Chủ Nghĩa Xã Hội Không Tưởng Anh – Robert Owen (1771 – 1858) | CNXHKH

Chủ Nghĩa Xã Hội Không Tưởng Anh – Robert Owen (1771 – 1858) | CNXHKH với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần.

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG ANH – ROBERT OWEN (1771 – 1858)
Robert Owen là nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng vĩ đại người Anh. Ông còn được biết đến là
nhà tư tưởng đi theo và có phần tiến bộ hơn so với những đại biểu đương khuynh hướng duy vật
thời khi cho rằng sự phát triển của lịch sử gắn liền với sự thay đổi trong các phương thức sản
xuất.
Owen lên án và phủ nhận mạnh mẽ một trong những cơ sở của chế độ tư bản chủ nghĩa - chế độ
tư hữu bởi theo ông nó đã làm cho những người sở hữu tài sản trở nên ngu muội và ích kỷ hơn,
khiến cho con người trở nên xa cách nhau, thù hằn nhau thậm chí sẵn sàng tàn sát, chém giết lẫn
nhau để giành lấy những lợi ích về phía bản thân mình thông qua các cuộc xung đột, chiến tranh
đẫm máu, khốc liệt.
Trong quan niệm của Owen, chế độ tư hữu là nhân tố duy trì và gia tăng, củng cố sự suy đồi về
đạo đức của các tầng lớp, giai cấp đồng thời cũng là nguyên nhân sâu xa gây ra thù hằn, những
điều phi lý trong xã hội. Chính vì vậy, Owen đã chủ trương đưa ra kết luận chính là phải xóa bỏ
chế độ tư hữu đương thời và thay thế bằng chế độ công hữu cùng với sự thiết lập của một xã hội
mới mà ở đó mọi người dân sẽ sinh sống như một gia đình. Trên nền tảng thiết lập chế độ công
hữu, xã hội mới trong tư tưởng của Robert Owen hoạt động và vận hành dựa trên ba nguyên tắc
chủ chốt: lao động tập thể, cộng đồng sở hữu cuối cùng là bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ.
Ông khẳng định nguồn gốc của của cải do lao động thể lực sinh ra, thước đo của giá trị không
phải lao động cá biệt mà là lao động nói chung. Ông cho rằng dưới chủ nghĩa tư bản và việc sử
dụng máy móc đã khoét sâu mâu thuẫn giữa mở rộng sản xuất và thị trường, làm nảy sinh nhiều
mâu thuẫn.
Robert Owen đã không ngần ngại thực hiện, áp dụng những dự định trên vào trong thực tế. Cụ
thể, ông đã gửi đi các bản dự án của mình tới chính phủ tư bản nhiều nước khác nhau song vẫn
không nhận được bất cứ một lời hồi âm nào. Sau đó vào năm 1825, Robert Owen đã quyết định
sang Mỹ nhằm thiết lập các công xã với tên gọi “Sự hòa hợp mới”. Tuy nhiên, không lâu sau đó,
các mô hình công xã của ông đều thất bại và phá sản hoàn toàn.
Ông tin rằng chỉ có sự đổi mới trong ý thức của con người mới là nhân tố quan trọng nhất quyết
định sự thành bại trong việc thiết lập một trật tự xã hội mới. Chính vì vậy, ông luôn ra sức thuyết
phục các chính phủ tư sản tạo điều kiện thuận lợi để bản thân có thể thực hiện cuộc cải cách và
luôn hy vọng vào sự thức tỉnh từ phía họ. Điều đó đã vô tình khiên cho tư tưởng của Owen tiếp
tục trở nên không tưởng giống với các đại biểu đương thời. Dù vậy, các học thuyết của Owen
vẫn chứa đựng những giá trị lịch sử cũng như những giá trị lý luận to lớn mà sau này trở thành
một trong những tiền đề quan trọng giúp Các-Mác và Ăng-ghen xây dựng nên học thuyết chủ
nghĩa xã hội khoa học. Có thể nói, Robert Owen đã trở thành một trong những nhà tư tưởng xã
hội chủ nghĩa không tưởng tiền bối.
| 1/1

Preview text:

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG ANH – ROBERT OWEN (1771 – 1858)
Robert Owen là nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng vĩ đại người Anh. Ông còn được biết đến là
nhà tư tưởng đi theo khuynh hướng duy vật và có phần tiến bộ hơn so với những đại biểu đương
thời khi cho rằng sự phát triển của lịch sử gắn liền với sự thay đổi trong các phương thức sản xuất.
Owen lên án và phủ nhận mạnh mẽ một trong những cơ sở của chế độ tư bản chủ nghĩa - chế độ
tư hữu bởi theo ông nó đã làm cho những người sở hữu tài sản trở nên ngu muội và ích kỷ hơn,
khiến cho con người trở nên xa cách nhau, thù hằn nhau thậm chí sẵn sàng tàn sát, chém giết lẫn
nhau để giành lấy những lợi ích về phía bản thân mình thông qua các cuộc xung đột, chiến tranh đẫm máu, khốc liệt.
Trong quan niệm của Owen, chế độ tư hữu là nhân tố duy trì và gia tăng, củng cố sự suy đồi về
đạo đức của các tầng lớp, giai cấp đồng thời cũng là nguyên nhân sâu xa gây ra thù hằn, những
điều phi lý trong xã hội. Chính vì vậy, Owen đã chủ trương đưa ra kết luận chính là phải xóa bỏ
chế độ tư hữu đương thời và thay thế bằng chế độ công hữu cùng với sự thiết lập của một xã hội
mới mà ở đó mọi người dân sẽ sinh sống như một gia đình. Trên nền tảng thiết lập chế độ công
hữu, xã hội mới trong tư tưởng của Robert Owen hoạt động và vận hành dựa trên ba nguyên tắc
chủ chốt: lao động tập thể, cộng đồng sở hữu cuối cùng là bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ.
Ông khẳng định nguồn gốc của của cải do lao động thể lực sinh ra, thước đo của giá trị không
phải lao động cá biệt mà là lao động nói chung. Ông cho rằng dưới chủ nghĩa tư bản và việc sử
dụng máy móc đã khoét sâu mâu thuẫn giữa mở rộng sản xuất và thị trường, làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn.
Robert Owen đã không ngần ngại thực hiện, áp dụng những dự định trên vào trong thực tế. Cụ
thể, ông đã gửi đi các bản dự án của mình tới chính phủ tư bản nhiều nước khác nhau song vẫn
không nhận được bất cứ một lời hồi âm nào. Sau đó vào năm 1825, Robert Owen đã quyết định
sang Mỹ nhằm thiết lập các công xã với tên gọi “Sự hòa hợp mới”. Tuy nhiên, không lâu sau đó,
các mô hình công xã của ông đều thất bại và phá sản hoàn toàn.
Ông tin rằng chỉ có sự đổi mới trong ý thức của con người mới là nhân tố quan trọng nhất quyết
định sự thành bại trong việc thiết lập một trật tự xã hội mới. Chính vì vậy, ông luôn ra sức thuyết
phục các chính phủ tư sản tạo điều kiện thuận lợi để bản thân có thể thực hiện cuộc cải cách và
luôn hy vọng vào sự thức tỉnh từ phía họ. Điều đó đã vô tình khiên cho tư tưởng của Owen tiếp
tục trở nên không tưởng giống với các đại biểu đương thời. Dù vậy, các học thuyết của Owen
vẫn chứa đựng những giá trị lịch sử cũng như những giá trị lý luận to lớn mà sau này trở thành
một trong những tiền đề quan trọng giúp Các-Mác và Ăng-ghen xây dựng nên học thuyết chủ
nghĩa xã hội khoa học. Có thể nói, Robert Owen đã trở thành một trong những nhà tư tưởng xã
hội chủ nghĩa không tưởng tiền bối.