Chuỗi cung ứng cà phê Trung Nguyên | Quản trị chuỗi cung ứng | Đại học Thương mại

Chuỗi cung ứng cà phê Trung Nguyên | Quản trị chuỗi cung ứng | Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Trường:

Đại học Thương Mại 373 tài liệu

Thông tin:
7 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuỗi cung ứng cà phê Trung Nguyên | Quản trị chuỗi cung ứng | Đại học Thương mại

Chuỗi cung ứng cà phê Trung Nguyên | Quản trị chuỗi cung ứng | Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

129 65 lượt tải Tải xuống
CHUỖI CUNG ỨNG PHÊ TRUNG NGUYÊN
Ảnh 1: Chuỗi cung ứng của cà phê Trung Nguyên
1. Các thành phần trong chuỗi cung ứng của Trung Nguyên
1.1 Nhà cung cấp các cấp.
-
Nhà cung cấp mắt xích đầu tiên quan trọng trong chuỗi cung ứng của mỗi doanh nghiệp, họ
cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng, giá
cả sản phẩm đầu ra. Với Trung Nguyên, phê hạt nguyên liệu chính tiên quyết. Trung
Nguyên chọn lọc từ 4 vùng nguyên liệu ngon nhất: hạt phê Robusta Buôn Ma Thuột, hạt
Arabica của Jamaica, phê từ quê hương nguyên gốc của phê Ethiopia, Brazil. Với lợi thế
nằm ngay trên thủ phủ phê của Việt Nam, Trung Nguyên nhiều thuận lợi trong việc thu
mua phê nguyên liệu. Công ty 2 hình thức thu mua, thu mua qua các doanh nghiệp
nhân, thương lái thu mua trực tiếp từ nông dân. Với hình thức thứ nhất, khi hiện nay các
doanh nghiệp nhân hay đại thu mua gặp nhiều khó khăn, rất nhiều đại vỡ nợ, ảnh hưởng
trực tiếp đến nguồn cung không đáp ứng đủ cả về số lượng lẫn chất lượng nên Trung Nguyên
hạn chế sử dụng nhà cung cấp này. Thay vào đó công ty đã tìm một hướng mới cho nguồn
nguyên liệu đầu vào, đó tự mình đầu quản trực tiếp các nông trại phê của người
nông dân, biến các nông trại phê trở thành một bộ phận trong doanh nghiệp, từ đó giúp công
ty chủ động trong nguồn nguyên liệu chiến lược, góp phần tăng cường mối quan hệ giữa doanh
nghiệp với nông dân trồng phê. Trung Nguyên cho hay hạt phê hãng này sử dụng được
mua từ các hộ nông dân trồng phê nhỏ chứng chỉ thực hành canh tác bền vững công ty
mua giá ưu đãi từ những hộ này.
Ảnh 2: Làng cà phê Trung Nguyên Ảnh 3: Trang trại cà phê Brazil
-
Công ty Trung Nguyên cũng các nhà cung cấp bao bì như công ty TNHH sản xuất Thương
mại Bao bì Phương Nam, công ty Bao bì và Mực in Việt Nam Vinapackink.
-
Công ty cung cấp máy móc thiết bị cho Trung Nguyên: công ty Neuhaus Neotec công ty
chuyên sản xuất thiết bị chế biến phê hàng đầu thế giới tại Hoykenkamp – CHLB Đức.
1.2 Nhà máy sản xuất
Sự kết hợp giữa công nghệ hiện đại nhất cùng những quyết huyền phương Đông những
nét độc đáo chỉ Trung Nguyên.Trung Nguyên được các tập đoàn hàng đầu thế giới chuyển
giao công nghệ, thân thiện với môi trường. Từ một sở rang xay phê nhỏ, giờ đây Trung
Nguyên đã phát triển trở thành một tập đoàn với hệ thống cơ sở hạ tầng vững chắc. Để được một
ly cà phê thơm ngon phải trải qua 7 bước lần lượt như sau: lấy nhân phê ,rang, xay nghiền,
trích ly, lọc bã, cô đặc, cuối cùng là sấy khô và đóng gói. Cà phê được chuyển tới được phân loại
kiểm tra, rồi rửa thô. Sau đó tiến hành việc xay vỏ qua 4 bước: hòa tan men đường trong nước
thành dung dịch; trộn đều các loại nguyên liệu như vỏ, lân, phân chuồng, ure, sau đó trộn đều
dung dịch men, lên luống, ủ; đảo trộn, tưới thêm nước; hong khô, đóng bao ( 90 ngày sau khi ủ).
phê sẽ được làm ráo trước khi đem sấy, phơi sấy phê thủ công, rồi rang nhân phê. Bột
phê sau khi rang sẽ được xử hóa chất trong phòng thí nghiệm. Cuối cùng, phê sẽ được
đem đi sấy một lần nữa, trước khi tiến hành mang đi đóng gói.
Ảnh 4, 5: Quy trình sản xuất cà phê
Trung Nguyên hiện có 3 nhà máy sản xuất cà phê rang xay. Thứ nhất là sản xuất tại nhà máy Sx
KCN Tân Đông Hiệp A, Tỉnh Bình Dương, với công suất 3.000 tấn phê hòa tan, đầu tổng
số vốn trên 10 triệu USD. Thứ hai sản xuất tại nhà máy Tp Buôn Ma Thuột Đắk Lắk, với
vốn đầu khoảng 711,72 tỷ đồng (40 triệu USD), công suất lên tới 60.000 tấn/ năm. Thứ ba
nhà máy chế biến phê rang xay tại Buôn Ma Thuột Đắk Lắk, với công suất 10.000 tấn/ năm,
đây là nhà máy lớn nhất vùng Cao Nguyên, 80% sản lượng dành cho XK. Bên cạnh đó Trung
Nguyên còn có 2 nhà máy chế biến cà phê hòa tan. Nhà máy phê Sài Gòn được Trung Nguyên
mua lại của Công ty CP sữa Việt Nam Vinamilk vào 2010. Nhà máy Bắc Giang với tổng số vốn
đầu 22000 tỷ đồng, giai đoạn đầu tập trung chế biến đóng gói thành phẩm sản phẩm phê
hòa tan G7.
1.3 Nhà phân phối
Với mặt hàng chính phê, Trung Nguyên đã tận dụng cả những hình thức phân phối truyền
thống và hiện đại để đạt được kết quả lớn nhất.
-
Hệ thống phân phối truyền thống.
Với hệ thống phân phối truyền thống, sản phẩm sau khi hoàn thiện sẽ được phân phối đến nhà
phân phối, các siêu thị bán lẻ (BigC, FiviMart, Co.op Mart…), nhà bán lẻ, rồi đến tay người tiêu
dùng cuối cùng. Trung Nguyên đã phát triển một hệ thống phân phối rộng khắp, giúp các sản
phẩm của công ty luôn sẵn với khách hàng. Công ty đã thiết lập được hệ thống gồm 121 nhà
phân phối, 7000 điểm bán hàng 59000 cửa hàng bán lẻ trên toàn quốc nhiều nước trên thế
giới. Một vài dụ nhà phân phối của Trung Nguyên như: công ty CP Blue Way, công ty CP
Thương mại và dịch vụ Ngọc Hà…
Ảnh 6, 7: Cà phê Trung Nguyên bán tại siêu thị, trung tâm thương mại
-
Trung gian phân phối hiện đại: Hệ thống G7 Mart
+ Đây là hệ thống bán lẻ theo hình thức nhượng quyền đầu tiên ở Việt Nam
+ Có 200 nhà cung cấp cho toàn bộ chuỗi cửa hàng G7 trên cả nước.
+ Điểm nổi bật nhất của G7 mart, theo như tầm nhìn của Trung Nguyên chính là việc đáp ứng
thói quen mua sắm nhỏ, lẻ của người Việt Nam. Chính vậy, những G7 mart thường được dàn
dựng với quy nhỏ như một cửa hàng tạp hóa nằm len lỏi giữa các con hẻm. Bên cạnh đó,
G7 mart cũng khắc phục được nhược điểm của hình thức phân phối truyền thống là các cửa hàng
tạp hóa khi định giá bán thấp, đồng nhất, bảo đảm giống như một siêu thị ứng dụng IT trong
quá trình quản lý.
+ Việc ra đời hệ thống G7 mart thể hiện tầm nhìn chiến lược tham vọng muốn giành thế vững
trên hệ thống phân phối của Việt Nam.
+ Nếu như trước kia mỗi nhà sản xuất lại các kênh phân phối riêng, thì giờ đây các trung tâm
phân phối G7 sẽ đầu mối cung cấp hàng hóa cho toàn bộ hệ thống phân phối G7 Mart. Cung
cách này sẽ giảm bớt chi phí tốn kém, bớt đi nhiều khâu trung gian hệ quả người tiêu dùng
được lợi bởi giá thành sản phẩm sẽ giảm. Về lâu dài, theo cách thức này, tất cả sản phẩm và dịch
vụ tiêu dùng sẽ được luân chuyển trên một hệ thống, tạo ra sự chuyên nghiệp hóa cao.
Ảnh 8, 9: Hệ thống G7 mart
Trung Nguyên đơn vị đầu tiên ứng dụng Franchise vào VN từ năm 1998, chỉ hai năm sau khi
xuất hiện trên thị trường. Hiện nay, Công ty duy trì hệ thống Franchise bao gồm hơn 1.000 quán
phê trên khắp đất nước Việt Nam và 8 quán ở nước ngoài như: Mỹ, Nhật, Singapore, Thái Lan,
Trung Quốc, Campuchia, Ba Lan, Ukraina. Không thể phủ nhận lợi ích nhượng quyền
Franchise mang lại cho Trung Nguyên về kinh tế cũng như thương hiệu. Với một hệ thống phân
phối rộng khắp như vậy, Trung Nguyên đã mặt tại 63 tỉnh thành, trên 50 quốc gia trên thế giới
và hứa hẹn sẽ tiếp tục vươn xa hơn nữa.
2. Sự thành công trong quản trị chuỗi cung ứng của Trung Nguyên.
2.1. Trung Nguyên trong mối quan hệ với các nhà cung ứng.
Hiện nay, Trung Nguyên có một hệ thống sản xuất hoạt động vô cùng hiệu quả, ít cạnh tranh hơn
khi các nguồn nguyên liệu đều bắt nguồn từ các nông trại trồng cafe do chính Trung
Nguyên đầu tư và quản lý.
a) Chính sách đào tạo nhà cung cấp.
Trung Nguyên đã mở các lớp đào tạo, tập huấn về kỹ thuật cho nông dân, cụ thể công ty vừa tổ
chức đợt tập huấn lần thứ 3 trong chương trình mở rộng 1.000ha phê bền vững (UTZ Certified)
cho 550 hộ nông dân tại xã Ea Tul (huyện Cư M’Gar – Đắk Lắk). Đây là một trong những hoạt
động chiến lược của Công ty Trung Nguyên nhằm nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu để tạo
nên những sản phẩm phê đặc biệt. Phổ biến tiêu chuẩn UTZ cho các vùng nguyên liệu quy
định về nước tưới, sử dụng phân bón; quy định sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; quy định về thu
hoạch, chế biến, bảo quản; quy định về môi trường, đa dạng sinh học, chống xói mòn đất các
quy định về bảo vệ quyền lợi người lao động trẻ em. Qua đó, các hộ nông dân tham gia được
nâng cao kiến thức, kỹ năng canh tác để đạt sản lượng phê cao nhất với chất lượng tốt nhất,
cũng như được đảm bảo nguồn thu mua ổn định và hưởng giá thu mua cao so với thị trường.
Từ đó, Công ty Trung Nguyên đảm bảo việc truy nguyên nguồn gốc sản phẩm, góp phần bảo vệ
môi trường, tuân thủ các quy định về thương mại và công ước lao động quốc tế, đáp ứng các tiêu
chuẩn khắt khe của thị trường, đặc biệt là thị trường thế giới.
b) Chính sách hỗ trợ kỹ thuật đầu tư đầu vào.
Kết hợp chương trình phát triển vùng nguyên liệu phê bền vững UTZ Certified, Cty Trung
Nguyên vấn hỗ trợ các hộ nông dân ứng dụng kỹ thuật tưới nước nhỏ giọt hiện đại của Israel
cùng công nghệ phân bón Yara giúp tiết kiệm chi phí, hiệu quả cao bảo vệ môi trường. Từ
tháng 02 năm 2010, đơn vị này đã đầu kinh phí 100% cho các hộ trồng phê tại buôn Kotam,
Eatu, Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Hệ thống này phân phối nước trực tiếp đến từng cây
phê kết hợp bón phân qua hệ thống tưới bằng các van điều khiển tự động, lọc nhiều tầng giúp
tiết kiệm được 60% lượng nước. Chương trình đã đem lại hiệu quả cao trong năm vừa qua
nhận được sự ủng hộ của các hộ nông dân trồng cà phê.
c) Tăng cường các quan hệ với nhà cung cấp.
Tổng giám đốc của Trung Nguyên các chuyến công tác thường xuyên tới các nhà cung cấp
của mình để tăng cường mối quan hệ hữu nghị, lâu bền. Một trong những điểm đến của các
chuyến công tác này công ty Neuhaus Neotec - công ty chuyên sản xuất thiết bị chế biến
phê hàng đầu thế giới tại Hoykenkamp – CHLB Đức. Giám đốc điều hành của Neuhaus Neotec
ông Gustav Lührs đã rất hân hoan chào đón đoàn Trung Nguyên, ông đã giới thiệu các thiết bị
tiên tiến nhất mà Neuhaus Neotec chuẩn bị giới thiệu ra thị trường quốc tế.
2.2. Trung Nguyên đầu hệ thống các nhà máy.
Cùng việc phát triển nguồn nguyên liệu bền vững UTZ Certified, Cty Trung Nguyên đã mở rộng
đầu xây dựng nhà máy chế biến phê với công nghệ hiện đại nhất thế giới để tạo nên những
sản phẩm cà phê đặc biệt, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế.
Trung Nguyên đang lên kế hoạch đầu 80 triệu USD để mở rộng hoạt động tại Tây Nguyên.
Đại diện của Trung Nguyên cho biết kế hoạch này bao gồm một hình trồng trọt mới khu
vực Eatul xây nhà máy chế biến mới công suất 300 tấn mỗi ngày tại thành phố Buôn Ma
Thuột, tỉnh Đắk Lắk trong ba năm tới. Ông Đặng Nguyên Vũ, Tổng giám đốc Trung Nguyên
cho hay, toàn bộ dây chuyền thiết bị, công nghệ của nhà máy được sản xuất, chuyển giao trực
tiếp từ FEA s.r.l, công ty hàng đầu trong ngành chế tạo thiết bị chế biến thực phẩm và phê hoà
tan của Ý. “Đầu xây dựng nhà máy sản xuất công nghệ hiện đại nền tảng để Trung
Nguyên hội nhập, cạnh tranh với các thương hiệu phê khác trong khu vực toàn cầu. Ngoài
ra, nhà máy sẽ đáp ứng nhu cầu xuất khẩu của DN nâng cao giá trị thương hiệu phê VN
trên thị trường quốc tế” - ông nói. Trung Nguyên xây dựng chuỗi nhà máy phê hòa tan lớn
nhất châu Á. Nhà máy Cà phê Trung Nguyên Bắc Giang là nhà máy G7 thứ hai tại Bắc Giang
cũng nhà máy cà phê thứ 5 của dự án hệ thống nhà máy phê hiện đại nhất châu Á của Trung
Nguyên với tổng số vốn đầu 2.200 tỷ đồng, trong đó, số vốn đầu cho nhà máy tại Bắc
Giang là trên 30 triệu USD.
2.3. Trung Nguyên với các nhà phân phối.
-
Trung Nguyên đã những cải tổ mang tính đồng bộ. Một loạt các quán với diện mạo mới của
chuỗi quán nhượng quyền Trung Nguyên gắn liền với tinh thần sáng tạo, văn hóa nghệ thuật như:
Hội quán không gian sáng tạo, phê thứ 7, Hội quán sáng tạo thanh niên, phê sách, góp
phần mang đến hình ảnh mới chuyên nghiệp hơn của chuỗi quán phê nhượng quyền Trung
Nguyên.
-
Kích thích thành viên trong kênh phân phối:
Thành viên trong kênh nếu được khuyến khích động viên liên tục thì họ sẽ hoàn thành công
việc với hiệu quả cao hơn. Trung Nguyên đã thực hiện chính sách chiết giá một cách nhất quán
đưa ra các chế độ khen thưởng cụ thể đối với các nhà phân phối. dụ: Tăng thêm hoa hồng,
tăng cường các đợt khuyến mại ngoài các dịp lễ, Tết Ngoài ra còn tặng ô dù, quạt điện, tủ trưng
bày in hình logo của công ty, hỗ trợ trang trí cửa hàng trong hệ thống cửa hàng nhượng
quyền Tăng mức chiết khấu, phần quà cho các nhà phân phối thanh toán nhanh, thanh toán ngay,
đúng thời hạn. Ngoài hình thức thưởng về vật chất, họ cũng cần sự động viên về tinh thần. Mỗi
quý, Trung Nguyên đã tổ chức Hội nghị khách hàng để các nhà phân phối hội tiếp xúc với
nhau. Qua đó tuyên dương các nhà phân phối hoạt động tốt. Không những thế, Trung Nguyên
còn tổ chức các chuyến tham quan, du lịch có tác động rất tốt tới góc độ tâm lý mỗi cá nhân.
-
Kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các nhà phân phối:
Trung Nguyên đã tiến hành xem xét kiểm tra để đánh giá thường xuyên hiệu quả phân phối
thông qua doanh số bán. Với các nhà phân phối hoạt động không hiệu quả trong thời gian dài,
thực hiện nhắc nhở hoặc cắt hợp đồng. Đây biện pháp thân thiện cần thiết để công ty hoàn
thành các mục tiêu phân phối.
2.4. Mối quan hệ với khách hàng trong chuỗi cung ứng của Trung Nguyên.
Khách hàng của Trung Nguyên chủ yếu các khách hàng nhân, những người mua hàng tại
những điểm bán lẻ hoặc thưởng thức phê trong chuỗi cửa hàng của Trung Nguyên. Tại hệ
thống chuỗi quán cao cấp của Trung Nguyên, ngoài các loại hạt đã rang, khách còn thể mua
máy xay phê tay để khi họ muốn, họ thể chỉ xay đúng lượng hạt đủ dùng cho một phin
phê thưởng thức trọn vẹn toàn bộ trải nghiệm như một barista thực thụ. Trung Nguyên còn
xây dựng làng cà phê Đắk Lắk để khách du lịch tới tham quan và thưởng thức phê trong một
không gian rất gần gũi với thiên nhiên. Đây một hình khá độc đáo Trung Nguyên xây
dựng để tạo một hình ảnh mới mẻ trong lòng khách hàng của mình. Trung Nguyên luôn tìm mọi
cách để đáp ứng tốt nhất các khách hàng của mình. Bên cạnh đó, đối với những khách hàng tổ
chức, mua với số lượng lớn, sẽ nhận được những mức giá chiết khấu của công ty những ưu
đãi khác cho khách hàng lâu dài.
3. Những thành công của chuỗi cung ứng phê Trung Nguyên trên thị trường
Chuỗi cung ứng của Trung Nguyên được đánh giá một chuỗi cung ứng thành công, từ thu mua
nguyên liệu một cách chủ động, đầu kiểm soát hoạt động sản xuất hiệu quả đến hoạt động
phân phối rộng khắp tới tận tay khách hàng…
-Thị trường trong nước: Chỉ trong vòng 10 năm, từ một hãng phê nhỏ nằm giữa thủ phủ
phê Buôn Thuột, Trung Nguyên đã trỗi dậy thành một tập đoàn hùng mạnh với 6 công ty
thành viên lớn, với các ngành nghề chính bao gồm: sản xuất, chế biến, kinh doanh trà, phê;
nhượng quyền thương hiệu dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại. Tiên phong trong việc áp dụng
hình kinh doanh nhượng quyền tại Việt Nam, hiện nay, Trung Nguyên đã mặt tại tất cả
các siêu thị, các điểm bán lẻ trên toàn quốc; mạng lưới gần 1000 cửa tiệm phê nhượng
quyền trên cả nước. Bên cạnh đó, Trung Nguyên cũng đã xây dựng được một hệ thống hơn 1000
cửa hàng tiện lợi và trung tâm phân phối G7Mart trên toàn quốc.
- Thị trường xuất khẩu: Xuất khẩu một chiến lược của Trung Nguyên ngay từ ban đầu. Hiện
Trung Nguyên đã xuất khẩu phê đến hơn 40 nước trên thế giới bao gồm cả Mỹ Anh. Sản
phẩm phê Trung Nguyên phê hòa tan G7 đã được xuất khẩu đến 43 quốc gia trên thế
giới với các thị trường trọng điểm như Mỹ, Trung Quốc, cùng với đó 8 tiệm phê tại các
nước: Mỹ, Nhật, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia, Ba Lan Ukraina. Hầu hết
phê được các đại nhượng quyền bán qua mạng doanh số vẫn còn rất nhỏ so với doanh số
thị trường trong nước. Việc áp dụng các chiến lược thương hiệu và mở tiệm phê ra nước ngoài
cả thành công lẫn thất bại. chưa thật sự mang lại nhiều dấu ấn nhưng Trung Nguyên đã
bước đầu đặt chân ra các thị trường quốc tế khá thành công.
| 1/7

Preview text:

CHUỖI CUNG ỨNG CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN
Ảnh 1: Chuỗi cung ứng của cà phê Trung Nguyên
1. Các thành phần trong chuỗi cung ứng của Trung Nguyên
1.1 Nhà cung cấp các cấp.
- Nhà cung cấp là mắt xích đầu tiên quan trọng trong chuỗi cung ứng của mỗi doanh nghiệp, họ
cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất, từ đó có ảnh hưởng đến chất lượng, giá
cả sản phẩm đầu ra. Với Trung Nguyên, cà phê hạt là nguyên liệu chính tiên quyết. Trung
Nguyên chọn lọc từ 4 vùng nguyên liệu ngon nhất: hạt cà phê Robusta Buôn Ma Thuột, hạt
Arabica của Jamaica, cà phê từ quê hương nguyên gốc của cà phê Ethiopia, Brazil. Với lợi thế
nằm ngay trên thủ phủ cà phê của Việt Nam, Trung Nguyên có nhiều thuận lợi trong việc thu
mua cà phê nguyên liệu. Công ty có 2 hình thức thu mua, là thu mua qua các doanh nghiệp tư
nhân, thương lái và thu mua trực tiếp từ nông dân. Với hình thức thứ nhất, khi mà hiện nay các
doanh nghiệp tư nhân hay đại lý thu mua gặp nhiều khó khăn, rất nhiều đại lý vỡ nợ, ảnh hưởng
trực tiếp đến nguồn cung không đáp ứng đủ cả về số lượng lẫn chất lượng nên Trung Nguyên
hạn chế sử dụng nhà cung cấp này. Thay vào đó công ty đã tìm một hướng mới cho nguồn
nguyên liệu đầu vào, đó là tự mình đầu tư và quản lý trực tiếp các nông trại cà phê của người
nông dân, biến các nông trại cà phê trở thành một bộ phận trong doanh nghiệp, từ đó giúp công
ty chủ động trong nguồn nguyên liệu chiến lược, góp phần tăng cường mối quan hệ giữa doanh
nghiệp với nông dân trồng cà phê. Trung Nguyên cho hay hạt cà phê hãng này sử dụng được
mua từ các hộ nông dân trồng cà phê nhỏ có chứng chỉ thực hành canh tác bền vững và công ty
mua giá ưu đãi từ những hộ này.
Ảnh 2: Làng cà phê Trung Nguyên
Ảnh 3: Trang trại cà phê Brazil
- Công ty Trung Nguyên cũng có các nhà cung cấp bao bì như công ty TNHH sản xuất Thương
mại Bao bì Phương Nam, công ty Bao bì và Mực in Việt Nam Vinapackink.
- Công ty cung cấp máy móc thiết bị cho Trung Nguyên: công ty Neuhaus Neotec – công ty
chuyên sản xuất thiết bị chế biến cà phê hàng đầu thế giới tại Hoykenkamp – CHLB Đức.
1.2 Nhà máy sản xuất
Sự kết hợp giữa công nghệ hiện đại nhất cùng những bí quyết huyền bí phương Đông là những
nét độc đáo chỉ có ở Trung Nguyên.Trung Nguyên được các tập đoàn hàng đầu thế giới chuyển
giao công nghệ, thân thiện với môi trường. Từ một cơ sở rang xay cà phê nhỏ, giờ đây Trung
Nguyên đã phát triển trở thành một tập đoàn với hệ thống cơ sở hạ tầng vững chắc. Để được một
ly cà phê thơm ngon phải trải qua 7 bước lần lượt như sau: lấy nhân cà phê ,rang, xay và nghiền,
trích ly, lọc bã, cô đặc, cuối cùng là sấy khô và đóng gói. Cà phê được chuyển tới được phân loại
kiểm tra, rồi rửa thô. Sau đó tiến hành việc xay vỏ qua 4 bước: hòa tan men đường trong nước
thành dung dịch; trộn đều các loại nguyên liệu như vỏ, lân, phân chuồng, ure, sau đó trộn đều
dung dịch men, lên luống, ủ; đảo trộn, tưới thêm nước; hong khô, đóng bao ( 90 ngày sau khi ủ).
Cà phê sẽ được làm ráo trước khi đem sấy, phơi sấy cà phê thủ công, rồi rang nhân cà phê. Bột
cà phê sau khi rang sẽ được xử lý hóa chất trong phòng thí nghiệm. Cuối cùng, cà phê sẽ được
đem đi sấy một lần nữa, trước khi tiến hành mang đi đóng gói.
Ảnh 4, 5: Quy trình sản xuất cà phê
Trung Nguyên hiện có 3 nhà máy sản xuất cà phê rang xay. Thứ nhất là sản xuất tại nhà máy Sx
KCN Tân Đông Hiệp A, Tỉnh Bình Dương, với công suất 3.000 tấn cà phê hòa tan, đầu tư tổng
số vốn trên 10 triệu USD. Thứ hai là sản xuất tại nhà máy ở Tp Buôn Ma Thuột Đắk Lắk, với
vốn đầu tư khoảng 711,72 tỷ đồng (40 triệu USD), công suất lên tới 60.000 tấn/ năm. Thứ ba là
nhà máy chế biến cà phê rang xay tại Buôn Ma Thuột Đắk Lắk, với công suất 10.000 tấn/ năm,
và đây là nhà máy lớn nhất vùng Cao Nguyên, 80% sản lượng dành cho XK. Bên cạnh đó Trung
Nguyên còn có 2 nhà máy chế biến cà phê hòa tan. Nhà máy cà phê Sài Gòn được Trung Nguyên
mua lại của Công ty CP sữa Việt Nam Vinamilk vào 2010. Nhà máy Bắc Giang với tổng số vốn
đầu tư 22000 tỷ đồng, giai đoạn đầu tập trung chế biến đóng gói thành phẩm sản phẩm cà phê hòa tan G7. 1.3 Nhà phân phối
Với mặt hàng chính là cà phê, Trung Nguyên đã tận dụng cả những hình thức phân phối truyền
thống và hiện đại để đạt được kết quả lớn nhất.
- Hệ thống phân phối truyền thống.
Với hệ thống phân phối truyền thống, sản phẩm sau khi hoàn thiện sẽ được phân phối đến nhà
phân phối, các siêu thị bán lẻ (BigC, FiviMart, Co.op Mart…), nhà bán lẻ, rồi đến tay người tiêu
dùng cuối cùng. Trung Nguyên đã phát triển một hệ thống phân phối rộng khắp, giúp các sản
phẩm của công ty luôn sẵn với khách hàng. Công ty đã thiết lập được hệ thống gồm 121 nhà
phân phối, 7000 điểm bán hàng và 59000 cửa hàng bán lẻ trên toàn quốc và nhiều nước trên thế
giới. Một vài ví dụ nhà phân phối của Trung Nguyên như: công ty CP Blue Way, công ty CP
Thương mại và dịch vụ Ngọc Hà…
Ảnh 6, 7: Cà phê Trung Nguyên bán tại siêu thị, trung tâm thương mại
- Trung gian phân phối hiện đại: Hệ thống G7 Mart
+ Đây là hệ thống bán lẻ theo hình thức nhượng quyền đầu tiên ở Việt Nam
+ Có 200 nhà cung cấp cho toàn bộ chuỗi cửa hàng G7 trên cả nước.
+ Điểm nổi bật nhất của G7 mart, theo như tầm nhìn của Trung Nguyên chính là việc đáp ứng
thói quen mua sắm nhỏ, lẻ của người Việt Nam. Chính vì vậy, những G7 mart thường được dàn
dựng với quy mô nhỏ như một cửa hàng tạp hóa và nằm len lỏi giữa các con hẻm. Bên cạnh đó,
G7 mart cũng khắc phục được nhược điểm của hình thức phân phối truyền thống là các cửa hàng
tạp hóa khi định giá bán thấp, đồng nhất, bảo đảm giống như một siêu thị và ứng dụng IT trong quá trình quản lý.
+ Việc ra đời hệ thống G7 mart thể hiện tầm nhìn chiến lược và tham vọng muốn giành thế vững
trên hệ thống phân phối của Việt Nam.
+ Nếu như trước kia mỗi nhà sản xuất lại có các kênh phân phối riêng, thì giờ đây các trung tâm
phân phối G7 sẽ là đầu mối cung cấp hàng hóa cho toàn bộ hệ thống phân phối G7 Mart. Cung
cách này sẽ giảm bớt chi phí tốn kém, bớt đi nhiều khâu trung gian và hệ quả là người tiêu dùng
được lợi bởi giá thành sản phẩm sẽ giảm. Về lâu dài, theo cách thức này, tất cả sản phẩm và dịch
vụ tiêu dùng sẽ được luân chuyển trên một hệ thống, tạo ra sự chuyên nghiệp hóa cao.
Ảnh 8, 9: Hệ thống G7 mart
Trung Nguyên là đơn vị đầu tiên ứng dụng Franchise vào VN từ năm 1998, chỉ hai năm sau khi
xuất hiện trên thị trường. Hiện nay, Công ty duy trì hệ thống Franchise bao gồm hơn 1.000 quán
cà phê trên khắp đất nước Việt Nam và 8 quán ở nước ngoài như: Mỹ, Nhật, Singapore, Thái Lan,
Trung Quốc, Campuchia, Ba Lan, Ukraina. Không thể phủ nhận lợi ích mà nhượng quyền
Franchise mang lại cho Trung Nguyên về kinh tế cũng như thương hiệu. Với một hệ thống phân
phối rộng khắp như vậy, Trung Nguyên đã có mặt tại 63 tỉnh thành, trên 50 quốc gia trên thế giới
và hứa hẹn sẽ tiếp tục vươn xa hơn nữa.
2. Sự thành công trong quản trị chuỗi cung ứng của Trung Nguyên.
2.1. Trung Nguyên trong mối quan hệ với các nhà cung ứng.
Hiện nay, Trung Nguyên có một hệ thống sản xuất hoạt động vô cùng hiệu quả, ít cạnh tranh hơn
khi mà các nguồn nguyên liệu đều là bắt nguồn từ các nông trại trồng cafe do chính Trung
Nguyên đầu tư và quản lý.
a) Chính sách đào tạo nhà cung cấp.
Trung Nguyên đã mở các lớp đào tạo, tập huấn về kỹ thuật cho nông dân, cụ thể công ty vừa tổ
chức đợt tập huấn lần thứ 3 trong chương trình mở rộng 1.000ha cà phê bền vững (UTZ Certified)
cho 550 hộ nông dân tại xã Ea Tul (huyện Cư M’Gar – Đắk Lắk). Đây là một trong những hoạt
động chiến lược của Công ty Trung Nguyên nhằm nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu để tạo
nên những sản phẩm cà phê đặc biệt. Phổ biến tiêu chuẩn UTZ cho các vùng nguyên liệu và quy
định về nước tưới, sử dụng phân bón; quy định sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; quy định về thu
hoạch, chế biến, bảo quản; quy định về môi trường, đa dạng sinh học, chống xói mòn đất và các
quy định về bảo vệ quyền lợi người lao động và trẻ em. Qua đó, các hộ nông dân tham gia được
nâng cao kiến thức, kỹ năng canh tác để đạt sản lượng cà phê cao nhất với chất lượng tốt nhất,
cũng như được đảm bảo nguồn thu mua ổn định và hưởng giá thu mua cao so với thị trường.
Từ đó, Công ty Trung Nguyên đảm bảo việc truy nguyên nguồn gốc sản phẩm, góp phần bảo vệ
môi trường, tuân thủ các quy định về thương mại và công ước lao động quốc tế, đáp ứng các tiêu
chuẩn khắt khe của thị trường, đặc biệt là thị trường thế giới.
b) Chính sách hỗ trợ kỹ thuật đầu tư đầu vào.
Kết hợp chương trình phát triển vùng nguyên liệu cà phê bền vững UTZ Certified, Cty Trung
Nguyên tư vấn hỗ trợ các hộ nông dân ứng dụng kỹ thuật tưới nước nhỏ giọt hiện đại của Israel
cùng công nghệ phân bón Yara giúp tiết kiệm chi phí, hiệu quả cao và bảo vệ môi trường. Từ
tháng 02 năm 2010, đơn vị này đã đầu tư kinh phí 100% cho các hộ trồng cà phê tại buôn Kotam,
xã Eatu, Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Hệ thống này phân phối nước trực tiếp đến từng cây cà
phê và kết hợp bón phân qua hệ thống tưới bằng các van điều khiển tự động, lọc nhiều tầng giúp
tiết kiệm được 60% lượng nước. Chương trình đã đem lại hiệu quả cao trong năm vừa qua và
nhận được sự ủng hộ của các hộ nông dân trồng cà phê.
c) Tăng cường các quan hệ với nhà cung cấp.
Tổng giám đốc của Trung Nguyên có các chuyến công tác thường xuyên tới các nhà cung cấp
của mình để tăng cường mối quan hệ hữu nghị, lâu bền. Một trong những điểm đến của các
chuyến công tác này là công ty Neuhaus Neotec - công ty chuyên sản xuất thiết bị chế biến cà
phê hàng đầu thế giới tại Hoykenkamp – CHLB Đức. Giám đốc điều hành của Neuhaus Neotec –
ông Gustav Lührs đã rất hân hoan chào đón đoàn Trung Nguyên, ông đã giới thiệu các thiết bị
tiên tiến nhất mà Neuhaus Neotec chuẩn bị giới thiệu ra thị trường quốc tế.
2.2. Trung Nguyên đầu tư hệ thống các nhà máy.
Cùng việc phát triển nguồn nguyên liệu bền vững UTZ Certified, Cty Trung Nguyên đã mở rộng
đầu tư xây dựng nhà máy chế biến cà phê với công nghệ hiện đại nhất thế giới để tạo nên những
sản phẩm cà phê đặc biệt, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế.
Trung Nguyên đang lên kế hoạch đầu tư 80 triệu USD để mở rộng hoạt động tại Tây Nguyên.
Đại diện của Trung Nguyên cho biết kế hoạch này bao gồm một mô hình trồng trọt mới ở khu
vực Eatul và xây nhà máy chế biến mới công suất 300 tấn mỗi ngày tại thành phố Buôn Ma
Thuột, tỉnh Đắk Lắk trong ba năm tới. Ông Đặng Lê Nguyên Vũ, Tổng giám đốc Trung Nguyên
cho hay, toàn bộ dây chuyền thiết bị, công nghệ của nhà máy được sản xuất, chuyển giao trực
tiếp từ FEA s.r.l, công ty hàng đầu trong ngành chế tạo thiết bị chế biến thực phẩm và cà phê hoà
tan của Ý. “Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất có công nghệ hiện đại là nền tảng để Trung
Nguyên hội nhập, cạnh tranh với các thương hiệu cà phê khác trong khu vực và toàn cầu. Ngoài
ra, nhà máy sẽ đáp ứng nhu cầu xuất khẩu của DN và nâng cao giá trị thương hiệu cà phê VN
trên thị trường quốc tế” - ông Vũ nói. Trung Nguyên xây dựng chuỗi nhà máy cà phê hòa tan lớn
nhất châu Á. Nhà máy Cà phê Trung Nguyên Bắc Giang là nhà máy G7 thứ hai tại Bắc Giang và
cũng là nhà máy cà phê thứ 5 của dự án hệ thống nhà máy cà phê hiện đại nhất châu Á của Trung
Nguyên với tổng số vốn đầu tư 2.200 tỷ đồng, trong đó, số vốn đầu tư cho nhà máy tại Bắc
Giang là trên 30 triệu USD.
2.3. Trung Nguyên với các nhà phân phối.
- Trung Nguyên đã có những cải tổ mang tính đồng bộ. Một loạt các quán với diện mạo mới của
chuỗi quán nhượng quyền Trung Nguyên gắn liền với tinh thần sáng tạo, văn hóa nghệ thuật như:
Hội quán không gian sáng tạo, Cà phê thứ 7, Hội quán sáng tạo thanh niên, Cà phê sách, góp
phần mang đến hình ảnh mới chuyên nghiệp hơn của chuỗi quán cà phê nhượng quyền Trung Nguyên.
- Kích thích thành viên trong kênh phân phối:
Thành viên trong kênh nếu được khuyến khích và động viên liên tục thì họ sẽ hoàn thành công
việc với hiệu quả cao hơn. Trung Nguyên đã thực hiện chính sách chiết giá một cách nhất quán
và đưa ra các chế độ khen thưởng cụ thể đối với các nhà phân phối. Ví dụ: Tăng thêm hoa hồng,
tăng cường các đợt khuyến mại ngoài các dịp lễ, Tết Ngoài ra còn tặng ô dù, quạt điện, tủ trưng
bày có in hình logo của công ty, hỗ trợ trang trí cửa hàng trong hệ thống cửa hàng nhượng
quyền Tăng mức chiết khấu, phần quà cho các nhà phân phối thanh toán nhanh, thanh toán ngay,
đúng thời hạn. Ngoài hình thức thưởng về vật chất, họ cũng cần sự động viên về tinh thần. Mỗi
quý, Trung Nguyên đã tổ chức Hội nghị khách hàng để các nhà phân phối có cơ hội tiếp xúc với
nhau. Qua đó tuyên dương các nhà phân phối hoạt động tốt. Không những thế, Trung Nguyên
còn tổ chức các chuyến tham quan, du lịch có tác động rất tốt tới góc độ tâm lý mỗi cá nhân.
- Kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các nhà phân phối:
Trung Nguyên đã tiến hành xem xét kiểm tra để đánh giá thường xuyên hiệu quả phân phối
thông qua doanh số bán. Với các nhà phân phối hoạt động không hiệu quả trong thời gian dài,
thực hiện nhắc nhở hoặc cắt hợp đồng. Đây là biện pháp thân thiện và cần thiết để công ty hoàn
thành các mục tiêu phân phối.
2.4. Mối quan hệ với khách hàng trong chuỗi cung ứng của Trung Nguyên.
Khách hàng của Trung Nguyên chủ yếu là các khách hàng cá nhân, những người mua hàng tại
những điểm bán lẻ hoặc là thưởng thức cà phê trong chuỗi cửa hàng của Trung Nguyên. Tại hệ
thống chuỗi quán cao cấp của Trung Nguyên, ngoài các loại hạt đã rang, khách còn có thể mua
máy xay cà phê tay để khi họ muốn, họ có thể chỉ xay đúng lượng hạt đủ dùng cho một phin cà
phê và thưởng thức trọn vẹn toàn bộ trải nghiệm như một barista thực thụ. Trung Nguyên còn
xây dựng làng cà phê ở Đắk Lắk để khách du lịch tới tham quan và thưởng thức cà phê trong một
không gian rất gần gũi với thiên nhiên. Đây là một mô hình khá độc đáo mà Trung Nguyên xây
dựng để tạo một hình ảnh mới mẻ trong lòng khách hàng của mình. Trung Nguyên luôn tìm mọi
cách để đáp ứng tốt nhất các khách hàng của mình. Bên cạnh đó, đối với những khách hàng tổ
chức, mua với số lượng lớn, sẽ nhận được những mức giá chiết khấu của công ty và những ưu
đãi khác cho khách hàng lâu dài.
3. Những thành công của chuỗi cung ứng cà phê Trung Nguyên trên thị trường
Chuỗi cung ứng của Trung Nguyên được đánh giá là một chuỗi cung ứng thành công, từ thu mua
nguyên liệu một cách chủ động, đầu tư và kiểm soát hoạt động sản xuất hiệu quả đến hoạt động
phân phối rộng khắp tới tận tay khách hàng…
-Thị trường trong nước: Chỉ trong vòng 10 năm, từ một hãng cà phê nhỏ bé nằm giữa thủ phủ cà
phê Buôn Mê Thuột, Trung Nguyên đã trỗi dậy thành một tập đoàn hùng mạnh với 6 công ty
thành viên lớn, với các ngành nghề chính bao gồm: sản xuất, chế biến, kinh doanh trà, cà phê;
nhượng quyền thương hiệu và dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại. Tiên phong trong việc áp dụng
mô hình kinh doanh nhượng quyền tại Việt Nam, hiện nay, Trung Nguyên đã có mặt tại tất cả
các siêu thị, các điểm bán lẻ trên toàn quốc; có mạng lưới gần 1000 cửa tiệm cà phê nhượng
quyền trên cả nước. Bên cạnh đó, Trung Nguyên cũng đã xây dựng được một hệ thống hơn 1000
cửa hàng tiện lợi và trung tâm phân phối G7Mart trên toàn quốc.
- Thị trường xuất khẩu: Xuất khẩu là một chiến lược của Trung Nguyên ngay từ ban đầu. Hiện
Trung Nguyên đã xuất khẩu cà phê đến hơn 40 nước trên thế giới bao gồm cả Mỹ và Anh. Sản
phẩm cà phê Trung Nguyên và cà phê hòa tan G7 đã được xuất khẩu đến 43 quốc gia trên thế
giới với các thị trường trọng điểm như Mỹ, Trung Quốc, cùng với đó là 8 tiệm cà phê tại các
nước: Mỹ, Nhật, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia, Ba Lan và Ukraina. Hầu hết cà
phê được các đại lý nhượng quyền bán qua mạng và doanh số vẫn còn rất nhỏ so với doanh số ở
thị trường trong nước. Việc áp dụng các chiến lược thương hiệu và mở tiệm cà phê ra nước ngoài
có cả thành công lẫn thất bại. Dù chưa thật sự mang lại nhiều dấu ấn nhưng Trung Nguyên đã
bước đầu đặt chân ra các thị trường quốc tế khá thành công.