-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Chương 1- Các vấn đề cơ bản về kinh tế học vĩ mô - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Kinh tế học là môn KHXH nghiên cứu 🌍 các thức việc xã hội sử dụng các nguồn lực có hạn để sản xuất ra các hàng hóa, dịch vụ cần thiết và phân phối chúng cho các tác nhân của nền kinh tế với mức thỏa mãn ngày càng tăng. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế vĩ mô (KTVM47) 374 tài liệu
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1.1 K tài liệu
Chương 1- Các vấn đề cơ bản về kinh tế học vĩ mô - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Kinh tế học là môn KHXH nghiên cứu 🌍 các thức việc xã hội sử dụng các nguồn lực có hạn để sản xuất ra các hàng hóa, dịch vụ cần thiết và phân phối chúng cho các tác nhân của nền kinh tế với mức thỏa mãn ngày càng tăng. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vĩ mô (KTVM47) 374 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Preview text:
lOMoARcPSD| 49220901
Chương 1: Các vấn đề cơ bản về kinh tế học Vĩ mô Date @September 28, 2021 Homework Status Done Type Lecture Contents
Chương 1 : Các vấn đề cơ bản về
Chương 1 : Các vấn đề cơ bản về kinh tế học Vĩ mô
kinh tế học Vĩ mô 🌍
Các khái niệm cơ bản của kinh tế học
Các vấn đề quan trọng trong KT Vĩ mô
Các vấn đề quan trọng trong KT Vi mô Các nguyên lý của nền 🌍 kinh tế
10 Nguyên lý của kinh tế học
Cách thức tư duy của các nhà kinh tế
Nhà kinh tế là nhà khoa học 🌍
Vai trò của các giả định Các mô hình kinh tế
Nhà kinh tế là người tư vấn chính sách 🌍 Mô hình cung cầu Cân bằng cung - cầu
Các khái niệm cơ bản của kinh tế học Kinh tế học là gì ?
Kinh tế học là môn KHXH nghiên cứu các thức việc xã hội sử dụng các nguồn lực có hạn để sản xuất ra các hàng hóa, dịch vụ cần 🌍
thiết và phân phối chúng cho các tác nhân của nền kinh tế với mức thỏa mãn ngày càng tăng.
⇒ Hiệu quả, tối ưu, tránh lãng phí
Vì nguồn lực có hạn và khan hiếm nên kinh tế học sẽ giúp tránh lãng phí cũng như sử dụng hiệu quả nguồn lực.
Các tác nhân chính của kinh tế học
Các vấn đề quan trọng trong KT Vĩ mô
Người bán : Doanh nghiệp, nhà sản xuất
Kinh tế học Vi mô là gì ? 🌍
Người mua : Người tiêu dùng
Nghiên cứu các đơn vị kinh tế cá biệt, hành vi của các hộ gia
đình và doanh nghiệp trên từng thị trường hàng hóa và Chính phủ/ Nhà nước dịch vụ cụ thể
Nước ngoài (Ngoại thương)
Quy mô nhỏ, phạm vi nhỏ
Kinh tế học Vĩ mô là gì ?
Nghiên cứu hoạt động của tổng thể nền kinh tế
Các vấn đề quan trọng trong KT Vi mô 🌍
Đối tượng quan sát : Chính phủ, người nước ngoài, toàn bộ
Quy mô lớn, phạm vi lớn
doanh nghiệp, Hộ gia đình,..
Các vấn đề nghiên cứu:
Tăng trưởng GDP, CPI, tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát, chính sách tiền tệ?
Chương 1: Các vấn đề cơ bản về kinh tế học Vĩ mô 1 lOMoARcPSD| 49220901
Tại sao hàng triệu người thất nghiệp trong khi kinh
Các vấn đề nghiên cứu: tế đang tăng trưởng?
Thị trường hoạt động như thế nào?
Tại sao xảy ra suy thoái kinh tế? Chính phủ cần làm
Cung và cầu của thị trường.
gì để chống lại suy thoái kinh tế?
Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào để cập đến kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô?
1. Nghiên cứu sự tăng giá của sách giáo trình.
2. So sánh tổng sản lượng kinh tế giữa Châu Á và Châu Au.
3. Quyết định của một hộ gia đình về việc tiết kiệm bao nhiều từ thu nhập.
4. Tỷ lệ thất nghiệp tại thành phố Đà Nẵng.
5. Quyết định của một doanh nghiệp về việc thuê bao nhiều công nhân.
6. Tác động của việc in tiền đến lạm phát.
7. Ảnh hưởng của giá dầu lên giá của tất cả các mặt hàng khác trong nền kinh tế. KEYS Vĩ mô Vi mô 🌍 🌍
1. So sánh tổng sản lượng kinh tế giữa Châu Á và Châu Âu.
1. Nghiên cứu sự tăng giá của sách giáo trình.
2. Tỷ lệ thất nghiệp tại thành phố Đà Nẵng.
2. Quyết định của một hộ gia đình về việc tiết kiệm bao nhiều từ thu nhập.
3. Tác động của việc in tiền đến lạm phát.
3. Quyết định của một doanh nghiệp về việc thuê bao nhiêu công nhân.
Ảnh hưởng của giá dầu lên giá của tất cả các mặt hàng khác trong nền kinh tế.
⇒ Vừa dùng kiến thức Vi mô để nghiên cứu "Giá dầu" vừa dùng Vĩ mô để nghiên cứu " Các mặt hàng khác trong nền kte" Ü 🌍
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Giá cả, sản lượng và doanh thu được quyết định ra sao?
Đối tượng quan sát : Người tiêu dùng, Doanh nghiệp, Thị
Chi phí và lợi nhuận của thị trường. trường cạnh tranh, ....
Các nguyên lý của nền kinh tế
NL 1: Con người phải đối mặt
NL 5: Thương mại làm cho
Kinh tế học nghiên cứu những gì ? với sự đánh đổi. mọi người
Con người ra quyết định như thế nào? đều có lợi.
Con người tương tác với nhau như thế nào?
Nền kinh tế vận hành như thế nào?
Nền kinh tế vận hành như thế nào?
NL 8: Mức sống của một nước phụ
10 Nguyên lý của kinh tế học
thuộc vào năng lực sản xuất hàng
hoá dịch vụ của nước đó.
Con người ra quyết định như thế
Con người tương tác với nhau nào? như thế nào?
NL 2: Chi phí của một thứ là cái
mà bạn phải NL 6: Thị trường luôn là phương thức
NL 9: Giá cả tăng khi chính phủ in
từ bỏ để có được nó.
tốt để tổ chức hoạt động kinh tế. quá nhiều tiền.
NL 3: Con người duy lý suy nghĩ
tại điểm cận NL 7: Đôi khi chính phủ có thể cải
NL 10: Chính phủ phải đối mặt với biên.
thiện được kết cục của thị trường.
sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp.
NL 4: Con người phản ứng với các động cơ kích thích.
Chương 1: Các vấn đề cơ bản về kinh tế học Vĩ mô 2 lOMoARcPSD| 49220901
Cách thức tư duy của các nhà kinh tế
Nhà kinh tế là nhà khoa học 🌍
Các nhà kinh tế thường :
Tư duy theo hướng sâu rộng, phân tích và khách quan: Quan sát, lý thuyết và quan sát nhiều hơn.
Sử dụng các phương pháp khoa học để phân tích các hiện tượng kinh tế.
Sử dụng các mô hình kinh tế (Biểu đồ dòng chu chuyển, Đường giới hạn khả năng sản xuất) và các giả định để giải thích cách thế giới thực vận hành.
Đưa ra các giả thuyết như :
Chính sách kích cầu của chính phủ có hiệu quả. ✅
Lượng tiêu thụ điện trong mùa hè tăng cao. 🌍
Các doanh nghiệp sử dụng nhiều chính sách khuyến mãi dành cho người tiêu dùng.
Vai trò của các giả định
Giả định để đơn giản hóa vấn đề nghiên cứu.
Nhà khoa học phải quyết định xem cần phải giả định cái gì.
Sử dụng các giả định khác nhau để trả lời những câu hỏi khác nhau.
Các mô hình kinh tế
Là một hình thái giản đơn của những mối quan hệ phức tạp trong thực tế của các thành tố kinh tế, trong đó những yếu tố (biến) không
quan trọng được tinh giảm, loại bỏ.
Được sử dụng để :
Các khái niệm được thể hiện bằng PPF
Biểu diễn mối quan hệ giữa các biến kinh tế.Hiệu quả
Giải thích hành vi của các thành tố.Sự đánh đổi
Đưa ra các chính sách để cải thiện nền kinh tế.Chi phí cơ hội Tăng trưởng kinh tế
Nhà kinh tế là người tư vấn chính sách 🌍
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Những nhận định nào sau đây là phân tích thực chúng hay phân tích chuẩn tắc?
1. Một sự tăng lên ở tiền lương tối thiểu làm tăng tỷ lệ thất nghiệp ở người có kỹ năng kém.
2. Mức thâm hụt ngân sách cao sẽ đẩy lãi suất tăng lên
3. Chính phủ nên cho phép đánh thuế từ các công ty thuốc lá để bù đắp chi phí chữa các bệnh liên quan đến thuốc lá của người nghèo.
4. Trong tình hình lạm phát hiện nay, để giảm lạm phát chính phủ phải áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ.
5. Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp.
6. Giá dầu lửa tăng lên trên 3 lần giữa năm 1973 và 1974.
Chương 1: Các vấn đề cơ bản về kinh tế học Vĩ mô 3 lOMoARcPSD| 49220901 KEYS: Mô hình cung cầu CUNG CẦU 🌍 🌍 Khái niệm: Khái niệm:
Cung của một hàng hóa là số lượng một loại hàng hóa và dịch vụ
Cầu của một loại hàng hóa là lượng hàng hóa và dịch vụ mà
mà doanh nghiệp có khả năng và sẵn sàng cung ứng với những
người tiêu dùng có thể hoặc sẵn sàng mua ứng với những mức
mức giá khác nhau với giả định về chi phí sản xuất được xác định
giá khác nhau với giả định về sở thích, thị hiếu, thu nhập, giá
bởi giá các đầu vào, công nghệ và số lượng người bán cho trước.
hàng hóa liên quan và số lượng người mua cho trước.
Các yếu tố làm thay đổi cung:
Các yếu tố làm thay đổi cầu:
Công nghệKỳ vọng của người tiêu dùng thay đổi
Số lượng nhà sản xuất thay đổiSố lượng người tiêu dùng thay đổi
Giá cả các yếu tố sản xuất đầu vàoThay đổi của thu nhập
Kỳ vọng của nhà sản xuất thay đổi. Thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi
Hàm số cung:Giá các hàng hóa liên quan thay đổi
Qs =S(P, Pđầu vào, CN, L,CS....) Hàm số cầu:
QD=D(P. P liên quan, TN, ...)
Cân bằng cung - cầu
Khái niệm điểm cân bằng:
Điểm cân bằng là điểm mà tại đó lượng cung bằng với lượng cầu xác định mức giá cả chung, giá cả thị trường. Q* = QS=QD ; P* = PS = PD
Quá trình cạnh tranh dẫn đến trạng thái cân bằng
Chương 1: Các vấn đề cơ bản về kinh tế học Vĩ mô 4