Chương 1: Bối cánh lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945 | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Chương 1: Bối cánh lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945 | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

NGÔ TẤT TỐ - NAM CAO
CHƯƠNG 1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM 1930-
1945
1.1. Sơ lược về bối cảnh lịch sử xã hội
Giai đoạn 1930 - 1945 là giai đoạn đất nước ta đương đầu với những
biến động to lớn về kinh tế, chính trị, văn hóa - hội rệt. Dưới ách
đô hộ của thực dân Pháp, nước ta rơi vào khủng hoảng trầm trọng
đỉnh điểm chính nạn đói năm 1945 khiến cho hàng triệu đồng bào ta
thiệt mạng. Bằng ngòi bút sắc bén của mình, các nhà văn hiện thực tài
năng đã khắc họa cùng sống động p phán 1 cách sắc bén con
người, chế độ và cuộc sống thời bấy giờ.
1.2. Vài nét về văn học giai đoạn 1930-1945
Quá trình phát triển văn học trong 15 năm: 2 bộ phận (bộ phận
văn học sản bộ phận văn học sản, tiểusản nằm trong phạm
trù ý thức hệ tư sản). Có 3 thời kỳ:
1. Thời kỳ 1930-1935: Mở đầu sáng tác thơ văn gắn liền với cao
trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao nhất là Xô Viết Ngệ Tỉnh.
Bộ phận văn học sản, tiểu sản thời kỳ này văn học lãng
mạn: Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn và thơ mới.
Xu hướng văn học phê phán từ trước 1930 đến thời kỳ này phát
triển hơn và xác định rõ ràng hơn về phương pháp thể tài.
2. Thời kỳ 1936-1939
2.1. Văn học vô sản khắc họa thành công hình tượng người chiến
cộng sản say mê lí tưởng, mang một tinh thần nhân đạo mới mẻ:
Thể loại phóng sự, ký sự phát triển.
Thơ ca cách mạng phát triển. Một loạt nhà thơ cách mạng đã xuất
hiện: sóng Hồng, Lê Ðức Thọ, Xuân Thủy, Tố Hữu.
Văn học cách mạng thời kỳ này đánh dấu một bước tiến triển mới
mẻ của văn học vô sản theo hướng hiện đại hóa.
2.2. Văn học hiện thực phê phán phát triển mạnh mẽ đạt được
nhiều thành tựu xuất sắc:
Vấn đề nông dân, nông thôn được đặt ra trong tác phẩm hiện thực
phê phán Bước đường cùng của Nguyễn Công Hoan, Vỡ đê của Vũ Trọng
Phụng, Tắt đèn của Ngô Tất Tố
Vấn đề phong kiến thực dân được nêu lên một cách gay gắt trong
các tác phẩm hiện thực phê phán: Số đỏ, Giông tố của Trọng Phụng,
Tắt đèn của Ngô Tất Tố...
Tác phẩm hiện thực phê phán không dừng lại truyện, phóng sự
phát triển mạnh mẽ thể tài tiểu thuyết. Ðây chính một thành
công lớn của văn học hiện thực phê phán thời kì này
2.3. Văn học lãng mạn sản, tiểu sản vẫn tiếp tục phát triển
song nó phân hóa theo các hướng khác nhau.
Bên cạnh chủ đề chống lễ giáo phong kiến đề cao hạnh phúc
nhân, Tự lực văn đoàn còn nêu chủ đề mới: chủ trương cải cách bộ
mặt ng thôn cải thiện đời sống ncho nông dân Gia đình của Khái
Hưng, Con đường sáng của Hoàng Ðạo.
Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đề cập tới hình tượng người chiến
Ðoạn tuyệt, Ðôi bạn của nhà văn Nhất Linh
Thơ mới vẫn tiếp tục trên đà phát triển. Cái Tôi vẫn được khai thác
đến phút chót. Thời này, Xuân Diệu nổi lên như một hiện tượng văn
học. Cái Tôi của các nhà thơ mới càng đi sâu vào thế giới yêu đương thì
càng đơn lạc lõng càng sợ sệt Chiếc đảo hồn tôi rợn bốn bề
(Nguyệt Cầm-Xuân Diệu).
3. Thời kỳ 1939-1945:
3.1 Văn học sản rút vào mật nhưng vẫn phát triển mạnh mẽ.
Thơ ca ch mạng trong thơ ca cách mạng ngoài nhà phát
triển.
Văn học sản nói nhiều tới tương lai, một tương lai rực rỡ đang
tiến gần. Thơ Tố Hữu trưởng thành nhanh chóng như tập Từ ấy. Tập
Nhật kí trong tù Hồ Chí Minh cũng ra đời trong thời kì này.
Thời này thơ tuyên truyền kết hợp với thơ trữ tình cách mạng
càng thấm thía, sâu sắc hơn.
Hàng loạt bài chính luận của đồng chí Trường Chinh xuất hiện trên
các báo chí của Ðảng vào thời kì này cũng có nhiều giá trị văn học.
Văn học vô sản trong những năm tiền khởi nghĩa đã góp phần quan
trọng vào cuộc vận động cách mạng của Ðảng, đập tan chế độ thuộc
địa, giành thắng lợi trong những ngày tháng 8 lịch sử 1945.
3.2 Văn học hiện thực phê phán có sự phân hóa:
Có nhà văn thì chết (Vũ Trọng Phụng);
nhà văn không viết tiểu thuyết nữa chuyển sang khảo cứu dịch
thuật như Ngô Tất Tố.
nhà văn mắc phải sai lầm như Nguyễn Công Hoan viết tiểu
thuyết Thanh Ðạm.
Một thế hệ nhà văn hiện thực mới ra đời:Nam Cao, Nguyễn Tuân,
Mạnh Phú Tư, Nguyễn Ðình Lạp, Bùi Hiển, ...
Nhà văn hiện thực vẫn tiếp tục miêu tả cuộc sống tăm tối của người
nông dân Chí Phèo, lão Hạc của Nam Cao; Sống nhờ của Mạnh Phú Tư.
Cuộc sống bế tắc mòn mỏi của người trí thức tiểu sản cũng được các
nhà hiện thực đề cập một cách sâu sắc Sống mòn, Ðời thừa, Trăng sáng
của Nam Cao.
Các nhà văn nêu lên mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp thống trị với
tầng lớp nhân dân lao động.
3.3 nVăn học lãng mạn: cái Tôi bế tắc, cực đoan, có sự phân hóa.
Tự lực văn đoàn: Mang một tâm trạng. Nhất Linh, Khái Hưng đưa ra
một chủ nghĩa vô luân, đó là tác phẩm Bướm trắng của Nhất Linh và tác
phẩm Thanh đức của Khái Hưng.Thạch Lam miêu tả những sinh hoạt
nâng lên thành nghệ thuật như nghệ thuật ăn tết, Nội 36 phố
phường.Thời này Thế Lữ ( thành viên của hội tự lực văn đoàn) đi vào
truyện trinh thám đường rừng, truyện ma quỷ như truyện Cái đầu
lâu.Thời này Nguyễn Tuân y bút tiêu biểu cho trào lưu lãng mạn
sản, tiểu sản trong văn xuôi. Cái ngông của Nguyễn Tuân xuất
hiện, đó một thứ ngông lịch lãm tài hoa. Nguyễn Tuân còn xuất
hiện chủ nghĩa dịch, đó cũng thứ dịch chân thành những
rung cảm rất tinh tế.
Thơ mới : Khủng hoảng nghiêm trọng. Ðủ các thứ biểu hiện hỗn
loạn. Thơ điên, thơ loạn, thơ say càng phát triển mạnh. Ðủ các thứ đạo:
đạo của Giatô, của Thích Ca, của Trang Tử. Tất cả đều những hình
thức bế tắc cùng đường của chủ nghĩa cá nhân n
Thời này nhóm Xuân thu nhã tập xuất hiện. Người ta làm thơ
bằng một thứ ngôn ngữ đối lập với tiếng nói của đồng loại, với ý thức
kiên quyết không cho ai hiểu được mình:
Mi thơm chanh trĩu nặng buồn da
Rượu tóc loang tháng đậm mùa ngà
Nhận xét:
Ðổi mới rệt theo khuynh hướng hiện đại hóa. Phá bỏ h thống
ước lệ của văn học cổ điển. Khuynh hướng hiện đại hóa đã chi phối việc
chọn lựa đề tài, chđề, việc xây dựng hình tượng, cốt truyện, thi pháp,
việc sử dụng các hình thức tu từ, mỹ từ ngôn ngữ văn học nói
chung.Văn học được lái dần đúng hướng trên tinh thần dân tộc, khoa
học, đại chúng...Văn xuôi và tiểu thuyết được nâng lên địa vị quan trọng
nhất trong đời sống văn học thật sự phát triển mạnh làm thay đổi
diện mạo văn học. Xuất hiện công chúng rộng rãi đông đảo. Sự phát
triển phong phú về thể loại Tiểu thuyết, Truyện, Bút kí, Phóng sự, Kịch.
Nhiều xu hướng, trào lưu văn học phát triển mạnh.
Chuyển biến mau lẹ của các xu hướng: tiểu thuyết Tự lực văn đoàn-
văn học hiện thực phê phán-văn học cách mạng. Sự trưởng thành
phát triển của nhiều phương pháp sáng tác.
Phương pháp sáng tác lãng mạn chủ nghĩa.
Phương pháp sáng tác hiện thực phê phán.
Phương pháp sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa.
Phát triển về mặt thể loại: Tiểu thuyết, Truyện, Phóng sự, Kịch.
Sự ra đời của chủ nghĩa hiện thực có ý nghĩa rất lớn với văn học Việt
Nam lúcnbấy giờ. Bên cạnh bộ phận văn học bất hợp pháp thơ văn
của các chiến cáchnmạng, cùng với trào lưu lãng mạn trong bộ phận
văn học hợp pháp, trào lưu hiện thựcngóp phần tạo nên tính chất phong
phú, đa dạng và phức tạp cho khuynh hướng sángntác của văn học nước
ta lúc bấy giờ. Xuất hiện sau thế giới khoảng 100 năm, chủ nghĩa hiện
thực trong văn học Việt Nam không chỉ phát huy những thành tựu đã
mà còn mang những nét đặc thù riêng với những sáng tạo đích thực.
CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC
Cũng như những trào lưu văn học khác, chủ nghĩa hiện thực một
hiện tượng văn học có tính chất lịch sử, gắn liền với thời đại sản sinh ra
nó. Những vấn đề của chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam từ
khoảng 1930 đến 1945 vẫn còn mang tính thời sự, vẫn còn rất thiết
thực cho văn học đương đại mai sau của dân tộc. Bởi lẽ, khám phá
sự thật về con người cuộc đời, khám phá chân đời sống những
cái cần thiết cho văn học ở mọi thời đại.
Chủ nghĩa hiện thực trào lưu nghệ thuật lấy hiện thực hội
những vấn đề thực của con người làm đối tượng sáng tác. Chủ nghĩa
hiện thực hướng tới cung cấp cho công chúng nghệ thuật những bức
tranh chân thực, sống động, quen thuộc về cuộc sống, về môi trường xã
hội xung quanh.Với cách một phương pháp sáng tác tầm ảnh
hưởng đậm nét trong văn học, chủ nghĩa hiện thực phát triển khá đa
dạng và mang những sắc thái riêng.
1.Chủ nghĩa hiện thực phê phán
Chủ nghĩa hiện thực phê phán chú ý đảm bảo sự chân thực của chi
tiết. Các chi tiết trong tác phẩm phải được chọn lọc, tính hợp lí, gắn
bó mật thiết với môi trường, hoàn cảnh, tâm lí nhân vật. Để nói lên được
những vấn đề bản chất đời sống, nhà văn hiện thực phải có sự tìm kiếm,
khả năng chọn lọc
2.Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa n
Chủ nghĩa hiện thực hội chủ nghĩa kế thừa nguyên tắc sáng tác
của chủ nghĩanhiện thực phê phán, tạo ra những tính cách điển hình
trong hoàn cảnh điển hình. Tính cách ấy phải sự hài hòa cao độ giữa
tính chung nét riêng, luôn gắn trong hoàn cảnh.Trong văn học
Việt Nam cũng không thiếu những người phụ nữ can đảm đã giác ngộ
cách mạng như mẹ Suốt, bầm trong thơ Tố Hữu, người mẹ ôi
trong thơ Nguyễn Khoa Điềm, chị Sứ, chị Út Tịch…n
Nhân vật trung tâm những con người giàu tưởng, vậy cảm
hứng chủ đạon
của văn học hiện thực hội chủ nghĩa cảm hứng ngợi ca, ngợi
ca con người mới,n
cuộc sống mới. Nhưng ca ngợi phải có chừng mực và chân thật. Bên
cạnh đó, khẳng định, ngợi ca gắn chặt chẽ với biện chứng với phê
phán bởi cuộc sống mới, con người mới chỉ thể hình thành phát
triển trong cuộc đấu tranh với những cái cũ, cái phản động, cái lạc hậu.n
Tóm lại, chủ nghĩa hiện thực hội chủ nghĩa đã kế thừa những
thành tựu củanchủ nghĩa hiện thực phê phán đồng thời mang những nét
độc đáo riêng phù hợp với tình hình mới đáp ứng yêu cầu của thời
đại đấu tranh cách mạng.n
Chủ nghĩa hiện thực đã lan tỏa sức ảnh hưởng lớn đến văn học Việt
Nam. Điềunnày được minh chứng qua hàng loạt các sáng tác trường tồn
cùng thời gian.n
CHƯƠNG 2. NAM CAO VÀ PHONG CÁCH SÁNG TÁC TRUYỆN
(1930-1945)
2.1. Nam Cao
Nam Cao tên thật Trần Hữu Tri (có nguồn ghi Trần Hữu Trí),
sinh năm 1915, nhưng theo giấy khai sinh ghi thì ngày 29 tháng 10
năm 1917. Quê ông tại làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang,
phủ Nhân (nay Hòa Hậu, huyện Nhân, Nam). Ông đã
ghép hai chữ của tên tổng và huyện làm bút danh: Nam Cao.
Ông xuất thân từ một gia đình Công giáo bậc trung. Cha ông ông
Trần Hữu Huệ, làm nghề thợ mộc thầy lang trong làng. Mẹ ông
Trần Thị Minh, vừa là nội trợ, làm vườn, làm ruộng và dệt vải.
Thuở nhỏ, ông học học trường làng. Đến cấp tiểu học bậc
trung học, gia đình gửi ông xuống Nam Định học trường Cửa Bắc rồi
trường Thành Chung (nay là Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam
Định). Nhưngthể chất yếu, chưa kịp thi Thành Chung, ông đã phải về
nhà chữa bệnh, rồi cưới vợ năm 18 tuổi.
Sự nghiệp văn chương của Nam Cao thể chia làm 2 thời kỳ
nét: Trước cách mạng và sau cách mạng.
2.1.1. Nam Cao nhà văn hàng đầu của chủ nghĩa hiện thực: (trước
Cách mạng)
Nam Cao viết truyện đầu tay lúc chưa tròn 20 tuổi, viết c phẩm
xuất sắc Chí Phèo lúc 26 tuổi, viết tiểu thuyết Sống mòn lúc 29 tuổi, viết
bài Định mức phục vụ kháng chiến (1951). Với 15m cầm bút, ông
đã kịp để lại một khối lượng tác phẩm không nhỏ, đặc biệt trong hệ
thống tác phẩm của ông, nổi bật một phong cách Nam Cao trữ tình, sâu
lắng, trào lộng, xót xa, hóm hỉnh tế nhị, sang trọng bình dị, tinh
vi mà khái quát.n
đây cả văn chương, cả tâm huyết, cả tài năng lớn của
một ước vọng nhân văn cao đẹp mà nhà văn ký thác với cuộc đời.
Ngay từ những bước đi ban đầu, Nam Cao là một nhà văn hiện thực
trong khả năng khái quát những mặt bản chất của xã hội cũ. Khi vật lộn
kiếm sống ở Sài Gòn, ông nhận làm thư ký cho một hiệu may và bắt đầu
viết các truyện Cảnh cuối cùng, Hai cái xác.n
Các truyện của ông: Nghèo, Đui mù, Những cánh hoa tàn, Một
hào hiệp với bút danh Thúy Rư được đăng trên “Tiểu thuyết thứ bảy”
báo “Ích hữu”. Trở ra Bắc, Nam Cao dạy học trường thục Công
Thành, đường Thụy Khuê, Hà Nội. Phát xít Nhật vào Đông Dương, trường
bị trưng dụng, Nam Cao thôi dạy học. Truyện Cái chết của con Mực,
các bài thơ của ông đăng trên báo “Hà Nội Tân văn” với các bút danh
Xuân Du, Nguyệt.n
Năm 1941, tập truyện đầu tay Đôi lứa xứng đôi (tên trong bản thảo
Cái gạch cũ) của Nam Cao do Nhà xuất bản Đời mới (Hà Nội) ấn
hành được đón nhận như một hiện tượng văn học thời đó. Sau này,
khi in lại, Nam Cao đã đổi tên là Chí Phèo.n
Tác phẩm Chí Phèo - một truyện xuất sắc được viết từ cái làng yêu
dấu gắn với tuổi thơ của ông với những câu chữ đau vào tận gan ruột,
viết về số phận người nông dân bị hội thực dân phong kiến đàn áp,
biến dạng từ bần cùng hóa đến lưu manh hóa, đánh dấu bắt đầu sự
nghiệp văn học của ông.
Từ tác phẩm để lại dấu ấn này, cho đến năm 1944, thời kỳ sáng
tác sung mãn và có hiệu quả nhất trong đời viết văn của Nam Cao. Ông
đã đạt tới đỉnh cao chất lượng mới: Chất lượng ngôn ngữ nghệ thuật,
chất lượng tư duy xã hội và tư duy văn học.
Trong các trang viết của mình, Nam Cao đã nhìn thấy chỉ cho
người đọc thấy cái xã hội trong l lạc hậu xứ mình, cái hội
phân chia đẳng cấp, bất công phi nhân ấy đã làm tha hóa, biến
dạng, biến chất con người ta như thế nào.n
Xét một cách tổng thể, sáng tác của ông trước cách mạng tập trung
vào hai đề tài lớn: Người tiểu tư sản nghèo và người nông dân, khai thác
trực tiếp từ cuộc sống bản thân tác giả con nông dân làng quê...
Miêu tả chân thực cuộc sống nghèo khổ, tủi nhục của người tiểu sản,
Nam Cao đặc biệt đi sâu vào những đau đớn trong tâm hồn của họ
đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội sâu sắc.n
Đó là cái bi kịch của những kẻ khao khát sống cuộc sống có ý nghĩa
chân chính cứ bị những lo lắng cơm áo hàng ngày giày vò, phải
sống cuộc sống "đời thừa" nghĩa như các tác phẩm: Đời thừa, Nước
mắt, Trăng sáng, Bài học quét nhà.n
Nhiều truyện của Nam Cao cũng đã ghi lại cuộc đấu tranh tưởng
của người tiểu tư sản, đấu tranh với sự cám dỗ của cuộc sống hưởng lạc
sản (Quên điều độ, Trăng sáng, Truyện tình); đấu tranh với lối sống
ích kỷ, dung tục tiểu tư sản để vươn tới lẽ sống nhân đạo.n
Truyện dài Sống mòn (1944) sự tổng hợp của những sáng tác về
đề tài tiểu sản của Nam Cao. Truyện dài Truyện người hàng xóm
(đăng báo 1944) miêu tả cuộc sống lam tối tăm của một xóm nghèo
ngoại ô, nhưng ánh lên cái nhìn lạc quan nhân đạo của những người
nghèo khổ.
Với hơn hai chục truyện viết về nông dân (Chí Phèo, Lão Hạc, Một
đám cưới, Một bữa no, Lang Rận, Điếu văn, Mua danh, cách mõ...)
Nam Cao đã dựng lên bức tranh về nông thôn Việt Nam những năm
1940-1945. Nhà văn thường đi vào cuộc sống những kẻ cùng khổ, thấp
cổ họng, bị ức hiếp nhiều nhất. Đặc biệt đi sâu vào nỗi khổ của tâm
hồn bị đày đọa, nhân phẩm bị xúc phạm đã khẳng định mạnh mẽ
bản chất đẹp đẽ của họ ngay cả khi họ bị vùi dập đến mất cả hình
người, tình người.n
Cùng với nhà văn hiện thực xuất sắc Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất
Tố, Nguyên Hồng, các tác phẩm của Nam Cao thời kỳ 1941-1944 đã góp
phần không nhỏ vào thành tựu của dòng văn học hiện thực Việt Nam
nửa đầu thế kỷ XX.
2.1.1. Nam Cao – nhà văn liệt sĩ: (sau Cách mạng)
Sau Cách mạng Tháng Tám, ngòi bút Nam Cao hoạt động với
cách ngòi t của một cán bộ làm báo, làm văn. Ngoài viết văn, ông
còn viết tin, làm ca dao, soạn kịch ngắn tuyên truyền, viết hoặc dịch
sách phổ thông về địa lý, lịch sử, thời sự. Ông coi đó “những công
việc nhũn nhặn, thầm lặng nhưng có ích”.n
Trong mảng sáng tác sau cách mạng, Nam Cao đã để lại nhiều sáng
tác có giá trị đặc sắc và tiêu biểu cho văn xuôi kháng chiến thời kỳ đầu.
Nhật rừng (1948) viết trong thời kỳ ông công tác tại Bắc Kạn, đã
thể hiện niềm yêu thương ấm áp đối với quần chúng miền núi chất phác
thiết tha với cách mạng, niềm quyết tâm tin tưởng của người
nghệ tiểu sản trung thực đang nỗ lực vươn lên trong cuộc sống
mới.n
Truyện Đôi mắt (1948) là một truyện thành công nhất của Nam Cao
trong kháng chiến. Chuyện biên giới và bútVài nét ghi qua vùng giải
phóng viết trong dịp nhà văn tham gia chiến dịch Cao Bằng-Lạng Sơn
(1950), những họa sinh động, tràn ngập không khí lạc quan,
những hình ảnh giản dị, đẹp đẽ về chủ nghĩa anh hùng, tất cả toát lên
vẻ đẹp và sức mạnh tinh thần của bộ đội, nhân dân trong chiến dịch.
Nghệ thuật viết truyện của Nam Cao có những đặc sắc, độc đáo
đa dạng. Các tác phẩm của ông vừa rất mực chân thành vừa có một ý vị
triết lý, một ý nghĩa khái quát sâu xa. Ngòi bút hiện thực tỉnh táo,
nghiêm ngặt vừa sắc lạnh, vừa gân guốc, lại vừa thắm thiết trữ tình.n
Nhà văn tỏ ra sở trường miêu tảm con người, nhất khi đi
vào miêu tả diễn biến tâm tinh tế, phức tạp. Ngôn ngữ văn xuôi của
ông cũng mới mẻ, gần gũi với ngôn ngữ của quần chúng, giản dị
đậm đà, sống động nhất trong ngôn ngữ đối thoại. thể nói, về
nhiều mặt, các tác phẩm của Nam Cao đánh dấu một bước phát triển
mới của văn xuôi quốc ngữ Việt Nam.
Nam Cao bộc lộ tài năng sáng tác rất nhiều thể loại, tuy
nhiên truyện thể loại sáng tác thành công nhất của ông.
Truyện của ông với các tác phẩm như Lão Hạc, Chí Phèo, Mua
nhà, Lang Rận…. được rất nhiều người biết đến và yêu thích. Bởi
những tác phẩm truyện của Nam Cao lời văn gần gũi, giản
dị, phản ánh sâu sắc hiện thực, những vấn đề xoay quanh cuộc
sống, mang đến nhiều giá trị mới, mang đến cho người đọc
nhiều góc nhìn khác về thực tại họ đang sống.
2.2. Phong cách sáng tác truyện của Nam Cao
2.2.1. Đặt trưng nội dung truyện:
Đề cao con người tưởng, đặc biệt chú ý tới hoạt động bên trong
của con người, coi đó nguyên nhân của những hoạt động bên ngoài
Đây là phong cách rất độc đáo của Nam Cao. Quan tâm tới đời sống tinh
thần của con người, luôn hứng thú khám phá "con người trong con
người".
Tâm lý nhân vật trở thành trung tâm của sự chú ý, là đối tượng trực
tiếp của ngòi bút Nam Cao.
Thường viết về những cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh. Từ cái sự tầm
thường quen thuộc trong đời sốngng ngày của "Những truyện không
muốn viết", tác phẩm của Nam Cao làm nổi bật vấn đề hội ý
nghĩa to lớn triết lý sâu sắc về con người, cuộc sống và nghệ thuật.
Trước cách mạng, nhà văn Nam Cao sángc tập trung hai mảng
đề tài: Đề tài người trí thức nghèo và đề tài người nông dân nghèo.
- Đề tài người trí thức nghèo.
Các tác phẩm tiêu biểu: Đời thừa, giăng sáng, sống mòn.
Người trí thức của Nam Cao nhà văn, nhà giáo. Họ sống
ước cao đẹp, tưởng lớn lao nhưng hiện thực cuộc sống không cho
phép họ thực hiện niềm mơ ước đó. Nhân vật người trí thức trong truyện
của Nam Cao phải sống cuộc sống ích, trở thành những con người
thừa. Họ đều những người rất nhạy cảm trước thay đổi tiêu cực của
hiện thực, hoàn cảnh, nhưng hầu hết họ đều những người còn nhiều
yếu đuối, bạc nhược, không dám mạnh dạn cải thiện hoàn cảnh. Họ
đành cam chịu, an phận với những mình có. Họ sợ thay đổi... Nhân
vật Thứ trong Sống mòn của Nam Cao luôn thường trực trong mình khát
vọng sao cho xứng đáng với danh hiệu con người: “Sống để làm một
cái đẹp hơn nhiều, cao quý hơn nhiều... phải gom góp sức lực của
mình vào công cuộc tiến bộ chung”. Hay nhân vật Hộ cay đắng nhận ra
mình đang sống một cuộc đời thừa. Thầy giáo Thứ đã ý thức được bi
kịch của cuộc đời mình: “Nhưng nay mai, mới thật buồn. Y sẽ chẳng
việc làm, y sẽ ăn bám vợ! Đời y sẽ mốc lên, sẽ gỉ đi, sẽ mòn, sẽ mục
ra một n quê. Người ta sẽ khinh y, vợ y sẽ khinh y, chính y sẽ
khinh y. Rồi y sẽ chết mà chưa làm gì cả, chết mà chưa sống!”, “Chết
thường. Chết ngay trong lúc sống mới thật là nhục nhã”.
Tập trung diễn tả bi kịch của người trí thức, Nam Cao lên án hiện
thực xã hội đã giết chết niềm mơ ước của con người.
- Đề tài người nông dân nghèo.
Các tác phẩm tiêu biểu: Chí Phèo, một bữa no, tư cách mõ.
Viết về người nông dân, Nam Cao diễn tả sự tha hóa, biến chất của
họ. Sự áp bức, bóc lột, cái đói đã đẩy người nông dân vào tình cảnh
túng quẩn, bần cùng. Họ đánh mất cả tính người lẫn hình người. Viết về
bi kịch của người nông dân, Nam Cao kết tội chính sự tàn bạo của giai
cấp thống trđã hủy diệt bản tính tốt đẹp của người dân lao động. Nhà
văn sâu sắc khám phá, khẳng định vẻ đẹp của con người ngay cả khi họ
bị vùi dập, bị cướp đi nhân tính lẫn nhân hình.
Ở truyện ngắn Sao lại thế nàytruyện ngắn luận đề minh họa cho
quan niệm con người gắn với hoàn cảnh của ông. Câu chuyện kể về một
người đàn với những thay đổi trong cuộc đời. Gắn với cuộc sống khổ
cực khi vợ của một học trò trường huyện, phải sống trong cảnh túng
thiếu, thị hiện lên với bao tật xấu, “bẩn thỉu cục mịch”. Nay hoàn
cảnh đổi khác, người đàn khi xưa đã trở thành Hưng Phú - vợ của
một người giàu trở thành “một người đàn kiểu mẫu”, biết vui
mà không lơi lả, đứng đắn mà không nghiêm nghị, nhẹ nhàng mà không
phù phiếm. Mượn lời nhân vật, Nam Cao lí giải: “Một cô gái giang hồ với
một người đàn bà lương thiện không cách xa nhau là mấy. Chỉ có những
hoàn cảnh khác. Hoàn cảnh đổi rất có thể người đổi, tâm tính đổi”.
Viết về người trí thức hay viết về người nông dân, Nam Cao đều đề
cao quyền sống của con người
Sau cách mạng, Nam Cao dùng ngòi bút để phục vụ kháng chiến.
Các tác phẩm chính: “Nhật kí ở rừng”, “Đôi mắt”, “Chuyện biên giới”.
2.2.2. Nghệ thuật trong truyện Nam Cao
2.2.2.1. Quan điểm nghệ thuật "vị nhân sinh"
Trong cuộc đời cầm bút, Nam Cao luôn suy nghĩ về vấn đề Sống
Viết, rất ý thức về quan điểm nghệ thuật của mình. thể nói, nhắc
đến Nam Cao nhắc đến chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam
từ 1930 đến 1945.
Thời gian đầu lúc mới cầm bút, ông chịu ảnh hưởng của văn học
lãng mạn đương thời. Dần dần nhận ra thứ văn chương đó xa lạ với đời
sống lầm than của người lao động, ông đã đoạn tuyệt vớitìm đến
con đường nghệ thuật hiện thực chủ nghĩa. Tác phẩm Giăng sáng
(1942); phê phán thứ văn chương thi vị hóa cuộc sống đen tối, bất công
– Đó là thứ "Ánh trăng lừa dối". Nam Cao nhận thức nghệ thuật phải gắn
với đời sống, nhìn thẳng vào sự thật "tàn nhẫn", phải nói lên nỗi
khốn khổ, cùng quẫn của nhân dân và vì họ mà lên tiếng.
Đời thừa (1943); khẳng định một tác phẩm văn học phải vượt lên
trên tất cả các bờ cõi giới hạn, phải một tác phẩm chung cho cả
loài người. phải chứa đựng được một cái lớn lao, mạnh mẽ, vừa
đau đớn, lại vừa phấn khởi; ca tụng tình yêu, bác ái, công bằng "Văn
chương không cần đến sự khéo tay, làm theo một cái khuôn mẫu. Văn
chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những
nguồn chưa ai khơi sáng tạo ra cái chưa có". Ông đòi hỏi nhà văn
phải có lương tâm, có nhân cách xứng với nghề; và cho rằng sự cẩu thả
trong văn chương chẳng những là bất lương mà còn là đê tiện.
Sau 1945, tham gia kháng chiến chống Pháp, quan điểm sáng tác
của Nam Cao sự thay đổi. Nam Cao sẵn sàng hy sinh thứ nghệ thuật
cao siêu với ý nghĩa: lợi ích dân tộc trên hết. Nhật rừng (1948)
tác phẩm giá trị của văn xuôi thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp
thể hiện quan niệm "sống đã rồi hãy viết" "góp sức vào công việc
không nghệ thuật lúc này chính để sửa soạn cho tôi một nghệ thuật
cao hơn".
2.2.2.2. Miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật
Trong sáng tác của Nam Cao, hứng thú của những chi tiết tâm
thường thay thế cho hứng thú của chính bản thân các sự kiện, biến cố.
Như vậy, nguyên tắc các sự kiện, biến cố, tình tiết chỉ giữ vai trò “khiêu
khích” các nhân vật, để cho nhân vật bộc lộ những nét tâm lý, tính cách
của mình. Cho nên, trongn , Nam Cao không tập trung miêu tảMua nhà
sự việc mua được cái nhà gỗ rẻ tập trung xoáy sâu vào những suy
nghĩ, dằn vặt, những ân hận, dày của nhân vật người kể chuyện về
tình trạng “hạnh phúc chỉ một cái chăn quá hẹp. Người này co thì
người kia bị hở”.n cũng không hướng vào việc miêu tả nỗi khổ áoĐời thừa
cơm tập trung thể hiện phản ứng tâm của con người trước gánh
nặng áo cơm làm mai một tài năng xói mòn nhân cách. Cho nên,
trước khi bán một con chó, lão Hạc phải trải qua biết bao băn khoăn,
day dứt, dằn vặt khi buộc phải bán thì lão ng ân hận, tột
cùng đau đớn, tuổi già mà khóc hu hu như con nít. Chí Phèo, con quỷ dữ
của làng Đại, ăn trong lúc say, ngủ trong lúc say, đập đầu rạch mặt,
chửi bới, dọa nạt trong lúc say, như con vật sống trong thức, vậy
sau lần gặp Thị Nở bờ sông, cứ “vẩn nghĩ mãi”. Còn Thị Nở,
người đàn m cái tật đột nhiên muốn ngủ không sao chữa
được, về nhà lên giường muốn ngủ hẳn hoi vẫn không sao ngủ nổi,
thị cứ “lăn ra lăn vào”.v.v… Nam Cao chẳng những miêu tả sinh động
những chi tiết, những biểu hiện tâm nhỏ nhặt nhất còn theo dõi,
phân tích quá trình tích tụ của chúng dẫn tới sự nảy sinh những phẩm
chất mới trong tâm hồn con người. Không chỉ dừng lại những khoảnh
khắc, Nam Cao đã miêu tả thành công những quá trình tâm lý của nhân
vật. Ngòi bút của ông tỏ ra biệt tài trong khi miêu tả những trạng
thái tâm phức tạp, những hiện tượng lưỡng tính dở say, dở tỉnh, dở
khóc, dở cười, mấp mé ranh giới giữa thiện với ác, giữa hiền với dữ, giữa
con người với con vật… Nam Cao đã khắc phục được tính phiến diện,
đơn giản trong việc miêu tả tâm lý nhân vật. Qua ngòi bút của ông, tâm
con người được thể hiện một cách phong phú đa dạng với nhiều sắc
thái tinh vi.
nnnnnnnnnnn Trong sáng tác của Nam Cao, tâm hồn con người s
khấu bi kịch và bi hài kịch của những xung đột tưởng, ý tưởng. Thi
pháp chủ nghĩa hiện thực tâm lý của Nam Cao thích ứng với việc nghiên
cứu, phân tích khám phá bằng nghệ thuật tâm của nhân vật hơn
là việc phân tích và miêu tả những biến cố, xung độ đích thực của chính
bản thân đời sống xã hội. Đối với Nam Cao, sự phân tích tâm lý hầu như
điều kiện bản nhất của việc thể hiện con người theo phương pháp
hiện thực chiều sâu của ông. Nam Cao đã lấy thế giới nội tâm nhân
vật làm đối tượng chính của sự miêu tả. Ông đã hướng ngòi bút của
mình vào việc khám phán nmiêu tả phâncon người trong con người
tích mọi chiều sâu, mọi chuyển biến trong thế giới tâm hồn của nhân
vật. Chính vậyđối với ông, việc miêu tả ngoại hình chỉ ý nghĩa
khi nhằm thể hiện làm nổi bộ mặt tinh thần của nhân vật.
Những cảnh thiên nhiên cũng chỉ có lý do tồn tại khi nó gắn liền với tâm
trạng của con người. Giữa những bức tranh phong cảnh thoáng nhìn
tưởng chỉ thuần tuý những cảnh vật thiên nhiên, nhà văn đã khéo léo
treo lên những mảnh tâm hồn của nhân vật.
nnnnnnnnnnn Nam Cao mong muốn khai thác những vấn đề của cu
sống không phải bề rộng bề sâu. Thoát khỏi cách nói chút ít
về tất cả, ông đã tập trung bút lực vào việc miêu tả nội tâm của nhân
vật. N hiện thực chủ nghĩa Nam Cao đãn việc phản ánh hiệnmở rộng
thực bằng cách khai thác sâu sắc thế giới tâm hồn của con người. Qua
ngòi bút ông, thế giới bên trong của con người, kể cả những “con người
bé nhỏ”, thậm chí cả những kẻ khốn khổ tủi nhục nhất như Chí Phèo
Thị N cũng cả một trụ bao la! Đối với Nam Cao, việc phân tích
tâm nhân vật không tách rời việc phân tích cuộc sống hội nói
chung. Thông qua việc miêu tả, phân tích tâm để thể hiện những
mâu thuẫn, xung đột hội, Nam Cao đã mở ra mộtnkhuynh hướng
phân tích mớincho phương pháp hiện thực chủ nghĩa trong văn học Việt
Nam. thể nói, cảm hứng phân tích phê phán thấm nhuần trong toàn
bộ sáng tác của Nam Cao. một đặc điểm nổi bật, trở thành “linh
hồn”, “cốt tuỷ” chủ nghĩa hiện thực của Nam Cao.
2.2.2.3. Ngôn ngữ, giọng điệu
- Ngôn ngữ truyện của Nam Cao tự nhiên, sinh động.
Nam Cao thành công trong việc xây dựng những đoạn đối thoại,
những dòng độc thoại nội tâm. Uyển chuyển, linh hoạt về giọng điệu
trong lời văn trần thuật của ông
- Giọng điệu trong các sáng tác của Nam Cao luôn thay đổi, trong
đó phải kể đến hai giọng điệu chính:
Giọng tự sự lạnh lùng với những đại từ nhân xưng có sắc thái dửng
dưng hay khinh bạc : hắn, y , thị…
Vd:
Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi
(chửi trời, chửi đời, chửi cả làng Vũ Đại, chửi đứa nào không chửi nhau
với hắn, chửi cái đứa nào đã đẻ ra hắn)
Thị thấy như yêu hắn: đó là cái lòng yêu của một người làm ơn.
Nhưng cũng có cả lòng yêu của một người chịu ơn
- Giọng trữ tình sôi nổi tha thiết, thường mở đầu bằng những thán từ
chao ôi, hỡi ôi…
Đây là hai giọng văn đối lập chuyển hóa qua lại tạo nên những
trang viết thú vị lôi cuốn.
Ngoài ra ta còn gặp những giọng điệu khác nhau của các nhân vật
được trần thuật bằng lời lẽ trực tiếp hay nửa trực tiếp
2.2.2.4. Kết cấu
Kết cấu đảo lộn thời gian của sự kiện
Đảo lộn thời gian của sự kiện - tức là nghệ thuật trần thuật không
tuân theo trình tự diễn tiến của cốt truyện tự nhiên theo thời gian tuyến
tính (đi từ “nhân” tới “quả”). Các truyện này thường bắt đầu ở phần
giữa hoặc phần kết thúc của cốt truyện tự nhiên. Vd : Chí Phèo
Kết cấu theo mạch phát triển tâm lý
Kết cấu của những tác phẩm có cốt truyện tâm lí nhằm miêu tả
những diễn biến tinh vi, phức tạp của đời sống nội tâm con người. Trong
những truyện này, chỉ có một vài sự việc, còn lại là cảm giác, suy nghĩ
của nhân vật với những hồi ức, liên tưởng và độc thọai nội tâm. Nếu có
sự kiện thì sự kiện chỉ đóng vai trò khơi gợi cho dòng chảy tâm lý. Vd :
Đừa thừa, Giăng sáng
CHƯƠNG 3. NGÔ TẤT TỐ VÀ PHONG CÁCH SÁNG TÁC CỦA
MÌNH (1930-1945)
3.1. Ngô Tất Tố
Thập niên 30 của thế kỷ XX ghi dấu những trang vẻ vang, rực rỡ
nhất trong lịch sử hiện đại của văn học nước nhà với sự xuất hiện của
ba trào lưu “hiện thực”, “lãng mạn” “thơ mới”. Một trong những tác
giả tiêu biểu của trào lưu hiện thực chính là Ngô Tất Tố.
Nhờ thiên lộc bẩm sinh, ra đời lớn lên giữa vùng địa linh nhân
kiệt Kinh Bắc, nơi cội nguồn tiếng nói Việt Kinh cùng kho tàng văn học
dân gian tận, với “đức tự học” không mệt mỏi, với tâm nguyện “viết
có thần của ngòi bút”, “theo luật thiên nhiên của chữ quốc ngữ” để viết
đúng như sự thật, lại biệt tài chuyển “khẩu ngữ” thành “bút ngữ”,
luôn quan tâm “đó gọi văn ngoài sự đạt ý phải theo thế câu đặt
chữ, miễn là xem hiểu” ... nên điều kỳ lạ là tuy khá muộn màng, mãi tới
năm 14 tuổi tác giả mới học vỡ lòng chữ quốc ngữ, thế nhưng giữa buổi
văn học đương thời đang chuyển mình sang hiện đại, Ngô Tất Tđã trở
thành cây bút tài danh,56 vững vàng thành thạo sử dụng thể loại
văn học mới, đứng hàng đầu sáng lập dòng văn học hiện thực.
Ngô Tất Tố bắt đầu sáng tác giữa giai đoạn lịch sử diễn ra ở nước ta:
chữ quốc ngữ còn đang “nhất sơ thành lập”, nền Hán học vừa sụp đổ.
Văn Đức, trong bài viết Ngô Tất Tố - Nhà văn tin cậy của nông
dân (báo Nhân dân, ngày 10 tháng 6 năm 1997), cho biết năm 1935,
Ngô Tất Tố từng bị chánh sở mật thám Nội gọi lên "để mua chuộc",
nhưng ông từ chối. Ngoài ra, nhiều lần Ngô Tất Tố bị cấm viết báo bị
trục xuất khỏi Nội, Hải Phòng, Nam Định. Năm 1939, chính quyền
thực dân Pháp ra lệnh cấm tác phẩm Tắt đèn. Nhà Ngô Tất Tố Bắc
Ninh bị nhà chức trách khám xét và ông bị bắt giam ở Hà Nội vài tháng.
Cách mạng Tháng Tám, ông tham gia ủy ban Giải phóng (Lộc
Hà).
Sự nghiệp văn chương của Ngô Tất Tố tổng hòa đặc điểm “anh
em sinh đôi giữa văn báo” đặc trưng “văn, sử, triết bất phân”.
Ngô Tất Tố hiện thân của học giả, nhà văn hóa lớn với sự nghiệp
phong phú, đa dạng, đều tay trên nhiều lĩnh vực: báo chí, văn học, viết
lịch sử, dịch thuật, khảo cứu, phê bình. Trước cách mạng, Ngô Tất Tố
làm nhiều nghề: dạy học, bốc thuốc, làm báo, viết văn; từng cộng tác
với nhiều tờ báo: An Nam tạp chí, Đông Pháp thời báo, Thần chung, Phổ
thông, ...
3.1.1. Ngô Tất Tố - nhà văn, nhà báo
Nhắc đến sự nghiệp văn chương của Ngô Tất Tố trước hết nhắc
đến một Ngô Tất Tốnhà báo. Với mảng thành tựu xuất sắc về tạp văn
tiểu phẩm. Năm 1926, ông chính thức bước vào nghề báo liên tục
xuất hiện trên các báo An Nam tạp chí, Đông Pháp thời báo, Thần
chung, Phổ thông, Đông phương, Công dân, Hải Phòng tuần báo, Tương
lai, Thời vụ, Nội tân văn, Con ong, Việt nữ, Tiểu thuyết thứ ba… với
các bút danh như : Phó chi, Thôn dân, Thiết Khẩu Nhi, Lộc Hà, Xứ Tố,
Lộc Đình, Thục Điểu, Tuệ Nhỡn, Đạm Hiên, Thuyết Hải, Hy Cừ, Xuân
Trào… Với cái nhìn sắc sảo, ngòi bút tài năng một trái tim nhân hậu,
ông đã tạo ra những sản phẩm giá trị vừa mang tính chiến đấu vừa
mang tính giáo dục, được luận hội cũng như các đồng nghiệp
đánh giá cao.
Ngô Tất Tố nhà văn giao thời. Ông một nhà nho lão thành,
thấm sâu nền văn hóa cũ, từng mang lều chõng đi thi, từng đỗ đạt. Tuy
nhiên Ngô Tất tố không hoàn toàn một người lạc hậu, nhất trong
những tác phẩm của ông. Nhà phê bình Vương Trí Nhạn nhận xét:
“Trong khi về mặt tính cách, người ta thấy Ngô Tất Tố gắn liền với lớp
người trưởng thành từ đầu thế kỷ 20 như Phan Kế Bính, Nguyễn Trọng
thuật, Phạm Duy Tốn... thì tác phẩm của ông lại thường được xếp cạnh
các tác phẩm của Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng.”
Ngô Tất Tố gây được ấn tượng khó phai trong lòng độc giả bằng
những trang tiểu thuyết đậm chất hiện thực. Tiểu thuyết Tắt đèn”
tiểu thuyết phóng sự “Lều chõng” những đại diện tiêu biểu, khẳng
định một cách vững chắc vị trí đầy vinh dự của Ngô Tất Tố trong dòng
văn học hiện thực phê phán Việt Nam 1930-1945.
Trong thời gian những năm 1936-1939, Ngô Tất Tố viết nhiều tác
phẩm chỉ trích quan lại tham nhũng phong kiến.
3.2.2. Ngô Tất Tố - nhà nghiên cứu, phê bình, dịch thuật
Ngoài việc viết báo sáng tác Ngô Tất Tố còn một trong những
nhà văn nhiệt tâm đối với công tác nghiên cứu. Ông nghiên cứu Mặc Tử,
Lão Tử một cách công phu thận trọng. Giá trị của những công trình
nghiên cứu này chỗ Ngô Tất Tố không đóng khung trong việc khảo
cứu các học thuyết cổ như xu hướng của nhiều nhà khảo cứu lúc bấy
giờ, thường chỉ biết giới thiệu học thuyết một cách sách vở, đây
tác giả biết vận dụng những kiến thức mới về triết học để phê phán,
nhận định.
Về phê bình văn học, Ngô Tất Tố viết khá nhiều, từ phê bình các
nhân vật đến phê bình các tác phẩm của thời đại. nhưng phần nhiều
những bài ngắn đăng trên báo chí, in thành sách thì chỉ quyển Phê
bình Nho giáo của Trần Trọng Kim”.
Ông đã tham gia dịch các tác phẩm thơ chữ Hán thời Trần,
thơ Đường, các bản dịch của ông hiện nay thường được đưa vào Sách
Giáo Khoa của học sinh sở cũng như học sinh trung học được coi
là những bản dịch chuẩn mực.
3.2. Phong cách sáng tác của Ngô Tất Tố
Trong lĩnh vực báo chí, Ngô Tất Tố viết nhiều thể loại như tin tức,
bình luận, khảo cứu, bút ký, nhưng thuận tay nhất, thành công nhất
để lại số lượng tác phẩm lớn nhất trong di sản báo chí của ông tiểu
phẩm phóng sự. Hiện thực hội khắc nghiệt dưới ách thống trị, áp
bức của ngoại xâm phong kiến đã thôi thúc Ngô Tất Tố
dùngnngòi bútncủa mình để tố cáo và phê phán.
3.2.1. Ngô Tất Tố và con đường hiện thực phê phán
Sau nhiều năm lăn lộn khắp chốn, cuối cùng ông ng đã gặt hái
được thành quả trong nghiệp viết lách viết báo. Nhiều bài báo ông
viết được nhân dân hân hoan đón đọc, những tác phẩm ông xuất bản
được nhà nhà chào đón. Ngô Tất Tố mạnh dạn lên tiếng phê phán
những thứ hủ tục đường xưa lối đã làm tổn hại biết bao cuộc đời
trong số ấy ghê gớm nhất là những con người nhà quê chân chất như vợ
chồng anh Dậu trong tác phẩm “Tắt đèn” hay những người ngụ cư trong
“Việc làng”. Ông thường xuyên chỉ trích giới quan lại tham nhũng phong
kiến, đồng thời mở rộng ra thì cả hệ thống phong kiến hủ bại với
những thứ truyền thống luật lệ khốn nạn được bao che bởi những kẻ
đứng đầu như cái phương thức chấm thi bất công trong “Lều chõng”.
Đối với Ngô Tất Tố, chủ nghĩa hiện thực phê phán hơi thở của
ông, nhưng thấm sâu hơn cả trong đó sự đồng cảm với hình ảnh
người nông dân những miền quê xa. tuổi thơ của ông, làng Lộc
tỉnh Bắc Ninh xa triều đình Huế cũng chẳng gần phố phường
Nội. Sinh ra trong thời giao thời, đương lúc Nho giáo còn thịnh, tiếp
thu nền Khổng học từ ông mình, lại còn được mấy phen đi thi cho biết
với đời nhưng không gặp may mắn, Ngô Tất Tố từ sớm đã những thứ
bất công phiền trong đời sống quá khứ xưa của cha ông. Như
trong tác phẩm “Lều chõng” được xuất bản dần từ năm 1939, hình ảnh
nhân vật chính Đào Vân Hạc có thực tài để đỗ thủ khoa kỳ thi Hương mà
lại bị đánh rớt chỉ trẻ tuổi bề trên không ưng đã đủ khiến mọi
người đọc dở khóc dở cười trước cái tình huống hết sức tréo ngoe này
nhưng cũng đành chấp nhận trong cay đắng:
“Có! Thấy bác ấy nói: Trong Chỉ phê rằng: Đào Vân Hạc quả tay
đại tài, sự học hơn hẳn Nguyễn Chu Văn, đáng được đỗ đầu khoa này.
Chỉ hiềm tên ấy hãy còn trẻ tuổi, văn chương không khỏi chỗ ngông
nghênh. Nếu lấy đỗ cao, sợ sẽ nuôi thêm cho y cái bệnh kiêu ngạo, thì
khó trở nên một người đại dụng. Triều Đình trong sự tác thành nhân tài,
không muốn cho kẻ tài đến nỗi uổng phí. Vậy khoa này hãy cho tên
ấy hỏng tuột, để mài giũa bớt những khách khí thiếu niên của y. Rồi đến
khoa sau thì sẽ cho đậu Giải Nguyên.” (Lều chõng, chương17).
Nhưng trước khi tiến sâu hơn vào những tác phẩm để đời cũng như
phong cách sáng tác gắn liền với tên tuổi của Ngô Tất Tố, trước hết ta
phải một cái nhìn càng hơn về sự nghiệp của ông. Như đã biết từ
trên, Ngô Tất Tố sinh ra trong buổi giao thời Tây Tàu lẫn lộn. Sinh ra vào
năm 1894, được học chNho từ bé, nhưng đến khoảng năm 1914, ông
lại phải học thêm tiếng Pháp chữ Quốc ngữ để đáp ứng cái điều kiện
thi cử oái ăm của thời cuộc lúc bấy giờ. Tuy nhiên, sự kiện này không
khiến Ngô Tất Tố nản chí, trái lại còn khiến ông nhận ra tầm quan
trọng và tính thức thời, ngắn gọn của thứ chữ viết mới.
Trong thời khắc nước sôi lửa bỏng, cái mới chưa tách rời khỏi cái cũ,
cái cũ không hoàn toàn là sa cơ, sự quyết đoán là một điều cần thiết. Và
Ngô Tất Tố đã dứt khoát như sau: “Nước ta thuở trước văn học chuyên
theo chữ Tàu, đó một điều lầm to, không cần bàn tới”, rồi tiếp đó
“muốn cho văn chương được mau tiến bộ thì nay trong trường văn học
phải gấp gáp cuộc ch mạng”, phải ráo riết chống lại “bệnh
xưa, chuộng cũ” (Luận về sự cách mạng trong văn học - Đông Pháp thời
báo - 1928). Lời “tuyên ngôn” đối với việc cải tổ chữ viết này của ông có
ý nghĩa rất lớn, chứng minh cho cái nhìn thức thời chủ nghĩa
hiện thực phê phán sau này ông sẽ vận dụng triệt đ đạt đến
đỉnh cao hoàn toàn giá trị thực tiễn chứ không phải chỉ nói suông.
Thông qua chữ viết như một công cụ văn hóa của toàn bộ quá khhuy
hoàng đã qua rồi không bao giờ trở lại, ông lên án gay gắt sự níu kéo
những giá trị không thực tế nhưng vẫn gây phiền toái cho đời sống
người dân. từ văn hóa, từ tưởng, từ những thứ khó thể cảm
nhận trực tiếp, dần dần ông chuyển hóa thành sự đả kích vào những
thứ mà ai cũngthể tai nghe mắt thấy, ai cũng nghĩ gần gũi nhưng
lại vô cùng xa cách.
Dần dần, sau khi được trui rèn qua mặt trận báo chí, Ngô Tất Tố đã
hình thành nên một thứ phong cách rất riêng của mình chỉ cần nhìn
vào tên tác phẩm ta thấy ngay: rút gọn tiêu đề. lẽ sự rút gọn tiêu
đề tới mức hiệu quả tối đa cũng chẳng đáng để ca ngợi cả, nhưng
cho ta thấy sự chuyên nghiệp của một nhà báo cựu biết độc giả
cần sự tôn trọng độc giả mức cao độ đủ để chuyển thành một
thứ kinh nghiệm quan trọng khi viết những loại hình dài hơn như tiểu
thuyết sau này. Hãy cùng nhìn vào một loạt các tác phẩm nổi tiếng của
Ngô Tất Tố xem: Tất cảTrong rừng Nho, Tắt đèn, Lều chõng,...
chúng đều điểm chung tiêu đề tác phẩm ngắn đến đến rất ngắn,
phần nhiều hai chữ gần như nhắm thẳng vào trọng tâm tác phẩm
phơ bày ra hết. Nhưng giá trị của hình thức rút gọn tiêu đề này không
chỉ nằm ở chỗ chúng có tính mời gọi và diễn giải một cách đơn giản như
báo chí vẫn thường làm, mở rộng ra, chúng một sự tổng hợp của cái
thực tại trong một vỏ bọc hoàn hảo của hư cấu.
Ngô Tất Tố chuyên viết về các mảng đề tại phê phán, tiền thân của
nghệ thuật tản văn nổi tiếng trên báo miền Bắc từ năm 30 trở về sau
của ông cũng bắt nguồn từ phần nhiều các bài báo nhỏ lẻ viết về thói
hư tật xấu của các vị có chức có quyền hay mấy mảnh đời bất hạnh của
nhân dân trong Nam, và tất yếu tiểu thuyết của ông cũng là một sự phê
phán thực tại cùng đặc sắc. Nhưng ông không tránh nó, ông
không tránh sự thựcmình đang phê phán chính cái hội ông
đang sống làm việc, bất chấp sự kiểm duyệt gắt gao của chính
quyền Thực dân như vào năm 1939, tác phẩm “Tắt đèn” đã bị cấm lưu
hành. Ông đào sâu về thực tại gay gắt, nhưng bản chất của sự thực này
lại được bao phủ bởi một tác phẩm hư cấu (tiểu thuyết) khiến cho chúng
vô cùng đặc biệt. Chúng là giả, người đọc biết như vậy khi ngẫm về hình
thức thể loại tác phẩm, nhưng họ lại thấy hơn cả thực khi nhìn vào
nội dung tiêu đề. điều thú vị nhất là, gần như rất hiếm tác
phẩm văn học nào của Ngô Tất Tố, không được xuất hiện trên báo
trước rồi mới in thành sách sau, vì thế người đọc lại thêm một phen nửa
nửa thực thực, không biết rằng cái thực tại phê phán trong đây là giả
như quảng cáo sách, hay thực như cái nội dung gần như một bài
trần thuật trực tiếp.
“Tiếng chửi om sòm như giục mấy chục cặp mắt ngơ ngẩn của bọn
cầy đều phải nghiêng về phía đình. Ông nách cắp cuốn sổ, một tay
cầm cây gậy song, một tay xếch đôi ống quần móng lợn, vừa đi vừa ra
phía điếm tuần vừa thét mắng những người chậm thuế.” (Tắt đèn,
chương 1).
Hay như trong cái tinh tế của việc quan sát cũng chân thựcsống
động như vậy:
“Bộ dạng Quan Chánh Ch Khảo mới oai làm sao? Cái bối từ hình
con công, cái vành đai đột chỉ vàng. Cái gấu áo thêu thủy ba. Cái xiêm
xanh viền chân chỉ hạt bột, đôi ủng đen đôi bướm bạc long lanh,
bấy nhiêu thứ đó hợp lại với cây hốt ngà cầm trước ngực chiếc
gấm xòe hai cánh ra ngoài hai tai, đủ m cho ngài giống hệt những
quan phường chèo nếu ngài bộ râu dài như họ. Đám rước ra đến cửa
Vi, người lính cầm cờ khâm sai lễ phép leo lên chiếc ghế tréo cắm
cán cờ vào cái lỗ thủng sau ghế. Quan Chánh Chủ Khảo tạm giữ cây hốt
bằng một tay trái để lấy tay phải vịn vào chân ghế tréo. Rón rén bước
qua các bực, trèo lên ghế, ngài sẽ vén cái vạt sau của tấm phẩm
phục, rồi ngồi vào giữa mặt ghế. Cây hốt lại được trở lại phía trước mặt
ngài với sự nâng niu của hai bàn tay súng sính trong đôi tay áo rộng
như cái cống. Cả sáu chiếc lọng lần lượt nhô lên trên ghế. Những cái
xanh che Quan Chủ Khảo. Còn những cái vàng thì che cờ khâm sai.”
(Lều chõng, chương 8).
Nhưng con đường hiện thực phê phán của Ngô Tất Tố dường như
không hẳn một con đường thẳng, cuối cùng cũng quay lại cái
đích ban đầu khởi hành. Xét trong tiến trình sáng tác của Ngô
Tất Tố, trừ bộ phận nghiên cứu báo chí ra thì “Trong rừng Nho”, tác
phẩm sử về cuộc đời Hồ Xuân Hương, tác phẩm văn chương đầu
tiên ông sáng tác. Gọi văn chương, chứ cũng chỉ mới thoát
ly một phần các dự án nghiên cứu lịch sử trước đó của ông. Nhưng ngay
tác phẩm kế tiếp “Tắt đèn”, thì ta đã thấy một sự phát triển rệt
đây. Cùng hiện thực phê phán, nhưng tính hiện đại hóa nhìn mọi
thứ bằng góc nhìn tân tiến của tác phẩm được sáng tác càng về sau lại
càng cao và rõ nét hơn tác phẩm trước. Tính hiện đại hóa là một vấn đề
đặc biệt trong văn chương Ngô Tất Tố, ông sinh ra vào thế kỉ trước,
rồi trưởng thành đầu thế kỉ XX, nhưng văn chương lại chỉ được sáng
tác nổi danh sau khi thế kỉ sau đã đi qua hơn một phần ba. Đối với
Ngô Tất Tố những cái xưa cũ, như bộ phận chữ viết đã giải thích
trên, tất yếu một sự liên hệ sâu sắc cũng từ đấy ông nhìn được
sâu hơn bề nổi của các vấn đề còn tồn tại trong một hội mới tái
lập.
“Ngày nay nghe đến hai tiếng "Lều", "Chõng" lẽ nhiều người sẽ
lấy làm lạ những vật ấy từ biệt chúng ta đi đến chỗ mất tích đã
gần ba chục năm nay.
Nhưng trước hơn hai chục năm đi ngược trở lên, cho đến hơn
một nghìn năm, "Lều" "Chõng" vẫn làm chủ vận mệnh của giang sơn cũ
kỹ người ta vẫn khoe "bốn nghìn năm văn hiến". Những ông ngồi
trong miếu đường làm rường làm cột cho nước nhà, những ông nơi
tuyền thạch, làm khuôn mẫu cho đạo đức phong hóa, đều trong đám
lều chõng mà ra. Lều Chõng với nước Việt Nam không khác một ông tạo
vật, đã chế tạo đủ các hạng người hữu dụng hoặc vô dụng. Chính đã
làm cho nước Việt Nam trở nên một nước có văn hóa, rồi lại chính nó đã
đưa nước Việt Nam đến cõi diệt vong. nó, nước Việt Nam trong một
thời rất dài đã phát hiện ra nhiều cảnh tượng kỳ quái, thể khiến
cho người ta phải cười, phải khóc, phải rùng rợn hồi hộp” (Lời tựa của
Ngô Tất Tố, Lều chõng).
Có thể tóm lược một cách ngắn gọn như sau, đónếu “Tắt đèn”
đỉnh cao của sự phê phán hiện thực trong vỏ bọc cấu, thì đến “Lều
chõng”, sự phản đối gay gắt ấy từ sự không tìm được lối thoát của chị
Dậu trong đêm tối đã được “hiện đại hóa”, biến thành sự chấp nhận
hiện thực phũ phàng học cách thay đổi như Vân Hạc vợ dưới đêm
trăng. Càng về sau, các tác phẩm xu hướng chuyển dịch từ phi
cấu, đến cấu rồi cũng về lại phi cấu, như “Việc làng” vào năm
1941 vậy. Sự chuyển dịch này đóng một vai trò công tắc, cho thấy sự
tiếp nhận của Ngô Tất Tố với sự ảnh hưởng của bối cảnh hội đương
thời: từ tuân thủ, đến đấu tranh, bị đàn áp rồi lại nổi dậy khi đã đủ thế
lực. Nhưng ông chuyển dịch đến giai đoạn nào đi nữa, thì cái cốt
lõi hiện thực phê phán trong ông cũng không thay đổi mấy. Hay nói
đúng hơn là, ông chỉ đang đi tìm một thời khắc phù hợp nhất cho hành
động của mình thôi, như một n báo chuyên nghiệp chờ thời để tung
ra số báo chí mạng sau cùng vậy.
3.2.2 Đặc trưng nghệ thuật của Ngô Tất Tố
Nhắc đến Ngô Tất Tố nhắc đến một con người thuộc thế hệ
những nhà Nho cuối mùa, vốn Hán học khá sâu rộng nhưng khác với
những người cùng thời như Tản Đà hay Nguyễn Trọng Thuật,… Ngô Tất
Tố lại là người rất thức thời. Ông sớm nhận ra những hạn chế và lỗi thời,
cũng như là sự bất lực của tầng lớp nho sĩ trong cảnh chợ chiều của nền
Hán học để từ đó đổi mới hướng đi của bản thân đã tạo được dấu ấn
quan trọng trong văn đàn Việt Nam giai đoạn 1930-1945. Từ đây, người
ta bắt đầu nhớ về Ngô Tất Tố như một cây bút xuất sắc, tiêu biểu
trung thành với phương pháp sáng tác hiện thực, với đóng góp một
sự nghiệp sáng tác đa dạng và phong phú gồm nhiều thể loại khác nhau
như tiểu thuyết, phóng sự, truyện lịch sử hay những tác phảm báo
chí,…
Bên cạnh thành công trong việc lựa chọn nội dung, đề tài cho tác
phẩm của mình, Ngô Tất Tố còn thành công trong cả việc thể hiện cái
hồn cốt ấy bằng một hình thức nghệ thuật rất đặc sắc, thông qua việc
xây dựng những hình tượng nhân vật tiêu biểu và cách sử dụng ngôn từ,
giọng điệu mang đậm dấu ấn cá nhân của mình.
3.2.2.1 Phương pháp xây dựng nhân vật
(Tìm hiểu thông qua tiểu thuyết tác phẩm xuất sắc nhấtTắt đèn
của Ngô Tất Tố cả về nội dung nghệ thuật, đưa nhà văn trở thành
cây bút đại diện cho nông dân nông thôn Việt Nam khẳng định vị
trí đầy vinh dự của ông trong lịch sử văn học hiện đại)
A) Xây dựng nhân vật theo nguyên tắc “đồng nhất một
chiều”.
Nhân vật trong Tắt đèn được tác giả chia thành hai tuyến đối lập
nhau gồm chính diện phản diện. cả hai tuyến nhân vật này đều
được xây dựng theo nguyên tắc tức nội tâm“đồng nhất một chiều”
ngoại diện của nhân vật bao giờ cũng thống nhất với nhau, ít khi
chứa đựng mâu thuẫn. Chẳng hạn:
Chị Dậu được miêu tả một người phụ nữ hội tụ đủ những phẩm
chất tốt đẹp, vừa cần lao động, đảm đang, tháo vát đồng thời chị
cũng một ngoại hình ưa nhìn, dễ mến: “cái nhanh nhảu của đôi mắt
sắc ngọt, cái xinh xắn của cặp môi đỏ tươi, cái mịn màng của nước da
đen giòn và cái nột nà của người đàn bà hai mươi bốn tuổi”
Ngược lại, khi miêu tả bề ngoài của một tên tri huyện đểu cáng,
dâm dục, Ngô Tất Tố cũng khiến mọi người phải bày tỏ thái độ khinh
thường, căm ghét bộ mặt của hắn: đen như vệt hắc ín cong
như cái lưỡi liềm. Nó nhọn như mũi dùi nung và bầu như đầu dao trổ. Nó
khum khum quắp lấy hai mép như hai cánh dơi. vất vể vểnh ra hai
mang tai, gần như hai sừng củ ấu. châu đầu dưới sống mũi, như sắp
chui vào trong mũi dọc dừa. lại giúp cho cái mồm lèm bèm thêm
sự dữ dội”.
Cách xây dựng nhân vật như vậy khiến chúng ta liên tưởng đến
nhân vật trong những câu chuyện cổ tích thần thoại. đó, nhân vật
chính bao giờ cũng được xây dựng với hình tượng đẹp đẽ, khôi ngô
trong khi kẻ thủ ác thì bao giờ cũng xấu xa, ghê tởm.
B) Xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình
Ngô Tất Tố đã thành công trước yêu cầu của chủ nghĩa hiện thực đó
là phải “xây dựng được nhân vật điển hình và đặt nhân vật trong những
quan hệ điển hình, những hoàn cảnh tiêu biểu cho một thời đại, một
giai đoạn lịch sử nhất định. Một trong những mặt quan trọng nhất của
vấn đề xây dựng nhân vật điển hình nằm tính chất tổng hợp, khái
quát của một nhân vật văn học ch Dậu một nhân vật điển hình
thành công như thế.
Chị Dậu đại diện tiêu biểu cho người phụ nữ nông dân nghèo khổ
và cũng đại diện cho người phụ nữ Việt Nam cần cù, siêng năng, chịu
thương chịu khó, yêu chồng thương con, người nhân cách trong
sạch, hiền lành nhưng sẵn sàng vùng dậy đấu tranh khi bị áp bức, bị
dồn ép vào bước đường cùng một cách quyết liệt. thể nói, Ngô Tất
Tố đã rất thành công trong việc khái quát hóa nhân vật nhưng ở phương
diện nhân, tức phương diện cụ thể hóa nhân vật với những đặc
điểm riêng biệt thì nhân vật chị Dậu chưa thực sự để lại một dấu ấn
đậm nét. Nhưng thế nào thì chị dậu vẫn xứng đáng một nhân vật
điển hình điều đặc biệt hơn nữa Ngô Tất Tố đã biết cách đặt nhân
vật của mình vào một hoàn cảnh điển hình không kém.
Hoàn cảnh điển hình trong là lúc bước vào thời kì sưu thuế,Tắt đèn
thời điểm lo lắng nhất của người dân nghèo cũng thời tốt để
bọn cường hào ác ra sức bóc lột, đàn áp ng dân. T đây, nhũng
mâu thuẫn bắt đầu nảy sinh ràng nhất mâu thuẫn đối kháng
giữa một bên nông dân, tiêu biểu chị Dậu với một bên bọn địa
chủ, quan lại, cường hào gian ác dâm dục. Trước hoàn cảnh ấy, Ngô
Tất Tố đã dồn nhân vật của mình tới độ phải vùng“tức nước vỡ bờ”
lên để phản kháng, để tự vệ cũng thế tính cách nhân vật chị
Dậu được thể hiện một cách toàn vẹn nhất.
3.2.2.2. Ngôn ngữ
một nhà văn xuất thân cựu học, lại được tắm mình trong một
hoàn cảnh lịch sử hội đầy biến động nên thật không khó để nhận
thấy các tác phẩm của Ngô Tất Tố vừa sự ảnh hưởn1g từ các yếu
tố truyền thống lại vừa mang tính hiện đại, đặc biệt là trên phương diện
ngôn ngữ.
Kèm với nội dung hiện thực phê phán, ngôn từ của Ngô Tất Tố cũng
vô cùng sinh động. Muốn một bài báo hay, thì lời lẽ phải cuốn hút, dù là
bằng lối văn châm biếm hài hước hay thực tiễn trực quan, thế nào cũng
phải cái chất riêng của mới xong. Ngô Tất Tố trưởng thành từ
nghề báo, lại con người lớn lên trong thời buổi giao thời, ông ủng hộ
chữ Quốc ngữ nhưng không phải ủng hộquáng màvì khả năng
vận dụng thiết thực của nó. “Chữ Quốc ngữ mang tiếng nôm na
nhưng chữ nào cũng nghĩa nấy, đã gọi văn, thì ngoài sự đạt ý còn
phải theo thế câu đặt chữ, miễn sao xem hiểu” (Bình phẩm văn thơ
- 1928), Ngô Tất Tố khi viết báo vẫn hay dùng nhiều khẩu ngữ, nhưng
thứ khẩu ngữ này là một loại khẩu ngữ “cần thiết và xinh đẹp”. Nói cách
khác, chúng không những chẳng khiến tác phẩm nghe vẻ kém đi vài
phần, ngược lại, chúng còn cho thấy sự tinh tường của người viết khi
hiểu về phong tục tập quán của miền làng quê hay bất cứ chốn nào
trong tác phẩm như thế đã ở đấy lâu lắm vậy.
“Khổ chủ không chịu thì họ phải lấy tiền làng chi. Nhưng rồi họ
sẽ họp làng tại đình, đóng chiếc đinh vào cột đình phát thệ rằng:
"Nhà ấy đã không thèm tuân lệ làng, từ sau trở đi, những lúc làng có ăn
uống, không ai được ngồi với người nhà ấy, và rồi nhà ấy người nào
chết, bất kỳ đàn ông, đàn bà, họ xa, họ gần, làng sẽ không khiêng".
thôn quê, cái người lúc sống không ai ngồi với, lúc chết làng không
khiêng cho, người cực nhục, sống cũng như chết. vậy từ xưa đến
nay, họ đã ăn vạ người nào, người ấy cứ phải bán nghiệp trả. Không
ai dám bướng.” (Việc làng - Một tiệc ăn vạ).
A) Dấu vết ngôn ngữ Nho gia
Ngôn ngữ trong tác phẩm của Ngô Tất Tố vẫn chịu ảnh hưởng của
Nho gia khi sử dụng ngôn ngữ trần thuật theo một trình tự thời gian
nhất định vốn thường thấy trong văn học trung đại: tức người đọc sẽ
được chứng kiến sự việc diễn ra một cách tuần tự không sự
chồng chéo, đan xen hay phá vỡ logic tuyến tính của dòng sự kiện trong
tác phẩm.
Chẳng hạn như trong tiểu thuyết tác phẩm dài hơn trămTắt đèn,
trang, thực chất lại chỉ diễn ra vỏn vẹn trong vòng bảy ngày với rất
nhiều sự kiện dồn dập, mâu thuẫn, cọ xát nảy lửa,… nhưng bằng việc
sắp xếp sự kiện theo trật tự thời gian tuyến tính trong mạch kể trần
thuật đã làm cho người đọc dễ theo dõi nắm bắt nội dung tác phẩm
hơn:
Ngày thứ nhất
Sáng: được báo hiệu bởi tiếng gáy không khí làng quê mở ra
trong sự tấp nập chuẩn bị cho công việc đồng áng. nhà chị Dậu, anh
Dậu sau khi đi vay tiền trở về tay không thì bị bọn cai lệ đến trói,
đánh và bắt đi.
Trưa: Chị Dậu đến nhà Nghị Quế dạm bán con vào lúc giữa trưa, khi
đồng hồ sổ ra mười một tiếng
Chiều: Khi , chị Dậu phải“mặt trời đã nghiêng sang phía sau đình”
ra đình đóng triện rồi trở về nhà chuẩn bị đem cái đi bán khi “mặt
trời đã xế” “nắng quái in ánh vàng trên. Lúc chị đến nhà Nghị Quế thì
dãy ngọn tre” “mặt trời đã lựn xuống bán con xong, chị trở về lúc
tận mặt đất”.
Tối: Chị Dậu về đến làng khi ”, ra đình nộp thuế“trời nhá nhem tối
khi về đến nhà khi “vầng trắng đã vượt khỏi ngọn tre “vầng trăng
thăm thẳm từ trên đầu chiếu xuống”.
Đêm: Lúc thằng Dần quấy khóc đòi đi với chị cũng lúc “vầng
trăng lui xuống phía sau lũy tre”.
Hay trong cũng rất nhiều đoạn nhà văn tổ chức sựLều chõng
kiện trong ngôn ngữ theo trật tự thời gian, chẳng hạn như đoạn văn
miêu tả cảnh kỳ thi đệ nhất của hai nhân vật Vân Hạc, Khắc Mẫn:
“Khoảng , tiếng ồn ào bắt đầu nổi nẻo xa. Rồi đầu canh ba
dần dần gần lại. Rồi dần dần thêm. Rồi dần dần đưa đến
những đám đèn đuốc lập lòe như đám ma chơi (…)
Sang , các cây đình liệu đều cháy hết già một nửa (…)đầu canh tư
Mặt trời mọc. Các cây đình liệu cũng vừa cháy hết. trụ đã khôi
phục cảnh tượng xinh đẹp và mông mênh của ban ngày. Mấy nghìn học
trò của vi giáp đã được đưa vào trường gần hết (…)
Mặt trời lên khỏi đầu bức phên nứa ở phía đông trường, chàng vừa
viết xong hai câu phá thừa bài Truyện (…)
Gần trưa, chàng đã viết xong một bài Luận ngữ, một bài kinh Thi
và gần hết một bài kinh Dịch (…)
Mặt trời tà tà, Khắc Mẫn viết xong bài Mạnh Tử (…)
Mặt trời lui xuống đầu bức phên nứa phía Tây. Khắc Mẫn mới giáp
đến đoạn trung cổ của bài kinh (…)
Trời lại tối đen như mực mấy cây đình liệu lại bị đốt cháy đùng
đùng. Cảnh tượng đêm qua lại diễn ra một lần nữa”
Như vậy, nếu so sánh cách tổ chức sự kiện trong ngôn ngữ trần
thuật của Ngô Tất Tố với Nam Cao ta thể thấy sự khác biệt. Bởi
khác với Ngô Tất Tố, Nam Cao thường tổ chức sự kiện trong ngôn ngữ
trần thuật theo mạch tưởng hoặc theo tâm nhân vật. Chẳng hạn
như c phẩm Chí Phèo, mở đầu cảnh ”, rồi sauhắn vừa đi vừa chửi
đó tác giả mới giới thiệu Chí được sinh ra như thế nào, tuổi thơ ra sao,
cả quá trình bị lưu manh hóa, tác oai, tác quái làng Đại rồi sau đó
hắn gặp Thị Nở, hắn bắt đầu khát khao được trở lại làm người lương
thiện bi kịch bị từ chối dẫ dẫn đến việc hắn đã giết chết Kiến
kết thúc cả cuộc đời mình.
Sử dụng nhịp nhàng, đăng đối lối văn biền ngẫu cũng một ảnh
hưởng Nho gia mà ta có thể dễ bắt gặp trong các tác phẩm của Ngô Tất
Tố. Nhưng khác với văn biễn ngẫu trong văn học trung đại chú trọng
đến sự đối xứng ngay trong một câu:
“Nước trời: một sắc, phong cảnh: ba thu
Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu”
(Bạch Đằng giang phú – Trương Hán Siêu)
Văn biền ngẫu của Ngô Tất Tố lại chủ yếu là đối giữa hai câu, chẳng
hạn ntrong đoạn tả cảnh một đám rước rất đông vớiLều chõng
cồng kềnh nghi lễ đang di chuyển:
“Rồi đến ông cầm trống khẩu.
Rồi đến võng của quan Nghè.
(…) thêm vào đó, bên này một người vác chiếc quạt lông, bên
kia một ông lễ mễ cắp cái tráp sơn đen xách một chiếc ống điếu xe
trúc. (…)
Rồi đến ông ầm kiểng đồng
Rồi đến ông võng của bà Nghè (…)
Rồi đến võng của cố ông
Rồi đến võng của cố bà”
Hay trong Tắt đèn cũng khá nhiều câu được viết theo lối biền
ngẫu như thế:
“Mõ cá trên cột đình lại há miệng nhận những cây dùi giận dữ.
Trống cái dưới xà đình lại lì mặt chịu những cái nện phũ phàng”
Ngô Tất Tố đã tuân thủ khá chặt chẽ nguyên tắc đối trong hai câu
văn trên, từ đối thanh bằng trắc như: trêndưới, cột xà, lì, cây
cái,… cho đến đối ý như: trống, miệng mặt, nhận chịu, giận
dữ - phũ phàng,… Việc tạo ra những cặp câu đối như vậy sẽ khiến câu
văn trở nên cân đối, nhịp nhàng hài hòa với nhau tạo nên một bản
nhạc buồn về không khí ngày thúc thuế ở nông thôn.
Sử dụng nhiều từ Hán việt
Vốn xuất thân từ Nho học nên Ngô Tất Tố sử dụng khá nhiều từ Hán
Việt, đặc biệt trong tác phẩm mang tính chất phóng sựLều chõng
tư liệu viết về chế độ giáo dục, thi cử ở nước ta dưới thời phong kiến vậy
nên từ Hán việt xuất hiện trong tác phẩm với tần suất rất cao:
“Những quyển cũng như những quyển khiếm tị phạm húy, khiếm
đài, bất túc, khiếm trang, bạch tự, thiệp tích, ố, phạm trường
qui Phúc phần nhiều không được chấm hết. Các ông hay khảo
khảo chấm đến những chỗ tội như vậy, phải nêu vào manh giấy
trắng nhỏ bằng giấy cuộn thuốc cài lên chỗ đầu quyển, rồi thôi
không chấm nốt nữa. Mấy ông chấm sau, thấy chữ nêu đó, xét ra quả
tội thật thì chỉ tên vào trang đầu quyển, chứ không chấm một
nhát nào.
Những quyển ấy sau khi về , lại phòng xongnội trường hợp phách
rồi, cũng phải làm sổ đưa ra để các quan ngoài đó xemngoại trường
xét những ai đáng ra bảng con. Trong các tội tôi vừa nói chỉ bốn
tội: , phải ra bảngphạm húy, khiếm đài, bất túc khiếm tị yết
con, còn các tội kia thì chỉ bị đánh hỏng mà thôi”
Những từ Hán Việt như trên được sử dụng với tần suất rất lớn đã
góp phần vào việc giúp chúng ta th hình dung về những quy định
cùng khắc nghiệt đã lỗi thời chốn tam trường. Qua đó cho thấy
phần nào thái độ của tác giả rằng Lều chõng đối với nước Việt Nam
không khác một ông tạo vật, đã chế tạo đủ c hạng người hoặc hữu
dụng hoặc dụng. Chính đã làm cho nước Việt Nam trở nên một
| 1/51

Preview text:

NGÔ TẤT TỐ - NAM CAO
CHƯƠNG 1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM 1930- 1945
1.1. Sơ lược về bối cảnh lịch sử xã hội
Giai đoạn 1930 - 1945 là giai đoạn đất nước ta đương đầu với những
biến động to lớn về kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội rõ rệt. Dưới ách
đô hộ của thực dân Pháp, nước ta rơi vào khủng hoảng trầm trọng mà
đỉnh điểm chính là nạn đói năm 1945 khiến cho hàng triệu đồng bào ta
thiệt mạng. Bằng ngòi bút sắc bén của mình, các nhà văn hiện thực tài
năng đã khắc họa vô cùng sống động và phê phán 1 cách sắc bén con
người, chế độ và cuộc sống thời bấy giờ.
1.2. Vài nét về văn học giai đoạn 1930-1945
Quá trình phát triển văn học trong 15 năm: có 2 bộ phận (bộ phận
văn học vô sản và bộ phận văn học tư sản, tiểu tư sản nằm trong phạm
trù ý thức hệ tư sản). Có 3 thời kỳ:
1. Thời kỳ 1930-1935: Mở đầu là sáng tác thơ văn gắn liền với cao
trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao nhất là Xô Viết Ngệ Tỉnh.
Bộ phận văn học tư sản, tiểu tư sản thời kỳ này là văn học lãng
mạn: Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn và thơ mới.
Xu hướng văn học phê phán có từ trước 1930 đến thời kỳ này phát
triển hơn và xác định rõ ràng hơn về phương pháp thể tài. 2. Thời kỳ 1936-1939
2.1. Văn học vô sản khắc họa thành công hình tượng người chiến sĩ
cộng sản say mê lí tưởng, mang một tinh thần nhân đạo mới mẻ:
Thể loại phóng sự, ký sự phát triển.
Thơ ca cách mạng phát triển. Một loạt nhà thơ cách mạng đã xuất
hiện: sóng Hồng, Lê Ðức Thọ, Xuân Thủy, Tố Hữu.
Văn học cách mạng thời kỳ này đánh dấu một bước tiến triển mới
mẻ của văn học vô sản theo hướng hiện đại hóa.
2.2. Văn học hiện thực phê phán phát triển mạnh mẽ và đạt được
nhiều thành tựu xuất sắc:
Vấn đề nông dân, nông thôn được đặt ra trong tác phẩm hiện thực
phê phán Bước đường cùng của Nguyễn Công Hoan, Vỡ đê của Vũ Trọng
Phụng, Tắt đèn của Ngô Tất Tố
Vấn đề phong kiến thực dân được nêu lên một cách gay gắt trong
các tác phẩm hiện thực phê phán: Số đỏ, Giông tố của Vũ Trọng Phụng,
Tắt đèn của Ngô Tất Tố...
Tác phẩm hiện thực phê phán không dừng lại ở truyện, phóng sự
mà phát triển mạnh mẽ thể tài tiểu thuyết. Ðây chính là một thành
công lớn của văn học hiện thực phê phán thời kì này
2.3. Văn học lãng mạn tư sản, tiểu tư sản vẫn tiếp tục phát triển
song nó phân hóa theo các hướng khác nhau.
Bên cạnh chủ đề cũ chống lễ giáo phong kiến và đề cao hạnh phúc
cá nhân, Tự lực văn đoàn còn nêu chủ đề mới: chủ trương cải cách bộ
mặt nông thôn và cải thiện đời sống ncho nông dân Gia đình của Khái
Hưng, Con đường sáng của Hoàng Ðạo.
Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đề cập tới hình tượng người chiến sĩ
Ðoạn tuyệt, Ðôi bạn của nhà văn Nhất Linh
Thơ mới vẫn tiếp tục trên đà phát triển. Cái Tôi vẫn được khai thác
đến phút chót. Thời kì này, Xuân Diệu nổi lên như một hiện tượng văn
học. Cái Tôi của các nhà thơ mới càng đi sâu vào thế giới yêu đương thì
càng cô đơn lạc lõng và càng sợ sệt Chiếc đảo hồn tôi rợn bốn bề (Nguyệt Cầm-Xuân Diệu). 3. Thời kỳ 1939-1945:
3.1 Văn học vô sản rút vào bí mật nhưng vẫn phát triển mạnh mẽ.
Thơ ca cách mạng trong tù và thơ ca cách mạng ngoài nhà tù phát triển.
Văn học vô sản nói nhiều tới tương lai, một tương lai rực rỡ đang
tiến gần. Thơ Tố Hữu trưởng thành nhanh chóng như tập Từ ấy. Tập
Nhật kí trong tù Hồ Chí Minh cũng ra đời trong thời kì này.
Thời kì này thơ tuyên truyền kết hợp với thơ trữ tình cách mạng
càng thấm thía, sâu sắc hơn.
Hàng loạt bài chính luận của đồng chí Trường Chinh xuất hiện trên
các báo chí của Ðảng vào thời kì này cũng có nhiều giá trị văn học.
Văn học vô sản trong những năm tiền khởi nghĩa đã góp phần quan
trọng vào cuộc vận động cách mạng của Ðảng, đập tan chế độ thuộc
địa, giành thắng lợi trong những ngày tháng 8 lịch sử 1945.
3.2 Văn học hiện thực phê phán có sự phân hóa:
Có nhà văn thì chết (Vũ Trọng Phụng);
Có nhà văn không viết tiểu thuyết nữa chuyển sang khảo cứu dịch thuật như Ngô Tất Tố.
Có nhà văn mắc phải sai lầm như Nguyễn Công Hoan viết tiểu thuyết Thanh Ðạm.
Một thế hệ nhà văn hiện thực mới ra đời:Nam Cao, Nguyễn Tuân,
Mạnh Phú Tư, Nguyễn Ðình Lạp, Bùi Hiển, ...
Nhà văn hiện thực vẫn tiếp tục miêu tả cuộc sống tăm tối của người
nông dân Chí Phèo, lão Hạc của Nam Cao; Sống nhờ của Mạnh Phú Tư.
Cuộc sống bế tắc mòn mỏi của người trí thức tiểu tư sản cũng được các
nhà hiện thực đề cập một cách sâu sắc Sống mòn, Ðời thừa, Trăng sáng của Nam Cao.
Các nhà văn nêu lên mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp thống trị với
tầng lớp nhân dân lao động.
3.3 nVăn học lãng mạn: cái Tôi bế tắc, cực đoan, có sự phân hóa.
Tự lực văn đoàn: Mang một tâm trạng. Nhất Linh, Khái Hưng đưa ra
một chủ nghĩa vô luân, đó là tác phẩm Bướm trắng của Nhất Linh và tác
phẩm Thanh đức của Khái Hưng.Thạch Lam miêu tả những sinh hoạt
nâng lên thành nghệ thuật như nghệ thuật ăn tết, Hà Nội 36 phố
phường.Thời kì này Thế Lữ ( thành viên của hội tự lực văn đoàn) đi vào
truyện trinh thám đường rừng, truyện ma quỷ như truyện Cái đầu
lâu.Thời kì này Nguyễn Tuân là cây bút tiêu biểu cho trào lưu lãng mạn
tư sản, tiểu tư sản trong văn xuôi. Cái ngông của Nguyễn Tuân xuất
hiện, đó là một thứ ngông lịch lãm tài hoa. Ở Nguyễn Tuân còn xuất
hiện chủ nghĩa xê dịch, đó cũng là thứ xê dịch chân thành và những rung cảm rất tinh tế.
Thơ mới : Khủng hoảng nghiêm trọng. Ðủ các thứ biểu hiện hỗn
loạn. Thơ điên, thơ loạn, thơ say càng phát triển mạnh. Ðủ các thứ đạo:
đạo của Giatô, của Thích Ca, của Trang Tử. Tất cả đều là những hình
thức bế tắc cùng đường của chủ nghĩa cá nhân n
Thời kì này nhóm Xuân thu nhã tập xuất hiện. Người ta làm thơ
bằng một thứ ngôn ngữ đối lập với tiếng nói của đồng loại, với ý thức
kiên quyết không cho ai hiểu được mình:
Mi thơm chanh trĩu nặng buồn da
Rượu tóc loang tháng đậm mùa ngà Nhận xét:
Ðổi mới rõ rệt theo khuynh hướng hiện đại hóa. Phá bỏ hệ thống
ước lệ của văn học cổ điển. Khuynh hướng hiện đại hóa đã chi phối việc
chọn lựa đề tài, chủ đề, việc xây dựng hình tượng, cốt truyện, thi pháp,
việc sử dụng các hình thức tu từ, mỹ từ và ngôn ngữ văn học nói
chung.Văn học được lái dần đúng hướng trên tinh thần dân tộc, khoa
học, đại chúng...Văn xuôi và tiểu thuyết được nâng lên địa vị quan trọng
nhất trong đời sống văn học và thật sự phát triển mạnh làm thay đổi
diện mạo văn học. Xuất hiện công chúng rộng rãi đông đảo. Sự phát
triển phong phú về thể loại Tiểu thuyết, Truyện, Bút kí, Phóng sự, Kịch.
Nhiều xu hướng, trào lưu văn học phát triển mạnh.
Chuyển biến mau lẹ của các xu hướng: tiểu thuyết Tự lực văn đoàn-
văn học hiện thực phê phán-văn học cách mạng. Sự trưởng thành và
phát triển của nhiều phương pháp sáng tác.
Phương pháp sáng tác lãng mạn chủ nghĩa.
Phương pháp sáng tác hiện thực phê phán.
Phương pháp sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa.
Phát triển về mặt thể loại: Tiểu thuyết, Truyện, Phóng sự, Kịch.
Sự ra đời của chủ nghĩa hiện thực có ý nghĩa rất lớn với văn học Việt
Nam lúcnbấy giờ. Bên cạnh bộ phận văn học bất hợp pháp là thơ văn
của các chiến sĩ cáchnmạng, cùng với trào lưu lãng mạn trong bộ phận
văn học hợp pháp, trào lưu hiện thựcngóp phần tạo nên tính chất phong
phú, đa dạng và phức tạp cho khuynh hướng sángntác của văn học nước
ta lúc bấy giờ. Xuất hiện sau thế giới khoảng 100 năm, chủ nghĩa hiện
thực trong văn học Việt Nam không chỉ phát huy những thành tựu đã có
mà còn mang những nét đặc thù riêng với những sáng tạo đích thực.
CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC
Cũng như những trào lưu văn học khác, chủ nghĩa hiện thực là một
hiện tượng văn học có tính chất lịch sử, gắn liền với thời đại sản sinh ra
nó. Những vấn đề của chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam từ
khoảng 1930 đến 1945 vẫn còn mang tính thời sự, vẫn còn rất thiết
thực cho văn học đương đại và mai sau của dân tộc. Bởi lẽ, khám phá
sự thật về con người và cuộc đời, khám phá chân lí đời sống là những
cái cần thiết cho văn học ở mọi thời đại.
Chủ nghĩa hiện thực là trào lưu nghệ thuật lấy hiện thực xã hội và
những vấn đề có thực của con người làm đối tượng sáng tác. Chủ nghĩa
hiện thực hướng tới cung cấp cho công chúng nghệ thuật những bức
tranh chân thực, sống động, quen thuộc về cuộc sống, về môi trường xã
hội xung quanh.Với tư cách là một phương pháp sáng tác có tầm ảnh
hưởng đậm nét trong văn học, chủ nghĩa hiện thực phát triển khá đa
dạng và mang những sắc thái riêng.
1.Chủ nghĩa hiện thực phê phán
Chủ nghĩa hiện thực phê phán chú ý đảm bảo sự chân thực của chi
tiết. Các chi tiết trong tác phẩm phải được chọn lọc, có tính hợp lí, gắn
bó mật thiết với môi trường, hoàn cảnh, tâm lí nhân vật. Để nói lên được
những vấn đề bản chất đời sống, nhà văn hiện thực phải có sự tìm kiếm, khả năng chọn lọc
2.Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa n
Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa kế thừa nguyên tắc sáng tác
của chủ nghĩanhiện thực phê phán, tạo ra những tính cách điển hình
trong hoàn cảnh điển hình. Tính cách ấy phải là sự hài hòa cao độ giữa
tính chung và nét riêng, luôn gắn bó trong hoàn cảnh.Trong văn học
Việt Nam cũng không thiếu những người phụ nữ can đảm đã giác ngộ
cách mạng như mẹ Suốt, bà bầm trong thơ Tố Hữu, người mẹ Tà ôi
trong thơ Nguyễn Khoa Điềm, chị Sứ, chị Út Tịch…n
Nhân vật trung tâm là những con người giàu lí tưởng, vì vậy cảm hứng chủ đạon
của văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa là cảm hứng ngợi ca, ngợi ca con người mới,n
cuộc sống mới. Nhưng ca ngợi phải có chừng mực và chân thật. Bên
cạnh đó, khẳng định, ngợi ca gắn bó chặt chẽ với biện chứng với phê
phán bởi cuộc sống mới, con người mới chỉ có thể hình thành và phát
triển trong cuộc đấu tranh với những cái cũ, cái phản động, cái lạc hậu.n
Tóm lại, chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa đã kế thừa những
thành tựu củanchủ nghĩa hiện thực phê phán đồng thời mang những nét
độc đáo riêng phù hợp với tình hình mới và đáp ứng yêu cầu của thời
đại đấu tranh cách mạng.n
Chủ nghĩa hiện thực đã lan tỏa sức ảnh hưởng lớn đến văn học Việt
Nam. Điềunnày được minh chứng qua hàng loạt các sáng tác trường tồn cùng thời gian.n
CHƯƠNG 2. NAM CAO VÀ PHONG CÁCH SÁNG TÁC TRUYỆN (1930-1945) 2.1. Nam Cao
Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri (có nguồn ghi là Trần Hữu Trí),
sinh năm 1915, nhưng theo giấy khai sinh ghi thì là ngày 29 tháng 10
năm 1917. Quê ông tại làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang,
phủ Lý Nhân (nay là xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam). Ông đã
ghép hai chữ của tên tổng và huyện làm bút danh: Nam Cao.
Ông xuất thân từ một gia đình Công giáo bậc trung. Cha ông là ông
Trần Hữu Huệ, làm nghề thợ mộc và thầy lang trong làng. Mẹ ông là bà
Trần Thị Minh, vừa là nội trợ, làm vườn, làm ruộng và dệt vải.
Thuở nhỏ, ông học sơ học ở trường làng. Đến cấp tiểu học và bậc
trung học, gia đình gửi ông xuống Nam Định học ở trường Cửa Bắc rồi
trường Thành Chung (nay là Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam
Định). Nhưng vì thể chất yếu, chưa kịp thi Thành Chung, ông đã phải về
nhà chữa bệnh, rồi cưới vợ năm 18 tuổi.
Sự nghiệp văn chương của Nam Cao có thể chia làm 2 thời kỳ rõ
nét: Trước cách mạng và sau cách mạng.
2.1.1. Nam Cao – nhà văn hàng đầu của chủ nghĩa hiện thực: (trước Cách mạng)
Nam Cao viết truyện đầu tay lúc chưa tròn 20 tuổi, viết tác phẩm
xuất sắc Chí Phèo lúc 26 tuổi, viết tiểu thuyết Sống mòn lúc 29 tuổi, viết
bài ký Định mức phục vụ kháng chiến (1951). Với 15 năm cầm bút, ông
đã kịp để lại một khối lượng tác phẩm không nhỏ, đặc biệt trong hệ
thống tác phẩm của ông, nổi bật một phong cách Nam Cao trữ tình, sâu
lắng, trào lộng, xót xa, hóm hỉnh mà tế nhị, sang trọng mà bình dị, tinh vi mà khái quát.n
Ở đây có cả văn chương, có cả tâm huyết, có cả tài năng lớn của
một ước vọng nhân văn cao đẹp mà nhà văn ký thác với cuộc đời.
Ngay từ những bước đi ban đầu, Nam Cao là một nhà văn hiện thực
trong khả năng khái quát những mặt bản chất của xã hội cũ. Khi vật lộn
kiếm sống ở Sài Gòn, ông nhận làm thư ký cho một hiệu may và bắt đầu
viết các truyện Cảnh cuối cùng, Hai cái xác.n
Các truyện của ông: Nghèo, Đui mù, Những cánh hoa tàn, Một bà
hào hiệp với bút danh Thúy Rư được đăng trên “Tiểu thuyết thứ bảy” và
báo “Ích hữu”. Trở ra Bắc, Nam Cao dạy học ở trường tư thục Công
Thành, đường Thụy Khuê, Hà Nội. Phát xít Nhật vào Đông Dương, trường
bị trưng dụng, Nam Cao thôi dạy học. Truyện Cái chết của con Mực, và
các bài thơ của ông đăng trên báo “Hà Nội Tân văn” với các bút danh Xuân Du, Nguyệt.n
Năm 1941, tập truyện đầu tay Đôi lứa xứng đôi (tên trong bản thảo
là Cái lò gạch cũ) của Nam Cao do Nhà xuất bản Đời mới (Hà Nội) ấn
hành được đón nhận như là một hiện tượng văn học thời đó. Sau này,
khi in lại, Nam Cao đã đổi tên là Chí Phèo.n
Tác phẩm Chí Phèo - một truyện xuất sắc được viết từ cái làng yêu
dấu gắn với tuổi thơ của ông với những câu chữ đau vào tận gan ruột,
viết về số phận người nông dân bị xã hội thực dân phong kiến đàn áp,
biến dạng từ bần cùng hóa đến lưu manh hóa, đánh dấu bắt đầu sự
nghiệp văn học của ông.
Từ tác phẩm để lại dấu ấn này, cho đến năm 1944, là thời kỳ sáng
tác sung mãn và có hiệu quả nhất trong đời viết văn của Nam Cao. Ông
đã đạt tới đỉnh cao chất lượng mới: Chất lượng ngôn ngữ nghệ thuật,
chất lượng tư duy xã hội và tư duy văn học.
Trong các trang viết của mình, Nam Cao đã nhìn thấy và chỉ cho
người đọc thấy cái xã hội trong nô lệ và lạc hậu xứ mình, cái xã hội
phân chia đẳng cấp, bất công và phi nhân ấy đã làm tha hóa, biến
dạng, biến chất con người ta như thế nào.n
Xét một cách tổng thể, sáng tác của ông trước cách mạng tập trung
vào hai đề tài lớn: Người tiểu tư sản nghèo và người nông dân, khai thác
trực tiếp từ cuộc sống bản thân tác giả và bà con nông dân làng quê...
Miêu tả chân thực cuộc sống nghèo khổ, tủi nhục của người tiểu tư sản,
Nam Cao đặc biệt đi sâu vào những đau đớn trong tâm hồn của họ và
đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội sâu sắc.n
Đó là cái bi kịch của những kẻ khao khát sống cuộc sống có ý nghĩa
chân chính mà cứ bị những lo lắng cơm áo hàng ngày giày vò, phải
sống cuộc sống "đời thừa" vô nghĩa như các tác phẩm: Đời thừa, Nước
mắt, Trăng sáng, Bài học quét nhà.n
Nhiều truyện của Nam Cao cũng đã ghi lại cuộc đấu tranh tư tưởng
của người tiểu tư sản, đấu tranh với sự cám dỗ của cuộc sống hưởng lạc
tư sản (Quên điều độ, Trăng sáng, Truyện tình); đấu tranh với lối sống
ích kỷ, dung tục tiểu tư sản để vươn tới lẽ sống nhân đạo.n
Truyện dài Sống mòn (1944) là sự tổng hợp của những sáng tác về
đề tài tiểu tư sản của Nam Cao. Truyện dài Truyện người hàng xóm
(đăng báo 1944) miêu tả cuộc sống lam lũ tối tăm của một xóm nghèo
ngoại ô, nhưng ánh lên cái nhìn lạc quan nhân đạo của những người nghèo khổ.
Với hơn hai chục truyện viết về nông dân (Chí Phèo, Lão Hạc, Một
đám cưới, Một bữa no, Lang Rận, Điếu văn, Mua danh, Tư cách mõ...)
Nam Cao đã dựng lên bức tranh về nông thôn Việt Nam những năm
1940-1945. Nhà văn thường đi vào cuộc sống những kẻ cùng khổ, thấp
cổ bé họng, bị ức hiếp nhiều nhất. Đặc biệt đi sâu vào nỗi khổ của tâm
hồn bị đày đọa, nhân phẩm bị xúc phạm và đã khẳng định mạnh mẽ
bản chất đẹp đẽ của họ ngay cả khi họ bị vùi dập đến mất cả hình người, tình người.n
Cùng với nhà văn hiện thực xuất sắc Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất
Tố, Nguyên Hồng, các tác phẩm của Nam Cao thời kỳ 1941-1944 đã góp
phần không nhỏ vào thành tựu của dòng văn học hiện thực Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.
2.1.1. Nam Cao – nhà văn liệt sĩ: (sau Cách mạng)
Sau Cách mạng Tháng Tám, ngòi bút Nam Cao hoạt động với tư
cách ngòi bút của một cán bộ làm báo, làm văn. Ngoài viết văn, ông
còn viết tin, làm ca dao, soạn kịch ngắn tuyên truyền, viết hoặc dịch
sách phổ thông về địa lý, lịch sử, thời sự. Ông coi đó là “những công
việc nhũn nhặn, thầm lặng nhưng có ích”.n
Trong mảng sáng tác sau cách mạng, Nam Cao đã để lại nhiều sáng
tác có giá trị đặc sắc và tiêu biểu cho văn xuôi kháng chiến thời kỳ đầu.
Nhật ký ở rừng (1948) viết trong thời kỳ ông công tác tại Bắc Kạn, đã
thể hiện niềm yêu thương ấm áp đối với quần chúng miền núi chất phác
mà thiết tha với cách mạng, niềm quyết tâm và tin tưởng của người
nghệ sĩ tiểu tư sản trung thực đang nỗ lực vươn lên trong cuộc sống mới.n
Truyện Đôi mắt (1948) là một truyện thành công nhất của Nam Cao
trong kháng chiến. Chuyện biên giới và bút ký Vài nét ghi qua vùng giải
phóng viết trong dịp nhà văn tham gia chiến dịch Cao Bằng-Lạng Sơn
(1950), là những ký họa sinh động, tràn ngập không khí lạc quan, có
những hình ảnh giản dị, đẹp đẽ về chủ nghĩa anh hùng, tất cả toát lên
vẻ đẹp và sức mạnh tinh thần của bộ đội, nhân dân trong chiến dịch.
Nghệ thuật viết truyện của Nam Cao có những đặc sắc, độc đáo mà
đa dạng. Các tác phẩm của ông vừa rất mực chân thành vừa có một ý vị
triết lý, một ý nghĩa khái quát sâu xa. Ngòi bút hiện thực tỉnh táo,
nghiêm ngặt vừa sắc lạnh, vừa gân guốc, lại vừa thắm thiết trữ tình.n
Nhà văn tỏ ra có sở trường miêu tả tâm lý con người, nhất là khi đi
vào miêu tả diễn biến tâm lý tinh tế, phức tạp. Ngôn ngữ văn xuôi của
ông cũng mới mẻ, gần gũi với ngôn ngữ của quần chúng, giản dị mà
đậm đà, sống động nhất là trong ngôn ngữ đối thoại. Có thể nói, về
nhiều mặt, các tác phẩm của Nam Cao đánh dấu một bước phát triển
mới của văn xuôi quốc ngữ Việt Nam.
Nam Cao bộc lộ tài năng sáng tác ở rất nhiều thể loại, tuy
nhiên truyện là thể loại sáng tác thành công nhất của ông.
Truyện của ông với các tác phẩm như Lão Hạc, Chí Phèo, Mua
nhà, Lang Rận…. được rất nhiều người biết đến và yêu thích. Bởi
vì những tác phẩm truyện của Nam Cao có lời văn gần gũi, giản
dị, phản ánh sâu sắc hiện thực, những vấn đề xoay quanh cuộc
sống, mang đến nhiều giá trị mới, mang đến cho người đọc
nhiều góc nhìn khác về thực tại họ đang sống.

2.2. Phong cách sáng tác truyện của Nam Cao
2.2.1. Đặt trưng nội dung truyện:
Đề cao con người tư tưởng, đặc biệt chú ý tới hoạt động bên trong
của con người, coi đó là nguyên nhân của những hoạt động bên ngoài –
Đây là phong cách rất độc đáo của Nam Cao. Quan tâm tới đời sống tinh
thần của con người, luôn hứng thú khám phá "con người trong con người".
Tâm lý nhân vật trở thành trung tâm của sự chú ý, là đối tượng trực
tiếp của ngòi bút Nam Cao.
Thường viết về những cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh. Từ cái sự tầm
thường quen thuộc trong đời sống hàng ngày của "Những truyện không
muốn viết", tác phẩm của Nam Cao làm nổi bật vấn đề xã hội có ý
nghĩa to lớn triết lý sâu sắc về con người, cuộc sống và nghệ thuật.
Trước cách mạng, nhà văn Nam Cao sáng tác tập trung ở hai mảng
đề tài: Đề tài người trí thức nghèo và đề tài người nông dân nghèo.
- Đề tài người trí thức nghèo.
Các tác phẩm tiêu biểu: Đời thừa, giăng sáng, sống mòn.
Người trí thức của Nam Cao là nhà văn, nhà giáo. Họ sống có mơ
ước cao đẹp, có lí tưởng lớn lao nhưng hiện thực cuộc sống không cho
phép họ thực hiện niềm mơ ước đó. Nhân vật người trí thức trong truyện
của Nam Cao phải sống cuộc sống vô ích, trở thành những con người
thừa. Họ đều là những người rất nhạy cảm trước thay đổi tiêu cực của
hiện thực, hoàn cảnh, nhưng hầu hết họ đều là những người còn nhiều
yếu đuối, bạc nhược, không dám mạnh dạn cải thiện hoàn cảnh. Họ
đành cam chịu, an phận với những gì mình có. Họ sợ thay đổi... Nhân
vật Thứ trong Sống mòn của Nam Cao luôn thường trực trong mình khát
vọng sao cho xứng đáng với danh hiệu con người: “Sống là để làm một
cái gì đẹp hơn nhiều, cao quý hơn nhiều... phải gom góp sức lực của
mình vào công cuộc tiến bộ chung”. Hay nhân vật Hộ cay đắng nhận ra
mình đang sống một cuộc đời thừa. Thầy giáo Thứ đã ý thức được bi
kịch của cuộc đời mình: “Nhưng nay mai, mới thật buồn. Y sẽ chẳng có
việc gì làm, y sẽ ăn bám vợ! Đời y sẽ mốc lên, sẽ gỉ đi, sẽ mòn, sẽ mục
ra ở một xó nhà quê. Người ta sẽ khinh y, vợ y sẽ khinh y, chính y sẽ
khinh y. Rồi y sẽ chết mà chưa làm gì cả, chết mà chưa sống!”, “Chết là
thường. Chết ngay trong lúc sống mới thật là nhục nhã”.
Tập trung diễn tả bi kịch của người trí thức, Nam Cao lên án hiện
thực xã hội đã giết chết niềm mơ ước của con người.
- Đề tài người nông dân nghèo.
Các tác phẩm tiêu biểu: Chí Phèo, một bữa no, tư cách mõ.
Viết về người nông dân, Nam Cao diễn tả sự tha hóa, biến chất của
họ. Sự áp bức, bóc lột, cái đói đã đẩy người nông dân vào tình cảnh
túng quẩn, bần cùng. Họ đánh mất cả tính người lẫn hình người. Viết về
bi kịch của người nông dân, Nam Cao kết tội chính sự tàn bạo của giai
cấp thống trị đã hủy diệt bản tính tốt đẹp của người dân lao động. Nhà
văn sâu sắc khám phá, khẳng định vẻ đẹp của con người ngay cả khi họ
bị vùi dập, bị cướp đi nhân tính lẫn nhân hình.
Ở truyện ngắn Sao lại thế này là truyện ngắn luận đề minh họa cho
quan niệm con người gắn với hoàn cảnh của ông. Câu chuyện kể về một
người đàn bà với những thay đổi trong cuộc đời. Gắn với cuộc sống khổ
cực khi là vợ của một học trò trường huyện, phải sống trong cảnh túng
thiếu, thị hiện lên với bao tật xấu, “bẩn thỉu và cục mịch”. Nay hoàn
cảnh đổi khác, người đàn bà khi xưa đã trở thành bà Hưng Phú - vợ của
một người giàu có và trở thành “một người đàn bà kiểu mẫu”, biết vui
mà không lơi lả, đứng đắn mà không nghiêm nghị, nhẹ nhàng mà không
phù phiếm. Mượn lời nhân vật, Nam Cao lí giải: “Một cô gái giang hồ với
một người đàn bà lương thiện không cách xa nhau là mấy. Chỉ có những
hoàn cảnh khác. Hoàn cảnh đổi rất có thể người đổi, tâm tính đổi”.
Viết về người trí thức hay viết về người nông dân, Nam Cao đều đề
cao quyền sống của con người
Sau cách mạng, Nam Cao dùng ngòi bút để phục vụ kháng chiến.
Các tác phẩm chính: “Nhật kí ở rừng”, “Đôi mắt”, “Chuyện biên giới”.
2.2.2. Nghệ thuật trong truyện Nam Cao
2.2.2.1. Quan điểm nghệ thuật "vị nhân sinh"
Trong cuộc đời cầm bút, Nam Cao luôn suy nghĩ về vấn đề Sống và
Viết, rất có ý thức về quan điểm nghệ thuật của mình. Có thể nói, nhắc
đến Nam Cao là nhắc đến chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam từ 1930 đến 1945.
Thời gian đầu lúc mới cầm bút, ông chịu ảnh hưởng của văn học
lãng mạn đương thời. Dần dần nhận ra thứ văn chương đó xa lạ với đời
sống lầm than của người lao động, ông đã đoạn tuyệt với nó và tìm đến
con đường nghệ thuật hiện thực chủ nghĩa. Tác phẩm Giăng sáng
(1942); phê phán thứ văn chương thi vị hóa cuộc sống đen tối, bất công
– Đó là thứ "Ánh trăng lừa dối". Nam Cao nhận thức nghệ thuật phải gắn
bó với đời sống, nhìn thẳng vào sự thật "tàn nhẫn", phải nói lên nỗi
khốn khổ, cùng quẫn của nhân dân và vì họ mà lên tiếng.
Đời thừa (1943); khẳng định một tác phẩm văn học phải vượt lên
trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả
loài người. Nó phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa
đau đớn, lại vừa phấn khởi; ca tụng tình yêu, bác ái, công bằng và "Văn
chương không cần đến sự khéo tay, làm theo một cái khuôn mẫu. Văn
chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những
nguồn chưa ai khơi và sáng tạo ra cái gì chưa có". Ông đòi hỏi nhà văn
phải có lương tâm, có nhân cách xứng với nghề; và cho rằng sự cẩu thả
trong văn chương chẳng những là bất lương mà còn là đê tiện.
Sau 1945, tham gia kháng chiến chống Pháp, quan điểm sáng tác
của Nam Cao có sự thay đổi. Nam Cao sẵn sàng hy sinh thứ nghệ thuật
cao siêu với ý nghĩa: lợi ích dân tộc là trên hết. Nhật ký ở rừng (1948) –
tác phẩm có giá trị của văn xuôi thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp –
thể hiện quan niệm "sống đã rồi hãy viết" và "góp sức vào công việc
không nghệ thuật lúc này chính là để sửa soạn cho tôi một nghệ thuật cao hơn".
2.2.2.2. Miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật
Trong sáng tác của Nam Cao, hứng thú của những chi tiết tâm lý
thường thay thế cho hứng thú của chính bản thân các sự kiện, biến cố.
Như vậy, nguyên tắc các sự kiện, biến cố, tình tiết chỉ giữ vai trò “khiêu
khích” các nhân vật, để cho nhân vật bộc lộ những nét tâm lý, tính cách
của mình. Cho nên, trongnMua nhà, Nam Cao không tập trung miêu tả
sự việc mua được cái nhà gỗ rẻ mà tập trung xoáy sâu vào những suy
nghĩ, dằn vặt, những ân hận, dày vò của nhân vật người kể chuyện về
tình trạng “hạnh phúc chỉ là một cái chăn quá hẹp. Người này co thì
người kia bị hở”.nĐời thừacũng không hướng vào việc miêu tả nỗi khổ áo
cơm mà tập trung thể hiện phản ứng tâm lý của con người trước gánh
nặng áo cơm làm mai một tài năng và xói mòn nhân cách. Cho nên,
trước khi bán một con chó, lão Hạc phải trải qua biết bao băn khoăn,
day dứt, dằn vặt và khi buộc phải bán nó thì lão vô cùng ân hận, tột
cùng đau đớn, tuổi già mà khóc hu hu như con nít. Chí Phèo, con quỷ dữ
của làng Vũ Đại, ăn trong lúc say, ngủ trong lúc say, đập đầu rạch mặt,
chửi bới, dọa nạt trong lúc say, như là con vật sống trong vô thức, vậy
mà sau lần gặp Thị Nở ở bờ sông, cứ “vẩn vơ nghĩ mãi”. Còn Thị Nở,
người đàn bà vô tâm có cái tật đột nhiên muốn ngủ không sao chữa
được, về nhà lên giường muốn ngủ hẳn hoi mà vẫn không sao ngủ nổi,
thị cứ “lăn ra lăn vào”.v.v… Nam Cao chẳng những miêu tả sinh động
những chi tiết, những biểu hiện tâm lý nhỏ nhặt nhất mà còn theo dõi,
phân tích quá trình tích tụ của chúng dẫn tới sự nảy sinh những phẩm
chất mới trong tâm hồn con người. Không chỉ dừng lại ở những khoảnh
khắc, Nam Cao đã miêu tả thành công những quá trình tâm lý của nhân
vật. Ngòi bút của ông tỏ ra có biệt tài trong khi miêu tả những trạng
thái tâm lý phức tạp, những hiện tượng lưỡng tính dở say, dở tỉnh, dở
khóc, dở cười, mấp mé ranh giới giữa thiện với ác, giữa hiền với dữ, giữa
con người với con vật… Nam Cao đã khắc phục được tính phiến diện,
đơn giản trong việc miêu tả tâm lý nhân vật. Qua ngòi bút của ông, tâm
lý con người được thể hiện một cách phong phú đa dạng với nhiều sắc thái tinh vi.
nnnnnnnnnnn Trong sáng tác của Nam Cao, tâm hồn con người là s
khấu bi kịch và bi hài kịch của những xung đột tư tưởng, ý tưởng. Thi
pháp chủ nghĩa hiện thực tâm lý của Nam Cao thích ứng với việc nghiên
cứu, phân tích và khám phá bằng nghệ thuật tâm lý của nhân vật hơn
là việc phân tích và miêu tả những biến cố, xung độ đích thực của chính
bản thân đời sống xã hội. Đối với Nam Cao, sự phân tích tâm lý hầu như
là điều kiện cơ bản nhất của việc thể hiện con người theo phương pháp
hiện thực có chiều sâu của ông. Nam Cao đã lấy thế giới nội tâm nhân
vật làm đối tượng chính của sự miêu tả. Ông đã hướng ngòi bút của
mình vào việc khám pháncon người trong con ngườinmiêu tả và phân
tích mọi chiều sâu, mọi chuyển biến trong thế giới tâm hồn của nhân
vật. Chính vì vậy mà đối với ông, việc miêu tả ngoại hình chỉ có ý nghĩa
khi nó nhằm thể hiện và làm nổi rõ bộ mặt tinh thần của nhân vật.
Những cảnh thiên nhiên cũng chỉ có lý do tồn tại khi nó gắn liền với tâm
trạng của con người. Giữa những bức tranh phong cảnh thoáng nhìn
tưởng chỉ thuần tuý những cảnh vật thiên nhiên, nhà văn đã khéo léo
treo lên những mảnh tâm hồn của nhân vật.
nnnnnnnnnnn Nam Cao mong muốn khai thác những vấn đề của cu
sống không phải ở bề rộng mà là ở bề sâu. Thoát khỏi cách nói chút ít
về tất cả, ông đã tập trung bút lực vào việc miêu tả nội tâm của nhân
vật. Nhà hiện thực chủ nghĩa Nam Cao đãnmở rộng việc phản ánh hiện
thực bằng cách khai thác sâu sắc thế giới tâm hồn của con người. Qua
ngòi bút ông, thế giới bên trong của con người, kể cả những “con người
bé nhỏ”, thậm chí cả những kẻ khốn khổ tủi nhục nhất như Chí Phèo và
Thị Nở cũng là cả một vũ trụ bao la! Đối với Nam Cao, việc phân tích
tâm lý nhân vật không tách rời việc phân tích cuộc sống xã hội nói
chung. Thông qua việc miêu tả, phân tích tâm lý để thể hiện những
mâu thuẫn, xung đột xã hội, Nam Cao đã mở ra mộtnkhuynh hướng
phân tích mới
ncho phương pháp hiện thực chủ nghĩa trong văn học Việt
Nam. Có thể nói, cảm hứng phân tích phê phán thấm nhuần trong toàn
bộ sáng tác của Nam Cao. Nó là một đặc điểm nổi bật, trở thành “linh
hồn”, “cốt tuỷ” chủ nghĩa hiện thực của Nam Cao.
2.2.2.3. Ngôn ngữ, giọng điệu
- Ngôn ngữ truyện của Nam Cao tự nhiên, sinh động.
Nam Cao thành công trong việc xây dựng những đoạn đối thoại,
những dòng độc thoại nội tâm. Uyển chuyển, linh hoạt về giọng điệu
trong lời văn trần thuật của ông
- Giọng điệu trong các sáng tác của Nam Cao luôn thay đổi, trong
đó phải kể đến hai giọng điệu chính:
Giọng tự sự lạnh lùng với những đại từ nhân xưng có sắc thái dửng
dưng hay khinh bạc : hắn, y , thị… Vd:
Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi
(chửi trời, chửi đời, chửi cả làng Vũ Đại, chửi đứa nào không chửi nhau
với hắn, chửi cái đứa nào đã đẻ ra hắn)
Thị thấy như yêu hắn: đó là cái lòng yêu của một người làm ơn.
Nhưng cũng có cả lòng yêu của một người chịu ơn
- Giọng trữ tình sôi nổi tha thiết, thường mở đầu bằng những thán từ chao ôi, hỡi ôi…
Đây là hai giọng văn đối lập chuyển hóa qua lại tạo nên những
trang viết thú vị lôi cuốn.
Ngoài ra ta còn gặp những giọng điệu khác nhau của các nhân vật
được trần thuật bằng lời lẽ trực tiếp hay nửa trực tiếp 2.2.2.4. Kết cấu
Kết cấu đảo lộn thời gian của sự kiện
Đảo lộn thời gian của sự kiện - tức là nghệ thuật trần thuật không
tuân theo trình tự diễn tiến của cốt truyện tự nhiên theo thời gian tuyến
tính (đi từ “nhân” tới “quả”). Các truyện này thường bắt đầu ở phần
giữa hoặc phần kết thúc của cốt truyện tự nhiên. Vd : Chí Phèo
Kết cấu theo mạch phát triển tâm lý
Kết cấu của những tác phẩm có cốt truyện tâm lí nhằm miêu tả
những diễn biến tinh vi, phức tạp của đời sống nội tâm con người. Trong
những truyện này, chỉ có một vài sự việc, còn lại là cảm giác, suy nghĩ
của nhân vật với những hồi ức, liên tưởng và độc thọai nội tâm. Nếu có
sự kiện thì sự kiện chỉ đóng vai trò khơi gợi cho dòng chảy tâm lý. Vd : Đừa thừa, Giăng sáng
CHƯƠNG 3. NGÔ TẤT TỐ VÀ PHONG CÁCH SÁNG TÁC CỦA MÌNH (1930-1945) 3.1. Ngô Tất Tố
Thập niên 30 của thế kỷ XX ghi dấu những trang vẻ vang, rực rỡ
nhất trong lịch sử hiện đại của văn học nước nhà với sự xuất hiện của
ba trào lưu “hiện thực”, “lãng mạn” và “thơ mới”. Một trong những tác
giả tiêu biểu của trào lưu hiện thực chính là Ngô Tất Tố.
Nhờ thiên lộc bẩm sinh, ra đời và lớn lên giữa vùng địa linh nhân
kiệt Kinh Bắc, nơi cội nguồn tiếng nói Việt Kinh cùng kho tàng văn học
dân gian vô tận, với “đức tự học” không mệt mỏi, với tâm nguyện “viết
có thần của ngòi bút”, “theo luật thiên nhiên của chữ quốc ngữ” để viết
đúng như sự thật, lại có biệt tài chuyển “khẩu ngữ” thành “bút ngữ”,
luôn quan tâm “đó gọi là văn ngoài sự đạt ý phải theo thế câu mà đặt
chữ, miễn là xem hiểu” ... nên điều kỳ lạ là tuy khá muộn màng, mãi tới
năm 14 tuổi tác giả mới học vỡ lòng chữ quốc ngữ, thế nhưng giữa buổi
văn học đương thời đang chuyển mình sang hiện đại, Ngô Tất Tố đã trở
thành cây bút tài danh,56 vững vàng và thành thạo sử dụng thể loại
văn học mới, đứng hàng đầu sáng lập dòng văn học hiện thực.
Ngô Tất Tố bắt đầu sáng tác giữa giai đoạn lịch sử diễn ra ở nước ta:
chữ quốc ngữ còn đang “nhất sơ thành lập”, nền Hán học vừa sụp đổ.
Hà Văn Đức, trong bài viết Ngô Tất Tố - Nhà văn tin cậy của nông
dân (báo Nhân dân, ngày 10 tháng 6 năm 1997), cho biết năm 1935,
Ngô Tất Tố từng bị chánh sở mật thám Hà Nội gọi lên "để mua chuộc",
nhưng ông từ chối. Ngoài ra, nhiều lần Ngô Tất Tố bị cấm viết báo và bị
trục xuất khỏi Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định. Năm 1939, chính quyền
thực dân Pháp ra lệnh cấm tác phẩm Tắt đèn. Nhà Ngô Tất Tố ở Bắc
Ninh bị nhà chức trách khám xét và ông bị bắt giam ở Hà Nội vài tháng.
Cách mạng Tháng Tám, ông tham gia ủy ban Giải phóng xã (Lộc Hà).
Sự nghiệp văn chương của Ngô Tất Tố là tổng hòa đặc điểm “anh
em sinh đôi giữa văn và báo” và đặc trưng “văn, sử, triết bất phân”.
Ngô Tất Tố là hiện thân của học giả, nhà văn hóa lớn với sự nghiệp
phong phú, đa dạng, đều tay trên nhiều lĩnh vực: báo chí, văn học, viết
lịch sử, dịch thuật, khảo cứu, phê bình. Trước cách mạng, Ngô Tất Tố
làm nhiều nghề: dạy học, bốc thuốc, làm báo, viết văn; từng cộng tác
với nhiều tờ báo: An Nam tạp chí, Đông Pháp thời báo, Thần chung, Phổ thông, ...
3.1.1. Ngô Tất Tố - nhà văn, nhà báo
Nhắc đến sự nghiệp văn chương của Ngô Tất Tố trước hết là nhắc
đến một Ngô Tất Tố – nhà báo. Với mảng thành tựu xuất sắc về tạp văn
tiểu phẩm. Năm 1926, ông chính thức bước vào nghề báo và liên tục
xuất hiện trên các báo An Nam tạp chí, Đông Pháp thời báo, Thần
chung, Phổ thông, Đông phương, Công dân, Hải Phòng tuần báo, Tương
lai, Thời vụ, Hà Nội tân văn, Con ong, Việt nữ, Tiểu thuyết thứ ba… với
các bút danh như : Phó chi, Thôn dân, Thiết Khẩu Nhi, Lộc Hà, Xứ Tố,
Lộc Đình, Thục Điểu, Tuệ Nhỡn, Đạm Hiên, Thuyết Hải, Hy Cừ, Xuân
Trào… Với cái nhìn sắc sảo, ngòi bút tài năng và một trái tim nhân hậu,
ông đã tạo ra những sản phẩm có giá trị vừa mang tính chiến đấu vừa
mang tính giáo dục, được dư luận xã hội cũng như các đồng nghiệp đánh giá cao.
Ngô Tất Tố là nhà văn giao thời. Ông là một nhà nho lão thành,
thấm sâu nền văn hóa cũ, từng mang lều chõng đi thi, từng đỗ đạt. Tuy
nhiên Ngô Tất tố không hoàn toàn là một người lạc hậu, nhất là trong
những tác phẩm của ông. Nhà phê bình Vương Trí Nhạn nhận xét:
“Trong khi về mặt tính cách, người ta thấy Ngô Tất Tố gắn liền với lớp
người trưởng thành từ đầu thế kỷ 20 như Phan Kế Bính, Nguyễn Trọng
thuật, Phạm Duy Tốn... thì tác phẩm của ông lại thường được xếp cạnh
các tác phẩm của Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng.”
Ngô Tất Tố gây được ấn tượng khó phai trong lòng độc giả bằng
những trang tiểu thuyết đậm chất hiện thực. Tiểu thuyết Tắt đèn” và
tiểu thuyết phóng sự “Lều chõng” là những đại diện tiêu biểu, khẳng
định một cách vững chắc vị trí đầy vinh dự của Ngô Tất Tố trong dòng
văn học hiện thực phê phán Việt Nam 1930-1945.
Trong thời gian những năm 1936-1939, Ngô Tất Tố viết nhiều tác
phẩm chỉ trích quan lại tham nhũng phong kiến.
3.2.2. Ngô Tất Tố - nhà nghiên cứu, phê bình, dịch thuật
Ngoài việc viết báo và sáng tác Ngô Tất Tố còn là một trong những
nhà văn nhiệt tâm đối với công tác nghiên cứu. Ông nghiên cứu Mặc Tử,
Lão Tử một cách công phu và thận trọng. Giá trị của những công trình
nghiên cứu này là ở chỗ Ngô Tất Tố không đóng khung trong việc khảo
cứu các học thuyết cổ như xu hướng của nhiều nhà khảo cứu lúc bấy
giờ, thường chỉ biết giới thiệu học thuyết một cách sách vở, mà ở đây
tác giả biết vận dụng những kiến thức mới về triết học để phê phán, nhận định.
Về phê bình văn học, Ngô Tất Tố viết khá nhiều, từ phê bình các
nhân vật đến phê bình các tác phẩm của thời đại. nhưng phần nhiều là
những bài ngắn đăng trên báo chí, in thành sách thì chỉ có quyển “ Phê
bình Nho giáo của Trần Trọng Kim”.
Ông đã tham gia dịch các tác phẩm thơ chữ Hán thời Lý Trần, và
thơ Đường, các bản dịch của ông hiện nay thường được đưa vào Sách
Giáo Khoa của học sinh cơ sở cũng như học sinh trung học và được coi
là những bản dịch chuẩn mực.
3.2. Phong cách sáng tác của Ngô Tất Tố
Trong lĩnh vực báo chí, Ngô Tất Tố viết nhiều thể loại như tin tức,
bình luận, khảo cứu, bút ký, nhưng thuận tay nhất, thành công nhất và
để lại số lượng tác phẩm lớn nhất trong di sản báo chí của ông là tiểu
phẩm và phóng sự. Hiện thực xã hội khắc nghiệt dưới ách thống trị, áp
bức của ngoại xâm và bè lũ phong kiến đã thôi thúc Ngô Tất Tố
dùngnngòi bútncủa mình để tố cáo và phê phán.
3.2.1. Ngô Tất Tố và con đường hiện thực phê phán
Sau nhiều năm lăn lộn khắp chốn, cuối cùng ông cũng đã gặt hái
được thành quả trong nghiệp viết lách và viết báo. Nhiều bài báo ông
viết được nhân dân hân hoan đón đọc, những tác phẩm ông xuất bản
được nhà nhà chào đón. Ngô Tất Tố mạnh dạn lên tiếng phê phán
những thứ hủ tục đường xưa lối cũ đã làm tổn hại biết bao cuộc đời mà
trong số ấy ghê gớm nhất là những con người nhà quê chân chất như vợ
chồng anh Dậu trong tác phẩm “Tắt đèn” hay những người ngụ cư trong
“Việc làng”. Ông thường xuyên chỉ trích giới quan lại tham nhũng phong
kiến, đồng thời mở rộng ra thì là cả hệ thống phong kiến hủ bại với
những thứ truyền thống và luật lệ khốn nạn được bao che bởi những kẻ
đứng đầu như cái phương thức chấm thi bất công trong “Lều chõng”.
Đối với Ngô Tất Tố, chủ nghĩa hiện thực phê phán là hơi thở của
ông, nhưng thấm sâu hơn cả trong đó là sự đồng cảm với hình ảnh
người nông dân những miền quê xa. Nó là tuổi thơ của ông, là làng Lộc
Hà tỉnh Bắc Ninh xa triều đình Huế mà cũng chẳng gần phố phường Hà
Nội. Sinh ra trong thời kì giao thời, đương lúc Nho giáo còn thịnh, tiếp
thu nền Khổng học từ ông mình, lại còn được mấy phen đi thi cho biết
với đời nhưng không gặp may mắn, Ngô Tất Tố từ sớm đã rõ những thứ
bất công và phiền hà trong đời sống quá khứ xưa cũ của cha ông. Như
trong tác phẩm “Lều chõng” được xuất bản dần từ năm 1939, hình ảnh
nhân vật chính Đào Vân Hạc có thực tài để đỗ thủ khoa kỳ thi Hương mà
lại bị đánh rớt chỉ vì trẻ tuổi và bề trên không ưng đã đủ khiến mọi
người đọc dở khóc dở cười trước cái tình huống hết sức tréo ngoe này
nhưng cũng đành chấp nhận trong cay đắng:
“Có! Thấy bác ấy nói: Trong Chỉ phê rằng: Đào Vân Hạc quả là tay
đại tài, sự học hơn hẳn Nguyễn Chu Văn, đáng được đỗ đầu khoa này.
Chỉ hiềm tên ấy hãy còn trẻ tuổi, văn chương không khỏi có chỗ ngông
nghênh. Nếu lấy đỗ cao, sợ sẽ nuôi thêm cho y cái bệnh kiêu ngạo, thì
khó trở nên một người đại dụng. Triều Đình trong sự tác thành nhân tài,
không muốn cho kẻ có tài đến nỗi uổng phí. Vậy khoa này hãy cho tên
ấy hỏng tuột, để mài giũa bớt những khách khí thiếu niên của y. Rồi đến
khoa sau thì sẽ cho đậu Giải Nguyên.” (Lều chõng, chương17).
Nhưng trước khi tiến sâu hơn vào những tác phẩm để đời cũng như
phong cách sáng tác gắn liền với tên tuổi của Ngô Tất Tố, trước hết ta
phải có một cái nhìn kĩ càng hơn về sự nghiệp của ông. Như đã biết từ
trên, Ngô Tất Tố sinh ra trong buổi giao thời Tây Tàu lẫn lộn. Sinh ra vào
năm 1894, được học chữ Nho từ bé, nhưng đến khoảng năm 1914, ông
lại phải học thêm tiếng Pháp và chữ Quốc ngữ để đáp ứng cái điều kiện
thi cử oái ăm của thời cuộc lúc bấy giờ. Tuy nhiên, sự kiện này không
khiến Ngô Tất Tố nản chí, trái lại nó còn khiến ông nhận ra tầm quan
trọng và tính thức thời, ngắn gọn của thứ chữ viết mới.
Trong thời khắc nước sôi lửa bỏng, cái mới chưa tách rời khỏi cái cũ,
cái cũ không hoàn toàn là sa cơ, sự quyết đoán là một điều cần thiết. Và
Ngô Tất Tố đã dứt khoát như sau: “Nước ta thuở trước văn học chuyên
theo chữ Tàu, đó là một điều lầm to, không cần bàn tới”, rồi tiếp đó là
“muốn cho văn chương được mau tiến bộ thì nay trong trường văn học
phải gấp gáp có cuộc cách mạng”, phải ráo riết chống lại “bệnh mê
xưa, chuộng cũ” (Luận về sự cách mạng trong văn học - Đông Pháp thời
báo - 1928). Lời “tuyên ngôn” đối với việc cải tổ chữ viết này của ông có
ý nghĩa rất lớn, vì nó chứng minh cho cái nhìn thức thời và chủ nghĩa
hiện thực phê phán mà sau này ông sẽ vận dụng triệt để và đạt đến
đỉnh cao hoàn toàn có giá trị thực tiễn chứ không phải là chỉ nói suông.
Thông qua chữ viết như một công cụ văn hóa của toàn bộ quá khứ huy
hoàng đã qua rồi không bao giờ trở lại, ông lên án gay gắt sự níu kéo
những giá trị không thực tế nhưng vẫn gây phiền toái cho đời sống
người dân. Và từ văn hóa, từ tư tưởng, từ những thứ khó có thể cảm
nhận trực tiếp, dần dần ông chuyển hóa nó thành sự đả kích vào những
thứ mà ai cũng có thể tai nghe mắt thấy, ai cũng nghĩ là gần gũi nhưng lại vô cùng xa cách.
Dần dần, sau khi được trui rèn qua mặt trận báo chí, Ngô Tất Tố đã
hình thành nên một thứ phong cách rất riêng của mình mà chỉ cần nhìn
vào tên tác phẩm là ta thấy ngay: rút gọn tiêu đề. Có lẽ sự rút gọn tiêu
đề tới mức hiệu quả tối đa cũng chẳng có gì đáng để ca ngợi cả, nhưng
nó cho ta thấy sự chuyên nghiệp của một nhà báo kì cựu biết độc giả
cần gì và sự tôn trọng độc giả ở mức cao độ đủ để chuyển thành một
thứ kinh nghiệm quan trọng khi viết những loại hình dài hơn như tiểu
thuyết sau này. Hãy cùng nhìn vào một loạt các tác phẩm nổi tiếng của
Ngô Tất Tố mà xem: Trong rừng Nho, Tắt đèn, Lều chõng,... Tất cả
chúng đều có điểm chung là tiêu đề tác phẩm ngắn đến đến rất ngắn,
phần nhiều hai chữ gần như nhắm thẳng vào trọng tâm tác phẩm mà
phơ bày ra hết. Nhưng giá trị của hình thức rút gọn tiêu đề này không
chỉ nằm ở chỗ chúng có tính mời gọi và diễn giải một cách đơn giản như
báo chí vẫn thường làm, mở rộng ra, chúng là một sự tổng hợp của cái
thực tại trong một vỏ bọc hoàn hảo của hư cấu.
Ngô Tất Tố chuyên viết về các mảng đề tại phê phán, tiền thân của
nghệ thuật tản văn nổi tiếng trên báo ở miền Bắc từ năm 30 trở về sau
của ông cũng bắt nguồn từ phần nhiều các bài báo nhỏ lẻ viết về thói
hư tật xấu của các vị có chức có quyền hay mấy mảnh đời bất hạnh của
nhân dân trong Nam, và tất yếu tiểu thuyết của ông cũng là một sự phê
phán thực tại vô cùng đặc sắc. Nhưng ông không tránh né nó, ông
không tránh né sự thực là mình đang phê phán chính cái xã hội mà ông
đang sống và làm việc, bất chấp sự kiểm duyệt gắt gao của chính
quyền Thực dân như vào năm 1939, tác phẩm “Tắt đèn” đã bị cấm lưu
hành. Ông đào sâu về thực tại gay gắt, nhưng bản chất của sự thực này
lại được bao phủ bởi một tác phẩm hư cấu (tiểu thuyết) khiến cho chúng
vô cùng đặc biệt. Chúng là giả, người đọc biết như vậy khi ngẫm về hình
thức thể loại tác phẩm, nhưng họ lại thấy nó hơn cả thực khi nhìn vào
nội dung và tiêu đề. Và điều thú vị nhất là, gần như rất hiếm có tác
phẩm văn học nào của Ngô Tất Tố, mà không được xuất hiện trên báo
trước rồi mới in thành sách sau, vì thế người đọc lại thêm một phen nửa
nửa thực thực, không biết rằng cái thực tại phê phán trong đây là giả
như quảng cáo sách, hay là thực như cái nội dung và gần như một bài trần thuật trực tiếp.
“Tiếng chửi om sòm như giục mấy chục cặp mắt ngơ ngẩn của bọn
cầy đều phải nghiêng về phía đình. Ông lý nách cắp cuốn sổ, một tay
cầm cây gậy song, một tay xếch đôi ống quần móng lợn, vừa đi vừa ra
phía điếm tuần vừa thét mắng những người chậm thuế.” (Tắt đèn, chương 1).
Hay như trong cái tinh tế của việc quan sát cũng chân thực và sống động như vậy:
“Bộ dạng Quan Chánh Chủ Khảo mới oai làm sao? Cái bối từ hình
con công, cái vành đai đột chỉ vàng. Cái gấu áo thêu thủy ba. Cái xiêm
xanh viền chân chỉ hạt bột, và đôi ủng đen có đôi bướm bạc long lanh,
bấy nhiêu thứ đó hợp lại với cây hốt ngà cầm ở trước ngực và chiếc mũ
gấm xòe hai cánh ra ngoài hai tai, đủ làm cho ngài giống hệt những
quan phường chèo nếu ngài có bộ râu dài như họ. Đám rước ra đến cửa
Vi, người lính cầm cờ khâm sai lễ phép leo lên chiếc ghế tréo và cắm
cán cờ vào cái lỗ thủng sau ghế. Quan Chánh Chủ Khảo tạm giữ cây hốt
bằng một tay trái để lấy tay phải vịn vào chân ghế tréo. Rón rén bước
qua các bực, và trèo lên ghế, ngài sẽ vén cái vạt sau của tấm phẩm
phục, rồi ngồi vào giữa mặt ghế. Cây hốt lại được trở lại phía trước mặt
ngài với sự nâng niu của hai bàn tay súng sính trong đôi tay áo rộng
như cái cống. Cả sáu chiếc lọng lần lượt nhô lên trên ghế. Những cái
xanh che Quan Chủ Khảo. Còn những cái vàng thì che lá cờ khâm sai.”
(Lều chõng, chương 8).
Nhưng con đường hiện thực phê phán của Ngô Tất Tố dường như
không hẳn là một con đường thẳng, dù cuối cùng nó cũng quay lại cái
đích mà ban đầu nó khởi hành. Xét trong tiến trình sáng tác của Ngô
Tất Tố, trừ bộ phận nghiên cứu và báo chí ra thì “Trong rừng Nho”, tác
phẩm dã sử về cuộc đời Hồ Xuân Hương, là tác phẩm văn chương đầu
tiên mà ông sáng tác. Gọi là văn chương, chứ nó cũng chỉ là mới thoát
ly một phần các dự án nghiên cứu lịch sử trước đó của ông. Nhưng ngay
tác phẩm kế tiếp “Tắt đèn”, thì ta đã thấy một sự phát triển rõ rệt ở
đây. Cùng là hiện thực phê phán, nhưng tính hiện đại hóa và nhìn mọi
thứ bằng góc nhìn tân tiến của tác phẩm được sáng tác càng về sau lại
càng cao và rõ nét hơn tác phẩm trước. Tính hiện đại hóa là một vấn đề
đặc biệt trong văn chương Ngô Tất Tố, vì ông sinh ra vào thế kỉ trước,
rồi trưởng thành ở đầu thế kỉ XX, nhưng văn chương lại chỉ được sáng
tác và nổi danh sau khi thế kỉ sau đã đi qua hơn một phần ba. Đối với
Ngô Tất Tố và những cái xưa cũ, như bộ phận chữ viết đã giải thích ở
trên, tất yếu có một sự liên hệ sâu sắc và cũng từ đấy ông nhìn được
sâu hơn bề nổi của các vấn đề cũ còn tồn tại trong một xã hội mới tái lập.
“Ngày nay nghe đến hai tiếng "Lều", "Chõng" có lẽ nhiều người sẽ
lấy làm lạ vì những vật ấy từ biệt chúng ta mà đi đến chỗ mất tích đã gần ba chục năm nay.
Nhưng mà trước hơn hai chục năm đi ngược trở lên, cho đến hơn
một nghìn năm, "Lều" "Chõng" vẫn làm chủ vận mệnh của giang sơn cũ
kỹ mà người ta vẫn khoe là "bốn nghìn năm văn hiến". Những ông ngồi
trong miếu đường làm rường làm cột cho nước nhà, những ông ở nơi
tuyền thạch, làm khuôn mẫu cho đạo đức phong hóa, đều ở trong đám
lều chõng mà ra. Lều Chõng với nước Việt Nam không khác một ông tạo
vật, đã chế tạo đủ các hạng người hữu dụng hoặc vô dụng. Chính nó đã
làm cho nước Việt Nam trở nên một nước có văn hóa, rồi lại chính nó đã
đưa nước Việt Nam đến cõi diệt vong. Vì nó, nước Việt Nam trong một
thời kì rất dài đã phát hiện ra nhiều cảnh tượng kỳ quái, có thể khiến
cho người ta phải cười, phải khóc, phải rùng rợn hồi hộp” (Lời tựa của
Ngô Tất Tố, Lều chõng).

Có thể tóm lược một cách ngắn gọn như sau, đó là nếu “Tắt đèn” là
đỉnh cao của sự phê phán hiện thực trong vỏ bọc hư cấu, thì đến “Lều
chõng”, sự phản đối gay gắt ấy từ sự không tìm được lối thoát của chị
Dậu trong đêm tối đã được “hiện đại hóa”, biến thành sự chấp nhận
hiện thực phũ phàng và học cách thay đổi như Vân Hạc và vợ dưới đêm
trăng. Càng về sau, các tác phẩm có xu hướng chuyển dịch từ phi hư
cấu, đến hư cấu rồi cũng về lại phi hư cấu, như “Việc làng” vào năm
1941 vậy. Sự chuyển dịch này đóng một vai trò công tắc, cho thấy sự
tiếp nhận của Ngô Tất Tố với sự ảnh hưởng của bối cảnh xã hội đương
thời: từ tuân thủ, đến đấu tranh, bị đàn áp rồi lại nổi dậy khi đã đủ thế
và lực. Nhưng dù ông chuyển dịch đến giai đoạn nào đi nữa, thì cái cốt
lõi hiện thực phê phán trong ông cũng không thay đổi mấy. Hay nói
đúng hơn là, ông chỉ đang đi tìm một thời khắc phù hợp nhất cho hành
động của mình thôi, như một nhà báo chuyên nghiệp chờ thời để tung
ra số báo chí mạng sau cùng vậy.
3.2.2 Đặc trưng nghệ thuật của Ngô Tất Tố
Nhắc đến Ngô Tất Tố là nhắc đến một con người thuộc thế hệ
những nhà Nho cuối mùa, có vốn Hán học khá sâu rộng nhưng khác với
những người cùng thời như Tản Đà hay Nguyễn Trọng Thuật,… Ngô Tất
Tố lại là người rất thức thời. Ông sớm nhận ra những hạn chế và lỗi thời,
cũng như là sự bất lực của tầng lớp nho sĩ trong cảnh chợ chiều của nền
Hán học để từ đó đổi mới hướng đi của bản thân và đã tạo được dấu ấn
quan trọng trong văn đàn Việt Nam giai đoạn 1930-1945. Từ đây, người
ta bắt đầu nhớ về Ngô Tất Tố như một cây bút xuất sắc, tiêu biểu và
trung thành với phương pháp sáng tác hiện thực, với đóng góp là một
sự nghiệp sáng tác đa dạng và phong phú gồm nhiều thể loại khác nhau
như tiểu thuyết, phóng sự, truyện ký lịch sử hay những tác phảm báo chí,…
Bên cạnh thành công trong việc lựa chọn nội dung, đề tài cho tác
phẩm của mình, Ngô Tất Tố còn thành công trong cả việc thể hiện cái
hồn cốt ấy bằng một hình thức nghệ thuật rất đặc sắc, thông qua việc
xây dựng những hình tượng nhân vật tiêu biểu và cách sử dụng ngôn từ,
giọng điệu mang đậm dấu ấn cá nhân của mình.
3.2.2.1 Phương pháp xây dựng nhân vật
(Tìm hiểu thông qua tiểu thuyết Tắt đèn – tác phẩm xuất sắc nhất
của Ngô Tất Tố cả về nội dung và nghệ thuật, đưa nhà văn trở thành
cây bút đại diện cho nông dân và nông thôn Việt Nam và khẳng định vị
trí đầy vinh dự của ông trong lịch sử văn học hiện đại)
A) Xây dựng nhân vật theo nguyên tắc “đồng nhất một chiều”.
Nhân vật trong Tắt đèn được tác giả chia thành hai tuyến đối lập
nhau gồm chính diện và phản diện. Và cả hai tuyến nhân vật này đều
được xây dựng theo nguyên tắc “đồng nhất một
chiều” tức là nội tâm
và ngoại diện của nhân vật bao giờ cũng thống nhất với nhau, ít khi
chứa đựng mâu thuẫn. Chẳng hạn:
Chị Dậu được miêu tả là một người phụ nữ hội tụ đủ những phẩm
chất tốt đẹp, vừa cần cù lao động, đảm đang, tháo vát và đồng thời chị
cũng có một ngoại hình ưa nhìn, dễ mến: “cái nhanh nhảu của đôi mắt
sắc ngọt, cái xinh xắn của cặp môi đỏ tươi, cái mịn màng của nước da
đen giòn và cái nột nà của người đàn bà hai mươi bốn tuổi”

Ngược lại, khi miêu tả bề ngoài của một tên tri huyện đểu cáng,
dâm dục, Ngô Tất Tố cũng khiến mọi người phải bày tỏ thái độ khinh
thường, căm ghét vì bộ mặt của hắn: “Nó đen như vệt hắc ín và cong
như cái lưỡi liềm. Nó nhọn như mũi dùi nung và bầu như đầu dao trổ. Nó
khum khum quắp lấy hai mép như hai cánh dơi. Nó vất vể vểnh ra hai
mang tai, gần như hai sừng củ ấu. Nó châu đầu dưới sống mũi, như sắp
chui vào trong cí mũi dọc dừa. Nó lại giúp cho cái mồm lèm bèm thêm sự dữ dội”.

Cách xây dựng nhân vật như vậy khiến chúng ta liên tưởng đến
nhân vật trong những câu chuyện cổ tích thần thoại. Ở đó, nhân vật
chính bao giờ cũng được xây dựng với hình tượng đẹp đẽ, khôi ngô
trong khi kẻ thủ ác thì bao giờ cũng xấu xa, ghê tởm.
B) Xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình
Ngô Tất Tố đã thành công trước yêu cầu của chủ nghĩa hiện thực đó
là phải “xây dựng được nhân vật điển hình và đặt nhân vật trong những
quan hệ điển hình, những hoàn cảnh tiêu biểu cho một thời đại, một
giai đoạn lịch sử nhất định.
Một trong những mặt quan trọng nhất của
vấn đề xây dựng nhân vật điển hình là nằm ở tính chất tổng hợp, khái
quát của một nhân vật văn học và chị Dậu là một nhân vật điển hình thành công như thế.
Chị Dậu là đại diện tiêu biểu cho người phụ nữ nông dân nghèo khổ
và cũng là đại diện cho người phụ nữ Việt Nam cần cù, siêng năng, chịu
thương chịu khó, yêu chồng thương con, là người có nhân cách trong
sạch, hiền lành nhưng sẵn sàng vùng dậy đấu tranh khi bị áp bức, bị
dồn ép vào bước đường cùng một cách quyết liệt. Có thể nói, Ngô Tất
Tố đã rất thành công trong việc khái quát hóa nhân vật nhưng ở phương
diện cá nhân, tức là ở phương diện cụ thể hóa nhân vật với những đặc
điểm riêng biệt thì nhân vật chị Dậu chưa thực sự để lại một dấu ấn
đậm nét. Nhưng dù thế nào thì chị dậu vẫn xứng đáng là một nhân vật
điển hình và điều đặc biệt hơn nữa là Ngô Tất Tố đã biết cách đặt nhân
vật của mình vào một hoàn cảnh điển hình không kém.
Hoàn cảnh điển hình trong Tắt đèn là lúc bước vào thời kì sưu thuế,
thời điểm lo lắng nhất của người dân nghèo và cũng là thời cơ tốt để
bọn cường hào ác bá ra sức bóc lột, đàn áp nông dân. Từ đây, nhũng
mâu thuẫn bắt đầu nảy sinh và rõ ràng nhất là mâu thuẫn đối kháng
giữa một bên là nông dân, tiêu biểu là chị Dậu với một bên là bọn địa
chủ, quan lại, cường hào gian ác và dâm dục. Trước hoàn cảnh ấy, Ngô
Tất Tố đã dồn nhân vật của mình tới độ “tức nước vỡ
bờ” và phải vùng
lên để phản kháng, để tự vệ và cũng vì thế mà tính cách nhân vật chị
Dậu được thể hiện một cách toàn vẹn nhất. 3.2.2.2. Ngôn ngữ
Là một nhà văn xuất thân cựu học, lại được tắm mình trong một
hoàn cảnh lịch sử xã hội đầy biến động nên thật không khó để nhận
thấy ở các tác phẩm của Ngô Tất Tố vừa có sự ảnh hưởn1g từ các yếu
tố truyền thống lại vừa mang tính hiện đại, đặc biệt là trên phương diện ngôn ngữ.
Kèm với nội dung hiện thực phê phán, ngôn từ của Ngô Tất Tố cũng
vô cùng sinh động. Muốn một bài báo hay, thì lời lẽ phải cuốn hút, dù là
bằng lối văn châm biếm hài hước hay thực tiễn trực quan, thế nào cũng
phải có cái chất riêng của nó mới xong. Ngô Tất Tố trưởng thành từ
nghề báo, lại là con người lớn lên trong thời buổi giao thời, ông ủng hộ
chữ Quốc ngữ nhưng không phải là ủng hộ mù quáng mà là vì khả năng
vận dụng thiết thực của nó. “Chữ Quốc ngữ mang tiếng là nôm na
nhưng chữ nào cũng có nghĩa nấy, đã gọi là văn, thì ngoài sự đạt ý còn
phải theo thế câu mà đặt chữ, miễn sao xem hiểu” (Bình phẩm văn thơ
- 1928), Ngô Tất Tố khi viết báo vẫn hay dùng nhiều khẩu ngữ, nhưng
thứ khẩu ngữ này là một loại khẩu ngữ “cần thiết và xinh đẹp”. Nói cách
khác, chúng không những chẳng khiến tác phẩm nghe có vẻ kém đi vài
phần, ngược lại, chúng còn cho thấy sự tinh tường của người viết khi
hiểu rõ về phong tục tập quán của miền làng quê hay bất cứ chốn nào
trong tác phẩm như thế đã ở đấy lâu lắm vậy.
“Khổ chủ không chịu thì họ phải lấy tiền làng mà chi. Nhưng rồi họ
sẽ họp làng tại đình, đóng chiếc đinh cù vào cột đình và phát thệ rằng:
"Nhà ấy đã không thèm tuân lệ làng, từ sau trở đi, những lúc làng có ăn
uống, không ai được ngồi với người nhà ấy, và rồi nhà ấy có người nào
chết, bất kỳ đàn ông, đàn bà, họ xa, họ gần, làng sẽ không khiêng". Ở
thôn quê, cái người lúc sống không ai ngồi với, lúc chết làng không
khiêng cho, là người cực nhục, sống cũng như chết. Vì vậy từ xưa đến
nay, họ đã ăn vạ người nào, người ấy cứ phải bán nghiệp mà trả. Không
ai dám bướng.” (Việc làng - Một tiệc ăn vạ). A)
Dấu vết ngôn ngữ Nho gia
 Ngôn ngữ trong tác phẩm của Ngô Tất Tố vẫn chịu ảnh hưởng của
Nho gia khi sử dụng ngôn ngữ trần thuật theo một trình tự thời gian
nhất định vốn thường thấy trong văn học trung đại: tức là người đọc sẽ
được chứng kiến sự việc diễn ra một cách tuần tự mà không có sự
chồng chéo, đan xen hay phá vỡ logic tuyến tính của dòng sự kiện trong tác phẩm.
Chẳng hạn như trong tiểu thuyết Tắt đèn, tác phẩm dài hơn trăm
trang, thực chất lại chỉ diễn ra vỏn vẹn trong vòng bảy ngày với rất
nhiều sự kiện dồn dập, mâu thuẫn, cọ xát nảy lửa,… nhưng bằng việc
sắp xếp sự kiện theo trật tự thời gian tuyến tính trong mạch kể trần
thuật đã làm cho người đọc dễ theo dõi và nắm bắt nội dung tác phẩm hơn: Ngày thứ nhất
Sáng: được báo hiệu bởi tiếng gà gáy và không khí làng quê mở ra
trong sự tấp nập chuẩn bị cho công việc đồng áng. Ở nhà chị Dậu, anh
Dậu sau khi đi vay tiền và trở về tay không thì bị bọn cai lệ đến trói, đánh và bắt đi.
Trưa: Chị Dậu đến nhà Nghị Quế dạm bán con vào lúc giữa trưa, khi
đồng hồ sổ ra mười một tiếng
Chiều: Khi “mặt trời đã nghiêng sang phía sau đình”, chị Dậu phải
ra đình đóng triện rồi trở về nhà chuẩn bị đem cái Tý đi bán khi “mặt
trời đã xế”
. Lúc chị đến nhà Nghị Quế thì “nắng quái in ánh vàng trên
dãy ngọn tre”
và bán con xong, chị trở về lúc “mặt trời đã lựn xuống tận mặt đất”.
Tối: Chị Dậu về đến làng khi “trời nhá nhem tối”, ra đình nộp thuế
khi “vầng trắng đã vượt khỏi ngọn tre” và về đến nhà khi “vầng trăng
thăm thẳm từ trên đầu chiếu xuống”.

Đêm: Lúc thằng Dần quấy khóc đòi đi với chị Tý cũng là lúc “vầng
trăng lui xuống phía sau lũy tre”.
Hay trong Lều chõng cũng có rất nhiều đoạn nhà văn tổ chức sự
kiện trong ngôn ngữ theo trật tự thời gian, chẳng hạn như đoạn văn
miêu tả cảnh kỳ thi đệ nhất của hai nhân vật Vân Hạc, Khắc Mẫn:
“Khoảng đầu canh ,
ba tiếng ồn ào bắt đầu nổi ở nẻo xa. Rồi nó
dần dần gần lại. Rồi nó dần dần rõ thêm. Rồi nó dần dần đưa đến
những đám đèn đuốc lập lòe như đám ma chơi (…)

Sang đầu canh tư, các cây đình liệu đều cháy hết già một nửa (…)
Mặt trời mọc. Các cây đình liệu cũng vừa cháy hết. Vũ trụ đã khôi
phục cảnh tượng xinh đẹp và mông mênh của ban ngày. Mấy nghìn học
trò của vi giáp đã được đưa vào trường gần hết (…)

Mặt trời lên khỏi đầu bức phên nứa ở phía đông trường, chàng vừa
viết xong hai câu phá thừa bài Truyện (…)
Gần trưa, chàng đã viết xong một bài Luận ngữ, một bài kinh Thi
và gần hết một bài kinh Dịch (…)
Mặt trời tà tà, Khắc Mẫn viết xong bài Mạnh Tử (…)
Mặt trời lui xuống đầu bức phên nứa phía Tây. Khắc Mẫn mới giáp
đến đoạn trung cổ của bài kinh (…)
Trời lại tối đen như mực mấy cây đình liệu lại bị đốt cháy đùng
đùng. Cảnh tượng đêm qua lại diễn ra một lần nữa”
Như vậy, nếu so sánh cách tổ chức sự kiện trong ngôn ngữ trần
thuật của Ngô Tất Tố với Nam Cao ta có thể thấy rõ sự khác biệt. Bởi
khác với Ngô Tất Tố, Nam Cao thường tổ chức sự kiện trong ngôn ngữ
trần thuật theo mạch tư tưởng hoặc theo tâm lý nhân vật. Chẳng hạn
như tác phẩm Chí Phèo, mở đầu là cảnh “hắn vừa đi vừa chửi”, rồi sau
đó tác giả mới giới thiệu Chí được sinh ra như thế nào, tuổi thơ ra sao,
cả quá trình bị lưu manh hóa, tác oai, tác quái ở làng Vũ Đại rồi sau đó
hắn gặp Thị Nở, hắn bắt đầu khát khao được trở lại làm người lương
thiện và bi kịch bị từ chối dẫ dẫn đến việc hắn đã giết chết Bá Kiến và
kết thúc cả cuộc đời mình.
 Sử dụng nhịp nhàng, đăng đối lối văn biền ngẫu cũng là một ảnh
hưởng Nho gia mà ta có thể dễ bắt gặp trong các tác phẩm của Ngô Tất
Tố. Nhưng khác với văn biễn ngẫu trong văn học trung đại chú trọng
đến sự đối xứng ngay trong một câu:
“Nước trời: một sắc, phong cảnh: ba thu
Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu”
(Bạch Đằng giang phú – Trương Hán Siêu)
Văn biền ngẫu của Ngô Tất Tố lại chủ yếu là đối giữa hai câu, chẳng
hạn như trong Lều chõng có đoạn tả cảnh một đám rước rất đông với
cồng kềnh nghi lễ đang di chuyển:
“Rồi đến ông cầm trống khẩu.
Rồi đến võng của quan Nghè.
(…) Và thêm vào đó, bên này một người vác chiếc quạt lông, bên
kia một ông lễ mễ cắp cái tráp sơn đen và xách một chiếc ống điếu xe trúc. (…)
Rồi đến ông ầm kiểng đồng
Rồi đến ông võng của bà Nghè (…)
Rồi đến võng của cố ông
Rồi đến võng của cố bà”
Hay trong Tắt đèn cũng có khá nhiều câu được viết theo lối biền ngẫu như thế:
“Mõ cá trên cột đình lại há miệng nhận những cây dùi giận dữ.
Trống cái dưới xà đình lại lì mặt chịu những cái nện phũ phàng”
Ngô Tất Tố đã tuân thủ khá chặt chẽ nguyên tắc đối trong hai câu
văn trên, từ đối thanh bằng – trắc như: trên – dưới, cột – xà, há – lì, cây
– cái,… cho đến đối ý như: mõ – trống, miệng – mặt, nhận – chịu, giận
dữ - phũ phàng,… Việc tạo ra những cặp câu đối như vậy sẽ khiến câu
văn trở nên cân đối, nhịp nhàng và hài hòa với nhau tạo nên một bản
nhạc buồn về không khí ngày thúc thuế ở nông thôn.
 Sử dụng nhiều từ Hán việt
Vốn xuất thân từ Nho học nên Ngô Tất Tố sử dụng khá nhiều từ Hán
Việt, đặc biệt là trong Lều chõng – tác phẩm mang tính chất phóng sự
tư liệu viết về chế độ giáo dục, thi cử ở nước ta dưới thời phong kiến vậy
nên từ Hán việt xuất hiện trong tác phẩm với tần suất rất cao:
“Những quyển khiếm tị cũng như những quyển phạm húy, khiếm
đài, bất túc, khiếm trang, bạch tự, thiệp tích, tì ố, phạm trường
qui
… phần nhiều không được chấm hết. Các ông Sơ khảo hay Phúc
khảo
chấm đến những chỗ có tội như vậy, phải nêu vào manh giấy
trắng nhỏ bằng giấy cuộn thuốc lá và cài lên chỗ đầu quyển, rồi thôi
không chấm nốt nữa. Mấy ông chấm sau, thấy chữ nêu đó, xét ra quả
có tội thật thì chỉ ký tên vào trang đầu quyển, chứ không chấm một nhát nào.

Những quyển ấy sau khi về nội trường, lại phòng hợp phách xong
rồi, cũng phải làm sổ đưa ra ngoại
trường để các quan ngoài đó xem
xét những ai đáng ra bảng con. Trong các tội mà tôi vừa nói chỉ có bốn
tội: phạm húy, khiếm đài, bất túc, và khiếm tị phải yết ra bảng
con, còn các tội kia thì chỉ bị đánh hỏng mà thôi”

Những từ Hán Việt như trên được sử dụng với tần suất rất lớn đã
góp phần vào việc giúp chúng ta có thể hình dung về những quy định
vô cùng khắc nghiệt đã lỗi thời ở chốn tam trường. Qua đó cho thấy
phần nào thái độ của tác giả rằng Lều chõng đối với nước Việt Nam
không khác một ông tạo vật, đã chế tạo đủ các hạng người hoặc hữu
dụng hoặc vô dụng. Chính nó đã làm cho nước Việt Nam trở nên một