^."0!&01Y)
;/$0"F!
e/2?60Q@
3 R6:"@FT
6O>%28%4$
BA60.)/;:
7 R%16.!5
628%1A60.)
)=/*F!%28
%4$%@U
,6.%A0.)F!
< R%16.!5
60!%16.%A0
.))=/*F!%
28%4$%@U
e"#_=EF
L R"F!.M=E~)
("#_0!^&01
N R""oF!4$
0=92&$>%1D%:
(8"(6.!0")U
o(".A=0
!2^
P R'M0/
0VMO>.^%V%*
6.%A(D6:%&
)O%M%MD%1
6.!
 R'%:2?(8%1
D    ' %: (8 =/
SO)
 R%#$%=/
;-M=/*M%O6
.!82.!T%
#$!
R5[%>%OW(%>
(:
h.!.5"=/S
e/"(F=/*
lOMoARcPSD|45315597
Kinh tếế vi mô EG13
`?=-/E#
 R-/"$:%D(F
D(=/*%D0Fk
DY4$/01*
`?=-%AE#
+ R-/"$:%D(F
D(=/*%D0F%@D
zy{Y4$/01*
i]sbHi]sb
3 R1!2^%M*68-
U
7 R$!V4.A4="
1!2^U
< R%#$%m"=/
S%>:%O*U
L R%#$%m"
-=/S)()U
N R%&=%4$%@C
P R%&=%4$%@
%:(8'M0/U
 b".>=%4$6;"U
 b".>=%4$
6;"U
 d:O
;-?
t*6.!p"
""%O/.5
h.!.56
.!
RO=E%**:%
oI,HoK,JoB,
,M0/:%"*
A2:%
oI,-i,oI,%F
i,Fo,F
t*6.!.56.!
BA=/S*%
+g/S.)#4%
lOMoARcPSD|45315597
Kinh tếế vi mô EG13
U
3 g/S.!%D(
U
7 g9/?F
=/S.!%=E2&
$>
< g9.&M0u.
L g99 1!2^.&
8M.U
N g99 1!2^.&
8M.U
g/S.A=%*M0u
(?!!%(&%D(
Y1D%(.!/
G%0!
Y14="
B("/"!2^
+P g9F$:=/;-=E
+ g9$%A*O!
2^2$%A%* U
+ BM%>4.51!
2^T=99 =/*d(d
OU
+ B-/"%=%4$%X
!6="M0u
++ B-/"%=%4$%
$:=/;-0u
+3 B-/(-%28%4$
(M0u
e/$:%O%
'D$:%Ok

i]sbHi]sb
BF2
,6
g9".?#:
lOMoARcPSD|45315597
Kinh tếế vi mô EG13
+7 B&01O;8M0
*O
+< B1*(?0Q
@O>
+L B1%)=%4$%@U
+N B$:
%1O6'.
Q
3P B9aD1
%*/'%D$%(8
Q9?O%* (-%U
3 B=/S%:(8"
ZF!=EU
•:(8;'
tF%:(8@
,6866"
B
$>
G
Y12&0"
3 B
3 BA*6.5
3+ BA*6
33 B02M'M0%
#$=E=/;-=/*
M%O".5
bD%*8
*%lk%>-*
$:
BA*6.!"%(&
"%*!2^
BF*6.!2
BA6.)#4
37 B02MT'M0
%#$=E
3< B02MU
3LB0%?28%4$T
g/;-*6
(8oB,
B-/%D(%.%A
ijyoB,
lOMoARcPSD|45315597
Kinh tếế vi mô EG13
'M0/=E
%**
3N B0 TVM
1€=/;-0%O
7P B0&01T
"4.5%*;"%&.
7 B0VMT'%:
2?(8%1(:
7 B0&_1^T/=E
:-
,O6-%D(:%&(6-
%D(.%A
B"[(D
`'
,/%
7 B046%1.#
1!2^T%28%4$
%@U
B-/"%>0!%14="
O^%/2X
7+ B046%1.#
1!2^T%28%4$
%@U
73 B0=%QD%>
)T%);/$0D/
77 B$!.:9U
7< B$!.:9
7L Bn?'=-P•sFM%D
3P0?%Q0!)
((?2(
%**6"+P0?%Q
=Fe/%&"$:"
%A)*.M
Y1./#V=E;"
%&%*0M":
e"(*/
I-%"#
,O>%""%@m=.
"#="(";"%&
30?%Q
Kinh tếế vi mô EG13
%*U
7N Bn?$.!U
<P I-%QM
lOMoARcPSD|45315597
t* q  1 ! 2^ =‚
=$Z%>%M%**
6ƒ
B0-/"
| 1/18

Preview text:

lOMoARcPSD|45315597 lOMoARcPSD|45315597 Kinh tếế vi mô EG13
1. Ảnh hưởng thu nhập
Cộng ảnh hưởng thay thế thành ảnh hưởng giá
2. Ảnh hưởng thu nhập của mức tiền
Cầu đối với nghi ngơi se tăng lên công cao hơn là Kinh tế vi mô
3. Bộ phận của kinh tế học nghiên cứu
các quyết định của hãng và hộ gia đình được gọi là
Thị trường quyết định
4. Các vấn đề cơ bản của nền kinh tế thị trường là do
Cung và cầu một hành hoá
5. Cân bằng bộ phận là phân tích
Tính kinh tế của quy mô
6. Cản trở nào dưới đây là cản trở tự
nhiên đối với các hãng mới muốn
xâm nhập thị trường TC=VC+FC
7. Câu nào sau đây thể hiện công thức
đúng về tổng chi phí TC?
Tổng chi phí tăng khi sản xuất thêm
8. Chi phí cận biên là đại lượng cho biết một đơn vị sản phẩm 30 triệu đồng
9. Chi phí cố định của một hóng 100
triệu đồng. Nếu tổng chi phí để sản
xuất một sản phẩm là 120 triệu đồng và
hai sản phẩm là 150 triệu, chi phí cận
biên của sản phẩm thứ hai bằng:
11. Chi phí cơ hội của một người đi xem
phim mất 120.000 đồng là
10. Chi phí cơ hội của một người đi
cắt tóc mất 10.000 đồng là
Việc sử dụng tốt nhất cả thời gian
và 10000 đồng của người đó
Việc sử dụng tốt nhất cả thời gian
và 120.000 đồng của người đó lOMoARcPSD|45315597 Kinh tếế vi mô EG13
Đường cung dịch chuyển lên trên
12. Chi phí đầu vào để sản xuất ra hàng
hoá X tăng lên se làm cho:
Chi phí cố định trung bình
13. Chi phí nào trong các chi phí dưới
đây không có dạng chữ "U":
Vấn đề tiêu dùng tự do xuất hiện
14. Chính phủ cung cấp hàng hóa công
cộng thuần tuý như an ninh quốc gia vì
Hạn chế ngoại ứng tiêu cực
15. Chính phủ đánh thuế ô nhiễm nhằm
Đường cầu lao động về bên trái
16. Chính phủ đánh thuế sản xuất có thể
ảnh hưởng đến thị trường lao động là
Giảm giá và tăng sản lượng của nhà
17. Chính phủ điều tiết độc quyền tự độc quyền nhiên nhằm mục tiêu 1750
18. Cho hàm cầu: P = 85 - Q, và hàm
cung là: P = 15 + Q, doanh thu tại giá
và lượng cân bằng là: P=35,Q=50
19. Cho hàm cầu: P = 85 - Q, và hàm
cung là: P = 15 + Q, giá và lượng cân bằng se là: P=60,Q=10
20.Cho hàm cầu: P=100-4Q, và hàm
cung là: P = 40 + 2Q, giá và lượng cân bằng se là:
Công nghệ sản xuất thay đổi
21. Cung hàng hoá thay đổi khi:
Chi phí sản xuất thay đổi
22. Cung hàng hoá thay đổi khi: lOMoARcPSD|45315597 Kinh tếế vi mô EG13
Sự tăng lên của cầu kết hợp với sự
23. Điều gì chắc chắn gây ra sự gia giảm xuống cung
tăng của giá cân bằng: Cầu tăng
24. Điều gì gây ra sự gia tăng của giá
cân bằng và sản lượng cân bẳng: Sản phẩm đồng nhất
25. Điều nào dưới đây chi đúng với cạnh tranh hoàn hảo
Doanh thu cận biên bằng chi phí cận
26. Điều nào dưới đây đúng tại trạng biên thái tối ưu
Tối đã hoá lợi nhuận tại mức sản
27. Điều nào dưới đây đúng với cả độc lượng có MR = MC
quyền một giá, cạnh tranh độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo
Chi phí cận biên nhỏ hơn doanh thu
28. Điều nào dưới đây đúng với hãng bình quân
độc quyền mà không đúng đối với
hãng cạnh tranh hoàn hảo
Doanh thu cận biên bằng sản phẩm
29. Điều nào dưới đây không đúng cận biên
tại trạng thái tối đa hóa lợi nhuận Chi phí ăn uống
30. Điều nào dưới đây không được coi
là bộ phận của chi phí cơ hội của việc đi học đại học
Giá thịt bò giảm xuống
31. Điều nào dưới đây không làm
dịch chuyển đường cầu đối với thịt bò:
Đường cầu nằm ngang
32. Điều nào dưới đây không phải là
đặc điểm của thị trường cạnh tranh độc quyền: Sản phẩm khác nhau
33. Điều nào dưới đây không phải là đặc lOMoARcPSD|45315597 Kinh tếế vi mô EG13
điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
Tiền thuê nhà thấp se hạn chế cung nhà ở
34. Điều nào dưới đây là tuyên bố thực chứng Các đánh giá khách quan
35. Điều nào dưới đây là tuyên bố thực chứng Tiền ăn uống
36. Điều nào sau đây không được
tính vào chi phí cơ hội của việc đi học là:
Thị hiếu của người tiêu dùng
37. Độ dốc của đường ngân sách không phụ thuộc vào: Gía của các hàng hoá
38. Độ dốc của đường ngân sách phụ thuộc vào
Chi phí cận biên tăng t đơn vị
39. Doanh nghiệp độc quyền bị đánh
thuế sản phẩm là t đơn vị thì
Doanh thu cận biên bằng 0
40. Doanh nghiệp độc quyền đặt giá cho
sản phẩm để tối đa hóa doanh thu khi
Đường cầu lao động về bên phải
41. Doanh nghiệp tăng đầu tư có thể ảnh
hưởng đến thị trường lao động là:
Doanh thu cận biên bằng chi phí cận
42. Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận biên khi:
Có đường chi phí cận biên thấp
43. Độc quyền tự nhiên có đặc điểm là
hơn đường chi phí bình quân
Đường bàng quan là đường thẳng có
44. Đối với hai hàng hóa thay thế
độ dốc không thay đổi hoàn hảo: lOMoARcPSD|45315597 Kinh tếế vi mô EG13
Đường cầu dịch chuyển sang phải
45. Đối với hàng hoá bình thường, khi thu nhập tăng:
Đường cầu dịch chuyển sang trái
46. Đối với hàng hoá xa xi, khi thu nhập giảm:
Nhà máy chế biến thuỷ sản VNM
47. Dưới đây đâu là ví dụ về tư bản
như là yếu tố sản xuất
Đường bàn quan càng xa gốc toạ độ
48. Đường bàng quan không có tính
thì lợi ích càng thấp chất nào sau đây:
Cộng tất cả đường cầu của các cá nhân
49. Đường cầu thị trường có thể theo chiều ngang được xác định
Cộng các đường chi phí cận biên
50. Đường cầu thị trường đối với hàng cá nhân theo chiều ngang
hóa cá nhân được xác định bằng cách Cong về phía sau
51. Đường cung lao động cá nhân có xu hướng Nằm ngang
52. Đường cung lao động đối với
một hãng trong thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo là
Tổng chiều ngang của các đường
53. Đường cung ngắn hạn của ngành cung cá nhân các hãng là Hàng hoá công cộng
54. Đường giao thông không bị tắc, nó giống như
Các đường ATC, AVC tại điểm cực tiểu 55. Đường MC cắt mỗi đường
Đường AVC tại điểm cực tiểu 56. Đường MC cắt: lOMoARcPSD|45315597 Kinh tếế vi mô EG13
Cộng các đường lợi ích cận biên cá
57. Đường tổng cầu thị trường đối với nhân theo chiều dọc
hàng hóa công cộng được xác định bằng cách 45 đơn vị
58. Giá của hàng hóa X là 1500 đồng và
giá của hàng hóa Y là 1000 đồng. Một
người tiêu dùng đánh giá lợi ích cận biên
của Y là 30 đơn vị, để tối đa hóa lợi ích
đối với việc tiêu dùng X và Y, anh ta
phải xem lợi ích cận biên của X là:
Sự tăng lớn của lượng cung và tăng
59. Giả sử cung yếu tố sản xuất là rất co nhỏ của giá
giãn. Sự tăng lên của cầu đối với yếu tố đó se dẫn đến
Điểm kết hợp tiêu dùng tối ưu vẫn giữ
60. Giả sử giá của các hàng hóa và thu nguyên
nhập cùng tăng gấp ba. Câu nào sau đây là đúng?
Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng
61. Giá thay đổi se gây ra: thu nhập
Hiệu suất giảm theo qui mô
62. Hàm sản xuất Q = K1/2 L1/3 là hàm sản xuất có: AFC = 100/Q
63. Hàm tổng chi phí TC=Q2+3Q+100 thì:
Làm cho đường cung đối với lúa gạo 64. Hạn hán có thể se
dịch chuyển lên trên sang bên trái
Tiêu dùng giảm khi thu nhập tăng
65. Hàng hóa cấp thấp là hàng hóa có mức: Ngọn đèn hải đăng
66. Hàng hóa nào dưới đây có tính
không loại trừ trong tiêu dùng
Là chi phí cơ hội của việc xem phim
67. Hoa có thể chọn đi xem phim hoặc đi lOMoARcPSD|45315597 Kinh tếế vi mô EG13
chơi tennis. Nếu như Hoa quyết định đi
xem phim thì giá trị của việc chơi tennis là
Trạng thái cân bằng của người tiêu
68. Khi cả giá và thu nhập thay đổi cùng dùng không thay đổi
một tỷ lệ như nhau thì: Bổ sung
69. Khi các nhà kinh tế sử dụng từ
“cận biên” họ ám chi:
Đường AVC, ATC dịch chuyển
71. Khi chi phí nhân công giảm thì: xuống dưới
Đường FC, ATC và dịch chuyển lên trên
72. Khi chi phí thuê nhà xưởng tăng thì: Chi phí cơ hội
73. Khi chính phủ quyết định sử dụng
nguồn lực để xây dựng một con đê,
nguồn lực đó se không còn để xây
đường cao tốc. Điều này minh họa khái niệm
Cầu tại mức sản lượng đó là không
74. Khi doanh thu cận biên tại một mức co giãn
sản lượng nào đó là số âm thì
Sản lượng tăng doanh thu se tăng
75. Khi doanh thu cận biên tại một mức
sản lượng nào đó là số dương thì Thoải hơn
76. Khi giá hàng hoá biểu diễn trên trục
tung tăng lên, đường ngân sách se
Phụ thuộc vào ti lệ giảm của 2 hàng hoá
77. Khi giá hàng hoá X và hàng hóa Y
cùng giảm, độ dốc đường ngân sách se
Luôn làm tăng tiêu dùng hàng hoá đó
78. Khi giá một hàng hóa giảm, ảnh hưởng thay thế Doanh thu giảm
79. Khi hệ số co giãn của cầu theo giá lOMoARcPSD|45315597 Kinh tếế vi mô EG13
lớn hơn 1 thì tăng giá se làm: Doanh thu không đổi
80. Khi hệ số co giãn của cầu theo là 1 thì tăng giá se làm: Hàng hoá thứ cấp
81. Khi hệ số co giãn của cầu theo
thu nhập là âm, ta gọi hàng hoá đó là Nên tăng sản lượng
82. Khi MU > 0, hành vi tiêu dùng để
tăng tổng lợi ích là: -1 triệu
83. Khi nhà độc quyền nâng lượng bán từ
7 đến 8 sản phẩm thì giá của sản phẩm bị
tụt từ 7 triệu xuống 6 triệu. Doanh thu cận
biên của sản phẩm cuối là bao nhiêu
Thặng dư sản xuất se lớn nhất
84. Khi nhà độc quyền phân biệt giá hoàn hảo
Đường ngân sách dịch chuyển song song
85. Khi thu nhập tăng hoặc giảm với đường ban đầu
(giá hàng hoá giữ nguyên) thì:
Dịch chuyển song song ra bên ngoài
86. Khi thu nhập tăng lên, đường ngân sách se Ảnh hưởng thu nhập
88. Khi thu nhập tăng, sự thay đổi lượng hàng hóa tiêu dùng do:
Độ dốc đường ngân sách không đổi
89. Khi thu nhập thay đổi còn giá
hàng hoá giữ nguyên thì:
Các đường TC, ATC, AVC và MC
90. Khi tiền lương lao động trực tiếp
đều dịch chuyển lên trên tăng
Cả thặng dư tiêu dùng và thặng dư
91. Khoản mất không do giá tăng khi sản xuất lOMoARcPSD|45315597 Kinh tếế vi mô EG13
đánh thuế là phần mất đi của Bằng FC
92. Khoảng cách theo chiều dọc giữa
đường TC và đường VC là Không
93. Lỗ tối đa mà hãng cạnh tranh hoàn
hảo có thể chịu trong cân bằng dài hạn là Công nghệ sản xuất
94. Lượng hàng hoá mà người tiêu dùng
mua không phụ thuộc vào:
Tất cả các điều trên
95. Lượng hàng hoá mà người tiêu dùng mua phụ thuộc vào: ATCmin 96. MC = ATC thì Doanh thu cận biên
97. Một doanh nghiệp tối đa hóa lợi
nhuận bằng cách sản xuất mức sản lượng
tại đó chi phí cận biên bằng P = ATCmin
98. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có thể
đưa ra quyết định tiếp tục sản xuất hoặc
đóng cửa sản xuất khi: AVCmin < P < ATCmin
99. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo thua
lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi
Chi phí cận biên bằng giá và giá lớn hơn
100. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo
chi phí biến đổi bình quân tối thiểu
tối đa hóa lợi nhuận nếu
Chi phí cận biên của yếu tố bằng sản
101. Một hãng tối đa hóa lợi nhuận se
phẩm doanh thu cận biên của nó
tiếp tục thuê yếu tố sản xuất biến đổi cho đến khi
So sánh các dự đoán của mô hình với
102. Một mô hình kinh tế được kiểm thực tế lOMoARcPSD|45315597 Kinh tếế vi mô EG13 định bởi
Không có mối quan hệ với các nền
103. Một nền kinh tế đóng là nền kinh tế kinh tế khác có
Cả cơ chế mệnh lệnh và thị trường
104. Một nền kinh tế hỗn hợp bao gồm Cần phải như thế nào
105. Một tuyên bố chuẩn tắc là tuyên bố MR=MC+10
106. Mức sản lượng làm tối đa hoá
lợi nhuận của một hãng độc quyền
khi bị đánh thuế t=10/sản phầm là: MR=MC
107. Mức sản lượng làm tối đa hoá
lợi nhuận của một hãng độc quyền: MR=0
108. Mức sản lượng làm tối đa hoá
tổng doanh thu của một hãng độc quyền: Nền kinh tế hỗn hợp
109. Nền kinh tế Việt Nam là A se giảm và B se tăng
110. Nếu A và B là hai hàng hoá bổ
xung trong tiêu dùng và chi phí nguồn
lực để sản xuất ra hàng hoá A giảm xuống, thì giá của: Nhỏ hơn ATC
111. Nếu ATC giảm thỡ MC phải: Nhỏ hơn ATC
112. Nếu ATC tăng thì MC phải: Giảm
113. Nếu cả cung tăng và cầu giảm, giá thị trường se:
Cầu với táo tăng lên
114. Nếu cam và táo (hàng hoá thay thế) lOMoARcPSD|45315597 Kinh tếế vi mô EG13
cùng bán trên một thị trường. Điều gì
xảy ra khi giá cam tăng lên.
Giảm diện tích trồng lúa
115. Nếu chính phủ muốn giá lúa tăng,
chính phủ có thể làm điều nào dưới đây
Tổng chi phí trung bình giảm xuống
116. Nếu đường chi phí cận biên nằm
phía dưới đường tổng chi phí trung bình
thì khi sản lượng tăng lên điều nào dưới đây là đúng:
Chi phí biến đổi trung bình tăng lên
117. Nếu đường chi phí cận biên nằm
phía trên đường chi phí biến đổi trung
bình thì khi sản lượng tăng lên điều nào dưới đây là đúng: Giá quýt se tăng
118. Nếu giá cam tăng lên bạn se nghĩ gì
về giá của quýt trên cùng một thị trường
A và B là hàng hoá bổ sung trong
119. Nếu giá hàng hoá A tăng lên gây tiêu dùng
ra sự dịch chuyển của đường cầu đối
với hàng hoá B về phía bên trái thì:
Nằm giữa điểm đóng cửa và điểm
120. Nếu một hãng cạnh tranh hoàn hảo hoà vốn
trong ngắn hạn có thể bù đắp được chi
phí biến đổi và một phần chi phí cố định
thì nó đang hoạt động tại phần đường chi phí cận biên mà
Doanh thu cận biên bằng giá sản phẩm
121. Nếu một hãng đối diện với đường
cầu hoàn toàn co giãn đối với sản phẩm của nó thì
Giảm giá và tăng sản lượng
122. Nếu một nhà độc quyền đang sản
xuất tại mức sản lượng tại đó chi phí cận
biên lớn hơn doanh thu cận biên, nhà độc quyền nên lOMoARcPSD|45315597 Kinh tếế vi mô EG13
Hiệu suất giảm theo qui mô
123. Nếu tất cả các yếu tố đầu vào tăng 2
lần và sản lượng đầu ra tăng nhỏ hơn 2
lần. Đây phải là trường hợp
Hiệu suất không đổi theo qui mô
124. Nếu tất cả các yếu tố đầu vào tăng h
lần và sản lượng đầu ra tăng đúng h lần
(h>1). Đây phải là trường hợp MU1/P1 = MU2/P2
125. Người tiêu dùng đạt lợi ích lớn nhất khi:
Lợi ích cận biên của mỗi hàng hoá chia
126. Nguyên tắc phân bổ ngân sách
cho giá của hàng hoá đó phải bằng nhau
của người tiêu dùng là:
Doanh thu cận biên bằng chi phí cận
127. Nhà độc quyền đặt giá cho sản biên
phẩm của để tối đa hóa lợi nhuận khi:
Nó se không thu được lợi nhuận tối đa
128. Nhà độc quyền không đặt giá cao
nhất cho sản phẩm của mình vì: AVC = AFC + ATC
129. Nhận định nào sau đây đúng?
Cạnh tranh hoàn hảo tối đa hoá lợi
130. Nhận định nào sau đây không đúng
nhuận khi tổng doanh thu tối đa
đối với một hãng cạnh tranh hoàn hảo:
AVC thấp hơn MC tức là AVC đang tăng
131. Phát biểu nào sau đây là chính xác: MC tăng tức là AC tăng
132. Phát biểu nào sau đây là không chính xác:
Lợi ích cận biên bằng chi phí cận biên
133. Qui mô tối ưu của hàng hóa công cộng xuất hiện khi
Tổng sản phẩm chia cho lượng lao động
134. Sản phẩm bình quân của lao động lOMoARcPSD|45315597 Kinh tếế vi mô EG13 là:
Sản phẩm bổ sung được tạo ra từ
135. Sản phẩm cận biên của một đầu vào
việc thuê thêm một đơn vị đầu vào là:
Đường cầu lao động về bên phải
136. Sự cải tiến công nghệ làm tăng
sản phẩm cận biên của lao động se dịch chuyển
Không điều nào ở trên
137. Sự khan hiếm bị loại trừ bởi
Đường ngân sách của họ
138. Sự lựa chọn của người tiêu dùng bị giới hạn bởi:
Thu nhập và giá cả hàng hoá tiêu dùng
139. Sự lựa chọn của người tiêu dùng bị giới hạn bởi:
Giảm thu nhập của yếu tố đó nếu độ
140. Sự tăng cung một yếu tố sản xuất se
co giãn của cầu yếu tố đó nhỏ hơn 1 Ảnh hưởng thu nhập
141. Sự thay đổi lượng hàng hóa tiêu
dùng do thu nhập thay đổi được gọi là: MU1/P1 = MU2/P2
142. Tại điểm cân bằng của người tiêu
dùng, sự lựa chọn sản lượng Q1 và Q2 của hai hàng hóa là: Tài năng kinh doanh
143. Tất cả các điều sau đây đều là mục
tiêu của chính sách ngoại trừ Chính phủ
144. Tất cả các điều sau đây đều là
yếu tố sản xuất trừ
Sự khác biệt của thu nhập quốc gia
145. Tất cả vấn đề nào dưới đây thuộc
kinh tế vi mô ngoại trừ lOMoARcPSD|45315597 Kinh tếế vi mô EG13
Ít hơn mức tối ưu với xã hội
146. Thị trường có xu hướng tạo ra
một lượng hàng hóa công cộng
Làm tăng cung đối với lúa
147. Thời tiết thuận lợi cho việc trồng lúa có thể
Chi phí kinh tế lớn hơn chi phí tính toán
148. Thông thường điều gì sau đây đúng:
Tô kinh tế nhiều hơn thu nhập
149. Thu nhập của yếu tố khi chuyển giao
đường cung của nó ít co giãn bao gồm Khan hiếm
150. Thực tiễn nhu cầu của con người
không được thoả mãn đầy đủ với
nguồn lực hiện có được gọi là vấn đề: Đường cung dịch trái
151. Thuế sản phẩm đối với hàng hoá X tăng lên se làm cho:
Phần thu nhập nhận được lớn hơn 152. Tô kinh tế là
lượng đòi hỏi để cung cấp một lượng yếu tố
153. Tổng lợi ích bằng
Tổng lợi ích cận biên của các đơn vị
hàng hoá được tiêu dùng
154. Tổng lợi ích luôn luôn
Tăng khi lợi ích cận biên dương
155. Trong dài hạn hãng cạnh tranh độc
Tổng chi phí bình quân
quyền se sản xuất một mức sản lượng tại đó giá bằng
Sản xuất một lượng ít hơn mức ứng
156. Trong dài hạn, hãng cạnh tranh với ATCmin độc quyền se
Tất cả đầu vào đều biến đổi 157. Trong dài hạn:
158. Trong điều kiện nào dưới đây, một MR > ATC lOMoARcPSD|45315597 Kinh tếế vi mô EG13
hãng cạnh tranh hoàn hảo se kiếm
được lợi nhuận kinh tế
Có ít nhất một đầu vào cố định và ít nhất
159. Trong kinh tế học, ngắn hạn là
một đầu vào biến đổi
thời kỳ sản xuất trong đó
Tương tác giữa cung và cầu
160. Trong nền kinh tế thị trường,
giá cân bằng được xác định bởi Hoàn toàn không co giãn
161. Trong ngắn hạn, một hãng đối
diện với đường cung vốn Cả 2 đều nhận tội
162. Trong nghịch lý người tù, cả hai se tốt nhất khi
Tất cả các điểm trên đường ngân sách
163. Trong phân tích đường bàng quan
có cùng độ thoả dụng như nhau
của người tiêu dùng, điều nào dưới đây là không đúng:
Đường bảng quan cắt nhau se xác
164. Trong phân tích đường bàng quan
định được trạng thái tối ưu
của người tiêu dùng, điều nào dưới đây là không đúng:
Giá và lượng cung giảm
165. Trong sơ đồ cung cầu điển
hình, điều gì xảy ra khi cầu giảm Vấn đề khách quan
166. Tuyên bố thực chứng là:
Có thể đánh giá đúng hoặc sai bởi
167. Tuyên bố thực chứng là
các quan sát và cách xác định 25 triệu đồng
168. Tỷ lệ lãi suất là 10%/năm. Bạn đầu
tư 150 triệu đồng tiền riêng của mình
vào một công việc kinh doanh và kiếm
được lợi nhuận tính toán là 40 triệu đồng
sau một năm. Giả định các yếu tố khác
không đổi thì lợi nhuận kinh tế bạn thu lOMoARcPSD|45315597 Kinh tếế vi mô EG13 được là:
Lượng Y mà người tiêu dùng sẵn
sàng thay thế cho X để đạt được lợi
169. Tỷ lệ thay thế cận biên là: ích như cũ
Trong tất cả các nền kinh tế
170. Vấn đề khan hiếm tồn tại