Chữ viết Ai Cập cổ đại - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Chữ viết Ai Cập cổ đại - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chữ viết ở Ai Cập ra đời từ khi xã hội có giai cấp bắt đầu hình thành.
Chữ viết ở Ai Cập lúc đầu là chữ tượng hình => Nhìn vào các bản viết chữ Ai
Cập cổ đại, ta thấy các hình vẽ. Hơn 700 hình vẽ kí tự
chữ tượng hình là một dạng chữ viết chính thức, được sử dụng trên các công trình bằng đá và
trong các ngôi mộ, và nó có thể mang tính chi tiết như các tác phẩm nghệ thuật cá nhân.
vào năm 1998 một đội khảo cổ Đức dưới sự lãnh đạo của Günter Dreyer tiến hành khai quật
( hiện đại) đã khám phá ra hầm mộ U-j của một nhà cai trị thời Abydos Umm el-Qa'ab Tiền triều
đại, và thu được ba trăm miếng đất sét có những hình , có niên đại ở thời tiền chữ tượng hình
kỳ thế kỷ thứ XXXIII trước Naqada IIIA Công Nguyên.
[3][4]
Câu đầy đủ đầu tiên được viết bằng
chữ tượng hình cho tới hiện tại được tìm thấy trên một dấu niêm phong chìm ở hầm mộ
của tại , có niên đại từ (từ thời cổ vương quốc)Seth-Peribsen Umm el-Qa'ab Vương triều thứ hai
Đối với các khái niệm trừu tượng phức tạp => “mượn ý”
VD: khát => vẽ bò đứng cạnh nước, chính nghĩa => lông đà điểu (lông đà điều dài bằng nhau)
chữ tượng hình chính thức có thể được đọc theo hàng hoặc cột hoặc cả hai hướng (mặc dù
thường được viết từ phải sang trái) (ví dụ trong vid về cái tượng cc j)
Sau đó phát triển thành chữ hieratic/ chữ thầy tu, tuy nheien chữ tượng hình không biến mất mà
tồn tại bên cạnh các hình thức khác, đặc biệt tại cái đền đài.
Trong các ghi chép hàng ngày, các viên ký lục đã sử dụng một dạng chữ viết soạn thảo, còn
được gọi là , giúp họ viết nhanh hơn và dễ dàng hơn. chữ thầy tu
chữ thầy tu thì lại luôn luôn được viết từ phải sang trái, thường là theo các hàng ngang.
Chữ viết ở Ai Cập xuất hiện khi xã hội bắt đầu có sự hình thành giai
cấp, được cho là vào năm 3150 TCN, thời kì Tảo vương quốc.
Chữ viết Ai Cập cổ đại lúc đầu là chữ tượng hình (Hieroglyphs), tức là
muốn biểu thị một vật gì thì vẽ hình thù của vật ấy. Đối với các khái
niệm trừu tượng phức tạp => “mượn ý”. VD: khát => vẽ bò đứng
cạnh nước, chính nghĩa => lông đà điểu (lông đà điểu dài bằng
nhau). Tuy nhiên, hai phương pháp này vẫn chưa đủ để biểu thị tất
cả các khái niệm, vì vậy mà các hình vẽ dần mang nhiều chức năng
hơn:
- Mang nghĩa đen
- Biểu thị một ngữ âm
- Làm rõ nghĩa trong một từ, cụm từ
22:25 5/8/24
Chữ viết Ai Cập cổ đại
about:blank
1/2
Chữ tượng hình của người Ai Cập cổ đại có tính thẩm mỹ cao. Vậy
nên ngay cả sau khi xuất hiện các loại chữ viết thông dụng hơn, chữ
tượng hình vẫn được sử dụng để khắc trên các bia đá, ngôi mộ, đền
đài và trong các nghi lễ, các văn bản liên quan tới tôn giáo.
Chữ tượng hình có thể được đọc theo cột hoặc hàng (từ cả hai
hướng)
Ví dụ: bia đá Hotep và Khnumu – tiêu đề được viết đối xứng => ng Ai
Cập cổ đại quan tâm tới tính thẩm mỹ, chữ có thể đọc được 2 hướng.
Dần dần, để ghi chép nhanh và dễ dàng hơn, chữ tượng hình phát
triển thành một loại chữ thảo gọi là chữ thầy tu (Hieractic). Loại chữ
viết này có tên “thầy tu” do ban đầu chỉ được dùng cho các văn bản
tôn giáo hoặc trong văn học.
Chữ thầy tu thường được viết bằng mực và bút sậy (bút làm từ cây
sậy hoặc cây tre rỗng ruột) và viết trên giấy cói – một phát minh
quan trọng khác của người Ai Cập cổ đại.
Chữ thầy tu sau đó tiếp tục phát triển thành chữ bình dân (Demotic),
là loại chữ gần gũi với ngôn ngữ nói nhất. Chữ bình dân được sử
dụng cho những văn bản ít mang tính trang trọng hơn, nhưng về sau
cũng được dùng cho tôn giáo hay văn học.
22:25 5/8/24
Chữ viết Ai Cập cổ đại
about:blank
2/2
| 1/2

Preview text:

22:25 5/8/24
Chữ viết Ai Cập cổ đại
Chữ viết ở Ai Cập ra đời từ khi xã hội có giai cấp bắt đầu hình thành.
Chữ viết ở Ai Cập lúc đầu là chữ tượng hình => Nhìn vào các bản viết chữ Ai
Cập cổ đại, ta thấy các hình vẽ. Hơn 700 hình vẽ kí tự
chữ tượng hình là một dạng chữ viết chính thức, được sử dụng trên các công trình bằng đá và
trong các ngôi mộ, và nó có thể mang tính chi tiết như các tác phẩm nghệ thuật cá nhân.
vào năm 1998 một đội khảo cổ Đức dưới sự lãnh đạo của Günter Dreyer tiến hành khai quật
ở Abydos (Umm el-Qa'ab hiện đại) đã khám phá ra hầm mộ U-j của một nhà cai trị thời Tiền triều
đại, và thu được ba trăm miếng đất sét có những hình tiền chữ tượng hình, có niên đại ở thời
kỳ Naqada IIIA thế kỷ thứ XXXIII trước Công Nguyên.[3][4] Câu đầy đủ đầu tiên được viết bằng
chữ tượng hình cho tới hiện tại được tìm thấy trên một dấu niêm phong chìm ở hầm mộ
của Seth-Peribsen tại Umm el-Qa'ab, có niên đại từ Vương triều thứ hai (từ thời cổ vương quốc)
Đối với các khái niệm trừu tượng phức tạp => “mượn ý”
VD: khát => vẽ bò đứng cạnh nước, chính nghĩa => lông đà điểu (lông đà điều dài bằng nhau)
chữ tượng hình chính thức có thể được đọc theo hàng hoặc cột hoặc cả hai hướng (mặc dù
thường được viết từ phải sang trái) (ví dụ trong vid về cái tượng cc j)
Sau đó phát triển thành chữ hieratic/ chữ thầy tu, tuy nheien chữ tượng hình không biến mất mà
tồn tại bên cạnh các hình thức khác, đặc biệt tại cái đền đài.
Trong các ghi chép hàng ngày, các viên ký lục đã sử dụng một dạng chữ viết soạn thảo, còn
được gọi là chữ thầy tu, giúp họ viết nhanh hơn và dễ dàng hơn.
chữ thầy tu thì lại luôn luôn được viết từ phải sang trái, thường là theo các hàng ngang.
Chữ viết ở Ai Cập xuất hiện khi xã hội bắt đầu có sự hình thành giai
cấp, được cho là vào năm 3150 TCN, thời kì Tảo vương quốc.
Chữ viết Ai Cập cổ đại lúc đầu là chữ tượng hình (Hieroglyphs), tức là
muốn biểu thị một vật gì thì vẽ hình thù của vật ấy. Đối với các khái
niệm trừu tượng phức tạp => “mượn ý”. VD: khát => vẽ bò đứng
cạnh nước, chính nghĩa => lông đà điểu (lông đà điểu dài bằng
nhau). Tuy nhiên, hai phương pháp này vẫn chưa đủ để biểu thị tất
cả các khái niệm, vì vậy mà các hình vẽ dần mang nhiều chức năng hơn: - Mang nghĩa đen - Biểu thị một ngữ âm
- Làm rõ nghĩa trong một từ, cụm từ about:blank 1/2 22:25 5/8/24
Chữ viết Ai Cập cổ đại
Chữ tượng hình của người Ai Cập cổ đại có tính thẩm mỹ cao. Vậy
nên ngay cả sau khi xuất hiện các loại chữ viết thông dụng hơn, chữ
tượng hình vẫn được sử dụng để khắc trên các bia đá, ngôi mộ, đền
đài và trong các nghi lễ, các văn bản liên quan tới tôn giáo.
Chữ tượng hình có thể được đọc theo cột hoặc hàng (từ cả hai hướng)
Ví dụ: bia đá Hotep và Khnumu – tiêu đề được viết đối xứng => ng Ai
Cập cổ đại quan tâm tới tính thẩm mỹ, chữ có thể đọc được 2 hướng.
Dần dần, để ghi chép nhanh và dễ dàng hơn, chữ tượng hình phát
triển thành một loại chữ thảo gọi là chữ thầy tu (Hieractic). Loại chữ
viết này có tên “thầy tu” do ban đầu chỉ được dùng cho các văn bản
tôn giáo hoặc trong văn học.
Chữ thầy tu thường được viết bằng mực và bút sậy (bút làm từ cây
sậy hoặc cây tre rỗng ruột) và viết trên giấy cói – một phát minh
quan trọng khác của người Ai Cập cổ đại.
Chữ thầy tu sau đó tiếp tục phát triển thành chữ bình dân (Demotic),
là loại chữ gần gũi với ngôn ngữ nói nhất. Chữ bình dân được sử
dụng cho những văn bản ít mang tính trang trọng hơn, nhưng về sau
cũng được dùng cho tôn giáo hay văn học. about:blank 2/2