Chủ đề: Ứng dụng vr trong y học | Năng lực số ứng dụng

Chủ đề: Ứng dụng vr trong y học | Năng lực số ứng dụng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

2.1. Ứng dụng thực tế ảo trong Y học
2.1.1. Ứng dụng thực tế ảo trong chăm sóc sức khỏe
Chăm sóc sức khỏe là một trong những nhu cầu cần thiết nhất của
con người. Trong thời đại số, ngành chăm sóc sức khỏe cũng tận
dụng và tối ưu những cơ hội từ công nghệ, sử dụng các giải pháp
ngày một tiên tiến để đem tới hiệu quả chăm sóc ngày một tốt hơn.
Những công nghệ này cung cấp các giải pháp khả thi cho nhiều
thách thức mà trước đó hệ thống chăm sóc sức khỏe còn gặp phải,
do đó, mang lại nhiều cơ hội ứng dụng đa dạng trong các lĩnh vực
khác nhau – như chẩn đoán chung và đào tạo y tế.
Sự phát triển của VR trong chăm sóc sức khỏe đang được thúc đẩy
phát triển bởi sự quan tâm ngày càng lớn từ các chuyên gia y tế,
bệnh viện và các tổ chức y tế. Công nghệ này đã được đưa vào trong
ngành y tế và chăm sóc sức khỏe với một loạt các ứng dụng mới
nhằm cung cấp chất lượng chăm sóc và hiệu quả cao hơn cho bệnh
nhân và các chuyên gia y tế.
Thị trường thực tế ảo trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe đạt giá trị
2,14 tỷ USD vào năm 2019 và kỳ vọng đạt 33,72 tỷ USD vào năm
2027 với CAGR là 41,2% trong giai đoạn dự báo 2020-2027] . Lĩnh
(2)
vực chăm sóc sức khỏe dự đoán sẽ tăng 316 tỷ bảng cho GDP toàn
cầu vào năm 2030 thông qua sử dụng những công nghệ mới. VR
cũng được sử dụng giúp các sinh viên y khoa tiếp cận đến các hoạt
động đào tạo, thảo luận từ xa hay các quy trình phẫu thuật] .
(3)
Một số lợi ích cụ thể của thực tế ảo trong chăm sóc sức khỏe có thể
kể đến như cải thiện trải nghiệm bệnh nhân; cứu trợ và điều trị tâm
lý; trực quan hóa dữ liệu; chẩn đoán nâng cao, đánh giá rủi ro; phẫu
thuật và hỗ trợ phẫu thuật; v.v. Thực tế ảo hỗ trợ trong một số
trường hợp điều trị tiêu biểu, ví dụ như: Về sức khỏe tinh thần, giúp
bệnh nhân khắc phục các nỗi sợ hãi, như sợ độ cao, sợ động vật…
Về sức khỏe thể chất, hỗ trợ điều trị cho các bệnh nhân đột quỵ,
phục hồi chức năng sau song chấn… Giúp giảm đau bằng cách thực
hiện mô phỏng tương tác phân tán sự chú ý của bệnh nhân qua một
mô phỏng hạnh phúc có thể là một bài tập tuyệt vời để giảm đau
cho họ.
https://digital.fpt.com/linh-vuc/thuc-te-ao-la-tuong-lai-trong-phuong-
phap-dao-tao-y-hoc.html
Giảm đau, thư giãncho người bệnh
Nhiều nghiên cứu đưa ra bằng chứng cho thấy VR có thể giúp giảm
đau cả những cơn đau cấp tính hay kinh niên. Các phần não bộ có
liên hệ với cảm giác đau đớn cụ thể là vỏ não chi phối cảm giác, xúc
giác và thùy nhỏ ở não trước được chứng minh ít hoạt động hơn hẳn
khi bệnh nhân đắm chìm trong thế giới của VR. Trong nghiên cứu thí
điểm gần đây, bệnh nhân được phẫu thuật tại Bệnh viện St George ở
London được tùy chọn sử dụng thiết bị VR trước và trong khi phẫu
thuật, họ được ngắm phong cảm đẹp trong quá trình phẫu thuật.
100% những người tham gia báo cáo rằng họ cảm thấy bớt đau đớn
hơn khi đeo thiết bị VR khi phẫu thuật, 94% cho biết cảm thấy thư
giãn hơn và 73% cho biết cảm thấy bớt lo lắng hơn.
VR cũng được sử dụng để giúp phụ nữ vượt qua cơn đau chuyển dạ,
các bệnh nhân bị đau dạ dày, đau tim, thần kinh.
Hỗ trợ tốc độ phục hồitrong vật lý trị liệu
Đối với những bệnh nhân sống sót sau một cơn đột quỵ hoặc chấn
thương sọ não, thời gian phục hồi là điều cốt yếu. Thời gian phục hồi
càng sớm, họ càng có nhiều cơ hội lấy lại thành công các chức năng
bị mất. Các công ty về VR đã kết hợp với bác sĩ và nhà trị liệu để
phát triển các bài tập huấn luyện VR.
Ví dụ các bệnh nhân có thể cần phải nâng cánh tay khỏi đầu để
chụp một quả bóng ảo, vừa chơi game vừa làm vật lý trị liệu rõ ràng
sẽ dễ dàng hơn so với việc đối diện với một cỗ máy. Điều này cũng
giúp người bệnh siêng năng tập luyện hơn. Đồng thời khi người bệnh
cảm thấy căng thẳng khi phải đi bộ, bác sĩ có thể điều chỉnh để cảnh
trong VR diễn ra chậm hơn so với trên thực tế, thúc giục người bệnh
đi nhanh hơn bình thường dù họ không cảm thấy như thế.
Việc nghiên cứu cách thức con người tiếp nhận và tương tác với các
hệ thống VR cũng giúp các nhà khoa học thiết kế những ứng dụng
và bài tập hỗ trợ phục hồi chức năng tốt hơn.
Chữa bệnh bằng thực tế ảo VR giúp tối ưu hóa và đẩy nhanh quá
trình phục hồi tổng thể của những bệnh nhân bị cắt cụt chi, viêm
khớp, thay khớp hoặc đau, chấn thương thể thao hay loãng xương.
https://suckhoedoisong.vn/cong-nghe-thuc-te-ao-xu-the-trong-linh-
vuc-y-khoa-169173358.htm
2.1.2. Ứng dụng trong chuẩn đoán nâng cao của bác sĩ
Một ứng dụng khác có thể kể đến việc ứng dụng công nghệ thực tế
ảo vào lĩnh vực y tế, đó là khả năng xây dựng các phòng phẫu thuật
hay thí nghiệm ảo với các mô hình 3D – mô phỏng đối tượng thực –
giúp y bác sĩ có thể nghiên cứu, khám phá và tương tác với các mô
hình này để lên kế hoạch phẫu thuật thực tế hoặc sử dụng để giải
thích cho bệnh nhân hiểu rõ về liệu trình trị liệu, tăng sự hợp tác của
bệnh nhân, giúp việc điều trị hiệu quả hơn.
Với phương pháp mới này, các bác sĩ có thể sử dụng kính thực tế ảo
(VR headset) để thăm khám sức khỏe của bệnh nhân, đưa ra chẩn
đoán và thậm chí lên kế hoạch phẫu thuật.
Ứng dụng cũng bao gồm cả haptics - công nghệ truyền thông tin
thông qua cảm ứng. Theo các nhà khoa học tại Đại học Tampere,
phương pháp này bao gồm một bộ điều khiển đặc biệt, cho phép bác
sĩ phẫu thuật trải nghiệm cảm giác "chạm" vào khu vực đang được
phẫu thuật.
Chuyên gia về X-quang răng hàm mặt tại Bệnh viện Đại học
Tampere Jorma Jarnstedt cho biết, trong tương lai, phương pháp này
có thể thay thế việc lập kế hoạch phẫu thuật 2 chiều (2D) vốn sử
dụng các máy tính truyền thống hơn. Đặc biệt, phương pháp mới có
những ưu thế vượt trội so với các phương pháp cũ, nhờ giúp các bác
sĩ hình dung được những cấu trúc giải phẫu phức tạp.
Nghiên cứu mang tên 'Digital and Physical Immersion in Radiology
and Surgery' (DPI) do Đại học Tampere (Phần Lan) điều phối, với sự
tham gia của bệnh viện Đại học Tampere và nhiều doanh nghiệp
khác. Nghiên cứu đang trong giai đoạn hoàn thiện.
Khi dự án trên kết thúc, các nhà nghiên cứu sẽ tiếp tục hợp tác với
các doanh nghiệp và Đại học Aalto tại thành phố Espoo (Phần Lan)
để phát triển trí tuệ nhân tạo, với mục tiêu cho phép nhiều bác sĩ
tham gia vào cùng một thực tế ảo, phân tích, xem xét mẫu bệnh
nhân khi họ phải đưa ra các quyết định yêu cầu chuyên môn từ các
bác sĩ chuyên khoa khác nhau.
Theo nhà nghiên cứu Pertti Huuskonen, điều này đánh dấu một bước
chuyển đổi quan trọng trong bối cảnh y học đang ngày càng hướng
tới chẩn đoán và tư vấn khám, chữa bệnh từ xa. Nhà nghiên cứu này
cho rằng trong tương lai, các buổi khám chữa bệnh sẽ được thực
hiện trên các nền tảng ảo.
https://tuoitre.vn/ung-dung-cong-nghe-thuc-te-ao-3d-trong-kham-
chua-benh-2022051115583452.htm
2.1.3. Ứng dụng trong nghiên cứu, đào tạo bác sĩ
VR không chỉ giúp phỏng quy trình phẫu thuật một cách chân
thực, mà còn tạo ra trải nghiệm thực tế ảo giúp y bác sĩ rèn kỹ năng
một cách hiệu quả. Đồng thời, VR còn khả năng tăng hiệu suất
học tập nhớ thông tin, giúp y bác nắm vững kiến thức kỹ
năng cần thiết giúp y bác ghi nhớ thông tin lâu hơn áp dụng
nhanh chóng vào thực tế.
- Giúp sinh viên thực hành hiệu quả hơn thể mô phỏng bất
kỳ kiến thức nào nhà trường muốn sinh viên trải nghiệm
thực tế.
- Không phải lo lắng về việc gây nguy hiểm cho sức khỏe của
bệnh nhân khi thực hành.
- Sinh viên có thể học hỏi từ các lỗi của mình theo nghĩa đen, mà
không sợ rằng sai lầm thể phải trả giá bằng mạng sống
hoặc sức khỏe của bệnh nhân.
- Giảng viên tăng hiệu quả giảng dạy, không cần tốn nhiều thời
gian công sức kèm từng sinh viên một, giờ mỗi sinh viên
đều thể học trực tiếp AR qua smartphone máy tính bảng
của mình.
Thực tế ảo đang cho phép mở rộng cách thức tiến hành các
chương trình đào tạo trong lĩnh vực y tế. Các nhà cung cấp dịch
vụ thực tế ảo cung cấp các chương trình đào tạo ảo – VR Health
Training – cho các bệnh viện và các đơn vị cung cấp dịch vụ chăm
sóc sức khỏe để đào tạo bác sĩ, y tá và nhân viên y tế. Một trải
nghiệm nhập vai, đầy cảm xúc – có thể truyền cảm hứng hơn
nhiều so với đào tạo truyền thống tại nơi làm việc – có thể tăng
cường thu hồi và chứng minh hiệu quả cao trong việc dạy các kỹ
năng và quy trình mới. Các buổi đào tạo sử dụng thực tế ảo giúp
học viên ghi nhớ sâu những kiến thức thu được, nắm rõ chi tiết,
trực quan hóa các quy trình thực hiện phẫu thuật mà trong lý
thuyết họ đã được học. Đối với người mới bắt đầu, VR Health
Training là một cách tốt để nghiên cứu lớp giải phẫu của con
người theo từng lớp và cơ học của cơ thể con người. Mặt khác,
thực tế ảo cung cấp khả năng tương tác, cung cấp cái nhìn sâu
sắc hơn nhiều về các chức năng cơ thể mà các bài giảng lý thuyết
không mang lại được.
Theo tạp chí Fortune, một bệnh viện nhi ở Mỹ sử dụng VR để đào
tạo nhân viên y tế, có tới 80% thông tin được dạy qua VR có thể
được giữ lại cho khóa đào tạo năm sau trong khi các phương pháp
truyền thống chỉ giữ lại được 20%.
https://vr360.com.vn/5-cach-cong-nghe-vr-dang-thay-doi-nganh-y-te
| 1/5

Preview text:

2.1. Ứng dụng thực tế ảo trong Y học
2.1.1. Ứng dụng thực tế ảo trong chăm sóc sức khỏe
Chăm sóc sức khỏe là một trong những nhu cầu cần thiết nhất của
con người. Trong thời đại số, ngành chăm sóc sức khỏe cũng tận
dụng và tối ưu những cơ hội từ công nghệ, sử dụng các giải pháp
ngày một tiên tiến để đem tới hiệu quả chăm sóc ngày một tốt hơn.
Những công nghệ này cung cấp các giải pháp khả thi cho nhiều
thách thức mà trước đó hệ thống chăm sóc sức khỏe còn gặp phải,
do đó, mang lại nhiều cơ hội ứng dụng đa dạng trong các lĩnh vực
khác nhau – như chẩn đoán chung và đào tạo y tế.
Sự phát triển của VR trong chăm sóc sức khỏe đang được thúc đẩy
phát triển bởi sự quan tâm ngày càng lớn từ các chuyên gia y tế,
bệnh viện và các tổ chức y tế. Công nghệ này đã được đưa vào trong
ngành y tế và chăm sóc sức khỏe với một loạt các ứng dụng mới
nhằm cung cấp chất lượng chăm sóc và hiệu quả cao hơn cho bệnh
nhân và các chuyên gia y tế.
Thị trường thực tế ảo trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe đạt giá trị
2,14 tỷ USD vào năm 2019 và kỳ vọng đạt 33,72 tỷ USD vào năm
2027 với CAGR là 41,2% trong giai đoạn dự báo 2020-2027](2). Lĩnh
vực chăm sóc sức khỏe dự đoán sẽ tăng 316 tỷ bảng cho GDP toàn
cầu vào năm 2030 thông qua sử dụng những công nghệ mới. VR
cũng được sử dụng giúp các sinh viên y khoa tiếp cận đến các hoạt
động đào tạo, thảo luận từ xa hay các quy trình phẫu thuật](3).
Một số lợi ích cụ thể của thực tế ảo trong chăm sóc sức khỏe có thể
kể đến như cải thiện trải nghiệm bệnh nhân; cứu trợ và điều trị tâm
lý; trực quan hóa dữ liệu; chẩn đoán nâng cao, đánh giá rủi ro; phẫu
thuật và hỗ trợ phẫu thuật; v.v. Thực tế ảo hỗ trợ trong một số
trường hợp điều trị tiêu biểu, ví dụ như: Về sức khỏe tinh thần, giúp
bệnh nhân khắc phục các nỗi sợ hãi, như sợ độ cao, sợ động vật…
Về sức khỏe thể chất, hỗ trợ điều trị cho các bệnh nhân đột quỵ,
phục hồi chức năng sau song chấn… Giúp giảm đau bằng cách thực
hiện mô phỏng tương tác phân tán sự chú ý của bệnh nhân qua một
mô phỏng hạnh phúc có thể là một bài tập tuyệt vời để giảm đau cho họ.
https://digital.fpt.com/linh-vuc/thuc-te-ao-la-tuong-lai-trong-phuong- phap-dao-tao-y-hoc.html
Giảm đau, thư giãncho người bệnh
Nhiều nghiên cứu đưa ra bằng chứng cho thấy VR có thể giúp giảm
đau cả những cơn đau cấp tính hay kinh niên. Các phần não bộ có
liên hệ với cảm giác đau đớn cụ thể là vỏ não chi phối cảm giác, xúc
giác và thùy nhỏ ở não trước được chứng minh ít hoạt động hơn hẳn
khi bệnh nhân đắm chìm trong thế giới của VR. Trong nghiên cứu thí
điểm gần đây, bệnh nhân được phẫu thuật tại Bệnh viện St George ở
London được tùy chọn sử dụng thiết bị VR trước và trong khi phẫu
thuật, họ được ngắm phong cảm đẹp trong quá trình phẫu thuật.
100% những người tham gia báo cáo rằng họ cảm thấy bớt đau đớn
hơn khi đeo thiết bị VR khi phẫu thuật, 94% cho biết cảm thấy thư
giãn hơn và 73% cho biết cảm thấy bớt lo lắng hơn.
VR cũng được sử dụng để giúp phụ nữ vượt qua cơn đau chuyển dạ,
các bệnh nhân bị đau dạ dày, đau tim, thần kinh.
Hỗ trợ tốc độ phục hồitrong vật lý trị liệu
Đối với những bệnh nhân sống sót sau một cơn đột quỵ hoặc chấn
thương sọ não, thời gian phục hồi là điều cốt yếu. Thời gian phục hồi
càng sớm, họ càng có nhiều cơ hội lấy lại thành công các chức năng
bị mất. Các công ty về VR đã kết hợp với bác sĩ và nhà trị liệu để
phát triển các bài tập huấn luyện VR.
Ví dụ các bệnh nhân có thể cần phải nâng cánh tay khỏi đầu để
chụp một quả bóng ảo, vừa chơi game vừa làm vật lý trị liệu rõ ràng
sẽ dễ dàng hơn so với việc đối diện với một cỗ máy. Điều này cũng
giúp người bệnh siêng năng tập luyện hơn. Đồng thời khi người bệnh
cảm thấy căng thẳng khi phải đi bộ, bác sĩ có thể điều chỉnh để cảnh
trong VR diễn ra chậm hơn so với trên thực tế, thúc giục người bệnh
đi nhanh hơn bình thường dù họ không cảm thấy như thế.
Việc nghiên cứu cách thức con người tiếp nhận và tương tác với các
hệ thống VR cũng giúp các nhà khoa học thiết kế những ứng dụng
và bài tập hỗ trợ phục hồi chức năng tốt hơn.
Chữa bệnh bằng thực tế ảo VR giúp tối ưu hóa và đẩy nhanh quá
trình phục hồi tổng thể của những bệnh nhân bị cắt cụt chi, viêm
khớp, thay khớp hoặc đau, chấn thương thể thao hay loãng xương.
https://suckhoedoisong.vn/cong-nghe-thuc-te-ao-xu-the-trong-linh- vuc-y-khoa-169173358.htm
2.1.2. Ứng dụng trong chuẩn đoán nâng cao của bác sĩ
Một ứng dụng khác có thể kể đến việc ứng dụng công nghệ thực tế
ảo vào lĩnh vực y tế, đó là khả năng xây dựng các phòng phẫu thuật
hay thí nghiệm ảo với các mô hình 3D – mô phỏng đối tượng thực –
giúp y bác sĩ có thể nghiên cứu, khám phá và tương tác với các mô
hình này để lên kế hoạch phẫu thuật thực tế hoặc sử dụng để giải
thích cho bệnh nhân hiểu rõ về liệu trình trị liệu, tăng sự hợp tác của
bệnh nhân, giúp việc điều trị hiệu quả hơn.
Với phương pháp mới này, các bác sĩ có thể sử dụng kính thực tế ảo
(VR headset) để thăm khám sức khỏe của bệnh nhân, đưa ra chẩn
đoán và thậm chí lên kế hoạch phẫu thuật.
Ứng dụng cũng bao gồm cả haptics - công nghệ truyền thông tin
thông qua cảm ứng. Theo các nhà khoa học tại Đại học Tampere,
phương pháp này bao gồm một bộ điều khiển đặc biệt, cho phép bác
sĩ phẫu thuật trải nghiệm cảm giác "chạm" vào khu vực đang được phẫu thuật.
Chuyên gia về X-quang răng hàm mặt tại Bệnh viện Đại học
Tampere Jorma Jarnstedt cho biết, trong tương lai, phương pháp này
có thể thay thế việc lập kế hoạch phẫu thuật 2 chiều (2D) vốn sử
dụng các máy tính truyền thống hơn. Đặc biệt, phương pháp mới có
những ưu thế vượt trội so với các phương pháp cũ, nhờ giúp các bác
sĩ hình dung được những cấu trúc giải phẫu phức tạp.
Nghiên cứu mang tên 'Digital and Physical Immersion in Radiology
and Surgery' (DPI) do Đại học Tampere (Phần Lan) điều phối, với sự
tham gia của bệnh viện Đại học Tampere và nhiều doanh nghiệp
khác. Nghiên cứu đang trong giai đoạn hoàn thiện.
Khi dự án trên kết thúc, các nhà nghiên cứu sẽ tiếp tục hợp tác với
các doanh nghiệp và Đại học Aalto tại thành phố Espoo (Phần Lan)
để phát triển trí tuệ nhân tạo, với mục tiêu cho phép nhiều bác sĩ
tham gia vào cùng một thực tế ảo, phân tích, xem xét mẫu bệnh
nhân khi họ phải đưa ra các quyết định yêu cầu chuyên môn từ các
bác sĩ chuyên khoa khác nhau.
Theo nhà nghiên cứu Pertti Huuskonen, điều này đánh dấu một bước
chuyển đổi quan trọng trong bối cảnh y học đang ngày càng hướng
tới chẩn đoán và tư vấn khám, chữa bệnh từ xa. Nhà nghiên cứu này
cho rằng trong tương lai, các buổi khám chữa bệnh sẽ được thực
hiện trên các nền tảng ảo.
https://tuoitre.vn/ung-dung-cong-nghe-thuc-te-ao-3d-trong-kham- chua-benh-2022051115583452.htm
2.1.3. Ứng dụng trong nghiên cứu, đào tạo bác sĩ
VR không chỉ giúp mô phỏng quy trình phẫu thuật một cách chân
thực, mà còn tạo ra trải nghiệm thực tế ảo giúp y bác sĩ rèn kỹ năng
một cách hiệu quả. Đồng thời, VR còn có khả năng tăng hiệu suất
học tập và nhớ thông tin, giúp y bác sĩ nắm vững kiến thức và kỹ
năng cần thiết giúp y bác sĩ ghi nhớ thông tin lâu hơn và áp dụng nhanh chóng vào thực tế.
- Giúp sinh viên thực hành hiệu quả hơn vì có thể mô phỏng bất
kỳ kiến thức nào mà nhà trường muốn sinh viên trải nghiệm thực tế.
- Không phải lo lắng về việc gây nguy hiểm cho sức khỏe của bệnh nhân khi thực hành.
- Sinh viên có thể học hỏi từ các lỗi của mình theo nghĩa đen, mà
không sợ rằng sai lầm có thể phải trả giá bằng mạng sống
hoặc sức khỏe của bệnh nhân.
- Giảng viên tăng hiệu quả giảng dạy, không cần tốn nhiều thời
gian và công sức kèm từng sinh viên một, vì giờ mỗi sinh viên
đều có thể học trực tiếp AR qua smartphone và máy tính bảng của mình.
Thực tế ảo đang cho phép mở rộng cách thức tiến hành các
chương trình đào tạo trong lĩnh vực y tế. Các nhà cung cấp dịch
vụ thực tế ảo cung cấp các chương trình đào tạo ảo – VR Health
Training – cho các bệnh viện và các đơn vị cung cấp dịch vụ chăm
sóc sức khỏe để đào tạo bác sĩ, y tá và nhân viên y tế. Một trải
nghiệm nhập vai, đầy cảm xúc – có thể truyền cảm hứng hơn
nhiều so với đào tạo truyền thống tại nơi làm việc – có thể tăng
cường thu hồi và chứng minh hiệu quả cao trong việc dạy các kỹ
năng và quy trình mới. Các buổi đào tạo sử dụng thực tế ảo giúp
học viên ghi nhớ sâu những kiến thức thu được, nắm rõ chi tiết,
trực quan hóa các quy trình thực hiện phẫu thuật mà trong lý
thuyết họ đã được học. Đối với người mới bắt đầu, VR Health
Training là một cách tốt để nghiên cứu lớp giải phẫu của con
người theo từng lớp và cơ học của cơ thể con người. Mặt khác,
thực tế ảo cung cấp khả năng tương tác, cung cấp cái nhìn sâu
sắc hơn nhiều về các chức năng cơ thể mà các bài giảng lý thuyết không mang lại được.
Theo tạp chí Fortune, một bệnh viện nhi ở Mỹ sử dụng VR để đào
tạo nhân viên y tế, có tới 80% thông tin được dạy qua VR có thể
được giữ lại cho khóa đào tạo năm sau trong khi các phương pháp
truyền thống chỉ giữ lại được 20%.
https://vr360.com.vn/5-cach-cong-nghe-vr-dang-thay-doi-nganh-y-te