Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng | Đại học Thăng Long
Tài liệu học tập Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng học phần Triết học Mác-Lênin | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo , củng cố kiến thức ,ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác- Lênin (ML01)
Trường: Đại học Thăng Long
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 39099223 TRIẾT HỌC
Chương 1. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Phần 1 TRIẾT HỌC VÀ THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG
- Triết học là hệ thống những quan điểm, quan niệm chung của con người về thế giới và về vai trò của con người trong thế giới đó. - Đặc điểm:
1. Triết học là 1 hình thái Ý thức xã hội, là sự phản ánh tồn tại xã hội 2.
Triết học là những tri thức phổ quát về thế giới
3. Triết học có tính giai cấp, tính kế thừa...
ĐIỀU KIỆN CHO SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC
Do nhu cầu sinh tồn của con người ➔ quan tâm đến những vấn đề chung nhất của thế giới
Lực lượng sản xuất phát triển ➔ Lao động trí não và lao động chân tay tách rời nhau
Trình độ nhận thức chung của con người tương đối phát triển
Triết học ra đời với tư cách là những tri thức chung nhất, phổ quát nhất được biểu hiện qua các khái niệm, phạm trù
Là điều kiện để triết học tiếp tục tồn tại và phát triển
MỐI QUAN HỆ GIỮA TRIẾT HỌC VÀ THẾ GIỚI QUAN
THẾ GIỚI QUAN là gì? Thế giới quan là quan niệm về thế giới.
- Quan niệm duy vật: Thế giới vật chất có trước và sinh ra ý thức.
- Quan niệm duy tâm: Thế giới tinh thần có trước và sinh ra vật chất.
VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC là đối tượng của triết học. lOMoARcPSD| 39099223
• Là đối tượng của triết học;
- Đối tượng của triết học là mqh giữa tư duy và tồn tại.
• Là căn cứ phân biệt các trường phái triết học; • Là nội dung cơ bản của từng trường phái triết học:
✓ Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là hai trường phái đối lập nhau;
✓ Lịch sử triết học là lịch sử đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
=> Như vậy, vấn đề cơ bản của triết học: TRIẾT HỌC LÀ HẠT NHÂN CỦA THẾ GIỚI QUAN.
MỐI QUAN HỆ GIỮA TRIẾT HỌC VÀ KHOA HỌC.
PHƯƠNG PHÁP TRIẾT HỌC. Phương pháp là cách thức người ta sử dụng để đạt đc mục đích.
- Cách nhận thức thế giới:
+ Nhận thức thế giới trong sự liên hệ, vận động, biến đổi của nó => PP biện chứng.
+ Nhận thức thế giới trong sự cô lập, tĩnh lại-không liên hệ, ko vận động, không biến đổi => PP siêu hình.
• Biện chứng và siêu hình là 2 phương pháp đối lập nhau.
• Phương pháp biện chứng là phương pháp khoa học để nhận thức đối tượng.
• Phương pháp siêu hình là phương pháp bổ trợ cho phương pháp biện chứng để hiểu đầy đủ và đúng đắn vềđối tượng.
Phần 2 QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC.
Theo quan điểm của CNDVBC: Bản chất thế giới là vật chất và thế giới thống nhất ở tính vật chất.
Bản chất thế giới là tinh thần => Chủ nghĩa duy tâm.
Bản chất của thế giới là vật chất => Chủ nghĩa duy vật.
Vật chất là gì? Bản chất vật chất của thế giới tạo nên sự thống nhất của thế giới.
Phạm trù vật chất trong lịch sử triết học.
Có 3 giai đoạn lớn trong quá trình hình thành quan niệm vật chất. 1. THỜI CỔ ĐẠI.
- Vật chất là nước, lửa, ngũ hành, nguyên tử. => Dùng bản thân thế giới để giải thích thế giới => là
quan niệm duy vật về thế giới. 2. THẾ KỶ 17 – 18.
Vật chất là NGUYÊN TỬ.
• Vật chất phải có khối lượng và đồng nhất
• Vật chất vận động, không gian, thời gian là tách rời nhau, không có liên hệ với nhau.
3. KHỦNG HOẢNG QUAN NIỆM VẬT CHẤT ĐẦU THẾ KỶ 20.
Wilhelm Conrad Roentgen (1845-1923) tìm ra tia X năm 1895.
Marie Cuirie (1867-1934) phát hiện ra hiện tượng phóng xạ của Uranium.
Thomson phát hiện ra điện tử (1856-1940).
Albert Einstein công bố Thuyết tương đối (1879-1955).
Nhiều phát minh ra đời ➔ đảo lộn quan niệm cũ về vật chất. ➔ Cuộc khủng hoảng trong quan niệm về vật chất bắt đầu.
Nguyên nhân nào dẫn đến khủng hoảng?
✓ Quan niệm cũ về vật chất không giải thích được các phát minh khoa học.
✓ Các phát minh khoa học đã chỉ ra hạn chế trong quan niệm cũ về vật chất.
Định nghĩa vật chất của Lenin
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm
giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác”. Sự vật là gì?
• Tồn tại khách quan, cụ thể cảm tính.
• Bao gồm nhiều thuộc tính
• Sinh ra, tồn tại, mất đi
Thuộc tính của sự vật là gì?
• Là bộ phận của sự vật
• Không tồn tại ngoài sự vật Thuộc tính chung nhất của mọi sự vật là gì? lOMoARcPSD| 39099223 VẬT CHẤT là:
• Chung nhất của mọi sự vật
• Thuộc tính tồn tại khách quan của sự vật
• Vĩnh viễn, tuyệt đối
Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước? Vật chất đem lại cho con người cảm giác → Cảm giác là cái có sau còn
vật chất là cái có trước
Con người có khả năng nhận thức thế giới? Con người có thể nhận thức được bản chất của thế giới vì thế giới vật
chất đem lại cho con người cảm giác và được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại phản ánh. Đặc điểm cơ bản
nhất của Vật chất là gì? Vật chất thì tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào cảm giác.
✓ Vật chất là tất cả những gì tồn tại khách quan
✓ Vật chất có trước và sinh ra ý thức, có thể nhận thức được
✓ Vật chất tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác
Hướng dẫn phân tích định nghĩa Vật chất của Lenin 01 Hoàn cảnh ra đời.
Cuộc khủng hoảng trong quan niệm vật chất 02 Nội dung định nghĩa
03 Phân tích định nghĩa - Vật chất
+ Là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, đó là thuộc tính tồn tại khách quan của các sự vật.
+ Đem lại cho con người cảm giác, được cảm giác, được chép lại, chụp lại phản ánh ➔ Giải quyết 2 mặt vấn
đề cơ bản của triết học.
+ Tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác.
04 Ý nghĩa Ý nghĩa khoa học:
• Khắc phục được tình trạng khủng hoảng trong quan niệm về vật chất.
• Là cơ sở cho triết học tiếp tục nghiên cứu sâu về lĩnh vực vật chất của đời sống xã hội.
Ý nghĩa phương pháp luận: Làm rõ định nghĩa về vật chất → Có thái độ tôn trọng hiện thực khách quan.