chức năng của gia đình và thực trạng biến đổi của gia đình việt nam dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 | Tiểu luận môn chủ nghĩa xã hội khoa học

Việt Nam đang trải qua một quá trình quan trọng, chuyển đổi toàn diện trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và quản lý kinh tế - xã hội. Chuyển đổi này đánh dấu sự chuyển từ lao động thủ công truyền thống sang sử dụng công nghệ hiện đại và khoa học, kết hợp với sức lao động đám đông. Đây là một quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CHÍNH TRỊ & LUẬT
ĐỀ TÀI
CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH VÀ THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI
CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
GVHD: TS. NGUYỄN THỊ QUYẾT
MÃ HỌC PHẦN: LLCT120405_16UTExMC
NHÓM 4:
- Huỳnh Lê Minh – 22162026
- Nguyễn Đinh Như Quỳnh – 22162038
- Võ Đàm Thành Luân – 22162024
- Nguyễn Nhật Sang – 21161413
- Lê Đình Trí – 22110442
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................................................1
A. MỞ ĐẦU.................................................................................................................................................2
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................................................. 2
2. Mục tiêu nghiên cứu….........................................................................................................................3
3. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................................4
4. Kết cấu đề tài........................................................................................................................................4
B. NỘI DUNG.............................................................................................................................................5
PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIA ĐÌNH VÀ CÁCH MẠNG 4.0.......................................5
1.1. Gia đình trong xã hội và chức năng của gia đình...............................................................................5
1.1.1. Định nghĩa, vị trí và vai trò của gia đình....................................................................................5
1.1.2. Chức năng cơ bản của gia đình...................................................................................................7
1.2. Cách mạng công nghiệp 4.0 và tác động lên gia đình Việt Nam......................................................10
1.2.1. Khái niệm và bối cảnh của cách mạng công nghiệp 4.0............................................................10
1.2.2. Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 lên cuộc sống và công việc.....................................12
1.2.3. Sự thay đổi trong cách gia đình hoạt động dưới tác động của công nghệ..................................13
PHẦN 2: THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CÁCH MẠNG CÔNG
NGHIỆP 4.0...............................................................................................................................................16
2.1 Thực trạng biến đổi của gia đình Việt Nam trong cách mạng công nghiệp 4.0.................................16
2.1.1. Thay đổi trong cách tổ chức gia đình........................................................................................16
2.2. Ảnh hưởng của công nghệ và truyền thông.....................................................................................18
2.2.1. Mối quan hệ gia đình qua mạng xã hội.....................................................................................18
2.2.2 Công nghệ thông tin và cách gia đình tương tác........................................................................19
2.3. Tác động lên vai trò và chức năng của gia đình...............................................................................20
2.3.1. Sự thay đổi trong truyền thống và giá trị gia đình.....................................................................20
2.3.2. Gia đình là nơi giáo dục và nuôi dạy con cái............................................................................21
2.4. Những thách thức và cơ hội.............................................................................................................21
2.4.1 Thách thức đối với gia đình.......................................................................................................21
2.4.2. Cơ hội và cách gia đình thích nghi............................................................................................23
C. KẾT LUẬN...........................................................................................................................................25
1
LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất cả những thành viên đã đóng góp, hỗ
trợ và hướng dẫn nhóm chúng em thực hiện một tài mang tính ứng dụng và có ý nghĩa vô
cùng lớn đối với xã hội hiện tại "Chức năng của gia đình và thực trạng biến đổi của gia
đình Việt Nam dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0".
Đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn vô cùng to lớn đến Giảng Viên TS. Nguyễn
Thị Quyết, người đã mở khóa học MOOC bộ môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học trong
học kì 1 năm 2023-2024 đã mang đến những kiến thứ và hỗ trợ quý báu trong quá trình
viết bài. Dù cô trò chỉ gặp nhau qua những buổi online google meet ít ỏi nhưng cô đã chỉ
dẫn nhiệt tình chúng em làm bài, ý kiến để bài làm của nhóm chúng em thêm hoàn thiện
đề tài này. Ngoài ra chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến anh Trợ Giảng: Nguyễn Văn
Huỳnh Chiêu, người luôn giải đáp những thắc mắc và nhắc nhở chũng em hoàn thành
những bài tập cô đưa ra, sự đóng góp của anh cũng góp phần không nhỏ cho chúng em
cho khóa học lần này.
Lời cảm ơn này không thể thể hiện hết lòng biết ơn của chúng em đến tất cả các thành
viên tham gia đề tài lần này. Hy vọng rằng đề tài này có thể đóng góp một phần nhỏ trong
việc hiểu sâu hơn về chức năng và biến đổi của gia đình trong bối cảnh cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0 tại Việt Nam.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn!
2
1. Lý do chọn đề tài :
A. MỞ ĐẦU
Việt Nam đang trải qua một quá trình quan trọng, chuyển đổi toàn diện trong hoạt
động sản xuất, kinh doanh quản kinh tế - hội. Chuyển đổi này đánh dấu sự
chuyển từ lao động thủ công truyền thống sang sử dụng công nghệ hiện đại khoa học,
kết hợp với sức lao động đám đông. Đây là một quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa
đất nước, giúp tăng cường năng suất lao động và đạt được sự phát triển toàn diện trong xã
hội. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra nhiều thay đổi trong cuộc sốnghội và
kinh tế, ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của cuộc sống, bao gồm cả gia đình. Việc nghiên
cứu sự biến đổi của gia đình dưới tác động của cuộc cách mạng này có thể cung cấp thông
tin quý báu về cách mà gia đình đã thích nghi với những thay đổi này. Gia đình là một yếu
tố quan trọng trong xây dựng hội định hình nhân cách con người. Việc nghiên cứu
chức năng của gia đình thể giúp hiểu hơn vai trò của gia đình trong cuộc sống của
mọi người. Cùng với sự phát triển của xã hội, nhiều vấn đề mới nảy sinh, trong đó có vấn
đề gia đình cũng có nhiều biến đổi phức tạp. Trong năm quốc tế gia đình 1994 (IYE) với
chủ đề “Gia đình - các nguồn lực thế giới đang đổi thay” ý tưởng tốt đẹp của cộng
đồng thế giới nhằm động viên các quốc gia cần chú ý hơn nữa đến việc xây dựng và củng
cố gia đình. Qua cho thấy gia đình trở thành một vấn đề thời sự được nhân loại quan
tâm. Đảng ta rất coi trọng gia đình, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng
sản Việt Nam đã nhấn mạnh: “Nêu cao trách nhiệm của gia đình trong việc xây dựng
bồi dưỡng các thành viên của mình có lối sống văn hoá, làm cho gia đình thực sự là tổ ấm
của mọi người và là tế bào lành mạnh của xã hội”. [9;134]. Cùng với quá trình chuyển đổi
xã hội và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, gia đình ở Việt Nam đối diện với một số thách
thức biến đổi quan trọng. Một trong những vấn đề quan trọng sự hạn chế thời gian
cha mẹ thể dành cho con cái. Ngày nay, nhiều gia đình đang gặp khó khăn trong
việc duy trì giao tiếp và tạo cơ hội để trao đổi tình cảm giữa các thành viên. Thay vì tương
tác trực tiếp, mọi người thường dành nhiều thời gian cho điện thoại di động mạng
hội. Sau một ngày làm việc tại công sở hoặc doanh nghiệp, thay trò chuyện chia sẻ
với gia đình, nhiều người chọn mê mải trong thế giới trực tuyến của họ.
3
Sự xa cách giữa các thế hệ giữa vợ chồng đã trở nên phổ biến hơn. Mặc sự
xa cách này có thể giúp cá nhân có nhiều không gian và tự do hơn, nhưng nó cũng gây ra
tác động tiêu cực đối với giá trị gia đình. Truyền thống gia đình Việt Nam thường đề cao
trách nhiệm tình yêu thương giữa các thế hệ, tôn trọng và chăm sóc lẫn nhau. Tuy
nhiên, cách mạng công nghiệp 4.0 đã làm suy giảm một số chuẩn mực đạo đức trong gia
đình.
Gia đình ngày nay thường có không gian riêng biệt cho từng thành viên, và việc sử
dụng điện thoại di động và mạng xã hội đã thay thế một phần giao tiếp truyền thống. Điều
này dẫn đến sự tách rời giữa các thế hệ làm giảm đi mức độ kết nối quan tâm giữa
những người lớn tuổi và thế hệ trẻ. Sở thích và nhu cầu của mỗi thành viên trong gia đình
trở nên đa dạng riêng rẽ, thường khó khăn để thế hệ lớn tuổi thế hệ trẻ hiểu
chia sẻ với nhau. Nhiều người già đôi khi bị bỏ rơi cảm thấy đơn, thậm chí bị
ngược đãi bởi người chúng ta gọi là con cháu và người thân trong gia đình.
Trong tình hình chung của đất nước, khi chúng ta đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa vấn đề gia đình cũng có những biến đổi sâu sắc về mọi mặt. Gia đình là tế bào của
hội, vậy khi tiến theo nhịp độ phát triển mới lại càng phải chú ý tới việc phát huy
những giá trị của các yếu tố gia đình, nghiên cứu về gia đình cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 thể mang lại kiến thức thông tin bạn thể áp dụng vào cuộc sống
hàng ngày, đặc biệt nếu bạn một người quan tâm đến hội văn hóa, xuất phát từ
suy nghĩ đó , nhóm chúng tôi đã chọn đề tài chức năng của gia đình thực trạng biến
đổi của gia đình việt nam dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0” để nghiên
cứu cho học phần này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích rõ các chức năng của gia đình Việt Nam trước và sau khi chịu biến động
của cuộc cách mạng 4.0 từ đó xác định những yếu tố cụ thể của cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 và cách chúng đã ảnh hưởng đến cuộc sống gia đình tại Việt Nam. Điều này có
thể bao gồm sự thay đổi trong công việc, công nghệ thông tin, truy cập vào kiến thức,
cuộc sống trực tuyến. Đồng thời, dựa trên kết quả của nghiên cứu, đề tài này thể đề
4
xuất các giải pháp hoặc khuyến nghị để gia đình có thể thích nghi và tận dụng mọi cơ hội
từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Điều này thể bao gồm việc phát triển chính sách
5
hội, tạo ra các chương trình hỗ trợ gia đình, thúc đẩy sự tương tác hỗ trợ hội.
Mục tiêu cuối cùng giúp hiểu sâu hơn về cách cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã
thay đổi cách gia đình thực hiện chức năng của mình trong hội ngày nay cách
mà xã hội tổng thể đang tiến hóa.
3. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận vận dụng các phương pháp thống nhất phân tích - tổng hợp, lịch sử -
logic, diễn dịch - quy nạp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, so sánh, phương pháp đọc hiểu
tài liệu, văn bản, chú giải học... Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái
quát và mô tả, phân tích, tổng hợp.
4. Kết cấu đề tài
Đề tài gồm có 2 phần:
- Phần 1: Một số vấn đề lý luận về gia đình và cách mạng 4.0
- Phần 2: Thực trạng biến đổi của gia đình việt nam trong cách mạng công nghiệp 4.0
6
B. NỘI DUNG
PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIA ĐÌNH VÀ CÁCH
MẠNG 4.0
1.1. Gia đình trong xã hội và chức năng của gia đình
1.1.1. Định nghĩa, vị trí và vai trò của gia đình
“Gia đình là một tế bào bản tự nhiên cấu thành nên từng cộng đồng, hội.
Gia đình giữ vai trò trung tâm trong đời sống của mỗi con người, là nơi bảo đảm đời sống
vật chất tinh thần của mỗi nhân, một trong những giá trị hội quan trọng bậc
nhất của người Á Đông, trong đó có Việt Nam. Đối với mỗi quốc gia thì gia đình được coi
là “một tế bào xã hội có tính sản sinh”. Do vậy sức mạnh trường tồn của quốc gia, dân tộc
phụ thuộc rất nhiều vào sự tồn tại và phát triển của gia đình”.
Đối với sự phát triển của xã hội trong bất kỳ giai đoạn phát triển nào, sự vững vàng
bền bỉ của nền tảng gia đình cũng sẽ là yếu tố quyết định đến sự giàu mạnh, thịnh vượng
của đất nước. Cho nên, việc quan tâm coi trọng đến yếu tố gia đình chính hướng đi
đúng đắn cho việc tạo dựng một hội phát triển ổn định bền vững. Điều này càng
thấy khi chúng ta nhìn nhận đầy đủ vị trí, vai trò, chức năng của gia đình trong hội
hiện nay. Đúng như C.Mác đã nói: “…hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình,
con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sôi, nảy nở đó quan hệ giữa vợ
chồng, cha mẹ và con cái, đó là gia đình”. Cho nên yếu tố huyết thống tình cảm nét
bản chất nhất của gia đình. Nhưng, xét rộng hơn và đầy đủ hơn, gia đình không chỉ là một
đơn vị tình cảm – tâm lý, còn là một tổ chức kinh tế – tiêu dùng, một môi trường giáo
dục văn hóa, một cấu thiết chế hội đặc biệt. Với tất cả những đặc biệt đó, cho
thấy gia đình một vị trí vai trò cực kỳ quan trọng trong sự phát triển của hội nói
chung.
Gia đình “tế bào của hội”. Điều này chúng ta luôn luôn khẳng định
trong hoàn cảnh nào, xã hội nào nó vẫn luôn luôn đúng. Nó nói lên mối quan hệ mật thiết
giữa gia đình hội, quan hệ đó giống như sự tương tác hữucủa quá trình trao đổi
chất, duy trì sự sống của cơ thể. Xã hội (cơ thể) lành mạnh tạo điều kiện cho các gia đình
7
tiến bộ, gia đình (tế bào) hạnh phúc góp phần cho sự phát triển hài hòa của xã hội.
8
Trong mối quan hệ ấy, trình độ phát triển về mọi mặt của hội quyết định đến
hình thức, tính chất, kết cấu quy của gia đình. C.Mác nhiều lần lưu ý rằng: tôn
giáo, gia đình, nhà nước, pháp quyền, đạo đức, khoa học, nghệ thuật…chỉ những hình
thức đặc thù của sản xuất phục tùng quy luật chung của sản xuất. thực tế cũng cho
ta thấy, gia đình lần lượt biến đổi tương ứng với những giai đoạn phát triển hội khác
nhau.
Gia đìnhcầu nối giữa mọi thành viên trong gia đình vớihội. Nhiều thông tin
về hội tác động đến con người thông qua gia đình. hội nhận thức đầy đủ toàn
diện hơn về một người khi nhận rõ hoàn cảnh gia đình của người ấy. Nhiều nội dung quản
xã hội không chỉ thông qua hoạt động của các thiết chế hội, còn thông qua hoạt
động của gia đình để tác động đến con người; nghĩa vụ và quyền lợi xã hội của mỗi người
được thực hiện với sự hợp tác chung của các thành viên trong gia đình. Qua đó ý thức
công dân được nâng cao và sự gắn bó giữa gia đình và xã hội có ý nghĩa thiết thực.
Gia đình tổ ấm thân yêu đem lại hạnh phúc cho mỗi con người. Trong gia đình,
mỗi nhân được đùm bọc về mặt vật chất giáo dục về tâm hồn; trẻ thơ điều kiện
được an toàn khôn lớn, người già nơi nương tựa, người lao động điều kiện để
phục hồi sức khỏe thoải mái tinh thần…Ở đó, hàng ngày diễn ra các mối quan hệ
thiêng liêng giữa vợ chồng, cha con, anh em,…những người đồng tâm, đồng cảm,
nâng đỡ nhau suốt cả cuộc đời. Khi đó, gia đình thực sự là một tổ ấm thực sự của mỗi con
người.
Gia đình là nơi cung cấp nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước. Nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
hiện nay ngày càng đòi hỏi trình độ yêu cầu cao, đó phải những người “giàu lòng
yêu nước, ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân; tri thức, sức khỏe, lao động giỏi;
sống văn hóa, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính”. Gia đình chính “là môi
trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách” để hình thành
nên những phẩm chất tốt đẹp của mỗi cá nhân, mỗi con người, góp phần đắc lực vào chiến
lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công
9
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Gia đình là nơi nuôi dưỡng, bảo tồn và phát huy các giá
trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Trải qua nhiều thế hệ, gia đình Việt Nam được hình
thành và phát
1
triển với những chuẩn mực giá trị tốt đẹp, góp phần xây dựng bản sắc văn hóa dân tộc.
Những giá trị truyền thống quý báu như lòng yêu nước, yêu quê hương, yêu thương, đùm
bọc lẫn nhau, thủy chung, hiếu nghĩa, hiếu học, cần sáng tạo trong lao động, bất
khuất kiên cường vượt qua mọi khó khăn thử thách đã được gia đình Việt Nam gìn giữ,
vun đắp trong suốt quá trình lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc phát huy trong
giai đoạn hiện nay.Có thể thấy rằng, trong sự phát triển chung của hội hiện nay, gia
đình luôn đóng một vai trò quan trọng. Không thể có một xã hội giàu mạnh, văn minh nếu
như không dựa trên cơ sở xây dựng những gia đình ấm no, hạnh phúc, tiến bộ. Vì vậy, xây
dựng phát triển gia đình với những giá trị tốt đẹp trong hội hiện đại một trong
những yếu tố cốt lõi trong mục tiêu chung của xây dựng nền văn hóa mới XHCN.
1.1.2. Chức năng cơ bản của gia đình
1.1.2.1. Chức năng kinh tế
Đây chức năng bản quan trọng của gia đình nhằm tạo ra của cải, vật chất,
chức năng đảm bảo sự sống còn của gia đình, đảm bảo cho gia đình được ấm no, giàu có
làm cho dân giàu, nước mạnh như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “dân có giàu thì
nước mới mạnh “. Chức năng này bao quát về nhu cầu ăn, ở, tiện nghi, sự hợp tác kinh
tế giữa các thành viên trong gia đình nhằm thỏa mãn nhu cầu của đời sống.
Để có kinh tế của mỗi gia đình ngày càng được cải thiện và nâng cao, ngoài những
thành viên đang còn ở độ tuổi trẻ em thì những thành viên đang ở độ tuổi lao động cần
một công việc, một mức thu nhập ổn định. Ngoài ra còn cần nguồn thu nhập thêm để
có thêm nguồn thu chi trả cho những chi phí lặt vặt hàng ngày.
dụ: giáo viên có thể nhận dạy lớp học thêm, công nhân thể nhận thêm sản
phẩm làm ngoài giờ, những người nông dân thì thể tăng gia chăn nuôi, tranh thủ buổi
tối bện chổi rơm, đan giậu,… Mỗi gia đình cần luôn ý thức phấn đấu làm giàu làm
giàu một cách chính đáng, đồng thời biết cách hài hòa giữa đời sống vật chất và tinh thần.
1
Bên cạnh đó xã hội cũng cần phải có trách nhiệm chăm lo chung cho mọi gia đình
bằng cách phát triển kinh tế, văn hóa như vậy thì chức năng kinh tế của gia đình mới
có thể hoàn thiện được.
1.1.2.2. Chức năng tái sinh sản, duy trì nòi giống
Chức năng này góp phần cung cấp sức lao động nguồn nhân cho hội. Chức
năng này sẽ góp phần thay thế những lớp người lao động cũ đã đến tuổi nghỉ hưu, đã hết
khả năng lao động linh hoạt, năng động, sáng tạo. Việc thực hiện chức năng này vừa đáp
ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội vừa đáp ứng được nhu cầu về tâm sinh lí, tình
cảm của chính bản thân con người. mỗi quốc gia khác nhau thì việc thực hiện chức
năng này là khác nhau.
1.1.2.3. Chức năng giáo dục
Đây chức năng hết sức quan trọng của gia đình, quyết định đến nhân cách của
con người, dạy dỗ nên những người con hiếu thảo, trở thành người công dân có ích cho xã
hội bởi gia đình là trường học đầu tiên và đó cha mẹ những người thầy đầu tiên trong
cuộc đời mỗi con người:” Cha mẹ nghĩa vụ quyền thương yêu, trông nom, nuôi
dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm
lo việc học tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức, trở
thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội.. ”
Mỗi gia đình đều hình thành tính cách của từng thành viên trong xã hội Gia đình là
môi trường hội hóa đầu tiên của con người chủ thể của sự giáo dục. Như khoa
học đã xác định ràng, cơ sở trí tuệ và tình cảm cá nhân thường hình thành ngay từ thời
thơ ấu. Gia đình trang bị cho đứa trẻ những ý niệm đầu tiên để lí giải thế giới sự vật, hiện
tượng, những khái niệm về cái thiện cái ác, dạy cho trẻ con hiểu đời sống con
người, đưa trẻ con vào thế giới của những giá trị mà gia đình thừa nhận và thực hiện trong
đời sống của nó.
Việt Nam một quốc gia mang đậm nét đẹp truyền thống về đạo đức lối sống
thuần phong mĩ tục, vì thế nội dung giáo dục của gia đình cũng phải chú ý đến việc giáo
1
dục toàn diện cả về phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm, lối sống, ý thức, cung cách xử
trong cuộc sống và giáo dục cả về tri thức…
Chức năng giáo dục của gia đình chịu tác động trực tiếp của các yếu tố khách quan
chủ quan. Sự thay đổi lớn trong các chính sách kinh tế hội, những biến đổi trong
lĩnh vực văn hóa, thông tin, lối sống, sự thiếu hụt kinh nghiệm, ý thức dạy con trong
những gia đình trẻ… đó là những yếu tố ảnh hưởng đến chức năng giáo dục của gia đình.
Để chức năng này được thực hiện một cách hiệu quả thì gia đình phải
phương pháp giáo dục, răn đe một cách đúng đắn. Ai sai thì nhận sai sửa chữa chứ
đừng vì cái tôi, cái sĩ diện và tính bảo thủ của mình cố chấp không thay đổi. nhiều
gia đình dạy dỗ con cái bằng những trận đòn roi, những cái bạt tai đến tối mặt mũi.. Liệu
đó phải biện pháp hiệu quả? Những biện pháp ấy chẳng những không đem lại tác
dụng càng khiến con cái trở nên chai lì, tâm tiêu cực mất đi tình cảm thân
thiết, niềm tin vào những người trong cùng một mái nhà.
Thay bằng những trận đòn roi đến nhừ người thì những bậc cha mẹ nên dạy dỗ, chỉ
bảo con cái mình nhẹ nhàng, phân tích đúng sai để con trẻ hiểu. Hơn nữa những bậc
cha mẹ, ông bà nên là một tâm gương để thế hệ trẻ noi theo. Các thành viên trong gia đình
sống thuận hòa, vui vẻ, cùng nhau chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống.
Lại có nhiều những gia đình cha mẹ mải kiếm tiền mà không biết hài hòa giữa vật
chất và tinh thần nên không có thời gian quan tâm sát sao đến con cái khiến chúng trở nên
sống buông thả, bị cám dỗ vào những tệ nạn hội, những hành vi đi ngược lại với
thuần phong mĩ tục và truyền thống đạo đức của dân tộc…
Tuy việc giáo dục gia đình chỉ một khía cạnh nhưng đó vẫn cái gốc, con
người sẽ trở nên hoàn thiện hơn khi sự kết hợp giáo dục cả gia đình, nhà trường,
hội và hơn nữa là ý thức tự giác tu dưỡng rèn luyện từ phía mỗi người…
Thông qua việc thực hiện chức năng giáo dục, gia đình thực sự trở thành cầu nối
không thể thay thế được giũa xã hội và cá nhân.
10
Gia đình là phạm trù lịch sử, biến đổi theo thời gian. Mỗi thời đại lịch sử cũng như
mỗi chế độ xã hội đều sản sinh ra một loại gia đình, xây dựng một kiểu gia đình lí tưởng
với chức năng xã hội của nó.
1.1.2.4. Các chức năng khác
Ngoài ba chức năng bản trên thì gia đình còn chức năng thoả mãn nhu cầu
tinh thần, tình cảm chăm sóc sức khỏe. Đây chức năng có ý nghĩa quan trọng trong
việc chia sẻ tình yêu thương gắn bó giữa các thành viên của gia đình, đặc biệttình yêu
hạnh phúc lứa đôi. Tổ ấm gia đình vừa điểm xuất phát cho con người trưởng thành,
vững tin bước vào cuộc sống hội, đồng thời cũng nơi bao dung, an ủi cho mỗi
nhân trước những rủi ro, sóng gió cuộc đời. Càng về cuối đời, con người càng trở nên
thấm thía khao khát tìm về sự bình ổn, thoả mãn nhu cầu cân bằng trạng thái tâm lý,
tình cảm trong sự chăm sóc, đùm bọc của gia đình; chăm sóc sức khỏe, đảm bảo cho việc
chăm sóc sức khỏe của các thành viên tron gia đình.
Có một số ý kiến cho rằng các chức năng của gia đình đang có sự biến đổi để phù
hợp với cuộc sồng hiện tại.
1.2. Cách mạng công nghiệp 4.0 và tác động lên gia đình Việt Nam
1.2.1. Khái niệm và bối cảnh của cách mạng công nghiệp 4.0
* Khái niệm:
Cách mạng công nghiệp 4.0, (hay Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4) tên tiếng
Anh Industrial Revolution 4.0, thời kỳ của skết hợp tất cả những kiến thức trong
các lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số và sinh học, tạo ra vô số những công nghệ mới và tác động
sâu sắc đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của thế giới.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 được đánh dấu bằng những đột phá trong các tiến
bộ khoa học - kỹ thuật nổi bật trong các lĩnh vực như: Robotics, công nghệ AI, công nghệ
nano, máy tính lượng tử, công nghệ sinh học, điện toán phân tán , in 3D, phương tiện vận
tải không người lái.
11
* Bối cảnh :
Với bối cảnh hiện nay, cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 ảnh hưởng rất lớn tới
sự phát triển và hoàn thiện của đô thị thông minh trong thế kỷ XXI. Việc định hình đô thị
thông minh cần dựa trên các yếu tố tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 như chính
quyền đô thị, sự thích ứng của công dân thông minh, dịch chuyển thông minh… Cụ thể:
Thứ nhất, tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 tới sự phát triển của chính
quyền đô thị thông minh. Đô thị là nơi hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội phát triển có tính
liên thông, đồng bộ, mật độ dân cao. Hiện nay, Việt Nam có tới 833 đô thị lớn nhỏ,
trong đó 2 đô thị đặc biệt Nội TP.HCM, 20 đô thị loại I, 29 đô thị loại II, 45
đô thị loại III, 85 đô thị loại IV và 652 đô thị loại V. Tỷ lệ đô thị hóa Việt Nam năm 2019
38,4% và dự kiến sẽ vượt mốc 40% vào năm 2020. Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh
và rộng khắp tại nhiều địa phương đã tác động làm gia tăng dân số ở khu vực thành thị
kéo theo nhiều hệ lụy. Để ứng phó với thách thức này, chính quyền đô thị cần phương
thức quản trị phù hợp trước xu thế bùng nổ dân số tại các thành phố lớn.
Thứ hai, tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 tới sự phát triển của công dân
thông minh. Cộng đồng cư dân là người trực tiếp thụ hưởng những thành quả và sản phẩm
của Cách mạng công nghiệp 4.0. Hiện nay, công dân thông minh biết sách sử dụng những
lợi thế của Cách mạng công nghiệp 4.0 để phát huy bản thân mình nhờ mạng xã hội. Cách
mạng công nghiệp 4.0 giúp cho công dân thông minh có định hướng cá nhân, tự tạo ra các
cơ hội để hành động. Dựa trên nền tảng công nghệ số, quá trình đào tạo của công dân sẽ là
quá trình tự sử dụng các hình thông minh mới như: Phòng học ảo, thầy giáo ảo, thiết
bị ảo, phòng thí nghiệm, thư viện ảo… dưới sự hỗ trợ của các thiết bị thông minh để hoàn
thiện tri thức mọi lúc, mọi nơi.
Thứ ba, Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động tới sự dịch chuyển thông minh. Việc
áp dụng công nghệ tiên tiến để hỗ trợ quản lý dòng phương tiện đã trở nên phổ biến trong
đầu thế kỷ XXI được bắt đầu bằng công tác kiểm soát tín hiệu giao thông ở các ngã tư
và khu vực giao cắt đường sắt. Trên thế giới, nhiều hãng sản xuất phương tiện đã cập nhật
12
ứng dụng công nghệ hiện đại nhằm tạo ra các loại phương tiện an toàn, thoải mái hơn
đặc biệt s dụng công nghệ thân thiện với môi trường. Những công nghệ về dịch
chuyển thông minh được biết đến với tên gọi hệ thống giao thông thông minh (ITS
Intelligent Transportation Systems). ITS tạo ra một hệ thống giao thông an toàn hơn,
thuận tiện hơn giảm tác động đến môi trường. thể nói, phát triển giao thông thông
minh được xem chìa khóa giải quyết vấn đề giao thông trong bối cảnh hạ tầng giao
thông chưa theo kịp với tốc độ đô thị hóa và tốc độ gia tăng các phương tiện giao thông cá
nhân… làm tiền đề cho việc xây dựng hệ thống giao thông phát triển tính bền vững
trong tương lai.
1.2.2. Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 lên cuộc sống và công việc
Cách mạng công nghiệp 4.0 là một mốc quan trọng của kỷ nguyên số giúp thúc đẩy
kinh tế vượt trội nhờ những tiến bộ khoa học - kỹ thuật số tạo điều kiện cho doanh nghiệp
thích ứng nhanh chóng với sự thay đổi của thị trường.
* Mặt tích cực của cách mạng công nghiệp 4.0
Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động to lớn đến kinh tế, hội môi trường đối
với toàn cầu, khu vực và trong từng quốc gia.
- Về mặt kinh tế:
+ Cách mạng công nghiệp 4.0 có tác động đến tiêu dùng, sản xuất và giá cả. Cuộc
cách mạng giúp các công ty dễ dàng chia sẻ dữ liệu hợp tác giữa các khách hàng, nhà
sản xuất, nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng. Điều này giúp cải thiện năng suất khả
năng cạnh tranh, cho phép chuyển sang nền kinh tế kỹ thuật số tạo hội tăng trưởng
kinh tế bền vững.
+ Các doanh nghiệp nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật đã những bước tiến mạnh
mẽ đem lại nhiều lợi ích cụ thể như sau:
Tăng năng suất và thúc đẩy doanh thu.
Giúp doanh nghiệp tối ưu hóa quy trình sản xuất.
Dịch vụ khách hàng tốt hơn, tăng tính trải nghiệm khách hàng.
13
Tạo ra những sản phẩm mới.
Tăng tốc và phát triển công nghệ hiện đại
- Về mặt xã hội:
+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tạo điều kiện cho những lao động có kỹ
năng và trình độ phát triển.
+ Các khoản tiền phụ cấp được đề cập đến để cấp cho một số trường hợp nhất định
như ốm đau, thất nghiệp,…
- Về mặt môi trường: Cuộc cách mạng công nghiệp lần 4 đem lại nhiều lợi ích từ
ngắn hạn cho đến trung hạn và dài hạn cho môi trường. Cụ thể:
+ Giúp tiết kiệm năng lượng, nguyên vật liệu và thân thiện với môi trường.
+ Giảm thiểu bớt lượng chất thải ra môi trường gây ô nhiễm.
* Mặt tiêu cực của cách mạng công nghiệp 4.0
Bên cạnh những lợi ích mà cách mạng công nghiệp đem lại, vẫn còn tồn tại một số
những mặt tiêu cực của cách mạng công nghiệp 4.0 bao gồm:
- Đe dọa an ninh mạng và quyền riêng tư.
- Trình độ và kỹ năng của người lao động chưa cao.
- Gia tăng bất bình đẳng trên toàn cầu, làm chênh lệch về thu nhập và tài sản giữa
một bên là lao động ít kỹ năng và một bên là lao động có trình độ cao.
- Thiết bị máy móc còn nhiều những hạn chế.
- Chi phí đầu tư thiết bị công nghệ cao.
1.2.3. Sự thay đổi trong cách gia đình hoạt động dưới tác động của công nghệ
Gia đình tế bào của hội, tổ ấm đầu tiên chức năng đặc biệt trong việc
giáo dục hình thành nhân cách cho từng thành viên cho thế hệ trẻ. Vì vậy, phát huy tốt
vai trò giáo dục gia đình góp phần tạo ra thế hệ trẻ phát triển toàn diện cả về thể chất
14
tinh thần.
15
Ngược lại, giáo dục gia đình không tốt, hội sẽ nảy sinh các tế bào bất thường, tạo ra
nhiều vấn đề gây hệ lụy cho xã hội.
Không thể phủ nhận những giá trị mà cách mạng công nghiệp 4.0 đang bắt đầu làm
thay đổi diện mạo cuộc sống hội, mang đến những trải nghiệm mới cho người dân từ
trẻ đến già, từ thành thị đến nông thôn. Sự phát triển của công nghệ đã trở thành phương
tiện đáp ứng nhu cầu tinh thần của các thành viên trong gia đình mọi lúc, mọi nơi.
Trong cách mạng công nghiệp 4.0, Internet các thiết bị thông minh đã trở nên
phổ biến trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống. Nhờ sự hỗ trợ từ các
công cụ kỹ thuật như Smartphone, Laptop, Ipad,… mỗi gia đình cũng như mỗi thành viên
gia đình thêm sự gắn kết với nhau hơn; cách thức nuôi dưỡng giáo dục trẻ của mỗi
gia đình thay đổi gần như khác hẳn so với trước kia; dân chủ ngoài hội tăng lên, dân
chủ trên mạng hội phát triển cũng kéo theo dân chủ trong gia đình phát triển… Đó
những nét tích cực chủ yếu của đời sống gia đình trong sự tác động của cách mạng công
nghiệp lần thứ tư. Nhưng cũng những tác động tiêu cực không nhỏ đến đời sống mỗi
gia đình như tình trạng cha mẹ không có thời gian dành cho con cái, các thành viên trong
gia đình do dành nhiều thời gian cho điện thoại mạng hội nên bị hạn chế giao tiếp,
chia sẻ với nhau... Trong nhiều gia đình, sau giờ làm việc công sở hoặc doanh nghiệp,
mọi người chỉ kịp chào hỏi, ăn uống rồi say sưa với thế giới online của mình. Sự xa cách
hình giữa các thế hệ, thậm chí giữa vợ chồng ngày ng vẻ tăng thêm. Sự xa
cách hình ít nhiều giải phóng nhân, mở rộng biên giới của tự do nhân, điều này
cũng tác động khá tiêu cực tới giá trị gia đình Việt Nam.
Theo truyền thống gia đình Việt Nam, các thế hệ trong gia đình trách nhiệm
niềm vui kính trọng, thương yêu, chăm sóc lẫn nhau. Tuy nhiên, hiện nay dưới tác động
của cách mạng công nghiệp 4.0, đạo đức vợ chồng, tình thương yêu anh chị em, thái độ
kính trên nhường dưới, tức khá nhiều chuẩn mực đạo đức của gia đình đã bị suy giảm.
Không gian rộng mở hơn đối với cá nhân nhưng thu hẹp đối với gia đình: buồng riêng của
trẻ nhỏ thường tách biệt, các kênh giao tiếp riêng qua điện thoại mạng hội thường
xuyên kết nối, những người lớn tuổi trở nên cô đơn hơn, nhu cầu, sở thích và sự quan tâm
| 1/38

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CHÍNH TRỊ & LUẬT ĐỀ TÀI
CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH VÀ THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI
CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
GVHD: TS. NGUYỄN THỊ QUYẾT
MÃ HỌC PHẦN: LLCT120405_16UTExMC NHÓM 4:
- Huỳnh Lê Minh – 22162026
- Nguyễn Đinh Như Quỳnh – 22162038
- Võ Đàm Thành Luân – 22162024
- Nguyễn Nhật Sang – 21161413
- Lê Đình Trí – 22110442
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023 MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................................................1
A. MỞ ĐẦU.................................................................................................................................................2
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................................................2
2. Mục tiêu nghiên cứu….........................................................................................................................3
3. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................................4
4. Kết cấu đề tài........................................................................................................................................4
B. NỘI DUNG.............................................................................................................................................5
PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIA ĐÌNH VÀ CÁCH MẠNG 4.0.......................................5
1.1. Gia đình trong xã hội và chức năng của gia đình...............................................................................5
1.1.1. Định nghĩa, vị trí và vai trò của gia đình....................................................................................5
1.1.2. Chức năng cơ bản của gia đình...................................................................................................7
1.2. Cách mạng công nghiệp 4.0 và tác động lên gia đình Việt Nam......................................................10
1.2.1. Khái niệm và bối cảnh của cách mạng công nghiệp 4.0............................................................10
1.2.2. Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 lên cuộc sống và công việc.....................................12
1.2.3. Sự thay đổi trong cách gia đình hoạt động dưới tác động của công nghệ..................................13
PHẦN 2: THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CÁCH MẠNG CÔNG
NGHIỆP 4.0...............................................................................................................................................16
2.1 Thực trạng biến đổi của gia đình Việt Nam trong cách mạng công nghiệp 4.0.................................16
2.1.1. Thay đổi trong cách tổ chức gia đình........................................................................................16
2.2. Ảnh hưởng của công nghệ và truyền thông.....................................................................................18
2.2.1. Mối quan hệ gia đình qua mạng xã hội.....................................................................................18
2.2.2 Công nghệ thông tin và cách gia đình tương tác........................................................................19
2.3. Tác động lên vai trò và chức năng của gia đình...............................................................................20
2.3.1. Sự thay đổi trong truyền thống và giá trị gia đình.....................................................................20
2.3.2. Gia đình là nơi giáo dục và nuôi dạy con cái............................................................................21
2.4. Những thách thức và cơ hội.............................................................................................................21
2.4.1 Thách thức đối với gia đình.......................................................................................................21
2.4.2. Cơ hội và cách gia đình thích nghi............................................................................................23
C. KẾT LUẬN...........................................................................................................................................25 LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất cả những thành viên đã đóng góp, hỗ
trợ và hướng dẫn nhóm chúng em thực hiện một tài mang tính ứng dụng và có ý nghĩa vô
cùng lớn đối với xã hội hiện tại "Chức năng của gia đình và thực trạng biến đổi của gia
đình Việt Nam dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0".
Đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn vô cùng to lớn đến Giảng Viên TS. Nguyễn
Thị Quyết, người đã mở khóa học MOOC bộ môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học trong
học kì 1 năm 2023-2024 đã mang đến những kiến thứ và hỗ trợ quý báu trong quá trình
viết bài. Dù cô trò chỉ gặp nhau qua những buổi online google meet ít ỏi nhưng cô đã chỉ
dẫn nhiệt tình chúng em làm bài, ý kiến để bài làm của nhóm chúng em thêm hoàn thiện
đề tài này. Ngoài ra chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến anh Trợ Giảng: Nguyễn Văn
Huỳnh Chiêu, người luôn giải đáp những thắc mắc và nhắc nhở chũng em hoàn thành
những bài tập cô đưa ra, sự đóng góp của anh cũng góp phần không nhỏ cho chúng em cho khóa học lần này.
Lời cảm ơn này không thể thể hiện hết lòng biết ơn của chúng em đến tất cả các thành
viên tham gia đề tài lần này. Hy vọng rằng đề tài này có thể đóng góp một phần nhỏ trong
việc hiểu sâu hơn về chức năng và biến đổi của gia đình trong bối cảnh cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0 tại Việt Nam.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn! 1 A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài :
Việt Nam đang trải qua một quá trình quan trọng, chuyển đổi toàn diện trong hoạt
động sản xuất, kinh doanh và quản lý kinh tế - xã hội. Chuyển đổi này đánh dấu sự
chuyển từ lao động thủ công truyền thống sang sử dụng công nghệ hiện đại và khoa học,
kết hợp với sức lao động đám đông. Đây là một quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa
đất nước, giúp tăng cường năng suất lao động và đạt được sự phát triển toàn diện trong xã
hội. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra nhiều thay đổi trong cuộc sống xã hội và
kinh tế, ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của cuộc sống, bao gồm cả gia đình. Việc nghiên
cứu sự biến đổi của gia đình dưới tác động của cuộc cách mạng này có thể cung cấp thông
tin quý báu về cách mà gia đình đã thích nghi với những thay đổi này. Gia đình là một yếu
tố quan trọng trong xây dựng xã hội và định hình nhân cách con người. Việc nghiên cứu
chức năng của gia đình có thể giúp hiểu rõ hơn vai trò của gia đình trong cuộc sống của
mọi người. Cùng với sự phát triển của xã hội, nhiều vấn đề mới nảy sinh, trong đó có vấn
đề gia đình cũng có nhiều biến đổi phức tạp. Trong năm quốc tế gia đình 1994 (IYE) với
chủ đề “Gia đình - các nguồn lực và thế giới đang đổi thay” là ý tưởng tốt đẹp của cộng
đồng thế giới nhằm động viên các quốc gia cần chú ý hơn nữa đến việc xây dựng và củng
cố gia đình. Qua dó cho thấy gia đình trở thành một vấn đề thời sự được nhân loại quan
tâm. Đảng ta rất coi trọng gia đình, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng
sản Việt Nam đã nhấn mạnh: “Nêu cao trách nhiệm của gia đình trong việc xây dựng và
bồi dưỡng các thành viên của mình có lối sống văn hoá, làm cho gia đình thực sự là tổ ấm
của mọi người và là tế bào lành mạnh của xã hội”. [9;134]. Cùng với quá trình chuyển đổi
xã hội và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, gia đình ở Việt Nam đối diện với một số thách
thức và biến đổi quan trọng. Một trong những vấn đề quan trọng là sự hạn chế thời gian
mà cha mẹ có thể dành cho con cái. Ngày nay, nhiều gia đình đang gặp khó khăn trong
việc duy trì giao tiếp và tạo cơ hội để trao đổi tình cảm giữa các thành viên. Thay vì tương
tác trực tiếp, mọi người thường dành nhiều thời gian cho điện thoại di động và mạng xã
hội. Sau một ngày làm việc tại công sở hoặc doanh nghiệp, thay vì trò chuyện và chia sẻ
với gia đình, nhiều người chọn mê mải trong thế giới trực tuyến của họ. 2
Sự xa cách giữa các thế hệ và giữa vợ chồng đã trở nên phổ biến hơn. Mặc dù sự
xa cách này có thể giúp cá nhân có nhiều không gian và tự do hơn, nhưng nó cũng gây ra
tác động tiêu cực đối với giá trị gia đình. Truyền thống gia đình Việt Nam thường đề cao
trách nhiệm và tình yêu thương giữa các thế hệ, tôn trọng và chăm sóc lẫn nhau. Tuy
nhiên, cách mạng công nghiệp 4.0 đã làm suy giảm một số chuẩn mực đạo đức trong gia đình.
Gia đình ngày nay thường có không gian riêng biệt cho từng thành viên, và việc sử
dụng điện thoại di động và mạng xã hội đã thay thế một phần giao tiếp truyền thống. Điều
này dẫn đến sự tách rời giữa các thế hệ và làm giảm đi mức độ kết nối và quan tâm giữa
những người lớn tuổi và thế hệ trẻ. Sở thích và nhu cầu của mỗi thành viên trong gia đình
trở nên đa dạng và riêng rẽ, và thường khó khăn để thế hệ lớn tuổi và thế hệ trẻ hiểu và
chia sẻ với nhau. Nhiều người già đôi khi bị bỏ rơi và cảm thấy cô đơn, và thậm chí bị
ngược đãi bởi người chúng ta gọi là con cháu và người thân trong gia đình.
Trong tình hình chung của đất nước, khi chúng ta đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa vấn đề gia đình cũng có những biến đổi sâu sắc về mọi mặt. Gia đình là tế bào của
xã hội, vậy khi tiến theo nhịp độ phát triển mới lại càng phải chú ý tới việc phát huy
những giá trị của các yếu tố gia đình, nghiên cứu về gia đình và cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 có thể mang lại kiến thức và thông tin mà bạn có thể áp dụng vào cuộc sống
hàng ngày, đặc biệt nếu bạn là một người quan tâm đến xã hội và văn hóa, xuất phát từ
suy nghĩ đó , nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “chức năng của gia đình và thực trạng biến
đổi của gia đình việt nam dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0” để nghiên cứu cho học phần này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích rõ các chức năng của gia đình Việt Nam trước và sau khi chịu biến động
của cuộc cách mạng 4.0 từ đó xác định những yếu tố cụ thể của cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 và cách chúng đã ảnh hưởng đến cuộc sống gia đình tại Việt Nam. Điều này có
thể bao gồm sự thay đổi trong công việc, công nghệ thông tin, truy cập vào kiến thức, và
cuộc sống trực tuyến. Đồng thời, dựa trên kết quả của nghiên cứu, đề tài này có thể đề 3
xuất các giải pháp hoặc khuyến nghị để gia đình có thể thích nghi và tận dụng mọi cơ hội
từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Điều này có thể bao gồm việc phát triển chính sách xã 4
hội, tạo ra các chương trình hỗ trợ gia đình, và thúc đẩy sự tương tác và hỗ trợ xã hội.
Mục tiêu cuối cùng là giúp hiểu sâu hơn về cách mà cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã
thay đổi cách mà gia đình thực hiện chức năng của mình trong xã hội ngày nay và cách
mà xã hội tổng thể đang tiến hóa.
3. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận vận dụng các phương pháp thống nhất phân tích - tổng hợp, lịch sử -
logic, diễn dịch - quy nạp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, so sánh, phương pháp đọc hiểu
tài liệu, văn bản, chú giải học... Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái
quát và mô tả, phân tích, tổng hợp.
4. Kết cấu đề tài Đề tài gồm có 2 phần:
- Phần 1: Một số vấn đề lý luận về gia đình và cách mạng 4.0
- Phần 2: Thực trạng biến đổi của gia đình việt nam trong cách mạng công nghiệp 4.0 5 B. NỘI DUNG
PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIA ĐÌNH VÀ CÁCH MẠNG 4.0
1.1. Gia đình trong xã hội và chức năng của gia đình
1.1.1. Định nghĩa, vị trí và vai trò của gia đình
“Gia đình là một tế bào cơ bản và tự nhiên cấu thành nên từng cộng đồng, xã hội.
Gia đình giữ vai trò trung tâm trong đời sống của mỗi con người, là nơi bảo đảm đời sống
vật chất và tinh thần của mỗi cá nhân, là một trong những giá trị xã hội quan trọng bậc
nhất của người Á Đông, trong đó có Việt Nam. Đối với mỗi quốc gia thì gia đình được coi
là “một tế bào xã hội có tính sản sinh”. Do vậy sức mạnh trường tồn của quốc gia, dân tộc
phụ thuộc rất nhiều vào sự tồn tại và phát triển của gia đình”.
Đối với sự phát triển của xã hội trong bất kỳ giai đoạn phát triển nào, sự vững vàng
bền bỉ của nền tảng gia đình cũng sẽ là yếu tố quyết định đến sự giàu mạnh, thịnh vượng
của đất nước. Cho nên, việc quan tâm coi trọng đến yếu tố gia đình chính là hướng đi
đúng đắn cho việc tạo dựng một xã hội phát triển ổn định và bền vững. Điều này càng
thấy rõ khi chúng ta nhìn nhận đầy đủ vị trí, vai trò, chức năng của gia đình trong xã hội
hiện nay. Đúng như C.Mác đã nói: “…hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình,
con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sôi, nảy nở – đó là quan hệ giữa vợ và
chồng, cha mẹ và con cái, đó là gia đình”. Cho nên yếu tố huyết thống và tình cảm là nét
bản chất nhất của gia đình. Nhưng, xét rộng hơn và đầy đủ hơn, gia đình không chỉ là một
đơn vị tình cảm – tâm lý, mà còn là một tổ chức kinh tế – tiêu dùng, một môi trường giáo
dục – văn hóa, một cơ cấu – thiết chế xã hội đặc biệt. Với tất cả những đặc biệt đó, cho
thấy gia đình có một vị trí vai trò cực kỳ quan trọng trong sự phát triển của xã hội nói chung.
Gia đình là “tế bào của xã hội”. Điều này chúng ta luôn luôn khẳng định và dù
trong hoàn cảnh nào, xã hội nào nó vẫn luôn luôn đúng. Nó nói lên mối quan hệ mật thiết
giữa gia đình và xã hội, quan hệ đó giống như sự tương tác hữu cơ của quá trình trao đổi
chất, duy trì sự sống của cơ thể. Xã hội (cơ thể) lành mạnh tạo điều kiện cho các gia đình 6
tiến bộ, gia đình (tế bào) hạnh phúc góp phần cho sự phát triển hài hòa của xã hội. 7
Trong mối quan hệ ấy, trình độ phát triển về mọi mặt của xã hội quyết định đến
hình thức, tính chất, kết cấu và quy mô của gia đình. C.Mác nhiều lần lưu ý rằng: tôn
giáo, gia đình, nhà nước, pháp quyền, đạo đức, khoa học, nghệ thuật…chỉ là những hình
thức đặc thù của sản xuất và phục tùng quy luật chung của sản xuất. Và thực tế cũng cho
ta thấy, gia đình lần lượt biến đổi tương ứng với những giai đoạn phát triển xã hội khác nhau.
Gia đình là cầu nối giữa mọi thành viên trong gia đình với xã hội. Nhiều thông tin
về xã hội tác động đến con người thông qua gia đình. Xã hội nhận thức đầy đủ và toàn
diện hơn về một người khi nhận rõ hoàn cảnh gia đình của người ấy. Nhiều nội dung quản
lý xã hội không chỉ thông qua hoạt động của các thiết chế xã hội, mà còn thông qua hoạt
động của gia đình để tác động đến con người; nghĩa vụ và quyền lợi xã hội của mỗi người
được thực hiện với sự hợp tác chung của các thành viên trong gia đình. Qua đó ý thức
công dân được nâng cao và sự gắn bó giữa gia đình và xã hội có ý nghĩa thiết thực.
Gia đình là tổ ấm thân yêu đem lại hạnh phúc cho mỗi con người. Trong gia đình,
mỗi cá nhân được đùm bọc về mặt vật chất và giáo dục về tâm hồn; trẻ thơ có điều kiện
được an toàn và khôn lớn, người già có nơi nương tựa, người lao động có điều kiện để
phục hồi sức khỏe và thoải mái tinh thần…Ở đó, hàng ngày diễn ra các mối quan hệ
thiêng liêng giữa vợ – chồng, cha – con, anh – em,…những người đồng tâm, đồng cảm,
nâng đỡ nhau suốt cả cuộc đời. Khi đó, gia đình thực sự là một tổ ấm thực sự của mỗi con người.
Gia đình là nơi cung cấp nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước. Nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
hiện nay ngày càng đòi hỏi trình độ và yêu cầu cao, đó phải là những người “giàu lòng
yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi;
sống có văn hóa, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính”. Gia đình chính “là môi
trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách” để hình thành
nên những phẩm chất tốt đẹp của mỗi cá nhân, mỗi con người, góp phần đắc lực vào chiến
lược phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công 8
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Gia đình là nơi nuôi dưỡng, bảo tồn và phát huy các giá
trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Trải qua nhiều thế hệ, gia đình Việt Nam được hình thành và phát 9
triển với những chuẩn mực giá trị tốt đẹp, góp phần xây dựng bản sắc văn hóa dân tộc.
Những giá trị truyền thống quý báu như lòng yêu nước, yêu quê hương, yêu thương, đùm
bọc lẫn nhau, thủy chung, hiếu nghĩa, hiếu học, cần cù và sáng tạo trong lao động, bất
khuất kiên cường vượt qua mọi khó khăn thử thách đã được gia đình Việt Nam gìn giữ,
vun đắp trong suốt quá trình lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc và phát huy trong
giai đoạn hiện nay.Có thể thấy rằng, trong sự phát triển chung của xã hội hiện nay, gia
đình luôn đóng một vai trò quan trọng. Không thể có một xã hội giàu mạnh, văn minh nếu
như không dựa trên cơ sở xây dựng những gia đình ấm no, hạnh phúc, tiến bộ. Vì vậy, xây
dựng và phát triển gia đình với những giá trị tốt đẹp trong xã hội hiện đại là một trong
những yếu tố cốt lõi trong mục tiêu chung của xây dựng nền văn hóa mới XHCN.
1.1.2. Chức năng cơ bản của gia đình
1.1.2.1. Chức năng kinh tế
Đây là chức năng cơ bản quan trọng của gia đình nhằm tạo ra của cải, vật chất, là
chức năng đảm bảo sự sống còn của gia đình, đảm bảo cho gia đình được ấm no, giàu có
làm cho dân giàu, nước mạnh như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “dân có giàu thì
nước mới mạnh “. Chức năng này bao quát về nhu cầu ăn, ở, tiện nghi, là sự hợp tác kinh
tế giữa các thành viên trong gia đình nhằm thỏa mãn nhu cầu của đời sống.
Để có kinh tế của mỗi gia đình ngày càng được cải thiện và nâng cao, ngoài những
thành viên đang còn ở độ tuổi trẻ em thì những thành viên đang ở độ tuổi lao động cần có
một công việc, một mức thu nhập ổn định. Ngoài ra còn cần có nguồn thu nhập thêm để
có thêm nguồn thu chi trả cho những chi phí lặt vặt hàng ngày.
Ví dụ: giáo viên có thể nhận dạy lớp học thêm, công nhân có thể nhận thêm sản
phẩm làm ngoài giờ, những người nông dân thì có thể tăng gia chăn nuôi, tranh thủ buổi
tối bện chổi rơm, đan giậu,… Mỗi gia đình cần luôn có ý thức phấn đấu làm giàu và làm
giàu một cách chính đáng, đồng thời biết cách hài hòa giữa đời sống vật chất và tinh thần. 1
Bên cạnh đó xã hội cũng cần phải có trách nhiệm chăm lo chung cho mọi gia đình
bằng cách phát triển kinh tế, văn hóa có như vậy thì chức năng kinh tế của gia đình mới
có thể hoàn thiện được.
1.1.2.2. Chức năng tái sinh sản, duy trì nòi giống
Chức năng này góp phần cung cấp sức lao động – nguồn nhân cho xã hội. Chức
năng này sẽ góp phần thay thế những lớp người lao động cũ đã đến tuổi nghỉ hưu, đã hết
khả năng lao động linh hoạt, năng động, sáng tạo. Việc thực hiện chức năng này vừa đáp
ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội vừa đáp ứng được nhu cầu về tâm sinh lí, tình
cảm của chính bản thân con người. Ở mỗi quốc gia khác nhau thì việc thực hiện chức năng này là khác nhau.
1.1.2.3. Chức năng giáo dục
Đây là chức năng hết sức quan trọng của gia đình, quyết định đến nhân cách của
con người, dạy dỗ nên những người con hiếu thảo, trở thành người công dân có ích cho xã
hội bởi gia đình là trường học đầu tiên và ở đó cha mẹ là những người thầy đầu tiên trong
cuộc đời mỗi con người:” Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu, trông nom, nuôi
dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm
lo việc học tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức, trở
thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội.. ”
Mỗi gia đình đều hình thành tính cách của từng thành viên trong xã hội Gia đình là
môi trường xã hội hóa đầu tiên của con người và là chủ thể của sự giáo dục. Như khoa
học đã xác định rõ ràng, cơ sở trí tuệ và tình cảm cá nhân thường hình thành ngay từ thời
thơ ấu. Gia đình trang bị cho đứa trẻ những ý niệm đầu tiên để lí giải thế giới sự vật, hiện
tượng, những khái niệm về cái thiện và cái ác, dạy cho trẻ con hiểu rõ đời sống và con
người, đưa trẻ con vào thế giới của những giá trị mà gia đình thừa nhận và thực hiện trong đời sống của nó.
Việt Nam là một quốc gia mang đậm nét đẹp truyền thống về đạo đức và lối sống
thuần phong mĩ tục, vì thế nội dung giáo dục của gia đình cũng phải chú ý đến việc giáo 1
dục toàn diện cả về phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm, lối sống, ý thức, cung cách cư xử
trong cuộc sống và giáo dục cả về tri thức…
Chức năng giáo dục của gia đình chịu tác động trực tiếp của các yếu tố khách quan
và chủ quan. Sự thay đổi lớn trong các chính sách kinh tế xã hội, những biến đổi trong
lĩnh vực văn hóa, thông tin, lối sống, sự thiếu hụt kinh nghiệm, ý thức dạy con trong
những gia đình trẻ… đó là những yếu tố ảnh hưởng đến chức năng giáo dục của gia đình.
Để chức năng này được thực hiện một cách có hiệu quả thì gia đình phải có
phương pháp giáo dục, răn đe một cách đúng đắn. Ai sai thì nhận sai và sửa chữa chứ
đừng vì cái tôi, cái sĩ diện và tính bảo thủ của mình mà cố chấp không thay đổi. Có nhiều
gia đình dạy dỗ con cái bằng những trận đòn roi, những cái bạt tai đến tối mặt mũi.. Liệu
đó có phải là biện pháp hiệu quả? Những biện pháp ấy chẳng những không đem lại tác
dụng gì mà càng khiến con cái trở nên chai lì, tâm lí tiêu cực và mất đi tình cảm thân
thiết, niềm tin vào những người trong cùng một mái nhà.
Thay bằng những trận đòn roi đến nhừ người thì những bậc cha mẹ nên dạy dỗ, chỉ
bảo con cái mình nhẹ nhàng, phân tích rõ đúng sai để con trẻ hiểu. Hơn nữa những bậc
cha mẹ, ông bà nên là một tâm gương để thế hệ trẻ noi theo. Các thành viên trong gia đình
sống thuận hòa, vui vẻ, cùng nhau chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống.
Lại có nhiều những gia đình cha mẹ mải kiếm tiền mà không biết hài hòa giữa vật
chất và tinh thần nên không có thời gian quan tâm sát sao đến con cái khiến chúng trở nên
sống buông thả, bị cám dỗ vào những tệ nạn xã hội, có những hành vi đi ngược lại với
thuần phong mĩ tục và truyền thống đạo đức của dân tộc…
Tuy việc giáo dục ở gia đình chỉ là một khía cạnh nhưng đó vẫn là cái gốc, con
người sẽ trở nên hoàn thiện hơn khi có sự kết hợp giáo dục cả ở gia đình, nhà trường, xã
hội và hơn nữa là ý thức tự giác tu dưỡng rèn luyện từ phía mỗi người…
Thông qua việc thực hiện chức năng giáo dục, gia đình thực sự trở thành cầu nối
không thể thay thế được giũa xã hội và cá nhân. 1
Gia đình là phạm trù lịch sử, biến đổi theo thời gian. Mỗi thời đại lịch sử cũng như
mỗi chế độ xã hội đều sản sinh ra một loại gia đình, xây dựng một kiểu gia đình lí tưởng
với chức năng xã hội của nó.
1.1.2.4. Các chức năng khác
Ngoài ba chức năng cơ bản trên thì gia đình còn có chức năng thoả mãn nhu cầu
tinh thần, tình cảm và chăm sóc sức khỏe. Đây là chức năng có ý nghĩa quan trọng trong
việc chia sẻ tình yêu thương gắn bó giữa các thành viên của gia đình, đặc biệt là tình yêu
hạnh phúc lứa đôi. Tổ ấm gia đình vừa là điểm xuất phát cho con người trưởng thành,
vững tin bước vào cuộc sống xã hội, đồng thời cũng là nơi bao dung, an ủi cho mỗi cá
nhân trước những rủi ro, sóng gió cuộc đời. Càng về cuối đời, con người càng trở nên
thấm thía và khao khát tìm về sự bình ổn, thoả mãn nhu cầu cân bằng trạng thái tâm lý,
tình cảm trong sự chăm sóc, đùm bọc của gia đình; chăm sóc sức khỏe, đảm bảo cho việc
chăm sóc sức khỏe của các thành viên tron gia đình.
Có một số ý kiến cho rằng các chức năng của gia đình đang có sự biến đổi để phù
hợp với cuộc sồng hiện tại.
1.2. Cách mạng công nghiệp 4.0 và tác động lên gia đình Việt Nam
1.2.1. Khái niệm và bối cảnh của cách mạng công nghiệp 4.0 * Khái niệm:
Cách mạng công nghiệp 4.0, (hay Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4) tên tiếng
Anh là Industrial Revolution 4.0, là thời kỳ của sự kết hợp tất cả những kiến thức trong
các lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số và sinh học, tạo ra vô số những công nghệ mới và tác động
sâu sắc đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của thế giới.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 được đánh dấu bằng những đột phá trong các tiến
bộ khoa học - kỹ thuật nổi bật trong các lĩnh vực như: Robotics, công nghệ AI, công nghệ
nano, máy tính lượng tử, công nghệ sinh học, điện toán phân tán , in 3D, phương tiện vận tải không người lái. 10 * Bối cảnh :
Với bối cảnh hiện nay, cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 có ảnh hưởng rất lớn tới
sự phát triển và hoàn thiện của đô thị thông minh trong thế kỷ XXI. Việc định hình đô thị
thông minh cần dựa trên các yếu tố tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 như chính
quyền đô thị, sự thích ứng của công dân thông minh, dịch chuyển thông minh… Cụ thể:
Thứ nhất, tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 tới sự phát triển của chính
quyền đô thị thông minh. Đô thị là nơi hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội phát triển có tính
liên thông, đồng bộ, mật độ dân cư cao. Hiện nay, Việt Nam có tới 833 đô thị lớn nhỏ,
trong đó có 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và TP.HCM, 20 đô thị loại I, 29 đô thị loại II, 45
đô thị loại III, 85 đô thị loại IV và 652 đô thị loại V. Tỷ lệ đô thị hóa Việt Nam năm 2019
là 38,4% và dự kiến sẽ vượt mốc 40% vào năm 2020. Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh
và rộng khắp tại nhiều địa phương đã tác động làm gia tăng dân số ở khu vực thành thị và
kéo theo nhiều hệ lụy. Để ứng phó với thách thức này, chính quyền đô thị cần có phương
thức quản trị phù hợp trước xu thế bùng nổ dân số tại các thành phố lớn.
Thứ hai, tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 tới sự phát triển của công dân
thông minh. Cộng đồng cư dân là người trực tiếp thụ hưởng những thành quả và sản phẩm
của Cách mạng công nghiệp 4.0. Hiện nay, công dân thông minh biết sách sử dụng những
lợi thế của Cách mạng công nghiệp 4.0 để phát huy bản thân mình nhờ mạng xã hội. Cách
mạng công nghiệp 4.0 giúp cho công dân thông minh có định hướng cá nhân, tự tạo ra các
cơ hội để hành động. Dựa trên nền tảng công nghệ số, quá trình đào tạo của công dân sẽ là
quá trình tự sử dụng các mô hình thông minh mới như: Phòng học ảo, thầy giáo ảo, thiết
bị ảo, phòng thí nghiệm, thư viện ảo… dưới sự hỗ trợ của các thiết bị thông minh để hoàn
thiện tri thức mọi lúc, mọi nơi.
Thứ ba, Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động tới sự dịch chuyển thông minh. Việc
áp dụng công nghệ tiên tiến để hỗ trợ quản lý dòng phương tiện đã trở nên phổ biến trong
đầu thế kỷ XXI và được bắt đầu bằng công tác kiểm soát tín hiệu giao thông ở các ngã tư
và khu vực giao cắt đường sắt. Trên thế giới, nhiều hãng sản xuất phương tiện đã cập nhật 11
ứng dụng công nghệ hiện đại nhằm tạo ra các loại phương tiện an toàn, thoải mái hơn và
đặc biệt là sử dụng công nghệ và thân thiện với môi trường. Những công nghệ về dịch
chuyển thông minh được biết đến với tên gọi hệ thống giao thông thông minh (ITS –
Intelligent Transportation Systems). ITS tạo ra một hệ thống giao thông an toàn hơn,
thuận tiện hơn và giảm tác động đến môi trường. Có thể nói, phát triển giao thông thông
minh được xem là chìa khóa giải quyết vấn đề giao thông trong bối cảnh hạ tầng giao
thông chưa theo kịp với tốc độ đô thị hóa và tốc độ gia tăng các phương tiện giao thông cá
nhân… làm tiền đề cho việc xây dựng hệ thống giao thông phát triển có tính bền vững trong tương lai.
1.2.2. Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 lên cuộc sống và công việc
Cách mạng công nghiệp 4.0 là một mốc quan trọng của kỷ nguyên số giúp thúc đẩy
kinh tế vượt trội nhờ những tiến bộ khoa học - kỹ thuật số tạo điều kiện cho doanh nghiệp
thích ứng nhanh chóng với sự thay đổi của thị trường.
* Mặt tích cực của cách mạng công nghiệp 4.0
Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động to lớn đến kinh tế, xã hội và môi trường đối
với toàn cầu, khu vực và trong từng quốc gia. - Về mặt kinh tế:
+ Cách mạng công nghiệp 4.0 có tác động đến tiêu dùng, sản xuất và giá cả. Cuộc
cách mạng giúp các công ty dễ dàng chia sẻ dữ liệu và hợp tác giữa các khách hàng, nhà
sản xuất, nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng. Điều này giúp cải thiện năng suất và khả
năng cạnh tranh, cho phép chuyển sang nền kinh tế kỹ thuật số tạo cơ hội tăng trưởng kinh tế bền vững.
+ Các doanh nghiệp nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật đã có những bước tiến mạnh
mẽ đem lại nhiều lợi ích cụ thể như sau:
Tăng năng suất và thúc đẩy doanh thu.
Giúp doanh nghiệp tối ưu hóa quy trình sản xuất.
Dịch vụ khách hàng tốt hơn, tăng tính trải nghiệm khách hàng. 12
Tạo ra những sản phẩm mới.
Tăng tốc và phát triển công nghệ hiện đại - Về mặt xã hội:
+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tạo điều kiện cho những lao động có kỹ
năng và trình độ phát triển.
+ Các khoản tiền phụ cấp được đề cập đến để cấp cho một số trường hợp nhất định
như ốm đau, thất nghiệp,…
- Về mặt môi trường: Cuộc cách mạng công nghiệp lần 4 đem lại nhiều lợi ích từ
ngắn hạn cho đến trung hạn và dài hạn cho môi trường. Cụ thể:
+ Giúp tiết kiệm năng lượng, nguyên vật liệu và thân thiện với môi trường.
+ Giảm thiểu bớt lượng chất thải ra môi trường gây ô nhiễm. *
Mặt tiêu cực của cách mạng công nghiệp 4.0
Bên cạnh những lợi ích mà cách mạng công nghiệp đem lại, vẫn còn tồn tại một số
những mặt tiêu cực của cách mạng công nghiệp 4.0 bao gồm:
- Đe dọa an ninh mạng và quyền riêng tư.
- Trình độ và kỹ năng của người lao động chưa cao.
- Gia tăng bất bình đẳng trên toàn cầu, làm chênh lệch về thu nhập và tài sản giữa
một bên là lao động ít kỹ năng và một bên là lao động có trình độ cao.
- Thiết bị máy móc còn nhiều những hạn chế. -
Chi phí đầu tư thiết bị công nghệ cao.
1.2.3. Sự thay đổi trong cách gia đình hoạt động dưới tác động của công nghệ
Gia đình là tế bào của xã hội, là tổ ấm đầu tiên có chức năng đặc biệt trong việc
giáo dục hình thành nhân cách cho từng thành viên và cho thế hệ trẻ. Vì vậy, phát huy tốt
vai trò giáo dục gia đình góp phần tạo ra thế hệ trẻ phát triển toàn diện cả về thể chất và 13 tinh thần. 14
Ngược lại, giáo dục gia đình không tốt, xã hội sẽ nảy sinh các tế bào bất thường, tạo ra
nhiều vấn đề gây hệ lụy cho xã hội.
Không thể phủ nhận những giá trị mà cách mạng công nghiệp 4.0 đang bắt đầu làm
thay đổi diện mạo cuộc sống xã hội, mang đến những trải nghiệm mới cho người dân từ
trẻ đến già, từ thành thị đến nông thôn. Sự phát triển của công nghệ đã trở thành phương
tiện đáp ứng nhu cầu tinh thần của các thành viên trong gia đình mọi lúc, mọi nơi.
Trong cách mạng công nghiệp 4.0, Internet và các thiết bị thông minh đã trở nên
phổ biến và trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống. Nhờ sự hỗ trợ từ các
công cụ kỹ thuật như Smartphone, Laptop, Ipad,… mỗi gia đình cũng như mỗi thành viên
gia đình có thêm sự gắn kết với nhau hơn; cách thức nuôi dưỡng và giáo dục trẻ của mỗi
gia đình thay đổi gần như khác hẳn so với trước kia; dân chủ ngoài xã hội tăng lên, dân
chủ trên mạng xã hội phát triển cũng kéo theo dân chủ trong gia đình phát triển… Đó là
những nét tích cực chủ yếu của đời sống gia đình trong sự tác động của cách mạng công
nghiệp lần thứ tư. Nhưng cũng có những tác động tiêu cực không nhỏ đến đời sống mỗi
gia đình như tình trạng cha mẹ không có thời gian dành cho con cái, các thành viên trong
gia đình do dành nhiều thời gian cho điện thoại và mạng xã hội nên bị hạn chế giao tiếp,
chia sẻ với nhau... Trong nhiều gia đình, sau giờ làm việc ở công sở hoặc doanh nghiệp,
mọi người chỉ kịp chào hỏi, ăn uống rồi say sưa với thế giới online của mình. Sự xa cách
vô hình giữa các thế hệ, thậm chí giữa vợ và chồng ngày càng có vẻ tăng thêm. Sự xa
cách vô hình ít nhiều giải phóng cá nhân, mở rộng biên giới của tự do cá nhân, điều này
cũng tác động khá tiêu cực tới giá trị gia đình Việt Nam.
Theo truyền thống gia đình Việt Nam, các thế hệ trong gia đình có trách nhiệm và
niềm vui kính trọng, thương yêu, chăm sóc lẫn nhau. Tuy nhiên, hiện nay dưới tác động
của cách mạng công nghiệp 4.0, đạo đức vợ chồng, tình thương yêu anh chị em, thái độ
kính trên nhường dưới, tức là khá nhiều chuẩn mực đạo đức của gia đình đã bị suy giảm.
Không gian rộng mở hơn đối với cá nhân nhưng thu hẹp đối với gia đình: buồng riêng của
trẻ nhỏ thường tách biệt, các kênh giao tiếp riêng qua điện thoại và mạng xã hội thường
xuyên kết nối, những người lớn tuổi trở nên cô đơn hơn, nhu cầu, sở thích và sự quan tâm 15