Chức năng của gia đình và thực trạng biến đổi của gia đình Việt Nam dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 | Tiểu luận môn nghĩa xã hội khoa học

Gia đình chính là hạt giống, là nguồn gốc, là cái nôi của xã hội. Gia đình cũng chính là nơi nuôi nấng, dạy dỗ những đứa trẻ, những người được coi là những chủ nhân tương lại của đất nước. Dựa theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, gia đình lại được định nghĩa vừa là quan hệ tự nhiên vừa là quan hệ xã hội. Đặc biệt, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP.HỒ CHÍ MINH
----- -----
KHOA LÍ LUẬN – CHÍNH TRỊ
MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Tiểu luận cuối kỳ
*****
Đề tài: CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH VÀ THỰC TRẠNG
BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG
CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
MÃ SỐ LỚP HP: LLCT120405E_21_2_10CLC
GVHD: ThS.NGUYỄN THỊ HẰNG
THỰC HIỆN: NHÓM 05
HỌC KỲ: – NĂM HỌC: 2 2021-2022
TP.Thủ Đức, tháng 2 năm 2022
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2021 - 2022
Nhóm: 05 (Lớp: )LLCT120405E_21_2_10CLC
Đề tài: Chức năng của gia đình và thực trạng biến đổi của gia đình Việt Nam
dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4.0.
STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MSSV HOÀN THÀNH
1 Đoàn Trương Hữu Phước 21145602 100%
2 Ngô Hải Nam 21145030 100%
3 Nguyễn Nam Thanh 21145007 100%
4 Nguyễn Đức Hiếu 21145589 100%
5 Lương Hoàng Tùng 21147156 100%
Ghi chú:
- Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia.
- Trưởng nhóm: Đoàn Trương Hữu Phước SĐT: 0901 104 279
Điểm số: ………………………………………………………………………….
Nhận xét của giáo viên:
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
TP. Thủ Đức, tháng 5 năm 2022
Ký xác nhận của giảng viên
MỤC LỤC
2
A.PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu của tiểu luận
3. Phương pháp nghiên cứu
B.PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0............6
1.1. Khái niệm, định nghĩa về cuộc cách mạng 4.0............................................6
1.2. Thực trạng về nền công nghiệp 4.0 tại nước ta hiện nay............................7
1.3. Ảnh hưởng của nền công nghiệp mới 4.0..................................................11
1.3.1. Ảnh hưởng tích cực...............................................................................11
1.3.2. Ảnh hưởng tiêu cực...............................................................................13
CHƯƠNG 2: CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÍNH VÀ BIẾN ĐỔI CỦA GIA
ĐÌNH VIỆT NAM DƯỚI CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 16.......
2.1. Định nghĩa về gia đình theo quan điểm Mác-Lenin..................................16
2.2. Chức năng và thực trạng............................................................................16
2.2.1. Chức năng của gia đình........................................................................16
2.2.2. Thực trạng biến đổi của gia đình Việt Nam dưới tác động của nền
công nghiệp 4.0...................................................................................................17
C.KẾT LUẬN....................................................................................................20
D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................21
A.PHẦN MỞ ĐẦU
3
1. Lý do chọn đề tài
- Gia đình chính là hạt giống, là nguồn gốc, là cái nôi củahội. Gia đình cũng
chính nơi nuôi nấng, dạy dỗ những đứa trẻ, những người được coi những
chủ nhân tương lại của đất nước. Dựa theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin,
gia đình lại được định nghĩa vừa là quan hệ tự nhiên vừa quan hệhội. Đặc
biệt, gia đình tại Việt Nam là một thứ đó cùng thiêng liêng, mối quan hệ
giữa các thành viên trong gia đình vĩnh viễn, không thể chia cắt được
mối quan hệ ấy.
- Bên cạnh đó, thế giới cũng đã bước qua cuộc cách mạng thế giới lần thứ tư,
mở ra một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của nên công nghiệp 4.0. Với nền công
nghiệp mới này, sẽít nhiều những ảnh hưởng nhất định đến quan hệ gia đình
cả về mặt tích cực tiêu cực. Việc tìm hiểu về sự ảnh hưởng của nền công
nghiệp 4.0 đối với gia đình tại Việt Nam cũng giúp chúng ta thể khái quát
được phần nào sự thay đổi của gia đình của toàn thế giới ngày nay.
- Trong quá trình làm tiểu luận chúng em không tránh hết những sai xót dù đã cố
gắng tìm kiếm chỉnh sửa.Nhóm chúng em luôn sẵng sàng lắng nghe góp ý từ
cô để hoàn thiện bài tiểu luận một cách tốt nhất. Em xin chân thành cảm ơn cô !
2.Mục tiêu của tiểu luận
- Làm quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về gia đình cũng như các hình
thức biểu hiện của gia đình trong xã hội ngày nay.
- Nắm được khái quát về cách mạng công nghiệp 4.0 những tác động của
vào đời sống,sự phát triển của con người.
- Chỉ ra được những biến đổi rõ rệt của gia đình tại Việt Nam dưới tác động của
nền công nghiệp 4.0.
4
3.Phương pháp nghiên cứu
- Nhóm chúng em đã tìm kiếm thông tin, tài liệu từ sách, giáo trình, báo đài, các
trang mạng nội dung đã được giảng dạy trong suốt quá trình học sau đó tự
tổng hợp đánh giá lại cho phù hợp với từng yêu cầu của chủ đề.Tiến hành
sinh hoạt nhóm để tổng kết và trình bày thành bài tiểu luận.
- Tham khảo thêm nội dung của các bài tiểu luận khác,sự trợ giúp của anh trợ
giảng và của cô để tháo gỡ các khúc mắc.
B.NỘI DUNG
5
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
1.1. Khái niệm, định nghĩa về cuộc cách mạng 4.0
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được gọi là Công nghiệp 4.0. Công nghiệp 4.0 tập
trung vào công nghệ kỹ thuật số từ những thập kỷ gần đây lên một cấp độ hoàn toàn
mới với sự trợ giúp của kết nối thông qua Internet vạn vật, truy cập dữ liệu thời gian
thực và giới thiệu các hệ thống vật lý không gian mạng. Công nghiệp 4.0 cung cấp một
cách tiếp cận liên kết và toàn diện hơn cho sản xuất. Nó kết nối vật lý với kỹ thuật số
và cho phép cộng tác và truy cập tốt hơn giữa các bộ phận, đối tác, nhà cung cấp, sản
phẩm và con người. Công nghiệp 4.0 trao quyền cho các chủ doanh nghiệp kiểm soát
và hiểu rõ hơn mọi khía cạnh hoạt động của họ và cho phép họ tận dụng dữ liệu tức
thời để tăng năng suất, cải thiện quy trình và thúc đẩy tăng trưởng.
Công nghiệp 4.0 cho phép các nhà máy thông minh, sản phẩm thông minh và chuỗi
cung ứng cũng thông minh, và làm cho các hệ thống sản xuất và dịch vụ trở nên linh
hoạt và đáp ứng khách hàng hơn. Các thuộc tính của hệ thống sản xuất và dịch vụ với
Công nghiệp 4.0 đã được nêu bật. Những lợi ích mà Công nghiệp 4.0 mang lại cho các
doanh nghiệp đã được thảo luận. Trong tương lai, công nghiệp 4.0 dự kiến sẽ còn phát
triển mạnh mẽ hơn nữa và do đó các doanh nghiệp cần sẵn sàng để chuẩn bị cho một
sự đổi mình liên tục thể cập nhật các xu hướng hiện đại sắp tới...
Thuật ngữ "Cách mạng công nghiệp lần thứ tư" đã được áp dụng cho sự phát triển
công nghệ quan trọng một vài lần trong 75 năm qua, và là để thảo luận về học thuật.
Khái niệm Công nghiệp 4.0 hay nhà máy thông minh lần đầu tiên được đưa ra tại Hội
chợ công nghiệp Hannover tại Cộng hòa Liên bang Đức vào năm 2011. Công nghiệp
4.0 nhằm thông minh hóa quá trình sản xuất và quản lý trong ngành công nghiệp chế
tạo. Sự ra đời của Công nghiệp 4.0 tại Đức đã thúc đẩy các nước tiên tiến khác như
Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Ấn Độ thúc đẩy phát triển các chương trình tương tự nhằm
duy trì lợi thế cạnh tranh của mình.
1.2. Thực trạng về nền công nghiệp 4.0 tại nước ta hiện nay
Như các cuộc cách mạng công nghiệp trong quá khứ, tác độnghội của cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0 cũng rất sâu rộng, không chỉ dẫn đến những vấn đề kinh tế
6
xã hô yi do người dân mất viê yc làm, mà còn khiến tính chất công viê yc ở cả nông thôn
thành thị ngày càng biến đô yng.
Bên cạnh đó, dưới tác động của dịch bệnh Covid-19, xu hướng mới về việc làm càng
trở nên rõ nét hơn bao giờ hết.
Theo giới chuyên gia, cách mạng công nghiệp 4.0 đã thể hiê yn bước tiến vượt yc
trong viê yc nâng cao năng suất nhờ biến đổi phương thức vâ yn hành và mối quan hê y giữa
các yếu tố của quá trình sản xuất.
Đồng thời sinh ra một hình thức kinh tế mới, đó là “nền kinh tế chia sẻ” với sức ảnh
hưởng yng mang tính cách mạng như yt số nền tảng gọi xe trực tuyến hay các
không gian làm việc, thông qua hình thức doanh nghiệp doanh nghiệp giữa
doanh nghiệp và khách hàng.
Ngoài ra, cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra nhiều đột phá về công nghệ mới trong
các lĩnh vực như sản xuất trí thông minh nhân tạo, chế tạo robot, phát triển mạng
internet, công nghệ in 3D, công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học về vật liệu,
lưu trữ năng lượng và tin học.
Theo đó, các công nghệ mới ra đời sẽ là sự liên kết các lĩnh vực lý - sinh;- điện
tử - sinh… hình thành các ngành nghề mới, đặc biệt những ngành nghề sự liên
quan đến tương tác giữa con người với máy móc.
Tại Đức, ước tính đến năm 2025, cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tạo thêm khoảng
350.000 việc làm, tăng 5% so với lực lượng lao động 7 triệu người trong 23 ngành sản
xuất hiện đang tham gia nghiên cứu.
Việc phổ biến robot công nghệ máy tính sẽ làm giảm khoảng 610.000 công việc
lắp ráp sản xuất, nhưng sẽ có 960.000 công việc bổ sung. Các lĩnh vực công nghệ
thông tin, phân tích, nghiên cứu phát triển đòi hỏi thêm 210.000 nhân sự có tay
nghề cao... tất cả đều là những nguồn cung cấp cơ hội việc làm mới.
Không những vâ yy, cách mạng công nghiệp 4.0 cũng sẽ tạo ra những ngành nghề mới
lần đầu tiên xuất hiê yn như các nhà phân tích pháp y dữ liê yu điê yn tử và quản lý khí thải
carbon, kỹ sư phần cứng thông minh, nhân viên yn hành và bảo trì y thống thị giác
7
công nghiê yp, kỹ mạch tích hợp, nhân viên vấn bán hàng trực tuyến, giảng viên
online, cùng với yt nghề khá đă yc biê yt chuyên viên dinh dưỡng calo đánh giá
khả năng tự chăm sóc của người cao tuổi dựa trên mô yt hê y thống trí tuệ nhân tạo.
Ngoài ra rất nhiều ngành nghề mới khác cũng đã được công nhâ yn những
đóng góp nhất định cho côyng đồng, xã hô yi.
Theo “Báo cáo về các loại hình mới của ngành dịch vụ số người hành nghề mới
vào năm 2020” của Viê yn Nghiên cứu Mission Institute (Mỹ), 53,9% người chọn
nghề mới vì thu nhập 50,4% chọn nghề mới vì đam mê. Trong đó, nhâ yn thức chung
của nhiều người là muốn yn dụng yi từ nghề nghiê yp mới để phát triển nhanh về
năng lực chuyên môn, nâng cao mức thu nhâ yp và khả năng yp gỡ đối tác cùng chí
hướng.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ sự kết hợp của công nghệ trong các lĩnh
vực vật lý, công nghệ số và sinh học, tạo ra những khả năng sản xuất hoàn toàn mới và
tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế, chính trị, hội của thế giới. thể khái
quát bốn đặc trưng chính của Cách mạng công nghiệp lần thứ: Một là, dựa trên nền
tảng của sự kết hợp công nghệ cảm biến mới, phân tích dữ liệu lớn, điện toán đám mây
kết nối internet vạn vật sẽ thúc đẩy sự phát triển của máy móc tự động hóa hệ
thống sản xuất thông minh. Hai là, sử dụng công nghệ in 3D để sản xuất sản phẩm một
cách hoàn chỉnh nhờ nhất thể hóa các dây chuyền sản xuất không phải qua giai đoạn
lắp ráp các thiết bị phụ trợ - công nghệ này cũng cho phép con người có thể in ra sản
phẩm mới bằng những phương pháp phi truyền thống, bỏ qua các khâu trung gian
giảm chi phí sản xuất nhiều nhất thể. Ba là, công nghệ nano vật liệu mới tạo ra
các cấu trúc vật liệu mới ứng dụng rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực. Bốn là, trí tuệ
nhân tạo điều khiển học cho phép con người kiểm soát từ xa, không giới hạn về
không gian, thời gian, tương tác nhanh hơn và chính xác hơn.
Nhiều nhà nghiên cứu kinh tế chỉ ra rằng, cuộc cách mạng này có thể mang lại sự bất
bình đẳng lớn hơn, đặc biệt là ở khả năng phá vỡ thị trường lao động. Khi tự động hóa
thay thế người lao động bằng máy móc có thể làm trầm trọng thêm sự chênh lệch giữa
lợi nhuận so với vốn đầu lợi nhuận so với sức lao động. Mặt khác, tri thức sẽ
yếu tố quan trọng của sản xuất trong tương lai làm phát sinh một thị trường việc
8
làm ngày càng tách biệt thành các mảng "kỹ năng thấp/lương thấp" "kỹ ng
cao/lương cao", do đó dễ dẫn đến sự phân tầng xã hội ngày càng trầm trọng thêm.
Cách mạng công nghiệp lần thứ mang đến nhiều lo ngại về thất nghiệp khi
máy móc làm tất cả mọi việc, nhưng một số nhà nghiên cứu tin rằng, việc giảm tổng số
việc làmkhông thể. Bởi, siêu tự động hóa siêu kết nốithể nâng cao năng suất
những công việc hiện tại và tạo ra nhu cầu về những công việc hoàn toàn mới khác. Sự
ra đời của "cobots", tức robot hợp tác có khả năng di chuyển tương tác, sẽ giúp các
công việc kỹng thấp đạt năng suất nhảy vọt. Tuy nhiên, những người bị ảnh hưởng
nặng nhất có thể lực lượng lao động có kỹ năng trung bình do sự phát triển của siêu
tự động hóa siêu kết nối, cộng với trí tuệ nhân tạo sẽ tác động đáng kể đến đối
tượng này.
Đứng trước sự phát triển nhanh chóng tác động của Cách mạng công nghiệp lần
thứ tư, giai cấp công nhân Việt Nam có những thuận lợi đan xen với khó khăn cơ bản:
Một là, về thuận lợi, giai cấp công nhân Việt Nam số lượng đang tăng lên. Theo
báo cáo của Tổng cục Thống kê, hiện nay, tổng số công nhân nước ta chiếm tỷ lệ
khoảng 13% số dân và 24% lực lượng lao động xã hội, bao gồm số công nhân làm việc
trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong nước; đang m việc theo
hợp đồng ở nước ngoài; số lao động giản đơn trong cácquan đảng, nhà nước, đoàn
thể. Dự báo đến năm 2020, giai cấp công nhân có khoảng 20,5 triệu người. Công nhân
trong doanh nghiệp ngoài nhà nước doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài phát
triển nhanh; ngược lại, công nhân trong doanh nghiệp nhà nước ngàyng giảm về số
lượng.
Trình độ học vấn trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, chính trị của giai cấp công
nhân ngày càng được cải thiện. Số công nhân tri thức, nắm vững khoa học - công
nghệ tiên tiến tăng lên. Công nhân trong các khu công nghiệp, các doanh nghiệp khu
vực ngoài nhà nước vốn đầu nước ngoài được tiếp xúc với máy móc, thiết bị
tiên tiến, làm việc với các chuyên gia nước ngoài nên được nâng cao tay nghề, kỹ năng
lao động, rèn luyện tác phong công nghiệp, phương pháp làm việc tiên tiến.
9
Lớp công nhân trẻ được đào tạo nghề theo chuẩn nghề nghiệp ngay từ đầu, trình độ
học vấn, văn hóa, được rèn luyện trong thực tiễn sản xuất hiện đại, sẽ là lực lượng lao
động chủ đạo, tác động tích cực đến sản xuất công nghiệp, giá trị sản phẩm công
nghiệp, gia tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trong tương lai…
Hai là, về khó khăn, trước yêu cầu của sự phát triển, giai cấp công nhân nước ta còn
nhiều hạn chế, bất cập. “Sự phát triển của giai cấp công nhân chưa đáp ứng được yêu
cầu về số lượng, cơ cấu và trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp của s
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế; thiếu nghiêm trọng
các chuyên gia kỹ thuật, cán bộ quản giỏi, công nhân lành nghề; tác phong công
nghiệp kỷ luật lao động còn nhiều hạn chế; đa phần công nhân từ nông dân, chưa
được đào tạo cơ bản và có hệ thống” .
Chúng ta đang trong giai đoạncấu “dân số vàng”. Tuy nhiên, quá trình chuyển
đổi cơ cấu kinh tế lại chưa tương thích với quá trình chuyển dịch cấu lao động. Để
hướng đến một nền sản xuất công nghiệp hiện đại, số lượng giai cấp công nhân lao
động công nghiệp chỉ chiếm khoảng 24% lực lượng lao động xã hội là tỷ lệ còn thấp.
Mặt bằng chung trình độ văn hóa tay nghề của công nhân nước ta được cải
thiện, song vẫn còn thấp, đã ảnh hưởng không thuận đến việc tiếp thu khoa học - kỹ
thuật, đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, với
tốc độ tăng năng suất lao động như hiện nay, thì phải đến năm 2038, năng suất lao
động của công nhân Việt Nam mới bắt kịp Philippines, năm 2069 chúng ta mới bắt kịp
được Thái Lan. Do đó, nếu không tập trung đầu nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực, có kế hoạch đào tạo đón đầu, thì chúng ta sẽ bị thiếu hụt nghiêm trọng về lao động
khi các dự án lớn đầu vào Việt Nam. Một thực trạng đáng quan tâm khác tỷ lệ
thất nghiệp của những người đã qua đào tạo đang ngày càng cao…
Trong thời gian tới, quá trình toàn cầu hóa sản xuất với sự phân cônghợp tác lao
động diễn ra ngày càng sâu rộng giữa các nước trong khu vực trên thế giới. Khi
chúng ta thực hiện các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, những rào cản về không
gian kinh tế, hàng hóa, dịch vụ, vốn, khoa học - công nghệ, thị trường lao động được
gỡ bỏ, thì sự cạnh tranh giữa các nước càng trở nên gay gắt. Hiện ASEAN đã hiệp
định về di chuyển tự nhiên nhân lực, thỏa thuận công nhận lẫn nhau về chứng chỉ
10
hành nghề chính thức đối với 8 ngành nghề được tự do chuyển dịch: kiểm toán, kiến
trúc, kỹ sư, nha sĩ, bác sĩ, y tá, điều tra viên du lịch. Việc công nhận trình độ lẫn
nhau về kỹ năng nghề sẽ một trong những điều kiện rất quan trọng trong việc thực
hiện dịch chuyển lao động giữa Việt Nam với các nước trong khu vực. Nhưng đây
cũng sẽ thách thức cho Việt Nam, số lượng công nhân lành nghề nước ta còn
khiêm tốn, buộ#c phải chấp nhận nguồn lao động di đến từ các nước khác trình
độ cao hơn. Thời gian tới, nếu trình độ của công nhân nước ta không được cải thiện để
đáp ứng yêu cầu, thì chúng ta sẽ bị thua ngay trên “sân nhà”.
1.3. Ảnh hưởng của nền công nghiệp mới 4.0
1.3.1. Ảnh hưởng tích cực
Ngày nay, hội đã đang bước vào thời công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, đi liền với điều đó chính sự phát triển không ngừng của nền công nghiệp số,
công nghiệp 4.0. Sự tăng trưởng liên tục của công nghiệp 4.0 kéo theo đó sự phát
triển, nâng cấp trong nhiều mặt của nhiều khía cạnh khác nhau trong đời sống xã hội:
Một là, trong khía cạnh thông tin. Trong thời điểm hiện tại, bên cạnh sức mạnh của
tài chính, thông tin cũng đóng một phần không hề kém cạnh trong đời sống. Những
người càng biết nhiều thông tin sẽ càng hoàn thành được mục tiêu của mình một cách
dễ dàng. Tuy nhiên, việc nắm bắt được thông tin chính thống độ nhanh nhạy trong
việc nắm bắt thông tincùng quan trọng. Và, trong thời đại 4.0, thời đại của công
nghiệp số thì điều đó không hề khó khăn. Chỉ cần có trong tay một chiếc điện thoại
thông minh, một chiếc laptop hay thậm chí một chiếc máy tính để bàn khảng
kết nối với mạng không dây internet thì chúng ta đã thể tra cứu, tham khảo các
thông tin tài liệu cần thiết thông qua các ứng dụng tìm kiếm thông dụng như Google,
Cốc Cốc, Fire Fox, một cách cùng nhanh chóng chính xác. Nếu so với
ngày xưa, tất cả thông tin, kiến thức đều xuất phát từ sách vở. Mỗi lần muốn tìm kiếm
thông tin thì chúng ta phải chôn mình trong thư viện, phòng sách cả hàng giờ hoặc
thậm chí hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng. Ngày nay thì không cực như thế, thông
qua các ứng dụng tìm kiếm, chỉ cần vào khung tìm kiếm nội dung mình muốn tìm
hiểu, sau thời gian chưa đến một giây, hàng triệu kết quả tìm kiếm chứa nội dung
11
cần tìm sẽ xuất hiện đến từ nhiều nguồn khác nhau. Với vô vàn những lựa chọn, chúng
ta sẽ có thể thấy được những khía cạnh khác nhau của một vấn đề mà chúng ta cần tìm
hiểu, một điều chúng ta gần như không thể làm được trong quá khứ khi chưa
internet. Bên cạnh đó, đáo ứng theo nhu cầu của người dân thì các cơ quan hành chính
Chính Phủ cũng đã tự tạo riêng cho mình những trang web để người dân thể truy
cập, tham khảo những thông báo, chú ý của họ dành cho người dân hoặc hơn nữa
người dân có thể hỏi đáp thắc mắc của mình đối với các cơ quan hành chính một cách
gián tiếp thông qua các website của họ.
Hai là, trong lĩnh vực giáo dục. Đối với sự phát triển của một đất nước thì sphát
triển của giáo dục cùng quan trọng. Nhờ giáo dục phát triển mới thể kéo
theo các lĩnh vực khác trong nền kinh tế phát triển và dẫn đến sự phát triển của một đất
nước. Vì vậy, phần lớn những nước phát triển đều lấy giáo dục là trọng tâm của sự cải
cách, phát triển. Lấy dụ điểm hình chính Nhật Bản, một đất nước phát triển
luôn lấy giáo dục làm gốc. Qua những ý trên cho thấy rằng sự phát triển của giáo dục
cùng quan trọng nền công nghiệp 4.0 cũng được coi như một công cụ để
hiện thực hóa việc phát triển nền giáo dục. Ngày nay, phần lớn các ngôi trường thuộc
tất cả các cấp học trải dài từ Bắc xuống Nam đều đã đang bắt đầu áp dụng những
thành tựu công nghệ cao vào việc giảng dạy, kiểm tra, thi cử và học tập vui chơi của cả
thầy trò trong trường học. Những chiêc bảng thông minh khả năng kết nối đến
máy tính, điện thoại kết nối internet đã được lắp đặt đem lại hiệu quả học tập vô
cùng cao. Bên cạnh đó, nhờcông nghệ 4.0 việc học ngày càng trở nên dễ dàng
phổ biến hơn. Ngày xưa, việc học tập đềuxảy ra nội bộ trong một khu vực nhỏ,
có nghĩa là ai trong khu vực nào thì chỉ có thể học tập nội dung ở khu vực đó và hai
khu vực cách xa nhau thì không hề giống nhau trong việc học tập, cũng như không
thể liên hệ với nhau về các vấn đề liên quan. Ngày nay, việc học tập đã được mở rộng
hơn rất nhiều. Một học sinh ngoài Hà Nội hoàn toàn có thể theo học các thầygiảng
dạy trong thành phố Hồ Chí Minh các khu vực khác nhờ các phần mềm hỗ trợ
dạy và học online. Thêm vào đó, công nghê số cũng góp phần rút ngắn thời gian trong
việc ra đề kiểm tra đánh giá chấm điểm một cách tối ưu nhất. Ngày xưa việc kiểm
tra chủ yếu là trên giấy và các thầy cô phải dành hàng ngày liền để có thể chuẩn bị đề,
chấm điểm đánh giá các học sinh của mình. Thời nay, việc ra đề kiểm tra đánh giá
12
đều diễn tra trên máy tính, các thiết bị thông minh. Các thầy cô chỉ cần nạp một số câu
hỏi nhất định, máy sẽ tự động soạn đề và đáp án một cách cùng nhanh chóng. Học
sinh sau khi làm xong đề sẽ biết điểm của mình một cách gần như tức khắc.
Ba là, trong lĩnh vực giải trí, giảm stress. Ngày nay, con người đều bị áp lực đè
nặng do sức ép từ các vấn đề của cuộc sống. Có rất nhiều trường hợp do bị áp lực đè
nặng mà sinh ra các căn bệnh tâm lí, tâm thần hoặc thậm chí nhiều trường hợp đã chọn
cách kết thúc cuộc đời để thể thoát khỏi các sức ép đó. Chính vậy, việc giải tỏa
tâm lí sau những lần cảm thấy căng thẳng là vô cùng cần thiết thiết yếu trong cuộc
sống. Đi liền với sự phát triển của thời đại công nghiệp số, là sự ra đời của các thứ gọi
game online, game offline, các trang web coi phim, nghe nhạc cùng phong phú,
miễn phí vàn lựa chọn để người dùng thể thư giãn sau những giờ học tập và
làm việc mệt mỏi, căng thẳng. Ngày xa xưa, việc nghe nhạc, xem kịch một thứ
cùng xa xỉ với phần lớn bộ phận người dân. Bởi lẽ, những việc đó chỉ có thể diễn ra tại
những địa điểm và trong khoảng thời gian nhất định. Đi kèm theo đó là một khoản chi
phí đắt đỏ để thể tổ chức mua đi xem đối với người muốn được thưởng thức
nghệ thuật. Ngày nay, chúng ta chỉ cần truy cập các trang như Youtube, Zing Mp3,
Nhaccuatui,… là đã có thể nghe và thưởng thức số bài nhạc hoàn toàn miễn phí tại
nhà. Bên cạnh đó còn số trang web giúp chúng ta thể xem hàng bộ phim
với chất lượng cao mà không cần phải trả một tí chi phí nào cả, ngoài ra các trang web
còn có thể giúp lọc ra những bộ phim theo yêu cầu của người dùng vô cùng tiện lợi.
1.3.2. Ảnh hưởng tiêu cực
- Dễ bị kích động, thiếu sáng suốt
Khi mạng hội trở nên phổ biến trong thời 4.0 như hiện nay, việc người dân sở
hữu cho mình những thiết bị thông minh có khả năng truy cập vào mạng Internet hoặc
các trang mạng hội trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Cũng chính từ lợi ích đó
những luận điệu sai lệch, chống phá, xuyên tạc đường lối, chính sách của Đảng, Nhà
nước dễ dàng len lỏi vào cuộc sống của nhân dân, người dân nếu khônglập trường
chính trị vững chắc dễ hiểu sai về các đường lối, chính sách của Đảng, từ đó dễ bị xúi
giục gây rối an ninh, trật tự và an toàn xã hội.
13
- Con người trở nên hung hăng
Mạng hội trở nên phổ biến đồng nghĩa với việc mọi người dễ mở rộng mối quan
hệ, trao đổi, nói chuyện với nhau dễ dàng hơn. Cũng từ đó nhiều người trở nên
hung hăng, thích thể hiện bản thân nhằm trở nên nổi tiếng trên không gian ảo, thế
nhưng những cuộc tranh luận trên không gian ảo dễ trở thành những những câu từ lăng
mạ, xúc phạm danh dự lẫn nhau, thậm chí không ít cuộc tranh cãi trên mạng xã hội
kết cục đẫm máu khi người đi tù, kẻ thì chẳng toàn mạng.
- Lãng phí thời gian
Cách mạng công nghiệp 4.0 đã cung cấp cho cuộc sống hằng ngày của chúng ta
những tiện ích cùng to lớn: nhà “thông minh”, robot quét dọn nhà, mua hàng trực
tuyến,…Ngỡ rằng như chúng ta sẽ có thêm thời gian để làm các hoạt động khác có ích
hơn nhưng đáng buồn, đa phần con người lại dâng khoảng thời gian quý báu của mình
cho những trang mạng hội, những bộ phim dài tập,…Lần cuối chúng ta đọc một
cuốn sách thể vài tháng trước nhưng lần gần đây nhất truy cập mạng hội
chỉ là vài giây trước. Thử hỏi nếu cứ lãng phí thời gian như thế thì làm gì còn thời gian
để trau dồi kiến thức, củng cố các mối quan hệ, rèn luyện sức khỏe.
- Phụ thuộc vào các thiết bị công nghệ
Ai trong chúng ta cũng biết mục đích ra đời của các thiết bị thông minh là trở thành
công cụ hiệu quả cho con người, thế nhưng hiện nay con người đang phụ thuộc quá
nhiều vào công nghệ, Thực tế hiện nay, đối với một số bạn trẻ thì nếu khôngsự trợ
giúp của các công cụ tìm kiếm hay các loại máy tính thì kiến thức mà họ có là rất thấp.
Nhiều người trong chúng ta cứ nghĩ rằng những chuyện máy tính, công nghệ xử
rồi thì không phải bận tâm tìm hiểu nữa, lâu dần như thế thì chũng ta đã mất biết bao
kiến thức quý báu chỉ vì suy nghĩ lệ thuộc vào công nghệ, khi đã mất đi tính tự chủ về
duy thì con người sẽ lệ thuộc vào công nghệ hay ngắn gọn hơn trở thành “công
cụ” của công nghệ.
- Tiêm nhiễm các suy nghĩ, lối sống lệch lạc
Việc chia sẻ dữ liệu chưa bao giờ dễ hơn thời điểm hiện tại, chỉ với một nhấp
chuột, một i chạm vàon hình cảm ứng đã thể chuyển tài liệu từ nơi này sang
14
nơi khác, sự tiện lợi này cũng làm cho những hình ảnh, video, ấn phẩm bạo lực, độc
hại, đồi truỵ xâm nhập vào cuộc sống của người dân, từ đó gây ra những ảnh hướng từ
lối sống, hành vi không phù hợp đạo đức, thuần phong mỹ tục nếu không biết cách
chọn lọc thông tin kỹ càng. Nguy hiểm hơn, trẻ em hiện nay tiếp xúc với các thiết bị
thông minh rất sớm nên việc quản nội dung trên các thiết bị cho các em là rất quan
trọng.
CHƯƠNG 2: CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÍNH VÀ BIẾN ĐỔI CỦA GIA
ĐÌNH VIỆT NAM DƯỚI CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
15
2.1. Định nghĩa về gia đình theo quan điểm Mác-Lenin
Gia đình một cộng đồng người đặc biệt, vai trò quyết định đến sự tồn tại
phát triển của hội. C.Mác Ph.Ăngghen, khi đề cập đến gia đình đã cho
rằng:”… hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra
những người khác, sinh sôi, nảy nở - đó quan hệ giữa chồng vợ, cha mẹ con
cái, đó là gia đình”.
2.2. Chức năng và thực trạng
2.2.1. Chức năng của gia đình
Gia đình chức năng cùng quan trọng trong cuộc sống môi trường hình
thành ,nuôi dưỡng giáo dục nhân cách đóng góp vào xây dựng bảo vệ tổ quốc.
Trong một hội muốn tốt thì trước hết gia đình phải tốt gia đình là phần tử
vai trò vô cùng quan trọng đối với xã hội.
Gia đình có 3 năng cơ bản :
1.Chức năng kinh tế
2.Chức năng tái sinh sản ,duy trì nòi giống
3.Chức năng giáo dục
1.Chức năng kinh tế:
Đây chức năng cùng quan trọng của gia đình nhằm tạo ra của cải vật chất,
chức năng bảo đảm sự sống còn của gia đình,dẩm bao cho gia đình cuộc sống ấm
no.
=>Chức này là bao quát về nhu cầu ăn ở tiện nghi,là sự hợp tác kinh tế giữa các thành
viên trong gia đình
Ví dụ: Bố mẹ đi làm công nhân có thể làm tăng ca để kiếm thu nhập cho gia đình để
cải thiện cuộc sống…vv
2.Chức năng tái sinh sản ,duy trì nòi giống:
16
Chức năng là góp phần cung cấp nguồn lao động cho xã hội, góp phần thay thế
những lớp người lao động cũ đã đến tuổi nghỉ hưu đã hết khả năng lao động và khả
năng sáng tạo. Việc thực hiện này có chức năng vừa đáp ứng nhu cầu phát triển của xã
hội vừa đáp ứng như cầu sinh lý, tình cảm của mỗi con người.
Ví dụ: Ở việt Nam có chính sách 2 con để đảm bảo sức khỏe cho người mẹ và đảm
bảo chất lượng cho cuộc sống gia đình tránh đẻ quá nhiều con để hạn chế ảnh hưởng
tới tâm sinh lý của người mẹ đồng thời hạn chế chi phí nuôi con cho gia đình.
3.Chức năng giáo dục:
Đây là chức năng vô cùng quan trọng của mỗi gia đình, nó quyết định nhân cách của
con người. Những gia đình có cách dạy dỗ con tốt tạo cho con 1 lối song lành mạnh thì
người con đó sau này lớn lên sẽ hiếu thảo với gia đình còn đối với xã hội là thành phần
quan trọng góp phần xây dựng đất nước ngày càng phát triển hơn. Nhưng nếu người
con đó không được giáo dục tử tế thì sẽ dễ sa vào các tệ nạn hội gây hậu quả xấu
cho gia đình và xã hội.
Trong gia đình thì bố mẹ có quyền bảo vệ hợp pháp lợi ích của con, tôn trọng ý kiến
của con, chăm lo việc học tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí
tuệ, đạo đức để trở thành con người có ích cho xã hội.
dụ: Việt Nam 1 đứa trẻ khi sinh ra quyền được chăm lo của gia đình về sức
khỏe, giáo dục và việc cho tới năm 18 tuổi.
2.2.2. Thực trạng biến đổi của gia đình Việt Nam dưới tác động của nền
công nghiệp 4.0
Không thể phủ nhận những giá trị mà cách mạng công nghiệp 4.0 đang bắt đầu làm
thay đổi diện mạo cuộc sống xã hội, mang đến những trải nghiệm mới cho người dân
từ trẻ đến già, từ thành thị đến nông thôn. Sự phát triển của truyền thông và công nghệ
đã trở thành phương tiện đáp ứng nhu cầu tinh thần của các thành viên trong gia đình
mọi lúc, mọi nơi. Trong cách mạng công nghiệp 4.0, Internet và các thiết bị thông
minh đã trở nên phổ biến và trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống.
Smartphone, Laptop, Ipad,… là những vật dụng “bất ly thân” gần như trong mọi lúc
của cuộc sống.
17
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư khi tràn vào các nước phát triển và các nước
đang phát triển, thì gia đình là một thiết chế có những thay đổi sớm nhất và cũng rất
đáng kể. Việt Nam may mắn là quốc gia có đông đảo người sử dụng Internest, các thiết
bị thông minh và các mạng xã hội, nên toàn xã hội và đời sống gia đình được hưởng
lợi nhiều từ tác động tích cực của cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Hiện nay, trong hầu hết các gia đình Việt Nam, truyền đạt thông tin không nhất thiết
phải thông qua giao tiếp trực tiếp, tiết kiệm được rất nhiều thời gian, sức lực và chi
phí. Rất nhiều gia đình quản lý và giám sát hoạt động của trẻ em và tham gia vào giáo
dục nhà trường bằng các công cụ thông minh; và điều đó đã nâng cao vai trò của gia
đình trong giáo dục và cả trong chất lượng giáo dục.
Nhờ hỗ trợ của các công cụ kỹ thuật, mỗi gia đình cũng như mỗi thành viên gia đình
trong giao tiếp với các cơ quan công quyền và với mạng lưới các dịch vụ xã hội… đã
thực hiện được không ít công việc và thỏa mãn được rất nhiều nhu cầu, mà trước kia
phải mất rất nhiều thời gian cho những hoạt động không cần thiết thì mới có thể thực
hiện được. Phương thức sinh hoạt gia đình, nhờ vậy cũng đã thay đổi theo hướng thuận
tiện hơn. Cùng với các chính sách an sinh xã hội của Nhà nước, mạng lưới dịch vụ Y
tế đã ít nhiều bảm bảo chắc chắn hơn và hiệu quả hơn đối với sức khỏe của người dân.
Tư vấn y tế có thể thực hiện mọi lúc mọi nơi. Các họat động khám chữa bệnh xuyên
không gian, các kêu gọi trợ giúp trực tuyến, các phương án chia sẻ rủi ro… đang tác
động làm thay đổi quan niệm về y tế trong từng gia đình.
Trẻ em là lớp người được quan tâm sớm nhất và có nhiều dịch vụ xã hội nhất trong
điều kiện cách mạng công nghiệp 4.0, khiến cho cách thức nuôi dưỡng và giáo dục trẻ
của mỗi gia đình thay đổi gần như khác hẳn so với trước kia. Với mạng lưới giao
thông, các dịch vụ xã hội thuận tiện đã đến tận từng hộ gia đình, nên việc thực hiện các
di chuyển không gian từ phạm vi địa phương đến thế giới đã trở nên đơn giản hơn
trước rất nhiều.
Chế độ làm việc và sinh hoạt hàng ngày của mỗi gia đình, hiện nay đã được giải
phóng rất nhiều khỏi những ràng buộc mà mỗi gia đình nếu không cảm thấy thuận
tiện, thì có thể loại bỏ. Dân chủ ngoài xã hội tăng lên, dân chủ trên mạng xã hội phát
triển cũng kéo theo dân chủ trong gia đình phát triển.
18
Đó những nét tích cực chủ yếu của đời sống gia đình trong sự tác động của cách
mạng công nghiệp lần thứ tư. Nhưng chính những tác động tích cực này lại làm con
người với con người dường như xa cách nhau hơi. Đối với các thế hệ trong gia đình thì
điều này vi phạm trực tiếp đến giá trị gia đình truyền thống.
Cha mẹ không thời gian dành cho con cái, các thành viên trong gia đình hạn chế
giao tiếp, trao đổi tình cảm giữa các thành viên trong gia đình, mọi người đều dành
thời gian cho điện thoại mạng hội… Trong nhiều gia đình, sau giờ làm việc
công sở hoặc doanh nghiệp, mọi người chỉ kịp chào hỏi, ăn uống rồi say sưa với thế
giới online của mình. Sự xa cách hình giữa các thế hệ, thậm chí giữa vợ chồng
ngày càng có vẻ tăng thêm. Tất nhiên, sự xa cáchhình ít nhiều giải phóngnhân,
mở rộng biên giới của do, nhưng tác động khá tiêu cực tới giá trị gia đình.
Theo truyền thống gia đình Việt Nam, các thế hệ trong gia đình trách nhiệm
niềm vui kính trọng, thương yêu, chăm sóc lẫn nhau. Tuy nhiên, hiện nay dưới tác
động của cách mạng công nghiệp 4.0, đạo đức vợ chồng, tình thương yêu anh chị em,
thái độ kính trên nhường dưới, tức là khá nhiều chuẩn mực đạo đức của gia đình đã bị
suy giảm. Không gian rộng mở hơn đối với nhân nhưng thu hẹp đối với gia đình:
buồng riêng của trẻ nhỏ thường tách biệt, các kênh giao tiếp riêng qua điện thoại
mạng xã hội thường xuyên kết nối, những người lớn tuổi trở nên cô đơn hơn, nhu cầu,
sở thích sự quan tâm rất đa dạng riêng rẽ. Con trẻ dường như nhanh khônn
nhưng không thích nghe lời, không quan trọng sự khuyên bảo của thế hệ lớn tuổi. Một
số người già bị ngược đãi bởi chính con cháu và người thân. người già.
Phân công trách nhiệm thành viên trong gia đình trong cách mạng công nghiệp 4.0
cũng ít nhiều đã thay đổi: con cái ngày nay thường không trực tiếp chăm sóc cha mẹ,
biểu hiện của đạo hiếu không nhất thiết phải như truyền thống. Các dịch vụ giám hộ
người già, người bệnh, người đơn… bắt đầu được chú ý. Các viện dưỡng lão tăng
thêm, nhiều sở tốt, nhưng cũng không ít sở hoạt động thiếu trách nhiệm. Các lễ
nghi, phép tắc trong gia đình, những lề thói truyền thống… ít được tuân thủ. Trẻ nhỏ
được nuông chiều và tính ích kỷ, ỷ lại và đua đòi… dường như tăng lên. Người già khi
sức khỏe kém ngày càng đơn. Chức năng giáo dục gia đình vẫn được chú ý, nhưng
ưu tiên vẫn phải dành cho giáo dục trong nhà trường, nên những chuẩn mực gia đình,
văn hóa gia đình, nền nếp gia đình… cách biệt nhau khá xa giữa các gia đình.
19
C. KẾT LUẬN
Gia đình chính là một cộng đồng đặc biệt, có vai trò quyết định đối với sự phát triển
toàn diện của xã hội. Bên cạnh đó, đây còn được xem như một môi trường đặc biệt,
nơi nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách để đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
tổ quốc. Một hội được coi tiến bộ hay không phụ thuộc cùng lớn vào việc
từng hộ gia đình của xã hội đó có được xem là gia đình tốt, gia đình tiến bộ hay không.
Gia đình chính cái nôi của nhân loại, nguồn gốc của sự thành hay bại trong việc
xây dựng, thiết lập xã hội.
Việc cả thế giới bước vào nền công nghiệp hiện đại 4.0 có ảnh hưởng vô cùng lớn về
mọi khía cạnh của hội, trong đó gia đình yếu tố không thể kể đến đặc biệt
tại Việt Nam, nơi bị ảnh hưởngcùng mạnh mẽ bởi các nước tiến tiến về công nghệ
quốc gia luôn muốn tìm tòi học hỏi những điều tốt đẹp, hiện đại từ các nền văn
hóa tiên tiến trên thế giới. Tại Việt Nam, sự ảnh hưởng của công nghệ số 4.0 len lỏi
vào từng ngóc ngách và thay đổi dần diện mạo của đời sống xã hội. Nhờ có công nghệ
mới, những bữa ăn gia đình, những phương thức giải trí, những dịp gặp gỡ giữa người
thân trong gia đình với nhau giữa các gia đình với nhau ngày càng trở nên thuân
tiện, dễ dàng hơn. Tuy nhiên, bên cạnh đó, công nghệ 4.0 cũng gây ra những trở ngại
vô cùng lớn bở sự hiện đại của nó. Những cái gọikhoảng cách thế hệ ngày càng trở
nên rõ ràng hơn khi những người lớn tuổi trong gia đình không thể theo kịp những
công nghệ mới dễ nảy sinh những mâu thuẫn với những người khác trong gia đình
bởi công nghệ. Suy cho cùng, việc bước vào nền công nghiệp mới, tiến hành các
công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa một quyết địnhmột bước đi của Đảng
Nhà Nước ta, đúng với các quan điểm giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin quan
điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh. Việc đưa dần những công nghệ mới vào các khía cạnh
khác nhau trong hội ngày càng giúp chúng ta đến gần hơn sánh vai với các
cường quốc lớn trên thế giới.
20
| 1/22

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH ----- ----- 
KHOA LÍ LUẬN – CHÍNH TRỊ
MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Tiểu luận cuối kỳ *****
Đề tài: CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH VÀ THỰC TRẠNG
BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG
CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
MÃ SỐ LỚP HP: LLCT120405E_21_2_10CLC
GVHD: ThS.NGUYỄN THỊ HẰNG
THỰC HIỆN: NHÓM 05
HỌC KỲ: – NĂM HỌC: 2 2021-2022
TP.Thủ Đức, tháng 2 năm 2022
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2021 - 2022
Nhóm: 05 (Lớp: LLCT120405E_21_2_10CLC)
Đề tài: Chức năng của gia đình và thực trạng biến đổi của gia đình Việt Nam
dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4.0. STT
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MSSV HOÀN THÀNH 1 Đoàn Trương Hữu Phước 21145602 100% 2 Ngô Hải Nam 21145030 100% 3 Nguyễn Nam Thanh 21145007 100% 4 Nguyễn Đức Hiếu 21145589 100% 5 Lương Hoàng Tùng 21147156 100% Ghi chú:
- Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia.
- Trưởng nhóm: Đoàn Trương Hữu Phước SĐT: 0901 104 279
Điểm số: ………………………………………………………………………….
Nhận xét của giáo viên:
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
TP. Thủ Đức, tháng 5 năm 2022
Ký xác nhận của giảng viên MỤC LỤC 2 A.PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu của tiểu luận
3. Phương pháp nghiên cứu B.PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0............6
1.1. Khái niệm, định nghĩa về cuộc cách mạng 4.0............................................6
1.2. Thực trạng về nền công nghiệp 4.0 tại nước ta hiện nay............................7
1.3. Ảnh hưởng của nền công nghiệp mới 4.0..................................................11
1.3.1. Ảnh hưởng tích cực...............................................................................11
1.3.2. Ảnh hưởng tiêu cực...............................................................................13
CHƯƠNG 2: CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÍNH VÀ BIẾN ĐỔI CỦA GIA
ĐÌNH VIỆT NAM DƯỚI CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0.......16
2.1. Định nghĩa về gia đình theo quan điểm Mác-Lenin..................................16
2.2. Chức năng và thực trạng............................................................................16
2.2.1. Chức năng của gia đình........................................................................16
2.2.2. Thực trạng biến đổi của gia đình Việt Nam dưới tác động của nền
công nghiệp 4.0...................................................................................................17
C.KẾT LUẬN....................................................................................................20
D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................21 A.PHẦN MỞ ĐẦU 3
1. Lý do chọn đề tài
- Gia đình chính là hạt giống, là nguồn gốc, là cái nôi của xã hội. Gia đình cũng
chính là nơi nuôi nấng, dạy dỗ những đứa trẻ, những người được coi là những
chủ nhân tương lại của đất nước. Dựa theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin,
gia đình lại được định nghĩa vừa là quan hệ tự nhiên vừa là quan hệ xã hội. Đặc
biệt, gia đình tại Việt Nam là một thứ gì đó vô cùng thiêng liêng, mối quan hệ
giữa các thành viên trong gia đình là vĩnh viễn, không gì có thể chia cắt được mối quan hệ ấy.
- Bên cạnh đó, thế giới cũng đã bước qua cuộc cách mạng thế giới lần thứ tư,
mở ra một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của nên công nghiệp 4.0. Với nền công
nghiệp mới này, sẽ có ít nhiều những ảnh hưởng nhất định đến quan hệ gia đình
cả về mặt tích cực và tiêu cực. Việc tìm hiểu về sự ảnh hưởng của nền công
nghiệp 4.0 đối với gia đình tại Việt Nam cũng giúp chúng ta có thể khái quát
được phần nào sự thay đổi của gia đình của toàn thế giới ngày nay.
- Trong quá trình làm tiểu luận chúng em không tránh hết những sai xót dù đã cố
gắng tìm kiếm và chỉnh sửa.Nhóm chúng em luôn sẵng sàng lắng nghe góp ý từ
cô để hoàn thiện bài tiểu luận một cách tốt nhất. Em xin chân thành cảm ơn cô !
2.Mục tiêu của tiểu luận
- Làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về gia đình cũng như các hình
thức biểu hiện của gia đình trong xã hội ngày nay.
- Nắm được khái quát về cách mạng công nghiệp 4.0 và những tác động của nó
vào đời sống,sự phát triển của con người.
- Chỉ ra được những biến đổi rõ rệt của gia đình tại Việt Nam dưới tác động của nền công nghiệp 4.0. 4
3.Phương pháp nghiên cứu
- Nhóm chúng em đã tìm kiếm thông tin, tài liệu từ sách, giáo trình, báo đài, các
trang mạng và nội dung đã được giảng dạy trong suốt quá trình học sau đó tự
tổng hợp và đánh giá lại cho phù hợp với từng yêu cầu của chủ đề.Tiến hành
sinh hoạt nhóm để tổng kết và trình bày thành bài tiểu luận.
- Tham khảo thêm nội dung của các bài tiểu luận khác,sự trợ giúp của anh trợ
giảng và của cô để tháo gỡ các khúc mắc. B.NỘI DUNG 5
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
1.1. Khái niệm, định nghĩa về cuộc cách mạng 4.0
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được gọi là Công nghiệp 4.0. Công nghiệp 4.0 tập
trung vào công nghệ kỹ thuật số từ những thập kỷ gần đây lên một cấp độ hoàn toàn
mới với sự trợ giúp của kết nối thông qua Internet vạn vật, truy cập dữ liệu thời gian
thực và giới thiệu các hệ thống vật lý không gian mạng. Công nghiệp 4.0 cung cấp một
cách tiếp cận liên kết và toàn diện hơn cho sản xuất. Nó kết nối vật lý với kỹ thuật số
và cho phép cộng tác và truy cập tốt hơn giữa các bộ phận, đối tác, nhà cung cấp, sản
phẩm và con người. Công nghiệp 4.0 trao quyền cho các chủ doanh nghiệp kiểm soát
và hiểu rõ hơn mọi khía cạnh hoạt động của họ và cho phép họ tận dụng dữ liệu tức
thời để tăng năng suất, cải thiện quy trình và thúc đẩy tăng trưởng.
Công nghiệp 4.0 cho phép các nhà máy thông minh, sản phẩm thông minh và chuỗi
cung ứng cũng thông minh, và làm cho các hệ thống sản xuất và dịch vụ trở nên linh
hoạt và đáp ứng khách hàng hơn. Các thuộc tính của hệ thống sản xuất và dịch vụ với
Công nghiệp 4.0 đã được nêu bật. Những lợi ích mà Công nghiệp 4.0 mang lại cho các
doanh nghiệp đã được thảo luận. Trong tương lai, công nghiệp 4.0 dự kiến sẽ còn phát
triển mạnh mẽ hơn nữa và do đó các doanh nghiệp cần sẵn sàng để chuẩn bị cho một
sự đổi mình liên tục thể cập nhật các xu hướng hiện đại sắp tới...
Thuật ngữ "Cách mạng công nghiệp lần thứ tư" đã được áp dụng cho sự phát triển
công nghệ quan trọng một vài lần trong 75 năm qua, và là để thảo luận về học thuật.
Khái niệm Công nghiệp 4.0 hay nhà máy thông minh lần đầu tiên được đưa ra tại Hội
chợ công nghiệp Hannover tại Cộng hòa Liên bang Đức vào năm 2011. Công nghiệp
4.0 nhằm thông minh hóa quá trình sản xuất và quản lý trong ngành công nghiệp chế
tạo. Sự ra đời của Công nghiệp 4.0 tại Đức đã thúc đẩy các nước tiên tiến khác như
Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Ấn Độ thúc đẩy phát triển các chương trình tương tự nhằm
duy trì lợi thế cạnh tranh của mình.
1.2. Thực trạng về nền công nghiệp 4.0 tại nước ta hiện nay
Như các cuộc cách mạng công nghiệp trong quá khứ, tác động xã hội của cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0 cũng rất sâu rộng, không chỉ dẫn đến những vấn đề kinh tế và 6 xã hô y
i do người dân mất viê y
c làm, mà còn khiến tính chất công viê y c ở cả nông thôn và
thành thị ngày càng biến đô y ng.
Bên cạnh đó, dưới tác động của dịch bệnh Covid-19, xu hướng mới về việc làm càng
trở nên rõ nét hơn bao giờ hết.
Theo giới chuyên gia, cách mạng công nghiệp 4.0 đã thể hiê y n bước tiến vượt bâ y c trong viê y
c nâng cao năng suất nhờ biến đổi phương thức vâ y n hành và mối quan hê y giữa
các yếu tố của quá trình sản xuất.
Đồng thời sinh ra một hình thức kinh tế mới, đó là “nền kinh tế chia sẻ” với sức ảnh hưởng rô y
ng và mang tính cách mạng như mô y
t số nền tảng gọi xe trực tuyến hay các
không gian làm việc, thông qua hình thức doanh nghiệp và doanh nghiệp và giữa
doanh nghiệp và khách hàng.
Ngoài ra, cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra nhiều đột phá về công nghệ mới trong
các lĩnh vực như sản xuất trí thông minh nhân tạo, chế tạo robot, phát triển mạng
internet, công nghệ in 3D, công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học về vật liệu,
lưu trữ năng lượng và tin học.
Theo đó, các công nghệ mới ra đời sẽ là sự liên kết các lĩnh vực lý - sinh; cơ - điện
tử - sinh… hình thành các ngành nghề mới, đặc biệt là những ngành nghề có sự liên
quan đến tương tác giữa con người với máy móc.
Tại Đức, ước tính đến năm 2025, cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tạo thêm khoảng
350.000 việc làm, tăng 5% so với lực lượng lao động 7 triệu người trong 23 ngành sản
xuất hiện đang tham gia nghiên cứu.
Việc phổ biến robot và công nghệ máy tính sẽ làm giảm khoảng 610.000 công việc
lắp ráp và sản xuất, nhưng sẽ có 960.000 công việc bổ sung. Các lĩnh vực công nghệ
thông tin, phân tích, nghiên cứu và phát triển đòi hỏi thêm 210.000 nhân sự có tay
nghề cao... tất cả đều là những nguồn cung cấp cơ hội việc làm mới.
Không những vâ y, cách mạng công nghiệp 4.0 cũng sẽ tạo ra những ngành nghề mới
lần đầu tiên xuất hiê y
n như các nhà phân tích pháp y dữ liê y u điê y
n tử và quản lý khí thải
carbon, kỹ sư phần cứng thông minh, nhân viên vâ y n hành và bảo trì hê y thống thị giác 7 công nghiê y
p, kỹ sư mạch tích hợp, nhân viên tư vấn bán hàng trực tuyến, giảng viên online, cùng với mô y t nghề khá đă y c biê y
t là chuyên viên dinh dưỡng calo và đánh giá
khả năng tự chăm sóc của người cao tuổi dựa trên mô y t hê y
thống trí tuệ nhân tạo.
Ngoài ra có rất nhiều ngành nghề mới khác cũng đã được công nhâ y n và có những
đóng góp nhất định cho cô y ng đồng, xã hô y i.
Theo “Báo cáo về các loại hình mới của ngành dịch vụ và số người hành nghề mới vào năm 2020” của Viê y
n Nghiên cứu Mission Institute (Mỹ), có 53,9% người chọn
nghề mới vì thu nhập và 50,4% chọn nghề mới vì đam mê. Trong đó, nhâ y n thức chung
của nhiều người là muốn tâ y n dụng cơ hô y i từ nghề nghiê y
p mới để phát triển nhanh về
năng lực chuyên môn, nâng cao mức thu nhâ y p và khả năng gă y p gỡ đối tác cùng chí hướng.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là sự kết hợp của công nghệ trong các lĩnh
vực vật lý, công nghệ số và sinh học, tạo ra những khả năng sản xuất hoàn toàn mới và
có tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của thế giới. Có thể khái
quát bốn đặc trưng chính của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Một là, dựa trên nền
tảng của sự kết hợp công nghệ cảm biến mới, phân tích dữ liệu lớn, điện toán đám mây
và kết nối internet vạn vật sẽ thúc đẩy sự phát triển của máy móc tự động hóa và hệ
thống sản xuất thông minh. Hai là, sử dụng công nghệ in 3D để sản xuất sản phẩm một
cách hoàn chỉnh nhờ nhất thể hóa các dây chuyền sản xuất không phải qua giai đoạn
lắp ráp các thiết bị phụ trợ - công nghệ này cũng cho phép con người có thể in ra sản
phẩm mới bằng những phương pháp phi truyền thống, bỏ qua các khâu trung gian và
giảm chi phí sản xuất nhiều nhất có thể. Ba là, công nghệ nano và vật liệu mới tạo ra
các cấu trúc vật liệu mới ứng dụng rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực. Bốn là, trí tuệ
nhân tạo và điều khiển học cho phép con người kiểm soát từ xa, không giới hạn về
không gian, thời gian, tương tác nhanh hơn và chính xác hơn.
Nhiều nhà nghiên cứu kinh tế chỉ ra rằng, cuộc cách mạng này có thể mang lại sự bất
bình đẳng lớn hơn, đặc biệt là ở khả năng phá vỡ thị trường lao động. Khi tự động hóa
thay thế người lao động bằng máy móc có thể làm trầm trọng thêm sự chênh lệch giữa
lợi nhuận so với vốn đầu tư và lợi nhuận so với sức lao động. Mặt khác, tri thức sẽ là
yếu tố quan trọng của sản xuất trong tương lai và làm phát sinh một thị trường việc 8
làm ngày càng tách biệt thành các mảng "kỹ năng thấp/lương thấp" và "kỹ năng
cao/lương cao", do đó dễ dẫn đến sự phân tầng xã hội ngày càng trầm trọng thêm.
Dù Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang đến nhiều lo ngại về thất nghiệp khi
máy móc làm tất cả mọi việc, nhưng một số nhà nghiên cứu tin rằng, việc giảm tổng số
việc làm là không thể. Bởi, siêu tự động hóa và siêu kết nối có thể nâng cao năng suất
những công việc hiện tại và tạo ra nhu cầu về những công việc hoàn toàn mới khác. Sự
ra đời của "cobots", tức robot hợp tác có khả năng di chuyển và tương tác, sẽ giúp các
công việc kỹ năng thấp đạt năng suất nhảy vọt. Tuy nhiên, những người bị ảnh hưởng
nặng nhất có thể là lực lượng lao động có kỹ năng trung bình do sự phát triển của siêu
tự động hóa và siêu kết nối, cộng với trí tuệ nhân tạo sẽ tác động đáng kể đến đối tượng này.
Đứng trước sự phát triển nhanh chóng và tác động của Cách mạng công nghiệp lần
thứ tư, giai cấp công nhân Việt Nam có những thuận lợi đan xen với khó khăn cơ bản:
Một là, về thuận lợi, giai cấp công nhân Việt Nam có số lượng đang tăng lên. Theo
báo cáo của Tổng cục Thống kê, hiện nay, tổng số công nhân nước ta chiếm tỷ lệ
khoảng 13% số dân và 24% lực lượng lao động xã hội, bao gồm số công nhân làm việc
trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong nước; đang làm việc theo
hợp đồng ở nước ngoài; số lao động giản đơn trong các cơ quan đảng, nhà nước, đoàn
thể. Dự báo đến năm 2020, giai cấp công nhân có khoảng 20,5 triệu người. Công nhân
trong doanh nghiệp ngoài nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phát
triển nhanh; ngược lại, công nhân trong doanh nghiệp nhà nước ngày càng giảm về số lượng.
Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, chính trị của giai cấp công
nhân ngày càng được cải thiện. Số công nhân có tri thức, nắm vững khoa học - công
nghệ tiên tiến tăng lên. Công nhân trong các khu công nghiệp, các doanh nghiệp khu
vực ngoài nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoài được tiếp xúc với máy móc, thiết bị
tiên tiến, làm việc với các chuyên gia nước ngoài nên được nâng cao tay nghề, kỹ năng
lao động, rèn luyện tác phong công nghiệp, phương pháp làm việc tiên tiến. 9
Lớp công nhân trẻ được đào tạo nghề theo chuẩn nghề nghiệp ngay từ đầu, có trình độ
học vấn, văn hóa, được rèn luyện trong thực tiễn sản xuất hiện đại, sẽ là lực lượng lao
động chủ đạo, có tác động tích cực đến sản xuất công nghiệp, giá trị sản phẩm công
nghiệp, gia tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trong tương lai…
Hai là, về khó khăn, trước yêu cầu của sự phát triển, giai cấp công nhân nước ta còn
nhiều hạn chế, bất cập. “Sự phát triển của giai cấp công nhân chưa đáp ứng được yêu
cầu về số lượng, cơ cấu và trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp của sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế; thiếu nghiêm trọng
các chuyên gia kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi, công nhân lành nghề; tác phong công
nghiệp và kỷ luật lao động còn nhiều hạn chế; đa phần công nhân từ nông dân, chưa
được đào tạo cơ bản và có hệ thống” .
Chúng ta đang ở trong giai đoạn cơ cấu “dân số vàng”. Tuy nhiên, quá trình chuyển
đổi cơ cấu kinh tế lại chưa tương thích với quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động. Để
hướng đến một nền sản xuất công nghiệp hiện đại, số lượng giai cấp công nhân lao
động công nghiệp chỉ chiếm khoảng 24% lực lượng lao động xã hội là tỷ lệ còn thấp.
Mặt bằng chung trình độ văn hóa và tay nghề của công nhân nước ta dù được cải
thiện, song vẫn còn thấp, đã ảnh hưởng không thuận đến việc tiếp thu khoa học - kỹ
thuật, đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, với
tốc độ tăng năng suất lao động như hiện nay, thì phải đến năm 2038, năng suất lao
động của công nhân Việt Nam mới bắt kịp Philippines, năm 2069 chúng ta mới bắt kịp
được Thái Lan. Do đó, nếu không tập trung đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực, có kế hoạch đào tạo đón đầu, thì chúng ta sẽ bị thiếu hụt nghiêm trọng về lao động
khi các dự án lớn đầu tư vào Việt Nam. Một thực trạng đáng quan tâm khác là tỷ lệ
thất nghiệp của những người đã qua đào tạo đang ngày càng cao…
Trong thời gian tới, quá trình toàn cầu hóa sản xuất với sự phân công và hợp tác lao
động diễn ra ngày càng sâu rộng giữa các nước trong khu vực và trên thế giới. Khi
chúng ta thực hiện các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, những rào cản về không
gian kinh tế, hàng hóa, dịch vụ, vốn, khoa học - công nghệ, thị trường lao động được
gỡ bỏ, thì sự cạnh tranh giữa các nước càng trở nên gay gắt. Hiện ASEAN đã có hiệp
định về di chuyển tự nhiên nhân lực, có thỏa thuận công nhận lẫn nhau về chứng chỉ 10
hành nghề chính thức đối với 8 ngành nghề được tự do chuyển dịch: kiểm toán, kiến
trúc, kỹ sư, nha sĩ, bác sĩ, y tá, điều tra viên và du lịch. Việc công nhận trình độ lẫn
nhau về kỹ năng nghề sẽ là một trong những điều kiện rất quan trọng trong việc thực
hiện dịch chuyển lao động giữa Việt Nam với các nước trong khu vực. Nhưng đây
cũng sẽ là thách thức cho Việt Nam, vì số lượng công nhân lành nghề ở nước ta còn
khiêm tốn, buộ#c phải chấp nhận nguồn lao động di cư đến từ các nước khác có trình
độ cao hơn. Thời gian tới, nếu trình độ của công nhân nước ta không được cải thiện để
đáp ứng yêu cầu, thì chúng ta sẽ bị thua ngay trên “sân nhà”.
1.3. Ảnh hưởng của nền công nghiệp mới 4.0
1.3.1. Ảnh hưởng tích cực
Ngày nay, xã hội đã và đang bước vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, đi liền với điều đó chính là sự phát triển không ngừng của nền công nghiệp số,
công nghiệp 4.0. Sự tăng trưởng liên tục của công nghiệp 4.0 kéo theo đó là sự phát
triển, nâng cấp trong nhiều mặt của nhiều khía cạnh khác nhau trong đời sống xã hội:
Một là, trong khía cạnh thông tin. Trong thời điểm hiện tại, bên cạnh sức mạnh của
tài chính, thông tin cũng đóng một phần không hề kém cạnh trong đời sống. Những
người càng biết nhiều thông tin sẽ càng hoàn thành được mục tiêu của mình một cách
dễ dàng. Tuy nhiên, việc nắm bắt được thông tin chính thống và độ nhanh nhạy trong
việc nắm bắt thông tin là vô cùng quan trọng. Và, trong thời đại 4.0, thời đại của công
nghiệp số thì điều đó là không hề khó khăn. Chỉ cần có trong tay một chiếc điện thoại
thông minh, một chiếc laptop hay thậm chí là một chiếc máy tính để bàn có khả năng
kết nối với mạng không dây internet thì chúng ta đã có thể tra cứu, tham khảo các
thông tin tài liệu cần thiết thông qua các ứng dụng tìm kiếm thông dụng như Google,
Cốc Cốc, Fire Fox, … một cách vô cùng nhanh chóng và chính xác. Nếu là so với
ngày xưa, tất cả thông tin, kiến thức đều xuất phát từ sách vở. Mỗi lần muốn tìm kiếm
thông tin thì chúng ta phải chôn mình trong thư viện, phòng sách cả hàng giờ hoặc
thậm chí là hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng. Ngày nay thì không cực như thế, thông
qua các ứng dụng tìm kiếm, chỉ cần gõ vào khung tìm kiếm nội dung mình muốn tìm
hiểu, sau thời gian chưa đến một giây, hàng triệu kết quả tìm kiếm có chứa nội dung 11
cần tìm sẽ xuất hiện đến từ nhiều nguồn khác nhau. Với vô vàn những lựa chọn, chúng
ta sẽ có thể thấy được những khía cạnh khác nhau của một vấn đề mà chúng ta cần tìm
hiểu, một điều mà chúng ta gần như không thể làm được trong quá khứ khi chưa có
internet. Bên cạnh đó, đáo ứng theo nhu cầu của người dân thì các cơ quan hành chính
Chính Phủ cũng đã tự tạo riêng cho mình những trang web để người dân có thể truy
cập, tham khảo những thông báo, chú ý của họ dành cho người dân hoặc hơn nữa là
người dân có thể hỏi đáp thắc mắc của mình đối với các cơ quan hành chính một cách
gián tiếp thông qua các website của họ.
Hai là, trong lĩnh vực giáo dục. Đối với sự phát triển của một đất nước thì sự phát
triển của giáo dục là vô cùng quan trọng. Nhờ có giáo dục phát triển mới có thể kéo
theo các lĩnh vực khác trong nền kinh tế phát triển và dẫn đến sự phát triển của một đất
nước. Vì vậy, phần lớn những nước phát triển đều lấy giáo dục là trọng tâm của sự cải
cách, phát triển. Lấy ví dụ điểm hình chính là Nhật Bản, một đất nước phát triển và
luôn lấy giáo dục làm gốc. Qua những ý trên cho thấy rằng sự phát triển của giáo dục
là vô cùng quan trọng và nền công nghiệp 4.0 cũng được coi như là một công cụ để
hiện thực hóa việc phát triển nền giáo dục. Ngày nay, phần lớn các ngôi trường thuộc
tất cả các cấp học trải dài từ Bắc xuống Nam đều đã và đang bắt đầu áp dụng những
thành tựu công nghệ cao vào việc giảng dạy, kiểm tra, thi cử và học tập vui chơi của cả
thầy và trò trong trường học. Những chiêc bảng thông minh có khả năng kết nối đến
máy tính, điện thoại và kết nối internet đã được lắp đặt và đem lại hiệu quả học tập vô
cùng cao. Bên cạnh đó, nhờ có công nghệ 4.0 mà việc học ngày càng trở nên dễ dàng
và phổ biến hơn. Ngày xưa, việc học tập đều là xảy ra nội bộ trong một khu vực nhỏ,
có nghĩa là ai ở trong khu vực nào thì chỉ có thể học tập nội dung ở khu vực đó và hai
khu vực cách xa nhau thì không hề giống nhau trong việc học tập, cũng như là không
thể liên hệ với nhau về các vấn đề liên quan. Ngày nay, việc học tập đã được mở rộng
hơn rất nhiều. Một học sinh ngoài Hà Nội hoàn toàn có thể theo học các thầy cô giảng
dạy trong thành phố Hồ Chí Minh và các khu vực khác nhờ có các phần mềm hỗ trợ
dạy và học online. Thêm vào đó, công nghê số cũng góp phần rút ngắn thời gian trong
việc ra đề kiểm tra đánh giá và chấm điểm một cách tối ưu nhất. Ngày xưa việc kiểm
tra chủ yếu là trên giấy và các thầy cô phải dành hàng ngày liền để có thể chuẩn bị đề,
chấm điểm đánh giá các học sinh của mình. Thời nay, việc ra đề kiểm tra và đánh giá 12
đều diễn tra trên máy tính, các thiết bị thông minh. Các thầy cô chỉ cần nạp một số câu
hỏi nhất định, máy sẽ tự động soạn đề và đáp án một cách vô cùng nhanh chóng. Học
sinh sau khi làm xong đề sẽ biết điểm của mình một cách gần như tức khắc.
Ba là, trong lĩnh vực giải trí, giảm stress. Ngày nay, con người đều dê bị áp lực đè
nặng do sức ép từ các vấn đề của cuộc sống. Có rất nhiều trường hợp do bị áp lực đè
nặng mà sinh ra các căn bệnh tâm lí, tâm thần hoặc thậm chí nhiều trường hợp đã chọn
cách kết thúc cuộc đời để có thể thoát khỏi các sức ép đó. Chính vì vậy, việc giải tỏa
tâm lí sau những lần cảm thấy căng thẳng là vô cùng cần thiết và thiết yếu trong cuộc
sống. Đi liền với sự phát triển của thời đại công nghiệp số, là sự ra đời của các thứ gọi
là game online, game offline, các trang web coi phim, nghe nhạc vô cùng phong phú,
miễn phí và vô vàn lựa chọn để người dùng có thể thư giãn sau những giờ học tập và
làm việc mệt mỏi, căng thẳng. Ngày xa xưa, việc nghe nhạc, xem kịch là một thứ vô
cùng xa xỉ với phần lớn bộ phận người dân. Bởi lẽ, những việc đó chỉ có thể diễn ra tại
những địa điểm và trong khoảng thời gian nhất định. Đi kèm theo đó là một khoản chi
phí đắt đỏ để có thể tổ chức và mua vé đi xem đối với người muốn được thưởng thức
nghệ thuật. Ngày nay, chúng ta chỉ cần truy cập các trang như Youtube, Zing Mp3,
Nhaccuatui,… là đã có thể nghe và thưởng thức vô số bài nhạc hoàn toàn miễn phí tại
nhà. Bên cạnh đó còn có vô số trang web giúp chúng ta có thể xem hàng tá bộ phim
với chất lượng cao mà không cần phải trả một tí chi phí nào cả, ngoài ra các trang web
còn có thể giúp lọc ra những bộ phim theo yêu cầu của người dùng vô cùng tiện lợi.
1.3.2. Ảnh hưởng tiêu cực
- Dễ bị kích động, thiếu sáng suốt
Khi mạng xã hội trở nên phổ biến trong thời kì 4.0 như hiện nay, việc người dân sở
hữu cho mình những thiết bị thông minh có khả năng truy cập vào mạng Internet hoặc
các trang mạng xã hội trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Cũng chính từ lợi ích đó mà
những luận điệu sai lệch, chống phá, xuyên tạc đường lối, chính sách của Đảng, Nhà
nước dễ dàng len lỏi vào cuộc sống của nhân dân, người dân nếu không có lập trường
chính trị vững chắc dễ hiểu sai về các đường lối, chính sách của Đảng, từ đó dễ bị xúi
giục gây rối an ninh, trật tự và an toàn xã hội. 13
- Con người trở nên hung hăng
Mạng xã hội trở nên phổ biến đồng nghĩa với việc mọi người dễ mở rộng mối quan
hệ, trao đổi, nói chuyện với nhau dễ dàng hơn. Cũng từ đó mà nhiều người trở nên
hung hăng, thích thể hiện bản thân nhằm trở nên nổi tiếng trên không gian ảo, thế
nhưng những cuộc tranh luận trên không gian ảo dễ trở thành những những câu từ lăng
mạ, xúc phạm danh dự lẫn nhau, thậm chí không ít cuộc tranh cãi trên mạng xã hội có
kết cục đẫm máu khi người đi tù, kẻ thì chẳng toàn mạng.
- Lãng phí thời gian
Cách mạng công nghiệp 4.0 đã cung cấp cho cuộc sống hằng ngày của chúng ta
những tiện ích vô cùng to lớn: nhà “thông minh”, robot quét dọn nhà, mua hàng trực
tuyến,…Ngỡ rằng như chúng ta sẽ có thêm thời gian để làm các hoạt động khác có ích
hơn nhưng đáng buồn, đa phần con người lại dâng khoảng thời gian quý báu của mình
cho những trang mạng xã hội, những bộ phim dài tập,…Lần cuối chúng ta đọc một
cuốn sách có thể là vài tháng trước nhưng lần gần đây nhất truy cập và mạng xã hội
chỉ là vài giây trước. Thử hỏi nếu cứ lãng phí thời gian như thế thì làm gì còn thời gian
để trau dồi kiến thức, củng cố các mối quan hệ, rèn luyện sức khỏe.
- Phụ thuộc vào các thiết bị công nghệ
Ai trong chúng ta cũng biết mục đích ra đời của các thiết bị thông minh là trở thành
công cụ hiệu quả cho con người, thế nhưng hiện nay con người đang phụ thuộc quá
nhiều vào công nghệ, Thực tế hiện nay, đối với một số bạn trẻ thì nếu không có sự trợ
giúp của các công cụ tìm kiếm hay các loại máy tính thì kiến thức mà họ có là rất thấp.
Nhiều người trong chúng ta cứ nghĩ rằng những chuyện có máy tính, công nghệ xử lí
rồi thì không phải bận tâm tìm hiểu nữa, lâu dần như thế thì chũng ta đã mất biết bao
kiến thức quý báu chỉ vì suy nghĩ lệ thuộc vào công nghệ, khi đã mất đi tính tự chủ về
tư duy thì con người sẽ lệ thuộc vào công nghệ hay ngắn gọn hơn là trở thành “công cụ” của công nghệ.
- Tiêm nhiễm các suy nghĩ, lối sống lệch lạc
Việc chia sẻ dữ liệu chưa bao giờ dễ hơn ở thời điểm hiện tại, chỉ với một cú nhấp
chuột, một cái chạm vào màn hình cảm ứng đã có thể chuyển tài liệu từ nơi này sang 14
nơi khác, sự tiện lợi này cũng làm cho những hình ảnh, video, ấn phẩm bạo lực, độc
hại, đồi truỵ xâm nhập vào cuộc sống của người dân, từ đó gây ra những ảnh hướng từ
lối sống, hành vi không phù hợp đạo đức, thuần phong mỹ tục nếu không biết cách
chọn lọc thông tin kỹ càng. Nguy hiểm hơn, trẻ em hiện nay tiếp xúc với các thiết bị
thông minh rất sớm nên việc quản lí nội dung trên các thiết bị cho các em là rất quan trọng.
CHƯƠNG 2: CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÍNH VÀ BIẾN ĐỔI CỦA GIA
ĐÌNH VIỆT NAM DƯỚI CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 15
2.1. Định nghĩa về gia đình theo quan điểm Mác-Lenin
Gia đình là một cộng đồng người đặc biệt, có vai trò quyết định đến sự tồn tại và
phát triển của xã hội. C.Mác và Ph.Ăngghen, khi đề cập đến gia đình đã cho
rằng:”… hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra
những người khác, sinh sôi, nảy nở - đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình”.
2.2. Chức năng và thực trạng
2.2.1. Chức năng của gia đình
Gia đình có chức năng vô cùng quan trọng trong cuộc sống là môi trường hình
thành ,nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách đóng góp vào xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Trong một xã hội muốn tốt thì trước hết gia đình phải tốt vì gia đình là phần tử và có
vai trò vô cùng quan trọng đối với xã hội.
Gia đình có 3 năng cơ bản : 1.Chức năng kinh tế
2.Chức năng tái sinh sản ,duy trì nòi giống 3.Chức năng giáo dục
1.Chức năng kinh tế:
Đây là chức năng vô cùng quan trọng của gia đình nhằm tạo ra của cải vật chất, là
chức năng bảo đảm sự sống còn của gia đình,dẩm bao cho gia đình có cuộc sống ấm no.
=>Chức này là bao quát về nhu cầu ăn ở tiện nghi,là sự hợp tác kinh tế giữa các thành viên trong gia đình
Ví dụ: Bố mẹ đi làm công nhân có thể làm tăng ca để kiếm thu nhập cho gia đình để
cải thiện cuộc sống…vv
2.Chức năng tái sinh sản ,duy trì nòi giống: 16
Chức năng là góp phần cung cấp nguồn lao động cho xã hội, góp phần thay thế
những lớp người lao động cũ đã đến tuổi nghỉ hưu đã hết khả năng lao động và khả
năng sáng tạo. Việc thực hiện này có chức năng vừa đáp ứng nhu cầu phát triển của xã
hội vừa đáp ứng như cầu sinh lý, tình cảm của mỗi con người.
Ví dụ: Ở việt Nam có chính sách 2 con để đảm bảo sức khỏe cho người mẹ và đảm
bảo chất lượng cho cuộc sống gia đình tránh đẻ quá nhiều con để hạn chế ảnh hưởng
tới tâm sinh lý của người mẹ đồng thời hạn chế chi phí nuôi con cho gia đình.
3.Chức năng giáo dục:
Đây là chức năng vô cùng quan trọng của mỗi gia đình, nó quyết định nhân cách của
con người. Những gia đình có cách dạy dỗ con tốt tạo cho con 1 lối song lành mạnh thì
người con đó sau này lớn lên sẽ hiếu thảo với gia đình còn đối với xã hội là thành phần
quan trọng góp phần xây dựng đất nước ngày càng phát triển hơn. Nhưng nếu người
con đó không được giáo dục tử tế thì sẽ dễ sa vào các tệ nạn xã hội gây hậu quả xấu cho gia đình và xã hội.
Trong gia đình thì bố mẹ có quyền bảo vệ hợp pháp lợi ích của con, tôn trọng ý kiến
của con, chăm lo việc học tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí
tuệ, đạo đức để trở thành con người có ích cho xã hội.
Ví dụ: ở Việt Nam 1 đứa trẻ khi sinh ra có quyền được chăm lo của gia đình về sức
khỏe, giáo dục và việc cho tới năm 18 tuổi.
2.2.2. Thực trạng biến đổi của gia đình Việt Nam dưới tác động của nền công nghiệp 4.0
Không thể phủ nhận những giá trị mà cách mạng công nghiệp 4.0 đang bắt đầu làm
thay đổi diện mạo cuộc sống xã hội, mang đến những trải nghiệm mới cho người dân
từ trẻ đến già, từ thành thị đến nông thôn. Sự phát triển của truyền thông và công nghệ
đã trở thành phương tiện đáp ứng nhu cầu tinh thần của các thành viên trong gia đình
mọi lúc, mọi nơi. Trong cách mạng công nghiệp 4.0, Internet và các thiết bị thông
minh đã trở nên phổ biến và trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống.
Smartphone, Laptop, Ipad,… là những vật dụng “bất ly thân” gần như trong mọi lúc của cuộc sống. 17
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư khi tràn vào các nước phát triển và các nước
đang phát triển, thì gia đình là một thiết chế có những thay đổi sớm nhất và cũng rất
đáng kể. Việt Nam may mắn là quốc gia có đông đảo người sử dụng Internest, các thiết
bị thông minh và các mạng xã hội, nên toàn xã hội và đời sống gia đình được hưởng
lợi nhiều từ tác động tích cực của cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Hiện nay, trong hầu hết các gia đình Việt Nam, truyền đạt thông tin không nhất thiết
phải thông qua giao tiếp trực tiếp, tiết kiệm được rất nhiều thời gian, sức lực và chi
phí. Rất nhiều gia đình quản lý và giám sát hoạt động của trẻ em và tham gia vào giáo
dục nhà trường bằng các công cụ thông minh; và điều đó đã nâng cao vai trò của gia
đình trong giáo dục và cả trong chất lượng giáo dục.
Nhờ hỗ trợ của các công cụ kỹ thuật, mỗi gia đình cũng như mỗi thành viên gia đình
trong giao tiếp với các cơ quan công quyền và với mạng lưới các dịch vụ xã hội… đã
thực hiện được không ít công việc và thỏa mãn được rất nhiều nhu cầu, mà trước kia
phải mất rất nhiều thời gian cho những hoạt động không cần thiết thì mới có thể thực
hiện được. Phương thức sinh hoạt gia đình, nhờ vậy cũng đã thay đổi theo hướng thuận
tiện hơn. Cùng với các chính sách an sinh xã hội của Nhà nước, mạng lưới dịch vụ Y
tế đã ít nhiều bảm bảo chắc chắn hơn và hiệu quả hơn đối với sức khỏe của người dân.
Tư vấn y tế có thể thực hiện mọi lúc mọi nơi. Các họat động khám chữa bệnh xuyên
không gian, các kêu gọi trợ giúp trực tuyến, các phương án chia sẻ rủi ro… đang tác
động làm thay đổi quan niệm về y tế trong từng gia đình.
Trẻ em là lớp người được quan tâm sớm nhất và có nhiều dịch vụ xã hội nhất trong
điều kiện cách mạng công nghiệp 4.0, khiến cho cách thức nuôi dưỡng và giáo dục trẻ
của mỗi gia đình thay đổi gần như khác hẳn so với trước kia. Với mạng lưới giao
thông, các dịch vụ xã hội thuận tiện đã đến tận từng hộ gia đình, nên việc thực hiện các
di chuyển không gian từ phạm vi địa phương đến thế giới đã trở nên đơn giản hơn trước rất nhiều.
Chế độ làm việc và sinh hoạt hàng ngày của mỗi gia đình, hiện nay đã được giải
phóng rất nhiều khỏi những ràng buộc mà mỗi gia đình nếu không cảm thấy thuận
tiện, thì có thể loại bỏ. Dân chủ ngoài xã hội tăng lên, dân chủ trên mạng xã hội phát
triển cũng kéo theo dân chủ trong gia đình phát triển. 18
Đó là những nét tích cực chủ yếu của đời sống gia đình trong sự tác động của cách
mạng công nghiệp lần thứ tư. Nhưng chính những tác động tích cực này lại làm con
người với con người dường như xa cách nhau hơi. Đối với các thế hệ trong gia đình thì
điều này vi phạm trực tiếp đến giá trị gia đình truyền thống.
Cha mẹ không có thời gian dành cho con cái, các thành viên trong gia đình hạn chế
giao tiếp, trao đổi tình cảm giữa các thành viên trong gia đình, mọi người đều dành
thời gian cho điện thoại và mạng xã hội… Trong nhiều gia đình, sau giờ làm việc ở
công sở hoặc doanh nghiệp, mọi người chỉ kịp chào hỏi, ăn uống rồi say sưa với thế
giới online của mình. Sự xa cách vô hình giữa các thế hệ, thậm chí giữa vợ và chồng
ngày càng có vẻ tăng thêm. Tất nhiên, sự xa cách vô hình ít nhiều giải phóng cá nhân,
mở rộng biên giới của tư do, nhưng nó tác động khá tiêu cực tới giá trị gia đình.
Theo truyền thống gia đình Việt Nam, các thế hệ trong gia đình có trách nhiệm và
niềm vui kính trọng, thương yêu, chăm sóc lẫn nhau. Tuy nhiên, hiện nay dưới tác
động của cách mạng công nghiệp 4.0, đạo đức vợ chồng, tình thương yêu anh chị em,
thái độ kính trên nhường dưới, tức là khá nhiều chuẩn mực đạo đức của gia đình đã bị
suy giảm. Không gian rộng mở hơn đối với cá nhân nhưng thu hẹp đối với gia đình:
buồng riêng của trẻ nhỏ thường tách biệt, các kênh giao tiếp riêng qua điện thoại và
mạng xã hội thường xuyên kết nối, những người lớn tuổi trở nên cô đơn hơn, nhu cầu,
sở thích và sự quan tâm rất đa dạng và riêng rẽ. Con trẻ dường như nhanh khôn hơn
nhưng không thích nghe lời, không quan trọng sự khuyên bảo của thế hệ lớn tuổi. Một
số người già bị ngược đãi bởi chính con cháu và người thân. người già.
Phân công trách nhiệm thành viên trong gia đình trong cách mạng công nghiệp 4.0
cũng ít nhiều đã thay đổi: con cái ngày nay thường không trực tiếp chăm sóc cha mẹ,
biểu hiện của đạo hiếu không nhất thiết phải như truyền thống. Các dịch vụ giám hộ
người già, người bệnh, người cô đơn… bắt đầu được chú ý. Các viện dưỡng lão tăng
thêm, nhiều cơ sở tốt, nhưng cũng không ít cơ sở hoạt động thiếu trách nhiệm. Các lễ
nghi, phép tắc trong gia đình, những lề thói truyền thống… ít được tuân thủ. Trẻ nhỏ
được nuông chiều và tính ích kỷ, ỷ lại và đua đòi… dường như tăng lên. Người già khi
sức khỏe kém ngày càng cô đơn. Chức năng giáo dục gia đình vẫn được chú ý, nhưng
ưu tiên vẫn phải dành cho giáo dục trong nhà trường, nên những chuẩn mực gia đình,
văn hóa gia đình, nền nếp gia đình… cách biệt nhau khá xa giữa các gia đình. 19 C. KẾT LUẬN
Gia đình chính là một cộng đồng đặc biệt, có vai trò quyết định đối với sự phát triển
toàn diện của xã hội. Bên cạnh đó, đây còn được xem như là một môi trường đặc biệt,
nơi nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách để đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
tổ quốc. Một xã hội được coi là có tiến bộ hay không phụ thuộc vô cùng lớn vào việc
từng hộ gia đình của xã hội đó có được xem là gia đình tốt, gia đình tiến bộ hay không.
Gia đình chính là cái nôi của nhân loại, là nguồn gốc của sự thành hay bại trong việc
xây dựng, thiết lập xã hội.
Việc cả thế giới bước vào nền công nghiệp hiện đại 4.0 có ảnh hưởng vô cùng lớn về
mọi khía cạnh của xã hội, trong đó gia đình là yếu tố không thể kể đến và đặc biệt là
tại Việt Nam, nơi bị ảnh hưởng vô cùng mạnh mẽ bởi các nước tiến tiến về công nghệ
và là quốc gia luôn muốn tìm tòi học hỏi những điều tốt đẹp, hiện đại từ các nền văn
hóa tiên tiến trên thế giới. Tại Việt Nam, sự ảnh hưởng của công nghệ số 4.0 len lỏi
vào từng ngóc ngách và thay đổi dần diện mạo của đời sống xã hội. Nhờ có công nghệ
mới, những bữa ăn gia đình, những phương thức giải trí, những dịp gặp gỡ giữa người
thân trong gia đình với nhau và giữa các gia đình với nhau ngày càng trở nên thuân
tiện, dễ dàng hơn. Tuy nhiên, bên cạnh đó, công nghệ 4.0 cũng gây ra những trở ngại
vô cùng lớn bở sự hiện đại của nó. Những cái gọi là khoảng cách thế hệ ngày càng trở
nên rõ ràng hơn khi mà những người lớn tuổi trong gia đình không thể theo kịp những
công nghệ mới và dễ nảy sinh những mâu thuẫn với những người khác trong gia đình
bởi vì công nghệ. Suy cho cùng, việc bước vào nền công nghiệp mới, tiến hành các
công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một quyết định và một bước đi của Đảng
và Nhà Nước ta, đúng với các quan điểm giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin và quan
điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh. Việc đưa dần những công nghệ mới vào các khía cạnh
khác nhau trong xã hội ngày càng giúp chúng ta đến gần hơn và sánh vai với các
cường quốc lớn trên thế giới. 20