Chủ đề: Ứng dụng trí tuệ nhận tạo trong lĩnh vực y tế | Năng lực số ứng dụng

Chủ đề: Ứng dụng trí tuệ nhận tạo trong lĩnh vực y tế | Năng lực số ứng dụng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu

Thông tin:
19 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chủ đề: Ứng dụng trí tuệ nhận tạo trong lĩnh vực y tế | Năng lực số ứng dụng

Chủ đề: Ứng dụng trí tuệ nhận tạo trong lĩnh vực y tế | Năng lực số ứng dụng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

43 22 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Năng lực số ứng dụng
Chủ đề: Ứng dụng trí tuệ nhận tạo trong lĩnh vực y tế
Giảng viên hướng dẫn : Chu Văn Huy
Nhóm nghiên cứu : Nhóm 11
Lớp : K24ATCA
Hà Nội, ngày 25 tháng 06 năm 2022
1
Thành viên nhóm thực hiện
Họ và tên Phần trăm
đóng góp
Mức độ hoàn
thành
Công việc phụ
trách
Phạm Huy
Hoàng
23% Hoàn thành
đầy đủ
1.1 Thử nghiệm
lâm sàng
1.2 Phân tích y
tế
Trần Quang
Lợi
25% Hoàn thành
đầy đủ
1.3 Robot y tế
1.4 Y tế di động
1.5 Chăm sóc
người già
Văn
Trọng
26% Hoàn thành
đầy đủ
2.1 Hiện trạng
ứng dụng TTNT
tại VN
2.2 Hiện trạng
ứng dụng TTNT
trên thế giới
Thị Hảo
(Nhóm
trưởng)
26% Hoàn thành
đầy đủ
3.1 Bài học kinh
nghiệm
3.2 Giải pháp
Hoàn thành word
bài tập lớn.
Danh mục các từ viết tắt
Từ viết tắt Từ đầy đủ
TTNT Trí tuệ nhân tạo
AI Artificial Intelligence
2
IBM International Business Machines
CNTT Công nghệ thông tin
MỤC LỤC
Contents
Lời mở đầu...........................................................................................................4
1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................4
2. Mục đích nghiên cứu....................................................................................5
3. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................5
I. ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG LĨNH VỰC Y TẾ...............6
1. Thử nghiệm lâm sàng...................................................................................7
2. Phân tích y tế................................................................................................7
3. Robot y tế......................................................................................................8
4. Y tế di động...................................................................................................9
5. Chăm sóc người già....................................................................................10
II. Hiện trạng ứng dụng TTNT trong lĩnh vực y tế tại Việt Nam và thế giới.
.............................................................................................................................11
1. Tại Việt Nam...............................................................................................11
2. Trên thế giới................................................................................................12
III. Bài học, giải pháp........................................................................................13
1. Bài học.........................................................................................................13
2. Giải pháp.....................................................................................................14
Lời kết thúc........................................................................................................15
Tài liệu tham khảo.............................................................................................16
3
4
Lời mở đầu
Sức khỏe nền tảng của thành tựu, sự hài lòng, hạnh phúc của mỗi
nhân, gia đình hội. Bên cạnh các vấn đề nghiêm trọng như biến đổi khí
hậu đói nghèo, sức khỏe của người dân chính mối quan tâm được đặt lên
hàng đầu, tiêu tốn nhiều nguồn lực của các quốc gia. Chủ đề sức khỏe càng quan
trọng hơn khi được đặt trong bối cảnh thế giới đang bước vào một kỉ nguyên
mới với những thay đổi mang tính cách mạng. Trong đó công cuộc ứng dụng
TTNT trong lĩnh vực y tế trên toan thế giới đóng vai trò động lực chủ đạo.
Bài nghiên cứu này giúp tìm hiểu, phân tích làm các ứng dụng của trí tuệ
nhân tạo trong lĩnh vực y tế, đánh giá thực trạng TTNT trong nền y học thế giới
nói chung nền y học Việt Nam nói riêng, rút ra các bài học kinh nghiệm. Từ
đó nhóm ngiêm cứu đưa ra những giải pháp cụ thể dựa trên quan điểm chủ đạo
của Thủ tướng Chính phủ để phát triển lĩnh vực y tế găn liền với AI. Để thực
hiện mục tiêu trên bài viết giải quyết các nội dung nghiên cứu sau:(1) Các ứng
dụng của TTNT trong lĩnh vực y tế, (2) Thực trạng ứng dụng TTNT trong lĩnh
vực y tế tại Việt Nam, (3) Thực trạng ứng dụng TTNT trong lĩnh vực y tế trên
thế giới, (4) Bài học kinh nghiệm giải pháp cụ thể thúc đẩy quá trình phát
triển AI gắn liền nền y học Việt Nam.
1. Lý do chọn đề tài
Vượt qua thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2021 một niềm vui to
lớn của mỗi tân sinh viên chúng em, chúng em được tiếp thu thêm nhiều kiến
thức mới mẻ nhưng bên cạnh đó không kém phần khó khăn khi trước mắt
khối lượng kiến thức khổng lồ, chính điều này đã làm không ít sinh viên cảm
thấy bỡ ngỡ choáng ngợp. Nhận thấy phương thức học tập cũ đã không còn
hiệu quả và không quá phù hợp với môi trường đại học, do đó nhóm cng em
chọn đề tài này nhằm giúp đỡ một bộ phận sinh viên nói chung và sinh biên học
viện ngân hàng nói riêng nghiên cứu, tìm hiểu nội dung “Ứng dụng trí tuệ nhân
tạo trong lĩnh vực y tế” và tính ứng dụng trong thực tế.
5
2. Mục đích nghiên cứu
Đưa trí tuệ nhân tạo (AI) ứng dụng vào trong thực tiễn đời sống, đặc biệt
lĩnh vực y tế; đồng thời tạo nguồn cảm hứng, khơi gợi hứng thú của lớp trẻ
đặc biệt là sinh viên Học viện Ngân hàng trong lĩnh vực này.
3. Phạm vi nghiên cứu
Tóm gọn trong việc phân tích các ứng dụng của trí tuệ nhân tạo (AI) trong
lĩnh vực y tế, nêu lên thực trạng tại Việt Nam và trên thế giới hiện nay. Từ đó
nhìn nhận được những ưu điểm tích cực cũng như thách thức, rủi ro; đưa ra các
giải pháp để hoàn thiện.
6
I. ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG LĨNH
VỰC Y TẾ.
Trong điều kiện kinh tế đời sống trong nước thế giới ngày càng phát
triển, người ta không còn chỉ quan tâm đến cái ăn cái mặc mà bắt đầu chú ý hơn
đến chăm sóc sức khỏe của bản thân và gia đình. Y tế trở thành khoảng trời rộng
lớn để các ứng dụng công nghệ TTNT được triển khai, phát huy các tính năng
vượt trội. Công nghệ TTNT sẽ giúp hàng triệu người cải thiện kết quả sức khỏe,
chất lượng cuộc sống trong tương lai gần nếu nhận được sự tin tưởng, ủng hộ
của các y bác sĩ và bệnh nhân . Khi; được gỡ bỏ các rào cản, quy định ràng buộc
ấy, hệ thống y tế sẽ nhận được nhiều sự hỗ trợ hơn từ TTNT như hỗ trợ quyết
định lâm sàng, theo dõi huấn luyện bệnh nhân, các thiết bị tự động để hỗ trợ
trong phẫu thuật hoặc chăm sóc bệnh nhân, quản các hệ thống chăm sóc
sức khỏe. Khả năng của TTNT trong chăm sóc sức khỏe còn được khẳng định
thông qua các thành công như khai thác phương tiện truyền thônghội để suy
ra các nguyrủi ro về sức khỏe, máy học để dự đoán nguycho bệnh nhân,
và robot hỗ trợ phẫu thuật. Những cải tiến trong phương pháp tương tác với các
chuyên gia y tế và bệnh nhân sẽ là một thách thức quan trọng.
Như trong các lĩnh vực khác, dữ liệu động lực chính. Hiện nay giới
nghiên cứu đãthành công đáng kể trong việc thu thập dữ liệu hữu ích từ các
thiết bị giám sát cá nhân, ứng dụng di động và từ hồ sơ y tế điện tử (EHR) trong
các sở y tế. Ngoài ra các thủ tục y tế các hoạt động của bệnh viện cũng
nhận được sự hỗ trợ từ robot. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều khó khăn trong việc sử
dụng dữ liệu để chẩn đoán, điều trị chính xác hơn cho người bệnh. Qúa trình
nghiên cứu và triển khai có tiến triển chậm chạp do ảnh hưởng của các quy định,
các ràng buộc chế lỗi thời. Sự thiếu hụt các phương thức tương tức giữa
người và máy tính cùng với những rủi ro cố hữu khi áp dụng công nghệ vào một
hệ thống lớn phức tạp đã làm trì hoãn việc hiện thực hóa triển vọng của
TTNT trong y tế.
7
1. Thử nghiệm lâm sàng.
Trong nhiều thập kỉ, khả năng tồn tại một ‘trợ lí bác sĩ’ dựa trên TTNT gần
như bằng không. Chúng vẫn những cấu trúc không thích hợp với những hấp
thụ triển khai những tiến bộ nhanh chóng đã những thử nghiệm thành
công công nghệ liên quan TTNT trong chăm sóc sức khoẻ. Các phân tích mới
nhờ dữ liệu từ hồ sức khỏe điện tử (EHR) TTNT gặp các rào cản về quy
định và cấu trúc nên chưa thể thực hiện được.
Trong 10 năm tới, những tiến bộ TTNT hướng tới kết hợp thành công với
dữ liệu đầy đủ hệ thống nhằm mục tiêu tốt, vọng sẽ thay thế bác lâm
sàng trong nhiệm vụ nhận thức. Hiện nay, các bác chủ yếu đưa ra các suy
đoán ban đầu về căn bệnh thông qua lời kể các triệu chứng của bệnh nhân, từ đó
hình dung ra các mô hình tương quan chống lại các bệnh đã biết Bên cạnh ‘kinh.
nghiệm truyền tay’ đóng vai trò quan trọng, các bác sĩ còn có thể hướng dẫn quá
trình đầu vào và đánh giá đầu ra của máy thông minh nhờ sự hỗ trợ tự động. Sự
tích hợp giữa các quá trình suy luận tự động và khía cạnh chăm sóc con người là
vấn đề không nhỏ, tạo ra nhiều khó khăn thách thức cho giới nghiên cứu
phát triển.
Để có thể nhìn thấy những thành tựu trong tương lai, các nhà lâm sàng cần
tham gia ngay từ đầu để chắc chắn rằng hệ thống này được chế tạo tốt đáng
tin cậy. Hiện nay, các ứng dụng chuyên ngành đang được thế hệ bác mới am
hiểu công nghệ ứng dụng trên các thiết bị di động. Đồng thời khối lượng công
việc của các bác tăng lên đòi hỏi cần sự trợ giúp. Chính vậy, chưa bao
giờ nhu cầu khai thác các phương thức học mới, tạo ra mô hình cấu trúc suy luận
và trợ lý nhận thức lại lớn như ngày nay.
2. Phân tích y tế
cấp toàn dân, khả năng của TTNT khai thác kết quả từ hàng triệu hồ
lâm sàng của bệnh nhân hứa hẹn sẽ cho phép chẩn đoán điều trị điều chỉnh
mang tính nhân hơn. Tự động phát hiện các kết nối kiểu gen-kiểu hình cũng
sẽ thể trở nên đầy đủ, việc xếp trình tự gen một lần trong đời trở thành bình
thường cho mỗi bệnh nhân. Trong tương lai gần, AI sẽ giúp tìm thấy những
8
“bệnh nhân giống tôi” như một cách để thông báo quyết định điều trị dựa trên
phân tích của một nhóm tương tự. Các dữ liệu y tế truyền thống phi truyền
thống, được tăng cường bởi các nền tảng xã hội, có thể dẫn đến sự xuất hiện của
các nhóm dân tự xác định, mỗi nhóm được quản bởi một hệ sinh thái các
nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe được hỗ trợ bởi các hệ thống giám sát
và khuyến nghị tự động. Những phát triển này có khả năng thay đổi căn bản việc
cung cấp chăm sóc sức khỏe khi sẵn có các quy trình y tế và hồ sơ lâm sàng suốt
đời của hàng trăm triệu cá nhân. Tương tự như vậy, việc tự động thu thập dữ liệu
môi trường nhân từ các thiết bị mang trên người sẽ mở rộng y học nhân.
Những hoạt động này đang ngày càng trở nên tính thương mại như các nhà
cung cấp phát hiện ra cách để tiếp cận số đông dân số (ví dụ ShareCare) và sau
đó để tạo ra dữ liệu quy mô toàn dân có thể được khai thác để tạo ra phân tích và
kiến nghị nhân. Tự động giải thích hình ảnh cũng một đề tài đầy hứa hẹn
của nghiên cứu trong nhiều thập kỷ. Tiến độ trong giải thích lượng lớn hình ảnh
lưu trữ dán nhãn kém, chẳng hạn như các lưu trữ ảnh lớn lấy từ web, đã bùng
nổ. Hầu hết các phương thức hình ảnh y khoa (CT, MR, siêu âm) kỹ thuật số
đều được lưu trữ, các công ty lớn hoạt động NC&PT dành cho hình ảnh
(ví dụ Siemens, Philips, GE).
Mười lăm năm tới thể sẽ chưa X quang hoàn toàn tự động, nhưng
những đột phá ban đầu trong "phân loại" hình ảnh hoặc kiểm tra thứ cấp thể
sẽ cải thiện tốc độ hiệu quả kinh tế của chụp ảnh y tế. Khi kết hợp với hệ
thống hồ sơ bệnh nhân điện tử, các kỹ thuật máy học quy mô lớn có thể được áp
dụng cho dữ liệu ảnh y học. Ví dụ, nhiều hệ thống chăm sóc sức khỏe lớn có lưu
trữ hàng triệu ảnh chụp quét của bệnh nhân, mỗi ảnh trong số đó có một báo cáo
liên quan, và hầu hết có một hồ sơ bệnh nhân liên quan.
3. Robot y tế.
Quay về quá khứ, người máy y tế gần như khoa học viễn tưởng.
Robodoc, một công ty khởi nguồn (spin-out) từ IBM, đã phát triển các hệ thống
robot cho phẫu thuật chỉnh hình (thay hông, gối). Tuy nhiên công ty này đã
không thể phát triển thương mại được, cuối cùng phải đóng cửa giữ lại công
9
nghệ của mình mặc dù công nghệ này đã hoạt động thành công. Những năm gần
đây việc đưa các nghiên cứu sử dụng thực tế robot phẫu thuật đã thực sự
bùng nổ.
Năm 2000, Intuitive Surgical ra mắt hệ thống da Vinci- một công nghệ hỗ
trợ phẫu thuật tim xâm lấn tối thiểu, sau đó đã đạt được thị phần đáng kể trong
điều trị ung thư tuyến tiền liệt. Năm 2003, Intuitive Surgical sáp nhập với công
ty đối thủ duy nhất Computer Motion. Da Vinci hiện đang thế hệ thứ giúp
cung cấp hình ảnh 3D, các công cụ cổ tay trong nền tảng phẫu thuật, tiêu
chuẩn chăm sóc trong nhiều ca nội soi, được áp dụng trong gần 750000 ca
bệnh mỗi năm. Không chỉ cung cấp nền tảng vật lý, da Vinci còn là nền tảng dữ
liệu mới cho nghiên cứu quá trình phẫu thuật. Sự hiện diện của da Vinci góp
phần mở ra nhiều tiện ích như từ thiết bị mới để tổng hợp hình ảnh đến các chỉ
dấu sinh học mới - tạo ra hệ sinh thái đổi mới của riêng mình.
Trong tương lai, không hoàn toàn tự động nhưng robot sẽ hỗ trợ các y
bác sĩ được rất nhiều nhiệm vụ trong chăm sóc sức khỏe.
4. Y tế di động.
Cho đến nay phân tích theo chứng cứ về y tế vẫn dựa vào các dữ liệu y tế
truyền thống chủ yếu các hồ y tế điện tử. Tuy nhiên đã các xu hướng
triển vọng hướng tới các dữ liệu mới trong thực tế lâm sàng. dụ,
TeleLanguage cho phép một bác sĩ lâm sàng tiến hành các buổi trị liệu ngôn ngữ
với nhiều bệnh nhân cùng lúc với sự trợ giúp của một phần tử TTNT được đào
tạo bởi các bác lâm sàng. Hay một bác tâm thần Israel đã phát hiện sớm
những dấu hiệu của hành vi u sầu bệnh nhân nhờ Lifegraph, lấy từ hình
hành vi tạo ra các cảnh báo từ dữ liệu thụ động thu được từ điện thoại thông
minh của một bệnh nhân.
Trong tương lai, nhờ cuộc cách mạng điện toán di động, sự tăng trưởng
đáng kinh ngạc của "sinh trắc học trong tự nhiên" - sự bùng nổ của nền tảng
ứng dụng sử dụng chúng - một xu hướng đầy hy vọng. Hàng ngàn ứng
dụng di động hiện nay cung cấp thông tin, giới thiệu thay đổi hành vi, hoặc xác
định nhóm "những người như tôi". Điều này, kết hợp với các xu hướng đang nổi
10
lên của các thiết bị theo dõi chuyển động chuyên dụng hơn, như Fitbit, và những
kết nối (liên kết) giữa môi trường trong nhà và thiết bị theo dõi sức khỏe, đã tạo
ra một ngành mới sôi động của đổi mới sáng tạo.
Ngày nay một số ứng dụng y tế có thể thực hiện việc khai thác, học dữ liệu,
dự đoán từ dữ liệu nắm bắt được nhờ kết hợp dữ liệu hội y tế mặc
những dự đoán này còn khá thô sơ. Sự hội tụ của dữ liệu và chức năng trên các
ứng dụng thể sẽ thúc đẩy các sản phẩm mới, đưa ra các tính năng tốt nhất,
tiện ích nhất, chẳng hạn như một ứng dụng tập thể dục không chỉ đề xuất một kế
hoạch luyện tập,còn cho biết thời gian tốt nhất để làm điều đó,cung cấp
huấn luyện gắn vào lịch tập.
5. Chăm sóc người già.
Thế giới đang phải đối diện với tình trạng già hóa dân số đang tăng nhanh
một cách chóng mặt. Kết quả là làm gia tăng sự quan tâm vào thị trường cho các
công nghệsẵn và trưởng thành để hỗ trợ sức khỏe thể chất, tình cảm, xã hội,
và tinh thần. Dưới đây là một vài ví dụ về khả năng theo thể loại:
Chất lượng cuộc sống và sự độc lập
Vận chuyển tự động: hỗ trợ sự độc lập và mở rộng chân trời xã hội.
Chia sẻ thông tin: giúp các thành viên ở xa cũngthể chia sẻ,
tham gia hoạt động cùng nhau; phân tích tiên đoán được sử dụng
để “lay chuyển” các nhóm gia đình hướng tới hành vi tích cực, như
lời nhắc “gọi điện về nhà”.
Thiết bị thông minh trong nhà: giúp cuộc sống trở nên dễ dàng,
tiện lợi nếu khả năng khai thác của robot được cải thiện đầy đủ.
Y tế và chăm sóc sức khỏe
Các khuyến khích duy trì sức khỏe tinh thần thể chất được đưa
ra qua các theo dõi chuyển động và hoạt động cùng các nền tảng xã
hội
Theo dõi sức khỏe tại gia truy cập thông tin y tế ngày càng dễ
dàng. Nó đưa ra các cảnh báo khi phát hiện các thay đổi tâm trạng,
hành vi.
11
Giảm phức tạp liên quan đến các tương tác điểu trị điều kiện
phát sinh bệnh nhờ quản lý sức khỏe cá nhân hóa.
Điều trị và các thiết bị
Cải tiến các thiết bị như máy trợ thính, thiết bị trợ giúp thị giác…
giúp cải thiện an toàn, kết nối xã hội.
Giảm nhu cầu đến bệnh viện, sở y tế nhờ việc phục hồi chức
năng cá nhân hóa và trị liệu tại gia.
Người bệnh có khả năng hoạt động trong phạm vi lới nhờ các thiết
bị trợ giúp vật lý như xe lăn, khung xương thông minh…
Sự bùng nổ của công nghệ cảm biến chi phí thấp đang nhận được rất nhiều
sự kì vọng và mong chờ để có thể cung cấp khả năng đáng kể cho người cao tuổi
tại nhà. Tuy nhiên cần tích hợp nhiều lĩnh vực TTNT như lập luận, nhận thức,
robot, xử lý ngôn ngữ tự nhiên…để có thể tạo ra hệ thống hữu ích, vận hành đơn
giản để mọi đối tượng đều có thể sử dụng.
II. Hiện trạng ứng dụng TTNT trong lĩnh vực y tế tại Việt
Nam và thế giới.
1. Tại Việt Nam.
Phát triển chăm sóc sức khỏe là một trong những ưu tiên hàng đầu của Việt
Nam. Y tế nước ta đang tiến hành theo hướng bệnh viện số. Với làn sóng cuộc
cách mạng công nghiệp 4.0, ứng dụng nâng cấp phần mềm trong máy móc hỗ
trợ chẩn đoán hình ảnh y tế được cập nhật thường xuyên, thậm chí còn nhanh
hơn phần mềm di dộng. Hiện nay, ứng dụng công nghệ thông minh hướng đi
tương lai của y học nước ta.
Việt Nam đã sử dụng AI trong y tế từ vài năm trước. Ứng dụng AI hỗ trợ
chẩn đoán, đưa ra phác đồ điều tri 13 loại ung thư đã được vận hành tại một số
bệnh viện được đánh giá cao. Hiện nay AI chưa được ứng dụng nhiều
trong các bệnh viện nhưng một số ứng dụng đã được chứng minh hỗ trợ rất
nhiều trong công tác khám và điều trị bệnh.
12
Ngày 12/12/2019, hệ thống y tế Vinmec, bệnh viện phổi Trung ương cùng
Vinbrain đã biên bản ghi nhớ phát triển ứng dụng “AI trợ bác sĩ” trong
chẩn đoán hình ảnh. Đây là phần mềm trí tuệ nhân tạo đầu tiên tại Việt Nam, kết
hợp công nghệ thị giác máy tính và công nghệ xử lý ngôn ngữ tự nhiên nhằm hỗ
trợ nâng cao khả năng chẩn đoán và điều trị bệnh.
Cùng với đó, ở Việt Nam hiện nay, trong chẩn đoán bệnh, hệ thống VinDr
do Viện nghiên cứu Dữ liệu lớn (VinBigData) phát triển, ứng dụng AI trong
chẩn đoán hình ảnh về bệnh phổi trên ảnh X-quang lồng ngực chẩn đoán
ung thư trên ảnh X-quang tuyến vú, đã được thử nghiệm tại 3 bệnh viện lớn
tại Việt Nam (bệnh viện 108, bệnh viện Đại học y bệnh viện Vinmec), ứng
dụng trong chẩn đoán lao và bệnh phổi
Đặc biệt, trong đại dịch Covid 19, AI đã được đưa vào áp dụng khấ phổ
biến, cụ thể như Zalo đã xây dựng Chatbox qua AI để hỗ trợ tra cứu các sở
điều trị bệnh Covid 19, tránh mọi người chỉ đổ dồn về những cơ sở tuyến trung
ương khiến tình trạng bệnh nhân quá tải
Việt Nam, nhà mạng FPT Viettel cũng đã đưa AI vào chatbox để
thống Các số tình hình dịch bệnh Covid 19 tại nước ta theo thời gian thực.
liệu về người cách ly, người nhập viện, người đang điều trị hay đã phục hồi được
cập nhật liên tục. Qua Chatbox, người dân dễ dàng theo dõi tình hình dịch bệnh,
chủ động phòng ngừa bệnh tật. Các ứng dụng như NCOVID hay Bluezone cũng
được áp dụng công nghệ AI để phát hiện những trường hợp nhiễm bệnh hay tiếp
xúc với người bệnh, truy vết được các F0. Từ đó, các quan chức năng
nghành y tế thể thường xuyên giám sát tình hình dịch bệnh biện pháp
phòng tránh. Ngoài ra, AI còn hỗ trợ đánh giá tiên lượng trong điều trị Covid 19
giúp phát hiện nhanh các dấu hiệu bất thường dựa trên X-quang ngực thẳng, kết
hợp với xét nghiệm PCR từ đó nâng cao độ chính xác, giảm thiểu tình trạng âm
tính giả.
2. Trên thế giới.
Xu thế phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) trên toàn thế giới cùng với sự phát
triển mạnh mẽ của công nghệ số, công nghệ lưu trữ, dữ liệu lớn đã tạo ra những
13
điều “kì diệu” trong cuộc sống. Với y tế, khi toàn bộ tri thức của nhân loại, thầy
thuốc y bác tích lũy nhiều năm, nay được tổng hợp lại thông qua dữ liệu
lớn. Các dữ liệu này được phân tích dựa trên các thuật toán, công nghệ máy tính,
tạo ra công cụ hỗ trợ bác sĩ, nhân viên y tế chăm sóc sức khỏe cho người bệnh
tốt hơn.
Theo CB Insights, 86% tổ chức cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, công
ty khoa học đời sống và các nhà cung cấp công nghệ chăm sóc sức khỏe sử dụng
công nghệ trí tuệ nhân tạo. CB Insights ước tính các công ty sẽ chi trung bình 54
triệu đô cho các dự án AI vào năm 2020 và Frost & Sullivan dự kiến AI sẽ tạo ra
khoản tiết kiệm hơn 150 tỷ đô cho nghành chăm sóc sức khỏe vào năm 2025.
Tại Trung Quốc: Xét đến năm 2016, Trung Quốc chỉ có 2,3 nhân viên y tế cho
mỗi 1.000 người dân. Con số này hết sức khiêm tốn so với tỷ lệ 4,25 của Thụy
Sĩ và 2,8 của Anh. Việc dân số ngày một già đi đã góp phần gia tăng sức ép lên
hệ thống y tế đã vốn dĩ yếu của Trung Quốc. Tham vọng đưa 4.0 vào ngành y tế
được sự hỗ trợ của khổng lồ công nghệ Tencent một trong những doanh
nghiệp hàng đầu về nhận diện giọng nói – iFlytek. Hai công ty danh tiếng này và
một loạt các hãng công nghệ khác đang phối hợp với Bệnh viện Tỉnh Quảng
Châu Qua ứng dụng nhắn tin phổ biến nhất -để biến tương lai thành hiện thực.
WeChat, người dùng thể "kết bạn" trực tiếp với tài khoản Bệnh viện Tỉnh
Quảng Châu và bắt đầu chat để nhận được những chẩn đoán bệnh lược. Một
"bác sĩ thông minh" sẽ tiến hành chất vấn người dùng với một loạt câu hỏi. Sau
đó vị "bác sĩ AI" này sẽ cho người dùng các lời khuyên hữu ích nhất.
Tại Mỹ: Các bệnh viện hàng đầu của Mỹ đang triển khai các ứng dụng trí tuệ
nhân tạo (AI) tập trung vào các tiện ích phổ biến nhất như: Phân tích dự đoán,
theo dõi bệnh nhân ngăn ngừa tình huống khẩn cấp của bệnh nhân trước khi
chúng xảy ra. Ngoài ra AI còn giúp tự động hóa yêu cầu của hướng dẫnbác sĩ,
bác sĩ đến các bác sĩ chuyên khoa thích hợp, theo dõi sức khỏe và dự đoán, theo
dõi tình trạng sức khỏe bệnh nhân bằng cách sử dụng thu thập dữ liệu theo thời
gian thực.
14
III. Bài học, giải pháp
1. Bài học
Theo tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết, cũng
giống như tất cả công nghệ mới, TTNT có tiềm năng to lớn trong việc cải thiện
sức khỏe của hàng triệu người trên thế giới. Tuy nhiên, công nghệ này cũng
thể bị lạm dụng và gây hại. Tại một số quốc gia phát triển, AI đã được ứng dụng
với mục đích mang lại các lợi ích. Ông cũng cho hay, ngoài những điểm tích
cực, AI còn mang lại những thách thức rủi ro, bao gồm cả việc thu thập, sử
dụng giữ liệu y tế một cách phi đạo đức, cũng như rủi ro đối với sự an toàn của
bệnh nhân, an ninh mạng và môi trường. Chẳng hạn, khi đầu tư vào phát triển và
triển khai AI ( nhân hay đầu công) thì việc sử dụng AI nếu không
được kiểm soát thể khiến quyền lợi ích của bệnh nhân cũng như cộng
đồng bị phụ thuộc vào lợi ích thương mại của các công ty công nghệ, tổ chức
công.
Báo cáo của WHO chỉ rõ, các hệ thống triển khai chủ yếu dựa trên dữ liệu
thu thập từ nhân quốc gia thu nhập cao thể không hoạt động tốt đối
với cá nhân ở quốc gia thu nhập thấp và trung bình. Do đó, hệ thống AI cần thiết
kế cẩn thận để phản ánh sự đa dạng môi trường kinh tế xã hội và chăm sóc sức
khỏe.
2. Giải pháp
AI tạo ra hiệu quả nhưng cũng đặt ra bài toán về tính pháp đạo đức
bác sĩ. Đây vấn đề cần tính toán đến khi ứng dụng AI. Để ứng dụng AI một
cách hợp nên . AI cần được coi một loại hình dịchkhung pháp riêng
vụ y tế quy trình hướng dẫn về chuyên môn. Điều này phân định ràng
trách nhiệm giữa bác sĩ, bệnh nhân và công nghệ. Cần có quy chuẩn để áp dụng,
đề cao chất lượng dữ liệu, từ đó mới có thể xây dựng các thuật toán tốt.
Áp dụng các hệ thống công nghệ cần được đi kèm với việc đào tạo kỹ năng
kỹ thuật số, sự tham gia của cộng đồng và nâng cao nhận thức đặc biệt là đối với
hàng triệu lại về kiến thức kỹnhân viên y tế - những trường hợp sẽ cần đào tạo
thuật số hoặc nếu vai trò và chức năng của họ được tự động hóa.
15
Trên cơ sở đó, nhóm nghiên cứu đưa ra các phương án thực hiện cụ thể:
Xây dựng hệ thống thông tin, số hóa dữ liệu y tế
Phát triển các ứng dụng CNTT trong việc phòng bệnh và khám chữa bệnh
Tạo điều kiện tiếp cận
Bảo mật thông tin y tế cá nhân
Đảm bảo hành lang pháp lý vững vàng trong quá trình thực hiện
Lời kết thúc
Ứng dụng TTNT trong y tế không đơn thuần nỗ lực đầu ứng dụng
công nghệ thông tin còn một cuộc cải cách toàn diện sâu sắc, nhằm
khai thác tối đa sức mạnh thời đại và tiến bộ công nghệ từ đó nâng cao hiệu quả,
sức cạnh tranh kiến tạo nền tảng căn bản cho hành trình phát triển bền vững.
Ứng dụng TTNT trong y tế hiện nay đang xu hướng toàn cầu, được áp dụng
đầu tiên tại các quốc gia phát triển, dần trở nên tất yếu và lan rộng trên phạm vi
toàn thế giới. Thực tế cho thấy, áp dụng TTNT trong y tế mang lại nhiều lợi ích
cho các quốc gia. Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, số hóa hồ bệnh án, hệ
thống thông tin sức khỏe đã giúp cải thiện chất lượng y tế của nhiều nước trên
thế giới, giúp tiết kiệm thời gian, chi phí, tăng tính hiệu quả trong khám chữa
bệnh.
Không nằm ngoài xu hướng chung, chính phủ Việt Nam cũng đang trong
quá trình tập trung nghiên cứu, đầu tư, phát triển hoàn thiện tiến trình ứng
dụng TTNT trong hệ thống y tế và chăm sóc sức khỏe người dân.
Thực trạng về hệ thống y tế của Việt Nam cho thấy nhu cầu ứng dụng công
nghệ trong quản chuyên môn cùng cần thiết. Hơn nữa, Việt Nam
một nước có nhiều ưu thế để có thể áp dụng thành công các ứng dụng TTNT, với
nhóm dân số trẻ, nhanh nhạy với các thay đổi công nghệ, cơ sở hạ tầng thông tin
truyền thông đang ngày càng được cải thiện. Ứng dụng TTNT trong y tế được
vọng sẽ góp phần giải quyết các vấn đề quản hệ thống thông tin y tế, bệnh
viện quá tải tại các bệnh viện lớn, thời gian chờ đợi và phân bố nguồn lực y bác
sĩ, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh đảm bảo nhanh chính xác hiệu quả.
16
Song, để thực hiện thành công công cuộc ứng dụng TTNT trong y tế để theo kịp
với thời đại, đáp ứng nhu cầu đang ngày một lớn của người dân, cầnsự phối
hợp giữa Chính phủ, các bộ, ban, nghành, đặc biệt Bộ y tế Bộ công nghệ
thông tin, sự tham gia của các doanh nghiệp quan trọng nhất người dân
Việt Nam.
17
Tài liệu tham khảo
- https://digital.lib.ueh.edu.vn/bitstream/UEH/62509/1/CHUY%E1%BB%82N
%20%C4%90%E1%BB%94I%20S%E1%BB%90%20TRONG%20L
%C4%A8NH%20V%E1%BB%B0C%20Y%20T%E1%BA%BE
%20%E1%BB%9E%20VI%E1%BB%86T%20NAM.pdf truy cập ngày
15/06/2022
- https://skhcn.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-
tuc/-/asset_publisher/4roH7oNwBEIm/content/tri-tue-nhan-tao-loi-ich-va-
thach-thuc-oi-voi-linh-vuc-y-te?
inheritRedirect=false&fbclid=IwAR3_6XxltHyyCZCo37uR3oCR-
zPTRJPfK40HiSfrWg58lFAwjAUDKxqNzQg truy cập ngày 16/06/2022
- https://timviec365.vn/blog/tri-tue-nhan-tao-trong-y-te-new15719.html truy
cập ngày 15/06/2022
- https://suckhoedoisong.vn/cach-mang-40-va-vi-tri-cua-ai-trong-y-hoc-
169185679.htm?
fbclid=IwAR0sWOZKmAPKyafHHK1pQadGfF8AGA3WKjVvz9WtblVRw
FFPHTcLXPg3QPs truy cập ngày 22/06/2022
- https://genk.vn/doan-benh-qua-wechat-nhap-vien-bang-ai-cong-nghe-40-
dang-xoa-so-noi-am-anh-cho-doi-va-qua-tai-o-benh-vien-o-trung-quoc-
20180420151702814.chn?
fbclid=IwAR1eoZ9teZUhsDeuSnMN3gwJqzFh27Ril59TwTS3lIjwWAbezV
DAe8kjFeI truy cập ngày 18/06/2022
- https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/hoat-dong-benh-vien/ung-dung-tro-ly-bac-
si-su-dung-tri-tue-nhan-tao-dau-tien-o-viet-nam/?
fbclid=IwAR3wkJNLjwU8AiIvrhSfF5VArbPWZTvOwz33HaQQNbD9ZCpb
QJjrAsMV1PM truy cập ngày 17/06/2022
- http://www.hspi.org.vn/vcl/-Toa-dam-Nghien-cuu-phat-trien-va-ung-dung-tri-
tue-nhan-tao-trong-y-te-t15970-9037.html?
18
fbclid=IwAR3_6XxltHyyCZCo37uR3oCR-
zPTRJPfK40HiSfrWg58lFAwjAUDKxqNzQg truy cập ngày 17/06/2022
- https://tailieu.vn/doc/tong-luan-nghien-cuu-va-phat-trien-tri-tue-nhan-tao-
2338029.html truy cập ngày 15/06/2022
19
| 1/19

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Năng lực số ứng dụng
Chủ đề: Ứng dụng trí tuệ nhận tạo trong lĩnh vực y tế Giảng viên hướng dẫn : Chu Văn Huy Nhóm nghiên cứu : Nhóm 11 Lớp : K24ATCA
Hà Nội, ngày 25 tháng 06 năm 2022 1
Thành viên nhóm thực hiện Họ và tên Phần trăm Mức độ hoàn Công việc phụ đóng góp thành trách 1.1 Thử nghiệm Phạm Huy 23% Hoàn thành lâm sàng Hoàng đầy đủ 1.2 Phân tích y tế 1.3 Robot y tế Trần Quang 25% Hoàn thành 1.4 Y tế di động Lợi đầy đủ 1.5 Chăm sóc người già 2.1 Hiện trạng ứng dụng TTNT Lê Văn 26% Hoàn thành tại VN Trọng đầy đủ 2.2 Hiện trạng ứng dụng TTNT trên thế giới 3.1 Bài học kinh nghiệm Hà Thị Hảo 26% Hoàn thành 3.2 Giải pháp (Nhóm đầy đủ Hoàn thành word trưởng) bài tập lớn.
Danh mục các từ viết tắt Từ viết tắt Từ đầy đủ TTNT Trí tuệ nhân tạo AI Artificial Intelligence 2 IBM
International Business Machines CNTT Công nghệ thông tin MỤC LỤC Contents
Lời mở đầu...........................................................................................................4

1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................4
2. Mục đích nghiên cứu....................................................................................5
3. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................5
I. ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG LĨNH VỰC Y TẾ...............6
1. Thử nghiệm lâm sàng...................................................................................7
2. Phân tích y tế................................................................................................7
3. Robot y tế......................................................................................................8
4. Y tế di động...................................................................................................9
5. Chăm sóc người già....................................................................................10
II. Hiện trạng ứng dụng TTNT trong lĩnh vực y tế tại Việt Nam và thế giới.
.............................................................................................................................11
1. Tại Việt Nam...............................................................................................11
2. Trên thế giới................................................................................................12
III. Bài học, giải pháp........................................................................................13
1. Bài học.........................................................................................................13
2. Giải pháp.....................................................................................................14
Lời kết thúc........................................................................................................15
Tài liệu tham khảo.............................................................................................16 3 4 Lời mở đầu
Sức khỏe là nền tảng của thành tựu, sự hài lòng, hạnh phúc của mỗi cá
nhân, gia đình và xã hội. Bên cạnh các vấn đề nghiêm trọng như biến đổi khí
hậu và đói nghèo, sức khỏe của người dân chính là mối quan tâm được đặt lên
hàng đầu, tiêu tốn nhiều nguồn lực của các quốc gia. Chủ đề sức khỏe càng quan
trọng hơn khi được đặt trong bối cảnh thế giới đang bước vào một kỉ nguyên
mới với những thay đổi mang tính cách mạng. Trong đó công cuộc ứng dụng
TTNT trong lĩnh vực y tế trên toan thế giới đóng vai trò động lực chủ đạo.
Bài nghiên cứu này giúp tìm hiểu, phân tích và làm rõ các ứng dụng của trí tuệ
nhân tạo trong lĩnh vực y tế, đánh giá thực trạng TTNT trong nền y học thế giới
nói chung và nền y học Việt Nam nói riêng, rút ra các bài học kinh nghiệm. Từ
đó nhóm ngiêm cứu đưa ra những giải pháp cụ thể dựa trên quan điểm chủ đạo
của Thủ tướng Chính phủ để phát triển lĩnh vực y tế găn liền với AI. Để thực
hiện mục tiêu trên bài viết giải quyết các nội dung nghiên cứu sau:(1) Các ứng
dụng của TTNT trong lĩnh vực y tế, (2) Thực trạng ứng dụng TTNT trong lĩnh
vực y tế tại Việt Nam, (3) Thực trạng ứng dụng TTNT trong lĩnh vực y tế trên
thế giới, (4) Bài học kinh nghiệm và giải pháp cụ thể thúc đẩy quá trình phát
triển AI gắn liền nền y học Việt Nam.
1. Lý do chọn đề tài
Vượt qua kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2021 là một niềm vui to
lớn của mỗi tân sinh viên chúng em, chúng em được tiếp thu thêm nhiều kiến
thức mới mẻ nhưng bên cạnh đó không kém phần khó khăn khi trước mắt là
khối lượng kiến thức khổng lồ, chính điều này đã làm không ít sinh viên cảm
thấy bỡ ngỡ và choáng ngợp. Nhận thấy phương thức học tập cũ đã không còn
hiệu quả và không quá phù hợp với môi trường đại học, do đó nhóm chúng em
chọn đề tài này nhằm giúp đỡ một bộ phận sinh viên nói chung và sinh biên học
viện ngân hàng nói riêng nghiên cứu, tìm hiểu nội dung “Ứng dụng trí tuệ nhân
tạo trong lĩnh vực y tế” và tính ứng dụng trong thực tế. 5
2. Mục đích nghiên cứu
Đưa trí tuệ nhân tạo (AI) ứng dụng vào trong thực tiễn đời sống, đặc biệt
là lĩnh vực y tế; đồng thời tạo nguồn cảm hứng, khơi gợi hứng thú của lớp trẻ
đặc biệt là sinh viên Học viện Ngân hàng trong lĩnh vực này.
3. Phạm vi nghiên cứu
Tóm gọn trong việc phân tích các ứng dụng của trí tuệ nhân tạo (AI) trong
lĩnh vực y tế, nêu lên thực trạng tại Việt Nam và trên thế giới hiện nay. Từ đó
nhìn nhận được những ưu điểm tích cực cũng như thách thức, rủi ro; đưa ra các
giải pháp để hoàn thiện. 6
I. ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG LĨNH VỰC Y TẾ.
Trong điều kiện kinh tế đời sống trong nước và thế giới ngày càng phát
triển, người ta không còn chỉ quan tâm đến cái ăn cái mặc mà bắt đầu chú ý hơn
đến chăm sóc sức khỏe của bản thân và gia đình. Y tế trở thành khoảng trời rộng
lớn để các ứng dụng công nghệ TTNT được triển khai, phát huy các tính năng
vượt trội. Công nghệ TTNT sẽ giúp hàng triệu người cải thiện kết quả sức khỏe,
chất lượng cuộc sống trong tương lai gần nếu nhận được sự tin tưởng, ủng hộ
của các y bác sĩ và bệnh nhân; được gỡ bỏ các rào cản, quy định ràng buộc. Khi
ấy, hệ thống y tế sẽ nhận được nhiều sự hỗ trợ hơn từ TTNT như hỗ trợ quyết
định lâm sàng, theo dõi và huấn luyện bệnh nhân, các thiết bị tự động để hỗ trợ
trong phẫu thuật hoặc chăm sóc bệnh nhân, và quản lý các hệ thống chăm sóc
sức khỏe. Khả năng của TTNT trong chăm sóc sức khỏe còn được khẳng định
thông qua các thành công như khai thác phương tiện truyền thông xã hội để suy
ra các nguy cơ rủi ro về sức khỏe, máy học để dự đoán nguy cơ cho bệnh nhân,
và robot hỗ trợ phẫu thuật. Những cải tiến trong phương pháp tương tác với các
chuyên gia y tế và bệnh nhân sẽ là một thách thức quan trọng.
Như trong các lĩnh vực khác, dữ liệu là động lực chính. Hiện nay giới
nghiên cứu đã có thành công đáng kể trong việc thu thập dữ liệu hữu ích từ các
thiết bị giám sát cá nhân, ứng dụng di động và từ hồ sơ y tế điện tử (EHR) trong
các cơ sở y tế. Ngoài ra các thủ tục y tế và các hoạt động của bệnh viện cũng
nhận được sự hỗ trợ từ robot. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều khó khăn trong việc sử
dụng dữ liệu để chẩn đoán, điều trị chính xác hơn cho người bệnh. Qúa trình
nghiên cứu và triển khai có tiến triển chậm chạp do ảnh hưởng của các quy định,
các ràng buộc và cơ chế lỗi thời. Sự thiếu hụt các phương thức tương tức giữa
người và máy tính cùng với những rủi ro cố hữu khi áp dụng công nghệ vào một
hệ thống lớn và phức tạp đã làm trì hoãn việc hiện thực hóa triển vọng của TTNT trong y tế. 7
1. Thử nghiệm lâm sàng.
Trong nhiều thập kỉ, khả năng tồn tại một ‘trợ lí bác sĩ’ dựa trên TTNT gần
như bằng không. Chúng vẫn có những cấu trúc không thích hợp với những hấp
thụ và triển khai những tiến bộ nhanh chóng dù đã có những thử nghiệm thành
công công nghệ liên quan TTNT trong chăm sóc sức khoẻ. Các phân tích mới
nhờ dữ liệu từ hồ sơ sức khỏe điện tử (EHR) và TTNT gặp các rào cản về quy
định và cấu trúc nên chưa thể thực hiện được.
Trong 10 năm tới, những tiến bộ TTNT hướng tới kết hợp thành công với
dữ liệu đầy đủ và hệ thống nhằm mục tiêu tốt, kì vọng sẽ thay thế bác sĩ lâm
sàng trong nhiệm vụ nhận thức. Hiện nay, các bác sĩ chủ yếu đưa ra các suy
đoán ban đầu về căn bệnh thông qua lời kể các triệu chứng của bệnh nhân, từ đó
hình dung ra các mô hình tương quan chống lại các bệnh đã biết. Bên cạnh ‘kinh
nghiệm truyền tay’ đóng vai trò quan trọng, các bác sĩ còn có thể hướng dẫn quá
trình đầu vào và đánh giá đầu ra của máy thông minh nhờ sự hỗ trợ tự động. Sự
tích hợp giữa các quá trình suy luận tự động và khía cạnh chăm sóc con người là
vấn đề không nhỏ, tạo ra nhiều khó khăn và thách thức cho giới nghiên cứu và phát triển.
Để có thể nhìn thấy những thành tựu trong tương lai, các nhà lâm sàng cần
tham gia ngay từ đầu để chắc chắn rằng hệ thống này được chế tạo tốt và đáng
tin cậy. Hiện nay, các ứng dụng chuyên ngành đang được thế hệ bác sĩ mới am
hiểu công nghệ ứng dụng trên các thiết bị di động. Đồng thời khối lượng công
việc của các bác sĩ tăng lên đòi hỏi cần có sự trợ giúp. Chính vì vậy, chưa bao
giờ nhu cầu khai thác các phương thức học mới, tạo ra mô hình cấu trúc suy luận
và trợ lý nhận thức lại lớn như ngày nay. 2. Phân tích y tế
Ở cấp toàn dân, khả năng của TTNT khai thác kết quả từ hàng triệu hồ sơ
lâm sàng của bệnh nhân hứa hẹn sẽ cho phép chẩn đoán và điều trị điều chỉnh
mang tính cá nhân hơn. Tự động phát hiện các kết nối kiểu gen-kiểu hình cũng
sẽ có thể trở nên đầy đủ, việc xếp trình tự gen một lần trong đời trở thành bình
thường cho mỗi bệnh nhân. Trong tương lai gần, AI sẽ giúp tìm thấy những 8
“bệnh nhân giống tôi” như một cách để thông báo quyết định điều trị dựa trên
phân tích của một nhóm tương tự. Các dữ liệu y tế truyền thống và phi truyền
thống, được tăng cường bởi các nền tảng xã hội, có thể dẫn đến sự xuất hiện của
các nhóm dân cư tự xác định, mỗi nhóm được quản lý bởi một hệ sinh thái các
nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe được hỗ trợ bởi các hệ thống giám sát
và khuyến nghị tự động. Những phát triển này có khả năng thay đổi căn bản việc
cung cấp chăm sóc sức khỏe khi sẵn có các quy trình y tế và hồ sơ lâm sàng suốt
đời của hàng trăm triệu cá nhân. Tương tự như vậy, việc tự động thu thập dữ liệu
môi trường cá nhân từ các thiết bị mang trên người sẽ mở rộng y học cá nhân.
Những hoạt động này đang ngày càng trở nên có tính thương mại như các nhà
cung cấp phát hiện ra cách để tiếp cận số đông dân số (ví dụ ShareCare) và sau
đó để tạo ra dữ liệu quy mô toàn dân có thể được khai thác để tạo ra phân tích và
kiến nghị cá nhân. Tự động giải thích hình ảnh cũng là một đề tài đầy hứa hẹn
của nghiên cứu trong nhiều thập kỷ. Tiến độ trong giải thích lượng lớn hình ảnh
lưu trữ dán nhãn kém, chẳng hạn như các lưu trữ ảnh lớn lấy từ web, đã bùng
nổ. Hầu hết các phương thức hình ảnh y khoa (CT, MR, siêu âm) là kỹ thuật số
đều được lưu trữ, và các công ty lớn có hoạt động NC&PT dành cho hình ảnh
(ví dụ Siemens, Philips, GE).
Mười lăm năm tới có thể sẽ chưa có X quang hoàn toàn tự động, nhưng
những đột phá ban đầu trong "phân loại" hình ảnh hoặc kiểm tra thứ cấp có thể
sẽ cải thiện tốc độ và hiệu quả kinh tế của chụp ảnh y tế. Khi kết hợp với hệ
thống hồ sơ bệnh nhân điện tử, các kỹ thuật máy học quy mô lớn có thể được áp
dụng cho dữ liệu ảnh y học. Ví dụ, nhiều hệ thống chăm sóc sức khỏe lớn có lưu
trữ hàng triệu ảnh chụp quét của bệnh nhân, mỗi ảnh trong số đó có một báo cáo
liên quan, và hầu hết có một hồ sơ bệnh nhân liên quan. 3. Robot y tế.
Quay về quá khứ, người máy y tế gần như là khoa học viễn tưởng.
Robodoc, một công ty khởi nguồn (spin-out) từ IBM, đã phát triển các hệ thống
robot cho phẫu thuật chỉnh hình (thay hông, gối). Tuy nhiên công ty này đã
không thể phát triển thương mại được, cuối cùng phải đóng cửa và giữ lại công 9
nghệ của mình mặc dù công nghệ này đã hoạt động thành công. Những năm gần
đây việc đưa các nghiên cứu và sử dụng thực tế robot phẫu thuật đã thực sự bùng nổ.
Năm 2000, Intuitive Surgical ra mắt hệ thống da Vinci- một công nghệ hỗ
trợ phẫu thuật tim xâm lấn tối thiểu, sau đó đã đạt được thị phần đáng kể trong
điều trị ung thư tuyến tiền liệt. Năm 2003, Intuitive Surgical sáp nhập với công
ty đối thủ duy nhất Computer Motion. Da Vinci hiện đang ở thế hệ thứ tư giúp
cung cấp hình ảnh 3D, các công cụ cổ tay trong nền tảng phẫu thuật, là tiêu
chuẩn chăm sóc trong nhiều ca nội soi, và được áp dụng trong gần 750000 ca
bệnh mỗi năm. Không chỉ cung cấp nền tảng vật lý, da Vinci còn là nền tảng dữ
liệu mới cho nghiên cứu quá trình phẫu thuật. Sự hiện diện của da Vinci góp
phần mở ra nhiều tiện ích như từ thiết bị mới để tổng hợp hình ảnh đến các chỉ
dấu sinh học mới - tạo ra hệ sinh thái đổi mới của riêng mình.
Trong tương lai, dù không hoàn toàn tự động nhưng robot sẽ hỗ trợ các y
bác sĩ được rất nhiều nhiệm vụ trong chăm sóc sức khỏe. 4. Y tế di động.
Cho đến nay phân tích theo chứng cứ về y tế vẫn dựa vào các dữ liệu y tế
truyền thống chủ yếu là các hồ sơ y tế điện tử. Tuy nhiên đã có các xu hướng
triển vọng hướng tới các dữ liệu mới trong thực tế lâm sàng. Ví dụ,
TeleLanguage cho phép một bác sĩ lâm sàng tiến hành các buổi trị liệu ngôn ngữ
với nhiều bệnh nhân cùng lúc với sự trợ giúp của một phần tử TTNT được đào
tạo bởi các bác sĩ lâm sàng. Hay một bác sĩ tâm thần ở Israel đã phát hiện sớm
những dấu hiệu của hành vi u sầu ở bệnh nhân nhờ Lifegraph, lấy từ mô hình
hành vi và tạo ra các cảnh báo từ dữ liệu thụ động thu được từ điện thoại thông
minh của một bệnh nhân.
Trong tương lai, nhờ cuộc cách mạng điện toán di động, sự tăng trưởng
đáng kinh ngạc của "sinh trắc học trong tự nhiên" - và sự bùng nổ của nền tảng
và ứng dụng sử dụng chúng - là một xu hướng đầy hy vọng. Hàng ngàn ứng
dụng di động hiện nay cung cấp thông tin, giới thiệu thay đổi hành vi, hoặc xác
định nhóm "những người như tôi". Điều này, kết hợp với các xu hướng đang nổi 10
lên của các thiết bị theo dõi chuyển động chuyên dụng hơn, như Fitbit, và những
kết nối (liên kết) giữa môi trường trong nhà và thiết bị theo dõi sức khỏe, đã tạo
ra một ngành mới sôi động của đổi mới sáng tạo.
Ngày nay một số ứng dụng y tế có thể thực hiện việc khai thác, học dữ liệu,
và dự đoán từ dữ liệu nắm bắt được nhờ kết hợp dữ liệu xã hội và y tế mặc dù
những dự đoán này còn khá thô sơ. Sự hội tụ của dữ liệu và chức năng trên các
ứng dụng có thể sẽ thúc đẩy các sản phẩm mới, đưa ra các tính năng tốt nhất,
tiện ích nhất, chẳng hạn như một ứng dụng tập thể dục không chỉ đề xuất một kế
hoạch luyện tập, mà còn cho biết thời gian tốt nhất để làm điều đó, và cung cấp
huấn luyện gắn vào lịch tập.
5. Chăm sóc người già.
Thế giới đang phải đối diện với tình trạng già hóa dân số đang tăng nhanh
một cách chóng mặt. Kết quả là làm gia tăng sự quan tâm vào thị trường cho các
công nghệ có sẵn và trưởng thành để hỗ trợ sức khỏe thể chất, tình cảm, xã hội,
và tinh thần. Dưới đây là một vài ví dụ về khả năng theo thể loại:
Chất lượng cuộc sống và sự độc lập
 Vận chuyển tự động: hỗ trợ sự độc lập và mở rộng chân trời xã hội.
 Chia sẻ thông tin: giúp các thành viên dù ở xa cũng có thể chia sẻ,
tham gia hoạt động cùng nhau; phân tích tiên đoán được sử dụng
để “lay chuyển” các nhóm gia đình hướng tới hành vi tích cực, như
lời nhắc “gọi điện về nhà”.
 Thiết bị thông minh trong nhà: giúp cuộc sống trở nên dễ dàng,
tiện lợi nếu khả năng khai thác của robot được cải thiện đầy đủ.
Y tế và chăm sóc sức khỏe
 Các khuyến khích duy trì sức khỏe tinh thần và thể chất được đưa
ra qua các theo dõi chuyển động và hoạt động cùng các nền tảng xã hội
 Theo dõi sức khỏe tại gia và truy cập thông tin y tế ngày càng dễ
dàng. Nó đưa ra các cảnh báo khi phát hiện các thay đổi tâm trạng, hành vi. 11
 Giảm phức tạp liên quan đến các tương tác điểu trị và điều kiện
phát sinh bệnh nhờ quản lý sức khỏe cá nhân hóa.
Điều trị và các thiết bị
 Cải tiến các thiết bị như máy trợ thính, thiết bị trợ giúp thị giác…
giúp cải thiện an toàn, kết nối xã hội.
 Giảm nhu cầu đến bệnh viện, cơ sở y tế nhờ việc phục hồi chức
năng cá nhân hóa và trị liệu tại gia.
 Người bệnh có khả năng hoạt động trong phạm vi lới nhờ các thiết
bị trợ giúp vật lý như xe lăn, khung xương thông minh…
Sự bùng nổ của công nghệ cảm biến chi phí thấp đang nhận được rất nhiều
sự kì vọng và mong chờ để có thể cung cấp khả năng đáng kể cho người cao tuổi
tại nhà. Tuy nhiên cần tích hợp nhiều lĩnh vực TTNT như lập luận, nhận thức,
robot, xử lý ngôn ngữ tự nhiên…để có thể tạo ra hệ thống hữu ích, vận hành đơn
giản để mọi đối tượng đều có thể sử dụng.
II. Hiện trạng ứng dụng TTNT trong lĩnh vực y tế tại Việt Nam và thế giới. 1. Tại Việt Nam.
Phát triển chăm sóc sức khỏe là một trong những ưu tiên hàng đầu của Việt
Nam. Y tế nước ta đang tiến hành theo hướng bệnh viện số. Với làn sóng cuộc
cách mạng công nghiệp 4.0, ứng dụng nâng cấp phần mềm trong máy móc hỗ
trợ chẩn đoán hình ảnh y tế được cập nhật thường xuyên, thậm chí còn nhanh
hơn phần mềm di dộng. Hiện nay, ứng dụng công nghệ thông minh là hướng đi
tương lai của y học nước ta.
Việt Nam đã sử dụng AI trong y tế từ vài năm trước. Ứng dụng AI hỗ trợ
chẩn đoán, đưa ra phác đồ điều tri 13 loại ung thư đã được vận hành tại một số
bệnh viện và được đánh giá cao. Hiện nay dù AI chưa được ứng dụng nhiều
trong các bệnh viện nhưng một số ứng dụng đã được chứng minh là hỗ trợ rất
nhiều trong công tác khám và điều trị bệnh. 12
Ngày 12/12/2019, hệ thống y tế Vinmec, bệnh viện phổi Trung ương cùng
Vinbrain đã kí biên bản ghi nhớ và phát triển ứng dụng “AI trợ lý bác sĩ” trong
chẩn đoán hình ảnh. Đây là phần mềm trí tuệ nhân tạo đầu tiên tại Việt Nam, kết
hợp công nghệ thị giác máy tính và công nghệ xử lý ngôn ngữ tự nhiên nhằm hỗ
trợ nâng cao khả năng chẩn đoán và điều trị bệnh.
Cùng với đó, ở Việt Nam hiện nay, trong chẩn đoán bệnh, hệ thống VinDr
do Viện nghiên cứu Dữ liệu lớn (VinBigData) phát triển, ứng dụng AI trong
chẩn đoán hình ảnh về bệnh lí phổi trên ảnh X-quang lồng ngực và chẩn đoán
ung thư vú trên ảnh X-quang tuyến vú, đã được thử nghiệm tại 3 bệnh viện lớn
tại Việt Nam (bệnh viện 108, bệnh viện Đại học y và bệnh viện Vinmec), ứng
dụng trong chẩn đoán lao và bệnh phổi
Đặc biệt, trong đại dịch Covid 19, AI đã được đưa vào áp dụng khấ phổ
biến, cụ thể như Zalo đã xây dựng Chatbox qua AI để hỗ trợ tra cứu các cơ sở
điều trị bệnh Covid 19, tránh mọi người chỉ đổ dồn về những cơ sở tuyến trung
ương khiến tình trạng bệnh nhân quá tải
Ở Việt Nam, nhà mạng FPT và Viettel cũng đã đưa AI vào chatbox để
thống kê tình hình dịch bệnh Covid 19 tại nước ta theo thời gian thực. Các số
liệu về người cách ly, người nhập viện, người đang điều trị hay đã phục hồi được
cập nhật liên tục. Qua Chatbox, người dân dễ dàng theo dõi tình hình dịch bệnh,
chủ động phòng ngừa bệnh tật. Các ứng dụng như NCOVID hay Bluezone cũng
được áp dụng công nghệ AI để phát hiện những trường hợp nhiễm bệnh hay tiếp
xúc với người bệnh, truy vết được các F0. Từ đó, các cơ quan chức năng và
nghành y tế có thể thường xuyên giám sát tình hình dịch bệnh và có biện pháp
phòng tránh. Ngoài ra, AI còn hỗ trợ đánh giá tiên lượng trong điều trị Covid 19
giúp phát hiện nhanh các dấu hiệu bất thường dựa trên X-quang ngực thẳng, kết
hợp với xét nghiệm PCR từ đó nâng cao độ chính xác, giảm thiểu tình trạng âm tính giả. 2. Trên thế giới.
Xu thế phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) trên toàn thế giới cùng với sự phát
triển mạnh mẽ của công nghệ số, công nghệ lưu trữ, dữ liệu lớn đã tạo ra những 13
điều “kì diệu” trong cuộc sống. Với y tế, khi toàn bộ tri thức của nhân loại, thầy
thuốc và y bác sĩ tích lũy nhiều năm, nay được tổng hợp lại thông qua dữ liệu
lớn. Các dữ liệu này được phân tích dựa trên các thuật toán, công nghệ máy tính,
tạo ra công cụ hỗ trợ bác sĩ, nhân viên y tế chăm sóc sức khỏe cho người bệnh tốt hơn.
Theo CB Insights, 86% tổ chức cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, công
ty khoa học đời sống và các nhà cung cấp công nghệ chăm sóc sức khỏe sử dụng
công nghệ trí tuệ nhân tạo. CB Insights ước tính các công ty sẽ chi trung bình 54
triệu đô cho các dự án AI vào năm 2020 và Frost & Sullivan dự kiến AI sẽ tạo ra
khoản tiết kiệm hơn 150 tỷ đô cho nghành chăm sóc sức khỏe vào năm 2025.
Tại Trung Quốc: Xét đến năm 2016, Trung Quốc chỉ có 2,3 nhân viên y tế cho
mỗi 1.000 người dân. Con số này hết sức khiêm tốn so với tỷ lệ 4,25 của Thụy
Sĩ và 2,8 của Anh. Việc dân số ngày một già đi đã góp phần gia tăng sức ép lên
hệ thống y tế đã vốn dĩ yếu của Trung Quốc. Tham vọng đưa 4.0 vào ngành y tế
được sự hỗ trợ của gã khổng lồ công nghệ Tencent và một trong những doanh
nghiệp hàng đầu về nhận diện giọng nói – iFlytek. Hai công ty danh tiếng này và
một loạt các hãng công nghệ khác đang phối hợp với Bệnh viện Tỉnh Quảng
Châu để biến tương lai thành hiện thực. Qua ứng dụng nhắn tin phổ biến nhất -
WeChat, người dùng có thể "kết bạn" trực tiếp với tài khoản Bệnh viện Tỉnh
Quảng Châu và bắt đầu chat để nhận được những chẩn đoán bệnh sơ lược. Một
"bác sĩ thông minh" sẽ tiến hành chất vấn người dùng với một loạt câu hỏi. Sau
đó vị "bác sĩ AI" này sẽ cho người dùng các lời khuyên hữu ích nhất.
Tại Mỹ: Các bệnh viện hàng đầu của Mỹ đang triển khai các ứng dụng trí tuệ
nhân tạo (AI) tập trung vào các tiện ích phổ biến nhất như: Phân tích dự đoán,
theo dõi bệnh nhân và ngăn ngừa tình huống khẩn cấp của bệnh nhân trước khi
chúng xảy ra. Ngoài ra AI còn giúp tự động hóa yêu cầu của bác sĩ, hướng dẫn
bác sĩ đến các bác sĩ chuyên khoa thích hợp, theo dõi sức khỏe và dự đoán, theo
dõi tình trạng sức khỏe bệnh nhân bằng cách sử dụng thu thập dữ liệu theo thời gian thực. 14
III. Bài học, giải pháp 1. Bài học
Theo tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết, cũng
giống như tất cả công nghệ mới, TTNT có tiềm năng to lớn trong việc cải thiện
sức khỏe của hàng triệu người trên thế giới. Tuy nhiên, công nghệ này cũng có
thể bị lạm dụng và gây hại. Tại một số quốc gia phát triển, AI đã được ứng dụng
với mục đích mang lại các lợi ích. Ông cũng cho hay, ngoài những điểm tích
cực, AI còn mang lại những thách thức và rủi ro, bao gồm cả việc thu thập, sử
dụng giữ liệu y tế một cách phi đạo đức, cũng như rủi ro đối với sự an toàn của
bệnh nhân, an ninh mạng và môi trường. Chẳng hạn, khi đầu tư vào phát triển và
triển khai AI (dù là tư nhân hay đầu tư công) thì việc sử dụng AI nếu không
được kiểm soát có thể khiến quyền và lợi ích của bệnh nhân cũng như cộng
đồng bị phụ thuộc vào lợi ích thương mại của các công ty công nghệ, tổ chức công.
Báo cáo của WHO chỉ rõ, các hệ thống triển khai chủ yếu dựa trên dữ liệu
thu thập từ cá nhân ở quốc gia có thu nhập cao có thể không hoạt động tốt đối
với cá nhân ở quốc gia thu nhập thấp và trung bình. Do đó, hệ thống AI cần thiết
kế cẩn thận để phản ánh sự đa dạng môi trường kinh tế xã hội và chăm sóc sức khỏe. 2. Giải pháp
AI tạo ra hiệu quả nhưng cũng đặt ra bài toán về tính pháp lý và đạo đức
bác sĩ. Đây là vấn đề cần tính toán đến khi ứng dụng AI. Để ứng dụng AI một
cách hợp lý nên có khung pháp lý .
riêng AI cần được coi là một loại hình dịch
vụ y tế và có quy trình hướng dẫn về chuyên môn. Điều này phân định rõ ràng
trách nhiệm giữa bác sĩ, bệnh nhân và công nghệ. Cần có quy chuẩn để áp dụng,
đề cao chất lượng dữ liệu, từ đó mới có thể xây dựng các thuật toán tốt.
Áp dụng các hệ thống công nghệ cần được đi kèm với việc đào tạo kỹ năng
kỹ thuật số, sự tham gia của cộng đồng và nâng cao nhận thức đặc biệt là đối với
hàng triệu nhân viên y tế - những trường hợp sẽ cần đào tạo lại về kiến thức kỹ
thuật số hoặc nếu vai trò và chức năng của họ được tự động hóa. 15
Trên cơ sở đó, nhóm nghiên cứu đưa ra các phương án thực hiện cụ thể:
 Xây dựng hệ thống thông tin, số hóa dữ liệu y tế
 Phát triển các ứng dụng CNTT trong việc phòng bệnh và khám chữa bệnh
 Tạo điều kiện tiếp cận
 Bảo mật thông tin y tế cá nhân
 Đảm bảo hành lang pháp lý vững vàng trong quá trình thực hiện Lời kết thúc
Ứng dụng TTNT trong y tế không đơn thuần là nỗ lực đầu tư ứng dụng
công nghệ thông tin mà còn là một cuộc cải cách toàn diện và sâu sắc, nhằm
khai thác tối đa sức mạnh thời đại và tiến bộ công nghệ từ đó nâng cao hiệu quả,
sức cạnh tranh và kiến tạo nền tảng căn bản cho hành trình phát triển bền vững.
Ứng dụng TTNT trong y tế hiện nay đang là xu hướng toàn cầu, được áp dụng
đầu tiên tại các quốc gia phát triển, dần trở nên tất yếu và lan rộng trên phạm vi
toàn thế giới. Thực tế cho thấy, áp dụng TTNT trong y tế mang lại nhiều lợi ích
cho các quốc gia. Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, số hóa hồ sơ bệnh án, hệ
thống thông tin sức khỏe đã giúp cải thiện chất lượng y tế của nhiều nước trên
thế giới, giúp tiết kiệm thời gian, chi phí, tăng tính hiệu quả trong khám chữa bệnh.
Không nằm ngoài xu hướng chung, chính phủ Việt Nam cũng đang trong
quá trình tập trung nghiên cứu, đầu tư, phát triển và hoàn thiện tiến trình ứng
dụng TTNT trong hệ thống y tế và chăm sóc sức khỏe người dân.
Thực trạng về hệ thống y tế của Việt Nam cho thấy nhu cầu ứng dụng công
nghệ trong quản lý và chuyên môn là vô cùng cần thiết. Hơn nữa, Việt Nam là
một nước có nhiều ưu thế để có thể áp dụng thành công các ứng dụng TTNT, với
nhóm dân số trẻ, nhanh nhạy với các thay đổi công nghệ, cơ sở hạ tầng thông tin
truyền thông đang ngày càng được cải thiện. Ứng dụng TTNT trong y tế được kì
vọng sẽ góp phần giải quyết các vấn đề quản lý hệ thống thông tin y tế, bệnh
viện quá tải tại các bệnh viện lớn, thời gian chờ đợi và phân bố nguồn lực y bác
sĩ, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh đảm bảo nhanh chính xác và hiệu quả. 16
Song, để thực hiện thành công công cuộc ứng dụng TTNT trong y tế để theo kịp
với thời đại, đáp ứng nhu cầu đang ngày một lớn của người dân, cần có sự phối
hợp giữa Chính phủ, các bộ, ban, nghành, đặc biệt là Bộ y tế và Bộ công nghệ
thông tin, sự tham gia của các doanh nghiệp và quan trọng nhất là người dân Việt Nam. 17 Tài liệu tham khảo
- https://digital.lib.ueh.edu.vn/bitstream/UEH/62509/1/C HUY%E1%BB%82N
%20%C4%90%E1%BB%94I%20S%E1%BB%90%20TRONG%20L
%C4%A8NH%20V%E1%BB%B0C%20Y%20T%E1%BA%BE
%20%E1%BB%9E%20VI%E1%BB%86T%20NAM.pdf truy cập ngày 15/06/2022 - https://skhcn.bacgiang.gov .vn/chi-tiet-tin-
tuc/-/asset_publisher/4roH7oNwBEIm/content/tri-tue-nhan-tao-loi-ich-va-
thach-thuc-oi-voi-linh-vuc-y-te?
inheritRedirect=false&fbclid=IwAR3_6XxltHyyCZCo37uR3oCR-
zPTRJPfK40HiSfrWg58lFAwjAUDKxqNzQg truy cập ngày 16/06/2022
- https://timviec365.vn/blog/tri-tue-nhan-tao-t rong-y-te-new15719.html truy cập ngày 15/06/2022
- https://suckhoedoisong.vn/cach-mang-40-va-vi-tri-cua-ai-trong -y-hoc- 169185679.htm?
fbclid=IwAR0sWOZKmAPKyafHHK1pQadGfF8AGA3WKjVvz9WtblVRw
FFPHTcLXPg3QPs truy cập ngày 22/06/2022
- https://genk.vn/doan-benh-qua-wechat-nhap-vien-bang-ai-cong-nghe-40 -
dang-xoa-so-noi-am-anh-cho-doi-va-qua-tai-o-benh-vien-o-trung-quoc- 20180420151702814.chn?
fbclid=IwAR1eoZ9teZUhsDeuSnMN3gwJqzFh27Ril59TwTS3lIjwWAbezV
DAe8kjFeI truy cập ngày 18/06/2022 - https://www
.vinmec.com/vi/tin-tuc/hoat-dong-benh-vien/ung-dung-tro-ly-bac-
si-su-dung-tri-tue-nhan-tao-dau-tien-o-viet-nam/?
fbclid=IwAR3wkJNLjwU8AiIvrhSfF5VArbPWZTvOwz33HaQQNbD9ZCpb
QJjrAsMV1PM truy cập ngày 17/06/2022 - http://www
.hspi.org.vn/vcl/-Toa-dam-Nghien-cuu-phat-trien-va-ung-dung-tri-
tue-nhan-tao-trong-y-te-t15970-9037.html? 18
fbclid=IwAR3_6XxltHyyCZCo37uR3oCR-
zPTRJPfK40HiSfrWg58lFAwjAUDKxqNzQg truy cập ngày 17/06/2022
- https://tailieu.vn/doc/tong-luan-nghien-cuu-va-phat-t rien-tri-tue-nhan-tao-
2338029.html truy cập ngày 15/06/2022 19