Chương 1, 2 Chính trị học đại cương | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khái niệm chính trị. Quan niệm của Lênin về chính trị. Chính trị học. Quan hệ giữa các chủ thể chính trị mà chính trị học nghiên cứu. Chức năng, nhiệm vụ của Chính trị học. Phương pháp nghiên cứu. Đặc điểm chính trị học Việt Nam. Khái lược lịch sử tư tưởng chính trị phương Tây. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG I
ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHÍNH
TRỊ HỌC
I. Đối tượng nghiên cứu
1. Khái niệm chính trị
- Tiếp cận văn hóa
- Tiếp cận theo lịch sử vấn đề
- Thời kì cận, hiện đại:
Các nhà chính trị Nhật Bản: Chính trị là khát vọng, là hoạt động tìm kiếm khả năng áp
đặt quyền lực chính trị
Tôn Trung Sơn:
+ Chính là việc của dân chúng
+ Trị là quản lí
+ Chính trị là quản lý việc của dân chúng
Quan niệm của Lênin về chính trị
Chính trị là lợi ích, là quan hệ lợi ích, là đấu tranh giai cấp trước hết vì lợi ích giai cấp
Chính trị là lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm nhất, liên quan đến vận mệnh hàng triệu người.
Giải quyết những vấn đề chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật.
Việc tổ chức chính quyền, quyền lực nhà nước, là sự tham gia vào công việc nhà nước;
định hướng cho nhà nước, xác định hình thức, nội dung, nhiệm vụ của nhà nước.
Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế, là việc xây dựng nhà nước về kinh tế. Đồng
thời, chính trị không thể không chiếm vị trí hàng đầu sao với kinh tế.
Định nghĩa:
- Chính trị là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc và các quốc
gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực nhà nước
- là sự tham gia của nhân dân vào công việc nhà nước và xã hội
- là hoạt động thực tiễn của các giai cấp, đảng phái, nhà nước nhằm tìm kiếm những khả
năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích.
Đặc điểm
Là hoạt động xã hội đặc biệt, là quan hệ xã hội đặc thù
Vấn đề trung tâm, then chốt của chính trị, nhà nước
Nguyên nhân, nguồn gốc, động lực của chính trị: lợi ích
Là mối quan hệ
Là thiết chế chính trị, hệ thống chính trị
Là ý thức chính trị
2. Chính trị học
a. Khái niệm
Chính trị học là khoa học nghiên cứu lĩnh vực chính trị nhằm làm sáng tỏ những quy luật, tính
quy luật chung nhất của đời sống chính trị xã hội
b. Quá trình hình thành
Đối tượng của chính trị học là những quy luật, tính quy luật chung nhất của đời sống chính trị xã
hội; những cơ chế tác động, cơ chế vận dụng, những phương thức, thủ thuật, công nghệ chính trị
để hiện thực hóa những quy luật, tính quy luật đó
Các hoạt động xã hội đặc biệt có liên quan đến nhà nước
Quan hệ giữa các chủ thể chính trị mà chính trị học nghiên cứu
1. Quan hệ giữa các lợi ích chính trị và các giai cấp theo đuổi, đấu tranh và hợp tác vì các giai
cấp yêu cầu chính trị
2. Quan hệ giữa các chủ thể trong hệ thống tổ chức quyền lực chính trị: Đảng CT; Nhà nước, tổ
chức chính trị - xã hội để hình thành lý luận về Đảng CT, NN pháp quyền, và về hệ thống CT và
cơ chế thực hiện QLCT
3. Quan hệ giữa các dân tộc để hình thành lý luận chính trị về vấn đề dân tộc trong sự vận dụng
vào điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia dân tộc
4. Quan hệ giữa các quốc gia để hình thành học thuyết về chính trị quốc tế trong thời đại quốc tế
hóa hiện nay
Chức năng, nhiệm vụ của Chính trị học
1. Chức năng
+, Phát hiện, dự báo những quy luật, tính quy luật cơ bản nhất của đời sống chính
trị tring phạm vi mỗi quốc gia cũng như quốc tế
+, Hình thành hệ thống tri thức có tính lí luận, có căn cứ khoa học và thực tiễn làm
căn cứ phục vụ sự nghiệp xây dựng chế độ chính trị tiến bộ.
2. Nhiệm vụ
- Trang bị cho các nhà lãnh đạo chính trị những tri thức, kinh nghiệm cần thiết,
giúp cho hđ của họ phù hợp với quy luật khách quan, tránh đc những sai lầm: giáo
điều, chủ quan, duy ý chí
- Trang bị cho công dân những cơ sở KH để họ có thể nhận thức về các sự kiện
chính trị, trên cơ sở đó xây dựng thái độ, động cơ đúng đắn phù hợp vs khả năng
trong sự phát triển chung mà mỗi công dân tham gia như 1 chủ thể.
- Góp phần hình thành cơ sở KH cho vc hoạch định chính sách đối nội, đối ngoại,
ra các quyết định chính trị phù hợp.
- Đào tạo đội ngũ các nhà lãnh đạo chính trị chuyên nghiệp.
- Nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo chính trị thực tiễn,
cán bộ lý luận chính trị thực tiễn, cán bộ lí luận chính trị: nghiên cứu để góp phần
vào ptr lý luận Mác-lenin, tư tưởng HCM trong điều kiện mới
III. Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp luận
Phương pháp hệ thống: xuất phát từ tính phổ biển của các sự vật, hiện tượng, kể cả đời
sống chính trị đều là một hệ thống gồm nhiều yếu tố, nhiều quá trình có liên hệ hữu cơ và
tác động lẫn nhau.
Phương pháp liên ngành: với tư cách là khoa học tổng hợp, khoa học liên ngành, chính trị
học sử dụng hệ phương pháp nghiên cứu của các khoa học liên ngành: triết học chính trị,
địa chính trị, tâm lý học chính trị, xã hội học chính trị
4. Phương pháp cụ thể: so sánh, thống kê, mô hình hóa, phân tích, phân tích định lượng (mở giáo
trính check lại)
IV. Đặc điểm chính trị học Việt Nam
1. Được xây dựng trên nền tảng phương pháp luận, cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng HCM
2. Mang tính giai cấp công nhân, tính cách mạng và khoa học, tính sáng tạo sâu sắc.
3. Ra đời muộn hơn so với các nước phát triển.
4. Là Khoa học tổng hợp về CT
5. Gắn chặt với thực tiễn chính trị đất nước
CHƯƠNG II. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TRƯỚC CHỦ NGHĨA
MÁC
Note: Chủ nghĩa Mác-Lênin ra đời ở thế kỉ 19
A. Khái lược lịch sử tư tưởng chính trị phương Tây
Khung phân tích nội dung tư tưởng chính trị:
B1: Nêu ra bối cảnh lịch sử nội dung tư tưởng chính trị đó
B2: Phân tích khái niệm, nội dung tư tưởng chính trị thông qua đại diện tiêu biểu
B3: Đưa ra nhận xét, đánh giá về nội dung tư tưởng chính trị đó
I. Tư tưởng chính trị Hy Lạp cổ đại
1. Đặc điểm kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội (bối cảnh lịch sử)
- Kéo dài từ thế kỉ thứ VIII TCN đến thế kỉ thứ IV SCN, duy trì chế độ điển chiếm hữu nô lệ
hình
- Về kinh tế:
+ là thời kỳ phát triển của Hy Lạp, đồ sắt ra đời, tạo năng suất lao động
+ Chế tạo ra thuyền
+ Quan hệ xuất hiệntiền – hàng
- Về xã hội:
+ Phân hóa lao động sâu sắc, hình thành các quốc gia thành bang
+ Tồn tại nhiều giai tầng khác nhau: pháp quan, binh lính, nông dân, thợ thủ công…
+ Mâu thuẫn lớn giữa giai cấp chủ nô và nô lệ
+ Xuất hiện tầng lớp trí thức, tạo điều kiện nảy sinh tư tưởng về chính trị
2. Nội dung tư tưởng chính trị
1. Hê rô đốt - “người cha của chính trị học”
2. Xênôphôn
Thủ lĩnh chính trị là người hội tụ những phẩm chất, năng lực có tính vượt trội là:
Người biết chỉ huy
Giỏi kĩ thuật, giỏi thuyết phục
Biết vì lợi ích chung, phục vụ ý chí chung, tận tâm phục vụ quần chúng -> tố chất để cảm
hóa dân chúng
Biết tập hợp và nhân lên sức mạnh của mọi người
3. Platon
- Quan niệm về chính trị:
+ Chính trị là sự thống trị của trí tuệ tối cao, là nghệ thuật cai trị; phải là sự chuyên chế
+ Chính trị tự phân chia thành: hành chính, pháp lý, tư pháp, ngoại giao
- Quan niệm về xã hội lý tưởng:
+ Xã hội được trị vì bởi sự thông thái
+ Phải thực hiện theo đúng trật tự thứ bậc:
Tầng lớp cai trị nhà nước: nhà triết học thông thái
Tầng lớp bảo vệ nhà nước: binh lính
Tầng lớp làm ra của cải: nông dân và thợ thủ công
-> thể hiện sự bất bình đẳng, phân biệt đẳng cấp vì ko có giai cấp nô lệ, coi nô lệ chỉ là
công cụ biết nói
+ Điều kiện duy trì: cộng đồng về tài sản và hôn nhân (đòi xóa bỏ sở hữu tư nhân trong khi
các giai cấp, tầng lớp thứ bậc do sở hữu tư nhân mà có; đòi xóa bỏ tình yêu gia đình -> ko vì
con người nữa trong khi ông xây dựng quan niệm là vì con người)
4. Arixtốt
“Con người là động vật chính trị” – phân biệt với những động vật khác ở khả năng biết lập
luận, tư duy và biết hợp tác
Nội dung:
Về chính trị: Con người là động vật chính trị
Về nguồn gốc, bản chất nhà nước: tự nhiên, được phát triển từ gia đình, công xã
Về vai trò, chức năng của nhà nước: lãnh đạo tập thể công dân, quan tâm đến họ và
làm cho họ hạnh phúc
Tổ chức quyền lực nhà nước: lập pháp (nghị viện), hành pháp (nhà vua), phân xử (các
nơi xét xử, khám xử…)
Phân loại chính phủ: chân chính và biến chất
7 giá trị tích cực
Con người có khuynh hướng tự nhiên gắn bó với nhau thành xã hội. Do đó, con người
là động vật công dân, động vật chính trị, sống có trách nhiệm với cộng đồng
Chính trị là làm sao trong đời sống cộng đồng, cái chung cao hơn cái cá nhân riêng
biệt, con người sống ngày càng tốt hơn
Chính trị phải giáo dục đạo đức và phẩm hạnh cao thượng cho công dân
Chính trị là khoa học lãnh đạo con người, khoa học kiến trúc xã hội cho mọi công dân
Chế độ dân chủ sẽ chuyển thành chế độ mị dân hoặc độc tài nếu: ý chí cá nhân thay
thế pháp luật; chế độ bị trao cho những tên nịnh bợ, gian xảo, ham quyền lực…
Không thể hoạt động chính trị nếu bị dục vọng của cải chi phối và sự dốt nát chế ngự
Chế độ quân chủ là hình thức sơ khai vì không có ai uy tín bằng lãnh tụ chiến thắng.
Nhưng khi xã hội phát triển, người tốt, người giỏi có nhiều thì chế độ chính trị phải
thay đổi
Nhận xét
- Tư tưởng chính trị thời kì này xoay quanh phản ánh cuộc đấu tranh tranh giành quyền lực
giữa các giai tầng
- Nội dung tư tưởng chính trị thời kì này đã đề cập đến những vấn đề cơ bản, quan trọng của
Chính trị học
II. Tư tưởng chính trị thời kì trung cổ
1. Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội
Thế kỉ IV – XVI: Đây là thời kì “đêm trường trung cổ” chứa đầy những bạo lực và cả những
điều cuồng tín
III. Tư tưởng chính trị thời kì cận đại
1. Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội
Thế kỉ XVI – XIX
- Chủ nghĩa tư bản ra đời
- Tiến hành các cuộc phát kiến địa lý
- Sự phân hóa giai cấp rõ rệt: tư sản và vô sản
- Các trào ưu tư tưởng như phục hưng, triết học ánh sáng đặc biệt là tư tưởng tự do được đề cao,
2 trào lưu chính trị: chủ nghĩa tự do và chủ nghãi xã hội không tưởng
2. Nội dung tư tưởng chính trị
1. J. Lốccơ – người cha của chủ nghĩa tự do
- Tác phẩm “Sự luận giải về chính quyền”
- Tự do- giá trị chủ đạo của chính trị, của pháp quyền tự nhiên
- Nguồn gốc của quyền lực chính trị, quyền lực nhà nc:
- Nhà nc ko có quyền, nhân dân có quyền
- Nhà nc thực chất là 1 “khế ước xh”, vì vậy, khi nhà nc vi phạm “khế ước”, xâm
phạm “quyền tự nhiên của mỗi cá nhân” thì nhân daanc ó quyền lật đổ nhà nc, bầu
ra nhà nc khác
- Tiêu chí xác định giới hạn và phạm vi hđ của nhà nc là “bảo vệ quyền lực tự
nhiên của mỗi cá nhân”
- Tư tưởng về sự phân quyền: để chống độc tài phải thực hiện sự phân quyền,
quyền lực nhà nc phải chia theo 3 lĩnh vực: luật pháp, hành pháp, liên hợp
2. S.L. Môngtétxkiơ
- Tác phẩm: “tinh thần pháp luật”
- Học thuyết về nguồn gốc của nhà nước: Nhà nước xuất hiện tự nhiên và…….
Các hình thức nhà nước
- Cộng hòa dân chủ
Quyền lực trong tay nhân dân
Nguyên tắc: đức hạnh chính trị
- Cộng hòa quý tộc
Quyền lực nằm trong tay một vài người
Nguyên tắc: sự ôn hòa của pháp luật và sự công bằng
- Quân chủ
là người kế thừa, hoàn thiện Tam quyền phân lập
Aristole là người bắt đầu “Tam quyền phân lập” rồi đến J.Lôccơ rồi đến Môngtetxkio
3. Rútxô
Note: phản đổi học thuyết “Tam quyền phân lập”
- Lập pháp: ý chí của nhân dân, gắn liền với chủ quyền quốc gia (tạo ra Pháp luật)
- Hành pháp: được thành lập bởi văn bản của các cơ quan Lập pháp, là sức mạnh của bộ
máy chính trị (thực hiện luật)
- Tư pháp: thuộc về cơ quan giám sát (bảo vệ, giám sát luật)
Học thuyết về chủ quyền tối tượng của nhân dân
+ Phải chuyền quyền quốc vương sang tập thể - nhân dân, kết thúc quyền lực tuyệt đối
+ Mỗi cá nhân chuyển quyền của mình cho xã hội như một cơ thể, một ý chung. Cá nhân là một
bộ phận tham gia xử sự không tách biệt
+ Ý chí chung không phải của tất cả mà là của đa số…
Về các loại hình chính phủ:
+ Dân chủ
+ Quân chủ
+ Quý tộc (Rútxô ủng hộ)
Kết luận:
1. Xu hướng chi phối toàn bộ các tư tưởng chính trị phương Tây là đi tìm thể chế chính trị hỗn
hợp chắt lọc
2. Quyền lực chính trị
5. Nhà nước không phải là cơ quan quyền lực bên ngoài và bên trên dân, mà là công cụ quyền
lực chung của dân
B. Tư tưởng chính trị Trung Quốc cổ đại
Khung phân tích:
Lập pháp
Tư phápHành pháp
B1: Làm rõ bối cảnh lịch sử
B2: Phân tích nội dung tư tưởng chính trị
Trả lời 3 câu hỏi:
1. Trường phái đại diện cho tiếng nói của tầng lớp nào, cho ai?
2. Họ giải thích nguyên nhân xã hội loạn là do đâu?
3. Họ đề ra giải pháp gì để đưa xã hội vào ổn định?
B3: Đánh giá, nhận xét
1. Hoàn cảnh lịch sử Trung Quốc cổ đại (XXI – III TCN)
Hạ (XXI – XVI TCN) Thương (XVI – XII
TCN)
Chu (XI – III TCN)
Biết đến đồng đỏ, chưa
có chữ viết. Đến thời
vua Kiệt – bạo chúa,
triều Hạ bị diệt vong,
không để lại nhiều
chứng tích cụ thể
Biết sử dụng đồng thau,
chữ viết ra đời, làm ra lịch
nông nghiệp, biết quan sát
sự vận hành của mặt trăng,
tính chu kì của nước sông
dâng lên
Tây Chu: xã hội ổn định
Giới quý tộc giữ vai trò
thống trị, vua là thiên tử,
quản lý quốc gia theo
mệnh trời
Đông Chu: Xuân Thu (772 – 481
TCN) và Chiến Quốc (403 – 223
TCN): chiếm hữu nô lệ -> phong
kiến
- Đồ sắt, thủy lợi phát triển, các
ngành nghề ra đời
- Xuất hiện các tầng lớp mới: địa chủ
và thương nhân bên cạnh quý tộc,
nông dân, thợ thủ công, nô lệ
- Đạo đức, trật tự xã hội suy thoải,
loạn lạc
- Chiến tranh triền miên
2. Nội dung tư tưởng chính trị
a. Mặc gia:
1. Thuyết yêu thương và cùng có lợi
- Đại diện cho tầng lớp bình dân
- Xã hội loạn lạc là do mọi người không thương yêu nhau
- Giải pháp:
+ – sự yêu thương rộng khắp, không phân biệt thứ bậc, giai cấp, giai Chủ trương “kiêm ái”
cấp, không thù ghét, oán giận nhau
+ Mọi người sống phải lao động, tiết kiệm
Điểm tiến bộ: Thượng hiền và thượng đồng (tôn trọng người hiền, học tập người trên)
Đánh giá: ôn hòa, phù hợp với lợi ích của người sản xuất nhỏ. Ông mong muốn xã hội bình
đẳng, bác ái
chưa phù hợp với thời cuộc vì xã hội còn loạn lạc mà kêu gọi mọi người yêu thương rộng khắp
thì không thể thực hiện được
b. Nho gia
b2. Khổng Tử (551 – 479 TCN)
- Tác phẩm: “Tứ thư”, “Ngũ kinh”
- Nội dung tư tưởng chính trị: Tư tưởng chính trị của Khổng Tử trc hết là vì sự
bình ổn xh – một xh thái bình thịnh trị
+, Chính trị: chính đạo, ngay thẳng, dẫn dắt dân, nhà nho phải tham chính… Từ
nhận thức đó, Khổng Tử cho rằng xã hội loạn lạc là do mỗi ng không ở đúng vị trí
của mình. Lễ bị xem nhẹ, không chính danh. Để thực hiện lý tưởng chính trị của
mình ông đề ra học thuyết “nhân-lễ-chính-danh”
- Tư tưởng chính trị của Khổng tử
+ Nhân:
+1 Phạm trù trung tâm, thước đo chuẩn mực quyết định thành-bại, tốt-xấu của
chính trị
+2 Là nhân đạo, yêu thương con ng, giúp đỡ ng khác, sống ngay thẳng, có đạo đức
+ Lễ:
+1 Là quy định, quy tắc trong cúng tế, đã lý luận hóa, biến thành những quy định,
trật tự phân chia thứ bậc trong xh
+2 Lễ là chuẩn mực đạo dức, là khuôn mẫu cho mọi hành động
+Chính danh:
+1 Danh phận đúng đắn, ngay thẳng, xác định đẳng cấp và vị trí của từng ng.
+2 Danh phải phù hợp vs thực, nội dung phải phù hợp vs hình thức
=> Nhận xét: Học thuyết chính trị của Khổng tử là “ đức trị” vì lấy đạo đức làm
gốc hay “nhân trị” chính trị dùng điều nhân. Về bản chất, duy tâm và phản động
b2. Mạnh Tử (372-289) TCN
| 1/13

Preview text:

CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG I
ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHÍNH TRỊ HỌC
I. Đối tượng nghiên cứu
1. Khái niệm chính trị - Tiếp cận văn hóa
- Tiếp cận theo lịch sử vấn đề
- Thời kì cận, hiện đại:
 Các nhà chính trị Nhật Bản: Chính trị là khát vọng, là hoạt động tìm kiếm khả năng áp
đặt quyền lực chính trị  Tôn Trung Sơn:
+ Chính là việc của dân chúng + Trị là quản lí
+ Chính trị là quản lý việc của dân chúng
Quan niệm của Lênin về chính trị
 Chính trị là lợi ích, là quan hệ lợi ích, là đấu tranh giai cấp trước hết vì lợi ích giai cấp
 Chính trị là lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm nhất, liên quan đến vận mệnh hàng triệu người.
Giải quyết những vấn đề chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật.
 Việc tổ chức chính quyền, quyền lực nhà nước, là sự tham gia vào công việc nhà nước;
định hướng cho nhà nước, xác định hình thức, nội dung, nhiệm vụ của nhà nước.
 Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế, là việc xây dựng nhà nước về kinh tế. Đồng
thời, chính trị không thể không chiếm vị trí hàng đầu sao với kinh tế. Định nghĩa:
- Chính trị là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc và các quốc
gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực nhà nước
- là sự tham gia của nhân dân vào công việc nhà nước và xã hội
- là hoạt động thực tiễn của các giai cấp, đảng phái, nhà nước nhằm tìm kiếm những khả
năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích. Đặc điểm
 Là hoạt động xã hội đặc biệt, là quan hệ xã hội đặc thù
 Vấn đề trung tâm, then chốt của chính trị, nhà nước
 Nguyên nhân, nguồn gốc, động lực của chính trị: lợi ích  Là mối quan hệ
 Là thiết chế chính trị, hệ thống chính trị  Là ý thức chính trị 2. Chính trị học a. Khái niệm
Chính trị học là khoa học nghiên cứu lĩnh vực chính trị nhằm làm sáng tỏ những quy luật, tính
quy luật chung nhất của đời sống chính trị xã hội
b. Quá trình hình thành
Đối tượng của chính trị học là những quy luật, tính quy luật chung nhất của đời sống chính trị xã
hội; những cơ chế tác động, cơ chế vận dụng, những phương thức, thủ thuật, công nghệ chính trị
để hiện thực hóa những quy luật, tính quy luật đó
Các hoạt động xã hội đặc biệt có liên quan đến nhà nước
Quan hệ giữa các chủ thể chính trị mà chính trị học nghiên cứu
1. Quan hệ giữa các lợi ích chính trị và các giai cấp theo đuổi, đấu tranh và hợp tác vì các giai cấp yêu cầu chính trị
2. Quan hệ giữa các chủ thể trong hệ thống tổ chức quyền lực chính trị: Đảng CT; Nhà nước, tổ
chức chính trị - xã hội để hình thành lý luận về Đảng CT, NN pháp quyền, và về hệ thống CT và cơ chế thực hiện QLCT
3. Quan hệ giữa các dân tộc để hình thành lý luận chính trị về vấn đề dân tộc trong sự vận dụng
vào điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia dân tộc
4. Quan hệ giữa các quốc gia để hình thành học thuyết về chính trị quốc tế trong thời đại quốc tế hóa hiện nay
Chức năng, nhiệm vụ của Chính trị học 1. Chức năng
+, Phát hiện, dự báo những quy luật, tính quy luật cơ bản nhất của đời sống chính
trị tring phạm vi mỗi quốc gia cũng như quốc tế
+, Hình thành hệ thống tri thức có tính lí luận, có căn cứ khoa học và thực tiễn làm
căn cứ phục vụ sự nghiệp xây dựng chế độ chính trị tiến bộ. 2. Nhiệm vụ
- Trang bị cho các nhà lãnh đạo chính trị những tri thức, kinh nghiệm cần thiết,
giúp cho hđ của họ phù hợp với quy luật khách quan, tránh đc những sai lầm: giáo
điều, chủ quan, duy ý chí
- Trang bị cho công dân những cơ sở KH để họ có thể nhận thức về các sự kiện
chính trị, trên cơ sở đó xây dựng thái độ, động cơ đúng đắn phù hợp vs khả năng
trong sự phát triển chung mà mỗi công dân tham gia như 1 chủ thể.
- Góp phần hình thành cơ sở KH cho vc hoạch định chính sách đối nội, đối ngoại,
ra các quyết định chính trị phù hợp.
- Đào tạo đội ngũ các nhà lãnh đạo chính trị chuyên nghiệp.
- Nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo chính trị thực tiễn,
cán bộ lý luận chính trị thực tiễn, cán bộ lí luận chính trị: nghiên cứu để góp phần
vào ptr lý luận Mác-lenin, tư tưởng HCM trong điều kiện mới
III. Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp luận
 Phương pháp hệ thống: xuất phát từ tính phổ biển của các sự vật, hiện tượng, kể cả đời
sống chính trị đều là một hệ thống gồm nhiều yếu tố, nhiều quá trình có liên hệ hữu cơ và tác động lẫn nhau.
 Phương pháp liên ngành: với tư cách là khoa học tổng hợp, khoa học liên ngành, chính trị
học sử dụng hệ phương pháp nghiên cứu của các khoa học liên ngành: triết học chính trị,
địa chính trị, tâm lý học chính trị, xã hội học chính trị
4. Phương pháp cụ thể: so sánh, thống kê, mô hình hóa, phân tích, phân tích định lượng (mở giáo trính check lại)
IV. Đặc điểm chính trị học Việt Nam
1. Được xây dựng trên nền tảng phương pháp luận, cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng HCM
2. Mang tính giai cấp công nhân, tính cách mạng và khoa học, tính sáng tạo sâu sắc.
3. Ra đời muộn hơn so với các nước phát triển.
4. Là Khoa học tổng hợp về CT
5. Gắn chặt với thực tiễn chính trị đất nước
CHƯƠNG II. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TRƯỚC CHỦ NGHĨA MÁC
Note: Chủ nghĩa Mác-Lênin ra đời ở thế kỉ 19
A. Khái lược lịch sử tư tưởng chính trị phương Tây
Khung phân tích nội dung tư tưởng chính trị:
B1: Nêu ra bối cảnh lịch sử nội dung tư tưởng chính trị đó
B2: Phân tích khái niệm, nội dung tư tưởng chính trị thông qua đại diện tiêu biểu
B3: Đưa ra nhận xét, đánh giá về nội dung tư tưởng chính trị đó
I. Tư tưởng chính trị Hy Lạp cổ đại
1. Đặc điểm kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội (bối cảnh lịch sử)
- Kéo dài từ thế kỉ thứ VIII TCN đến thế kỉ thứ IV SCN, duy trì chế độ chiếm hữu nô lệ điển hình - Về kinh tế:
+ là thời kỳ phát triển của Hy Lạp, đồ sắt ra đời, tạo năng suất lao động + Chế tạo ra thuyền
+ Quan hệ tiền – hàng xuất hiện - Về xã hội:
+ Phân hóa lao động sâu sắc, hình thành các quốc gia thành bang
+ Tồn tại nhiều giai tầng khác nhau: pháp quan, binh lính, nông dân, thợ thủ công…
+ Mâu thuẫn lớn giữa giai cấp chủ nô và nô lệ
+ Xuất hiện tầng lớp trí thức, tạo điều kiện nảy sinh tư tưởng về chính trị
2. Nội dung tư tưởng chính trị
1. Hê rô đốt - “người cha của chính trị học” 2. Xênôphôn
Thủ lĩnh chính trị là người hội tụ những phẩm chất, năng lực có tính vượt trội là:  Người biết chỉ huy
 Giỏi kĩ thuật, giỏi thuyết phục
 Biết vì lợi ích chung, phục vụ ý chí chung, tận tâm phục vụ quần chúng -> tố chất để cảm hóa dân chúng
 Biết tập hợp và nhân lên sức mạnh của mọi người 3. Platon
- Quan niệm về chính trị:
+ Chính trị là sự thống trị của trí tuệ tối cao, là nghệ thuật cai trị; phải là sự chuyên chế
+ Chính trị tự phân chia thành: hành chính, pháp lý, tư pháp, ngoại giao
- Quan niệm về xã hội lý tưởng:
+ Xã hội được trị vì bởi sự thông thái
+ Phải thực hiện theo đúng trật tự thứ bậc:
 Tầng lớp cai trị nhà nước: nhà triết học thông thái
 Tầng lớp bảo vệ nhà nước: binh lính
 Tầng lớp làm ra của cải: nông dân và thợ thủ công
-> thể hiện sự bất bình đẳng, phân biệt đẳng cấp vì ko có giai cấp nô lệ, coi nô lệ chỉ là công cụ biết nói
+ Điều kiện duy trì: cộng đồng về tài sản và hôn nhân (đòi xóa bỏ sở hữu tư nhân trong khi
các giai cấp, tầng lớp thứ bậc do sở hữu tư nhân mà có; đòi xóa bỏ tình yêu gia đình -> ko vì
con người nữa trong khi ông xây dựng quan niệm là vì con người) 4. Arixtốt
“Con người là động vật chính trị” – phân biệt với những động vật khác ở khả năng biết lập
luận, tư duy và biết hợp tác Nội dung:
 Về chính trị: Con người là động vật chính trị
 Về nguồn gốc, bản chất nhà nước: tự nhiên, được phát triển từ gia đình, công xã
 Về vai trò, chức năng của nhà nước: lãnh đạo tập thể công dân, quan tâm đến họ và làm cho họ hạnh phúc
 Tổ chức quyền lực nhà nước: lập pháp (nghị viện), hành pháp (nhà vua), phân xử (các nơi xét xử, khám xử…)
 Phân loại chính phủ: chân chính và biến chất
7 giá trị tích cực
 Con người có khuynh hướng tự nhiên gắn bó với nhau thành xã hội. Do đó, con người
là động vật công dân, động vật chính trị, sống có trách nhiệm với cộng đồng
 Chính trị là làm sao trong đời sống cộng đồng, cái chung cao hơn cái cá nhân riêng
biệt, con người sống ngày càng tốt hơn
 Chính trị phải giáo dục đạo đức và phẩm hạnh cao thượng cho công dân
 Chính trị là khoa học lãnh đạo con người, khoa học kiến trúc xã hội cho mọi công dân
 Chế độ dân chủ sẽ chuyển thành chế độ mị dân hoặc độc tài nếu: ý chí cá nhân thay
thế pháp luật; chế độ bị trao cho những tên nịnh bợ, gian xảo, ham quyền lực…
 Không thể hoạt động chính trị nếu bị dục vọng của cải chi phối và sự dốt nát chế ngự
 Chế độ quân chủ là hình thức sơ khai vì không có ai uy tín bằng lãnh tụ chiến thắng.
Nhưng khi xã hội phát triển, người tốt, người giỏi có nhiều thì chế độ chính trị phải thay đổi Nhận xét
- Tư tưởng chính trị thời kì này xoay quanh phản ánh cuộc đấu tranh tranh giành quyền lực giữa các giai tầng
- Nội dung tư tưởng chính trị thời kì này đã đề cập đến những vấn đề cơ bản, quan trọng của Chính trị học
II. Tư tưởng chính trị thời kì trung cổ
1. Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội
 Thế kỉ IV – XVI: Đây là thời kì “đêm trường trung cổ” chứa đầy những bạo lực và cả những điều cuồng tín
III. Tư tưởng chính trị thời kì cận đại
1. Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội Thế kỉ XVI – XIX
- Chủ nghĩa tư bản ra đời
- Tiến hành các cuộc phát kiến địa lý
- Sự phân hóa giai cấp rõ rệt: tư sản và vô sản
- Các trào ưu tư tưởng như phục hưng, triết học ánh sáng đặc biệt là tư tưởng tự do được đề cao,
2 trào lưu chính trị: chủ nghĩa tự do và chủ nghãi xã hội không tưởng
2. Nội dung tư tưởng chính trị
1. J. Lốccơ – người cha của chủ nghĩa tự do
- Tác phẩm “Sự luận giải về chính quyền”
- Tự do- giá trị chủ đạo của chính trị, của pháp quyền tự nhiên
- Nguồn gốc của quyền lực chính trị, quyền lực nhà nc:
- Nhà nc ko có quyền, nhân dân có quyền
- Nhà nc thực chất là 1 “khế ước xh”, vì vậy, khi nhà nc vi phạm “khế ước”, xâm
phạm “quyền tự nhiên của mỗi cá nhân” thì nhân daanc ó quyền lật đổ nhà nc, bầu ra nhà nc khác
- Tiêu chí xác định giới hạn và phạm vi hđ của nhà nc là “bảo vệ quyền lực tự
nhiên của mỗi cá nhân”
- Tư tưởng về sự phân quyền: để chống độc tài phải thực hiện sự phân quyền,
quyền lực nhà nc phải chia theo 3 lĩnh vực: luật pháp, hành pháp, liên hợp 2. S.L. Môngtétxkiơ
- Tác phẩm: “tinh thần pháp luật”
- Học thuyết về nguồn gốc của nhà nước: Nhà nước xuất hiện tự nhiên và…….
Các hình thức nhà nước - Cộng hòa dân chủ
 Quyền lực trong tay nhân dân
 Nguyên tắc: đức hạnh chính trị - Cộng hòa quý tộc
 Quyền lực nằm trong tay một vài người
 Nguyên tắc: sự ôn hòa của pháp luật và sự công bằng - Quân chủ
 là người kế thừa, hoàn thiện Tam quyền phân lập
Aristole là người bắt đầu “Tam quyền phân lập” rồi đến J.Lôccơ rồi đến Môngtetxkio Lập pháp Hành pháp Tư pháp 3. Rútxô
 Note: phản đổi học thuyết “Tam quyền phân lập”
- Lập pháp: ý chí của nhân dân, gắn liền với chủ quyền quốc gia (tạo ra Pháp luật)
- Hành pháp: được thành lập bởi văn bản của các cơ quan Lập pháp, là sức mạnh của bộ
máy chính trị (thực hiện luật)
- Tư pháp: thuộc về cơ quan giám sát (bảo vệ, giám sát luật)
Học thuyết về chủ quyền tối tượng của nhân dân
+ Phải chuyền quyền quốc vương sang tập thể - nhân dân, kết thúc quyền lực tuyệt đối
+ Mỗi cá nhân chuyển quyền của mình cho xã hội như một cơ thể, một ý chung. Cá nhân là một
bộ phận tham gia xử sự không tách biệt
+ Ý chí chung không phải của tất cả mà là của đa số…
Về các loại hình chính phủ: + Dân chủ + Quân chủ
+ Quý tộc (Rútxô ủng hộ) Kết luận:
1. Xu hướng chi phối toàn bộ các tư tưởng chính trị phương Tây là đi tìm thể chế chính trị hỗn hợp chắt lọc 2. Quyền lực chính trị
5. Nhà nước không phải là cơ quan quyền lực bên ngoài và bên trên dân, mà là công cụ quyền lực chung của dân
B. Tư tưởng chính trị Trung Quốc cổ đại Khung phân tích:
B1: Làm rõ bối cảnh lịch sử
B2: Phân tích nội dung tư tưởng chính trị Trả lời 3 câu hỏi:
1. Trường phái đại diện cho tiếng nói của tầng lớp nào, cho ai?
2. Họ giải thích nguyên nhân xã hội loạn là do đâu?
3. Họ đề ra giải pháp gì để đưa xã hội vào ổn định? B3: Đánh giá, nhận xét
1. Hoàn cảnh lịch sử Trung Quốc cổ đại (XXI – III TCN) Hạ (XXI – XVI TCN) Thương (XVI – XII Chu (XI – III TCN) TCN)
Biết đến đồng đỏ, chưa
Biết sử dụng đồng thau,
Tây Chu: xã hội ổn định
có chữ viết. Đến thời
chữ viết ra đời, làm ra lịch vua Kiệt – bạo chúa,
nông nghiệp, biết quan sát
triều Hạ bị diệt vong,
sự vận hành của mặt trăng, không để lại nhiều
tính chu kì của nước sông chứng tích cụ thể dâng lên
Giới quý tộc giữ vai trò
Đông Chu: Xuân Thu (772 – 481
thống trị, vua là thiên tử,
TCN) và Chiến Quốc (403 – 223 quản lý quốc gia theo
TCN): chiếm hữu nô lệ -> phong mệnh trời kiến
- Đồ sắt, thủy lợi phát triển, các ngành nghề ra đời
- Xuất hiện các tầng lớp mới: địa chủ
và thương nhân bên cạnh quý tộc,
nông dân, thợ thủ công, nô lệ
- Đạo đức, trật tự xã hội suy thoải, loạn lạc - Chiến tranh triền miên
2. Nội dung tư tưởng chính trị a. Mặc gia:
1. Thuyết yêu thương và cùng có lợi
- Đại diện cho tầng lớp bình dân
- Xã hội loạn lạc là do mọi người không thương yêu nhau - Giải pháp:
+ Chủ trương “kiêm ái” – sự yêu thương rộng khắp, không phân biệt thứ bậc, giai cấp, giai
cấp, không thù ghét, oán giận nhau
+ Mọi người sống phải lao động, tiết kiệm
Điểm tiến bộ: Thượng hiền và thượng đồng (tôn trọng người hiền, học tập người trên)
Đánh giá: ôn hòa, phù hợp với lợi ích của người sản xuất nhỏ. Ông mong muốn xã hội bình đẳng, bác ái
chưa phù hợp với thời cuộc vì xã hội còn loạn lạc mà kêu gọi mọi người yêu thương rộng khắp
thì không thể thực hiện được b. Nho gia
b2. Khổng Tử (551 – 479 TCN)
- Tác phẩm: “Tứ thư”, “Ngũ kinh”
- Nội dung tư tưởng chính trị: Tư tưởng chính trị của Khổng Tử trc hết là vì sự
bình ổn xh – một xh thái bình thịnh trị
+, Chính trị: chính đạo, ngay thẳng, dẫn dắt dân, nhà nho phải tham chính… Từ
nhận thức đó, Khổng Tử cho rằng xã hội loạn lạc là do mỗi ng không ở đúng vị trí
của mình. Lễ bị xem nhẹ, không chính danh. Để thực hiện lý tưởng chính trị của
mình ông đề ra học thuyết “nhân-lễ-chính-danh”
- Tư tưởng chính trị của Khổng tử + Nhân:
+1 Phạm trù trung tâm, thước đo chuẩn mực quyết định thành-bại, tốt-xấu của chính trị
+2 Là nhân đạo, yêu thương con ng, giúp đỡ ng khác, sống ngay thẳng, có đạo đức + Lễ:
+1 Là quy định, quy tắc trong cúng tế, đã lý luận hóa, biến thành những quy định,
trật tự phân chia thứ bậc trong xh
+2 Lễ là chuẩn mực đạo dức, là khuôn mẫu cho mọi hành động +Chính danh:
+1 Danh phận đúng đắn, ngay thẳng, xác định đẳng cấp và vị trí của từng ng.
+2 Danh phải phù hợp vs thực, nội dung phải phù hợp vs hình thức
=> Nhận xét: Học thuyết chính trị của Khổng tử là “ đức trị” vì lấy đạo đức làm
gốc hay “nhân trị” chính trị dùng điều nhân. Về bản chất, duy tâm và phản động
b2. Mạnh Tử (372-289) TCN