Chuẩn mực xã hội – mối quan hệ giữa các chuẩn mực xã hội bất thành văn và pháp luật | Tiểu luận kết thúc học phần xã hội học đại cương

Chuẩn mực xã hội – Mối quan hệ giữa các chuẩn mực xã hội bất thành văn với  pháp luật. Trình bày khái niệm gia đình và đối tượng nghiên cứu của Xã hội học gia đình. Phân tích mối quan hệ trong gia đình Việt Nam truyền thống và hiện đại.  Liên hệ thực tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Xã hội học 21 tài liệu

Thông tin:
45 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuẩn mực xã hội – mối quan hệ giữa các chuẩn mực xã hội bất thành văn và pháp luật | Tiểu luận kết thúc học phần xã hội học đại cương

Chuẩn mực xã hội – Mối quan hệ giữa các chuẩn mực xã hội bất thành văn với  pháp luật. Trình bày khái niệm gia đình và đối tượng nghiên cứu của Xã hội học gia đình. Phân tích mối quan hệ trong gia đình Việt Nam truyền thống và hiện đại.  Liên hệ thực tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

25 13 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA XÃ HỘI HỌC VÀ PHÁT TRIỂN
-------------------------
TIỂU LUẬN
KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
CHUẨN MỰC XÃ HỘI – MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHUẨN
MỰC XÃ HỘI BẤT THÀNH VĂN VÀ PHÁP LUẬT
Sinh viên: HOÀNG THÚY THANH
Mã số sinh viên: 2150100053
Lớp tín chỉ: XHH01001_K41.2
Lớp hành chính: LỊCH SỬ ĐẢNG K41
Hà nội, tháng 11 năm 2021
MỤC LỤC
Câu 1: Chuẩn mực xã hội – Mối quan hệ giữa các chuẩn mực xã hội bất thành
văn với pháp luật
MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
1. Tính tất yếu của đề tài.....................................................................................…..1
2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................2
4. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................2
5. Khách thể nghiên cứu……………………………………………........………....2
6. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................2
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu....................................................2
8. Cấu trúc tiểu luận..................................................................................................3
NỘI DUNG................................................................................................................4
I. Chuẩn mực xã hội và những khái niệm cơ bản.....................................................4
1. Khái niệm chuẩn mực xã hội…………………………………………...….……4
2. Nội dung khái niệm chuẩn mực xã hội……………………………………....….4
II. Các đặc trưng cơ bản của chuẩn mực xã hội……………………………...…….6
1. Tính tất yếu của xã hội………………………………………..…………...……6
2. Tính định hướng của chuẩn mực xã hội theo không gian, thời gian, đối
tượng.....................................................................................................................6
3. Tính vận động biến đổi của chuẩn mực xã hội theo không gian, thời gian, giai
cấp, thứ bậc……………………………………………...……………....………7
III. Các hình thức biểu hiện……………………………………………..………...…8
IV. Phân tích mối quan hệ giữa các chuẩn mực xã hội bất thành văn và pháp
luật………………………………………………………………………...…....10
1. Chuẩn mực đạo đức……………………………..………………….……...…..10
a) Khái niệm…………………………………………………………….....…..10
b) Mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức và pháp luật..............…….....…...…11
2. Chuẩn mực phong tục tập quán........................………………….....…....……..12
a) Khái niệm………………...………………………..………..……....………12
b) Mối quan hệ giữa chuẩn mực phong tục tập quán và pháp luật…...…....…..13
3. Chuẩn mực thẩm mỹ...……..……………………………………………....…..14
a) Khái niệm……….......…..…………………………………………....……..14
b) Mối quan hệ giữa chuẩn mực thẩm mỹ và pháp luật…………….......……..15
V. Tác dụng của chuẩn mực xã hội đối với đời sống xã hội và pháp luật….....…..15
1. Tác dụng của chuẩn mực xã hội đối với xã hội............................………....…..15
2. Tác dụng của chuẩn mực xã hội đối với pháp luật………………………...…..18
1. Tác dụng của chuẩn mực chính trị đối với pháp luật……………...….
…..18
2. Tác dụng của chuẩn mực tôn giáo đối với pháp luật....………....
………..18
3. Tác dụng của chuẩn mực đạo đức đối với pháp luật…………......
………..20
4. Tác dụng của chuẩn mực phong tục tập quán đối với pháp luật...…….
….20
5. Tác dụng của chuẩn mực thẩm mỹ đối với pháp luật…………...
………..21
KẾT LUẬN………………………………………………..…………….......…..23
TÀI LIỆU THAM KHẢO….....…………………………………………..……..24
Câu 2: Trình bày khái niệm gia đình và đối tượng nghiên cứu của Xã hội học
gia đình. Phân tích mối quan hệ trong gia đình Việt Nam truyền thống và hiện
đại. Liên hệ thực tế…………………………………..…………….................…..25
I. Khái niệm gia đình…………...…………………………………....………..25
II. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học gia đình……………………....……..27
1. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau giữa gia đình truyền thống và gia đình
hiện đại……………….........……………………………………....………..27
2. Phân biệt gia đình Việt Nam truyền thống và gia đình Việt Nam hiện
đại……………………………………………………………….…....……..27
III. Phân tích mối quan hệ trong gia đình Việt Nam truyền thống và hiện đại.........27
1
CHUẨN MỰCHỘI – MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHUẨN
MỰC XÃ HỘI BẤT THÀNH VĂN VÀ PHÁP LUẬT
MỞ ĐẦU
1. Tính tất yếu của đề tài
Có thể thấy từ xưa đến nay mỗi cá thể không tồn tại độc lập đơn lẻ mà cần mối
quan hệ hội nhất định. thể mối quan hệ trong gia đình, nhà trường hay
rộng hơn là mối quan hệ ngoài xã hội. Trong đó cấu trúc xã hội phức tạp và mỗi cá
nhân thường xuyên phải thực hiện các hành vi hội nhằm thỏa mãn những nhu
cầu hay lợi ích của mình. Đối với mỗi quan hệ thì nhân phải những hành vi
ứng xử khác nhau, tức họ phải tuân theo những quy tắc, yêu cầu những đòi hỏi
của quan hệ đó.
Mặc con người luôn xu hướng mong muốn thực hiện những hành vi theo ý
muốn nhân nhưng họ luôn phải đặt mình trong các nhóm hay xã hội nói chung.
Chính vậy những hành vi họ thực hiện luôn phải phù hợp với những
người xung quanh hay rộng hơn là cộng đồng hội. Do đó con người bằng ý chí
chung của các nhóm, giai cấp, tầng lớp… đã tạo nên một hệ thống các quy tắc, yêu
cầu, đòi hỏi đối với hành vi của mỗi nhân hay nhóm hội. Đó chính sở
khiến cho hội hình thành xuất hiện một hệ thống các chuẩn mực hội ra
đời. Vậy, chuẩn mực hội gì? Vàtác dụng như thế nào đến đời sống
hội, pháp luật? Để làm rõ hơn vấn đề này, em xin tìm hiểu vấn đề: Chuẩn mực xã
hội – mối quan hệ giữa các chuẩn mực xã hội bất thành văn và pháp luật
2
2. Mục đích nghiên cứu
Tiểu luận nghiên cứu làm phân tích khái niệm chuẩn mực hội, các đặc
trưng bản của chuẩn mực hội cũng như mối quan hệ giữa các chuẩn mực
hội bất thành văn và pháp luật
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
˗ Thứ nhất: u khái niệm chuẩn mực hội, các đặc trưng bản của chuẩn
mực xã hội
˗ Thứ hai: phân tích mối quan hệ giữa các chuẩn mực hội bất thành văn
pháp luật
4. Đối tượng nghiên cứu
˗ Đối tượng: khái niệm chuẩn mực hội, các đặc trưng bản của chuẩn mực
xã hội cũng như mối quan hệ giữa các chuẩn mực xã hội bất thành văn và pháp
luật
5. Khách thể nghiên cứu
˗ Chuẩn mực hội, các đặc trưng bản của chuẩn mực hội cũng như mối
quan hệ giữa các chuẩn mực xã hội bất thành văn và pháp luật
6. Phạm vi nghiên cứu
˗ Chuẩn mực xã hội có tác động như thế nào với con người và xã hội
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp luận:
˗ Đề tài thực hiện dựa trên phương pháp luận của các nhận định (cả tường minh
lẫn hàm ẩn) chế định các hành vi hành động với cáchcác quyền lực
hội
+ Phương pháp nghiên cứu:
3
˗ Phương pháp tổng hợp: sử dụng phương pháp tổng hợp trong quá trình
tìm kiếm các thông tin, tài liệu liên quan; sắp xếp, phân loại chúng theo c
luận điểm liên quan đến nội dung chính của đề tài.
˗ Phương pháp phân tích: trên sở c thông tin và tài liệu liên quan đã
được tổng hợp, tiến hành nghiên cứu các vấn đề nhằmu bật được nội dung
chính của đề tài. Từ đó rút ra những nhận định, đánh giá cho đề tài.
8. Cấu trúc tiểu luận
I. Mở đầu
II. Nội dung chính
III. Kết luận
4
NỘI DUNG
I. Chuẩn mực xã hội và những khái niệm cơ bản
1. Khái niệm chuẩn mực xã hội
Chuẩn mực hộihệ thống các quy tắc, yêu cầu đòi hỏi của hội đối với mỗi
cá nhân hay nhóm xã hội, trong đó xác định ít nhiều sự chính xác về tính chất, mức
độ, phạm vi, giới hạn của cái thể, cái được phép, cái không được phép hay cái
bắt buộc phải thực hiện trong các hành vi xã hội của mỗi con người, nhằm đảm bảo
sự ổn định, giữ gìn trật tự, kỉ cương của xã hội
2. Nội dung khái niệm chuẩn mực xã hội
Nội dung khái niệm chuẩn mực xã hội đề cập đến ba vấn đề cơ bản sau:
˗ Thứ nhất, chuẩn mực xã hội là hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi của xã hội,
do chính các thành viên của hội đặt ra nhằm áp đặt cho hành vi hội của
mỗi người. Điều đó nói lên nguồn gốc xã hội của chuẩn mực xã hội - hình thành
từ chính nhu cầu điều tiết điều chỉnh các mối quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp
của đời sống hội. Đối với các thành viên hội, chuẩn mực hội được coi
là một giá trị chi phối rộng rãi và được tuân theo một cách phổ biến.
˗ Thứ hai, chuẩn mực hôi không phải một cái đó chung chung, trừu
tượng, khó nhận biết, mà nó luôn được xác định một cách cụ thể, rõ ràng ở mức
độ ít hay nhiều sự chính xác về tính chất , mức độ, phạm vi giới hạn của
những khía cạnh, chỉ báo liện quan đến hành vi hội của mỗi người . Bao
(
[2]
)
gồm cái có thể, cái được phép, cái không được phép hay cái bắt buộc phải thực
hiện.
“Cái thể”khái niệm dùng để chỉ khả năng thực hiện hay không thực hiện
một hành vi xã hội của ác nhân con người khi tham gia hoặc ở trong một tình
5
huống, sự khiện hội, quan hệ hội nhất định. Chẳng hạn một người phát
hiện một người khác nguy chết đuối nếu không được cứu kịp thời. Trong
tình huống này, người phát hiện nhảy xuống hay không nhảy xuống phụ thuộc
vào việc anh tabiết bơi hay không biết bơi cùng với cơ chế thúc đẩy hành vi
hoàn toàn trông chờ vào sự tự nguyện, tự giác của người đó.
“Cái được phép” dùng để chỉ tất cả những hành vi, hoạt động các nhân
đã đang được phép thực hiện trong cuộc sống hằng ngày, phù hợp với các
quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi của chuẩn mực xã hội khi họ tham gia vào các sự kiện
xã hội, quan hệ xã hội.
“Cái không được phép” khái niệm chỉ tát cả những hành vi, hoạt đọn
chuẩn mực xã hội cấm các cá nhân thực hiện, vì chúng gây ra hoặc có thể gây ra
trạng thái nguy hiểm cho hội, xâm phạm đến các quan hệ hội.Thông
thường cái không được phép được nêu quy định trong các chuẩn mực pháp
luật.
“Cái bắt buộc phải thực hiện” khái niệm chỉ tất cả các hành vi, hoạt động
chuẩn mực hội buộc các nhân phải thực hiện, muốn hay không
muốn, khi nhân tham gia hay đang trong một tình huống, sự kiện hội,
quan hệ hội nhất định. Khía cạnh này của hành vi thường được quy định
trong pháp luật hình sự.
˗ Thứ ba, với hệ thong các quy tắc, yêu cầu được đưa ra nhằm định hướng và điều
chỉnh hành vi xã hội của con người, chuẩn mực xã hội hướng tới thực hiện các
chức năng hội, giảm bớt tính hỗn tạp trong các ý kiến, quan điểm đánh giá
hành vi, gạt đi những bất đồng mâu thuẫn trong các tranh luận, tránh được
những xung đột không cần thiết, tạo sở cho quá trình hòa giải, thương lượng
giữa các cá nhân để đi đến chấp nhận “ ” nhỏ nhất của mọi hành vi.mẫu số chung
Thực hiện các chức năng đó chuẩn mực xã hội góp phần tạo nên sự đồng
6
thuận, đảm bảo sự ổn định hội, giữ gìn bảo vệ trật tự, kỷ cương, an toàn
hội
I. Các đặc trưng cơ bản của chuẩn mực xã hội
1. Tính tất yếu xã hội
˗ Các chuẩn mực hội nguồn gốc từ thực tiễn đời sống hội, được hình
thành, nảy sinh từ chính nhu cầu thiết yếu của xã hội. Chúng được tạo thành từ ý
chí chung của các thành viên trong xã hội, các nhóm xã hội, các giai cấp nhằm
củng cố, bảo vệ hay phục vụ nhu cầu, lợi ích của họ. Nội dung của các chuẩn
mực hội phản ánh nội dung của các quan hệ hội, chứa đựng các quy tắc,
yêu cầu về mặt hội đối với hành vi của con người. Chính vậy, sự xuất
hiện , tồn tại phát huy vai trò, hiệu lực của các chuẩn mực hội trong đời
sống hội ngày càng được coi tính khách quan mang tính tất yếu
hội. Bên cạnh đó, các chuẩn mực hội còn mang tính lợi ích tính bắt buộc
thực hiện, nghĩa mọi thành viên của cộng đồng hội, muốn hay không
muốn, đều phải tuân theo các nguyên tắc, quy định của chuẩn mực hội. Sự
tuân thủ thực hiện các nguyên tắc, yêu cầu của chuẩn mực xã hội trong hành
vi xã hội của mỗi người được coi trách nhiệm, bổn phận, nghĩa vụ của người
đó. Nếu đi lệch ra khỏi quỹ đạo chung này, hành vi của cá nhân đó sẽ là bất bình
thường, sai lệch, tội ác…Khi đó, nhân này sẽ bị hội phê phán, lên án
hoặc áp dụng các biện pháp trừng phạt theo tính chất, mức độ của hành vi.
2. Tính định hướng của chuẩn mực hội theo không gian, thời gian, đối
tượng
˗ Định hướngkhái niệm chủ yếu sử dụng trong các lĩnh vực hoạt động, trong
đó, hoạt động quản nhà nước, quản hội. Trong hoạt động quản lý,
định hướng là hoạt động có căn cứ, có mục đích của chủ thể quản lý, hướng sự
chú ý của đối tượng tới nội dung, những vấn đè trọng tâm của sự việc, sự kiện
hay hiện
7
tượng hội xảy ra trong dời sống hội theo mong muốn của chủ thể. Sự
định hướng của chủ thể với một vấn đề hội luôn luôn ý nghĩa luận
thực tiễn hết sức quan trọng, giúp cho chủ thể quản lý, nắm bắt được tình
hình của một vấn đề, một sự kiện hội; chủ động can thiệp, hướng dẫn quá
trình vận động, phát triển của vấn đề, sự kiện xã hội sao cho phù hợp với lợi ích
của hội nói chung, của công tác quản nói riêng; tránh được những sự cố
đáng tiếc xảy ra. Chuẩn mực xã hội được định hướng theo không gian, thời gian
và đối tượng chịu sự tác động của chuẩn mực xã hội.
˗ Theo không gian, các chuẩn mực xã hội được xác định có thể chỉ có giá trị, hiệu
lực trong một phạm vi không gian xã hội, một khu vực địa lý nhất định; vượt ra
ngoài phạm vi không gian chúng sẽ không còn vai trò, tác dụng nữa.Vì thế, cần
định hướng chuẩn mực xã hội sao cho phù hợp với các lợi ích chung của xã hội,
với các đặc điểm về lịch sử, kinh tế, văn hóa, lối sống, phong tục tập quán của
từng khu vực địa lý nhất định.
˗ Theo thời gian, vai trò của các chuẩn mực xã hội có thể biểu hiện khác nhau qua
từng giai đoạn, thời kỳ phát triển của hội. Sự định hướng chuẩn mực hội
nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của xã hộibám sát thực tiễn xã hội trong tiến
trình phát triển của xã hội là hết sức quan trọng và cần thiết.
˗ Theo đối tượng, nhiều loại chuẩn mực hội phản ánh lợi ích vật chất, tinh
thần của các đối tượng xã hội khác nhau. Sự định hướng chuẩn mực xã hội theo
đối tượng đòi hỏi phải chú ý đến lợi ích của các cộng đồng người, các nhóm
hội khác nhau
3. Tính vận động, biến đổi của chuẩn mực hội theo không gian, thời
gian, giai cấp, thứ bậc
8
˗ Các chuẩn mực hôi không mang tính bất biến luôn trạng thái động.
Chúng thường xuyên vận động, biến đổi và phát triển cùng với sự phát triển của
lịch sử xã hội loài người. Đối với mỗi chế độ hội, mỗi nhà nước, mỗi nhóm
xã hội đều có hệ thống các chuẩn mực xã hội riêng tùy thuộc vào đặc điểm , tính
chất của các quan hệ xã hội có tính phổ biến, điển hình trong xã hội đó ở những
giai đoạn lịch sử khác nhau.
˗ Chuẩn mực hội không phải bao giờ cũng ý nghĩa tuyệt đối, trong
hội, các cộng đồng người thường các nhân không theo chuẩn mực.
những chuẩn mực hội được phổ biến, tuân thủ một giai cấp, dân tộc này,
nhưng lại không thừa nhận một giai cấp, dân tộc khác. dụ: mỗi cộng đồng
dân tộc những chuẩn mực phong tục tập quán riêng của mình xuất phát từ
những đặc trưng về lịch sử, địa lý, văn hóa lối sống. Cho nên phong tục tập
quán của dân tộc này thể không được thừa nhận một dân tộc khác
không phù hợp với truyền thống văn hóa, lối sống của họ.
III. Các hình thức biểu hiện.
Chuẩn mực hội những hình thức biểu hiện khác nhau tùy thuộc vào các tiêu
chí phân loại cũng như mục đích khảo sát, nghiên cứu. Thông thường, chuẩn mực
xã hội được phân loại theo hai tiêu chí sau đây:
+ Theo tính chất phổ biến rộng rãi hay hẹp thì chuẩn mực hội được chia
thành: chuẩn mực xã hội công khai và chuẩn mực xã hội ngầm ẩn.
˗ Chuẩn mực hội công khai: những loại chuẩn mực hội được phổ biến
rộng rãi, công khai trong hội, được đa số các thành viên trong hội, cộng
đồng biết đến, thừa nhận và tuân theo. Chẳng hạn, chuẩn mực pháp luật là
9
chuẩn mực hộicông khai, bởi vừa được nhà nước xây dựng, ban hành, đảm
bảo thực hiện; lại vừa được công bố, phổ biến rộng rãi trong hội để mọi công
dân biết, tôn trọng và thực hiện.
˗ Chuẩn mực hội ngầm ẩn: những loại chuẩn mực hội chỉ được công bố
áp dụng trong một phạm vi hẹp, mang tính chất nội bộ hay trong những
nhóm xã hội nhất định nhằm điều chỉnh hành vi của số ít người có trách nhiệm,
nghĩa vụ phải tuân theo. “Ví dụ, luật omerta (im lặng hay là chết) lưu hành trong
giới maphia Italia một loại chuẩn mực ngầm ẩn, điều chỉnh hành vi của
những kẻ tội phạm tổ chức trong lĩnh vực buôn lậu ma túy xuyên quốc gia,
bảo kê, rửa tiền, thủ tiêu, ám sát các quan chức, chính khách… Khi bị cảnh sát
bắt giữ, điều tra, khai thác, các thành viên băng nhóm maphia buộc phải tuân
thủ luật omerta, nghĩa hoặc im lặng, không hợp tác, khai báo với quan
cảnh sát; hoặc là chết bởi bàn tay của trùm maphia do đã hợp tác và khai báo với
cảnh sát”.
+ Theo đặc điểm được ghi chép hay không được ghi chép lại thì chuẩn mực xã hội
được biểu hiện dưới hai hình thức là: chuẩn mực hội thành văn chuẩn
mực xã hội bất thành văn.
˗ Chuẩn mực hội thành văn những loại chuẩn mực hội các nguyên
tắc, quy định của chúng thường được ghi chép lại thành văn bản dưới những
hình thức nhất định.
Trong chuẩn mực hội thành văn ba loại: chuẩn mực pháp luật, chuẩn
mực chính trị chuẩn mực tôn giáo. Tính chất thành văn của chuẩn mực
pháp luật thể hiện những điều khoản, những quy phạm pháp luật cụ thể,
được ghi chép thể hiện trong các bộ luật, các đạo luật hoặc các hình thức
văn bản quy phạm pháp luật khác như: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự,
10
Luật Hôn nhân gia đình… Mỗi điều khoản, quy phạm pháp luật đó đều thể
hiện tính chất thành văn của chuẩn mực pháp luật.
˗ Chuẩn mực hội bất thành văn cụ thể chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực
phong tục, tập quán chuẩn mực thẩm mỹ.dụ, chuẩn mực đạo đức loại
chuẩn mực hội bất thành văn, thể hiện dưới hình thức những giá trị đạo
đức, những bài học về luân thường đạo lý, phép đối nhân xử thế giữa người với
người trong đời sống hội. Chúng không được tập hợp, ghi chép trong một
“bộ luật đạo đức” cụ thể nào.
IV. Phân tích mối quan hệ giữa các chuẩn mực hội bất thành văn pháp
luật
Ngoài pháp luật, nhà nước sử dụng các quy tắc, chuẩn mực hội khác để quản
xã hội như đạo đức,tập quán,... So với các chuẩn mực xã hội khác , pháp luật vẫn là
công cụ đặc biệt mang nhiều ưu thế vượt trội, ý nghĩa quyết định xu thế phát
triển của xã hội. Do đó, nhìn chung, pháp luật luôn giữ vai trò chi phối sự tồn tại và
phát triển của các chuẩn mực khác. Bên cạnh đó, các chuẩn mực hội khác cũng
có vai trò nhất định đối với pháp luật.
1. Chuẩn mực đạo đức.
a)
Khái niệm:
Đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm,
về lòng tự trọng, về công bằng hạnh phúc...và những quy tắc xử sự hình thành trên
cơ sở các ý niệm, quan điểm đó. Tuy mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng có quan niệm
cách giải thích khác nhau về đạo đức nhưng quá trình lịch sử tồn tại phát triển
lâu dài của con người đã xây dựng nên những giá trị đạo đức tính phổ biến,
chung nhất cho tất cả mọi người. Đạo đức là sở tồn tại phát triển của xã hội,
là kết tinh của đời sống tinh thần nhân loại. Chuẩn mực đạo đức là hệ thống
11
các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi đối với hành vi xã hội của con người, trong đó xác lập
những quan điểm, quan niệm chung về công bằng và bất công, về cái thiện và cái
ác, về lương tâm, danh dự, trách nhiệm và những phạm trù khác thuộc đời sống đạo
đức tinh thần của xã hội.
b) Mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
Khi bàn về mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức pháp luật, chúng ta cần xuất
phát từ mối quan hệ gắn chặt chẽ giữa pháp luật đạo đức.
Pháp luật và đạo đức những hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng do sở hạ
tầng quy định. Giai cấp thống trị, dựa vào quyền lực, có nhiều ưu thế để nâng ý chí
hay các quan niệm đạo đức của mình thành pháp luật. Do đó, pháp luật luôn sự
phản chiếu đạo đức của giai cấp cầm quyền hay nói cách khác chịu sự tác động
của đạo đức. Tuy nhiên, muốn hay không, pháp luật pháp luật không thể không
phản ánh quan điển, lợi ích, ý chí hay quan niệm đạo đức của các giai cấp khác nên
một mức độ nhất định, pháp luật được trang bị khả năng thích ứng, khiến
dường như thể hiện ý chí chung của mọi tầng lớp hội. chịu sự tác động của
đạo đức, nhưng pháp luật vẫn tác động mạnh mẽ trở lại đạo đức. Cụ thể, pháp
luật sẽ cải tạo các chuẩn mực đạo đức đã lỗi thời, hay loại bỏ chúng. Từ đó, chọn
lọc tạo ra những chuẩn mực đạo đức phù hợp với hội tiến bộ hơn. Nhìn
chung, chuẩn mực đạo đức và pháp luật tuy khác nhau về phạm vi tác động, cơ chế
tác động nhưng đều chung mục đích điều tiết, điều chỉnh hành vi con người
trong hội. Mối quan hệ giữa chúng mối quan hệ tác động qua lại, hỗ trợ, bổ
sung cho nhau. Pháp luật là sự ghi nhận các chuẩn mực đạo đức, là công cụ bảo vệ,
phương tiện hữu hiệu bảo vệ chuẩn mực đạo đức bằng các biện pháp, chế tài cụ
thể. Nói cách khác, pháp luật có vai trò quan trọng trong việc duy trì, bảo vệ, phát
triển các chuẩn mực đạo đức tiến bộ, phù hợp với xã hội. Và ngược lại, chuẩn mực
đạo đức là nền tảng
12
tinh thần để thực hiện các quy định của pháp luật. Nhiều quy tắc, yêu cầu của
chuẩn mực đao đức được nhà nước sử dụng nâng lên thành luật. Khi xây dựng
ban hành văn bản pháp luật, nhà nước buộc phải tính tới các quy tắc của chuẩn
mực đạo đức.
2. Chuẩn mực phong tục, tập quán
a) Khái niệm
Phong tục là từ Hán Việt nếu cắt nghĩa của từng chữ ta có thể hiểu:
˗ Phong: là nếp sống đã lan truyền, phổ biến rộng rãi
˗ Tục: là thói quen lâu đời.
Như thế có thể hiểu phong tục là những thói quen, nếp sống lâu đời đã được lan
truyền, phổ biến rộng rãi trên một phạm vi nhất định ( thể là toàn hội hay
nhóm hội,cộng đồng hội nhất định...)Phong tục bao gồm mọi mặt đời
sống của dân trong một vùng, một miền hay cả quốc gia. Những phong tục
tốt đẹp người ta gọi “Thuần phong mỹ tục”. Những phong tục xấu, lạc hậu
người ta gọi “Đồi phong bại tục”. Mỗi vùng miền, mỗi dân tộc thường
những phong tục, đặc trưng khác nhau, người ta gọi đó là bản sắc dân tộc.
˗ Tập quán là những quy ước, quy tắc giao tiếp, ứng xử giữa các cá nhân với nhau
hay với cộng đồng, hay giữa các cộng đồng trong cuộc sống, được lặp đi lặp lại
nhiều lần trở thành thói quen, nếp sống. Tuy nhiên, do sự tương đồng giữa
phong tục tập quán nên rất khó để thể phân biệt chúng ràng. vậy,
thuật ngữ "phong tục" và thuật ngữ "tập quán" thường đi liền với nhau, trở thành
thuật ngữ "phong tục, tập quán". Chuẩn mực phong tục, tập quán là hệ thống các
quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi được xác lập nhằm củng cố những mẫu mực giao tiếp,
ứng xử trong các cộng đồng người; các quy tắc sinh hoạt công cộng lâu đời
của con người, được hình thành và lặp đi lặp lại nhiều lần suốt
13
quá trình lịch sử, trở thành thói quen trong lao động, cuộc sống sinh hoạt hàng
ngày của các cộng đồng xã hội.
b) Mối quan hệ giữa chuẩn mực phong tục, tập quán và pháp luật
+ Phong tục tập quán gắn bó chặt chẽ với những thói quen, nếp sống của các cộng
đồng hội từ rất lâu đời, trước cả khi pháp luật, nên tập quán được coi
quy tắc xử sự chung, điều chỉnh các quan hệ hội. Chúng gắn bền chặt
trong nhân dân, nhiều khi lấn át cả những điều luật. Khi nhà nước xuất hiện,
nhà nước tìm cách vận dụng các phong tục, tập quán này hay biến đổi chúng
cho phù hợp rồi nâng chúng thành các quy phạm pháp luật hay coi tập quán
pháp. Như thế, chuẩn mực phong tục, tập quán một nguồn quan trọng của
pháp luật. Bên cạnh đó, nhờ sự tồn tại lâu đời của phong tục, tập quán, các
chuẩn mực này gắn bền chặt với đông đảo quần chúng, được họ chấp thuận
tuân theo, thực hiện một cách tự nguyện, tạo ra sự đồng thuận hội. Bằng
cách đó, các chuẩn mực phong tục,tập quán góp phần quan trọng giúp pháp luật
thâm nhập vào đời sống cộng đồng một cách thuận lợi, dễ dàng hơn. Ngược lại,
pháp luật cũng tác động tới các chuẩn mực phong tục, tập quán; thể hiện như
sau:
˗ Đối với các phong tục, tập quán mang giá trị truyền thống, có tính nhân văn sâu
sắc, "thuần phong mỹ tục", mang tác động tích cực tới cộng đồng thì pháp
luật thừa nhận, bảo tồn, phát huy vai trò của chúng trong đời sống; đưa chúng
vào nếp sống, ý thức và hành vi của con người.
˗ Đối với những phong tục, tập quán lạc hậu, lỗi thời, trở thành hủ tục, thậm chí
mang tính tín dị đoan, " đồi phong bại tục" , ngoài việc tuyên truyền để
nâng cao ý thức, để nhân dân tự loại bỏ chúng thì nhà nước dùng sức mạnh của
14
pháp luật loại trừ chúng ra khỏi đời sống; từ đó xây dựng lối sống văn minh,
phù hợp với sự tiến bộ.
| 1/45

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA XÃ HỘI HỌC VÀ PHÁT TRIỂN
------------------------- TIỂU LUẬN
KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
CHUẨN MỰC XÃ HỘI – MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHUẨN
MỰC XÃ HỘI BẤT THÀNH VĂN VÀ PHÁP LUẬT
Sinh viên: HOÀNG THÚY THANH
Mã số sinh viên: 2150100053

Lớp tín chỉ: XHH01001_K41.2
Lớp hành chính: LỊCH SỬ ĐẢNG K41

Hà nội, tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC
Câu 1: Chuẩn mực xã hội – Mối quan hệ giữa các chuẩn mực xã hội bất thành văn với pháp luật
MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
1. Tính tất yếu của đề tài.....................................................................................…..1
2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................2
4. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................2
5. Khách thể nghiên cứu……………………………………………........………....2
6. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................2
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu....................................................2
8. Cấu trúc tiểu luận..................................................................................................3
NỘI DUNG................................................................................................................4 I.
Chuẩn mực xã hội và những khái niệm cơ bản.....................................................4
1. Khái niệm chuẩn mực xã hội…………………………………………...….……4
2. Nội dung khái niệm chuẩn mực xã hội……………………………………....….4 II.
Các đặc trưng cơ bản của chuẩn mực xã hội……………………………...…….6
1. Tính tất yếu của xã hội………………………………………..…………...……6
2. Tính định hướng của chuẩn mực xã hội theo không gian, thời gian, đối
tượng.....................................................................................................................6
3. Tính vận động biến đổi của chuẩn mực xã hội theo không gian, thời gian, giai
cấp, thứ bậc……………………………………………...……………....………7 III.
Các hình thức biểu hiện……………………………………………..………...…8 IV.
Phân tích mối quan hệ giữa các chuẩn mực xã hội bất thành văn và pháp
luật………………………………………………………………………...…....10
1. Chuẩn mực đạo đức……………………………..………………….……...…..10
a) Khái niệm…………………………………………………………….....…..10
b) Mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức và pháp luật..............…….....…...…11
2. Chuẩn mực phong tục tập quán........................………………….....…....……..12
a) Khái niệm………………...………………………..………..……....………12
b) Mối quan hệ giữa chuẩn mực phong tục tập quán và pháp luật…...…....…..13
3. Chuẩn mực thẩm mỹ...……..……………………………………………....…..14
a) Khái niệm……….......…..…………………………………………....……..14
b) Mối quan hệ giữa chuẩn mực thẩm mỹ và pháp luật…………….......……..15 V.
Tác dụng của chuẩn mực xã hội đối với đời sống xã hội và pháp luật….....…..15
1. Tác dụng của chuẩn mực xã hội đối với xã hội............................………....…..15
2. Tác dụng của chuẩn mực xã hội đối với pháp luật………………………...…..18
1. Tác dụng của chuẩn mực chính trị đối với pháp luật……………...…. …..18
2. Tác dụng của chuẩn mực tôn giáo đối với pháp luật....……….... ………..18
3. Tác dụng của chuẩn mực đạo đức đối với pháp luật…………...... ………..20
4. Tác dụng của chuẩn mực phong tục tập quán đối với pháp luật...……. ….20
5. Tác dụng của chuẩn mực thẩm mỹ đối với pháp luật…………... ………..21
KẾT LUẬN………………………………………………..…………….......…..23
TÀI LIỆU THAM KHẢO….....…………………………………………..……..24
Câu 2: Trình bày khái niệm gia đình và đối tượng nghiên cứu của Xã hội học
gia đình. Phân tích mối quan hệ trong gia đình Việt Nam truyền thống và hiện
đại. Liên hệ thực tế…………………………………..…………….................…..25 I.
Khái niệm gia đình…………...…………………………………....………..25 II.
Đối tượng nghiên cứu của xã hội học gia đình……………………....……..27
1. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau giữa gia đình truyền thống và gia đình
hiện đại……………….........……………………………………....………..27
2. Phân biệt gia đình Việt Nam truyền thống và gia đình Việt Nam hiện
đại……………………………………………………………….…....……..27 III.
Phân tích mối quan hệ trong gia đình Việt Nam truyền thống và hiện đại.........27 1
CHUẨN MỰC XÃ HỘI – MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHUẨN
MỰC XÃ HỘI BẤT THÀNH VĂN VÀ PHÁP LUẬT MỞ ĐẦU
1. Tính tất yếu của đề tài
Có thể thấy từ xưa đến nay mỗi cá thể không tồn tại độc lập đơn lẻ mà cần có mối
quan hệ xã hội nhất định. Có thể là mối quan hệ trong gia đình, nhà trường hay
rộng hơn là mối quan hệ ngoài xã hội. Trong đó cấu trúc xã hội phức tạp và mỗi cá
nhân thường xuyên phải thực hiện các hành vi xã hội nhằm thỏa mãn những nhu
cầu hay lợi ích của mình. Đối với mỗi quan hệ thì cá nhân phải có những hành vi
ứng xử khác nhau, tức họ phải tuân theo những quy tắc, yêu cầu và những đòi hỏi của quan hệ đó.
Mặc dù con người luôn có xu hướng mong muốn thực hiện những hành vi theo ý
muốn cá nhân nhưng họ luôn phải đặt mình trong các nhóm hay xã hội nói chung.
Chính vì vậy mà những hành vi mà họ thực hiện luôn phải phù hợp với những
người xung quanh hay rộng hơn là cộng đồng xã hội. Do đó con người bằng ý chí
chung của các nhóm, giai cấp, tầng lớp… đã tạo nên một hệ thống các quy tắc, yêu
cầu, đòi hỏi đối với hành vi của mỗi cá nhân hay nhóm xã hội. Đó chính là cơ sở
khiến cho xã hội hình thành và xuất hiện một hệ thống các chuẩn mực xã hội ra
đời. Vậy, chuẩn mực xã hội là gì? Và nó có tác dụng như thế nào đến đời sống xã
hội, pháp luật? Để làm rõ hơn vấn đề này, em xin tìm hiểu vấn đề: “Chuẩn mực xã
hội – mối quan hệ giữa các chuẩn mực xã hội bất thành văn và pháp luật 2
2. Mục đích nghiên cứu
Tiểu luận nghiên cứu làm rõ và phân tích khái niệm chuẩn mực xã hội, các đặc
trưng cơ bản của chuẩn mực xã hội cũng như mối quan hệ giữa các chuẩn mực xã
hội bất thành văn và pháp luật
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
˗ Thứ nhất: nêu khái niệm chuẩn mực xã hội, các đặc trưng cơ bản của chuẩn mực xã hội
˗ Thứ hai: phân tích mối quan hệ giữa các chuẩn mực xã hội bất thành văn và pháp luật
4. Đối tượng nghiên cứu
˗ Đối tượng: khái niệm chuẩn mực xã hội, các đặc trưng cơ bản của chuẩn mực
xã hội cũng như mối quan hệ giữa các chuẩn mực xã hội bất thành văn và pháp luật
5. Khách thể nghiên cứu
˗ Chuẩn mực xã hội, các đặc trưng cơ bản của chuẩn mực xã hội cũng như mối
quan hệ giữa các chuẩn mực xã hội bất thành văn và pháp luật
6. Phạm vi nghiên cứu
˗ Chuẩn mực xã hội có tác động như thế nào với con người và xã hội
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu + Phương pháp luận:
˗ Đề tài thực hiện dựa trên phương pháp luận của các nhận định (cả tường minh
lẫn hàm ẩn) chế định các hành vi và hành động với tư cách là các quyền lực xã hội
+ Phương pháp nghiên cứu: 3
˗ Phương pháp tổng hợp: sử dụng phương pháp tổng hợp trong quá trình
tìm kiếm các thông tin, tài liệu liên quan; sắp xếp, phân loại chúng theo các
luận điểm liên quan đến nội dung chính của đề tài.
˗ Phương pháp phân tích: trên cơ sở các thông tin và tài liệu liên quan đã
được tổng hợp, tiến hành nghiên cứu các vấn đề nhằm nêu bật được nội dung
chính của đề tài. Từ đó rút ra những nhận định, đánh giá cho đề tài.
8. Cấu trúc tiểu luận I. Mở đầu II. Nội dung chính III. Kết luận 4 NỘI DUNG I.
Chuẩn mực xã hội và những khái niệm cơ bản
1. Khái niệm chuẩn mực xã hội
Chuẩn mực xã hội là hệ thống các quy tắc, yêu cầu đòi hỏi của xã hội đối với mỗi
cá nhân hay nhóm xã hội, trong đó xác định ít nhiều sự chính xác về tính chất, mức
độ, phạm vi, giới hạn của cái có thể, cái được phép, cái không được phép hay cái
bắt buộc phải thực hiện trong các hành vi xã hội của mỗi con người, nhằm đảm bảo
sự ổn định, giữ gìn trật tự, kỉ cương của xã hội
2. Nội dung khái niệm chuẩn mực xã hội
Nội dung khái niệm chuẩn mực xã hội đề cập đến ba vấn đề cơ bản sau: ˗
Thứ nhất, chuẩn mực xã hội là hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi của xã hội,
do chính các thành viên của xã hội đặt ra nhằm áp đặt cho hành vi xã hội của
mỗi người. Điều đó nói lên nguồn gốc xã hội của chuẩn mực xã hội - hình thành
từ chính nhu cầu điều tiết điều chỉnh các mối quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp
của đời sống xã hội. Đối với các thành viên xã hội, chuẩn mực xã hội được coi
là một giá trị chi phối rộng rãi và được tuân theo một cách phổ biến. ˗
Thứ hai, chuẩn mực xã hôi không phải là một cái gì đó chung chung, trừu
tượng, khó nhận biết, mà nó luôn được xác định một cách cụ thể, rõ ràng ở mức
độ ít hay nhiều sự chính xác về tính chất , mức độ, phạm vi và giới hạn của
những khía cạnh, chỉ báo liện quan đến hành vi xã hội của mỗi người([2]). Bao
gồm cái có thể, cái được phép, cái không được phép hay cái bắt buộc phải thực hiện.
“Cái có thể” là khái niệm dùng để chỉ khả năng thực hiện hay không thực hiện
một hành vi xã hội của ác nhân con người khi tham gia hoặc ở trong một tình 5
huống, sự khiện xã hội, quan hệ xã hội nhất định. Chẳng hạn một người phát
hiện một người khác có nguy cơ chết đuối nếu không được cứu kịp thời. Trong
tình huống này, người phát hiện nhảy xuống hay không nhảy xuống phụ thuộc
vào việc anh ta có biết bơi hay không biết bơi cùng với cơ chế thúc đẩy hành vi
hoàn toàn trông chờ vào sự tự nguyện, tự giác của người đó.
“Cái được phép” dùng để chỉ tất cả những hành vi, hoạt động mà các cá nhân
đã và đang được phép thực hiện trong cuộc sống hằng ngày, phù hợp với các
quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi của chuẩn mực xã hội khi họ tham gia vào các sự kiện
xã hội, quan hệ xã hội.
“Cái không được phép” là khái niệm chỉ tát cả những hành vi, hoạt đọn mà
chuẩn mực xã hội cấm các cá nhân thực hiện, vì chúng gây ra hoặc có thể gây ra
trạng thái nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến các quan hệ xã hội.Thông
thường cái không được phép được nêu và quy định trong các chuẩn mực pháp luật.
“Cái bắt buộc phải thực hiện” là khái niệm chỉ tất cả các hành vi, hoạt động
mà chuẩn mực xã hội buộc các cá nhân phải thực hiện, dù muốn hay không
muốn, khi cá nhân tham gia hay đang ở trong một tình huống, sự kiện xã hội,
quan hệ xã hội nhất định. Khía cạnh này của hành vi thường được quy định trong pháp luật hình sự. ˗
Thứ ba, với hệ thong các quy tắc, yêu cầu được đưa ra nhằm định hướng và điều
chỉnh hành vi xã hội của con người, chuẩn mực xã hội hướng tới thực hiện các
chức năng xã hội, giảm bớt tính hỗn tạp trong các ý kiến, quan điểm đánh giá
hành vi, gạt đi những bất đồng mâu thuẫn trong các tranh luận, tránh được
những xung đột không cần thiết, tạo cơ sở cho quá trình hòa giải, thương lượng
giữa các cá nhân để đi đến chấp nhận “mẫu số chung” nhỏ nhất của mọi hành vi.
Thực hiện các chức năng đó chuẩn mực xã hội góp phần tạo nên sự đồng 6
thuận, đảm bảo sự ổn định xã hội, giữ gìn và bảo vệ trật tự, kỷ cương, an toàn xã hội I.
Các đặc trưng cơ bản của chuẩn mực xã hội
1. Tính tất yếu xã hội ˗
Các chuẩn mực xã hội có nguồn gốc từ thực tiễn đời sống xã hội, được hình
thành, nảy sinh từ chính nhu cầu thiết yếu của xã hội. Chúng được tạo thành từ ý
chí chung của các thành viên trong xã hội, các nhóm xã hội, các giai cấp nhằm
củng cố, bảo vệ hay phục vụ nhu cầu, lợi ích của họ. Nội dung của các chuẩn
mực xã hội phản ánh nội dung của các quan hệ xã hội, chứa đựng các quy tắc,
yêu cầu về mặt xã hội đối với hành vi của con người. Chính vì vậy, sự xuất
hiện , tồn tại và phát huy vai trò, hiệu lực của các chuẩn mực xã hội trong đời
sống xã hội ngày càng được coi là có tính khách quan và mang tính tất yếu xã
hội. Bên cạnh đó, các chuẩn mực xã hội còn mang tính lợi ích và tính bắt buộc
thực hiện, nghĩa là mọi thành viên của cộng đồng xã hội, dù muốn hay không
muốn, đều phải tuân theo các nguyên tắc, quy định của chuẩn mực xã hội. Sự
tuân thủ và thực hiện các nguyên tắc, yêu cầu của chuẩn mực xã hội trong hành
vi xã hội của mỗi người được coi là trách nhiệm, bổn phận, nghĩa vụ của người
đó. Nếu đi lệch ra khỏi quỹ đạo chung này, hành vi của cá nhân đó sẽ là bất bình
thường, sai lệch, là tội ác…Khi đó, cá nhân này sẽ bị xã hội phê phán, lên án
hoặc áp dụng các biện pháp trừng phạt theo tính chất, mức độ của hành vi.
2. Tính định hướng của chuẩn mực xã hội theo không gian, thời gian, đối tượng ˗
Định hướng là khái niệm chủ yếu sử dụng trong các lĩnh vực hoạt động, trong
đó, có hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Trong hoạt động quản lý,
định hướng là hoạt động có căn cứ, có mục đích của chủ thể quản lý, hướng sự
chú ý của đối tượng tới nội dung, những vấn đè trọng tâm của sự việc, sự kiện hay hiện 7
tượng xã hội xảy ra trong dời sống xã hội theo mong muốn của chủ thể. Sự
định hướng của chủ thể với một vấn đề xã hội luôn luôn có ý nghĩa lý luận và
thực tiễn hết sức quan trọng, nó giúp cho chủ thể quản lý, nắm bắt được tình
hình của một vấn đề, một sự kiện xã hội; chủ động can thiệp, hướng dẫn quá
trình vận động, phát triển của vấn đề, sự kiện xã hội sao cho phù hợp với lợi ích
của xã hội nói chung, của công tác quản lý nói riêng; tránh được những sự cố
đáng tiếc xảy ra. Chuẩn mực xã hội được định hướng theo không gian, thời gian
và đối tượng chịu sự tác động của chuẩn mực xã hội. ˗
Theo không gian, các chuẩn mực xã hội được xác định có thể chỉ có giá trị, hiệu
lực trong một phạm vi không gian xã hội, một khu vực địa lý nhất định; vượt ra
ngoài phạm vi không gian chúng sẽ không còn vai trò, tác dụng nữa.Vì thế, cần
định hướng chuẩn mực xã hội sao cho phù hợp với các lợi ích chung của xã hội,
với các đặc điểm về lịch sử, kinh tế, văn hóa, lối sống, phong tục tập quán của
từng khu vực địa lý nhất định. ˗
Theo thời gian, vai trò của các chuẩn mực xã hội có thể biểu hiện khác nhau qua
từng giai đoạn, thời kỳ phát triển của xã hội. Sự định hướng chuẩn mực xã hội
nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của xã hội và bám sát thực tiễn xã hội trong tiến
trình phát triển của xã hội là hết sức quan trọng và cần thiết. ˗
Theo đối tượng, có nhiều loại chuẩn mực xã hội phản ánh lợi ích vật chất, tinh
thần của các đối tượng xã hội khác nhau. Sự định hướng chuẩn mực xã hội theo
đối tượng đòi hỏi phải chú ý đến lợi ích của các cộng đồng người, các nhóm xã hội khác nhau
3. Tính vận động, biến đổi của chuẩn mực xã hội theo không gian, thời
gian, giai cấp, thứ bậc 8 ˗
Các chuẩn mực xã hôi không mang tính bất biến mà luôn ở trạng thái động.
Chúng thường xuyên vận động, biến đổi và phát triển cùng với sự phát triển của
lịch sử xã hội loài người. Đối với mỗi chế độ xã hội, mỗi nhà nước, mỗi nhóm
xã hội đều có hệ thống các chuẩn mực xã hội riêng tùy thuộc vào đặc điểm , tính
chất của các quan hệ xã hội có tính phổ biến, điển hình trong xã hội đó ở những
giai đoạn lịch sử khác nhau. ˗
Chuẩn mực xã hội không phải bao giờ cũng có ý nghĩa tuyệt đối, vì trong xã
hội, các cộng đồng người thường có các cá nhân không theo chuẩn mực. Có
những chuẩn mực xã hội được phổ biến, tuân thủ ở một giai cấp, dân tộc này,
nhưng lại không thừa nhận ở một giai cấp, dân tộc khác. Ví dụ: mỗi cộng đồng
dân tộc có những chuẩn mực phong tục tập quán riêng của mình xuất phát từ
những đặc trưng về lịch sử, địa lý, văn hóa và lối sống. Cho nên phong tục tập
quán của dân tộc này có thể không được thừa nhận ở một dân tộc khác vì nó
không phù hợp với truyền thống văn hóa, lối sống của họ. III.
Các hình thức biểu hiện.
Chuẩn mực xã hội có những hình thức biểu hiện khác nhau tùy thuộc vào các tiêu
chí phân loại cũng như mục đích khảo sát, nghiên cứu. Thông thường, chuẩn mực
xã hội được phân loại theo hai tiêu chí sau đây:
+ Theo tính chất phổ biến rộng rãi hay bó hẹp thì chuẩn mực xã hội được chia
thành: chuẩn mực xã hội công khai và chuẩn mực xã hội ngầm ẩn. ˗
Chuẩn mực xã hội công khai: là những loại chuẩn mực xã hội được phổ biến
rộng rãi, công khai trong xã hội, được đa số các thành viên trong xã hội, cộng
đồng biết đến, thừa nhận và tuân theo. Chẳng hạn, chuẩn mực pháp luật là 9
chuẩn mực xã hộicông khai, bởi nó vừa được nhà nước xây dựng, ban hành, đảm
bảo thực hiện; lại vừa được công bố, phổ biến rộng rãi trong xã hội để mọi công
dân biết, tôn trọng và thực hiện. ˗
Chuẩn mực xã hội ngầm ẩn: là những loại chuẩn mực xã hội chỉ được công bố
và áp dụng trong một phạm vi hẹp, mang tính chất nội bộ hay trong những
nhóm xã hội nhất định nhằm điều chỉnh hành vi của số ít người có trách nhiệm,
nghĩa vụ phải tuân theo. “Ví dụ, luật omerta (im lặng hay là chết) lưu hành trong
giới maphia ở Italia là một loại chuẩn mực ngầm ẩn, điều chỉnh hành vi của
những kẻ tội phạm có tổ chức trong lĩnh vực buôn lậu ma túy xuyên quốc gia,
bảo kê, rửa tiền, thủ tiêu, ám sát các quan chức, chính khách… Khi bị cảnh sát
bắt giữ, điều tra, khai thác, các thành viên băng nhóm maphia buộc phải tuân
thủ luật omerta, nghĩa là hoặc im lặng, không hợp tác, khai báo với cơ quan
cảnh sát; hoặc là chết bởi bàn tay của trùm maphia do đã hợp tác và khai báo với cảnh sát”.
+ Theo đặc điểm được ghi chép hay không được ghi chép lại thì chuẩn mực xã hội
được biểu hiện dưới hai hình thức là: chuẩn mực xã hội thành văn và chuẩn
mực xã hội bất thành văn. ˗
Chuẩn mực xã hội thành văn là những loại chuẩn mực xã hội mà các nguyên
tắc, quy định của chúng thường được ghi chép lại thành văn bản dưới những hình thức nhất định. 
Trong chuẩn mực xã hội thành văn có ba loại: chuẩn mực pháp luật, chuẩn
mực chính trị và chuẩn mực tôn giáo. Tính chất thành văn của chuẩn mực
pháp luật thể hiện ở những điều khoản, những quy phạm pháp luật cụ thể,
được ghi chép và thể hiện trong các bộ luật, các đạo luật hoặc các hình thức
văn bản quy phạm pháp luật khác như: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, 10
Luật Hôn nhân và gia đình… Mỗi điều khoản, quy phạm pháp luật đó đều thể
hiện tính chất thành văn của chuẩn mực pháp luật. ˗
Chuẩn mực xã hội bất thành văn cụ thể là chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực
phong tục, tập quán và chuẩn mực thẩm mỹ. Ví dụ, chuẩn mực đạo đức là loại
chuẩn mực xã hội bất thành văn, thể hiện dưới hình thức là những giá trị đạo
đức, những bài học về luân thường đạo lý, phép đối nhân xử thế giữa người với
người trong đời sống xã hội. Chúng không được tập hợp, ghi chép trong một
“bộ luật đạo đức” cụ thể nào. IV.
Phân tích mối quan hệ giữa các chuẩn mực xã hội bất thành văn và pháp luật
Ngoài pháp luật, nhà nước sử dụng các quy tắc, chuẩn mực xã hội khác để quản lý
xã hội như đạo đức,tập quán,... So với các chuẩn mực xã hội khác , pháp luật vẫn là
công cụ đặc biệt mang nhiều ưu thế vượt trội, có ý nghĩa quyết định xu thế phát
triển của xã hội. Do đó, nhìn chung, pháp luật luôn giữ vai trò chi phối sự tồn tại và
phát triển của các chuẩn mực khác. Bên cạnh đó, các chuẩn mực xã hội khác cũng
có vai trò nhất định đối với pháp luật.
1. Chuẩn mực đạo đức. a) Khái niệm:
Đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm,
về lòng tự trọng, về công bằng hạnh phúc...và những quy tắc xử sự hình thành trên
cơ sở các ý niệm, quan điểm đó. Tuy mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng có quan niệm và
cách giải thích khác nhau về đạo đức nhưng quá trình lịch sử tồn tại và phát triển
lâu dài của con người đã xây dựng nên những giá trị đạo đức có tính phổ biến,
chung nhất cho tất cả mọi người. Đạo đức là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội,
là kết tinh của đời sống tinh thần nhân loại. Chuẩn mực đạo đức là hệ thống 11
các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi đối với hành vi xã hội của con người, trong đó xác lập
những quan điểm, quan niệm chung về công bằng và bất công, về cái thiện và cái
ác, về lương tâm, danh dự, trách nhiệm và những phạm trù khác thuộc đời sống đạo
đức tinh thần của xã hội.
b) Mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
Khi bàn về mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức và pháp luật, chúng ta cần xuất
phát từ mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa pháp luật và đạo đức.
Pháp luật và đạo đức là những hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng do cơ sở hạ
tầng quy định. Giai cấp thống trị, dựa vào quyền lực, có nhiều ưu thế để nâng ý chí
hay các quan niệm đạo đức của mình thành pháp luật. Do đó, pháp luật luôn là sự
phản chiếu đạo đức của giai cấp cầm quyền hay nói cách khác là chịu sự tác động
của đạo đức. Tuy nhiên, dù muốn hay không, pháp luật pháp luật không thể không
phản ánh quan điển, lợi ích, ý chí hay quan niệm đạo đức của các giai cấp khác nên
ở một mức độ nhất định, pháp luật được trang bị khả năng thích ứng, khiến nó
dường như thể hiện ý chí chung của mọi tầng lớp xã hội. Dù chịu sự tác động của
đạo đức, nhưng pháp luật vẫn có tác động mạnh mẽ trở lại đạo đức. Cụ thể, pháp
luật sẽ cải tạo các chuẩn mực đạo đức đã lỗi thời, hay loại bỏ chúng. Từ đó, chọn
lọc và tạo ra những chuẩn mực đạo đức phù hợp với xã hội và tiến bộ hơn. Nhìn
chung, chuẩn mực đạo đức và pháp luật tuy khác nhau về phạm vi tác động, cơ chế
tác động nhưng đều có chung mục đích điều tiết, điều chỉnh hành vi con người
trong xã hội. Mối quan hệ giữa chúng là mối quan hệ tác động qua lại, hỗ trợ, bổ
sung cho nhau. Pháp luật là sự ghi nhận các chuẩn mực đạo đức, là công cụ bảo vệ,
là phương tiện hữu hiệu bảo vệ chuẩn mực đạo đức bằng các biện pháp, chế tài cụ
thể. Nói cách khác, pháp luật có vai trò quan trọng trong việc duy trì, bảo vệ, phát
triển các chuẩn mực đạo đức tiến bộ, phù hợp với xã hội. Và ngược lại, chuẩn mực
đạo đức là nền tảng 12
tinh thần để thực hiện các quy định của pháp luật. Nhiều quy tắc, yêu cầu của
chuẩn mực đao đức được nhà nước sử dụng và nâng lên thành luật. Khi xây dựng
và ban hành văn bản pháp luật, nhà nước buộc phải tính tới các quy tắc của chuẩn mực đạo đức.
2. Chuẩn mực phong tục, tập quán a) Khái niệm
Phong tục là từ Hán Việt nếu cắt nghĩa của từng chữ ta có thể hiểu: ˗
Phong: là nếp sống đã lan truyền, phổ biến rộng rãi ˗
Tục: là thói quen lâu đời.
 Như thế có thể hiểu phong tục là những thói quen, nếp sống lâu đời đã được lan
truyền, phổ biến rộng rãi trên một phạm vi nhất định ( có thể là toàn xã hội hay
nhóm xã hội,cộng đồng xã hội nhất định...)Phong tục là bao gồm mọi mặt đời
sống của dân cư trong một vùng, một miền hay cả quốc gia. Những phong tục
tốt đẹp người ta gọi là “Thuần phong mỹ tục”. Những phong tục xấu, lạc hậu
người ta gọi là “Đồi phong bại tục”. Mỗi vùng miền, mỗi dân tộc thường có
những phong tục, đặc trưng khác nhau, người ta gọi đó là bản sắc dân tộc. ˗
Tập quán là những quy ước, quy tắc giao tiếp, ứng xử giữa các cá nhân với nhau
hay với cộng đồng, hay giữa các cộng đồng trong cuộc sống, được lặp đi lặp lại
nhiều lần và trở thành thói quen, nếp sống. Tuy nhiên, do sự tương đồng giữa
phong tục và tập quán nên rất khó để có thể phân biệt chúng rõ ràng. Vì vậy,
thuật ngữ "phong tục" và thuật ngữ "tập quán" thường đi liền với nhau, trở thành
thuật ngữ "phong tục, tập quán". Chuẩn mực phong tục, tập quán là hệ thống các
quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi được xác lập nhằm củng cố những mẫu mực giao tiếp,
ứng xử trong các cộng đồng người; là các quy tắc sinh hoạt công cộng lâu đời
của con người, được hình thành và lặp đi lặp lại nhiều lần suốt 13
quá trình lịch sử, trở thành thói quen trong lao động, cuộc sống và sinh hoạt hàng
ngày của các cộng đồng xã hội.
b) Mối quan hệ giữa chuẩn mực phong tục, tập quán và pháp luật
+ Phong tục tập quán gắn bó chặt chẽ với những thói quen, nếp sống của các cộng
đồng xã hội từ rất lâu đời, trước cả khi có pháp luật, nên tập quán được coi là
quy tắc xử sự chung, điều chỉnh các quan hệ xã hội. Chúng gắn bó bền chặt
trong nhân dân, có nhiều khi lấn át cả những điều luật. Khi nhà nước xuất hiện,
nhà nước tìm cách vận dụng các phong tục, tập quán này hay biến đổi chúng
cho phù hợp rồi nâng chúng thành các quy phạm pháp luật hay coi là tập quán
pháp. Như thế, chuẩn mực phong tục, tập quán là một nguồn quan trọng của
pháp luật. Bên cạnh đó, nhờ sự tồn tại lâu đời của phong tục, tập quán, các
chuẩn mực này gắn bó bền chặt với đông đảo quần chúng, được họ chấp thuận
và tuân theo, thực hiện một cách tự nguyện, tạo ra sự đồng thuận xã hội. Bằng
cách đó, các chuẩn mực phong tục,tập quán góp phần quan trọng giúp pháp luật
thâm nhập vào đời sống cộng đồng một cách thuận lợi, dễ dàng hơn. Ngược lại,
pháp luật cũng tác động tới các chuẩn mực phong tục, tập quán; thể hiện như sau: ˗
Đối với các phong tục, tập quán mang giá trị truyền thống, có tính nhân văn sâu
sắc, là "thuần phong mỹ tục", mang tác động tích cực tới cộng đồng thì pháp
luật thừa nhận, bảo tồn, phát huy vai trò của chúng trong đời sống; đưa chúng
vào nếp sống, ý thức và hành vi của con người. ˗
Đối với những phong tục, tập quán lạc hậu, lỗi thời, trở thành hủ tục, thậm chí
mang tính mê tín dị đoan, là " đồi phong bại tục" , ngoài việc tuyên truyền để
nâng cao ý thức, để nhân dân tự loại bỏ chúng thì nhà nước dùng sức mạnh của 14
pháp luật loại trừ chúng ra khỏi đời sống; từ đó xây dựng lối sống văn minh,
phù hợp với sự tiến bộ.