Chủ Đề: Vấn Đề Thực Hiện Quyền Tự Do Ngôn Luận Trên Không Gian Mạng , Việt Nam Hiện Nay | CNXHKH
Chủ Đề: Vấn Đề Thực Hiện Quyền Tự Do Ngôn Luận Trên Không Gian Mạng , Việt Nam Hiện Nay | CNXHKH với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (PLT09A)
Trường: Học viện Ngân hàng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÀI TẬP NHÓM
HỌC PHẦN : CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
CHỦ ĐỀ : V N ĐỀ TH!C HIÊ#N QUYỀN T! DO NGÔN LUẬN TRÊN
KHÔNG GIAN M+NG , VIÊ#T NAM HIÊ#N HIÊ#N NAY
Giảng viên hướng dẫn: Cô Đào Thị Hữu Lớp: K25KTA
Sinh viện thực hiện: Nhóm 6
1.TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO – MÃ SINH VIÊN : 25A4022501
2. VŨ NGỌC ÁNH – MÃ SINH VIÊN : 25A4020170
3. NGUYỄN NGỌC MINH – MÃ SINH VIÊN : 25A4021471
4. NGUYỄN DIỆU ANH – MÃ SINH VIÊN : 25A4022453
5. PH+M THỊ NGỌC – MÃ SINH VIÊN : 25A4021844
6. NGUYỄN ĐẶNG NGỌC HÀ – MÃ SINH VIÊN : 25A4020512
7. ĐẶNG THỊ NGỌC ANH – MÃ SINH VIÊN : 25A4022439
8. NGUYỄN THỊ HUYỀN – MÃ SINH VIÊN : 25A4021068
9. LÊ BÁ HOÀNG ANH - MÃ SINH VIÊN : 25A4022445
Hà Nội, tháng 4 năm 2023 MỤC LỤC
I. Tìm hiểu khái quát về quyền tự do ngôn luận......................................................................
1. Khái niệm........................................................................................................................
2. Nguồn gốc.......................................................................................................................
3. Quan hệ với các quyền khác............................................................................................
II. Thực tr'ng về viê )c thực hiê )n quyền tự do ngôn luận trên không gian m'ng * Viê )t
Nam hiê )n nay..........................................................................................................................
1. Ưu điểm..........................................................................................................................
2. H'n chế, bất cập..............................................................................................................
III. Các biê )n pháp phát huy dân ch6 trên không gian m'ng * Viê )t Nam hiê )n nay................
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................... 2
I. Tìm hiểu khái quát về quyền tự do ngôn luận 1. Khái niệm
- Tự do ngôn luận là nguyên tắc đảm bảo cho một cá nhân hay một cộng đồng quyền tự do
nói ra rõ ràng quan điểm và ý kiến c6a mình mà không sợ bị trả thù, kiểm duyệt, hay trừng
ph't pháp lý. Nhiều quốc gia đã ghi nhận quyền tự do ngôn luận trong hiến pháp. Các thuật
ngữ tự do ngôn luận thường được sử dụng thay thế lẫn nhau trong các diễn ngôn chính trị.
- Điều 19 c6a UDHR quy định rằng "ai cũng có quyền giữ quan điểm mà không bị can
thiệp" . Điều 19 trong ICCPR sau đó bổ sung điều này với việc chỉ ra rằng việc thực hiện
quyền tự do ngôn luận cũng phải mang theo nhiệm vụ và trách nhiệm đặc biệt và theo đó
phải tuân theo các h'n chế nhất định khi cần thiết để tôn trọng quyền hoặc danh dự c6a
những người khác hoặc để bảo vệ an ninh quốc gia hoặc trật tự công cộng, hoặc sức khỏe
hay đ'o đức cộng đồng.
=> Do đó, quyền tự do ngôn luận không được nhìn nhận như là quyền tuyệt đối mà phải tuân
theo những giới h'n được quy định trong pháp luật. Những h'n chế chung về tự do ngôn
luận liên quan đến hành động phỉ báng, tôn giáo, vu khống, tục tĩu, khiêu dâm, tuyên truyền
chính trị, kích động, ngôn từ gây hấn, thông tin bí mật, vi ph'm bản quyền, bí mật thương
m'i, nhãn dán thực phẩm, thỏa thuận bảo mật thông tin, quyền riêng tư, quyền được lãng
quên, an ninh công cộng và khai man. [1] 2. Nguồn gốc
- Tự do ngôn luận có một lịch sử lâu đời trước cả các văn kiện nhân quyền quốc tế c6a ngày
nay. Người ta cho rằng nguyên tắc dân ch6 c6a người Athen cổ đ'i về tự do ngôn luận có
thể đã xuất hiện vào cuối thế kỷ thứ 6 hoặc đầu thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên.
- Các khái niệm về tự do ngôn luận cũng có thể được tìm thấy trong các tài liệu nhân quyền
từ sớm Tuyên ngôn về các quyền c6a con người và công dân được thông qua trong Cuộc
cách m'ng Pháp năm 1789, đặc biệt khẳng định quyền tự do ngôn luận như một quyền
không thể thay đổi. Tuyên ngôn quy định quyền tự do ngôn luận trong Điều 11, trong đó nêu
rõ rằng: “ Quyền tự do trao đổi ý kiến và quan điểm là một trong những điều quý giá nhất về
quyền c6a con người. Mọi công dân có thể, theo đó, có quyền tự do phát biểu, viết và in ấn,
nhưng sẽ chịu trách nhiệm về việc l'm dụng quyền tự do này theo luật định”. Điều 19 c6a 3
Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, thông qua năm 1948, tuyên bố: “Ai cũng có quyền tự do
quan niệm và tự do phát biểu quan điểm; quyền này bao gồm quyền không bị ai can thiệp vì
những quan niệm c6a mình, và quyền tìm kiếm, tiếp nhận cùng phổ biến tin tức và ý kiến
bằng mọi phương tiện truyền thông không kể biên giới quốc gia”. Các tiêu chuẩn quốc tế,
khu vực và quốc gia cũng công nhận rằng tự do ngôn luận, cũng như tự do biểu đ't, bao gồm
bất kỳ phương tiện biểu đ't nào, có thể bằng lời nói, bằng văn bản, in ấn, thông qua Internet
hoặc thông qua các hình thức nghệ thuật. Điều này có nghĩa là việc bảo vệ quyền tự do ngôn
luận như một quyền chính đáng không chỉ bao gồm nội dung, mà còn cả phương tiện biểu đ't. [2]
3. Quan hệ với các quyền khác
- Quyền tự do ngôn luận và biểu đ't có liên quan chặt chẽ với các quyền khác. Và nó cũng
có thể bị h'n chế khi xung đột với các quyền khác Quyền tự do biểu đ't cũng liên quan đến
quyền được xét xử công bằng và quá trình tố tụng * tòa án, quá trình này có thể h'n chế tiếp
cận với việc tìm kiếm thông tin, hoặc việc xác định cơ hội và phương tiện mà * đó quyền tự
do biểu đ't có thể phát huy tác dụng trong ph'm vi tố tụng Theo nguyên tắc chung, quyền tự
do biểu đ't không được xâm ph'm quyền riêng tư, cũng như danh dự và uy tín c6a người
khác. Tuy nhiên, sự chỉ trích các gương mặt c6a công chúng được nới rộng hơn.
- Quyền tự do biểu đ't có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với truyền thông báo chí vì truyền
thông giữ vai trò đặc biệt trong việc mang quyền tự do biểu đ't chung đến cho tất cả mọi
người.Tuy nhiên, tự do báo chí không nhất thiết hỗ trợ cho tự do ngôn luận. Judith
Lichtenberg đã chỉ ra các tình huống trong đó tự do báo chí có thể h'n chế quyền tự do ngôn
luận. Đơn cử như khi tất cả những người kiểm soát các phương tiện báo chí cùng ngăn chặn
thông tin hoặc đàn áp các ý kiến đa chiều vốn là một phần c6a tự do ngôn luận.
- Quyền tự do ngôn luận thường được nhìn nhận như một quyền thụ động. Điều này có nghĩa
rằng chính ph6 về mặt pháp lý bắt buộc không được đưa ra hành động chống l'i một người
nói nào đó mà chỉ căn cứ trên quan điểm c6a người nói đó, nhưng không ai bị bắt buộc phải
giúp đỡ bất cứ người nói nào công bố quan điểm c6a họ, và không ai bị yêu cầu phải nghe,
đồng ý hay ghi nhận người nói hay quan điểm c6a người nói. 4
- Bản thân tự do ngôn luận được xem là nguyên tắc cơ bản cho một nền dân ch6. Các quy
ph'm về việc h'n chế quyền tự do ngôn luận là một cuộc chiến tranh công khai không thể bị
triệt tiêu hoàn toàn ngay cả trong trường hợp khẩn cấp. [2]
II. Thực trkng về viê #c thực hiê #n quyền tự do ngôn luận trên không
gian mkng l Viê #t Nam hiê #n nay. 1. Ưu điểm
a. Sự phát triển c6a m'ng xã hội: M'ng xã hội đã tr* thành một nơi để mọi người chia sẻ
thông tin, ý kiến, ý tư*ng c6a mình. Nhờ vào sự phát triển này, người dân Việt Nam đã có
thể đăng tải các bài viết, hình ảnh, video một cách tự do và chia sẻ với mọi người một cách dễ dàng.
- Với nội dung phong phú và cách thức sử dụng dễ dàng, m'ng xã hội mang l'i rất nhiều tiện ích, nổi bật là:
+ M'ng xã hội ngày càng góp phần quan trọng trong việc c6ng cố niềm tin c6a quần chúng
nhân dân đối với sự lãnh đ'o c6a Đảng, Nhà nước và điều hành c6a Chính ph6.
+ Trong những năm qua, tình tr'ng quan liêu, cửa quyền, tham nhũng, hách dịch t'i một số
cơ quan, đơn vị, địa phương đã làm ảnh hư*ng nghiêm trọng đến uy tín c6a chính quyền,
làm suy giảm niềm tin c6a nhân dân đối với Đảng, Nhà nước. Vì vậy, việc xây dựng một
chính quyền gần dân, thấu hiểu tâm tư nguyện vọng c6a nhân dân là một trong những ch6
trương lớn c6a Đảng, Nhà nước ta. Ngày nay, cùng với sự phát triển c6a khoa học công
nghệ, vai trò c6a m'ng xã hội đã và đang được các cơ quan, tổ chức nhà nước sử dụng một
cách có hiệu quả, giúp thu hẹp khoảng cách với người dân.
Ví dụ thực tiễn: Tháng 10/2015, Chính ph6 đã lập 02 tài khoản Facebook là “Thông tin
Chính ph6” và “Diễn đàn C'nh tranh quốc gia” với kỳ vọng giúp người dân tiếp cận kịp thời
các văn bản, quy ph'm pháp luật mới ban hành, thông tin thời sự chính trị, kinh tế- xã hội,
ho't động c6a lãnh đ'o Đảng, Nhà nước. Việc này không chỉ đáp ứng nhu cầu thông tin c6a
người dân, khuyến khích người dân đồng hành cùng chính ph6,mà còn góp phần thiết thực
định hướng dư luận trên m'ng xã hội. 5
- M'ng xã hội góp phần tích cực vào sự phát triển nhận thức, tư duy và kỹ năng sống c6a con người.
+ M'ng xã hội đang ngày càng tr* thành nơi cung cấp tin tức, kiến thức về tất cả các lĩnh
vực c6a đời sống xã hội. Chỉ với một vài thao tác đơn giản, người dùng sẽ luôn nhận được
những thông tin cập nhật kịp thời về lĩnh vực, vấn đề mà mình quan tâm theo dõi. Qua đó
giúp họ có thể nắm bắt được các xu thế c6a đời sống phục vụ cho công việc và cuộc sống c6a mình.
Ví dụ thực tiễn: M'ng xã hội có nhiều trang d'y kỹ năng sống như ngo'i ngữ, nấu ăn, sửa
chữa, giao tiếp, tâm lý, thể thao… giúp người dùng có những kỹ năng cơ bản cần thiết trong
cuộc sống hiện đ'i mà không cần đến lớp hay đóng học phí.
- M'ng xã hội góp phần tích cực vào sự phát triển c6a văn hóa cộng đồng.
+ Văn hóa M'ng xã hội là một bộ phận c6a văn hóa cộng đồng và có ảnh hư*ng ngày càng
lớn đến văn hóa cộng đồng. M'ng xã hội cho phép người dùng có thể kết nối, tương tác với
b'n bè, gia đình, cộng đồng ngày một thuận tiện hơn. Người dùng có thể dễ dàng chia sẻ tình
cảm, niềm vui, nỗi buồn… với cộng đồng.
Ví dụ thực tiễn: Công tác xã hội như cứu trợ thiên tai, xóa đói giảm nghèo… có nhiều kh*i
sắc nhờ có sự hỗ trợ c6a m'ng xã hội; Các hình thức kinh doanh online trên m'ng xã hội c6a
cá nhân và doanh nghiệp ngày càng phát triển như shopee, lazada, tik tok shop, facebook …,
mang tính chuyên nghiệp giúp cho người mua và bán dễ dàng hơn trong việc mua bán hàng
hóa, kích thích nền kinh tế phát triển.
- M'ng xã hội góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế trên lĩnh vực văn hóa c6a Việt Nam.
+ Các M'ng xã hội đã t'o ra những cơ hội, khả năng tiếp xúc, giao lưu văn hóa, thúc đẩy
xích l'i gần nhau, hiểu biết lẫn nhau giữa dân tộc ta với các dân tộc khác trên thế giới.
Ví dụ thực tiễn:Thông qua các m'ng xã hội như Youtube, Facebook, Tiktok,… thế giới biết
đến Việt Nam hơn như một dân tộc yêu chuộng hòa bình, tôn trọng công lý, năng động với
một kho tàng các giá trị văn hóa phong phú, đầy bản sắc. Ngoài ra họ còn biết đến Việt Nam
với những danh lam thắng cảnh, nền ẩm thực phong phú cũng như con người thân thiện, hiếu khách. 6
b. Sự truy cập vào thông tin dễ dàng: Với sự phát triển c6a công nghệ, người dân Việt Nam
có thể truy cập vào internet và tìm kiếm thông tin một cách dễ dàng. Việc này giúp họ có thể
tìm kiếm các thông tin mà họ cần để trau dồi kiến thức c6a mình và đưa ra những ý kiến c6a mình.
- Internet, m'ng xã hội tr* thành công cụ phổ biến để mọi cá nhân, tổ chức bày tỏ quan
điểm, tư tư*ng, truyền bá thông tin, thể hiện quyền tự do ngôn luận. Sức lan tỏa và ảnh
hư*ng c6a nó rất m'nh mẽ và nhanh chóng, t'o được sự chú ý, quan tâm theo dõi c6a số
đông người dân, nhất là những người có ảnh hư*ng trong xã hội. Chỉ cần s* hữu phương
tiện điện tử (điện tho'i thông minh, laptop) có kết nối Internet, cá nhân có quyền tự do
truyền đ't thông tin, ý kiến c6a mình đến người khác mọi nơi, mọi lúc.
Ví dụ thực tiễn: hệ thống thư điện tử (email), trò chuyện trực tuyến (chat),máy truy tìm dữ
liệu (search engine) như google sẽ cung cấp mọi thông tin chúng ta cần tìm kiếm, các dịch
vụ thương m'i và chuyển ngân, và các dịch vụ về y tế giáo dục; các lớp học trực tuyến , các
cuộc họp online thông qua zoom, google meet sẽ giúp chúng ta dễ dàng bày tỏ ý kiến, quan
điểm c6a cá nhân, cảm xúc c6a bản thân.
c. Sự phát triển c6a các trang web tin tức: Các trang web tin tức đang được phát triển m'nh
mẽ * Việt Nam. Nhờ vào đó, người dân có thể đọc những bản tin cập nhật mới nhất về các
sự kiện trong và ngoài nước. Các trang web tin tức cũng cung cấp một nơi cho người dân có
thể đưa ra ý kiến c6a mình về những sự kiện này.
- Những năm gần đây, người dân có xu hướng sử dụng và tìm kiếm thông tin trên các
website truyền thông xã hội nhiều hơn là * website báo chí chính thống. Các ưu điểm c6a
các trang web tin tức bao gồm:
+ Tính chất trực tuyến và nhanh chóng: Các trang web tin tức cung cấp các tin tức mới nhất
và nhanh chóng, đôi khi chỉ sau vài giây hoặc phút sau khi sự kiện xảy ra. B'n có thể truy
cập vào trang web bất cứ lúc nào và đọc các bài viết mới nhất.
+ Cập nhật tin tức liên tục: Các trang web tin tức liên tục cập nhật các tin tức mới nhất 24/7.
B'n không cần phải đợi đến phiên bản in để đọc tin tức mới nhất.
+ Đa d'ng về ch6 đề: Các trang web tin tức cung cấp tin tức về nhiều ch6 đề khác nhau bao
gồm chính trị, xã hội, kinh tế, thế giới, giải trí, thể thao, giáo dục và khoa học, giúp b'n cập
nhật được thông tin về rất nhiều lĩnh vực. 7
+ Dễ dàng chia sẻ: B'n có thể dễ dàng chia sẻ các bài viết trên các trang web tin tức với b'n
bè, đồng nghiệp hoặc trên các m'ng xã hội.
+ Thông tin cập nhật và chính xác: Các trang web tin tức thường cập nhật và đưa ra thông tin
chính xác nhất về các sự kiện xảy ra trên thế giới. Các bài viết còn được thẩm định chất
lượng để đảm bảo tính chính xác hàng đầu.
+ Giúp b'n cảm thấy kết nối và hiểu rõ thế giới: Các trang web tin tức giúp b'n hiểu rõ hơn
về các vấn đề trên thế giới, cập nhật tình hình sự kiện xảy ra, từ đó giúp b'n cảm thấy kết nối
hơn với thế giới xung quanh mình.
Ví dụ thực tiễn: những trang web báo chí phổ biến như vnexpress, zing.vn, tuoitre.vn,
thanhnien.vn,… cung cấp những thông tin mới nhất, nóng hổi nhất về chính trị, kinh tế, xã
hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, thể thao, giải trí, du lịch, và nhiều lĩnh vực khác.
d. Sự tăng cường c6a việc đấu tranh cho quyền tự do ngôn luận: Các tổ chức và những người
bảo vệ quyền tự do ngôn luận đang đấu tranh m'nh mẽ cho quyền này * Việt Nam. Các bài
viết, bình luận và phản ánh c6a họ giúp nâng cao nhận thức c6a mọi người về quyền tự do
ngôn luận và khuyến khích việc đưa ra ý kiến.
- Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước luôn tôn trọng và bảo đảm các quyền con người, trong đó
có quyền tự do ngôn luận c6a công dân. Nhận thức rõ tầm quan trọng, lợi ích cũng như
những hiểm họa từ mặt trái c6a internet và m'ng xã hội, Đảng và Nhà nước ta đã có những
ch6 trương, chính sách phù hợp nhằm phát triển internet và m'ng xã hội; đồng thời bảo vệ
an ninh m'ng và phòng, chống lợi dụng internet, m'ng xã hội để xuyên t'c, chống phá chính
quyền, xâm h'i quyền và lợi ích hợp pháp c6a công dân.
Ví dụ thực tiễn: Bộ Thông tin và Truyền thông đẩy m'nh các ho't động trao đổi, làm việc
với đ'i diện c6a Facebook, Google đề nghị ngăn chặn, xử lý, gỡ bỏ thông tin vi ph'm pháp
luật Việt Nam trên m'ng xã hội thì hàng nghìn video, trong đó có những video có nội dung
kích động chống phá Đảng, Nhà nước đã được gỡ bỏ khỏi Youtube; hàng nghìn đường link
có nội dung vi ph'm pháp luật, hàng trăm tài khoản giả m'o, tuyên truyền chống phá Đảng,
Nhà nước cũng đã được Facebook ngăn chặn… [3]
Nguyên nhân của ưu điểm: 8
Một là, thay đổi chính trị và kinh tế: Sau khi đổi mới kinh tế, Việt Nam đã thực hiện
nhiều cải cách và m* cửa đối ngo'i. Các cải cách này đã t'o điều kiện thuận lợi cho sự phát
triển c6a các phương tiện truyền thông, bao gồm cả báo chí và truyền hình. Ngoài ra, sự thay
đổi chính trị và kinh tế cũng đã giúp tăng cường quyền tự do ngôn luận cho người dân.
Hai là, cải thiện các quy định và chính sách: Việc cải thiện các quy định và chính sách
liên quan đến tự do ngôn luận đã giúp tăng cường quyền tự do ngôn luận cho người dân. Ví
dụ như việc ban hành Luật Báo chí năm 2016 đã t'o ra một bước tiến lớn trong việc đảm bảo
quyền tự do ngôn luận và quyền lợi cho các nhà báo.
Ba là, sự phát triển c6a Internet và m'ng xã hội: Sự phát triển c6a Internet và m'ng xã
hội đã t'o ra một sân chơi mới cho tự do ngôn luận và tự do bày tỏ ý kiến. Điều này đã cho
phép người dân dễ dàng tiếp cận với các thông tin và tài liệu trực tuyến, cũng như cho phép
họ tham gia vào các cuộc tranh luận và trao đổi ý kiến về các vấn đề quan trọng c6a đất nước.
Bốn là, sự quan tâm c6a cộng đồng quốc tế: Cộng đồng quốc tế đã quan tâm đến tình
tr'ng tự do ngôn luận t'i Việt Nam, và đã thúc đẩy chính ph6 Việt Nam cải thiện tình tr'ng
này. Những áp lực từ cộng đồng quốc tế đã giúp tăng cường quyền tự do ngôn luận cho người dân Việt Nam.
2. Hkn chế, bất cập
Với sự phát triển nhanh chóng c6a công nghệ, m'ng xã hội xuyên quốc gia như
Facebook, Twitter, Youtube… đã t'o ra những cơ hội, khả năng tiếp xúc, giao lưu văn hóa,
hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc trên thế giới. Nhưng chưa bao giờ môi trường ảo l'i
nhiều tác động tiêu cực như hiện nay. Tình tr'ng lợi dụng tự do ngôn luận phát tán tin giả,
tin sai sự thật, các nội dung phản cảm, thiếu tính giáo dục, kích động b'o lực trên không gian
m'ng đang diễn biến rất phức t'p.
a. Tình tr'ng các hội, nhóm tiêu cực xuất hiện trên không gian m'ng có xu hướng ngày càng gia tăng.
- Thực tế này đang đòi hỏi các cơ quan chức năng cần sớm có các biện pháp ngăn chặn hiệu
quả cũng như đặt ra yêu cầu mỗi người dân khi tham gia m'ng xã hội phải hết sức tỉnh táo
để không tr* thành n'n nhân c6a “thế giới ảo”. Thông qua các hội, nhóm tiêu cực, người 9
dùng có thể tự do bày tỏ ý kiến, quan điểm, đăng tải hay lan truyền bất cứ thông tin gì thông
qua tài khoản cá nhân c6a mình.
⇒ Điều này mang đến những nguy cơ khi quyền này bị l'm dụng, nhất là khi những người
đăng tải thông tin trên không gian m'ng có quan điểm sai trái, thái độ cực đoan, nhận thức
pháp luật chưa đầy đ6, dẫn đến bị các thế lực thù địch lợi dụng, lôi kéo, kích động hoặc vì
động cơ cá nhân, một số trường hợp đã đăng tải nội dung sau sự thật, xâm ph'm đến quyền
và lợi ích hợp pháp c6a các tổ chức, cá nhân.
- Điển hình như các trường hợp: Nguyễn Phước Trung Bảo, Đoàn Kiên Giang, Nguyễn
Thanh Nhã, Lê Thế Thắng, Trương Châu Hữu Danh (trú t'i Long An), Nguyễn Phương
Hằng, Lê Anh Dũng (trú t'i TP Hồ Chí Minh), Lê Chí Thành (trú t'i Bình Thuận), Nguyễn
Huy (trú t'i Quảng Trị)...Những trường hợp trên đều bị truy cứu theo Điều 331, BLHS 2015
về tội “Lợi dụng các quyền tự do dân ch6 xâm ph'm lợi ích c6a Nhà nước, quyền và lợi ích
hợp pháp c6a tổ chức, cá nhân”, cụ thể là l'm dụng quyền tự do ngôn luận trên m'ng xã hội.
- Sự lợi dụng các quyền tự do ngôn luận trên không gian m'ng đã và đang tiềm ẩn nhiều
nguy cơ mất an toàn cho cộng đồng. Theo dữ liệu thống kê từ We are Social, tính đến tháng
1/2022, Việt Nam có 76,95 triệu người dùng m'ng xã hội, tương đương 78,1% tổng dân số.
Từ năm 2021 đến 2022, số người dùng m'ng xã hội Việt Nam đã tăng 5 triệu người (6,9%).
⇒ Với độ ph6 sóng rộng cùng một lượng lớn thời gian ho't động và tương tác trên các nền
tảng m'ng xã hội, những gì người sử dụng nhận được sẽ tác động không nhỏ đến việc hình
thành tư tư*ng và phát triển nhân cách, đ'o đức, lối sống, nhất là nhóm đối tượng vị thành
niên - lứa tuổi dễ đi theo những luồng tư tư*ng mới, dễ bị tổn thương và kích động tâm lý.
b. Độ xác thực c6a thông tin không cao, mang màu sắc ch6 quan và cảm tính.
- Không thể ph6 nhận rằng, truyền thông xã hội có hai mặt, vừa tích cực, vừa tiêu cực. Trong
khi sức lan tỏa c6a thông tin trên m'ng xã hội cực kỳ rộng lớn, thì độ xác thực c6a thông tin
l'i không cao, thậm chí mang màu sắc ch6 quan và cảm tính.
- Các cá nhân trên m'ng Facebook có xu hướng đưa tin hoặc bình luận ch6 quan, theo cách
nhìn và cá nhân c6a mình, vì vậy hiếm có thể coi là một bài báo hoàn chỉnh. Thậm chí, có
nhiều người lợi dụng đặc tính này để cố tình đưa tin sai lệch, thiên kiến, vụ lợi hoặc bôi nhọ các cá nhân, tổ chức. 10
- Cảm thấy rằng, với sự xuất hiện c6a các m'ng xã hội , chưa bao giờ độc giả l'i có sức
m'nh to lớn đến vậy trong việc giám sát và phản hồi những thông tin có được từ báo chí.
Nếu như báo chí truyền thông được coi là “quyền lực thứ tư”, và có chức năng giám sát,
kiểm tra ho't động c6a nhà nước và tổ chức, doanh nghiệp, thì với sự xuất hiện c6a mình,
m'ng xã hội l'i đóng vai trò “quyền lực thứ năm” trong việc giám sát ho't động c6a các cơ
quan truyền thông. Vấn đề là quyền lực thứ năm nếu không được kiểm soát cũng sẽ dẫn tới
tình tr'ng bị l'm dụng để vi ph'm các quyền, lợi ích hợp pháp c6a các cá nhân, tổ chức.
c. Nhiều thứ “lệch chuẩn” dễ dàng phát tán trên không gian m'ng.
- Không gian m'ng dần dần đã không còn “ảo” nữa khi nhà nhà, người người đang dành rất
nhiều thời gian cho m'ng. Lẽ tất yếu, trên đó giờ không chỉ có lời hay ý đẹp, mà cũng đang
bị ô nhiễm b*i tràn ngập những hành động bêu rếu, xúc ph'm nhau, thậm chí cả ăn cắp, lừa đảo lẫn nhau…
- Mọi thứ “lệch chuẩn” đó còn dễ dàng phát tán trên không gian m'ng hơn b*i pháp luật và
các công cụ quản lý còn chưa bao ph6 được hết “cuộc sống” còn khá mới này.
- Việc livestream “bóc phốt” nhiều người nổi tiếng đã tr* thành một “hiện tượng m'ng”
trong thời gian vừa qua. Nữ doanh nhân livestream “bóc phốt” người nổi tiếng có thái độ
ngôi sao, coi thường khán giả. Những thông tin đó có thể được coi là phản ánh c6a quần
chúng, giống như một kênh thông tin. Tuy nhiên, trong trường hợp người livestream công bố
thông tin sai sự thật, họ phải chịu trách nhiệm về lời nói c6a mình. Nếu nói mà không có
bằng chứng, những người bị đề cập có thể kh*i kiện với tư cách là n'n nhân, hành vi tới đâu xử lý tới đó.
⇒ Sử dụng m'ng xã hội thể hiện quyền tự do ngôn luận c6a mỗi cá nhân là điều pháp luật
không cấm. Mọi người có quyền bày tỏ chính kiến, đề xuất nguyện vọng hoặc phê phán các
hiện tượng xấu trong đời sống. Nhưng sử dụng m'ng xã hội thế nào để không vi ph'm pháp
luật, đâu là ranh giới c6a tự do ngôn luận và vi ph'm pháp luật, không phải ai cũng biết. [4]
Nguyên nhân của hkn chế:
Một là, chính sách quản lý và kiểm soát thông tin trên m'ng được đưa ra nhằm mục
đích đảm bảo an ninh, trật tự, ổn định xã hội và chính trị, đồng thời là hành động bảo vệ
quyền tác giả, danh tiếng, quyền riêng tư c6a người dân. 11
Hai là, tình tr'ng l'm dụng thông tin, phổ biến tin tức sai lệch, vi ph'm pháp luật và
nguy cơ an ninh trên m'ng cũng là một trong những nguyên nhân chính khiến chính quyền
Việt Nam phải đưa ra các chính sách và biện pháp kiểm soát thông tin trên m'ng.
Ba là, một nguyên nhân khác cũng là do sự khác biệt trong quan điểm về quyền tự do
ngôn luận giữa chính quyền Việt Nam và một số tổ chức quốc tế. Trong khi chính quyền
Việt Nam có quan điểm rằng việc kiểm soát thông tin trên m'ng là cần thiết để bảo vệ quyền
lợi c6a người dân, thì một số tổ chức quốc tế l'i cho rằng đây là việc làm giới h'n quyền tự
do ngôn luận và đánh đồng các vấn đề như an ninh, trật tự, ổn định chính trị.
III. Các biê #n pháp phát huy dân chủ trên không gian mkng l Viê #t Nam hiê #n nay
Với khả năng kết nối vô h'n c6a m'ng thông tin toàn cầu, đặc biệt với các thiết bị
Internet v'n vật (IoT) sẽ tiếp tục đặt ra các thách thức hết sức to lớn đối với công tác bảo
đảm an ninh, an toàn m'ng thông tin quốc gia, phòng, chống kh6ng bố và tội ph'm m'ng.
Để ch6 động ứng phó các thách thức này, đồng thời nâng cao hiệu quả công tác bảo đảm an
ninh thông tin, an ninh m'ng, cần làm tốt một số mặt công tác sau:
1. Giáo dục nâng cao nhận thức c6a cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân về bảo vệ
ch6 quyền quốc gia, các lợi ích và sự nguy h'i đến từ không gian m'ng.
2. Giáo dục các quy định c6a pháp luật về quản lý không gian m'ng.
3. Bồi dưỡng kỹ năng nhận diện các âm mưu, th6 đo'n tấn công m'ng và các hình thái phát
sinh trên không gian m'ng. Nâng cao nhận thức và năng lực tự sàng lọc thông tin c6a người
dân và cộng đồng, hình thành thói quen hành xử tích cực trên môi trường m'ng. Đây là giải
pháp có ý nghĩa then chốt và lâu dài để mỗi người dân tr* thành bộ lọc thông tin hiệu quả
cho chính mình và cộng đồng.
4. Nâng cao ý thức phòng tránh, tự vệ và sử biện pháp kỹ thuật để khắc phục hậu quả trong
trường hợp bị tấn công trên không gian m'ng
5. Cần tăng cường các biện pháp kỹ thuật. Cụ thể; đầu tư thỏa đáng cho các cơ quan có trách
nhiệm bảo đảm an ninh; an toàn không gian m'ng quốc gia. Tuyển dụng, đào t'o đội ngũ
chuyên gia giỏi về công nghệ thông tin; có khả năng thực hiện hiệu quả các biện pháp
nghiệp vụ kỹ thuật. Đồng thời, khuyến khích phát triển m'ng xã hội c6a Việt Nam; phối hợp 12
với các nhà cung cấp dịch vụ m'ng xã hội lớn từ nước ngoài, như Facebook, Google,.. ; để
kịp thời ngăn chặn, xử lý, lo'i trừ những nguy cơ ảnh hư*ng đến an toàn xã hội; an ninh quốc gia.
6. Thường xuyên theo dõi, khảo sát, đánh giá, kịp thời điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện hệ
thống pháp luật, cơ chế, chính sách giúp quản lý hiệu quả, vừa phù hợp với các quy tắc điều
chỉnh hành vi văn hóa trong sinh ho't xã hội và cộng đồng, vừa theo kịp sự phát triển c6a m'ng xã hội.
7. Ch6 động phản ánh với các cơ quan có chức năng hoặc với cấp 6y khi phát hiện, đồng thời
tích cực đấu tranh phản bác những trang, những thông tin sai trái, xuyên t'c, tiêu cực… Hình
thức dễ thực hiện và có ý nghĩa thiết thực là nên trao đổi, chia sẻ về các thông tin sai trái,
xấu độc trong các cuộc sinh ho't c6a cơ quan, đơn vị, đặc biệt là sinh ho't chi bộ. [5], [6]
Ý thức của sinh viên khi tham gia không gian mkng :
Một là, mỗi sinh viên cần nghiên cứu và hiểu rõ ý nghĩa, giá trị, nội dung c6a Luật An
ninh m'ng, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm và những hành vi bị cấm khi tham gia ho't
động trên không gian m'ng.
Hai là, cần trau dồi kỹ năng nhận diện âm mưu, th6 đo'n gây nguy cơ mất an ninh
m'ng, nhất là âm mưu, th6 đo'n “diễn biến hòa bình”, b'o lo'n lật đổ c6a các thế lực thù địch.
Ba là, tự nâng cao ý thức phòng tránh và có sự thận trọng khi tham gia m'ng xã hội.
Chúng ta nên có sự nghiên cứu kỹ trước khi like hoặc chia sẻ các file, các bài viết hoặc các
đường link; cảnh giác với trang web l' (web đen), E-mail chưa rõ danh tính và đường dẫn
đáng nghi ngờ và quan trọng là tuyệt đối không tham tiền b'c cùng với những lời kích động,
xúi giục c6a các đối tượng xấu. Kịp thời cung cấp thông tin, thực hiện yêu cầu và hướng dẫn
c6a cơ quan nhà nước có thẩm quyền, người có trách nhiệm.
Bốn là, biết cách tận dụng, sử dụng m'ng xã hội một cách đúng đắn và hiệu quả hơn
nữa đó là tính lành m'nh c6a việc sử dụng m'ng, biến m'ng xã hội thành một phương tiện,
một kênh hữu ích để m* mang kiến thức, cùng nhau xây dựng môi trường văn hóa m'ng xã
hội lành m'nh, tránh bị các thông tin ảo chi phối tác động, góp phần phòng chống, ngăn
chặn những tư tư*ng, quan điểm sai trái, thù địch một cách có hiệu quả 13
Năm là, phát huy vai trò tự giác c6a sinh viên trong tự học, tự rèn nâng cao nhận thức
về không gian m'ng.Đây là giải pháp có ý nghĩa quan trọng, tác động tích cực đến chất
lượng, hiệu quả xây dựng văn hóa c6a sinh viên trên không gian m'ng. Thực chất, đó là quá
trình sinh viên ch6 động học tập, bổ sung kiến thức, tiếp nhận thông tin từ không gian m'ng
một cách khoa học, khai thác những ưu điểm c6a không gian m'ng phục vụ cho học tập,
phân biệt được những thông tin xấu, độc từ không gian m'ng. Từ nhận thức đúng đắn, sinh
viên sẽ nỗ lực và tự giác trong việc lựa chọn nội dung truy cập không gian m'ng phù hợp,
phân bổ thời gian hợp lý, từ đó sẽ tránh được là những tác động tiêu cực c6a không gian m'ng. [7]
Ý thức, năng lực, trách nhiệm xã hội của cán bộ, đảng viên khi tham gia không gian mkng
Một là, có tư duy phản biện, thẩm định, đánh giá, phân tích, đối chiếu, so sánh… khi
tiếp nhận thông tin. Không phải thông tin nào được lan truyền, được nhiều người đọc và chia
sẻ cũng là thông tin chính xác, đúng đắn.
Hai là ,sử dụng tài khoản m'ng xã hội hoặc trang m'ng internet cá nhân c6a mình để
chia sẻ, đăng tải, cung cấp, định hướng thông tin có ích cho người khác, cho xã hội và đất nước.
Ba là, đăng tải các bình luận, ý kiến nhận xét có văn hóa, có trách nhiệm và có tính xây
dựng về những vấn đề mà bản thân cho rằng nên có ý kiến hoặc đang được dư luận xã hội
quan tâm. Nhất là với các vụ việc đang “nóng”, cần tránh t'o tâm lý kích động hoặc dẫn dắt
dư luận một cách sai lệch; khi cần có ý kiến thì phải hợp lý, thể hiện bằng văn phong đúng
mực, tránh để bị quy chụp, xuyên t'c về thái độ, tư cách c6a người cán bộ, đảng viên nói chung.
Bốn là, tuyên truyền, động viên để nhiều người khác, nhất là với người thân, những
người xung quanh mình, hiểu rõ và thực hiện các quy chuẩn, quy tắc ứng xử c6a cán bộ,
đảng viên khi sử dụng m'ng internet và m'ng xã hội.
Năm là, trên trang m'ng internet và địa chỉ m'ng xã hội c6a mình, mỗi cán bộ, đảng
viên nên tích cực kêu gọi, động viên mọi người chấp hành tốt các quy định c6a pháp luật,
các ch6 trương, chính sách, các cuộc vận động, nhất là các nội dung có tính thời sự, đang cần
sự tham gia c6a đông đảo người dân, các vấn đề đang có ý kiến khác nhau… 14
Sáu là, tích cực giới thiệu, quảng bá các hình ảnh, thông tin tốt, có ích về địa phương,
cơ quan, đơn vị và đất nước…; làm lan tỏa những gương người tốt việc tốt, các điển hình
tiên tiến, các câu chuyện có giá trị nhân văn… trên trang cá nhân hoặc các trang cộng đồng.
Bảy là ,ch6 động phản ánh với các cơ quan có chức năng hoặc với cấp 6y khi phát
hiện, đồng thời tích cực đấu tranh phản bác những trang, những thông tin sai trái, xuyên t'c,
tiêu cực… Hình thức dễ thực hiện và có ý nghĩa thiết thực là nên trao đổi, chia sẻ về các
thông tin sai trái, xấu độc trong các cuộc sinh ho't c6a cơ quan, đơn vị, đặc biệt là sinh ho't chi bộ.
Tám là, luôn gương mẫu, chuẩn mực khi phát ngôn, đăng tải hình ảnh, chia sẻ thông
tin…trên m'ng internet và m'ng xã hội; không đưa những thông tin, hình ảnh, tư liệu nội bộ
cơ quan, đơn vị; không đưa thông tin một cách lập lờ để dẫn dắt dư luận nhằm mục đích
công kích cá nhân hoặc tổ chức với dụng ý không tốt.
Chín là, đối với cán bộ lãnh đ'o các cấp, bên c'nh việc thực hiện các yêu cầu chung về
việc sử dụng m'ng internet và m'ng xã hội, còn quan tâm việc sử dụng m'ng internet và
m'ng xã hội c6a cán bộ, nhân viên trong cơ quan, đơn vị thuộc ph'm vi mình phụ trách để
kịp thời góp ý, nhắc nh*, chấn chỉnh các biểu hiện chưa lành m'nh; đồng thời tích cực lắng
nghe các ý kiến phản hồi về bản thân, về cơ quan, đơn vị, về cán bộ, nhân viên * cơ quan
c6a mình… để có biện pháp ứng xử phù hợp…
Mười là, tăng cường việc tuyên truyền, phổ biến Luật An ninh m'ng 2018, Bộ Quy tắc
ứng xử trên m'ng xã hội 2021 phù hợp và kịp thời cho các nhóm đối tượng khác nhau, trong
đó và trước hết là đội ngũ cán bộ đảng viên. Trên cơ s* đó nhằm giúp mỗi cán bộ, đảng viên
hiểu rõ ý nghĩa, giá trị, nội dung, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm và những hành vi bị cấm
liên quan đến văn hóa ứng xử khi tham gia m'ng xã hội, hướng tới xây dựng môi trường m'ng lành m'nh, an toàn. [8] 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] WIKIPEDIA, “Tự do ngôn luận,” 2023. [Trực tuyến]. Available:
https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%B1_do_ng%C3%B4n_lu%E1%BA%ADn#.
[2] L. M. Khuê, “Tự do ngôn luận là gì, nguồn gôc c6a tự do ngôn luận,” 2022. [Trực
tuyến]. Available: https://luatminhkhue.vn/tu-do-ngon-luan-la-gi-nguon-goc-cua-quyen- tu-do-ngon-luan.aspx.
[3] C. a. Q. B. GOV, 2023. [Trực tuyến]. Available: https://conganquangbinh.gov.vn/mang-
xa-hoi-mat-tich-cuc-va-tieu-cuc-nhung-van-de-dat-ra-cho-cong-tac-bao-dam-an-ninh- trat-tu/.
[4] doanthanhnien.vn, 2022. [Trực tuyến]. Available: https://doanthanhnien.vn/tin-tuc/bao-
ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/tu-do-internet-o-viet-nam-la-mot-thuc-te-khong-the-phu- nhan.
[5] v. www.tapchicongan.org, 2021. [Trực tuyến]. Available:
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/821534/dau-tranh-
phong%2C-chong-loi-dung-quyen-tu-do-ngon-luan--tren-khong-gian-mang.aspx. [6] tapchicongan.org.vn, 2021. [Trực tuyến]. Available:
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/821534/dau-tranh-
phong%2C-chong-loi-dung-quyen-tu-do-ngon-luan--tren-khong-gian-mang.aspx.
[7] studocu.com, 2021. [Trực tuyến]. Available:
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-tra-vinh/luat-thuong-mai/quyen- 16
tu-do-ngon-luan-thong-qua-mang-xa-hoi-o-viet-nam-hien-nay/24763741.
[8] vietnamnet.vn, 2021. [Trực tuyến]. Available: https://vietnamnet.vn/ung-xu-tren-khong-
gian-mang-ranh-gioi-giua-tu-do-ngon-luan-va-vi-pham-745702.html. 17