Chủ đề tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa và mối quan hệ giữa văn hóa

Xây dựng và phát triển văn hóa để hoàn thiện nhân cách con người phải làm cho vănhóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống, mọi quan hệ xã hội của con người. ( Chú trọng di sản văn hoá Việt Nam đã được Unesco công nhận như Phố cổ Hội An, Cố đô Huế, bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
6 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chủ đề tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa và mối quan hệ giữa văn hóa

Xây dựng và phát triển văn hóa để hoàn thiện nhân cách con người phải làm cho vănhóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống, mọi quan hệ xã hội của con người. ( Chú trọng di sản văn hoá Việt Nam đã được Unesco công nhận như Phố cổ Hội An, Cố đô Huế, bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

20 10 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 49831834
CHỦ ĐỀ: TTHCM VỀ VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA VÀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA VĂN HÓA VÀ CÁC LĨNH VỰC KHÁC
1) TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
1.1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với các
lĩnh vựckhác
1.1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa
- Hồ Chí Minh 4 cách tiếp cận về văn hóa: Theo
nghĩa rộng nghĩa tổnghợp mọi phương thức sinh hoạt của con
người; theo nghĩa hẹp nghĩa đời sống tinh thần hội, thuộc
kiến trúc thượng tầng; theo nghĩa hẹp hơn là trường học, người đi
học, xóa mù chữ; tiếp cận theo phương thức sử dụng công cụ sinh
hoạt hàng ngày.
- "Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống,
loài người mới sáng tạo vàphát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo
đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những
công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, và các phương thức
sử dụng. Toàn bnhững sáng tạo phát minh đó tức văn hóa.
Văn hóa sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với
biểu hiện của loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng
những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn".
- Quan niệm trên được người đưa ra (8/1943) cũng là
quan niệm duy nhất củaNgười về văn hóa theo nghĩa rộng. Sau
Cách mạng tháng 8, Bác thường bàn đến văn hóa theo nghĩa hẹp
với cách toàn bộ đời sống tinh thần của hội, thuộc kiến trúc
thượng tầng.
1.1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa văn hóa với các
lĩnhvực khác
- Trong quan hệ với chính trị:
+ Chính trị giải phóng sẽ mở đường cho văn hóa phát triển. Ở Việt Nam tiến nh
cách mạng chính trị thực chất tiền hành cách mạng giải phóng dân tộc để giành
chính quyền, giải phóng chính trị, giải phóng hội, từ đồ giải phóng văn hóa,
mở đường cho văn hóa phát triển.
+ "Văn hóa ở trong chính trị", tức văn hóa phải phục vụ chính trị, tham gia vào cách
mạng, các hoạt động của tổ chức, nhà chính trị phải có hàm lượng
văn hóa.
- Trong quan hệ với kinh tế:
+ Hồ Chí Minh chỉ kinh tế thuộc về cơ sở hạ tầng, nền tảng của việc xây
dựng văn hóa. Từ đó Người nêu ra luận điểm phải xây dựng kinh tế, xây dựng
cơ sở hạ tầng để có điều kiện xây dựng và phát triển văn hóa.
lOMoARcPSD| 49831834
+ "Văn hóa ở trong kinh tế" tức là văn hóa phải phục vụ thúc đẩy việc xây dựng và
phát triển kinh tế.
- Trong quan hệ với hội: hội thế nào thì văn
nghệ thế ấy. Trong xã hội bịnô lệ thì văn hóa cũng bị dịch đến
mức tồi tàn không phát triển được.
Do đó, chỉ có giải phóng chính trị => giải phóng xã hội thì văn hóa mới được tự
do phát triển và sẽ thúc đẩy xã hội ngày càng phát triển.
văn hóa.
1.1.3. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại- Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc:
+ Bản sắc văn hóa dân tộc những giá trị văn hóa bền vững của cộng đồng, thành
quả của quá trình lao động, sáng tạo, chiến đầu, giao lưu của các cộng đồng dân
tộc Việt Nam.
+ Về nội dung đó chính là lòng yêu nước, thương nòi tinh thần tự lực, tự cường, tự
tôn dân tộc.
+ Về hình thức, cốt cách được biểu hiện ở ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lối sống,
lối tư duy, các lễ hội…
+ Bản sắc dân tộc có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
do đó mỗi người dân phải biết trân trọng, giữ gìn, khai thác phát huy những
giá trị truyền thống dân tộc đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng của từng thời
kỳ lịch sử. Người căn dặn: “càng thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Leenin càng phải
coi trọng những truyền thống tốt đẹp của cha ông”.
- Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại:
+ Hồ Chí Minh cho rằng: Văn hóa Việt Nam ảnh hưởng lẫn nhau của văn hóa Đông
phương Tây phương… cái tốt ta học lấy để tạo ra một nền văn hóa Việt
Nam.
+ Người lưu ý: ‘“văn hóa của các dân tộc khác cần được nghiên cứu toàn diện, chỉ
trong trường hợp đó mới thể được nhiều hơn cho văn hóa của chính mình”
nhưng “tránh nguy cơ trở thành kẻ bắt chước”.
+ Mục đích tiếp thu là để làm giàu cho văn hóa dân tộc, xây dựng văn hóa nước nhà
hợp với tinh thần dân chủ.
+ Nội dung tiếp thu là toàn diện bao gồm cả Đông, Tây, kim, cổ.
+ Tiêu chí tiếp thu là cái gì hay, cái gì tốt thì ta học lấy.
+ Điều kiện tiếp thu lấy văn hóa dân tộc làm gốc, đó điều kiện, sở để tiếp
thu văn hóa nhân loại.
1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa
1.2.1. Văn hóa là mục tiêu, là động lực của sự nghiệp cách mạng
- Văn hóa là mục tiêu của cách mạng:
lOMoARcPSD| 49831834
+ Mục tiêu của cách mạng Việt Nam độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
hội, do đó kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa là các mục tiêu chung của cách mạng
Việt Nam.
+ Theo Hồ Chí Minh, văn hóa là mục tiêu chính là quyền sống, quyền tự do, quyền
mưu cầu hạnh phúc, là khát vọng của người dân về các giá trị “chân, thiện, mỹ”;
là xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, đời sống vật chất, tinh thần
của người dân không ngừng được nâng cao, con người điều kiện phát triển
toàn diện.
- Văn hóa là động lực:
+ Văn hóa chính trị một trong những động lực có ý nghĩa soi đường cho quốc dân
đi, lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập, tự lực, tự chủ, tự cường.
+ Văn hóa văn nghệ bai hat long yeu nuoc góp phần nâng cao lòng yêu nước,
tưởng, tình cảm cách mạng, sự lạc quan và niềm tin vào thắng lợi cuối cùng của
cách mạng.
+ Văn hóa giáo dục diệt giặc dốt, xóa chữ, nâng cao hiểu biết của con người,
hiểu biết về quy luật phát triển của hội, đào tạo ra cán bộ, con người mới,
nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp cách mạng.
+ Văn hóa đạo đức, lối sống nâng cao phẩm giá, phong cách lành mạnh, hướng con
người tới “chân, thiện, mỹ”. Đạo đức được Bác coi cái gốc của người cách
mạng, muôn việc thành hay bại là do cán bộ có thấm nhuần đạo đức hay không.
+ Văn hóa pháp luật, đảm bảo dân chủ, kỷ cương, phép nước, trật tự xã hội.
1.2.2. Văn hóa là một mặt trận
- Văn hóa là một trong bốn nội dung chính của đời sống, quan trọng ngang
cácvấn đề kinh tế - chính trị - hội. Khi nói văn hóa một mặt trận nghĩa
tính độc lập, có mối quan hệ với các lĩnh vực khác và cũng vô cùng cam go, quyết liệt.
- Mặt trận văn hóa cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa, tưởng với
nộidung phong phú trên các lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống của các hoạt động văn
nghệ, báo chí, lý luận nhằm định hướng các giá trị “chân, thiện, mỹ”.
- Văn nghệ chính là c nghệ sĩ, ngòi bút, tác phẩm là vũ khí, các chiến
sĩnày cũng có trách nhiệm như các chiến sĩ trên các mặt trận khác là phụng sự Tổ quốc,
phục vụ nhân dân.
- Các chiến sĩ trên mặt trận văn hóa phải có lập trường tư ởng vững vàng,
phòchính trừ tà, bám sát thực tiễn, đi sâu vào quần chúng để phê bình nghiêm khắc
những thói , tật xấu, ca tụng chân thật những người tốt, việc tốt đnêu gương cho
mọi người.
- “Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa a kháng chiến”, các văn ngh
cùngcần phải có những tác phẩm xứng đáng với thời đại vẻ vang, với dân tộc anh hùng.
1.2.3. Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
lOMoARcPSD| 49831834
- Mọi hoạt động văn hóa phải xuất phát từ quần chúng phải trở về với
cuộcsống thực tại của quần chúng, phản ánh được tư tưởng, khát vọng, định hướng giá
trị cho quần chúng.
- Phải miêu tả cho hay, cho thật, cho hùng hồn, viết phải thiết thực, nói
phảithấm thía, sâu sắc, chắc chắn, tránh nói nhiều, viết dài, viết lan man.
- Chiến văn hóa phải hiểu đánh giá đúng quần chúng họ người
cungcấp những liệu quý cho các nhà hoạt động văn hóa, đồng thời cũng người
sáng tác và thẩm định khách quan, trung thực, chính xác các sản phẩm văn hóa.
2) Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa vào xây dựng nền văn hóa, con
người Việt Nam hiện đại
Nền văn hóa, con người Việt Nam hiện đại xây dựng nền văn a Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm động lực cho sự phát triển đất nước hội nhập
quốc tế và phát triển con người toàn diện. Để vận dụng được những yếu tố cốt lõi trong
ởng Hồ Chí Minh vào xây dựng nền văn hóa, con người Việt Nam hiện đại; làm
cho văn hóa trở thành động lực khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh
phúc; phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời
đại; xây dựng đất ớc Việt Nam ng ờng, cần phải thực hiện có hiệu quả những
vấn đề cơ bản sau:
Một là, phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng
con người để phát triển văn hóa.
Coi trọng công tác giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc cho mọi thế hệ con
người Việt Nam.
- Quyết tâm thực hiện yêu cầu của Chủ tịch Hồ Chí Minh là phải phát huy
hếtcốt cách dân tộc, lấy tinh thần dân tộc để cổ toàn dân, giáo dục các thế hệ, từng
bước hoàn thiện nhân cách con người cho thế hệ tương lai. Đồng thời, phải phê phán
mọi biểu hiện n sùng văn hóa ngoại lai; giao lưu, tiếp biến chứ không tiếp nhận th
động nhằm đạt mục tiêu xây dựng con người Việt Nam hiện đại theo đúng tinh thần
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng: “Lấy giá trvăn hóa, con người Việt Nam làm nền
tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững”(4).
- Giữ gìn phát huy vốn văn hóa quý báu của dân tộc, kế thừa những
truyềnthống tốt đẹp, đồng thời vận động Nhân dân xóa bỏ các tập tục lạc hậu. HIỆN
NAY, văn hóa nước ngoài đã đang xâm nhập một cách ạt vào Việt Nam đã ảnh
hưởng đến nhiều lĩnh vực khác như : Trong lĩnh vực thương mại, hàng hóa nước ngoài
tràn ngập thị trường Việt Nam, từ bánh kẹo, sữa, rượu, thuốc lá, thuốc tây cho đến hàng
gia dụng, điện tử, ô tô, xe máy,... lấn át thị trường hàng nội lại được người dân ưa
lOMoARcPSD| 49831834
chuộng với tâm sùng ngoại. Ngoài ra Trong âm nhạc cũng vậy, Tây Nguyên, số
người biết chơi, biết chỉnh cồng, chiêng chủ yếu các cụ già. Nhiều dân tộc khác thì
những câu hát then, t xẩm, ca trù, cải lương, chèo, tuồng,... không được ưa chuộng
bằng nhạc trẻ. vậy, nhà nước cần biện pháp hạn chế việc du nhập văn hóa một
cách quá đà, thiếu chọn lọc dẫn đến nh trạng “sùng ngoại” không còn thiết tha với văn
hóa truyền thống trong nước.
- Xây dựng phát triển văn hóa để hoàn thiện nhân cách con người phải
làm cho vănhóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống, mọi quan hhội của con
người. ( Chú trọng di sản văn hoá Việt Nam đã được Unesco công nhận như Phố cổ Hội
An, Cố đô Huế, bia tiến Văn Miếu - Quốc Tử Giám.) Kho tàng di sản văn hóa dân
tộc phong phú và đa dạng. Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vì mục tiêu phát
triển bền vững là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần thiết thực chấn hưng
văn hóa, xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
- Trong kháng chiến cũng như trong kiến quốc, luôn luôn cần đến nhân tài
và phải cóchính sách để bồi dưỡng, phát huy, phát triển nhân tài, biết quý trọng, tin cậy
hiền tài. như vị trạng nguyên trẻ tuổi nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam đã đóng
góp nhiều công sức cho đất nước.
Hai là, phát triển văn hóa gắn với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa;
là một bộ phận của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ kinh tế chính sở của
vănhóa; do đó, kinh tế phải đi trước một bước, phải chú trọng xây dựng kinh tế, xây
dựng cơ sở hạ tầng để có điều kiện xây dựng và phát triển văn hóa.
- Chú trọng nâng cao nhận thức, làm cho mọi người đặc biệt là thế hệ
trẻhiểu đầy đủ nhất về các quan điểm của Đảng, tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, từ
đó tuyên truyền, phát triển xây dựng văn hóa, con người Việt Nam trước tình hình
mới và sự tác động từ mặt trái nền kinh tế thị trường.
- Văn hóa là một bộ phận của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nướcvà hội nhập quốc tế, nên cần xác định “Xây dựng văn hóa trong chính trị
kinh tế; phát triển công nghiệp hóa văn hóa đi đôi với xây dựng, hoàn thiện thị trường
văn hóa”
-> Mỗi bước của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại a đất nước
một bước để củng cố, giữ gìn, phát huy và phát triển văn hóa, con người Việt Nam hiện
đại, phù hợp với xu thế chung của thời đại.
Ba là, làm cho văn hóa thực sự nền tảng tinh thần của hội, xây dựng
văn hóa, con người Việt Nam hiện đại vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy sự
phát triển kinh tế - xã hội.
lOMoARcPSD| 49831834
- Tiếp tục quán triệt và thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng: “Lấy
giátrị văn hóa, con người Việt Nam làm nền tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo
đảm sự phát triển bền vững. Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, gắn
kết chặt chẽ, hài hòa giữa giá trị truyền thống và giá trị hiện đại”.
- Thực hiện tốt phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra,
dângiám sát, dân thụ hưởng”.
- Chú trọng phát huy vai trò của gia đình, cộng đồng, xã hội tạo sức mạnh
tổnghợp để xây dựng môi trường văn hóa tốt đẹp, lành mạnh.
- Nhà nước ta cần ban hành các cơ chế, chính sách để xây dựng môi trường
vănhóa thật sự trong sạch, lành mạnh. Bất cứ đạo luật nào cũng đều chú trọng sự phù
hợp với bản sắc văn hóa dân tộc, hướng tới mục tiêu phát triển văn hóa, con người Việt
Nam
-> Từ đó, “phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam; khơi dậy
mạnh mẽ khát vọng phát triển của dân tộc, tinh thần yêu nước, tự hào, ý chí tự ờng
lòng nhân ái, tinh thần đoàn kết, đồng thuận hội; xây dựng môi trường đời sống
văn hóa phong phú, đa dạng, văn minh, lành mạnh, hội nhập quốc tế.
Kết luận vận dụng:
Hiện nay, những biến động của tình hình thế giới khu vực đang tác động mạnh
mẽ đến đời sống văn hóa của dân tộc. Để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc,
xây dựng nền văn hóa, con người Việt Nam hiện đại, cần tiếp tục vận dụng sáng tạo tư
tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa vào thực tiễn cách mạng nước ta, đồng thời tiếp thu
chọn lọc những giá trị văn hóa tiên tiến, khoa học, đại chúng, kiên quyết loại bỏ những
hủ tục, tàn dư, những sản phẩm phản văn hóa, sản phẩm độc hại từ bên ngoài để y
dựng văn hóa trthành nền tảng tinh thần của hội, sức mạnh p phần phát triển
bền vững đất nước.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 49831834
CHỦ ĐỀ: TTHCM VỀ VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA VÀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA VĂN HÓA VÀ CÁC LĨNH VỰC KHÁC
1) TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
1.1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vựckhác
1.1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa -
Hồ Chí Minh có 4 cách tiếp cận về văn hóa: Theo
nghĩa rộng nghĩa là tổnghợp mọi phương thức sinh hoạt của con
người; theo nghĩa hẹp nghĩa là đời sống tinh thần xã hội, thuộc
kiến trúc thượng tầng; theo nghĩa hẹp hơn là trường học, người đi
học, xóa mù chữ; tiếp cận theo phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt hàng ngày. -
"Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống,
loài người mới sáng tạo vàphát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo
đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những
công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức
sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa.
Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với
biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng
những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn". -
Quan niệm trên được người đưa ra (8/1943) cũng là
quan niệm duy nhất củaNgười về văn hóa theo nghĩa rộng. Sau
Cách mạng tháng 8, Bác thường bàn đến văn hóa theo nghĩa hẹp
với tư cách là toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng.
1.1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa văn hóa với các lĩnhvực khác -
Trong quan hệ với chính trị:
+ Chính trị giải phóng sẽ mở đường cho văn hóa phát triển. Ở Việt Nam tiến hành
cách mạng chính trị thực chất là tiền hành cách mạng giải phóng dân tộc để giành
chính quyền, giải phóng chính trị, giải phóng xã hội, từ đồ giải phóng văn hóa,
mở đường cho văn hóa phát triển.
+ "Văn hóa ở trong chính trị", tức văn hóa phải phục vụ chính trị, tham gia vào cách
mạng, các hoạt động của tổ chức, nhà chính trị phải có hàm lượng văn hóa. -
Trong quan hệ với kinh tế:
+ Hồ Chí Minh chỉ rõ kinh tế là thuộc về cơ sở hạ tầng, là nền tảng của việc xây
dựng văn hóa. Từ đó Người nêu ra luận điểm phải xây dựng kinh tế, xây dựng
cơ sở hạ tầng để có điều kiện xây dựng và phát triển văn hóa. lOMoAR cPSD| 49831834
+ "Văn hóa ở trong kinh tế" tức là văn hóa phải phục vụ thúc đẩy việc xây dựng và phát triển kinh tế. -
Trong quan hệ với xã hội: Xã hội thế nào thì văn
nghệ thế ấy. Trong xã hội bịnô lệ thì văn hóa cũng bị nô dịch đến
mức tồi tàn không phát triển được.
Do đó, chỉ có giải phóng chính trị => giải phóng xã hội thì văn hóa mới được tự
do phát triển và sẽ thúc đẩy xã hội ngày càng phát triển. văn hóa.
1.1.3. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại- Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc:
+ Bản sắc văn hóa dân tộc là những giá trị văn hóa bền vững của cộng đồng, là thành
quả của quá trình lao động, sáng tạo, chiến đầu, giao lưu của các cộng đồng dân tộc Việt Nam.
+ Về nội dung đó chính là lòng yêu nước, thương nòi tinh thần tự lực, tự cường, tự tôn dân tộc.
+ Về hình thức, cốt cách được biểu hiện ở ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lối sống,
lối tư duy, các lễ hội…
+ Bản sắc dân tộc có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
do đó mỗi người dân phải biết trân trọng, giữ gìn, khai thác và phát huy những
giá trị truyền thống dân tộc đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng của từng thời
kỳ lịch sử. Người căn dặn: “càng thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Leenin càng phải
coi trọng những truyền thống tốt đẹp của cha ông”.
- Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại:
+ Hồ Chí Minh cho rằng: Văn hóa Việt Nam ảnh hưởng lẫn nhau của văn hóa Đông
phương và Tây phương… cái gì tốt ta học lấy để tạo ra một nền văn hóa Việt Nam.
+ Người lưu ý: ‘“văn hóa của các dân tộc khác cần được nghiên cứu toàn diện, chỉ
trong trường hợp đó mới có thể được nhiều hơn cho văn hóa của chính mình”
nhưng “tránh nguy cơ trở thành kẻ bắt chước”.
+ Mục đích tiếp thu là để làm giàu cho văn hóa dân tộc, xây dựng văn hóa nước nhà
hợp với tinh thần dân chủ.
+ Nội dung tiếp thu là toàn diện bao gồm cả Đông, Tây, kim, cổ.
+ Tiêu chí tiếp thu là cái gì hay, cái gì tốt thì ta học lấy.
+ Điều kiện tiếp thu là lấy văn hóa dân tộc làm gốc, đó là điều kiện, cơ sở để tiếp thu văn hóa nhân loại.
1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa
1.2.1. Văn hóa là mục tiêu, là động lực của sự nghiệp cách mạng
- Văn hóa là mục tiêu của cách mạng: lOMoAR cPSD| 49831834
+ Mục tiêu của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội, do đó kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa là các mục tiêu chung của cách mạng Việt Nam.
+ Theo Hồ Chí Minh, văn hóa là mục tiêu chính là quyền sống, quyền tự do, quyền
mưu cầu hạnh phúc, là khát vọng của người dân về các giá trị “chân, thiện, mỹ”;
là xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, đời sống vật chất, tinh thần
của người dân không ngừng được nâng cao, con người có điều kiện phát triển toàn diện.
- Văn hóa là động lực:
+ Văn hóa chính trị là một trong những động lực có ý nghĩa soi đường cho quốc dân
đi, lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập, tự lực, tự chủ, tự cường.
+ Văn hóa văn nghệ bai hat long yeu nuoc góp phần nâng cao lòng yêu nước, lý
tưởng, tình cảm cách mạng, sự lạc quan và niềm tin vào thắng lợi cuối cùng của cách mạng.
+ Văn hóa giáo dục diệt giặc dốt, xóa mù chữ, nâng cao hiểu biết của con người,
hiểu biết về quy luật phát triển của xã hội, đào tạo ra cán bộ, con người mới,
nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp cách mạng.
+ Văn hóa đạo đức, lối sống nâng cao phẩm giá, phong cách lành mạnh, hướng con
người tới “chân, thiện, mỹ”. Đạo đức được Bác coi là cái gốc của người cách
mạng, muôn việc thành hay bại là do cán bộ có thấm nhuần đạo đức hay không.
+ Văn hóa pháp luật, đảm bảo dân chủ, kỷ cương, phép nước, trật tự xã hội.
1.2.2. Văn hóa là một mặt trận -
Văn hóa là một trong bốn nội dung chính của đời sống, quan trọng ngang
cácvấn đề kinh tế - chính trị - xã hội. Khi nói văn hóa là một mặt trận nghĩa là nó có
tính độc lập, có mối quan hệ với các lĩnh vực khác và cũng vô cùng cam go, quyết liệt. -
Mặt trận văn hóa là cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng với
nộidung phong phú trên các lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống của các hoạt động văn
nghệ, báo chí, lý luận nhằm định hướng các giá trị “chân, thiện, mỹ”. -
Văn nghệ sĩ chính là các nghệ sĩ, ngòi bút, tác phẩm là vũ khí, các chiến
sĩnày cũng có trách nhiệm như các chiến sĩ trên các mặt trận khác là phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. -
Các chiến sĩ trên mặt trận văn hóa phải có lập trường tư tưởng vững vàng,
phòchính trừ tà, bám sát thực tiễn, đi sâu vào quần chúng để phê bình nghiêm khắc
những thói hư, tật xấu, ca tụng chân thật những người tốt, việc tốt để nêu gương cho mọi người. -
“Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến”, các văn nghệ sĩ
cùngcần phải có những tác phẩm xứng đáng với thời đại vẻ vang, với dân tộc anh hùng.
1.2.3. Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân lOMoAR cPSD| 49831834 -
Mọi hoạt động văn hóa phải xuất phát từ quần chúng và phải trở về với
cuộcsống thực tại của quần chúng, phản ánh được tư tưởng, khát vọng, định hướng giá trị cho quần chúng. -
Phải miêu tả cho hay, cho thật, cho hùng hồn, viết phải thiết thực, nói
phảithấm thía, sâu sắc, chắc chắn, tránh nói nhiều, viết dài, viết lan man. -
Chiến sĩ văn hóa phải hiểu và đánh giá đúng quần chúng vì họ là người
cungcấp những tư liệu quý cho các nhà hoạt động văn hóa, đồng thời cũng là người
sáng tác và thẩm định khách quan, trung thực, chính xác các sản phẩm văn hóa.
2) Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa vào xây dựng nền văn hóa, con
người Việt Nam hiện đại
Nền văn hóa, con người Việt Nam hiện đại là xây dựng nền văn hóa Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm động lực cho sự phát triển đất nước và hội nhập
quốc tế và phát triển con người toàn diện. Để vận dụng được những yếu tố cốt lõi trong
tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng nền văn hóa, con người Việt Nam hiện đại; làm
cho văn hóa trở thành động lực khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh
phúc; phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời
đại; xây dựng đất nước Việt Nam hùng cường, cần phải thực hiện có hiệu quả những vấn đề cơ bản sau:
Một là, phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng
con người để phát triển văn hóa.
Coi trọng công tác giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc cho mọi thế hệ con người Việt Nam. -
Quyết tâm thực hiện yêu cầu của Chủ tịch Hồ Chí Minh là phải phát huy
hếtcốt cách dân tộc, lấy tinh thần dân tộc để cổ vũ toàn dân, giáo dục các thế hệ, từng
bước hoàn thiện nhân cách con người cho thế hệ tương lai. Đồng thời, phải phê phán
mọi biểu hiện tôn sùng văn hóa ngoại lai; giao lưu, tiếp biến chứ không tiếp nhận thụ
động nhằm đạt mục tiêu xây dựng con người Việt Nam hiện đại theo đúng tinh thần
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng: “Lấy giá trị văn hóa, con người Việt Nam làm nền
tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững”(4). -
Giữ gìn và phát huy vốn văn hóa quý báu của dân tộc, kế thừa những
truyềnthống tốt đẹp, đồng thời vận động Nhân dân xóa bỏ các tập tục lạc hậu. HIỆN
NAY, văn hóa nước ngoài đã và đang xâm nhập một cách ồ ạt vào Việt Nam đã ảnh
hưởng đến nhiều lĩnh vực khác như : Trong lĩnh vực thương mại, hàng hóa nước ngoài
tràn ngập thị trường Việt Nam, từ bánh kẹo, sữa, rượu, thuốc lá, thuốc tây cho đến hàng
gia dụng, điện tử, ô tô, xe máy,... lấn át thị trường hàng nội và lại được người dân ưa lOMoAR cPSD| 49831834
chuộng với tâm lý sùng ngoại. Ngoài ra Trong âm nhạc cũng vậy, ở Tây Nguyên, số
người biết chơi, biết chỉnh cồng, chiêng chủ yếu là các cụ già. Nhiều dân tộc khác thì
những câu hát then, hát xẩm, ca trù, cải lương, chèo, tuồng,... không được ưa chuộng
bằng nhạc trẻ. Vì vậy, nhà nước cần có biện pháp hạn chế việc du nhập văn hóa một
cách quá đà, thiếu chọn lọc dẫn đến tình trạng “sùng ngoại” không còn thiết tha với văn
hóa truyền thống trong nước. -
Xây dựng và phát triển văn hóa để hoàn thiện nhân cách con người phải
làm cho vănhóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống, mọi quan hệ xã hội của con
người. ( Chú trọng di sản văn hoá Việt Nam đã được Unesco công nhận như Phố cổ Hội
An, Cố đô Huế, bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám.) Kho tàng di sản văn hóa dân
tộc phong phú và đa dạng. Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vì mục tiêu phát
triển bền vững là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần thiết thực chấn hưng
văn hóa, xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc. -
Trong kháng chiến cũng như trong kiến quốc, luôn luôn cần đến nhân tài
và phải cóchính sách để bồi dưỡng, phát huy, phát triển nhân tài, biết quý trọng, tin cậy
hiền tài. như vị trạng nguyên trẻ tuổi nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam đã đóng
góp nhiều công sức cho đất nước.
Hai là, phát triển văn hóa gắn với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa;
là một bộ phận của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. -
Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ kinh tế chính là cơ sở của
vănhóa; do đó, kinh tế phải đi trước một bước, phải chú trọng xây dựng kinh tế, xây
dựng cơ sở hạ tầng để có điều kiện xây dựng và phát triển văn hóa. -
Chú trọng nâng cao nhận thức, làm cho mọi người mà đặc biệt là thế hệ
trẻhiểu đầy đủ nhất về các quan điểm của Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, từ
đó tuyên truyền, phát triển và xây dựng văn hóa, con người Việt Nam trước tình hình
mới và sự tác động từ mặt trái nền kinh tế thị trường. -
Văn hóa là một bộ phận của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nướcvà hội nhập quốc tế, nên cần xác định rõ “Xây dựng văn hóa trong chính trị và
kinh tế; phát triển công nghiệp hóa văn hóa đi đôi với xây dựng, hoàn thiện thị trường văn hóa”
-> Mỗi bước của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là
một bước để củng cố, giữ gìn, phát huy và phát triển văn hóa, con người Việt Nam hiện
đại, phù hợp với xu thế chung của thời đại.
Ba là, làm cho văn hóa thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội, xây dựng
văn hóa, con người Việt Nam hiện đại vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự
phát triển kinh tế - xã hội.
lOMoAR cPSD| 49831834 -
Tiếp tục quán triệt và thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng: “Lấy
giátrị văn hóa, con người Việt Nam làm nền tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo
đảm sự phát triển bền vững. Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, gắn
kết chặt chẽ, hài hòa giữa giá trị truyền thống và giá trị hiện đại”. -
Thực hiện tốt phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra,
dângiám sát, dân thụ hưởng”. -
Chú trọng phát huy vai trò của gia đình, cộng đồng, xã hội tạo sức mạnh
tổnghợp để xây dựng môi trường văn hóa tốt đẹp, lành mạnh. -
Nhà nước ta cần ban hành các cơ chế, chính sách để xây dựng môi trường
vănhóa thật sự trong sạch, lành mạnh. Bất cứ đạo luật nào cũng đều chú trọng sự phù
hợp với bản sắc văn hóa dân tộc, hướng tới mục tiêu phát triển văn hóa, con người Việt Nam
-> Từ đó, “phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam; khơi dậy
mạnh mẽ khát vọng phát triển của dân tộc, tinh thần yêu nước, tự hào, ý chí tự cường
và lòng nhân ái, tinh thần đoàn kết, đồng thuận xã hội; xây dựng môi trường và đời sống
văn hóa phong phú, đa dạng, văn minh, lành mạnh, hội nhập quốc tế.
Kết luận vận dụng:
Hiện nay, những biến động của tình hình thế giới và khu vực đang tác động mạnh
mẽ đến đời sống văn hóa của dân tộc. Để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc,
xây dựng nền văn hóa, con người Việt Nam hiện đại, cần tiếp tục vận dụng sáng tạo tư
tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa vào thực tiễn cách mạng nước ta, đồng thời tiếp thu có
chọn lọc những giá trị văn hóa tiên tiến, khoa học, đại chúng, kiên quyết loại bỏ những
hủ tục, tàn dư, những sản phẩm phản văn hóa, sản phẩm độc hại từ bên ngoài để xây
dựng văn hóa trở thành nền tảng tinh thần của xã hội, là sức mạnh góp phần phát triển bền vững đất nước.