CHƯƠNG 1: Các thể loại tự sự - Môn cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội

CHƯƠNG 1: Các thể loại tự sự - Môn cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Đông Âu - Nga
CHƯƠNG 1: Các thể loại tự sự
1. Truyện ngắn - truyện vừa
- Khái niệm
- Tác phẩm tiêu biểu:
+ A.S.Puskin: Tập truyện ông Belkin, Con đầm pich ( gợi cảm
hứng cho Gogol và Dovxtoiepxki => thế gioiws những con
người quý tộc Nga lúc bấy giờ + mầm mống mới của kiểu nhân
vật tư bản => Tội ác và trừng phạt: thừa hưởng kiểu nhân vật
này)
+ N.Gogol: Chiếc áo khoác => người khởi xướng cho nền văn
học nga, người ta đặt ông ở vị trí cao nhất cho thể loại văn xuôi
=> thủ pháp châm biếm + ngôn từ sắc sảo
=> 5 truyện ngắn: Bão tuyết, Ông chủ hiệu, Người coi trại...=>
liên văn bản với các tác phẩm văn học phương tây
=> "hình tượng con người bé nhỏ"
+ A.P.Chekhov: Người trong bao, Phòng số 6 (nguyên nhân nào
dẫn tới tâm lí nô lrệ của con người),....=> lát cắt mỏng của hiện
thực nước Nga, một cuộc sống tưởng chừng như bình thường
nhưng lại không bình thường/ Cái chết của người viên chức, Con
kì nhông, Anh béo anh gầy, Vợ chồng O.Clote
=> Nguyễn Công Hoan: liên văn bản với tác phẩm Chekhov
+ M.Gorky: Một con người ra đời (sự giao thoa giữa TK 19 và TK
20) => bút pháp lãng mạn (Macar Sudra, bà lão Idecghin) và
bút pháp hiện thực
+ I.Bunnin: Say nắng => người đầu tiên của Nga nhận giải
Nobel
+M.Solokhov: Số phận con người => số phận con người sau
chiến tranh là gì?
=> đức tin -> vục dậy con người bằng Tôn giáo
+ D.Terakhovska: Quà của Chúa
2. Tiểu thuyết
- Khái niệm:
- Tác phẩm tiêu biểu:
+ A.S.Puskin: Người con gái viên đại uý, Exghenhi Oneghin( tiểu
thuyết bằng thơ + phương pháp sáng tác hiện thực)
+ M. Lemontov: Nhân vật thời đại chúng ta => tiếng gọi thức
tỉnh cho nhân dân Nga lúc bấy giờ + hình tượng con người
thừa (kế thừa của Puskin)
+ F.M.Dostovevski: Tội ác và hình phạt, anh em nhà Karamatov
+ L.Tolstoy: Chiến tranh và hoà bình, Anna Kareninna, Phục sinh
+ M.Solokhov: Sông Đông êm đềm
+ B.Pasternak: Bác sĩ Znivago
+ M. Kundera: Ban nguyên
CHƯƠNG II: Thơ
- Đặc trưng thơ
- Lịch sử thơ Đông Âu - Nga
- Tác giả tác phẩm tiêu biểu
+A.S.Puskin: Tôi yêu em, Con đường mùa đông
+ O.Berggoltz: Mùa lá rụng
CHƯƠNG III: Kịch
- Khái niệm
- Tác giá tác phẩm tiêu biểu:
+ A.S.Puskin: Boris Godumov, Những bi kịch nhỏ ( Hiệp sĩ keo
kiệt, Mozar và Saheri, Người khách đá, Bữa tiệc thời dịch hạch)
+ A.P.Chekhov: Vườn anh đào
+ N.Gogol: Quan thanh tra
KHÁI QUÁT VĂN HỌC NGA
I. Bối cảnh lịch sử
Bielinxki: "thế kỉ vàng của văn học Nga"
=> phát triển như vũ bão => thời kì Phục hưng
- Vẫn là nước nông nghiệp lạc hâu, chuyên chế nông nô, mâu
thuẫn chế độ chuyên chế với nông nô => mâu thuẫn gay gắt,
nông dân đứng lên giành quyền bình đẳng -> xảy ra các cuộc
bạo động
- 1805: mở rộng lãnh thổ - khắc hoạ trong Chiến tranh và hoà
bình
- 1812: Chiến tranh vệ quốc
=> Thất bại: nông dân không hiểu ý nghĩa của những cuộc khởi
nghĩa
- 1825: Cuộc khởi nghĩa tháng chạp
=> Nông dân bắt đầu hình thành ý thức về mục đích những
cuộc khởi nghĩa
- 1830: Sự ảnh hưởng của cách mạng pháp "Công bằng, bình
đẳng, bác ái"
- 1855: Chiến tranh Krum giữa liên minh Nga - Thổ chống lại
Anh - Pháp
- 1861: Cuộc cải cách nông nô
+ Đem cho nông dân tự do, ruộng đất => nhưng lại bơ vơ giữa
cuộc đời
+ xuất hiện tầng lớp mới: giai cấp tư bản
=> Mâu thuẫn: chuyên chế nông nô >< nông nô
tư bản >< con người nước nga
- Những năm 70,80,90: các tổ chức cách mạng ra đời và hoạt
động trên khắp miền đất nước
+ hành động: mua vũ khí
+ 1905: khởi nghĩa theo đúng nghĩa: đứng lên chống lại chế độ
+ tầng lớp trí thức Nga: toà báo tuyên truyền, sinh viên biểu
tình chống lại chế độ => làn sóng
+ Nga hoàng bất lực => đàn áp
=> thế kể kiệt quệ cũng là tàn bạo nhất
=> càng trong đau thương những nhà văn Nga càng viết nên
những áng văn đặc sắc
=> văn học phát triển rực rỡ
- 1914 - 19818: Thời cơ chín muồi để cách mạng thắng lợi =>
cách mạng tháng 10 Nga
- 1917 - 1922: chiến tranh nội chiến => Sông Đông êm đềm
- 1946-1985: Khôi phục và xây dựng đất nước +chiến tranh
lạnh
- 1985: Công cuộc cải tổ và sự sụp đổ của CNXH (1900)
=> Tiếc nuối 1 thời con người Nga đã có sự công bằng
2. Tình hình văn học
a. Những nhận xét:
- "Tôi tin rằng ảnh hưởng của các nhà văn Nga đã trở thành cứu
cánh cho nền nghệ thuật đã kiệt quệ của chúng ta" (Vogne -
Pháp)
- " Văn học Nga trở thành ngọn đuốc"
b. Tình hình phát triển văn học TK 19: 3 giai đoạn gắn với
phong trào đấu tranh của nhân dân Nga
* Từ đầu TK đến 1855
+ Chủ nghĩa cổ điển và chủ nghĩa tình cảm suy thoái, xuất hiện
của chủ nghĩa lãng mạn (sự bất mãn với hiện thực đương thời
găn slieenf với sự thức tỉnh ý thức dân tộc) => bước chuyển
quan trọng của văn học trong việc phản ánh cuộc sống
=> văn xuôi chiếm ưu thế
+ Puskin với trường ca Rusian và Lutmila đã đưa chủ nghĩa lãng
mạn lên một đỉnh cao mới
+ Gogol: "Những linh hồn chết"- tác phẩm đánh dấu sự thắng
tếh của chủ nghĩa hiện thực Nga => chuyên chế gọi là bức
tranh hôi hám của xã hội ấy
. hướng người đọc đến phê phán chế độ chuyên chế nông nô
. nhân vật hành động: thu mua những nông nô đã chết trong
trại ấp của địa chủ (thuế thân kể cả khi đã chết) => tập hợp
thành trại ấp ma để vay tiền
. những con người sống trong xã hội này đều không có tâm hồn
+ Lermontov "Nhân vật thời đại của chúng ta" khẳng định vị
thế của chủ nghĩa hiện thực trên văn đàn Nga => tiếng thơ của
ông là tiếng lòng của người dân Nga
. hình tượng con người thừa
. mục đích cuộc sống của những thanh niên Nga => khát vọng
gì, sống vì cái gì => kẻ chết trong xã hội => là nạn nhân mà
cũng là người chịu nhiều áp lực của xã hội
* Từ 1855 - 1893
- Văn xuôi tâm lí phát triển : I.Turghenev, Tolstoy,..
I.Turghenev: thiên nhiên gắn với trại ấp / một trong những nhà
văn đem tới 1 tiếng nói mới cho văn học Nga
- Hình tượng nhân vật đời thường xuất hiện nhiều trong văn học
hiện thực => Chekhov là nhà văn tiêu biểu cho khuynh hướng
chủ nghĩa hiện thực
=> con người khổng lồ, con người kì vĩ mang những tư tưởng
lớn: nổi loạn chống lại trật tự xã hội hiện hành
- Thơ ca phát triển mạnh: "Ai sống hạnh phúc trên đất nước
Nga"
- Kịch: "Giông tố"
* Những năm 90
- Văn học tiến dần tới cuộc sống và khẳng định vai trò của con
người trong xã hội
- Truyện ngắn và truyện vừa thay thế vị trí độc tôn của tiểu
thuyết, các nhân vật khổng lồ không còn nữa mà thay vào đó là
những con người bình thường trong cuộc sống đời thường.
- Nhà văn tiêu biểu:
3. Các khuynh hướng văn học
a. Chủ nghĩa cổ điển
- Xuất hiện giữa TK 18
- Nội sung
+ Viết về cuộc sống của nhân dân, đề cao khoa học, lí trí,
chống lại sự dốt nát
+ Chứa đựng tinh thần yêu nước cao cả
+ Hướng về lịch sử dân tộc truyền thống và phê phán thái độ
sùng ngoại
+ Phát triển nhiều thể loại văn học mới
+ Những nhà văn tiêu biểu M.V.Lomonosov, Decgiavin,...
b. Chủ nghĩa tình cảm
- Phát triển ở Nga cuối TK 18
- Đặc điểm văn học
+ Quan tâm đến quyền sống của con người
+ Ca ngợi tình yêu, tình bạn, tình yêu thiên nhiên, làng quê
Nga,..
+ Xuất hiện nhiều thể loại văn học mới: truyện ngắn, kí sự,
kịch, thơ trữ tình
=> truyện ngắn: ở TK 19 thể loại bị coi là hèn mọn nhất, không
ai quan tâm
- Nhà văn tiêu biểu: N.M.Karamzin: Nàng Lisa đáng thương
c. Chủ nghĩa lãng mạn
- Hình thành và phát triển trong cuộc sống Nga sôi động và
phức tạp cuối TK19
- Nội dung
+ phản ánh thái độ bất bình trước thực tại đen tối của xã hội
+ tinh thần yêu nước, dân tộc
- Xuất hiện chủ nghĩa lãng mạn tích cực và chủ nghĩa lãng mạn
tiêu cực
- Tác giả tiêu biểu:
d. Chủ nghĩa hiện thực
- hÌnh thành và phát triển trong quá trình lâu dài từ cuối thế kỉ
18 - dầu thế kỉ 0
- Nội dung
+ phản ánh cuộc sống Nga và con người nga một cách chân
thực
+ Đấu tranh chống chế độ chuyên chế nông nô và lột trần bộ
mặt đen tối, vô nhân đạo của nhà nước chuyên chế nông nô
- Tác gỉa tiêu biểu: Puskin. Gogol, Tolstoy, Chekhov,..
"Tôi mong muốn chữa bệnh không chỉ bằng thể xác mà quan
trọng hơn là căn bệnh tinh thần" - Chekhov
2.2. Tình hình văn học Nga TK 20
- Văn học đầu thế kỉ:
I. Bunin: phong tục truyền thống của con người Nga
V.Nabucov: nhà văn + nhà phê bình
A.Solzhenitsyn: Bánh xe vàng: thời đại nước nga sau cách mạng
tháng 10 Nga
- Văn học hải ngoại
Không tìm được tiếng nói chung => ra nước ngoài sinh sống
=> 1922: thời kì nước Nga chảy máu chất xám
=> ảnh hưởng đến văn học Nga Xô Viết lúc bấy giờ => chính
quyền XV áp đặt lên văn học nước Nga
- Văn học Xô Viết
* Giai đoạn 1917-1922:
+ phát triển mạnh và xuất hiện nhiều khuynh hướng, Thơ ca
trường phái, khẳng định mỹ học "những con người thép",
"những vòng hoa thép"
+ Xuất hiện con người mới: con người vì mọi người
+ Hầu hết các nhà thơ xuất thân từ tầng lớp vô sản (Betnưi - Về
ruộng đất, về tự do, về số phận nhà thơ; A.Blok - Thơ về người
đàn bà kiều diễm; V.Maiakovsky - Nhà thơ kèn đồng)
+ CM tháng 10 Nga thành công nhưng: nhà thờ bị đập phá,
sách vở bị đốt bởi chính những người nông dân => cội nguồn
tinh thần của con người bị phá
+ chủ yếu với thể loại kí và truyện ngắn => tập Văn xuôi
trung ca ngợi chính quyền Xô Việt + phản ánh bi kịch con người
+ Tác giả tiêu biểu: M.Solokhov (Sông Đông êm đềm), A.Garin
(Cánh buồm đỏ
thắm)
+ đang dần hình thành và phản ánh chân thực xã hội mớiKịch
=> Maiakovsky Con rệp
* Giai đoạn 1923-1940
+ Văn xuôi đóng vai trò quan trọng, tập trung ca ngợi công
cuộc xây dựng CNXH, bút kí phát triển
+ Tiêu biểu: A.Tolstoy (Pietr Đại đế, Con đường đau khổ),
M.Gorky (Cuộc đời của Klim Sanghin), Leonov (Dòng sông Xốt),
Ostrovsky (Thép đã tôi thế đấy), K.Pautovski (Bông hồng vàng,
Bình minh mưa), Ts. Aimatov (Dagextan của tôi)
+ Thơ ca có nhiều sự đổi mới về thể loại và phong cách, hướng
đến một tầm cao thời đại
+ Đại diện tiêu biểu: B.Pastermak (Ra đời lần thứ hai), Yacovsky
(Kachiusa),
* Giai đoạn Chiến tranh vệ quốc và sau chiến tranh (1941-1945)
+ Thơ, truyện ngắn, kí phát triển => tập trung ca ngợi lòng yêu
nước và tính cách Nga
+ Đại diện tiêu biểu: Solokhov ( Khoa học căm thù, Số phận con
người), A.Tolstoy (Tính cách Nga), I.Erenburg (Lòng yêu nước),
* Giai đoạn 60-90
+ Đề cao yếu tố con người, đcajw biệt là bình diện đạo đức -
tinh thần con người, sự đổi mới đề tài, chủ đề, cảm hứng, quan
niệm nghệ thuật, thay đổi về hình thức nghệ thuật
+ Đại diện tiêu biểu: V.Ovetskin (Chuyện thường ngày ở huyện),
V.Sucsin ( Kalina đỏ, Kẻ kì quặc),..
A.S.PUSHKIN
(1799 - 1837)
Nhà thơ - Nhà văn - Nhà viết kịch
I. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
- Thời thơ ấu:
+ Bố: sĩ quan nhưng yêu nghệ thuật => người viết nên những
vở kịch để con cái và nông nô đóng
=> Pushkin được chứng kiến và lắng nghe
+ Mẹ: tại sao trong 800 bài thơ P khong viết bài thơ nào về mẹ?
=> Puskin không nhận được nhiều tình cảm của bố mẹ, nhũ
mẫu là người đem đến tình yêu thương cho Pushkin => học
được văn hoá dân gian từ nhũ mẫu
+ Pushkin là cậu bé ham đọc, yêu văn chương
- 1814-1817: đi học ở trường Lise: thế giới tự do, khát vọng
sống
+ Được làm quen với những tri thức mang tư tưởng tiến bộ,
nhận ra tinh thần đoàn kết
- Ảnh hưởng lớn tới Pushkin: số phận nhân dân - số phận đất
nước?
Những bài thơ hướng vào Nga hoàng và chế độ chuyên chế
nông nô => thức tỉnh nhân dân Nga lúc bấy gi
- Bị đi đày 2 năm => Sáng tác trường ca => tiểu thuyết văn
xuôi: chủ nghĩa lãng mạn => chủ nghĩa hiện thực
- 1826: trở về Nga, làm quen được với người con gái đẹp nhất
thành Pêtcbua
- 1830 - 1836: Văn xuôi, kịch => nhận được bức thư nặc danh,
đàm tiếu,
=> Đỉnh điểm của danh dự tổn thương => đấu súng => đám
tang bi kịch
Nga hoàng: ban bố sắc lệnh: tham gia đám tang Pushkin sẽ bị
chém cổ
EVGHENI ONEGHIN (1823 - 1831)
I. Hoàn cảnh sáng tác
1. Quá trình sáng tác: 7 năm 4 tháng 17 ngày
- 5.1823 - 10.1823 - 2.1824 - 1.1826 - 11.1826 - 8.1827 -
11.1827 - 12. 1829
Dựa trên nền của thế giới quý tộc để miêu tả cuộc sống của
những thân phận nhỏ bé trong xã hội
tương phản: xây dựng nhân vật, tổ chức không gian thời gian
2. Kết cấu: 8 chương
Chương 1: Nỗi buồn chán
Chương 2: Nhà thơ
Chương 3: Tiểu thư
Chương 4: Làng quê
Chương 5: Ngày lễ thánh
Chương 6: Cuộc quyết đấu
Chương 7: Moskva
Chương 8: Quí tộc thượng lưu
=> Gắn với một thế hệ thanh niên nước Nga đầu thế kỉ 19:
mong muốn tìm chân lí sống, nhưng khong tìm thấy; họ đứng
giữa ngã 3 đường: chế độ chuyên chế nông nô, những người
nông nô, => con người thừa => nỗi buồn của cả 1 thế hệ
3. Khổ thơ Oneghin
+ 256 khổ thơ với hơn 5000 câu thơ
+ Cách sắp xếp đặc biệt: AbAb (vần chéo)
CCdd (vần ôm)
EfEf (vần chéo)
gg (vần ôm)
+ Ngôn ngữ đời thường
4. Nhân vật
a. Evgheni Oneghin
- Nguyên mẫu là những người bạn của Pushkin
- Tính cách phức tạp và đầy mâu thuẫn ( chịu ảnh hưởng: văn
hoá, gia đình,..)
=> chàng Dandy, con người hợp mốt
=> bộ quần áo từ Anh và Pháp
EVGHENI
ONEGHIN
LENSKY
OLGATACHIANA
- Chải chuốt, cầu kì của con người
- Cái gì cũng biết nhưng nông
=> cuộc sống thế giới quý tộc hiện lên quan bức tranh của thế
giới đồ vật
=> thay đổi cuộc sống bằng cách yêu -> càng đi vào tình yêu
càng thấy buồn chán -> sống mòn mỏi trong nỗi buồn chán
(?) Đưa nhân vật trở về với làng quê?
Thiên nhiên có thể khiến tâm hồn trở nên đẹp hơn => nhưng
Oneghin thì khác => anh ta càng thêm buồn chán và không
quan tâm đến cuộc sống làng quê vì anh ta nghĩ con người ở
đây cũng đạo đức giả
=> E.O trân trọng tình yêu của Tachiana vì tâm hồn thanh bạch
=> E.O lắng nghe và trân trọng tình bạn
- E.O là người duy nhất thả tự do cho những người nông nô =>
hành động bột phát nhưng không lan toả
(?) Cuộc đấu súng?
- Nỗi buồn chán của anh ta
- Sự không thấu hiểu của những người bạn
=> những chàng thanh niên quý tộc mang tư tưởng tiến bộ, đi
tìm con đường thay đổi trật tự xã hội => thành "con người
thừa" vì không dám hành động => buồn chán
b. Tachiana - Tâm hồn Nga - "nhân vật nổi loạn"
- Dám bứt phá ra khỏi những rào cản, lễ giáo, khuôn khổ truyền
thống
- Dám bày tỏ tình yêu bằng thư tình với E.O
=> Tachiana yêu E.O vì E.O tập trung đầy đủ những nét hào
hoa,.. của những hình tượng những anh chàng trong tiểu thuyết
lãng mạn Pháp
(?) E.O là thiên thần hay quỷ dữ?
- Với Tachiana, E.O là quỷ dữ: 2 lần đến thăm ngôi nhà của
Tachiana là 2 lần cô bước chân vào thư viện:
+ Bức hình bán thân của Napoleon: ích kỉ, độc đoán
+ Đọc sách Adam Smith (nhà kinh tế học) => thực dụng
=> có ước mơ có khát vọng nhưng sẵn sàng đạp lên những giá
trị khác để thực hiện mục đích của mình
- Tâm hồn Nga:
+ một người con gái không nghĩ tới vật chất mà cuộc sống của
cô gắn với những người nông dân Nga, gắn với thiên nhiên làng
quê Nga
+ hình ảnh ánh trăng: lạnh lẽo, cô đơn => tâm trạng của
Tachiana khi rời làng quê Nga
(?) Tại sao lại yêu Tachiana lúc này?
- Hiện tượng ngoại tình => yêu người con gái đã có gia đình
nhưng cũng không có tình yêu trong cuộc hôn nhân ấy
- Giải mã văn hoá ngoại tình ở Nga => cuốn bách khoa toàn
thư về xã hội, văn hoá, con người Nga
(ảnh hưởng đến Natasha)
- viết thư tỏ tình: thất vọng
- giấc mơ: ẩn ức của con người nghĩ tới => Tachi mơ một giấc
mơ kinh khủng => báo hiệu điều chẳng lành sẽ đến với tất cả
- Quan niệm tình yêu mới:
c. Lensky - Nhà thơ bay bổng lãng mạn
d. Olga - xinh đẹp nhưng tâm hồn rỗng tuếch
Bách khoa toàn thư: thế giới quý tộc - trại ấp, những cô gái quý
tộc, những bà già Nga ở thành phố, số phận của những người
nông nô,...
5. Nghệ thuật
- Kết cấu tương phản:
+ Chương 1-8: tương phản với nhau
+ Xây dựng thế giới quý tộc (nhưgx kẻ đạo đức giả, những kẻ
hám danh) >< thế giới nông nô (tiếng hát, những người đánh
xe, câu chuyện của bà nhũ mẫu)
+ Không gian rộng lớn (thành thị, xã hội) >< không gian hẹp
(phòng khách, phòng đọc sách)
- Người kể chuyện:
~ Người kể chuyện dẫn chuyện
~ Người kể chuyện nhân vật "tôi" tham gia vào câu chuyện
+ Trữ tình ngoại đề: gắn với thái độ, bình luận của tác giả
+ Độc thoại nội tâm
L.Toystol: về sau đưa đến đỉnh cao trong Chiến tranh và hoà
bình
+ Giọng điệu:
~ Cảm thương, xót xa cho số phận của E.O và Lensky
~ Thủ thỉ
~ Kể cả
+ Ngôn ngữ: đặt nền móng cải tạo ngôn ngữ Nga => đưa ngôn
ngữ ấy gắn với ngôn ngữ đời thường
TẬP TRUYỆN ÔNG BELKIN
Phát súng - Cô tiểu thư nông dân
Bão tuyết - Người coi trạm
Ông chủ hiệu đám ma: bản lề
Quan niệm: ngắn gọn và chính xác - đòi hỏi tư tưởng
| 1/30

Preview text:

Đông Âu - Nga
CHƯƠNG 1: Các thể loại tự sự
1. Truyện ngắn - truyện vừa - Khái niệm - Tác phẩm tiêu biểu:
+ A.S.Puskin: Tập truyện ông Belkin, Con đầm pich ( gợi cảm
hứng cho Gogol và Dovxtoiepxki => thế gioiws những con
người quý tộc Nga lúc bấy giờ + mầm mống mới của kiểu nhân
vật tư bản => Tội ác và trừng phạt: thừa hưởng kiểu nhân vật này)
+ N.Gogol: Chiếc áo khoác => người khởi xướng cho nền văn
học nga, người ta đặt ông ở vị trí cao nhất cho thể loại văn xuôi
=> thủ pháp châm biếm + ngôn từ sắc sảo
=> 5 truyện ngắn: Bão tuyết, Ông chủ hiệu, Người coi trại...=>
liên văn bản với các tác phẩm văn học phương tây
=> "hình tượng con người bé nhỏ"
+ A.P.Chekhov: Người trong bao, Phòng số 6 (nguyên nhân nào
dẫn tới tâm lí nô lrệ của con người),....=> lát cắt mỏng của hiện
thực nước Nga, một cuộc sống tưởng chừng như bình thường
nhưng lại không bình thường/ Cái chết của người viên chức, Con
kì nhông, Anh béo anh gầy, Vợ chồng O.Clote
=> Nguyễn Công Hoan: liên văn bản với tác phẩm Chekhov
+ M.Gorky: Một con người ra đời (sự giao thoa giữa TK 19 và TK
20) => bút pháp lãng mạn (Macar Sudra, bà lão Idecghin) và bút pháp hiện thực
+ I.Bunnin: Say nắng => người đầu tiên của Nga nhận giải Nobel
+M.Solokhov: Số phận con người => số phận con người sau chiến tranh là gì?
=> đức tin -> vục dậy con người bằng Tôn giáo
+ D.Terakhovska: Quà của Chúa 2. Tiểu thuyết - Khái niệm: - Tác phẩm tiêu biểu:
+ A.S.Puskin: Người con gái viên đại uý, Exghenhi Oneghin( tiểu
thuyết bằng thơ + phương pháp sáng tác hiện thực)
+ M. Lemontov: Nhân vật thời đại chúng ta => tiếng gọi thức
tỉnh cho nhân dân Nga lúc bấy giờ + hình tượng con người
thừa (kế thừa của Puskin)
+ F.M.Dostovevski: Tội ác và hình phạt, anh em nhà Karamatov
+ L.Tolstoy: Chiến tranh và hoà bình, Anna Kareninna, Phục sinh
+ M.Solokhov: Sông Đông êm đềm
+ B.Pasternak: Bác sĩ Znivago + M. Kundera: Ban nguyên CHƯƠNG II: Thơ - Đặc trưng thơ
- Lịch sử thơ Đông Âu - Nga
- Tác giả tác phẩm tiêu biểu
+A.S.Puskin: Tôi yêu em, Con đường mùa đông
+ O.Berggoltz: Mùa lá rụng CHƯƠNG III: Kịch - Khái niệm
- Tác giá tác phẩm tiêu biểu:
+ A.S.Puskin: Boris Godumov, Những bi kịch nhỏ ( Hiệp sĩ keo
kiệt, Mozar và Saheri, Người khách đá, Bữa tiệc thời dịch hạch)
+ A.P.Chekhov: Vườn anh đào + N.Gogol: Quan thanh tra
KHÁI QUÁT VĂN HỌC NGA I. Bối cảnh lịch sử
Bielinxki: "thế kỉ vàng của văn học Nga"
=> phát triển như vũ bão => thời kì Phục hưng
- Vẫn là nước nông nghiệp lạc hâu, chuyên chế nông nô, mâu
thuẫn chế độ chuyên chế với nông nô => mâu thuẫn gay gắt,
nông dân đứng lên giành quyền bình đẳng -> xảy ra các cuộc bạo động
- 1805: mở rộng lãnh thổ - khắc hoạ trong Chiến tranh và hoà bình
- 1812: Chiến tranh vệ quốc
=> Thất bại: nông dân không hiểu ý nghĩa của những cuộc khởi nghĩa
- 1825: Cuộc khởi nghĩa tháng chạp
=> Nông dân bắt đầu hình thành ý thức về mục đích những cuộc khởi nghĩa
- 1830: Sự ảnh hưởng của cách mạng pháp "Công bằng, bình đẳng, bác ái"
- 1855: Chiến tranh Krum giữa liên minh Nga - Thổ chống lại Anh - Pháp
- 1861: Cuộc cải cách nông nô
+ Đem cho nông dân tự do, ruộng đất => nhưng lại bơ vơ giữa cuộc đời
+ xuất hiện tầng lớp mới: giai cấp tư bản
=> Mâu thuẫn: chuyên chế nông nô >< nông nô
tư bản >< con người nước nga
- Những năm 70,80,90: các tổ chức cách mạng ra đời và hoạt
động trên khắp miền đất nước + hành động: mua vũ khí
+ 1905: khởi nghĩa theo đúng nghĩa: đứng lên chống lại chế độ
+ tầng lớp trí thức Nga: toà báo tuyên truyền, sinh viên biểu
tình chống lại chế độ => làn sóng
+ Nga hoàng bất lực => đàn áp
=> thế kể kiệt quệ cũng là tàn bạo nhất
=> càng trong đau thương những nhà văn Nga càng viết nên những áng văn đặc sắc
=> văn học phát triển rực rỡ
- 1914 - 19818: Thời cơ chín muồi để cách mạng thắng lợi => cách mạng tháng 10 Nga
- 1917 - 1922: chiến tranh nội chiến => Sông Đông êm đềm
- 1946-1985: Khôi phục và xây dựng đất nước +chiến tranh lạnh
- 1985: Công cuộc cải tổ và sự sụp đổ của CNXH (1900)
=> Tiếc nuối 1 thời con người Nga đã có sự công bằng 2. Tình hình văn học a. Những nhận xét:
- "Tôi tin rằng ảnh hưởng của các nhà văn Nga đã trở thành cứu
cánh cho nền nghệ thuật đã kiệt quệ của chúng ta" (Vogne - Pháp)
- " Văn học Nga trở thành ngọn đuốc"
b. Tình hình phát triển văn học TK 19: 3 giai đoạn gắn với
phong trào đấu tranh của nhân dân Nga * Từ đầu TK đến 1855
+ Chủ nghĩa cổ điển và chủ nghĩa tình cảm suy thoái, xuất hiện
của chủ nghĩa lãng mạn (sự bất mãn với hiện thực đương thời
găn slieenf với sự thức tỉnh ý thức dân tộc) => bước chuyển
quan trọng của văn học trong việc phản ánh cuộc sống
=> văn xuôi chiếm ưu thế
+ Puskin với trường ca Rusian và Lutmila đã đưa chủ nghĩa lãng
mạn lên một đỉnh cao mới
+ Gogol: "Những linh hồn chết"- tác phẩm đánh dấu sự thắng
tếh của chủ nghĩa hiện thực Nga => chuyên chế gọi là bức
tranh hôi hám của xã hội ấy
. hướng người đọc đến phê phán chế độ chuyên chế nông nô
. nhân vật hành động: thu mua những nông nô đã chết trong
trại ấp của địa chủ (thuế thân kể cả khi đã chết) => tập hợp
thành trại ấp ma để vay tiền
. những con người sống trong xã hội này đều không có tâm hồn
+ Lermontov "Nhân vật thời đại của chúng ta" khẳng định vị
thế của chủ nghĩa hiện thực trên văn đàn Nga => tiếng thơ của
ông là tiếng lòng của người dân Nga
. hình tượng con người thừa
. mục đích cuộc sống của những thanh niên Nga => khát vọng
gì, sống vì cái gì => kẻ chết trong xã hội => là nạn nhân mà
cũng là người chịu nhiều áp lực của xã hội * Từ 1855 - 1893
- Văn xuôi tâm lí phát triển : I.Turghenev, Tolstoy,..
I.Turghenev: thiên nhiên gắn với trại ấp / một trong những nhà
văn đem tới 1 tiếng nói mới cho văn học Nga
- Hình tượng nhân vật đời thường xuất hiện nhiều trong văn học
hiện thực => Chekhov là nhà văn tiêu biểu cho khuynh hướng chủ nghĩa hiện thực
=> con người khổng lồ, con người kì vĩ mang những tư tưởng
lớn: nổi loạn chống lại trật tự xã hội hiện hành
- Thơ ca phát triển mạnh: "Ai sống hạnh phúc trên đất nước Nga" - Kịch: "Giông tố" * Những năm 90
- Văn học tiến dần tới cuộc sống và khẳng định vai trò của con người trong xã hội
- Truyện ngắn và truyện vừa thay thế vị trí độc tôn của tiểu
thuyết, các nhân vật khổng lồ không còn nữa mà thay vào đó là
những con người bình thường trong cuộc sống đời thường. - Nhà văn tiêu biểu:
3. Các khuynh hướng văn học a. Chủ nghĩa cổ điển - Xuất hiện giữa TK 18 - Nội sung
+ Viết về cuộc sống của nhân dân, đề cao khoa học, lí trí, chống lại sự dốt nát
+ Chứa đựng tinh thần yêu nước cao cả
+ Hướng về lịch sử dân tộc truyền thống và phê phán thái độ sùng ngoại
+ Phát triển nhiều thể loại văn học mới
+ Những nhà văn tiêu biểu M.V.Lomonosov, Decgiavin,... b. Chủ nghĩa tình cảm
- Phát triển ở Nga cuối TK 18 - Đặc điểm văn học
+ Quan tâm đến quyền sống của con người
+ Ca ngợi tình yêu, tình bạn, tình yêu thiên nhiên, làng quê Nga,..
+ Xuất hiện nhiều thể loại văn học mới: truyện ngắn, kí sự, kịch, thơ trữ tình
=> truyện ngắn: ở TK 19 thể loại bị coi là hèn mọn nhất, không ai quan tâm
- Nhà văn tiêu biểu: N.M.Karamzin: Nàng Lisa đáng thương c. Chủ nghĩa lãng mạn
- Hình thành và phát triển trong cuộc sống Nga sôi động và phức tạp cuối TK19 - Nội dung
+ phản ánh thái độ bất bình trước thực tại đen tối của xã hội
+ tinh thần yêu nước, dân tộc
- Xuất hiện chủ nghĩa lãng mạn tích cực và chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực - Tác giả tiêu biểu: d. Chủ nghĩa hiện thực
- hÌnh thành và phát triển trong quá trình lâu dài từ cuối thế kỉ 18 - dầu thế kỉ 0 - Nội dung
+ phản ánh cuộc sống Nga và con người nga một cách chân thực
+ Đấu tranh chống chế độ chuyên chế nông nô và lột trần bộ
mặt đen tối, vô nhân đạo của nhà nước chuyên chế nông nô
- Tác gỉa tiêu biểu: Puskin. Gogol, Tolstoy, Chekhov,..
"Tôi mong muốn chữa bệnh không chỉ bằng thể xác mà quan
trọng hơn là căn bệnh tinh thần" - Chekhov
2.2. Tình hình văn học Nga TK 20
- Văn học đầu thế kỉ:
I. Bunin: phong tục truyền thống của con người Nga
V.Nabucov: nhà văn + nhà phê bình
A.Solzhenitsyn: Bánh xe vàng: thời đại nước nga sau cách mạng tháng 10 Nga - Văn học hải ngoại
Không tìm được tiếng nói chung => ra nước ngoài sinh sống
=> 1922: thời kì nước Nga chảy máu chất xám
=> ảnh hưởng đến văn học Nga Xô Viết lúc bấy giờ => chính
quyền XV áp đặt lên văn học nước Nga - Văn học Xô Viết * Giai đoạn 1917-1922:
+ Thơ ca phát triển mạnh và xuất hiện nhiều khuynh hướng,
trường phái, khẳng định mỹ học "những con người thép", "những vòng hoa thép"
+ Xuất hiện con người mới: con người vì mọi người
+ Hầu hết các nhà thơ xuất thân từ tầng lớp vô sản (Betnưi - Về
ruộng đất, về tự do, về số phận nhà thơ; A.Blok - Thơ về người
đàn bà kiều diễm; V.Maiakovsky - Nhà thơ kèn đồng)
+ CM tháng 10 Nga thành công nhưng: nhà thờ bị đập phá,
sách vở bị đốt bởi chính những người nông dân => cội nguồn
tinh thần của con người bị phá
+ Văn xuôi chủ yếu với thể loại kí và truyện ngắn => tập
trung ca ngợi chính quyền Xô Việt + phản ánh bi kịch con người
+ Tác giả tiêu biểu: M.Solokhov (Sông Đông êm đềm), A.Garin (Cánh buồm đỏ thắm)
+ Kịch đang dần hình thành và phản ánh chân thực xã hội mới => Maiakovsky Con rệp * Giai đoạn 1923-1940
+ Văn xuôi đóng vai trò quan trọng, tập trung ca ngợi công
cuộc xây dựng CNXH, bút kí phát triển
+ Tiêu biểu: A.Tolstoy (Pietr Đại đế, Con đường đau khổ),
M.Gorky (Cuộc đời của Klim Sanghin), Leonov (Dòng sông Xốt),
Ostrovsky (Thép đã tôi thế đấy), K.Pautovski (Bông hồng vàng,
Bình minh mưa), Ts. Aimatov (Dagextan của tôi)
+ Thơ ca có nhiều sự đổi mới về thể loại và phong cách, hướng
đến một tầm cao thời đại
+ Đại diện tiêu biểu: B.Pastermak (Ra đời lần thứ hai), Yacovsky (Kachiusa),
* Giai đoạn Chiến tranh vệ quốc và sau chiến tranh (1941-1945)
+ Thơ, truyện ngắn, kí phát triển => tập trung ca ngợi lòng yêu nước và tính cách Nga
+ Đại diện tiêu biểu: Solokhov ( Khoa học căm thù, Số phận con
người), A.Tolstoy (Tính cách Nga), I.Erenburg (Lòng yêu nước), * Giai đoạn 60-90
+ Đề cao yếu tố con người, đcajw biệt là bình diện đạo đức -
tinh thần con người, sự đổi mới đề tài, chủ đề, cảm hứng, quan
niệm nghệ thuật, thay đổi về hình thức nghệ thuật
+ Đại diện tiêu biểu: V.Ovetskin (Chuyện thường ngày ở huyện),
V.Sucsin ( Kalina đỏ, Kẻ kì quặc),.. A.S.PUSHKIN (1799 - 1837)
Nhà thơ - Nhà văn - Nhà viết kịch
I. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác - Thời thơ ấu:
+ Bố: sĩ quan nhưng yêu nghệ thuật => người viết nên những
vở kịch để con cái và nông nô đóng
=> Pushkin được chứng kiến và lắng nghe
+ Mẹ: tại sao trong 800 bài thơ P khong viết bài thơ nào về mẹ?
=> Puskin không nhận được nhiều tình cảm của bố mẹ, nhũ
mẫu là người đem đến tình yêu thương cho Pushkin => học
được văn hoá dân gian từ nhũ mẫu
+ Pushkin là cậu bé ham đọc, yêu văn chương
- 1814-1817: đi học ở trường Lise: thế giới tự do, khát vọng sống
+ Được làm quen với những tri thức mang tư tưởng tiến bộ,
nhận ra tinh thần đoàn kết
- Ảnh hưởng lớn tới Pushkin: số phận nhân dân - số phận đất nước?
Những bài thơ hướng vào Nga hoàng và chế độ chuyên chế
nông nô => thức tỉnh nhân dân Nga lúc bấy giờ
- Bị đi đày 2 năm => Sáng tác trường ca => tiểu thuyết văn
xuôi: chủ nghĩa lãng mạn => chủ nghĩa hiện thực
- 1826: trở về Nga, làm quen được với người con gái đẹp nhất thành Pêtcbua
- 1830 - 1836: Văn xuôi, kịch => nhận được bức thư nặc danh, đàm tiếu,
=> Đỉnh điểm của danh dự tổn thương => đấu súng => đám tang bi kịch
Nga hoàng: ban bố sắc lệnh: tham gia đám tang Pushkin sẽ bị chém cổ
EVGHENI ONEGHIN (1823 - 1831) I. Hoàn cảnh sáng tác
1. Quá trình sáng tác: 7 năm 4 tháng 17 ngày
- 5.1823 - 10.1823 - 2.1824 - 1.1826 - 11.1826 - 8.1827 - 11.1827 - 12. 1829
Dựa trên nền của thế giới quý tộc để miêu tả cuộc sống của
những thân phận nhỏ bé trong xã hội
tương phản: xây dựng nhân vật, tổ chức không gian thời gian 2. Kết cấu: 8 chương Chương 1: Nỗi buồn chán Chương 2: Nhà thơ Chương 3: Tiểu thư Chương 4: Làng quê Chương 5: Ngày lễ thánh
Chương 6: Cuộc quyết đấu Chương 7: Moskva
Chương 8: Quí tộc thượng lưu
=> Gắn với một thế hệ thanh niên nước Nga đầu thế kỉ 19:
mong muốn tìm chân lí sống, nhưng khong tìm thấy; họ đứng
giữa ngã 3 đường: chế độ chuyên chế nông nô, những người
nông nô, => con người thừa => nỗi buồn của cả 1 thế hệ 3. Khổ thơ Oneghin
+ 256 khổ thơ với hơn 5000 câu thơ
+ Cách sắp xếp đặc biệt: AbAb (vần chéo) CCdd (vần ôm) EfEf (vần chéo) gg (vần ôm) + Ngôn ngữ đời thường 4. Nhân vật LENSKY EVGHENI ONEGHIN TACHIANA OLGA a. Evgheni Oneghin
- Nguyên mẫu là những người bạn của Pushkin
- Tính cách phức tạp và đầy mâu thuẫn ( chịu ảnh hưởng: văn hoá, gia đình,..)
=> chàng Dandy, con người hợp mốt
=> bộ quần áo từ Anh và Pháp
- Chải chuốt, cầu kì của con người
- Cái gì cũng biết nhưng nông
=> cuộc sống thế giới quý tộc hiện lên quan bức tranh của thế giới đồ vật
=> thay đổi cuộc sống bằng cách yêu -> càng đi vào tình yêu
càng thấy buồn chán -> sống mòn mỏi trong nỗi buồn chán
(?) Đưa nhân vật trở về với làng quê?
Thiên nhiên có thể khiến tâm hồn trở nên đẹp hơn => nhưng
Oneghin thì khác => anh ta càng thêm buồn chán và không
quan tâm đến cuộc sống làng quê vì anh ta nghĩ con người ở
đây cũng đạo đức giả
=> E.O trân trọng tình yêu của Tachiana vì tâm hồn thanh bạch
=> E.O lắng nghe và trân trọng tình bạn
- E.O là người duy nhất thả tự do cho những người nông nô =>
hành động bột phát nhưng không lan toả (?) Cuộc đấu súng?
- Nỗi buồn chán của anh ta
- Sự không thấu hiểu của những người bạn
=> những chàng thanh niên quý tộc mang tư tưởng tiến bộ, đi
tìm con đường thay đổi trật tự xã hội => thành "con người
thừa" vì không dám hành động => buồn chán
b. Tachiana - Tâm hồn Nga - "nhân vật nổi loạn"
- Dám bứt phá ra khỏi những rào cản, lễ giáo, khuôn khổ truyền thống
- Dám bày tỏ tình yêu bằng thư tình với E.O
=> Tachiana yêu E.O vì E.O tập trung đầy đủ những nét hào
hoa,.. của những hình tượng những anh chàng trong tiểu thuyết lãng mạn Pháp
(?) E.O là thiên thần hay quỷ dữ?
- Với Tachiana, E.O là quỷ dữ: 2 lần đến thăm ngôi nhà của
Tachiana là 2 lần cô bước chân vào thư viện:
+ Bức hình bán thân của Napoleon: ích kỉ, độc đoán
+ Đọc sách Adam Smith (nhà kinh tế học) => thực dụng
=> có ước mơ có khát vọng nhưng sẵn sàng đạp lên những giá
trị khác để thực hiện mục đích của mình - Tâm hồn Nga:
+ một người con gái không nghĩ tới vật chất mà cuộc sống của
cô gắn với những người nông dân Nga, gắn với thiên nhiên làng quê Nga
+ hình ảnh ánh trăng: lạnh lẽo, cô đơn => tâm trạng của
Tachiana khi rời làng quê Nga
(?) Tại sao lại yêu Tachiana lúc này?
- Hiện tượng ngoại tình => yêu người con gái đã có gia đình
nhưng cũng không có tình yêu trong cuộc hôn nhân ấy
- Giải mã văn hoá ngoại tình ở Nga => cuốn bách khoa toàn
thư về xã hội, văn hoá, con người Nga
(ảnh hưởng đến Natasha)
- viết thư tỏ tình: thất vọng
- giấc mơ: ẩn ức của con người nghĩ tới => Tachi mơ một giấc
mơ kinh khủng => báo hiệu điều chẳng lành sẽ đến với tất cả
- Quan niệm tình yêu mới:
c. Lensky - Nhà thơ bay bổng lãng mạn
d. Olga - xinh đẹp nhưng tâm hồn rỗng tuếch
Bách khoa toàn thư: thế giới quý tộc - trại ấp, những cô gái quý
tộc, những bà già Nga ở thành phố, số phận của những người nông nô,... 5. Nghệ thuật - Kết cấu tương phản:
+ Chương 1-8: tương phản với nhau
+ Xây dựng thế giới quý tộc (nhưgx kẻ đạo đức giả, những kẻ
hám danh) >< thế giới nông nô (tiếng hát, những người đánh
xe, câu chuyện của bà nhũ mẫu)
+ Không gian rộng lớn (thành thị, xã hội) >< không gian hẹp
(phòng khách, phòng đọc sách) - Người kể chuyện:
~ Người kể chuyện dẫn chuyện
~ Người kể chuyện nhân vật "tôi" tham gia vào câu chuyện
+ Trữ tình ngoại đề: gắn với thái độ, bình luận của tác giả + Độc thoại nội tâm
L.Toystol: về sau đưa đến đỉnh cao trong Chiến tranh và hoà bình + Giọng điệu:
~ Cảm thương, xót xa cho số phận của E.O và Lensky ~ Thủ thỉ ~ Kể cả
+ Ngôn ngữ: đặt nền móng cải tạo ngôn ngữ Nga => đưa ngôn
ngữ ấy gắn với ngôn ngữ đời thường
TẬP TRUYỆN ÔNG BELKIN
Phát súng - Cô tiểu thư nông dân
Bão tuyết - Người coi trạm
Ông chủ hiệu đám ma: bản lề
Quan niệm: ngắn gọn và chính xác - đòi hỏi tư tưởng