Chủ Đề: Ứng Dụng Của Microsoft Teams Trong Học Trực Tuyến | Năng Lực Số Ứng Dụng

Chủ Đề: Ứng Dụng Của Microsoft Teams Trong Học Trực Tuyến | Năng Lực Số Ứng Dụng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

CHỦ ĐỀ: ỨNG DỤNG CỦA
MICROSOFT TEAMS TRONG
HỌC TRỰC TUYẾN
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
HÀ NỘI-02/2022
NHÓM 15
BÀI TẬP LỚN
NĂNG LỰC SỐ ỨNG DỤNG
CHỦ ĐỀ: ỨNG DỤNG CỦA
MICROSOFT TEAMS TRONG
HỌC TRỰC TUYẾN
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Thủy
Danh sách nhóm:
TT Mã sinh viên
Họ tên Mức độ đóng
góp
1. 24A4030085
Dương Quỳnh Phương
2. 24A4032851
Đinh Thị Hằng
3. 24A4031763
Dương Thị T
4. 24A4031771
Phạn Thị Trang
BÀI TẬP LỚN
NĂNG LỰC SỐ ỨNG DỤNG
HÀ NỘI – 04/2022
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Mở đầu
Lời cam đoan
Chương 1. Tổng quan về công nghệ Video Conference
1.1 Giới thiệu chung về công nghệ Video Conference
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
1.1.3. Các thành phần cơ bản của hệ thống Video Conference
1.1.4. Yêu cầu đối với hệ thống kết nối mạng và đường truyền mạng
1.1.5. Phân loại
1.2 Vai trò, ưu điểm, nhược điểm của công nghệ Video Conference
1.2.1 Vai trò của công nghệ Video Conference
1.2.2 Ưu điểm của công nghệ Video Conference
1.2.3 Nhược điểm của công nghệ Video Conference
Chương 2. Microsoft Teams
2.1. Cách thức tổ chức và hoạt động của Microsoft Teams
2.2. Các tính năng của Microsoft Teams
2.3 Thị trường của Microsoft Teams
Chương 3. Thực trạng và xu thế của ứng dụng Microsoft Teams
3.1. Thực trạng của ứng dụng Microsoft Teams
3.2. Xu thế của ứng dụng Microsoft Teams
3.3. Tiềm năng của ứng dụng Microsoft Teams
3.4. Đề xuất giải pháp của ứng dụng Microsoft Teams
Kết luận
Lời cảm ơn
Tài liệu tham khảo
MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh dịch Covid 19 diễn biến khó lường như hiện tại, thì để đảm
bảo cung cấp đầy đủ kiến thức cùng với an toàn sức khỏe, các nhà trường đã ứng
dụng giải pháp công nghệ Video conference hay còn gọi là hội nghị truyền hình,
thông qua các nền tảng như Zoom, Google Meet hay thông dụng nhất chính là
Microsoft Teams.Các nền tảng này cho phép giáo viên và học sinh có điều kiện
tương tác với nhau, trao đổi về những vấn đề xoay quanh bài học. Mặc dù còn
nhiều thiếu sót cần phải cải thiện nhưng đây đã và đang là giải pháp tốt nhất cho
tình hình hiện tại.
Ngoài được tích hợp trên máy tính thì người dùng còn có thể tải trên máy
điện thoại. Điều đó khiến cho việc sử dụng dễ dàng hơn. Không còn khoảng cách
về không gian và thời gian, chúng ta có thể kết nối với nhau bất cứ lúc nào thông
qua công nghệ Video Conference của Microsoft Teams. Nó không chỉ dừng lại ở
việc nghe gọi bình thường, mà còn có thể cung cấp hình ảnh của người gọi và
người nghe, làm cho việc giao tiếp trở nên thú vị và gắn kết. Đăc biệt là khi con
người ngày càng thu mình vào thế giới riêng của điện thoại và ít quan tâm những
sự việc xảy ra xung quanh.
Hơn thế nữa, Microsoft Teams còn giúp chúng ta dễ dàng bày tỏ quan điểm
của mình hơn trong những cuộc họp khi không phải đối mặt trực tiếp với thái độ,
hay quan điểm phản biện từ người khác và có cơ hội được tự tin phát triển ý kiến
của riêng mình.
Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều vấn đề còn tồn đọng đối với ứng dụng này.
Chúng ta chỉ có thể liên lạc với người khác khi có đường truyền internet ổn định.
Thêm nữa, mặc dù thế giới loài người đang rất phát triển nhưng ở đâu đó trên Trái
Đất này vẫn tồn tại những xã hội thực sự lạc hậu. Và, lúc đó, chúng ta chỉ có thể
gắn kết trực tiếp mà không thể thông qua Microsoft Teams hay công nghệ video
conference ở bất cứ nền tảng nào. Đó là một thiếu sót cực kỳ lớn đối với khoa học
công nghệ hiện đại ngày nay. Khi mà, chúng ta nên tạo ra công nghệ cho mọi
người đều có thể dùng chứ không phải riêng cho bất cứ cá nhân ai.
Hiểu được ý nghĩa thật sự của khoa học công nghệ nói chung và công nghệ
Video conference trên Microsoft Teams nói riêng, chúng em quyết định tìm hiểu
thêm về khái niệm, lịch sử của ứng dụng này cũng như thực trạng và tiềm năng của
nó trong tương lai nhằm bổ sung thêm kiến thức cho bản thân và tận dụng cơ hội
tiếp cận công nghệ này với nhiều góc nhìn khác nhau để có một nguồn tri thức khái
quát nhất để vận dụng sau này.
LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan tiểu luận là công trình nghiên cứu của cả nhóm. Các số
liệu và tài liệu tham khảo là trung thực, chính xác và được trích dẫn đầy đủ. Chúng
em xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ
VIDEO CONFERENCE
1.1 Giới thiệu chung về công nghệ Video Conference
1.1.1 Khái niệm
Video Conference hay còn gọi là giải pháp hội nghị trực tuyến hoặc họp trực
tuyến, đây là một trong những hình thức liên lạc cho hai hoặc nhiều địa điểm cách
xa nhau, từ nơi này đến nới khác, từ đất nước này đến đất nước khác. Video
Conference không chỉ người dùng đối thoại mà còn có thể nhìn, tương tác và chia
sẻ thông tin (file hình ảnh, dữ liệu) với nhau.
Nói một cách dễ hiểu hơn, công nghệ video conference có chức năng giống các
ứng dụng videocall thông thường của Skype, Messenger, Zalo,... nhưng hoạt động
chuyên nghiệp và cao cấp hơn về hình ảnh và âm thanh truyền đi với độ sắc nét và
chi tiết cao cho người dùng cảm giác như được nói chuyện trực tiếp.
Đặc biệt nó có thể kết nối nhiều điểm cầu, mỗi điểm có từ hàng chục đến hàng
trăm người tham dự nên là phương án tối ưu để tổ chức các cuộc họp cho doanh
nghiệp có nhiều chi nhánh ở xa nhau.
Video Conference mang đến nhiều lợi ích kinh tế cũng như xã hội: tiết kiệm
thời gian, kinh phí cho việc di chuyển, tổ chức các cuộc họp hay giao ban, lưu trữ
thông tin cuộc họp, an toàn bảo mật thông tin, chất lượng cuộc gọi ổn định. Chính
vì vậy nên video conference được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như: giáo dục, y
tế, truyền hình, doanh nghiệp,….
1.1.2 Các thành phần cơ bản
o Thành phần chính của một hệ thống Video ConferenceHệ thống điều khiển:
là hệ thống điều khiển. Hệ thống này có chức năng thực hiện việc mã hoá/giải
mã tín hiệu âm thanh, hình ảnh và dữ liệu… để truyền tải qua lại với các hệ
thống điều khiển hội nghị khác. Thiết bị sử dụng là bộ codec.
o Hệ thống hình ảnh: Chức năng của hệ thống hình ảnh là thu hình và hiển
thị các hình ảnh của các bên tham gia trong một hội nghị. Thiết bị sử dụng là
camera để ghi hình và tivi (máy chiếu + màn chiếu) để hiển thị hình ảnh.
o Hệ thống này có chức năng thu và phát âm thanh của Hệ thống âm thanh:
các bên tham gia của một hội nghị. Thiết bị sử dụng là micro để thu âm và loa
để phát âm thanh.
o Hệ thống kết nối mạng và đường truyền mạng: Một thành phần rất quan
trọng trong giải pháp hội nghị truyền hình là đường truyền kết nối mạng, hệ
thống này cho phép hội nghị truyền hình có thể truyền tin giữa các site. Hệ
thống mạng có thể sử dụng như: ISDN, mạng IP dùng các công nghệ: Leased
line, xDSL, FTTx… với tốc độ đường truyền tối thiểu sẽ là 128 Kbps
o Hệ thống thiết bị phụ trợ khác (nếu cần): Hệ thống thiết bị phụ trợ như
bảng điện tử, thiết bị lưu trữ nội dung, máy chiếu vật thể, hệ thống âm thanh hội
thảo (sử dụng cho các phòng họp lớn hoặc hội trường)… Hệ thống này sẽ giúp
tăng tính tiện ích và mang lại chất lượng cuộc hội họp tối ưu nhất.
1.1.4 Phân loại
Về cơ bản hệ thống Video Conference có loại:2
Hệ thông phần cứng chuyên dụng :
• Codec: xử lý mã hóa nhận và truyền tín hiệu âm thanh và hình ảnh qua đường
truyền
• Camera: Thu tín hiệu hình ảnh,
• Microphone: Thu tín hiệu âm thanh
• Remote: điều khiển từ xa
• Bộ nguồn và dây cap đi kèm.
Trong cũng có loại:hệ thống phần cứng chuyên dụng 2
Hệ thống đơn điểm: chỉ gọi được đến 1 điểm cầu,
Hệ thống đa điểm: gọi được đến nhiều điểm cầu cùng một lúc
Hệ thống phần mềm họp trực tuyến trên web conference, app trên PC/ Smart
phone: ví dụ như: Skype for Business, zoom, gotomeeting và EZlive của Aver.
1.2 Vai trò, ưu điểm, nhược điểm của công nghệ Video Conference
1.2.1 Vai trò
Video Conference được sử dụng để tiến hành giữa hội nghị truyền hình
nhiều chi nhánh của các doanh nghiệp, các công ty ở các nước khác nhau trên thế
giới, bạn có thể ngồi tại văn phòng mình mà vẫn có thể tiến hành họp với đối tác
với khách hàng một cách nhanh chóng, giúp tiết kiệm được các chi phí đi lại cũng
như thời gian của mình.
1.2.2 Ưu điểm
Ưu điểm của Video Conference :
Video conference giúp kết nối thu hẹp khoảng Khả năng giao tiếp, tương tác:
cách địa lý. Các chi nhánh, cơ sở hay đối tác cách xa nhau có thể trao đổi thông
tin, trình bày, thuyết trình, báo cáo thuận lợi. Các doanh nghiệp áp dụng phương
thức này đều
Từng thiết bị chuyên dụng giúp xử lý chất lượng Chất lượng cuộc gọi tốt:
cuộc gọi tốt hơn. Hình ảnh rõ ràng sắc nét xử lý các vấn đề ánh sáng,
Microphone thu âm thanh sống động và loại bỏ các tạp âm.
Ngoài nhiệm vụ chính là liên lạc kết nối hình ảnhĐảm nhận nhiều nhiệm vụ:
âm thanh giữa các điểm cầu thì video conference còn tính hợp được nhiều
nhiệm vụ như truyền tải file, lưu trữ thông tin cuộc gọi, trình chiếu, phát trực
tiếp… chính vì thế nó được sử dụng trong nhiều công việc như họp, báo cáo ,
thuyết trình, đào tạo, giảng dạy,….
Tiết kiệm thời gian và kinh phí: việc di chuyển để dự và tổ chức các cuộc họp
khiến doanh nghiệp cũng như các cơ quan mất nhiều thời gian và kinh phí đi lại.
Video conference là giải pháp tốt nhất để mọi cuộc họp diễn ra nhanh nhất,
không tốn chi phí mà vẫn đạt hiệu quả cao. Đặc biệt với các doanh nghiệp kinh
doanh nó còn tạo ra sự nhanh nhạy trong công việc.
Các thiết bị được kết nối đơn giản để phù hợp với tất cả Dễ dàng sử dụng:
người dùng.
: video conference sẽ giúp các doanh nghiệp Nâng cao giá trị doanh nghiệp
tiếp cận tốt hơn với các đối tác nước ngoài.
1.2.2 Nhược điểm
Nhược điểm của Video Conference :
Hệ thống thiết bị phòng hội thảo trực Yêu cầu về chất lượng đường truyền:
tuyến hoạt động thông qua kết nối với đường truyền mạng để có thể bắt đầu
cuộc họp. Đây là yếu tố cực kỳ quan trọng vì ảnh hưởng đến chất lượng cuộc
họp. Chính vì vậy băng thông của đường truyền cũng phải đáp ứng một số yêu
cầu nhất định: Với giải pháp đầu cuối (2 điểm): đường truyền cần đạt ít nhất
1Mbps để cho ra độ phân giải full HD, Với giải pháp đa điểm: đường truyền tại
mỗi điểm nhánh có tốc độ tối thiểu 1Mbps, đường truyền tại điểm trung tâm
phải đạt ít nhất bằng tốc độ đường truyền các điểm nhánh cộng lại.
Dù sản phẩm đã có giá thành rẻ hơn trước đây khá Chi phí đầu tư ban đầu:
nhiều nhưng tại thị trường Việt Nam với hơn 95% dooanh nghiệp vừa và nhỏ thì
đây là khoản đầu tư khá lớn. Tuy nhiên đây là một thiết bị có thể đi cùng doanh
nghiệp lâu dài và giúp tiết kiệm các chi phí sau này.
1.3. Lịch sử hình thành và phát triển của Video Conference
Vào ngày 20/4/1964 - tầm 50 năm trước - tại sự kiện World's Fair diễn ra ở
Công viên Flushing Meadow Park, Mỹ, Bell Telephone (thuộc tập đoàn viễn thông
Mỹ AT&T) đã mang đến triễn lãm một thiết bị rất mới lạ thời bấy giờ, có tên gọi là
Mod 1 Picturephone - tiền thân của những dịch vụ gọi video như Skype hay
Hangouts hiện nay.
Mặc dù có những hạn chế như trên nhưng Picturephone vẫn mang đến cho mọi
người những trải nghiệm hết sức mới lạ và lý thú. Lần đầu tiên con người có thể
vừa gọi điện thoại vừa có thể xem được khuôn mặt của người mà mình đang nói
chuyện.
Picturephone là một ý tưởng rất sáng tạo và tuyệt vời, chính vì thế nó đã thuyết
phục AT&T - hãng viễn thông lớn của Mỹ - bắt tay vào phát triển và họ đã cho ra
đời sản phẩm thương mại đầu tiên vào tháng 6 năm 1964 - dịch vụ Picturephone.
Cuộc gọi đầu tiên được thực hiện bởi Đệ Nhất Phu Nhân Lady Bird Johnson, bà
gọi từ Thủ phủ quốc gia đến một cái buồng Picturephone khác đặt tại nhà ga Grand
Central Station ở New York, Mỹ.
Một năm sau khi Bell đăng ký bằng sáng chế về chiếc điện thoại của ông ấy,
một vài người tự gọi họ là "Electrician" đã dự đoán về một tổ hợp gồm máy fax +
videophone gọi là "electroscope" trong một bức thư gởi đến biên tập viên của trang
New York Sun.
Một năm sau đó, một người chuyên viết về các mảng khoa học người Pháp,
Louis Figuier, đã nhận định rằng Bell đang làm việc trên một chiếc máy gọi là
"telectroscope" - thiết bị cho phép thực hiện videophone.
Vào tháng 12 năm 1878, một nhà văn người Pháp cùng một người chuyên vẽ
tranh biếm hoạ, George du Maurier, đã dự đoán rằng Thomas Edison đang làm việc
trên thiết bị videohphone, tên là "telephonoscope".
Và vào tháng 5/6/1880, một nhà phát minh tên George Carey đã đề xuất một hệ
thống gọi điện thoại gọi là "seeing by electricity" trên trang Scientific American.
Vào ngày 7/4/1927 đánh dấu một bước khá quan trọng, Bộ trưởng thương mại
Mỹ, Herbert Hoover đã nói chuyện từ buồng videophone ở Washington, D.C đến
phòng thí nghiệm Bell Lab của AT&T đặt tại New York.
Vào ngày 23/8/1956, trong cuộc họp giữa những kỹ sư thuộc học viện Radio,
AT&T đã trình diễn hệ thống videophone với khả năng truyền tải một khung hình
mỗi hai giây. Với đa phần các vấn đề đã được giải quyết, công ty bắt đầu làm việc
với cái mà sau này trở thành Mod I Picturephone vào tháng 10/1959.
Vào ngày 5/2/1969, AT&T bắt đầu bán ra chiếc Mod II cho khách hàng doanh
nghiệp, Về cơ bản thì Mod II có khả năng cung cấp đường dây 251, hiển thị hình
ảnh trắng đen với khung hình 30fps, màn hình video kích thước 5 x 5.5-inch. Tuy
nhiên vào giữa năm 1971, một lần nữa AT&T phải ngừng dịch vụ này do sự thờ ơ
đến từ phía người dùng.
Trong khoảng những năm giữa 1966 và 1973, AT&T đã chi ra nửa tỷ dolla cho
việc nghiên cứu và phát triển dịch vụ Picturephone, tuy nhiên họ lại không có bất
kỳ điều gì để công bố. Sheldon Hochheiser, người nắm rõ lịch sử của AT&T, đã gọi
dịch vụ videophone là "thất bại điển hình nhất trong lịch sử của hệ thống Bell". Rất
nhiều công ty của Nhật Bản, trong đó gồm vài cái tên lớn như Mitsubishi và Sony,
đã cố gắng tìm kiếm cơ hội thành công trong thị trường videophone, thế nhưng kết
cục mà họ nhận được thì lại tương tự như AT&T.
Chỉ vào những năm 1980 rằng các mạng lưới truyền tải điện thoại kỹ thuật số
trở thành có thể, chẳng hạn như với các mạng ISDN, đảm bảo một tỷ lệ bit tối
thiểu (thường là 128 kilobit/s) để nén video và truyền tải âm thanh. Trong thời gian
này, cũng nghiên cứu các hình thức khác của video kỹ thuật số và truyền thông âm
thanh. Nhiều người trong số các công nghệ này, chẳng hạn như không gian truyền
thông, không được sử dụng rộng rãi ngày hôm nay như “Video conference”, nhưng
vẫn còn là một khu vực quan trọng của nghiên cứu. hệ thống chuyên dụng đầu tiên
bắt đầu xuất hiện trên thị trường như các mạng ISDN được mở rộng trong suốt trên
thế giới. Một trong những hệ thống Video Conference thương mại đầu tiên được
bán cho các công ty đến từ PictureTel Corp, trong đó có một cung cấp công ban
đầu trong Tháng 11/1984.
Từ năm 1984 đến 1989, khái niệm truyền thông, Inc của Hoa Kỳ thay thế các
sau đó 100 pound, Mỹ máy tính 100.000 $ cần thiết cho teleconferencing với một
hội đồng quản trị, được cấp bằng sáng chế mạch 12.000 $ trong đó tăng gấp đôi
các tỷ lệ khung hình từ 15 khung hình mỗi giây với 30 khung hình mỗi giây, và đó
là giảm kích thước một bảng mạch phù hợp vào các máy tính tiêu chuẩn cá nhân
của công ty sáng lập, William J. Tobin cũng bảo đảm một bằng sáng chế cho một
mã hóa chuyển động hội nghị truyền hình, đầu tiên chứng minh tại AT&T của Bell
Labs vào năm 1986.
Hệ thống Video Conference trong suốt những năm 1990 nhanh chóng được
phát triển từ các thiết bị độc quyền, rất tốn kém, phần mềm và mạng lưới các yêu
cầu để một công nghệ dựa trên các tiêu chuẩn có sẵn cho công chúng với chi phí
hợp lý.
Cuối cùng, vào những năm 1990, IP (Internet Protocol) dựa trên Video
Conference đã trở thành có thể, và hiệu quả hơn các công nghệ nén video được
phát triển, cho phép máy tính để bàn, hoặc máy tính cá nhân (PC)-hội nghị truyền
hình. Năm 1992, CU-SeeMe được phát triển tại Cornell Tim Dorcey et al. Năm
1995 lần thứ nhất hội nghị truyền hình công cộng và peacecast giữa các lục địa
Bắc Mỹ và Châu Phi đã diễn ra, liên kết một technofair ở San Francisco với lời
khen ngợi kỹ thuật và cyberdeli tại Cape Town. Tại lễ khai mạc Thế vận hội Mùa
đông ở Nagano, Nhật Bản, Seiji Ozawa đã tiến hành các Ode to Joy Symphony lần
thứ IX của Beethoven đồng thời trên khắp năm châu trong thời gian gần thực.
Trong khi Video Conference công nghệ ban đầu được sử dụng chủ yếu trong mạng
thông tin nội bộ của công ty, một trong những tập quán cộng đồng dịch vụ đầu tiên
của công nghệ này bắt đầu vào năm 1992 thông qua một quan hệ đối tác duy nhất
với PictureTel và Tổng công ty IBM vào thời điểm đó đã được thúc đẩy cùng nhau
phát triển sản phẩm video conference dựa trên máy tính để bàn được gọi là PCS.
Trong 15 năm tới, Dự án Diane (Thông tin đa dạng và mạng hỗ trợ) lớn sử dụng
một loạt các nền tảng hội nghị truyền hình để tạo ra một dịch vụ công cộng
multistate hợp tác xã và mạng lưới giáo dục từ xa bao gồm hàng trăm trường học,
trung tâm khu phố, thư viện, bảo tàng khoa học, vườn thú, công viên, trung tâm hỗ
trợ công cộng, và các tổ chức cộng đồng khác theo định hướng.
Trong những năm 2000, videotelephony đã được phổ biến rộng rãi thông qua
các dịch vụ Internet miễn phí như Skype và iChat, bổ sung web và các chương
trình viễn thông trên mạng mà thúc đẩy chi phí thấp, mặc dù chất lượng thấp, hội
nghị truyền hình hầu như mọi vị trí với một kết nối Internet.
Trong tháng 5 năm 2005, video độ nét cao đầu tiên hệ thống hội nghị, được sản
xuất bởi Truyền thông LifeSize, được trưng bày tại triển lãm thương mại Interop
Las Vegas, Nevada. Polycom giới thiệu lần đầu tiên định nghĩa hội nghị cao hình
hệ thống ra thị trường vào năm 2006. Hiện nay, độ phân giải độ nét cao đã trở
thành một tính năng tiêu chuẩn, với hầu hết các nhà cung cấp lớn trong thị trường
hội nghị truyền hình cung cấp nó.
Phát triển công nghệ gần đây bởi Librestream đã mở rộng khả năng của hệ
thống Video conference vượt ra ngoài phòng họp để sử dụng với các thiết bị cầm
tay di động kết hợp việc sử dụng video, âm thanh và khả năng vẽ trên màn hình
phát sóng trong thời gian thực trên các mạng an toàn, độc lập với vị trí . Hệ thống
hợp tác trên điện thoại di động cho phép nhiều người tại các địa điểm trước đây
không thể kết nối, chẳng hạn như công nhân làm việc trên một giàn khoan dầu xa
bờ, khả năng xem và thảo luận về các vấn đề với các đồng nghiệp hàng ngàn dặm.
Microsoft Teams là một hệ thống khá nổi bật cho Video conference. Microsoft
Teams chính thức ra mắt người dùng vào tháng 5/2017. Được biết, phần mềm này
tạo ra nhằm thay thế Microsoft Classroom trong Office 365 Education. Đến năm
2018, Teams được Microsoft công bố với phiên bản miễn phí mới. Tuy nhiên,
phiên bản này có giới hạn về số lượng người dùng và dung lượng lưu trữ.
Tháng 3/2020, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, Microsoft thông báo
Teams đã đạt hơn 44 triệu người dùng/ngày. Sau một tháng, con số này tiếp tục
tăng lên và đạt ngưỡng 75 triệu người dùng/ngày. Trong tháng 4, ứng dụng đã ghi
lại được 4,1 tỷ phút họp.
Chương 2. Microsoft Teams
2.1. Ứng dụng
Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ ngày nay Microsoft Teams đang
dần trở nên phổ biến trên thế giới cũng như Việt Nam. Cụ thể, nó đã được ứng
dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực nhất là trong các hội họp và hội thảo của các
doanh nghiệp, các cơ quan chính phủ. Bên cạnh đó, giải pháp này còn được ứng
dụng nhiều trong các ngành giáo dục đào tạo từ xa, y tế - chăm sóc sức khỏe.
2.1.1 Trong các hội họp và hội thảo
Với các tính năng vượt trội của mình, video conference khiến các cuộc họp
trực tuyến trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Đặc biệt là với Microsoft Teams, người
dùng có thể tổ chức cuộc họp ở bất kì mọi nơi, tổ chức hội thảo âm thanh, video và
hội thảo web với bất kì ai. Ngoài ra, với Microsoft Teams, người dùng còn có thể
nhận các tính năng khác như lập lịch biểu, ghi chú cuộc họp chia sẻ màn hình, ghi
cuộc họp và tin nhắn tức thời. Người dùng có thể lên lịch cuộc họp Teams với bất
kỳ ai có địa chỉ email người tiêu dùng hoặc doanh nghiệp hợp lệ. Họ chỉ cần bấm
vào liên kết được gửi qua email để tham gia ngay cuộc họp trên trình duyệt web.
Microsoft Teams còn cho phép mở các cuộc họp lớn, hội thảo trực tuyến, sự
kiện toàn công ty và thuyết trình với tối đa 10.000 người dự với trải nghiệm nhất
quán trên các nền tảng giúp người dùng có thể tổ chức cuộc họp lớn, các sự kiện
trực tiếp.
Người dùng có thể ghi âm, quay video và ghi lại hoạt động của cuộc họp bằng
chia sẻ màn hình bằng hoặc tạo ghi chú cuộc họp ngay trên Teams. Ngoài ra, bạn
còn có thể ghi âm cuộc họp với tính năng được hỗ trợ trên nền tảng Teams. Các ghi
chú này cũng dễ dàng truy cập giúp người tham gia cuộc họp mới dễ dàng nắm bắt
thông tin từ các cuộc họp trước đây hơn.
Ngoài ra, với Microsoft Teams bạn có thể chia sẻ nội dung của mình và cộng
tác dễ dàng trong suốt cuộc họp thông qua tích hợp liền mạch với Office 365.
Bên cạnh đó, với mức độ an toàn và bảo mật cao, các cơ quan chính phủ cũng
có thể an tâm sử dụng Microsoft Teams cho các cuộc họp, hội thảo của mình.
2.1.2 Trong giáo dục đào tạo từ xa
Trong tình hình dịch bệnh hiện nay thì Microsoft Teams thực sự đã khiến việc
học trực tuyến trở nên hiệu quả và dễ dàng hơn rất nhiều.
Với giải pháp truyền hình hội nghị (video conference) độ nét cao HD, FullHD,
học viên và giáo viên có thể học và tương tác trực tiếp với nhau thông qua màn
hình và thiết bị Camera và Micro. Từ 2 điểm cầu trở lên, các tổ chức giáo dục –
lớp học có thể tiếp cận với hàng ngàn học viên ở khắp nơi trên thế giới. Tính năng
chia sẻ hình ảnh, âm thanh, và nội dung sắc nét sẽ tạo điều kiện cho người học “cơ
hội” để tiếp cận kiến thức ở mọi nơi.
Microsoft Teams còn giúp học sinh, sinh viên giảm bớt kinh phí. Do việc kết
nối online giữa các giảng đường thuận tiện hơn rất nhiều. Sinh viên ở các Khu
KTX, các địa điểm khác của trường cũng tham gia được mà không cần phải di
chuyển. Giúp kết nối, xóa bỏ khoảng cách bởi việc thảo luận video trực tuyến, lưu
trữ dữ liệu và các đề tài nghiên cứu được trao đổi nhanh chóng và chính xác hơn.
Ngoài ra còn cung cấp các dịch vụ giáo dục mới với hình ảnh và âm thanh chất
lượng cao nên dù học trực tuyến, tất cả học viên đều cảm thấy như họ đang ở trong
chính giảng đường trung tâm.
2.1.3 Trong lĩnh vực y tế:
Trong giai đoạn dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp hiện nay, những lợi
ích thu được từ việc sử dụng Video Conference này trong lĩnh vực y tế phải kể đến
như: thực hiện được biện pháp giãn cách xã hội phòng, chống dịch bệnh, giảm tập
trung đông người tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; tăng cường tiếp cận dịch vụ y tế
có chất lượng cho người dân ở vùng nông thôn, đặc biệt là người dân ở vùng sâu,
vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn; giảm chi phí khám bệnh, chữa bệnh, chi phí bảo
hiểm y tế, các chi phí khác cho người dân; phát triển được mạng lưới liên thông
của hệ thống bệnh viện từ trung ương tới địa phương trong việc chẩn đoán và đưa
ra phác đồ điều trị tốt nhất.
Bằng cách sử dụng hội nghị truyền hình, bác sĩ có thể theo dõi sát sao những
bệnh nhân có tình trạng bệnh lý phức tạp. Các bác sĩ thậm chí có thể hình dung dữ
liệu quan trọng trên màn hình khi họ nói chuyện với bệnh nhân qua video. Khi họ
nhìn thấy và nói chuyện với bệnh nhân thông qua hội nghị truyền hình, họ có thể
quyết định xem vấn đề có thể được giải quyết từ xa hay bệnh nhân cần đến bệnh
viện. Những bệnh nhân cần được chăm sóc liên tục chuyên biệt đánh giá cao công
nghệ này vì họ không cần phải ở lại bệnh viện để theo dõi liên tục.
Ngoài ra, sử dụng hội nghị truyền hình trong chăm sóc sức khỏe giúp hỗ trợ
đào tạo y tế. Việc sử dụng hội nghị truyền hình từ ezTboards cho phép các bác sĩ
tham gia khóa đào tạo y tế ở bất kỳ đâu trên thế giới chỉ với một nút bấm. Lợi ích
lớn nhất của việc đào tạo như vậy là các bác sĩ có thể nhận được những ý tưởng
mới từ những người hành nghề y tế khác, thảo luận về các bệnh mãn tính và hơn
thế nữa. Bệnh nhân cũng có thể sử dụng công nghệ này để tham gia khóa đào tạo
về quản lý bệnh tật.
2.1.4 Trong một số lĩnh vực khác
Lĩnh vực kinh doanh: họp chiến lược kinh doanh của mỗi công ty, tranning
nhân viên từ xa, hướng dẫn chỉ đạo công tác,…
Lĩnh vực chính trị: giúp cơ quan đại diện chính phủ các nước, cơ quan
chính phủ và công dân giao tiếp với nhau tiện lợi và hiệu quả hơn.
Lĩnh vực bất động sản: tổ chức đào tạo nội bộ, nâng cao hiệu quả đào tạo
trực tuyến từ xa
Lĩnh vực giáo dục: giúp các tổ chức, các cơ quan, các khu, các sở hoặc các
trường có thể thực hiện tốt công tác điều hành, quản lý khi bị phân tách về
không gian.
Lĩnh vực y tế: với những hoạt động nhằm giúp trao đổi kinh nghiệm, hội
thảo với các bác sĩ nước ngoài, giúp hội chuẩn, chỉ đạo phẫu thuật, thực hiện
hoạt động chăm sóc y tế từ xa…
Lĩnh vực nghệ thuật, điện ảnh: đào tạo những khóa học diễn viên ngắn
hạn, hoặc đào tạo đạo diễn theo quốc tế,…
Chương 3: Thực trạng và xu thế ứng dụng của Microsoft teams
trong học trực tuyến
3.1 Thực trạng ứng dụng của Microsoft teams trong học trực tuyến
Microsoft Teams là ứng dụng trò chuyện, họp, gọi và cộng tác trực tuyến bất kể
bạn ở đâu. Microsoft Teams là một trong những phần mềm dạy học trực tuyến
được dùng để dạy học và làm việc online giúp nhóm của bạn duy trì được công
việc từ xa đồng thời nâng cao hiệu suất làm việc.
Qua khảo sát hơn 500 thành viên của cộng đồng Microsoft Education, bao gồm
giáo viên và các nhà quản lý giáo dục trên toàn thế giới, 61% các đáp viên cho
rằng sẽ có sự thay đổi trong phương thức dạy học – phối hợp giữa dạy học trực tiếp
và trực tuyến trong năm học tiếp theo; 87% cũng cho rằng công nghệ sẽ được sử
dụng nhiều hơn trong các lớp họp trực tiếp.
Dạy học trực tuyến đòi hỏi giáo viên phải sáng tạo sao cho nội dung bài giảng
thú vị và lôi cuốn, nhằm tối ưu hóa sự tương tác với học sinh. Để làm được điều
đó, giáo viên cần phải có một trung tâm công cụ dạy học trực tuyến cho nhiều hoạt
động khác nhau, mà vẫn đảm bảo được một môi trường học tập an toàn cho học
sinh.
Với hơn 150 triệu giáo viên, học sinh, sinh viên trên toàn thế giới đã và đang
sử dụng Microsoft Teams như là một nền tảng dạy học trực tuyến trong thời gian
vừa qua, Microsoft đã không ngừng nỗ lực để nâng cấp và cải thiện các tính năng
mới, nhằm mang lại những trải nghiệm dạy và học tốt nhất cho giáo viên và học
sinh.
Với thực trạng hiện nay, nhận thấy tình trạng dịch Covid -19 đang có những
diễn biến phức tạp, nhiều địa phương tiếp tục quyết định cho học sinh nghỉ thêm
để phòng, tránh dịch bệnh, cũng đồng nghĩa học sinh, sinh viên học online sẽ kéo
dài tiếp thêm một thời gian nữa. Ở thời điểm hiện tại, việc ứng dụng công nghệ để
tổ chức lớp học trực tuyến ở các môn văn hóa sẽ giúp cho tất cả học sinh, sinh viên
được tiếp cận với bài học, kiến thức vừa có thể giúp giáo viên có thể kiểm tra được
kiến thức của người học. Nghỉ tránh dịch nhưng làm sao để hàng triệu học sinh,
sinh viên không lãng phí thời gian mà vẫn đảm bảo việc ôn tập, dạy và học ít bị
ảnh hưởng nhất là câu hỏi thường trực của các nhà giáo dục, giáo viên, phụ huynh
và chính bản thân học sinh, sinh viên. Với thế mạnh về lĩnh vực công nghệ, hiện
nay đã ra đời rất nhiều các ứng dụng công nghệ, để các thầy cô có thể thiết kế bài
giảng, tạo môi trường tương tác giữa giáo viên với học sinh, sinh viên.
3.2 Xu thế ứng dụng của Microsoft team trong học trực tuyến
Microsoft Teams là nền tảng truyền thông hợp nhất kết hợp các tính năng hội
thoại, đàm thoại, video, notes, và tệp đính kèm - là không gian làm việc cho cộng
tác và giao tiếp theo thời gian thực, các cuộc họp, chia sẻ tệp và ứng dụng cho một
tổ chức. Microsoft Teams là ứng dụng được tích hợp với bộ Office 365 có các tính
năng mở rộng mà có thể tích hợp với các sản phẩm không phải của Microsoft.
Hiện nay có khá nhiều phần mềm hỗ trợ dạy học trực tuyến khác nhau như
Microsoft Teams, Zoom, Google Classroom, Google Hangout, TrueConf, Vsee…,
tuy nhiên các phần mềm này để sử dụng được hay dùng được toàn bộ tính năng
đều yêu cầu phải mua bản quyền sử dụng.
Microsoft cấp miễn phí license bộ Office 365 (bao gồm hộp thư điện tử, các ứng
dụng Outlook, Onedrive, Teams…) cho nhân sự và sinh viên, học viên toàn trường,
vì vậy việc sử dụng Teams sẽ hoàn toàn miễn phí và không bị hạn chế tính năng
Một số khi sử dụng Teams: ưu điểm
• Các công cụ đều nằm chung một vị trí, dễ dàng hơn trong việc sử dụng
• Không tốn phí cho người dùng Office 365. Sử dụng chung các ứng dụng trong
Office 365 như Forms, OneNote, Calendar, Streams… làm tài nguyên giảng
dạy, lưu trữ chung.
• Thống nhất người dùng trong một tổ chức, vì vậy quản lý sinh viên và lớp dễ
dàng.
• Bổ sung các công cụ trò chuyện (như Trello,…)
• Tích hợp các công cụ từ công ty khác vào Teams (như Zoom…)
• Một số tài liệu cũ mà bạn đã chia sẻ với một nhóm cách đây vài tháng, xóa
kênh, các tệp vẫn được lưu trữ trong trang SharePoint, do đó, bạn sẽ không bị
mất.
Từ những ưu điểm này, cùng với sự nâng cấp, tích hợp thường xuyên của
Microsoft Teams đã và đang khiến cho ứng dụng này ngày càng phổ biến và được
nhiều nhà trường lựa chọn cho giảng viên, giáo viên, sinh viên, học sinh sử dụng.
Có thể thấy, Microsoft Teams rất có tiềm năng để trở thành ứng dụng hàng đầu cho
việc kết nối online ở tất cả các lĩnh vực tại Việt Nam.
3.3. Tiềm năng ứng dụng của Microsoft teams
Các rất tiềm năng của Microsoft Teams phiên bản giáo dục gồm có:tính năng mới
Hiển thị 49 người tham gia trên một màn hình: Teams sẽ nâng cấp màn
hình hiển thị thành 7×7, như vậy có thể hiển thị cùng lúc 49 người tham gia
cuộc họp, tăng cao tương tác học sinh và kết nối về mặt xã hội và tinh thần.
Tính năng này sẽ có ở bản preview cuối tháng này, và chính thức triển khai
rộng rãi trong năm nay.
Virtual breakout rooms: Giáo viên có thể tạo các nhóm thảo luận nhỏ, giúp
học sinh tương tác nhóm dễ dàng hơn. Tính năng này sẽ có mặt vào cuối
năm nay.
Nâng cao tương tác với học sinh: Học sinh có thể giơ tay phát biểu với tính
năng Raise Hand, giáo viên có thể xem Báo cáo Điểm Danh và cuối năm
nay, giáo viên cong có thể xem được Báo Cáo Lớp Chuyên Sâu (Class
Insights), là một báo cáo phân tích dữ liệu thông minh về mức độ tương tác
của học sinh trên lớp, tỉ lệ bài tập được thực hiện, các số liệu của các hoạt
động lớp, điểm số và phân tích xu hướng.
Meeting Lobby: Thêm những cài đặt cuộc họp trong Teams giúp giáo viên
thiết lập những cài đặt như không cho phép học sinh bắt đầu lớp học trực
tuyến khi không có giáo viên, phân quyền cho một số đối tượng có thể
thuyết trình trong lớp học, cũng như chỉ cho phép những học sinh được chỉ
định tham gia lớp họp trực tuyến.
Tùy chọn ảnh nền: các thành viên tham gia lớp học trực tuyến có thể tùy
chọn ảnh nền để thay đổi không gian học tập của chính mình.
Ngoài ra, Microsoft Teasm còn kết hợp thêm với đối tác cùng chí hướng, từ đó
sẽ có thêm nhiều công cụ giáo dục thú vị như Kahoot, Prezi, GO1, Nearpod,
Piazza, Gaggle, Moodle, Canvas …Thêm nữa ứng dụng này còn hướng tới một
nền giáo dục cho mọi người khi đã tích hợp tính năng Immersive Reader vào
Microsoft Word, Microsoft Edge, Teams, OneNote, Flipgrid, và Minecraft phiên
bản giáo dục, để ngay cả những đối tượng mắc hội chứng khó đọc (dyslexia) cũng
có thể dễ dàng tiếp cận nền giáo dục số. Không những vậy, Microsoft Translator
for Education sẽ giúp giáo viên nước ngoài kết nối với học sinh cũng như phụ
huynh mà không gặp phải rào cản ngôn ngữ, đồng thời hỗ trợ các hoạt động nghe
và đọc thông qua văn bản và âm thanh.
Không chỉ hợp tác vì hiện tại mà Microsoft Teams còn hợp tác cùng xây dựng
vì một nền giáo dục của tương lai.Microsoft đã và đang tiếp tục hợp tác cùng nhiều
tổ chức phi chính phủ và phi lợi nhuận như UNESCO và UNICEF để triển khai
thêm nhiều chương trình ứng dụng công nghệ vào mục đích cải thiện và xây dựng
nền tảng kiến thức số cho những đối tượng cần nhất. Đồng thời, Microsoft cũng
kêu gọi các giáo viên, nhà quản lý giáo dục tiếp tục chia sẻ câu chuyện, kinh
nghiệm hoặc đặt câu hỏi trên cộng đồng dạy học trực tuyến Remote Learning
Community. Microsoft Store Learning Experts sẽ tiếp tục hỗ trợ giáo viên và học
sinh những thông tin, công cụ và đào tạo cần thiết
3.4. Đề xuất giải pháp ứng dụng Microsoft teams trong việc học online
1. Phần mềm này được phát triển bởi Microsoft nên nó có giao diện bằng tiếng
Anh. Người dùng cần phải có khả năng ngôn ngữ cơ bản để sử dụng phần
mềm tốt nhất thế nên ứng dụng cần phải nâng cấp hơn về mảng ngôn ngữ
để thuận tiện cho người dùng
2. Cần có những bước đăng nhập dễ dàng hơn để các học sinh, giáo viên và
mọi lứa tuổi đều có thể dễ dàng sử dụng.
3. Thêm một vài filter đa dạng hơn cho người dùng.
4. Có thể nhận diện được những keywords để thuận tiện hơn cho giáo viên
chấm những bài tự luận, tiểu luận.
5. Cần phải có thêm các phần mềm hỗ trợ đễ có thể tương thích với tất cả các
máy điện thoại thông mình và các máy tính.
KẾT LUẬN
Về mặt lý thuyết, những nội dung được nhắc đến trong bài tập lớn này đã được
nhìn nhận có chiều sâu và giải thích rõ. Khái niệm của VideoConference và vai trò
của nó đã được tìm hiểu sơ bộ và lý giải tóm lược.Thêm nữa, công nghệ này được
áp dụng vào Microsoft Teams như thế nào và Microsoft tích hợp nó ra sao đều đã
được nghiên cứu và đề cập, thông qua giáo trình cùng các tài liệu liên quan để đưa
ra những ý khái quát nhất.
Về mặt thực tiễn, bài tập này đã giúp chỉ ra nhiều vấn đề còn chưa rõ về Video
Conference và Microsoft Teams. Nếu như trước đây, Video Conference là gì và
Microsoft Teams hoạt động trên nền tảng nào chúng em đều không biết và thậm
chí là không tìm hiểu đến nó thì giờ đây, nhờ học phần Năng lực số ứng dụng mà
nhóm em có điều kiện được tiếp cận với những nguồn tri thức mới, được phân tích
và nghiên cứu về công nghệ này khiến cho chúng em vô cùng thích thú với điều
đó.Từ những kiến thức về nền tảng công nghệ Video Conference, nhóm em tiếp túc
xem xét cách vận hành của nó trên ứng dụng Microsoft Teams và đưa ra các kết
luận khách quan nhất.Không chỉ dừng lại ở đó, chúng em còn tìm hiểu thêm về
thực trạng, xu hướng, tiềm năng của ứng dụng này ở hiện tại và trong cả tương lai
gần, cùng với một số giải pháp khắc phục những nhược điểm còn tồn đọng của
Microsoft Teams.
Đây đều là kết quả của các cuộc trao đổi và chọn lọc kĩ lưỡng của nhóm em.
Thông qua bài tập lớn này, chúng em nhận thấy rằng, những công nghệ tưởng
chừng như dễ dàng thao tác thường ngày trên điện thoại hay máy tính đều là công
sức vất vả của các nhà khoa học khi phải ngày đêm mày mò nghiên cứu về nó để
có cho nhân loại sử dụng ngày hôm nay. Hơn thế nữa, nhóm em còn tiếp thu được
nhiều kiến thức mới từ sự tự học hỏi của mỗi cá nhân cũng như của cả nhóm, từ đó
đúc kết ra nhiều kinh nghiệm trong việc thực hành để bổ trợ cho tương lai sau này.
Lời cảm ơn !
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy và nhà trường đã tạo điều kiện để được
tiếp cận với tri thức một cách chủ động, từ đó giúp bọn em dễ dàng ghi nhớ và áp
dụng vào thực tiễn hơn. Bản thân nhóm em cho rằng, đây là một cơ hội hiếm có
mà chỉ có học phần Năng lực số ứng dụng có thể mang lại nên chúng em sẽ cố
gắng hết mình từ bài tập lớn lần này và các bài tập sau để có thể đạt được kết quả
cao nhất và xứng đáng với nỗ lực của mỗi cá nhân trong nhóm. Một lần nữa, chúng
em xin trân trọng cảm ơn thầy và nhà trường.
Tài liệu tham khảo
1. Phan Thị Kim Loan,Marketing Manager (6/5/2020),Video conference gì?
Khái niệm và ưu nhược điểm
2. Báo Vn Express, 50 năm ra đời cuộc gọi video
3. Bản tin Microsoft, ra mắt các tính năng mới trên Teams dành cho giáo dục
4. Bản tin Microsoft, định hình lại trải nghiệm dạy bà học với các giải pháp giáo
dục số toàn diện mới của Microsoft
5. Dựa trên đánh giá của người dùng trên Appstore và CH play
| 1/21

Preview text:

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN
NĂNG LỰC SỐ ỨNG DỤNG
CHỦ ĐỀ: ỨNG DỤNG CỦA MICROSOFT TEAMS TRONG HỌC TRỰC TUYẾN NHÓM 15 HÀ NỘI-02/2022
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN
NĂNG LỰC SỐ ỨNG DỤNG
CHỦ ĐỀ: ỨNG DỤNG CỦA MICROSOFT TEAMS TRONG HỌC TRỰC TUYẾN
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Thủy Danh sách nhóm: TT Mã sinh viên Họ tên Mức độ đóng góp 1. 24A4030085
Dương Quỳnh Phương 2. 24A4032851 Đinh Thị Hằng 3. 24A4031763 Dương Thị Trà 4. 24A4031771 Phạn Thị Trang HÀ NỘI – 04/2022
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Mở đầu Lời cam đoan
Chương 1. Tổng quan về công nghệ Video Conference
1.1 Giới thiệu chung về công nghệ Video Conference
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
1.1.3. Các thành phần cơ bản của hệ thống Video Conference
1.1.4. Yêu cầu đối với hệ thống kết nối mạng và đường truyền mạng 1.1.5. Phân loại

1.2 Vai trò, ưu điểm, nhược điểm của công nghệ Video Conference
1.2.1 Vai trò của công nghệ Video Conference
1.2.2 Ưu điểm của công nghệ Video Conference
1.2.3 Nhược điểm của công nghệ Video Conference
Chương 2. Microsoft Teams
2.1. Cách thức tổ chức và hoạt động của Microsoft Teams
2.2. Các tính năng của Microsoft Teams
2.3 Thị trường của Microsoft Teams
Chương 3. Thực trạng và xu thế của ứng dụng Microsoft Teams
3.1. Thực trạng của ứng dụng Microsoft Teams
3.2. Xu thế của ứng dụng Microsoft Teams
3.3. Tiềm năng của ứng dụng Microsoft Teams
3.4. Đề xuất giải pháp của ứng dụng Microsoft Teams Kết luận Lời cảm ơn Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh dịch Covid 19 diễn biến khó lường như hiện tại, thì để đảm
bảo cung cấp đầy đủ kiến thức cùng với an toàn sức khỏe, các nhà trường đã ứng
dụng giải pháp công nghệ Video conference hay còn gọi là hội nghị truyền hình,
thông qua các nền tảng như Zoom, Google Meet hay thông dụng nhất chính là
Microsoft Teams.Các nền tảng này cho phép giáo viên và học sinh có điều kiện
tương tác với nhau, trao đổi về những vấn đề xoay quanh bài học. Mặc dù còn
nhiều thiếu sót cần phải cải thiện nhưng đây đã và đang là giải pháp tốt nhất cho tình hình hiện tại.
Ngoài được tích hợp trên máy tính thì người dùng còn có thể tải trên máy
điện thoại. Điều đó khiến cho việc sử dụng dễ dàng hơn. Không còn khoảng cách
về không gian và thời gian, chúng ta có thể kết nối với nhau bất cứ lúc nào thông
qua công nghệ Video Conference của Microsoft Teams. Nó không chỉ dừng lại ở
việc nghe gọi bình thường, mà còn có thể cung cấp hình ảnh của người gọi và
người nghe, làm cho việc giao tiếp trở nên thú vị và gắn kết. Đăc biệt là khi con
người ngày càng thu mình vào thế giới riêng của điện thoại và ít quan tâm những
sự việc xảy ra xung quanh.
Hơn thế nữa, Microsoft Teams còn giúp chúng ta dễ dàng bày tỏ quan điểm
của mình hơn trong những cuộc họp khi không phải đối mặt trực tiếp với thái độ,
hay quan điểm phản biện từ người khác và có cơ hội được tự tin phát triển ý kiến của riêng mình.
Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều vấn đề còn tồn đọng đối với ứng dụng này.
Chúng ta chỉ có thể liên lạc với người khác khi có đường truyền internet ổn định.
Thêm nữa, mặc dù thế giới loài người đang rất phát triển nhưng ở đâu đó trên Trái
Đất này vẫn tồn tại những xã hội thực sự lạc hậu. Và, lúc đó, chúng ta chỉ có thể
gắn kết trực tiếp mà không thể thông qua Microsoft Teams hay công nghệ video
conference ở bất cứ nền tảng nào. Đó là một thiếu sót cực kỳ lớn đối với khoa học
công nghệ hiện đại ngày nay. Khi mà, chúng ta nên tạo ra công nghệ cho mọi
người đều có thể dùng chứ không phải riêng cho bất cứ cá nhân ai.
Hiểu được ý nghĩa thật sự của khoa học công nghệ nói chung và công nghệ
Video conference trên Microsoft Teams nói riêng, chúng em quyết định tìm hiểu
thêm về khái niệm, lịch sử của ứng dụng này cũng như thực trạng và tiềm năng của
nó trong tương lai nhằm bổ sung thêm kiến thức cho bản thân và tận dụng cơ hội
tiếp cận công nghệ này với nhiều góc nhìn khác nhau để có một nguồn tri thức khái
quát nhất để vận dụng sau này. LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan tiểu luận là công trình nghiên cứu của cả nhóm. Các số
liệu và tài liệu tham khảo là trung thực, chính xác và được trích dẫn đầy đủ. Chúng
em xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ VIDEO CONFERENCE 1.1
Giới thiệu chung về công nghệ Video Conference
1.1.1 Khái niệm
Video Conference hay còn gọi là giải pháp hội nghị trực tuyến hoặc họp trực
tuyến, đây là một trong những hình thức liên lạc cho hai hoặc nhiều địa điểm cách
xa nhau, từ nơi này đến nới khác, từ đất nước này đến đất nước khác. Video
Conference không chỉ người dùng đối thoại mà còn có thể nhìn, tương tác và chia
sẻ thông tin (file hình ảnh, dữ liệu) với nhau.
Nói một cách dễ hiểu hơn, công nghệ video conference có chức năng giống các
ứng dụng videocall thông thường của Skype, Messenger, Zalo,... nhưng hoạt động
chuyên nghiệp và cao cấp hơn về hình ảnh và âm thanh truyền đi với độ sắc nét và
chi tiết cao cho người dùng cảm giác như được nói chuyện trực tiếp.
Đặc biệt nó có thể kết nối nhiều điểm cầu, mỗi điểm có từ hàng chục đến hàng
trăm người tham dự nên là phương án tối ưu để tổ chức các cuộc họp cho doanh
nghiệp có nhiều chi nhánh ở xa nhau.
Video Conference mang đến nhiều lợi ích kinh tế cũng như xã hội: tiết kiệm
thời gian, kinh phí cho việc di chuyển, tổ chức các cuộc họp hay giao ban, lưu trữ
thông tin cuộc họp, an toàn bảo mật thông tin, chất lượng cuộc gọi ổn định. Chính
vì vậy nên video conference được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như: giáo dục, y
tế, truyền hình, doanh nghiệp,….
1.1.2 Các thành phần cơ bản o
Hệ thống điều khiển: Thành phần chính của một hệ thống Video Conference
là hệ thống điều khiển. Hệ thống này có chức năng thực hiện việc mã hoá/giải
mã tín hiệu âm thanh, hình ảnh và dữ liệu… để truyền tải qua lại với các hệ
thống điều khiển hội nghị khác. Thiết bị sử dụng là bộ codec. o
Hệ thống hình ảnh: Chức năng của hệ thống hình ảnh là thu hình và hiển
thị các hình ảnh của các bên tham gia trong một hội nghị. Thiết bị sử dụng là
camera để ghi hình và tivi (máy chiếu + màn chiếu) để hiển thị hình ảnh. o
Hệ thống âm thanh: Hệ thống này có chức năng thu và phát âm thanh của
các bên tham gia của một hội nghị. Thiết bị sử dụng là micro để thu âm và loa để phát âm thanh. o
Hệ thống kết nối mạng và đường truyền mạng: Một thành phần rất quan
trọng trong giải pháp hội nghị truyền hình là đường truyền kết nối mạng, hệ
thống này cho phép hội nghị truyền hình có thể truyền tin giữa các site. Hệ
thống mạng có thể sử dụng như: ISDN, mạng IP dùng các công nghệ: Leased
line, xDSL, FTTx… với tốc độ đường truyền tối thiểu sẽ là 128 Kbps o
Hệ thống thiết bị phụ trợ khác (nếu cần): Hệ thống thiết bị phụ trợ như
bảng điện tử, thiết bị lưu trữ nội dung, máy chiếu vật thể, hệ thống âm thanh hội
thảo (sử dụng cho các phòng họp lớn hoặc hội trường)… Hệ thống này sẽ giúp
tăng tính tiện ích và mang lại chất lượng cuộc hội họp tối ưu nhất.
1.1.4 Phân loại
Về cơ bản hệ thống Video Conference có loại: 2
Hệ thông phần cứng chuyên dụng :
• Codec: xử lý mã hóa nhận và truyền tín hiệu âm thanh và hình ảnh qua đường truyền
• Camera: Thu tín hiệu hình ảnh,
• Microphone: Thu tín hiệu âm thanh
• Remote: điều khiển từ xa
• Bộ nguồn và dây cap đi kèm.
Trong hệ thống phần cứng chuyên dụng cũng có loại: 2
 Hệ thống đơn điểm: chỉ gọi được đến 1 điểm cầu,
 Hệ thống đa điểm: gọi được đến nhiều điểm cầu cùng một lúc
Hệ thống phần mềm họp trực tuyến trên web conference, app trên PC/ Smart
phone: ví dụ như: Skype for Business, zoom, gotomeeting và EZlive của Aver.
1.2 Vai trò, ưu điểm, nhược điểm của công nghệ Video Conference 1.2.1 Vai trò
Video Conference được sử dụng để tiến hành hội nghị truyền hình giữa
nhiều chi nhánh của các doanh nghiệp, các công ty ở các nước khác nhau trên thế
giới, bạn có thể ngồi tại văn phòng mình mà vẫn có thể tiến hành họp với đối tác
với khách hàng một cách nhanh chóng, giúp tiết kiệm được các chi phí đi lại cũng như thời gian của mình.
1.2.2 Ưu điểm
Ưu điểm của Video Conference :
Khả năng giao tiếp, tương tác: Video conference giúp kết nối thu hẹp khoảng
cách địa lý. Các chi nhánh, cơ sở hay đối tác cách xa nhau có thể trao đổi thông
tin, trình bày, thuyết trình, báo cáo thuận lợi. Các doanh nghiệp áp dụng phương thức này đều
Chất lượng cuộc gọi tốt: Từng thiết bị chuyên dụng giúp xử lý chất lượng
cuộc gọi tốt hơn. Hình ảnh rõ ràng sắc nét xử lý các vấn đề ánh sáng,
Microphone thu âm thanh sống động và loại bỏ các tạp âm.
Đảm nhận nhiều nhiệm vụ: Ngoài nhiệm vụ chính là liên lạc kết nối hình ảnh
âm thanh giữa các điểm cầu thì video conference còn tính hợp được nhiều
nhiệm vụ như truyền tải file, lưu trữ thông tin cuộc gọi, trình chiếu, phát trực
tiếp… chính vì thế nó được sử dụng trong nhiều công việc như họp, báo cáo ,
thuyết trình, đào tạo, giảng dạy,….
Tiết kiệm thời gian và kinh phí: việc di chuyển để dự và tổ chức các cuộc họp
khiến doanh nghiệp cũng như các cơ quan mất nhiều thời gian và kinh phí đi lại.
Video conference là giải pháp tốt nhất để mọi cuộc họp diễn ra nhanh nhất,
không tốn chi phí mà vẫn đạt hiệu quả cao. Đặc biệt với các doanh nghiệp kinh
doanh nó còn tạo ra sự nhanh nhạy trong công việc.
Dễ dàng sử dụng: Các thiết bị được kết nối đơn giản để phù hợp với tất cả người dùng.
Nâng cao giá trị doanh nghiệp: video conference sẽ giúp các doanh nghiệp
tiếp cận tốt hơn với các đối tác nước ngoài.
1.2.2 Nhược điểm
Nhược điểm của Video Conference :
Yêu cầu về chất lượng đường truyền: Hệ thống thiết bị phòng hội thảo trực
tuyến hoạt động thông qua kết nối với đường truyền mạng để có thể bắt đầu
cuộc họp. Đây là yếu tố cực kỳ quan trọng vì ảnh hưởng đến chất lượng cuộc
họp. Chính vì vậy băng thông của đường truyền cũng phải đáp ứng một số yêu
cầu nhất định: Với giải pháp đầu cuối (2 điểm): đường truyền cần đạt ít nhất
1Mbps để cho ra độ phân giải full HD, Với giải pháp đa điểm: đường truyền tại
mỗi điểm nhánh có tốc độ tối thiểu 1Mbps, đường truyền tại điểm trung tâm
phải đạt ít nhất bằng tốc độ đường truyền các điểm nhánh cộng lại.
Chi phí đầu tư ban đầu: Dù sản phẩm đã có giá thành rẻ hơn trước đây khá
nhiều nhưng tại thị trường Việt Nam với hơn 95% dooanh nghiệp vừa và nhỏ thì
đây là khoản đầu tư khá lớn. Tuy nhiên đây là một thiết bị có thể đi cùng doanh
nghiệp lâu dài và giúp tiết kiệm các chi phí sau này.
1.3. Lịch sử hình thành và phát triển của Video Conference
Vào ngày 20/4/1964 - tầm 50 năm trước - tại sự kiện World's Fair diễn ra ở
Công viên Flushing Meadow Park, Mỹ, Bell Telephone (thuộc tập đoàn viễn thông
Mỹ AT&T) đã mang đến triễn lãm một thiết bị rất mới lạ thời bấy giờ, có tên gọi là
Mod 1 Picturephone - tiền thân của những dịch vụ gọi video như Skype hay Hangouts hiện nay.
Mặc dù có những hạn chế như trên nhưng Picturephone vẫn mang đến cho mọi
người những trải nghiệm hết sức mới lạ và lý thú. Lần đầu tiên con người có thể
vừa gọi điện thoại vừa có thể xem được khuôn mặt của người mà mình đang nói chuyện.
Picturephone là một ý tưởng rất sáng tạo và tuyệt vời, chính vì thế nó đã thuyết
phục AT&T - hãng viễn thông lớn của Mỹ - bắt tay vào phát triển và họ đã cho ra
đời sản phẩm thương mại đầu tiên vào tháng 6 năm 1964 - dịch vụ Picturephone.
Cuộc gọi đầu tiên được thực hiện bởi Đệ Nhất Phu Nhân Lady Bird Johnson, bà
gọi từ Thủ phủ quốc gia đến một cái buồng Picturephone khác đặt tại nhà ga Grand
Central Station ở New York, Mỹ.
Một năm sau khi Bell đăng ký bằng sáng chế về chiếc điện thoại của ông ấy,
một vài người tự gọi họ là "Electrician" đã dự đoán về một tổ hợp gồm máy fax +
videophone gọi là "electroscope" trong một bức thư gởi đến biên tập viên của trang New York Sun.
Một năm sau đó, một người chuyên viết về các mảng khoa học người Pháp,
Louis Figuier, đã nhận định rằng Bell đang làm việc trên một chiếc máy gọi là
"telectroscope" - thiết bị cho phép thực hiện videophone.
Vào tháng 12 năm 1878, một nhà văn người Pháp cùng một người chuyên vẽ
tranh biếm hoạ, George du Maurier, đã dự đoán rằng Thomas Edison đang làm việc
trên thiết bị videohphone, tên là "telephonoscope".
Và vào tháng 5/6/1880, một nhà phát minh tên George Carey đã đề xuất một hệ
thống gọi điện thoại gọi là "seeing by electricity" trên trang Scientific American.
Vào ngày 7/4/1927 đánh dấu một bước khá quan trọng, Bộ trưởng thương mại
Mỹ, Herbert Hoover đã nói chuyện từ buồng videophone ở Washington, D.C đến
phòng thí nghiệm Bell Lab của AT&T đặt tại New York.
Vào ngày 23/8/1956, trong cuộc họp giữa những kỹ sư thuộc học viện Radio,
AT&T đã trình diễn hệ thống videophone với khả năng truyền tải một khung hình
mỗi hai giây. Với đa phần các vấn đề đã được giải quyết, công ty bắt đầu làm việc
với cái mà sau này trở thành Mod I Picturephone vào tháng 10/1959.
Vào ngày 5/2/1969, AT&T bắt đầu bán ra chiếc Mod II cho khách hàng doanh
nghiệp, Về cơ bản thì Mod II có khả năng cung cấp đường dây 251, hiển thị hình
ảnh trắng đen với khung hình 30fps, màn hình video kích thước 5 x 5.5-inch. Tuy
nhiên vào giữa năm 1971, một lần nữa AT&T phải ngừng dịch vụ này do sự thờ ơ
đến từ phía người dùng.
Trong khoảng những năm giữa 1966 và 1973, AT&T đã chi ra nửa tỷ dolla cho
việc nghiên cứu và phát triển dịch vụ Picturephone, tuy nhiên họ lại không có bất
kỳ điều gì để công bố. Sheldon Hochheiser, người nắm rõ lịch sử của AT&T, đã gọi
dịch vụ videophone là "thất bại điển hình nhất trong lịch sử của hệ thống Bell". Rất
nhiều công ty của Nhật Bản, trong đó gồm vài cái tên lớn như Mitsubishi và Sony,
đã cố gắng tìm kiếm cơ hội thành công trong thị trường videophone, thế nhưng kết
cục mà họ nhận được thì lại tương tự như AT&T.
Chỉ vào những năm 1980 rằng các mạng lưới truyền tải điện thoại kỹ thuật số
trở thành có thể, chẳng hạn như với các mạng ISDN, đảm bảo một tỷ lệ bit tối
thiểu (thường là 128 kilobit/s) để nén video và truyền tải âm thanh. Trong thời gian
này, cũng nghiên cứu các hình thức khác của video kỹ thuật số và truyền thông âm
thanh. Nhiều người trong số các công nghệ này, chẳng hạn như không gian truyền
thông, không được sử dụng rộng rãi ngày hôm nay như “Video conference”, nhưng
vẫn còn là một khu vực quan trọng của nghiên cứu. hệ thống chuyên dụng đầu tiên
bắt đầu xuất hiện trên thị trường như các mạng ISDN được mở rộng trong suốt trên
thế giới. Một trong những hệ thống Video Conference thương mại đầu tiên được
bán cho các công ty đến từ PictureTel Corp, trong đó có một cung cấp công ban đầu trong Tháng 11/1984.
Từ năm 1984 đến 1989, khái niệm truyền thông, Inc của Hoa Kỳ thay thế các
sau đó 100 pound, Mỹ máy tính 100.000 $ cần thiết cho teleconferencing với một
hội đồng quản trị, được cấp bằng sáng chế mạch 12.000 $ trong đó tăng gấp đôi
các tỷ lệ khung hình từ 15 khung hình mỗi giây với 30 khung hình mỗi giây, và đó
là giảm kích thước một bảng mạch phù hợp vào các máy tính tiêu chuẩn cá nhân
của công ty sáng lập, William J. Tobin cũng bảo đảm một bằng sáng chế cho một
mã hóa chuyển động hội nghị truyền hình, đầu tiên chứng minh tại AT&T của Bell Labs vào năm 1986.
Hệ thống Video Conference trong suốt những năm 1990 nhanh chóng được
phát triển từ các thiết bị độc quyền, rất tốn kém, phần mềm và mạng lưới các yêu
cầu để một công nghệ dựa trên các tiêu chuẩn có sẵn cho công chúng với chi phí hợp lý.
Cuối cùng, vào những năm 1990, IP (Internet Protocol) dựa trên Video
Conference đã trở thành có thể, và hiệu quả hơn các công nghệ nén video được
phát triển, cho phép máy tính để bàn, hoặc máy tính cá nhân (PC)-hội nghị truyền
hình. Năm 1992, CU-SeeMe được phát triển tại Cornell Tim Dorcey et al. Năm
1995 lần thứ nhất hội nghị truyền hình công cộng và peacecast giữa các lục địa
Bắc Mỹ và Châu Phi đã diễn ra, liên kết một technofair ở San Francisco với lời
khen ngợi kỹ thuật và cyberdeli tại Cape Town. Tại lễ khai mạc Thế vận hội Mùa
đông ở Nagano, Nhật Bản, Seiji Ozawa đã tiến hành các Ode to Joy Symphony lần
thứ IX của Beethoven đồng thời trên khắp năm châu trong thời gian gần thực.
Trong khi Video Conference công nghệ ban đầu được sử dụng chủ yếu trong mạng
thông tin nội bộ của công ty, một trong những tập quán cộng đồng dịch vụ đầu tiên
của công nghệ này bắt đầu vào năm 1992 thông qua một quan hệ đối tác duy nhất
với PictureTel và Tổng công ty IBM vào thời điểm đó đã được thúc đẩy cùng nhau
phát triển sản phẩm video conference dựa trên máy tính để bàn được gọi là PCS.
Trong 15 năm tới, Dự án Diane (Thông tin đa dạng và mạng hỗ trợ) lớn sử dụng
một loạt các nền tảng hội nghị truyền hình để tạo ra một dịch vụ công cộng
multistate hợp tác xã và mạng lưới giáo dục từ xa bao gồm hàng trăm trường học,
trung tâm khu phố, thư viện, bảo tàng khoa học, vườn thú, công viên, trung tâm hỗ
trợ công cộng, và các tổ chức cộng đồng khác theo định hướng.
Trong những năm 2000, videotelephony đã được phổ biến rộng rãi thông qua
các dịch vụ Internet miễn phí như Skype và iChat, bổ sung web và các chương
trình viễn thông trên mạng mà thúc đẩy chi phí thấp, mặc dù chất lượng thấp, hội
nghị truyền hình hầu như mọi vị trí với một kết nối Internet.
Trong tháng 5 năm 2005, video độ nét cao đầu tiên hệ thống hội nghị, được sản
xuất bởi Truyền thông LifeSize, được trưng bày tại triển lãm thương mại Interop
Las Vegas, Nevada. Polycom giới thiệu lần đầu tiên định nghĩa hội nghị cao hình
hệ thống ra thị trường vào năm 2006. Hiện nay, độ phân giải độ nét cao đã trở
thành một tính năng tiêu chuẩn, với hầu hết các nhà cung cấp lớn trong thị trường
hội nghị truyền hình cung cấp nó.
Phát triển công nghệ gần đây bởi Librestream đã mở rộng khả năng của hệ
thống Video conference vượt ra ngoài phòng họp để sử dụng với các thiết bị cầm
tay di động kết hợp việc sử dụng video, âm thanh và khả năng vẽ trên màn hình
phát sóng trong thời gian thực trên các mạng an toàn, độc lập với vị trí . Hệ thống
hợp tác trên điện thoại di động cho phép nhiều người tại các địa điểm trước đây
không thể kết nối, chẳng hạn như công nhân làm việc trên một giàn khoan dầu xa
bờ, khả năng xem và thảo luận về các vấn đề với các đồng nghiệp hàng ngàn dặm.
Microsoft Teams là một hệ thống khá nổi bật cho Video conference. Microsoft
Teams chính thức ra mắt người dùng vào tháng 5/2017. Được biết, phần mềm này
tạo ra nhằm thay thế Microsoft Classroom trong Office 365 Education. Đến năm
2018, Teams được Microsoft công bố với phiên bản miễn phí mới. Tuy nhiên,
phiên bản này có giới hạn về số lượng người dùng và dung lượng lưu trữ.
Tháng 3/2020, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, Microsoft thông báo
Teams đã đạt hơn 44 triệu người dùng/ngày. Sau một tháng, con số này tiếp tục
tăng lên và đạt ngưỡng 75 triệu người dùng/ngày. Trong tháng 4, ứng dụng đã ghi
lại được 4,1 tỷ phút họp.
Chương 2. Microsoft Teams 2.1. Ứng dụng
Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ ngày nay Microsoft Teams đang
dần trở nên phổ biến trên thế giới cũng như Việt Nam. Cụ thể, nó đã được ứng
dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực nhất là trong các hội họp và hội thảo của các
doanh nghiệp, các cơ quan chính phủ. Bên cạnh đó, giải pháp này còn được ứng
dụng nhiều trong các ngành giáo dục đào tạo từ xa, y tế - chăm sóc sức khỏe.
2.1.1 Trong các hội họp và hội thảo
Với các tính năng vượt trội của mình, video conference khiến các cuộc họp
trực tuyến trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Đặc biệt là với Microsoft Teams, người
dùng có thể tổ chức cuộc họp ở bất kì mọi nơi, tổ chức hội thảo âm thanh, video và
hội thảo web với bất kì ai. Ngoài ra, với Microsoft Teams, người dùng còn có thể
nhận các tính năng khác như lập lịch biểu, ghi chú cuộc họp chia sẻ màn hình, ghi
cuộc họp và tin nhắn tức thời. Người dùng có thể lên lịch cuộc họp Teams với bất
kỳ ai có địa chỉ email người tiêu dùng hoặc doanh nghiệp hợp lệ. Họ chỉ cần bấm
vào liên kết được gửi qua email để tham gia ngay cuộc họp trên trình duyệt web.
Microsoft Teams còn cho phép mở các cuộc họp lớn, hội thảo trực tuyến, sự
kiện toàn công ty và thuyết trình với tối đa 10.000 người dự với trải nghiệm nhất
quán trên các nền tảng giúp người dùng có thể tổ chức cuộc họp lớn, các sự kiện trực tiếp.
Người dùng có thể ghi âm, quay video và ghi lại hoạt động của cuộc họp bằng
chia sẻ màn hình bằng hoặc tạo ghi chú cuộc họp ngay trên Teams. Ngoài ra, bạn
còn có thể ghi âm cuộc họp với tính năng được hỗ trợ trên nền tảng Teams. Các ghi
chú này cũng dễ dàng truy cập giúp người tham gia cuộc họp mới dễ dàng nắm bắt
thông tin từ các cuộc họp trước đây hơn.
Ngoài ra, với Microsoft Teams bạn có thể chia sẻ nội dung của mình và cộng
tác dễ dàng trong suốt cuộc họp thông qua tích hợp liền mạch với Office 365.
Bên cạnh đó, với mức độ an toàn và bảo mật cao, các cơ quan chính phủ cũng
có thể an tâm sử dụng Microsoft Teams cho các cuộc họp, hội thảo của mình.
2.1.2 Trong giáo dục đào tạo từ xa
Trong tình hình dịch bệnh hiện nay thì Microsoft Teams thực sự đã khiến việc
học trực tuyến trở nên hiệu quả và dễ dàng hơn rất nhiều.
Với giải pháp truyền hình hội nghị (video conference) độ nét cao HD, FullHD,
học viên và giáo viên có thể học và tương tác trực tiếp với nhau thông qua màn
hình và thiết bị Camera và Micro. Từ 2 điểm cầu trở lên, các tổ chức giáo dục –
lớp học có thể tiếp cận với hàng ngàn học viên ở khắp nơi trên thế giới. Tính năng
chia sẻ hình ảnh, âm thanh, và nội dung sắc nét sẽ tạo điều kiện cho người học “cơ
hội” để tiếp cận kiến thức ở mọi nơi.
Microsoft Teams còn giúp học sinh, sinh viên giảm bớt kinh phí. Do việc kết
nối online giữa các giảng đường thuận tiện hơn rất nhiều. Sinh viên ở các Khu
KTX, các địa điểm khác của trường cũng tham gia được mà không cần phải di
chuyển. Giúp kết nối, xóa bỏ khoảng cách bởi việc thảo luận video trực tuyến, lưu
trữ dữ liệu và các đề tài nghiên cứu được trao đổi nhanh chóng và chính xác hơn.
Ngoài ra còn cung cấp các dịch vụ giáo dục mới với hình ảnh và âm thanh chất
lượng cao nên dù học trực tuyến, tất cả học viên đều cảm thấy như họ đang ở trong
chính giảng đường trung tâm.
2.1.3 Trong lĩnh vực y tế:
Trong giai đoạn dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp hiện nay, những lợi
ích thu được từ việc sử dụng Video Conference này trong lĩnh vực y tế phải kể đến
như: thực hiện được biện pháp giãn cách xã hội phòng, chống dịch bệnh, giảm tập
trung đông người tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; tăng cường tiếp cận dịch vụ y tế
có chất lượng cho người dân ở vùng nông thôn, đặc biệt là người dân ở vùng sâu,
vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn; giảm chi phí khám bệnh, chữa bệnh, chi phí bảo
hiểm y tế, các chi phí khác cho người dân; phát triển được mạng lưới liên thông
của hệ thống bệnh viện từ trung ương tới địa phương trong việc chẩn đoán và đưa
ra phác đồ điều trị tốt nhất.
Bằng cách sử dụng hội nghị truyền hình, bác sĩ có thể theo dõi sát sao những
bệnh nhân có tình trạng bệnh lý phức tạp. Các bác sĩ thậm chí có thể hình dung dữ
liệu quan trọng trên màn hình khi họ nói chuyện với bệnh nhân qua video. Khi họ
nhìn thấy và nói chuyện với bệnh nhân thông qua hội nghị truyền hình, họ có thể
quyết định xem vấn đề có thể được giải quyết từ xa hay bệnh nhân cần đến bệnh
viện. Những bệnh nhân cần được chăm sóc liên tục chuyên biệt đánh giá cao công
nghệ này vì họ không cần phải ở lại bệnh viện để theo dõi liên tục.
Ngoài ra, sử dụng hội nghị truyền hình trong chăm sóc sức khỏe giúp hỗ trợ
đào tạo y tế. Việc sử dụng hội nghị truyền hình từ ezTboards cho phép các bác sĩ
tham gia khóa đào tạo y tế ở bất kỳ đâu trên thế giới chỉ với một nút bấm. Lợi ích
lớn nhất của việc đào tạo như vậy là các bác sĩ có thể nhận được những ý tưởng
mới từ những người hành nghề y tế khác, thảo luận về các bệnh mãn tính và hơn
thế nữa. Bệnh nhân cũng có thể sử dụng công nghệ này để tham gia khóa đào tạo về quản lý bệnh tật.
2.1.4 Trong một số lĩnh vực khác
Lĩnh vực kinh doanh: họp chiến lược kinh doanh của mỗi công ty, tranning
nhân viên từ xa, hướng dẫn chỉ đạo công tác,…
Lĩnh vực chính trị: giúp cơ quan đại diện chính phủ các nước, cơ quan
chính phủ và công dân giao tiếp với nhau tiện lợi và hiệu quả hơn.
Lĩnh vực bất động sản: tổ chức đào tạo nội bộ, nâng cao hiệu quả đào tạo trực tuyến từ xa
Lĩnh vực giáo dục: giúp các tổ chức, các cơ quan, các khu, các sở hoặc các
trường có thể thực hiện tốt công tác điều hành, quản lý khi bị phân tách về không gian.
Lĩnh vực y tế: với những hoạt động nhằm giúp trao đổi kinh nghiệm, hội
thảo với các bác sĩ nước ngoài, giúp hội chuẩn, chỉ đạo phẫu thuật, thực hiện
hoạt động chăm sóc y tế từ xa…
Lĩnh vực nghệ thuật, điện ảnh: đào tạo những khóa học diễn viên ngắn
hạn, hoặc đào tạo đạo diễn theo quốc tế,…
Chương 3: Thực trạng và xu thế ứng dụng của Microsoft teams
trong học trực tuyến
3.1 Thực trạng ứng dụng của Microsoft teams trong học trực tuyến
Microsoft Teams là ứng dụng trò chuyện, họp, gọi và cộng tác trực tuyến bất kể
bạn ở đâu. Microsoft Teams là một trong những phần mềm dạy học trực tuyến
được dùng để dạy học và làm việc online giúp nhóm của bạn duy trì được công
việc từ xa đồng thời nâng cao hiệu suất làm việc.
Qua khảo sát hơn 500 thành viên của cộng đồng Microsoft Education, bao gồm
giáo viên và các nhà quản lý giáo dục trên toàn thế giới, 61% các đáp viên cho
rằng sẽ có sự thay đổi trong phương thức dạy học – phối hợp giữa dạy học trực tiếp
và trực tuyến trong năm học tiếp theo; 87% cũng cho rằng công nghệ sẽ được sử
dụng nhiều hơn trong các lớp họp trực tiếp.
Dạy học trực tuyến đòi hỏi giáo viên phải sáng tạo sao cho nội dung bài giảng
thú vị và lôi cuốn, nhằm tối ưu hóa sự tương tác với học sinh. Để làm được điều
đó, giáo viên cần phải có một trung tâm công cụ dạy học trực tuyến cho nhiều hoạt
động khác nhau, mà vẫn đảm bảo được một môi trường học tập an toàn cho học sinh.
Với hơn 150 triệu giáo viên, học sinh, sinh viên trên toàn thế giới đã và đang
sử dụng Microsoft Teams như là một nền tảng dạy học trực tuyến trong thời gian
vừa qua, Microsoft đã không ngừng nỗ lực để nâng cấp và cải thiện các tính năng
mới, nhằm mang lại những trải nghiệm dạy và học tốt nhất cho giáo viên và học sinh.
Với thực trạng hiện nay, nhận thấy tình trạng dịch Covid -19 đang có những
diễn biến phức tạp, nhiều địa phương tiếp tục quyết định cho học sinh nghỉ thêm
để phòng, tránh dịch bệnh, cũng đồng nghĩa học sinh, sinh viên học online sẽ kéo
dài tiếp thêm một thời gian nữa. Ở thời điểm hiện tại, việc ứng dụng công nghệ để
tổ chức lớp học trực tuyến ở các môn văn hóa sẽ giúp cho tất cả học sinh, sinh viên
được tiếp cận với bài học, kiến thức vừa có thể giúp giáo viên có thể kiểm tra được
kiến thức của người học. Nghỉ tránh dịch nhưng làm sao để hàng triệu học sinh,
sinh viên không lãng phí thời gian mà vẫn đảm bảo việc ôn tập, dạy và học ít bị
ảnh hưởng nhất là câu hỏi thường trực của các nhà giáo dục, giáo viên, phụ huynh
và chính bản thân học sinh, sinh viên. Với thế mạnh về lĩnh vực công nghệ, hiện
nay đã ra đời rất nhiều các ứng dụng công nghệ, để các thầy cô có thể thiết kế bài
giảng, tạo môi trường tương tác giữa giáo viên với học sinh, sinh viên.
3.2 Xu thế ứng dụng của Microsoft team trong học trực tuyến
Microsoft Teams là nền tảng truyền thông hợp nhất kết hợp các tính năng hội
thoại, đàm thoại, video, notes, và tệp đính kèm - là không gian làm việc cho cộng
tác và giao tiếp theo thời gian thực, các cuộc họp, chia sẻ tệp và ứng dụng cho một
tổ chức. Microsoft Teams là ứng dụng được tích hợp với bộ Office 365 có các tính
năng mở rộng mà có thể tích hợp với các sản phẩm không phải của Microsoft.
Hiện nay có khá nhiều phần mềm hỗ trợ dạy học trực tuyến khác nhau như
Microsoft Teams, Zoom, Google Classroom, Google Hangout, TrueConf, Vsee…,
tuy nhiên các phần mềm này để sử dụng được hay dùng được toàn bộ tính năng
đều yêu cầu phải mua bản quyền sử dụng.
Microsoft cấp miễn phí license bộ Office 365 (bao gồm hộp thư điện tử, các ứng
dụng Outlook, Onedrive, Teams…) cho nhân sự và sinh viên, học viên toàn trường,
vì vậy việc sử dụng Teams sẽ hoàn toàn miễn phí và không bị hạn chế tính năng
Một số ưu điểm khi sử dụng Teams:
• Các công cụ đều nằm chung một vị trí, dễ dàng hơn trong việc sử dụng
• Không tốn phí cho người dùng Office 365. Sử dụng chung các ứng dụng trong
Office 365 như Forms, OneNote, Calendar, Streams… làm tài nguyên giảng dạy, lưu trữ chung.
• Thống nhất người dùng trong một tổ chức, vì vậy quản lý sinh viên và lớp dễ dàng.
• Bổ sung các công cụ trò chuyện (như Trello,…)
• Tích hợp các công cụ từ công ty khác vào Teams (như Zoom…)
• Một số tài liệu cũ mà bạn đã chia sẻ với một nhóm cách đây vài tháng, xóa
kênh, các tệp vẫn được lưu trữ trong trang SharePoint, do đó, bạn sẽ không bị mất.
Từ những ưu điểm này, cùng với sự nâng cấp, tích hợp thường xuyên của
Microsoft Teams đã và đang khiến cho ứng dụng này ngày càng phổ biến và được
nhiều nhà trường lựa chọn cho giảng viên, giáo viên, sinh viên, học sinh sử dụng.
Có thể thấy, Microsoft Teams rất có tiềm năng để trở thành ứng dụng hàng đầu cho
việc kết nối online ở tất cả các lĩnh vực tại Việt Nam.
3.3. Tiềm năng ứng dụng của Microsoft teams
Các tính năng mới rất tiềm năng của Microsoft Teams phiên bản giáo dục gồm có:
Hiển thị 49 người tham gia trên một màn hình: Teams sẽ nâng cấp màn
hình hiển thị thành 7×7, như vậy có thể hiển thị cùng lúc 49 người tham gia
cuộc họp, tăng cao tương tác học sinh và kết nối về mặt xã hội và tinh thần.
Tính năng này sẽ có ở bản preview cuối tháng này, và chính thức triển khai rộng rãi trong năm nay.
Virtual breakout rooms: Giáo viên có thể tạo các nhóm thảo luận nhỏ, giúp
học sinh tương tác nhóm dễ dàng hơn. Tính năng này sẽ có mặt vào cuối năm nay.
Nâng cao tương tác với học sinh: Học sinh có thể giơ tay phát biểu với tính
năng Raise Hand, giáo viên có thể xem Báo cáo Điểm Danh và cuối năm
nay, giáo viên cong có thể xem được Báo Cáo Lớp Chuyên Sâu (Class
Insights), là một báo cáo phân tích dữ liệu thông minh về mức độ tương tác
của học sinh trên lớp, tỉ lệ bài tập được thực hiện, các số liệu của các hoạt
động lớp, điểm số và phân tích xu hướng.
Meeting Lobby: Thêm những cài đặt cuộc họp trong Teams giúp giáo viên
thiết lập những cài đặt như không cho phép học sinh bắt đầu lớp học trực
tuyến khi không có giáo viên, phân quyền cho một số đối tượng có thể
thuyết trình trong lớp học, cũng như chỉ cho phép những học sinh được chỉ
định tham gia lớp họp trực tuyến.
Tùy chọn ảnh nền: các thành viên tham gia lớp học trực tuyến có thể tùy
chọn ảnh nền để thay đổi không gian học tập của chính mình.
Ngoài ra, Microsoft Teasm còn kết hợp thêm với đối tác cùng chí hướng, từ đó
sẽ có thêm nhiều công cụ giáo dục thú vị như Kahoot, Prezi, GO1, Nearpod,
Piazza, Gaggle, Moodle, Canvas …Thêm nữa ứng dụng này còn hướng tới một
nền giáo dục cho mọi người khi đã tích hợp tính năng Immersive Reader vào
Microsoft Word, Microsoft Edge, Teams, OneNote, Flipgrid, và Minecraft phiên
bản giáo dục, để ngay cả những đối tượng mắc hội chứng khó đọc (dyslexia) cũng
có thể dễ dàng tiếp cận nền giáo dục số. Không những vậy, Microsoft Translator
for Education sẽ giúp giáo viên nước ngoài kết nối với học sinh cũng như phụ
huynh mà không gặp phải rào cản ngôn ngữ, đồng thời hỗ trợ các hoạt động nghe
và đọc thông qua văn bản và âm thanh.
Không chỉ hợp tác vì hiện tại mà Microsoft Teams còn hợp tác cùng xây dựng
vì một nền giáo dục của tương lai.Microsoft đã và đang tiếp tục hợp tác cùng nhiều
tổ chức phi chính phủ và phi lợi nhuận như UNESCO và UNICEF để triển khai
thêm nhiều chương trình ứng dụng công nghệ vào mục đích cải thiện và xây dựng
nền tảng kiến thức số cho những đối tượng cần nhất. Đồng thời, Microsoft cũng
kêu gọi các giáo viên, nhà quản lý giáo dục tiếp tục chia sẻ câu chuyện, kinh
nghiệm hoặc đặt câu hỏi trên cộng đồng dạy học trực tuyến Remote Learning
Community. Microsoft Store Learning Experts sẽ tiếp tục hỗ trợ giáo viên và học
sinh những thông tin, công cụ và đào tạo cần thiết
3.4. Đề xuất giải pháp ứng dụng Microsoft teams trong việc học online
1. Phần mềm này được phát triển bởi Microsoft nên nó có giao diện bằng tiếng
Anh. Người dùng cần phải có khả năng ngôn ngữ cơ bản để sử dụng phần
mềm tốt nhất thế nên ứng dụng cần phải nâng cấp hơn về mảng ngôn ngữ
để thuận tiện cho người dùng
2. Cần có những bước đăng nhập dễ dàng hơn để các học sinh, giáo viên và
mọi lứa tuổi đều có thể dễ dàng sử dụng.
3. Thêm một vài filter đa dạng hơn cho người dùng.
4. Có thể nhận diện được những keywords để thuận tiện hơn cho giáo viên
chấm những bài tự luận, tiểu luận.
5. Cần phải có thêm các phần mềm hỗ trợ đễ có thể tương thích với tất cả các
máy điện thoại thông mình và các máy tính. KẾT LUẬN
Về mặt lý thuyết, những nội dung được nhắc đến trong bài tập lớn này đã được
nhìn nhận có chiều sâu và giải thích rõ. Khái niệm của VideoConference và vai trò
của nó đã được tìm hiểu sơ bộ và lý giải tóm lược.Thêm nữa, công nghệ này được
áp dụng vào Microsoft Teams như thế nào và Microsoft tích hợp nó ra sao đều đã
được nghiên cứu và đề cập, thông qua giáo trình cùng các tài liệu liên quan để đưa
ra những ý khái quát nhất.
Về mặt thực tiễn, bài tập này đã giúp chỉ ra nhiều vấn đề còn chưa rõ về Video
Conference và Microsoft Teams. Nếu như trước đây, Video Conference là gì và
Microsoft Teams hoạt động trên nền tảng nào chúng em đều không biết và thậm
chí là không tìm hiểu đến nó thì giờ đây, nhờ học phần Năng lực số ứng dụng mà
nhóm em có điều kiện được tiếp cận với những nguồn tri thức mới, được phân tích
và nghiên cứu về công nghệ này khiến cho chúng em vô cùng thích thú với điều
đó.Từ những kiến thức về nền tảng công nghệ Video Conference, nhóm em tiếp túc
xem xét cách vận hành của nó trên ứng dụng Microsoft Teams và đưa ra các kết
luận khách quan nhất.Không chỉ dừng lại ở đó, chúng em còn tìm hiểu thêm về
thực trạng, xu hướng, tiềm năng của ứng dụng này ở hiện tại và trong cả tương lai
gần, cùng với một số giải pháp khắc phục những nhược điểm còn tồn đọng của Microsoft Teams.
Đây đều là kết quả của các cuộc trao đổi và chọn lọc kĩ lưỡng của nhóm em.
Thông qua bài tập lớn này, chúng em nhận thấy rằng, những công nghệ tưởng
chừng như dễ dàng thao tác thường ngày trên điện thoại hay máy tính đều là công
sức vất vả của các nhà khoa học khi phải ngày đêm mày mò nghiên cứu về nó để
có cho nhân loại sử dụng ngày hôm nay. Hơn thế nữa, nhóm em còn tiếp thu được
nhiều kiến thức mới từ sự tự học hỏi của mỗi cá nhân cũng như của cả nhóm, từ đó
đúc kết ra nhiều kinh nghiệm trong việc thực hành để bổ trợ cho tương lai sau này. Lời cảm ơn !
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy và nhà trường đã tạo điều kiện để được
tiếp cận với tri thức một cách chủ động, từ đó giúp bọn em dễ dàng ghi nhớ và áp
dụng vào thực tiễn hơn. Bản thân nhóm em cho rằng, đây là một cơ hội hiếm có
mà chỉ có học phần Năng lực số ứng dụng có thể mang lại nên chúng em sẽ cố
gắng hết mình từ bài tập lớn lần này và các bài tập sau để có thể đạt được kết quả
cao nhất và xứng đáng với nỗ lực của mỗi cá nhân trong nhóm. Một lần nữa, chúng
em xin trân trọng cảm ơn thầy và nhà trường. Tài liệu tham khảo
1. Phan Thị Kim Loan,Marketing Manager (6/5/2020),Video conference là gì?
Khái niệm và ưu nhược điểm
2. Báo Vn Express, 50 năm ra đời cuộc gọi video
3. Bản tin Microsoft, ra mắt các tính năng mới trên Teams dành cho giáo dục
4. Bản tin Microsoft, định hình lại trải nghiệm dạy bà học với các giải pháp giáo
dục số toàn diện mới của Microsoft
5. Dựa trên đánh giá của người dùng trên Appstore và CH play