CHƯƠNG 1: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Chương 1: "Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ" trong môn học kế toán tại các trường đại học như Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp thường tập trung vào việc ghi chép, quản lý và hạch toán các tài sản có tính chất ngắn hạn và dễ chuyển đổi. Nội dung chính của chương này có thể bao gồm các phần như: Nguyên vật liệu: Các tài sản mà doanh nghiệp mua về sử dụng để sản xuất ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ. Ví dụ như nguyên liệu thô, nhiên liệu, vật liệu phụ.

HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP
CHƯƠNG 1: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Bài 1.1
Tài liệu tại một doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp khai thường
xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, xác định trị giá hàng tồn kho theo
phương pháp nhập trước – xuất trước như sau: (ĐVT: đồng)
I. Đầu kỳ tồn kho:
Vật liệu A: 3.000 kg, đơn giá 22.000 đồng/kg.
Vật liệu B: 1.500 kg, đơn giá 12.500 đồng/kg.
II. Trong tháng 4/N, vật liệu biến động như sau:
1. Ngày 3, xuất 2.000 kg vật liệu A để sản xuất sản phẩm.
2. Ngày 5, thu mua nhập kho 1.500 kg vật liệu B, giá mua ghi
trên hóa đơn 19.500.000, trong đó thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển
bốc dỡ chi bằng tiền mặt 750.000. Tiền mua vật liệu doanh nghiệp đã trả
bằng chuyển khoản.
3. Ngày 6, xuất 1.000 kg vật liệu A và 1.700 kg vật liệu B để sản xuất sản phẩm.
4. Ngày 10, dùng tiền vay ngắn hạn thu mua 1.000 kg vật liệu A,
1000 kg vật liệu B nhập kho. Giá mua chưa thuế GTGT 10% tương ứng
cho hai loại vật liệu 22.500 đồng/kg 12.700 đồng/kg, chi phí vận
chuyển hai loại vật liệu về tới kho 1.000.000 đã thanh toán bằng tiền
mặt. Được biết chi pvận chuyển phân bổ cho hai loại vật liệu theo tỷ
lệ 5:5.
5. Ngày 15, xuất 800 kg vật liệu A và 700 kg vật liệu B cho nhu cầu chung toàn phân
xưởng.
Yêu cầu:
1. Xác định trị giá và đơn giá thực tế từng loại vật liệu nhập kho
trong kỳ?
2. Xác định trị giá vật liệu từng loại xuất kho và tồn kho cuối kỳ?
3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
Bài 1.2
Có tài liệu về doanh nghiệp tính thuế GTGT khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xuyên trong tháng 4/N như sau: (ĐVT: đồng)
I. Đầu kỳ tồn kho:
1
lOMoARcPSD| 40190299
TK 153- Công cụ dụng cụ: 20.000.000
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 4/N:
1. Xuất dùng công cụ nhỏ thuộc loại phân bổ 1 lần theo giá thực tế, sử dụng cho phân
xưởng A 4.000.000, cho phân xưởng B 3.000.000.
2. Xuất dùng công cụ thuộc loại phân bổ 4 lần cho văn phòng công ty 16.000.000
3. Thu mua một số công cụ nhỏ, chưa trả tiền cho Công ty N. Tổng số tiền phải trả
11.000.000, trong đó thuế GTGT 10%.
4. Tiếp tục thu mua một số công cụ theo tổng giá thanh toán (cả thuế GTGT 10%)
23.100.000. Tiền hàng đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển
500.000 đã thanh toán bằng tiền mặt.
5. Chuyển khoản thanh toán tiền mua công cụ ở NV3 sau khi trừ 2% chiết khấu thanh
toán được hưởng do thanh toán sớm.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
2. Trong tháng 5 các nghiệp vụ liên quan đến số công cụ, dụng cụ đã xuất dùng trong
tháng 4 được định khoản như thế nào?
3. Phản ánh vào sơ đồ tài khoản 153.
Bài 1.3
Có tài liệu tại doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, tính thuế GTGT khấu trừ trong tháng 3/N như sau: (ĐVT: đồng)
I. Tình hình đầu kỳ:
Vật liệu X tồn kho: 1.000 kg, đơn giá 12.000 đồng/kg.
II. Phát sinh trong kỳ:
1. Ngày 6: xuất 800 kg vật liệu cho nhu cầu chung tại phân xưởng.
2. Ngày 15: nhập mua 2.500 kg vật liệu X theo đơn giá mua cả thuế GTGT 8% là 13.500
đồng/kg, thanh toán bằng chuyển khoản. Chi phí vận chuyển vật liệu 500.000 chưa bao gồm thuế
GTGT 8% đã thanh toán bằng chuyển khoản.
3. Ngày 20: Nhập mua 1.000 kg vật liệu X của công ty M theo đơn giá mua chưa thuế
GTGT 8% là 13.000 đồng/kg. Tiền hàng doanh nghiệp chưa thanh toán cho người bán.
4. Ngày 24: xuất 2.200 kg vật liệu X trong đó: 1.900 kg cho trực tiếp sản xuất sản phẩm
và 300 kg cho nhu cầu chung tại phân xưởng.
5. Ngày 26: Thanh toán toàn bộ tiền hàng cho công ty M bằng chuyển khoản sau khi trừ
chiết khấu thanh toán 1% được hưởng trên tổng giá thanh toán.
Yêu cầu:
1. Xác định giá trị thực tế nguyên vật liệu X nhập kho trong kỳ?
2. Xác định trị giá NVL X xuất kho trong kỳ và tồn kho cuối kỳ theo các phương pháp:
2
lOMoARcPSD| 40190299
Nhập trước xuất trước; Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ
3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong trường hợp doanh nghiệp tính giá vật
liệu xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước.
Bài 1.4
Tài liệu tại một doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, tính thuế GTGT khấu trừ trong tháng 5/N như sau: (ĐVT: đồng)
I. Tồn đầu tháng: 10.000 m vật liệu Y, đơn giá 7.000 đồng/m
II. Trong tháng 5/N vật liệu biến động như sau:
1. Ngày 8: xuất 4.000 m vật liệu Y để trực tiếp sản xuất sản phẩm và 1.000 m dùng cho
nhu cầu chung toàn phân xưởng.
2. Ngày 10: thu mua nhập kho 15.000 m vật liệu Y. Giá mua ghi trên hóa đơn
108.000.000 (trong đó thuế GTGT 8%). Doanh nghiệp đã thanh toán bằng chuyển
khoản. Chi phí vận chuyển bốc dỡ đã chi bằng tiền mặt 2.000.000 chưa bao gồm
thuế GTGT 8%.
3. Ngày 12: xuất 10.000 m vật liệu Y để góp vốn liên doanh với công ty M. Giá trị góp
vốn được hội đồng định giá xác định là 70.000.000.
4. Ngày 19: xuất 6.000 m vật liệu Y để tiếp tục chế biến sản phẩm.
5. Ngày 22: mua của công ty A 10.000 m vật liệu Y theo đơn giá mua chưa có thuế
GTGT
6. Yêu cầu:
1. Xác định giá trị thực tế nguyên vật liệu Y nhập kho trong kỳ? 174.000.000
2. Xác định trị giá NVL Y xuất kho trong kỳ và tồn kho cuối kỳ theo các phương pháp:
Nhập trước xuất trước; Bình quân cả kỳ dự tr
3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong trường hợp doanh nghiệp tính giá vật
liệu xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ?
3
lOMoARcPSD| 40190299
CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Bài 2.1
Tài liệu về TSCĐ tại doanh nghiệp Bình Minh tính thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ trong tháng 10/N như sau (ĐVT: Đồng)
I. Số dư đầu kỳ: TK 211: 5.000.000.000
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1. Ngày 6/10: Mua 1 thiết bị sản xuất đưa vào sử dụng ngay theo giá thanh toán chưa
thuế GTGT 8 % 300.000.000. Tiền mua đã chi bằng TGNH. Thiết bị này được đầu bằng
quỹ đầu tư phát triển.
2. Ngày 12/10: Nhượng bán một ô vận tải cho Công ty TH theo tổng giá thanh toán
gồm cả thuế GTGT 8% là 216.000.000, chưa thu tiền. Được biết nguyên giá ô tô là 250.000.000,
đã hao mòn 80.000.000.
3. Ngày 16/10: Thanh lý 1 thiết bị sản xuất nguyên giá 250.000.000, đã hao mòn
235.000.000. Phế liệu thu hồi bán thu tiền mặt bao gồm cả thuế GTGT 8% là 16.200.000.
4. Ngày 22/10: Mua 1 dàn máy công nghiệp của Công ty Minh Tân đưa vào sử dụng
ngay với trị giá thanh toán trên hóa đơn chưa thuế GTGT 8% 820.000.000. Chi phí lắp đặt,
chạy thử phát sinh 10.000.000 đã thanh toán bằng tiền mặt. Tiền mua TSCĐ đã thanh toán bằng
chuyển khoản.
5. Ngày 25/10: Công ty X bàn giao cho doanh nghiệp dây chuyển sản xuất. Tổng số tiền
phải trả cả thuế GTGT 8% 723.600.000. Được biết TSCĐ này doanh nghiệp đầu bằng
nguồn vốn xây dựng cơ bản.
6. Ngày 30/10: Gửi 1 thiết bị sản xuất đi tham gia liên doanh với Công ty B, nguyên giá
450.000.000, đã hao mòn 50.000.000. Giá trị vốn góp được Công ty B ghi nhận là 350.000.000.
Yêu cầu:
1. Xác định nguyên giá của từng TSCĐ tăng trong kỳ?
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
3. Phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản 211?
Bài 2.2
Tài liệu về TSCĐ tại công ty Trường Thịnh tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
trong tháng 8/N như sau: (ĐVT: 1.000 đồng).
1. Ngày 1/8: Đơn vị đem góp vốn liên doanh dài hạn với doanh nghiệp X một tài sản cố
định của bộ phận bán hàng. Nguyên giá 180.000, đã khấu hao 90.000, tỷ lệ khấu hao bình quân
4
lOMoARcPSD| 40190299
năm 10%. Hội đồng liên doanh thống nhất xác định trị giá vốn góp của tài sản cố định này là
60.000.
2. Ngày 3/8: Mua một TSCĐ dùng tại bộ phận sản xuất. Giá mua phải trả cho Công ty K
theo hóa đơn (cả thuế GTGT 8%) là 324.000 đã thanh toán bằng chuyển khoản, dự kiến sử dụng
trong 20 năm. Nguồn vốn bù đắp lấy từ quỹ đầu tư phát triển.
3. Ngày 11/8: Nhượng bán 1 thiết bị sản xuất, nguyên giá 200.000, đã khấu hao 100.000,
tỷ lệ khấu hao bình quân năm 12%. Giá bán (cả thuế GTGT 8%) của thiết bị 75.600, người
mua ký nhận nợ.
4. Ngày 15/8: Mua một tài sản cố định sử dụng bộ phận quản . Giá mua chưa thuế
260.000, thuế GTGT 8%. Tiền hàng đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Các chi phí mới
trước khi dùng chi bằng tiền mặt 10.000. Được biết tỷ lệ khấu hao tài sản cố định này 12%
năm và tài sản này đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ?
2. Giả sử tháng 7 không có biến động về TSCĐ. Tính mức khấu hao tăng, giảm TSCĐ
các tài sản trong tháng 8/N so với tháng 7/N?
Bài 2.3
Tài liệu về TSCĐ tại doanh nghiệp An An tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
như sau: (ĐVT: đồng)
I. Số dư đầu kỳ: TK 211: 3.662.600.000
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1. Nhượng bán một ô vận tải cho Công ty Q theo tổng giá thanh toán gồm cả thuế
GTGT 8% 264.600.000, tiền chưa thu. Được biết nguyên giá ô 319.500.000, đã hao mòn
62.000.000.
2. Gửi 1 thiết bị sản xuất đi tham gia liên doanh với Công ty B, nguyên giá 375.000.000, đã
hao mòn 72.000.000. Giá trị vốn góp được Công ty B ghi nhận là 300.000.000.
3. Mua 1 thiết bị sản xuất theo giá thanh toán chưa thuế GTGT 8 % là 350.000.000. Tiền
mua đã chi bằng TGNH. Thiết bị này đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển.
4. Mua 1 dàn máy công nghiệp đưa vào sử dụng ngay của công ty N với trị giá thanh toán
trên hóa đơn chưa thuế GTGT 8% 1.000.000.000. Chi phí lắp đặt, chạy thử phát sinh
19.000.000 đã thanh toán bằng tiền mặt. Tiền mua TSCĐ đã thanh toán 50% bằng chuyển
khoản. Tài sản này được đầu tư bằng nguồn vốn xây dựng cơ bản.
5. Thanh lý 1 thiết bị sản xuất nguyên giá 390.000.000, đã hao mòn 385.000.000. Phế
liệu thu hồi bán thu tiền mặt bao gồm cả thuế GTGT 8% là 10.800.000.
6. Công ty X bàn giao cho doanh nghiệp một ô tải Huyndai. Số tiền phải trả theo hóa
đơn cả thuế GTGT 8% 594.000.000. Được biết TSnày doanh nghiệp đầu bằng nguồn
vốn xây dựng cơ bản.
5
lOMoARcPSD| 40190299
Yêu cầu:
1. Xác định nguyên giá của từng TSCĐ tăng trong kỳ?
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
3. Phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản 211?
Bài 2.4
Có tài liệu tại doanh nghiệp Minh Minh tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
trong tháng 10/N như sau: (Đơn vị tính: VNĐ)
1. Ngày 7/10, mua một tài sản cố định sử dụng bộ phận quản . Giá mua chưa có thuế
695.000.000, thuế GTGT 8%. Tiền hàng đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Các chi phí mới
trước khi dùng chi bằng tiền mặt 15.000.000. Được biết tỷ lệ khấu hao tài sản cố định này
12,5% năm và tài sản này đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển.
2. Ngày 12/10, mua một TSCĐ dùng tại bộ phận sản xuất. Giá mua phải trả cho Công ty
K theo hóa đơn (cthuế GTGT 8%) 707.400.000 đã thanh toán bằng chuyển khoản, dự kiến
sử dụng trong 10 năm. Nguồn vốn bù đắp lấy từ quỹ đầu tư phát triển.
3. Ngày 22/10, đơn vị đem góp vốn liên doanh dài hạn với doanh nghiệp X một tài sản cố
định của phân xưởng sản xuất. Nguyên giá 355.000.000, đã khấu hao 172.000.000, tỷ lệ khấu
hao bình quân năm 10%. Hội đồng liên doanh thống nhất xác định trị giá vốn góp của tài sản cố
định này là 187.000.000.
4. Ngày 27/10, nhượng n 1 thiết bị sản xuất, nguyên giá 734.500.000, đã khấu hao
150.000.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 12,5%. Giá bán (cả thuế GTGT 8%) của thiết bị là
588.600.000, người mua ký nhận nợ.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ?
2. Giả sử tháng 9 không có biến động về TSCĐ. Tính mức khấu hao tăng, giảm của các
TSCĐ trong tháng 10/N so với tháng 9/N?
6
lOMoARcPSD| 40190299
CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Bài 3.1
Tài liệu về tình hình tiền lương và các khoản trích theo lương tại một doanh nghiệp trong
tháng 5/N như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
I. Tình hình đầu tháng: Số tiền còn phải trả người lao động: 50.000
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 5/N:
1. Rút tiền gửi ngân hàng về chuẩn bị trả lương cho người lao động số tiền
50.000 Trả toàn bộ tiền lương còn nợ kỳ trước cho người lao động bằng tiền
mặt. Tính ra số tiền phải trả cho người lao động trong tháng như sau:
Bộ phận
Lương
Thưởng thi
BHXH
Cộng
chính
đua (*)
1.
Phân xưởng 1:
132.000
14.500
5.600
152.100
- Công nhân trực tiếp sản xuất
120.000
10.000
3.500
133.500
- Cán bộ quản lý phân xưởng
12.000
4.500
2.100
18.600
2.
Phân xưởng 2:
105.000
10.000
3.300
118.300
-
Công nhân trực tiếp sản xuất
95.000
8.000
2.500
105.500
- Cán bộ quản lý phân xưởng
10.000
2.000
800
12.800
3.
Bộ phận bán hàng
12.800
3.000
-
15.800
4. Bộ phận QLDN
13.000
2.000
1.700
16.700
Cộng
262.800
29.500
10.600
302.900
(*) Tiền thưởng thi đua được lấy từ quỹ khen thưởng
2. Trích KPCĐ, BHYT, BHXH, BHTN theo tỷ lệ quy định.
3. Các khoản khác khấu trừ vào lương của cán bộ công nhân viên: Tạm ứng 15.000; Phải
thu khác: 8.000
4. Rút tiền gửi ngân hàng về chuẩn bị trả lương cho người lao động, số tiền 80.000
5. Thanh toán 80% tiền lương còn phải trả, 100% tiền thưởng và 100% tiền BHXH cho
cán bộ công nhân viên bằng tiền mặt.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
2. Phản ánh vào sơ đồ TK 334, 338?
3. Xác định số tiền lương và các khoản khác phải thanh toán, đã thanh toán cho công
nhân viên trong kỳ và còn phải thanh toán cuối kỳ?
7
lOMoARcPSD| 40190299
Bài 3.2
Có tài liệu về tình hình tiền lương và các khoản trích theo lương tại một doanh nghiệp
trong tháng 7/N như sau (ĐVT: 1.000 đồng):
I. Tình hình đầu tháng: Số tiền còn phải trả người lao động: 80.000
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 7/N:
1. Rút tiền gửi ngân hàng về chuẩn bị trả lương cho người lao động, số tiền 80.000
2. Dùng tiền mặt thanh toán toàn bộ số tiền lương còn nợ kỳ trước cho người lao động.
3. Tính ra số tiền lương phải trả cho người lao động trong tháng 7/N như sau:
- Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A: 90.000, sản xuất sản phẩm B:
75.000; sản xuất sản phẩm C: 30.000
- Tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng: 25.000.
- Tiền lương nhân viên bán hàng 23.000.
- Tiền lương nhân viên quản lý doanh nghiệp: 28.000
4. Tính ra tiền thưởng từ quỹ khen thưởng phải trả cho người lao động trong tháng như
sau:
- Thưởng cho công nhân trực tiếp sản xuất: 15.000 (sản phẩm A: 6.000; sản phẩm B:
7.000; sản phẩm C: 2.000);
- Thưởng cho nhân viên phân xưởng 3.500;
- Thưởng cho nhân viên bán hàng 4.200;
- Thưởng cho nhân viên quản lý doanh nghiệp: 5.000.
5. Tính ra tổng số BHXH phải trả trong tháng cho:
- Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm 18.000 (sản phẩm A: 10.000, sản phẩm B:
8.000)
- Nhân viên bán hàng: 3.000
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 5.000
6. Trích các khoản KPCĐ, BHYT, BHXH, BHTN theo tỷ lệ quy định.
7. Thanh toán 80% số lương còn phải trả và toàn bộ tiền thưởng phải trả.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
2. Phản ánh vào sơ đồ TK 334, 338
3. Xác định số tiền lương và các khoản khác phải thanh toán, đã thanh toán cho công
nhân viên trong kỳ và còn phải thanh toán cuối kỳ?
Bài 3.3
8
lOMoARcPSD| 40190299
Tài liệu về tiền lương và các khoản phải trích theo lương tại DN tháng 10/N như sau (đơn
vị: 1.000đ):
I. Tiền lương còn nợ công nhân viên đầu tháng: 20.000.
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 10/N:
1. Rút tiền ở ngân hàng về chuẩn bị trả lương: 20.000.
2. Trả lương còn nợ kỳ trước cho công nhân viên: 18.000, số còn lại đơn vị tạm giữ vì
công nhân đi vắng chưa lĩnh.
3. Tính ra số tiền lương và các khoản khác phải trả trong tháng (Biết rằng: Tiền thưởng
trích từ quỹ khen thưởng, DN không tiến hành trích trước lương phép):
Bộ phận
Lương chính
Lương
Thưởng
BHXH
Cộng
phép
thi đua
1. Phân xưởng :
87.000
7.000
5.000
2.000
110.000
- Công nhân trực tiếp sản xuất
81.500
6.000
4.000
2.000
93.500
- Cán bộ quản lý phân xưởng
5.500
1.000
1.000
-
7.500
2. Phân xưởng 2:
110.000
6.000
8.000
3.000
127.000
- Công nhân trực tiếp sản xuất
101.000
4.000
6.500
2.500
114.000
- Cán bộ quản lý phân xưởng
9.000
2.000
1.500
500
13.000
3. Bộ phận bán hàng
10.600
1.000
500
600
12.700
4. Bộ phận QLDN
9.400
1.000
1.000
1.400
12.800
Cộng
217.000
15.000
14.500
7.000
253.500
4. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định.
5. Các khoản khác khấu trừ vào lương của công nhân viên: Tạm ứng: 10.000; Phải thu
khác: 8.000.
6. Rút tiền gửi ngân hàng về để chuẩn bị trả lương: 180.000.
7. Thanh toán 80% tiền lương chính, lương phép và 100% các khoản khác cho công nhân
viên bằng tiền mặt.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
2. Phản ánh vào sơ đồ tài khoản 334, 338?
3. Xác định số tiền lương và các khoản khác phải thanh toán, đã thanh toán cho công
nhân viên trong kỳ và còn phải thanh toán cuối kỳ?
Bài 3.4
Tình hình thanh toán với công nhân viên tại một doanh nghiệp trong tháng 8/N (đơn vị
tính: 1.000đ):
9
lOMoARcPSD| 40190299
I. Tiền lương còn nợ công nhân viên đầu tháng: 3.000
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 8/N:
1. Trả lương cho công nhân viên còn nợ đầu tháng bằng tiền mặt, số tiền 3.000
2. Tính ra tổng số tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ trong đó:
- Công nhân trực tiếp sản xuất: 20.000
- Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất chính: 10.000
- Nhân viên bán hàng: 5.000
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 8.000.
3. Tính ra tổng số BHXH phải trả trong tháng
cho: - Công nhân trực tiếp sản xuất thuộc:6.400.
- Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất: 2.000.
- Nhân viên bán hàng: 5.000
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 1.600
4. Tính ra tổng số tiền thưởng từ quỹ khen thưởng phải trả công nhân viên trong kỳ là
18.000, trong đó:
- Công nhân trực tiếp sản xuất: 7.000
- Nhân viên quản lý phân xưởng: 3000
- Nhân viên bán hàng: 2.000
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 6.000
5. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định.
6. Các khoản khấu trừ vào lương của công nhân viên: Thu hồi tạm ứng thừa: 4.000; Bồi
thường vật chất: 2.000
7. Dùng tiền mặt thanh toán cho công nhân viên:
- Lương: thanh toán 80% số còn phải trả;
- BHXH: thanh toán 100%;
- Tiền thưởng: thanh toán 100%.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
2. Phản ánh vào sơ đồ tài khoản 334, 338?
3. Xác định số tiền lương và các khoản khác phải thanh toán, đã thanh toán cho công
nhân viên trong kỳ và còn phải thanh toán cuối kỳ?
10
lOMoARcPSD| 40190299
CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Bài 4.1
Tại một doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp khai thường xuyên,
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ như sau: (ĐVT:
1.000 đồng)
1. Xuất kho vật liệu chính để chế tạo sản phẩm A là 60.000, chế tạo sản phẩm B là
50.000
2. Xuất kho vật liệu phụ cho sản xuất sản phẩm A là 10.000, sản phẩm B là 6.000 và cho
nhu cầu chung ở phân xưởng là 1.000
3. Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A là 30.000, sản phẩm B là
25.000, lương nhân viên phân xưởng là 6.000
4. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định.
5. Khấu hao TSCĐ tại phân xưởng là 7.000
6. Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ phân xưởng là 5.000 chưa bao gồm thuế GTGT
10% đã trả bằng tiền mặt.
7. Nhập kho 600 sản phẩm A và 440 sản phẩm B, còn dở dang 100 sản phẩm A và 60 sản
phẩm B biết chi phí sản xuất chung phân bổ cho các sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu
chính; giá trị sản phẩm A dở dang đầu kỳ 7.600, sản phẩm B dở dang đầu kỳ 9.300; giá trị
sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định theo chi phí NVL chính.
Yêu cầu:
1. Tính giá thành sản phẩm hoàn thành?
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
3. Phản ánh tình hình sản xuất trên vào sơ đồ tài khoản 154?
Bài 4.2
Tài liệu tại một doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp khai thường
xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ sản xuất sản phẩm M với chi phí sản xuất
phát sinh trong kỳ như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
1. Xuất kho vật liệu chính để chế tạo sản phẩm M là 480.000.
2. Xuất vật liệu phụ để trực tiếp sản xuất sản phẩm M là 8.000
3. Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm M là 88.000.
4. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định
5. Khấu hao tài sản cố định ở phân xưởng sản xuất: 18.000
6. Chi phí sản xuất chung khác phát sinh:
11
lOMoARcPSD| 40190299
- Lương nhân viên phân xưởng: 4.000
- Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định hiện hành
- Chi phí dịch vụ mua ngoài bằng tiền mặt: 260, bằng tiền gửi ngân hàng:
20.000. 7. Cuối tháng, nhập kho 1.000 sản phẩm M hoàn thành.
Yêu cầu:
1. Tính giá thành sản phẩm hoàn thành?
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
Cho biết:
- Doanh nghiệp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương
- Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ: Sản phẩm M dở dang 1.500 (mức độ hoàn thành
40%).
Bài 4.3
Tại một doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ như sau: (ĐVT:
1.000 đồng)
1. Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ phân xưởng là 45.000 chưa bao gồm thuế GTGT
10% đã trả bằng chuyển khoản.
2. Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm M là 325.000, sản phẩm N
là 250.000, lương nhân viên phân xưởng là 68.000
3. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định.
4. Xuất kho vật liệu chính để chế tạo sản phẩm M là 630.000, chế tạo sản phẩm N là
570.000
5. Xuất kho vật liệu phụ cho sản xuất sản phẩm M là 60.000, sản phẩm N là 35.000 và
cho nhu cầu chung ở phân xưởng là 20.000
6. Khấu hao TSCĐ tại phân xưởng là 80.000
7. Nhập kho 500 sản phẩm M 400 sản phẩm N, còn dở dang 100 sản phẩm M 50
sản phẩm N biết chi phí sản xuất chung phân bổ cho các sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu
chính; giá trị sản phẩm M dở dang đầu kỳ 78.000, sản phẩm N dở dang đầu kỳ 42.000; giá
trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định theo chi phí NVL chính.
Yêu cầu:
1. Tính giá thành từng sản phẩm hoàn thành?
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
3. Phản ánh tình hình sản xuất trên vào sơ đồ tài khoản 154?
Bài 4.4
12
lOMoARcPSD| 40190299
Tại một doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp khai thường xuyên,
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ như sau: (ĐVT:
1.000 đồng)
1. Xuất kho vật liệu để chế tạo sản phẩm là 108.000.
2. Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A là 30.000.
3. Tính ra tiền lương nhân viên phân xưởng: 8.000.
4. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định.
5. Khấu hao tài sản cố định ở phân xưởng sản xuất: 16.000.
6. Chi phí tiền điện phát sinh ở phân xưởng sản xuất đã chi bằng tiền mặt là 11.000 (bao
gồm cả thuế GTGT 10%).
7. Cuối tháng, nhập kho 1.500 sản phẩm hoàn thành.
Yêu cầu:
1. Tính giá thành sản phẩm hoàn thành.
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
3. Phản ánh vào sơ đồ tài khoản 154.
Biết rằng:
- Doanh nghiệp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương
- Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ là 30.000. Trong đó: CP NVLTT là:14.000, CP NCTT
là: 5.000, CPSXC là 11.000.
- Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ: Sản phẩm dở dang 500 (mức độ hoàn thành 50%).
13
lOMoARcPSD| 40190299
CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH
Bài 5.1
tài liệu tại doanh nghiệp sản xuất hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp khai
thường xuyên, tính thuế GTGT khấu trừ, xác định giá vốn hàng xuất kho theo phương pháp bình
quân cả kỳ dự trữ trong tháng 3/N như sau (ĐVT: 1.000 đồng):
I. Tình hình đầu tháng:
- Tồn kho thành phẩm A: 10.000 chiếc, giá thành SX thực tế đơn vị sản phẩm: 65.
- Gửi bán 6.000 sản phẩm A chờ công ty X chấp nhận theo giá bán đơn vị chưa có thuế
70, thuế suất GTGT 10%, giá thành đơn vị: 64.
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1. Ngày 6: Nhập kho từ bộ phận sản xuất 15.000 sản phẩm A theo giá thành sản xuất thực
tế đơn vị sản phẩm 64.
2. Ngày 12: Số hàng gửi bán kỳ trước được công ty X chấp nhận 2/3.
3. Ngày 15: Công ty vật L mua trực tiếp 5.000 sản phẩm A, thanh toán bằng chuyển
khoản sau khi trừ 1% chiết khấu thanh toán được hưởng. Biết giá bán đơn vị (chưa thuế
GTGT 10%) là 70.
4. Ngày 20: Xuất kho chuyển đến cho công ty K 7.000 sản phẩm A theo giá bán đơn vị
(cả thuế GTGT 10%) 77.
4. Ngày 25: Công ty K đã nhận được 7.000 sản phẩm A và chấp nhận thanh toán toàn
bộ.
Yêu cầu:
1. Xác định kết quả kinh doanh biết:
- Tổng chi phí bán hàng trừ vào kết quả: 8.000, chi phí QLDN phát sinh trừ vào kết quả:
9.000.
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
Bài 5.2
Tài liệu tại DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp khai thường xuyên, nh
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ trong tháng 8/N các nghiệp vụ phát sinh như sau:
(ĐVT: 1.000 đồng)
1. Ngày 01/08: Xuất n trực tiếp 10.000 sản phẩm A cho khách hàng với đơn giá bán
chưa thuế GTGT 10% là 155/sp, tiền hàng khách hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản sau khi
trừ 1% chiết khấu thanh toán. Đơn giá vốn của lô hàng xuất là 140/sp.
2. Ngày 03/08: Xuất gửi bán cho công ty Y 5.000 sản phẩm với đơn giá bán chưa thuế
GTGT 10% là 155/sp, đơn giá vốn của số hàng này là 140/sp.
14
lOMoARcPSD| 40190299
3. Ngày 07/08: công ty Y thông báo đã nhận được lô hàng gửi bán ngày 03/08 và đã
chuyển khoản thanh toán toàn bộ tiền hàng.
4. Ngày 15/8: Nhập kho 20.000 sản phẩm A với đơn giá nhập kho 140/sp
5. Ngày 20/08: Công ty K trả lại 200 sản phẩm A đã bán kỳ trước chất lượng kém (đã
thanh toán hết tiền hàng). Đơn vị đã kiểm nhận, nhập kho thanh toán tiền hàng bằng chuyển
khoản cho công ty K theo giá bán bao gồm thuế GTGT 10% 34.100. Biết giá vốn của hàng
này là 28.000.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
2. Xác định kết quả kết quả kinh doanh, biết rằng: -
Tổng chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ: 49.400 -
Tổng chi phí QLDN phát sinh trong kỳ: 89.100.
Bài 5.3
tài liệu tại doanh nghiệp sản xuất hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp khai
thường xuyên, DN xác định giá vốn hàng xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ,
tính thuế GTGT khấu trừ trong tháng 6/N như sau (ĐVT: 1.000 đồng):
I. Tình hình đầu tháng:
- Tồn kho thành phẩm H: 5.000 chiếc, giá thành SX thực tế đơn vị sản phẩm: 70.
- Gửi bán 1.000 sản phẩm H chờ công ty Z chấp nhận theo giá bán đơn vị chưa có thuế
100, thuế suất GTGT 10%, giá thành đơn vị: 70.
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1. Ngày 06: Xuất kho chuyển đến cho công ty X 2.000 sản phẩm H theo giá bán đơn vị
(cả thuế GTGT 10%) 121.
2. Ngày 10: Nhập kho từ bộ phận sản xuất 15.000 sản phẩm H theo giá thành sản xuất
thực tế đơn vị sản phẩm 72.
3. Ngày 18: Công ty vật L mua trực tiếp 8.000 sản phẩm H, thanh toán bằng chuyển
khoản sau khi trừ 1% chiết khấu thanh toán được hưởng. Biết giá bán đơn vị (chưa thuế
GTGT 10%) là 100.
4. Ngày 20: Công ty X đã nhận được 2.000 sản phẩm H và chấp nhận thanh toán toàn bộ.
5. Ngày 28: Số hàng gửi bán kỳ trước được công ty Z chấp nhận ¾ số hàng.
Yêu cầu:
1. Xác định kết quả kinh doanh biết:
- Tổng chi phí bán hàng trừ vào kết quả: 18.000, chi phí QLDN phát sinh trừ vào kết quả:
24.000.
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
15
lOMoARcPSD| 40190299
Bài 5.4
Tài liệu tại DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp khai thường xuyên, nh
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ trong tháng 9/N các nghiệp vụ phát sinh như sau:
(ĐVT: 1.000 đồng)
1. Ngày 01/9: Bán trực tiếp 2.000 sản phẩm A cho khách hàng với đơn giá bán chưa thuế
GTGT 10% 120/sp, tiền hàng khách hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản. Đơn giá vốn của
lô hàng xuất là 90/sp.
2. Ngày 08/09: Xuất gửi bán cho đại lý N 5.000 sản phẩm với đơn giá bán chưa thuế
GTGT 10% là 120/sp, đơn giá vốn của số hàng này là 90/sp.
3. Ngày 10/09: Công ty K báo lại có 300 sản phẩm A đã bán kỳ trước bị lỗi(đã thanh toán
hết tiền hàng). Đơn vị đã kiểm tra chấp nhận giảm giá 20%, công ty đã thanh toán bằng
chuyển khoản cho công ty K, biết rằng đơn giá bán chưa thuế GTGT 10% là 120/sp.
4. Ngày 15/09: Đại lý N thông báo đã nhận được lô hàng gửi bán ngày 08/09 và đã
chuyển khoản thanh toán toàn bộ tiền hàng.
5. Ngày 20/09: Xuất n trực tiếp 10.000 sản phẩm A cho khách hàng với đơn giá bán
chưa thuế GTGT 10% là 120/sp, tiền hàng khách hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản sau khi
trừ 1% chiết khấu thanh toán. Đơn giá vốn của lô hàng xuất là 90/sp.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
2. Xác định kết quả kinh doanh, biết rằng:
- Tổng chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ: 49.400
- Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ : 79.100
16
lOMoARcPSD| 40190299
CHƯƠNG 6: BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bài 6.1
Trích tài liệu tại công ty A hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp khai thường
xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ; trong kỳ tập hợp các nghiệp vụ như sau (đơn
vị: 1.000đ):
1. Ngày 01. Mua 1 thiết bị sản xuất dùng cho phân xưởng sản xuất, giá mua chưa thuế
GTGT 10% 360.000. Tiền mua đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Biết rằng tài sản này
được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển và dự kiến sử dụng trong vòng 10 năm.
2. Ngày 02: Dùng TGNH, thanh toán toàn bộ số nợ kỳ trước cho công ty An Khánh, số
tiền 220.000.
3. Ngày 05. Xuất kho, bán chịu thành phẩm cho công ty Xuân Lộc với trị giá 150.000,
thuế GTGT 10%. Biết giá vốn của lô hàng này là 80.000.
4. Ngày 12. Nhượng bán 1 TSCĐ ở bộ phận sản xuất với nguyên giá là 250.000. Đã khấu
hao 120.000. Giá bán chưa thuế GTGT 10% là 135.000, đã thu bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí
thanh lý đã chi bằng tiền mặt theo tổng giá thanh toán đã có thuế GTGT 10% là 2.420.
5. Ngày 16. Xuất kho bán trực tiếp thành phẩm cho công ty Mỹ Hải chưa thu tiền, trị giá
60.000, thuế GTGT 10% đã thu bằng TGNH. Được biết giá vốn của lô hàng này là 32.000.
Yêu cầu :
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên?
2. Xác định kết quả kinh doanh và các bút toán kết chuyển cuối kỳ? Biết:
Tổng hợp chi phí bán hàng phát sinh: 25.000, chi phí QLDN: 13.000.
3. Lập báo cáo kết quả kinh doanh cột năm nay? Biết thuế suất thuế TNDN 20%.
Bài 6.2
Tài liệu tại Công ty TNHH Khánh Hội hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê
khai thường xuyên và tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ như sau:
I. Số dư đầu kỳ:
ĐVT: Đồng
ST
Tài sản
Số tiền
STT
Nguồn vốn
Số tiền
T
I
Tài sản ngắn hạn
2.124.000.000
I
Nợ phải trả
1.834.000.000
1
Tiền mặt
370.000.000
1
Phải trả người bán
207.000.000
2
Tiền gửi ngân hàng
550.000.000
2
Phải trả phải nộp NN
230.000.000
3
Phải thu khách hàng
290.000.000
3
Vay và nợ thuê tài
950.000.000
17
lOMoARcPSD| 40190299
ST
Tài sản
Số tiền
STT
Nguồn vốn
Số tiền
T
chính
4
Công cụ dụng cụ
39.000.000
4
Phải trả nhân viên
97.000.000
5
Nguyên vật liệu
460.000.000
5
Người mua ứng trước
50.000.000
(Khách hàng N)
6
Ứng trước tiền hàng
210.000.000
6
Quỹ khen thưởng, phúc
300.000.000
cho nhà cung cấp
lợi
7
Hàng gửi bán (Y)
150.000.000
I
Vốn chủ sở hữu
5.960.000.000
8
Sản phẩm dở dang
55.000.000
1
Lợi nhuận sau thuế
360.000.000
chưa phân phối
I
Tài sản dài hạn
5.670.000.000
2
Vốn đầu tư của chủ sở
5.600.000.000
hữu
1
Tài sản cố định hữu
6.890.000.000
hình
2
Hao mòn tài sản cố
(1.220.000.000
định hữu hình
)
Tổng cộng
7.794.000.000
Tổng cộng
7.794.000.000
II. Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Xuất kho 400.000.000 đồng nguyên vật liệu chính dùng để sản xuất sản phẩm X.
2. Xuất kho 42.370.000 đồng nguyên vật liệu phụ để trực tiếp sản xuất sản phẩm X.
3. Xuất kho công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ 1 lần dùng cho phân xưởng sản xuất là
35.000.000 đồng; cho bộ phận bán hàng 2.000.000 đồng; cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
2.000.000 đồng.
4. Mua nguyên vật liệu chính của công ty Hoàng Anh theo giá có cả thuế giá trị gia tăng
10% là 550.000.000 đồng chưa thanh toán. Số nguyên vật liệu chính này đưa thẳng xuống phân
xưởng để sản xuất sản phẩm X.
5. Tính ra tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất sản phẩm X 135.000.000 đồng;
nhân viên quản phân xưởng sản xuất 15.000.000 đồng, nhân viên bán hàng 45.000.000
đồng, nhân viên quản lý doanh nghiệp 30.000.000 đồng.
6. Trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp theo
tỷ lệ quy định.
7. Trích khấu hao tài sản cố định dùng cho bộ phận sản xuất 75.000.000 đồng, bộ
phận bán hàng 25.000.000 đồng bộ phận quản lý doanh nghiệp 35.000.000 đồng.
18
lOMoARcPSD| 40190299
8. Chi phí khác mua ngoài chưa có thuế giá trị gia tăng 10%, dùng cho bộ phận sản xuất
35.000.000 đồng, bộ phận bán hàng 22.000.000 đồng, bộ phận quản lý doanh nghiệp 30.000.000
đồng, đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
9. Nhập kho 10.000 sản phẩm X hoàn thành từ sản xuất theo giá thành thực tế.
10. Xuất kho 6.000 thành phẩm X vừa sản xuất trong kỳ bán trực tiếp cho khách hàng N,
giá bán cả thuế GTGT 10% 1.320.000.000 đồng. Tiền hàng đã thu bằng chuyển khoản sau
trừ số tiền ứng trước của khách hàng N.
11. Khách hàng M chấp nhận mua số hàng gửi bán ở kỳ trước với giá bán bao gồm cả
thuế thuế GTGT 10% là 550.000.000 đồng và khách hàng M đã thanh toán bằng chuyển khoản
sau khi trừ đi 1% chiết khấu thanh toán được hưởng.
Yêu cầu:
1. Tính giá thành sản phẩm X hoàn thành trong kỳ biết trị giá sản phẩm dở dang được
tính theo chi phí nguyên vật liệu chính trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ của sản phẩm X
55.000.000 đồng, và trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ của sản phẩm X là 50.000.000 đồng.
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kể cả các bút toán kết chuyển xác định
kết quả tiêu thụ.
3. Lập bảng cân đối kế toán cột cuối kỳ và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Biết
thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%.
Bài 6.3
Tài liệu tại công ty A hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, tính thuế GTGT khấu trừ. Có tài liệu trong tháng 4/N như sau (ĐVT:1.000 đồng):
I. Số dư đầu kỳ một số tài khoản:
1. TK 111: 720.000
9. TK 341: 300.000
2. TK 112: 800.000
10. TK 334: 120.000
3. TK 131: 360.000
11. TK 331: 250.000
4. TK 152: 650.000
12. TK 411: 2.779.000
5. TK 155: 0
13. TK 414: 300.000
6. TK 157: 144.000
13. TK 421: 225.000
7. TK 211: 1.700.000
8. TK 214: (400.000)
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ:
1. Dùng quỹ đầu tư phát triển mua một thiết bị sản xuất giá mua chưa thuế là 200.000,
thuế GTGT 10%. Chi phí lắp đặt chạy thử 2.000. Toàn bộ tiền mua chi phí đã thanh
toán bằng chuyển khoản.
2. Thu mua nhập kho nguyên vật liệu của công ty C theo tổng giá thanh toán cả thuế
19
lOMoARcPSD| 40190299
GTGT 10% là 247.500. Tiền hàng đã thanh toán cho người bán bằng chuyển khoản.
3. Số hàng gửi bán đầu kỳ được công ty D chấp nhận thanh toán với giá bán chưa có
thuế GTGT 10% là 320.000.
4. Xuất kho nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm X: 140.000, trực tiếp
sản xuất sản phẩm Y: 80.000, cho nhu cầu phân xưởng:10.500, cho bộ phận bán hàng: 7.000,
cho bộ phận quản lý DN: 5.000.
5. Tính ra tiền lương phải trả người lao động trong kỳ:
- Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm X: 50.000;
- Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Y: 30.000;
- Nhân viên quản lý phân xưởng: 8.000;
- Nhân viên bán hàng: 4.000;
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 10.000.
6. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định.
7. Trích khấu hao TSCĐ trong kỳ:
- Bộ phận sản xuất: 4.080
- Bộ phận bán hàng: 3.000
- Bộ phận QLDN: 2.300.
8. Các chi phí khác đã thanh toán bằng tiền mặt bao gồm cả thuế GTGT 10% 5.500.
Trong đó: Bộ phận sản xuất: 1.100, bộ phận bán hàng 550.000, bộ phận quản lý doanh
nghiệp 3.850.
9. Cuối kỳ phân xưởng sản xuất hoàn thành nhập kho: 1.000 sản phẩm X và 1.000 sản
phẩm Y. Biết rằng: đầu kỳ và cuối kỳ không có sản phẩm dở dang. Chi phí sản xuất chung phân
bổ theo tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
10. Xuất bán trực tiếp cho công ty L 600 sản phẩm X theo giá bán đơn vị chưa thuế là
250, thuế GTGT 10%. Khách hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản sau khi trừ 1% chiết
khấu thanh toán được hưởng.
11. Xuất kho gửi bán cho công ty K 200 thành phẩm Y với giá bán đơn vị chưa
thuế GTGT 200, thuế GTGT 10%.
12. Công ty L chấp nhận 2/3 số hàng gửi bán ở NV 11 và thanh toán bằng tiền mặt.
Số còn lại do không đạt tiêu chuẩn nên đã yêu cầu trả lại. DN đã kiểm nhận và nhập kho đủ.
13. Xuất bán trực tiếp 500 thành phẩm Y cho công ty M với giá bán chưa thuế là
200, thuế GTGT 10%. Khách hàng chưa thanh toán.
Yêu cầu:
1. Tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm X vàY?
2. Định khoản các NVKT phát sinh?
3. Xác định kết quả tiêu thụ trong kỳ. Định khoản các bút toán kết chuyển cuối kỳ?
20
lOMoARcPSD| 40190299
| 1/21

Preview text:


HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP
CHƯƠNG 1: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Bài 1.1
Tài liệu tại một doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, xác định trị giá hàng tồn kho theo
phương pháp nhập trước – xuất trước
như sau: (ĐVT: đồng)
I. Đầu kỳ tồn kho:
Vật liệu A: 3.000 kg, đơn giá 22.000 đồng/kg.
Vật liệu B: 1.500 kg, đơn giá 12.500 đồng/kg.
II. Trong tháng 4/N, vật liệu biến động như sau:
1. Ngày 3, xuất 2.000 kg vật liệu A để sản xuất sản phẩm.
2. Ngày 5, thu mua nhập kho 1.500 kg vật liệu B, giá mua ghi
trên hóa đơn 19.500.000, trong đó thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển
bốc dỡ chi bằng tiền mặt 750.000. Tiền mua vật liệu doanh nghiệp đã trả bằng chuyển khoản.
3. Ngày 6, xuất 1.000 kg vật liệu A và 1.700 kg vật liệu B để sản xuất sản phẩm.
4. Ngày 10, dùng tiền vay ngắn hạn thu mua 1.000 kg vật liệu A,
1000 kg vật liệu B nhập kho. Giá mua chưa thuế GTGT 10% tương ứng
cho hai loại vật liệu là 22.500 đồng/kg và 12.700 đồng/kg, chi phí vận
chuyển hai loại vật liệu về tới kho 1.000.000 đã thanh toán bằng tiền
mặt. Được biết chi phí vận chuyển phân bổ cho hai loại vật liệu theo tỷ lệ 5:5.
5. Ngày 15, xuất 800 kg vật liệu A và 700 kg vật liệu B cho nhu cầu chung toàn phân xưởng. Yêu cầu:
1. Xác định trị giá và đơn giá thực tế từng loại vật liệu nhập kho trong kỳ?
2. Xác định trị giá vật liệu từng loại xuất kho và tồn kho cuối kỳ?
3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh? Bài 1.2
Có tài liệu về doanh nghiệp tính thuế GTGT khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xuyên trong tháng 4/N như sau: (ĐVT: đồng)
I. Đầu kỳ tồn kho: 1 lOMoAR cPSD| 40190299
TK 153- Công cụ dụng cụ: 20.000.000
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 4/N:
1. Xuất dùng công cụ nhỏ thuộc loại phân bổ 1 lần theo giá thực tế, sử dụng cho phân
xưởng A 4.000.000, cho phân xưởng B 3.000.000.
2. Xuất dùng công cụ thuộc loại phân bổ 4 lần cho văn phòng công ty 16.000.000
3. Thu mua một số công cụ nhỏ, chưa trả tiền cho Công ty N. Tổng số tiền phải trả
11.000.000, trong đó thuế GTGT 10%.
4. Tiếp tục thu mua một số công cụ theo tổng giá thanh toán (cả thuế GTGT 10%) là
23.100.000. Tiền hàng đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển
500.000 đã thanh toán bằng tiền mặt.
5. Chuyển khoản thanh toán tiền mua công cụ ở NV3 sau khi trừ 2% chiết khấu thanh
toán được hưởng do thanh toán sớm. Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
2. Trong tháng 5 các nghiệp vụ liên quan đến số công cụ, dụng cụ đã xuất dùng trong
tháng 4 được định khoản như thế nào?
3. Phản ánh vào sơ đồ tài khoản 153. Bài 1.3
Có tài liệu tại doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, tính thuế GTGT khấu trừ trong tháng 3/N như sau: (ĐVT: đồng)
I. Tình hình đầu kỳ:
Vật liệu X tồn kho: 1.000 kg, đơn giá 12.000 đồng/kg.
II. Phát sinh trong kỳ:
1. Ngày 6: xuất 800 kg vật liệu cho nhu cầu chung tại phân xưởng.
2. Ngày 15: nhập mua 2.500 kg vật liệu X theo đơn giá mua cả thuế GTGT 8% là 13.500
đồng/kg, thanh toán bằng chuyển khoản. Chi phí vận chuyển vật liệu 500.000 chưa bao gồm thuế
GTGT 8% đã thanh toán bằng chuyển khoản.
3. Ngày 20: Nhập mua 1.000 kg vật liệu X của công ty M theo đơn giá mua chưa thuế
GTGT 8% là 13.000 đồng/kg. Tiền hàng doanh nghiệp chưa thanh toán cho người bán.
4. Ngày 24: xuất 2.200 kg vật liệu X trong đó: 1.900 kg cho trực tiếp sản xuất sản phẩm
và 300 kg cho nhu cầu chung tại phân xưởng.
5. Ngày 26: Thanh toán toàn bộ tiền hàng cho công ty M bằng chuyển khoản sau khi trừ
chiết khấu thanh toán 1% được hưởng trên tổng giá thanh toán. Yêu cầu:
1. Xác định giá trị thực tế nguyên vật liệu X nhập kho trong kỳ?
2. Xác định trị giá NVL X xuất kho trong kỳ và tồn kho cuối kỳ theo các phương pháp: 2 lOMoAR cPSD| 40190299
Nhập trước xuất trước; Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ
3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong trường hợp doanh nghiệp tính giá vật
liệu xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước. Bài 1.4
Tài liệu tại một doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, tính thuế GTGT khấu trừ trong tháng 5/N như sau: (ĐVT: đồng)
I. Tồn đầu tháng: 10.000 m vật liệu Y, đơn giá 7.000 đồng/m
II. Trong tháng 5/N vật liệu biến động như sau:
1. Ngày 8: xuất 4.000 m vật liệu Y để trực tiếp sản xuất sản phẩm và 1.000 m dùng cho
nhu cầu chung toàn phân xưởng.
2. Ngày 10: thu mua nhập kho 15.000 m vật liệu Y. Giá mua ghi trên hóa đơn là
108.000.000 (trong đó thuế GTGT 8%). Doanh nghiệp đã thanh toán bằng chuyển
khoản. Chi phí vận chuyển bốc dỡ đã chi bằng tiền mặt là 2.000.000 chưa bao gồm thuế GTGT 8%.
3. Ngày 12: xuất 10.000 m vật liệu Y để góp vốn liên doanh với công ty M. Giá trị góp
vốn được hội đồng định giá xác định là 70.000.000.
4. Ngày 19: xuất 6.000 m vật liệu Y để tiếp tục chế biến sản phẩm.
5. Ngày 22: mua của công ty A 10.000 m vật liệu Y theo đơn giá mua chưa có thuế GTGT 6. Yêu cầu:
1. Xác định giá trị thực tế nguyên vật liệu Y nhập kho trong kỳ? 174.000.000
2. Xác định trị giá NVL Y xuất kho trong kỳ và tồn kho cuối kỳ theo các phương pháp:
Nhập trước xuất trước; Bình quân cả kỳ dự trữ
3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong trường hợp doanh nghiệp tính giá vật
liệu xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ? 3 lOMoAR cPSD| 40190299
CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Bài 2.1
Tài liệu về TSCĐ tại doanh nghiệp Bình Minh tính thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ trong tháng 10/N như sau (ĐVT: Đồng) I.
Số dư đầu kỳ: TK 211: 5.000.000.000 II.
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1. Ngày 6/10: Mua 1 thiết bị sản xuất đưa vào sử dụng ngay theo giá thanh toán chưa
thuế GTGT 8 % là 300.000.000. Tiền mua đã chi bằng TGNH. Thiết bị này được đầu tư bằng
quỹ đầu tư phát triển.
2. Ngày 12/10: Nhượng bán một ô tô vận tải cho Công ty TH theo tổng giá thanh toán
gồm cả thuế GTGT 8% là 216.000.000, chưa thu tiền. Được biết nguyên giá ô tô là 250.000.000, đã hao mòn 80.000.000.
3. Ngày 16/10: Thanh lý 1 thiết bị sản xuất nguyên giá 250.000.000, đã hao mòn
235.000.000. Phế liệu thu hồi bán thu tiền mặt bao gồm cả thuế GTGT 8% là 16.200.000.
4. Ngày 22/10: Mua 1 dàn máy công nghiệp của Công ty Minh Tân đưa vào sử dụng
ngay với trị giá thanh toán trên hóa đơn chưa thuế GTGT 8% là 820.000.000. Chi phí lắp đặt,
chạy thử phát sinh 10.000.000 đã thanh toán bằng tiền mặt. Tiền mua TSCĐ đã thanh toán bằng chuyển khoản.
5. Ngày 25/10: Công ty X bàn giao cho doanh nghiệp dây chuyển sản xuất. Tổng số tiền
phải trả cả thuế GTGT 8% là 723.600.000. Được biết TSCĐ này doanh nghiệp đầu tư bằng
nguồn vốn xây dựng cơ bản.
6. Ngày 30/10: Gửi 1 thiết bị sản xuất đi tham gia liên doanh với Công ty B, nguyên giá
450.000.000, đã hao mòn 50.000.000. Giá trị vốn góp được Công ty B ghi nhận là 350.000.000. Yêu cầu:
1. Xác định nguyên giá của từng TSCĐ tăng trong kỳ?
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
3. Phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản 211? Bài 2.2
Tài liệu về TSCĐ tại công ty Trường Thịnh tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
trong tháng 8/N như sau: (ĐVT: 1.000 đồng).
1. Ngày 1/8: Đơn vị đem góp vốn liên doanh dài hạn với doanh nghiệp X một tài sản cố
định của bộ phận bán hàng. Nguyên giá 180.000, đã khấu hao 90.000, tỷ lệ khấu hao bình quân 4 lOMoAR cPSD| 40190299
năm 10%. Hội đồng liên doanh thống nhất xác định trị giá vốn góp của tài sản cố định này là 60.000.
2. Ngày 3/8: Mua một TSCĐ dùng tại bộ phận sản xuất. Giá mua phải trả cho Công ty K
theo hóa đơn (cả thuế GTGT 8%) là 324.000 đã thanh toán bằng chuyển khoản, dự kiến sử dụng
trong 20 năm. Nguồn vốn bù đắp lấy từ quỹ đầu tư phát triển.
3. Ngày 11/8: Nhượng bán 1 thiết bị sản xuất, nguyên giá 200.000, đã khấu hao 100.000,
tỷ lệ khấu hao bình quân năm 12%. Giá bán (cả thuế GTGT 8%) của thiết bị là 75.600, người mua ký nhận nợ.
4. Ngày 15/8: Mua một tài sản cố định sử dụng ở bộ phận quản lý. Giá mua chưa có thuế
260.000, thuế GTGT 8%. Tiền hàng đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Các chi phí mới
trước khi dùng chi bằng tiền mặt 10.000. Được biết tỷ lệ khấu hao tài sản cố định này là 12%
năm và tài sản này đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển. Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ?
2. Giả sử tháng 7 không có biến động về TSCĐ. Tính mức khấu hao tăng, giảm TSCĐ
các tài sản trong tháng 8/N so với tháng 7/N? Bài 2.3
Tài liệu về TSCĐ tại doanh nghiệp An An tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ như sau: (ĐVT: đồng) I.
Số dư đầu kỳ: TK 211: 3.662.600.000 II.
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1. Nhượng bán một ô tô vận tải cho Công ty Q theo tổng giá thanh toán gồm cả thuế
GTGT 8% là 264.600.000, tiền chưa thu. Được biết nguyên giá ô tô là 319.500.000, đã hao mòn 62.000.000.
2. Gửi 1 thiết bị sản xuất đi tham gia liên doanh với Công ty B, nguyên giá 375.000.000, đã
hao mòn 72.000.000. Giá trị vốn góp được Công ty B ghi nhận là 300.000.000.
3. Mua 1 thiết bị sản xuất theo giá thanh toán chưa thuế GTGT 8 % là 350.000.000. Tiền
mua đã chi bằng TGNH. Thiết bị này đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển.
4. Mua 1 dàn máy công nghiệp đưa vào sử dụng ngay của công ty N với trị giá thanh toán
trên hóa đơn chưa thuế GTGT 8% là 1.000.000.000. Chi phí lắp đặt, chạy thử phát sinh
19.000.000 đã thanh toán bằng tiền mặt. Tiền mua TSCĐ đã thanh toán 50% bằng chuyển
khoản. Tài sản này được đầu tư bằng nguồn vốn xây dựng cơ bản.
5. Thanh lý 1 thiết bị sản xuất nguyên giá 390.000.000, đã hao mòn 385.000.000. Phế
liệu thu hồi bán thu tiền mặt bao gồm cả thuế GTGT 8% là 10.800.000.
6. Công ty X bàn giao cho doanh nghiệp một ô tô tải Huyndai. Số tiền phải trả theo hóa
đơn cả thuế GTGT 8% là 594.000.000. Được biết TSCĐ này doanh nghiệp đầu tư bằng nguồn vốn xây dựng cơ bản. 5 lOMoAR cPSD| 40190299 Yêu cầu:
1. Xác định nguyên giá của từng TSCĐ tăng trong kỳ?
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
3. Phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản 211? Bài 2.4
Có tài liệu tại doanh nghiệp Minh Minh tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
trong tháng 10/N như sau: (Đơn vị tính: VNĐ)
1. Ngày 7/10, mua một tài sản cố định sử dụng ở bộ phận quản lý. Giá mua chưa có thuế
695.000.000, thuế GTGT 8%. Tiền hàng đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Các chi phí mới
trước khi dùng chi bằng tiền mặt 15.000.000. Được biết tỷ lệ khấu hao tài sản cố định này là
12,5% năm và tài sản này đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển.
2. Ngày 12/10, mua một TSCĐ dùng tại bộ phận sản xuất. Giá mua phải trả cho Công ty
K theo hóa đơn (cả thuế GTGT 8%) là 707.400.000 đã thanh toán bằng chuyển khoản, dự kiến
sử dụng trong 10 năm. Nguồn vốn bù đắp lấy từ quỹ đầu tư phát triển.
3. Ngày 22/10, đơn vị đem góp vốn liên doanh dài hạn với doanh nghiệp X một tài sản cố
định của phân xưởng sản xuất. Nguyên giá 355.000.000, đã khấu hao 172.000.000, tỷ lệ khấu
hao bình quân năm 10%. Hội đồng liên doanh thống nhất xác định trị giá vốn góp của tài sản cố định này là 187.000.000.
4. Ngày 27/10, nhượng bán 1 thiết bị sản xuất, nguyên giá 734.500.000, đã khấu hao
150.000.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 12,5%. Giá bán (cả thuế GTGT 8%) của thiết bị là
588.600.000, người mua ký nhận nợ. Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ?
2. Giả sử tháng 9 không có biến động về TSCĐ. Tính mức khấu hao tăng, giảm của các
TSCĐ trong tháng 10/N so với tháng 9/N? 6 lOMoAR cPSD| 40190299
CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Bài 3.1
Tài liệu về tình hình tiền lương và các khoản trích theo lương tại một doanh nghiệp trong
tháng 5/N như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
I. Tình hình đầu tháng: Số tiền còn phải trả người lao động: 50.000
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 5/N:
1. Rút tiền gửi ngân hàng về chuẩn bị trả lương cho người lao động số tiền
50.000 Trả toàn bộ tiền lương còn nợ kỳ trước cho người lao động bằng tiền
mặt. Tính ra số tiền phải trả cho người lao động trong tháng như sau: Lương Thưởng thi Bộ phận BHXH Cộng chính đua (*) 1. Phân xưởng 1: 132.000 14.500 5.600 152.100
- Công nhân trực tiếp sản xuất 120.000 10.000 3.500 133.500
- Cán bộ quản lý phân xưởng 12.000 4.500 2.100 18.600 2. Phân xưởng 2: 105.000 10.000 3.300 118.300
- Công nhân trực tiếp sản xuất 95.000 8.000 2.500 105.500
- Cán bộ quản lý phân xưởng 10.000 2.000 800 12.800 3. Bộ phận bán hàng 12.800 3.000 - 15.800 4. Bộ phận QLDN 13.000 2.000 1.700 16.700 Cộng 262.800 29.500 10.600 302.900
(*) Tiền thưởng thi đua được lấy từ quỹ khen thưởng
2. Trích KPCĐ, BHYT, BHXH, BHTN theo tỷ lệ quy định.
3. Các khoản khác khấu trừ vào lương của cán bộ công nhân viên: Tạm ứng 15.000; Phải thu khác: 8.000
4. Rút tiền gửi ngân hàng về chuẩn bị trả lương cho người lao động, số tiền 80.000
5. Thanh toán 80% tiền lương còn phải trả, 100% tiền thưởng và 100% tiền BHXH cho
cán bộ công nhân viên bằng tiền mặt. Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
2. Phản ánh vào sơ đồ TK 334, 338?
3. Xác định số tiền lương và các khoản khác phải thanh toán, đã thanh toán cho công
nhân viên trong kỳ và còn phải thanh toán cuối kỳ? 7 lOMoAR cPSD| 40190299 Bài 3.2
Có tài liệu về tình hình tiền lương và các khoản trích theo lương tại một doanh nghiệp
trong tháng 7/N như sau (ĐVT: 1.000 đồng):
I. Tình hình đầu tháng: Số tiền còn phải trả người lao động: 80.000
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 7/N:
1. Rút tiền gửi ngân hàng về chuẩn bị trả lương cho người lao động, số tiền 80.000
2. Dùng tiền mặt thanh toán toàn bộ số tiền lương còn nợ kỳ trước cho người lao động.
3. Tính ra số tiền lương phải trả cho người lao động trong tháng 7/N như sau:
- Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A: 90.000, sản xuất sản phẩm B:
75.000; sản xuất sản phẩm C: 30.000
- Tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng: 25.000.
- Tiền lương nhân viên bán hàng 23.000.
- Tiền lương nhân viên quản lý doanh nghiệp: 28.000
4. Tính ra tiền thưởng từ quỹ khen thưởng phải trả cho người lao động trong tháng như sau:
- Thưởng cho công nhân trực tiếp sản xuất: 15.000 (sản phẩm A: 6.000; sản phẩm B:
7.000; sản phẩm C: 2.000);
- Thưởng cho nhân viên phân xưởng 3.500;
- Thưởng cho nhân viên bán hàng 4.200;
- Thưởng cho nhân viên quản lý doanh nghiệp: 5.000.
5. Tính ra tổng số BHXH phải trả trong tháng cho:
- Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm 18.000 (sản phẩm A: 10.000, sản phẩm B: 8.000)
- Nhân viên bán hàng: 3.000
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 5.000
6. Trích các khoản KPCĐ, BHYT, BHXH, BHTN theo tỷ lệ quy định.
7. Thanh toán 80% số lương còn phải trả và toàn bộ tiền thưởng phải trả. Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
2. Phản ánh vào sơ đồ TK 334, 338
3. Xác định số tiền lương và các khoản khác phải thanh toán, đã thanh toán cho công
nhân viên trong kỳ và còn phải thanh toán cuối kỳ? Bài 3.3 8 lOMoAR cPSD| 40190299
Tài liệu về tiền lương và các khoản phải trích theo lương tại DN tháng 10/N như sau (đơn vị: 1.000đ):
I. Tiền lương còn nợ công nhân viên đầu tháng: 20.000.
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 10/N:
1. Rút tiền ở ngân hàng về chuẩn bị trả lương: 20.000.
2. Trả lương còn nợ kỳ trước cho công nhân viên: 18.000, số còn lại đơn vị tạm giữ vì
công nhân đi vắng chưa lĩnh.
3. Tính ra số tiền lương và các khoản khác phải trả trong tháng (Biết rằng: Tiền thưởng
trích từ quỹ khen thưởng, DN không tiến hành trích trước lương phép):
Lương Thưởng Bộ phận Lương chính BHXH Cộng phép thi đua 1. Phân xưởng : 87.000 7.000 5.000 2.000 110.000
- Công nhân trực tiếp sản xuất 81.500 6.000 4.000 2.000 93.500
- Cán bộ quản lý phân xưởng 5.500 1.000 1.000 - 7.500 2. Phân xưởng 2: 110.000 6.000 8.000 3.000 127.000
- Công nhân trực tiếp sản xuất 101.000 4.000 6.500 2.500 114.000
- Cán bộ quản lý phân xưởng 9.000 2.000 1.500 500 13.000 3. Bộ phận bán hàng 10.600 1.000 500 600 12.700 4. Bộ phận QLDN 9.400 1.000 1.000 1.400 12.800 Cộng 217.000 15.000 14.500 7.000 253.500
4. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định.
5. Các khoản khác khấu trừ vào lương của công nhân viên: Tạm ứng: 10.000; Phải thu khác: 8.000.
6. Rút tiền gửi ngân hàng về để chuẩn bị trả lương: 180.000.
7. Thanh toán 80% tiền lương chính, lương phép và 100% các khoản khác cho công nhân viên bằng tiền mặt. Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
2. Phản ánh vào sơ đồ tài khoản 334, 338?
3. Xác định số tiền lương và các khoản khác phải thanh toán, đã thanh toán cho công
nhân viên trong kỳ và còn phải thanh toán cuối kỳ? Bài 3.4
Tình hình thanh toán với công nhân viên tại một doanh nghiệp trong tháng 8/N (đơn vị tính: 1.000đ): 9 lOMoAR cPSD| 40190299
I. Tiền lương còn nợ công nhân viên đầu tháng: 3.000
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 8/N:
1. Trả lương cho công nhân viên còn nợ đầu tháng bằng tiền mặt, số tiền 3.000
2. Tính ra tổng số tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ trong đó:
- Công nhân trực tiếp sản xuất: 20.000
- Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất chính: 10.000
- Nhân viên bán hàng: 5.000
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 8.000.
3. Tính ra tổng số BHXH phải trả trong tháng
cho: - Công nhân trực tiếp sản xuất thuộc:6.400.
- Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất: 2.000.
- Nhân viên bán hàng: 5.000
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 1.600
4. Tính ra tổng số tiền thưởng từ quỹ khen thưởng phải trả công nhân viên trong kỳ là 18.000, trong đó:
- Công nhân trực tiếp sản xuất: 7.000
- Nhân viên quản lý phân xưởng: 3000
- Nhân viên bán hàng: 2.000
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 6.000
5. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định.
6. Các khoản khấu trừ vào lương của công nhân viên: Thu hồi tạm ứng thừa: 4.000; Bồi thường vật chất: 2.000
7. Dùng tiền mặt thanh toán cho công nhân viên:
- Lương: thanh toán 80% số còn phải trả; - BHXH: thanh toán 100%;
- Tiền thưởng: thanh toán 100%. Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
2. Phản ánh vào sơ đồ tài khoản 334, 338?
3. Xác định số tiền lương và các khoản khác phải thanh toán, đã thanh toán cho công
nhân viên trong kỳ và còn phải thanh toán cuối kỳ? 10 lOMoAR cPSD| 40190299
CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Bài 4.1
Tại một doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
1. Xuất kho vật liệu chính để chế tạo sản phẩm A là 60.000, chế tạo sản phẩm B là 50.000
2. Xuất kho vật liệu phụ cho sản xuất sản phẩm A là 10.000, sản phẩm B là 6.000 và cho
nhu cầu chung ở phân xưởng là 1.000
3. Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A là 30.000, sản phẩm B là
25.000, lương nhân viên phân xưởng là 6.000
4. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định.
5. Khấu hao TSCĐ tại phân xưởng là 7.000
6. Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ phân xưởng là 5.000 chưa bao gồm thuế GTGT
10% đã trả bằng tiền mặt.
7. Nhập kho 600 sản phẩm A và 440 sản phẩm B, còn dở dang 100 sản phẩm A và 60 sản
phẩm B biết chi phí sản xuất chung phân bổ cho các sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu
chính; giá trị sản phẩm A dở dang đầu kỳ là 7.600, sản phẩm B dở dang đầu kỳ là 9.300; giá trị
sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định theo chi phí NVL chính. Yêu cầu:
1. Tính giá thành sản phẩm hoàn thành?
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
3. Phản ánh tình hình sản xuất trên vào sơ đồ tài khoản 154? Bài 4.2
Tài liệu tại một doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ sản xuất sản phẩm M với chi phí sản xuất
phát sinh trong kỳ như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
1. Xuất kho vật liệu chính để chế tạo sản phẩm M là 480.000.
2. Xuất vật liệu phụ để trực tiếp sản xuất sản phẩm M là 8.000
3. Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm M là 88.000.
4. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định
5. Khấu hao tài sản cố định ở phân xưởng sản xuất: 18.000
6. Chi phí sản xuất chung khác phát sinh: 11 lOMoAR cPSD| 40190299
- Lương nhân viên phân xưởng: 4.000
- Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định hiện hành
- Chi phí dịch vụ mua ngoài bằng tiền mặt: 260, bằng tiền gửi ngân hàng:
20.000. 7. Cuối tháng, nhập kho 1.000 sản phẩm M hoàn thành. Yêu cầu:
1. Tính giá thành sản phẩm hoàn thành?
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh? Cho biết:
- Doanh nghiệp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương
- Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ: Sản phẩm M dở dang 1.500 (mức độ hoàn thành 40%). Bài 4.3
Tại một doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
1. Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ phân xưởng là 45.000 chưa bao gồm thuế GTGT
10% đã trả bằng chuyển khoản.
2. Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm M là 325.000, sản phẩm N
là 250.000, lương nhân viên phân xưởng là 68.000
3. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định.
4. Xuất kho vật liệu chính để chế tạo sản phẩm M là 630.000, chế tạo sản phẩm N là 570.000
5. Xuất kho vật liệu phụ cho sản xuất sản phẩm M là 60.000, sản phẩm N là 35.000 và
cho nhu cầu chung ở phân xưởng là 20.000
6. Khấu hao TSCĐ tại phân xưởng là 80.000
7. Nhập kho 500 sản phẩm M và 400 sản phẩm N, còn dở dang 100 sản phẩm M và 50
sản phẩm N biết chi phí sản xuất chung phân bổ cho các sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu
chính; giá trị sản phẩm M dở dang đầu kỳ là 78.000, sản phẩm N dở dang đầu kỳ là 42.000; giá
trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định theo chi phí NVL chính. Yêu cầu:
1. Tính giá thành từng sản phẩm hoàn thành?
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
3. Phản ánh tình hình sản xuất trên vào sơ đồ tài khoản 154? Bài 4.4 12 lOMoAR cPSD| 40190299
Tại một doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
1. Xuất kho vật liệu để chế tạo sản phẩm là 108.000.
2. Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A là 30.000.
3. Tính ra tiền lương nhân viên phân xưởng: 8.000.
4. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định.
5. Khấu hao tài sản cố định ở phân xưởng sản xuất: 16.000.
6. Chi phí tiền điện phát sinh ở phân xưởng sản xuất đã chi bằng tiền mặt là 11.000 (bao gồm cả thuế GTGT 10%).
7. Cuối tháng, nhập kho 1.500 sản phẩm hoàn thành. Yêu cầu:
1. Tính giá thành sản phẩm hoàn thành.
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
3. Phản ánh vào sơ đồ tài khoản 154. Biết rằng:
- Doanh nghiệp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương
- Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ là 30.000. Trong đó: CP NVLTT là:14.000, CP NCTT là: 5.000, CPSXC là 11.000.
- Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ: Sản phẩm dở dang 500 (mức độ hoàn thành 50%). 13 lOMoAR cPSD| 40190299
CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Bài 5.1
Có tài liệu tại doanh nghiệp sản xuất hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên, tính thuế GTGT khấu trừ, xác định giá vốn hàng xuất kho theo phương pháp bình
quân cả kỳ dự trữ trong tháng 3/N như sau (ĐVT: 1.000 đồng):
I. Tình hình đầu tháng:
- Tồn kho thành phẩm A: 10.000 chiếc, giá thành SX thực tế đơn vị sản phẩm: 65.
- Gửi bán 6.000 sản phẩm A chờ công ty X chấp nhận theo giá bán đơn vị chưa có thuế
70, thuế suất GTGT 10%, giá thành đơn vị: 64.
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1. Ngày 6: Nhập kho từ bộ phận sản xuất 15.000 sản phẩm A theo giá thành sản xuất thực
tế đơn vị sản phẩm 64.
2. Ngày 12: Số hàng gửi bán kỳ trước được công ty X chấp nhận 2/3.
3. Ngày 15: Công ty vật tư L mua trực tiếp 5.000 sản phẩm A, thanh toán bằng chuyển
khoản sau khi trừ 1% chiết khấu thanh toán được hưởng. Biết giá bán đơn vị (chưa có thuế GTGT 10%) là 70.
4. Ngày 20: Xuất kho chuyển đến cho công ty K 7.000 sản phẩm A theo giá bán đơn vị (cả thuế GTGT 10%) 77.
4. Ngày 25: Công ty K đã nhận được 7.000 sản phẩm A và chấp nhận thanh toán toàn bộ. Yêu cầu:
1. Xác định kết quả kinh doanh biết:
- Tổng chi phí bán hàng trừ vào kết quả: 8.000, chi phí QLDN phát sinh trừ vào kết quả: 9.000.
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh? Bài 5.2
Tài liệu tại DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ trong tháng 8/N có các nghiệp vụ phát sinh như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
1. Ngày 01/08: Xuất bán trực tiếp 10.000 sản phẩm A cho khách hàng với đơn giá bán
chưa thuế GTGT 10% là 155/sp, tiền hàng khách hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản sau khi
trừ 1% chiết khấu thanh toán. Đơn giá vốn của lô hàng xuất là 140/sp.
2. Ngày 03/08: Xuất gửi bán cho công ty Y 5.000 sản phẩm với đơn giá bán chưa thuế
GTGT 10% là 155/sp, đơn giá vốn của số hàng này là 140/sp. 14 lOMoAR cPSD| 40190299
3. Ngày 07/08: công ty Y thông báo đã nhận được lô hàng gửi bán ngày 03/08 và đã
chuyển khoản thanh toán toàn bộ tiền hàng.
4. Ngày 15/8: Nhập kho 20.000 sản phẩm A với đơn giá nhập kho 140/sp
5. Ngày 20/08: Công ty K trả lại 200 sản phẩm A đã bán kỳ trước vì chất lượng kém (đã
thanh toán hết tiền hàng). Đơn vị đã kiểm nhận, nhập kho và thanh toán tiền hàng bằng chuyển
khoản cho công ty K theo giá bán bao gồm thuế GTGT 10% là 34.100. Biết giá vốn của lô hàng này là 28.000. Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
2. Xác định kết quả kết quả kinh doanh, biết rằng: -
Tổng chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ: 49.400 -
Tổng chi phí QLDN phát sinh trong kỳ: 89.100. Bài 5.3
Có tài liệu tại doanh nghiệp sản xuất hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên, DN xác định giá vốn hàng xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ,
tính thuế GTGT khấu trừ trong tháng 6/N như sau (ĐVT: 1.000 đồng):
I. Tình hình đầu tháng:
- Tồn kho thành phẩm H: 5.000 chiếc, giá thành SX thực tế đơn vị sản phẩm: 70.
- Gửi bán 1.000 sản phẩm H chờ công ty Z chấp nhận theo giá bán đơn vị chưa có thuế
100, thuế suất GTGT 10%, giá thành đơn vị: 70.
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1. Ngày 06: Xuất kho chuyển đến cho công ty X 2.000 sản phẩm H theo giá bán đơn vị (cả thuế GTGT 10%) 121.
2. Ngày 10: Nhập kho từ bộ phận sản xuất 15.000 sản phẩm H theo giá thành sản xuất
thực tế đơn vị sản phẩm 72.
3. Ngày 18: Công ty vật tư L mua trực tiếp 8.000 sản phẩm H, thanh toán bằng chuyển
khoản sau khi trừ 1% chiết khấu thanh toán được hưởng. Biết giá bán đơn vị (chưa có thuế GTGT 10%) là 100.
4. Ngày 20: Công ty X đã nhận được 2.000 sản phẩm H và chấp nhận thanh toán toàn bộ.
5. Ngày 28: Số hàng gửi bán kỳ trước được công ty Z chấp nhận ¾ số hàng. Yêu cầu:
1. Xác định kết quả kinh doanh biết:
- Tổng chi phí bán hàng trừ vào kết quả: 18.000, chi phí QLDN phát sinh trừ vào kết quả: 24.000.
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh? 15 lOMoAR cPSD| 40190299 Bài 5.4
Tài liệu tại DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ trong tháng 9/N có các nghiệp vụ phát sinh như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
1. Ngày 01/9: Bán trực tiếp 2.000 sản phẩm A cho khách hàng với đơn giá bán chưa thuế
GTGT 10% là 120/sp, tiền hàng khách hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản. Đơn giá vốn của lô hàng xuất là 90/sp.
2. Ngày 08/09: Xuất gửi bán cho đại lý N 5.000 sản phẩm với đơn giá bán chưa thuế
GTGT 10% là 120/sp, đơn giá vốn của số hàng này là 90/sp.
3. Ngày 10/09: Công ty K báo lại có 300 sản phẩm A đã bán kỳ trước bị lỗi(đã thanh toán
hết tiền hàng). Đơn vị đã kiểm tra và chấp nhận giảm giá 20%, công ty đã thanh toán bằng
chuyển khoản cho công ty K, biết rằng đơn giá bán chưa thuế GTGT 10% là 120/sp.
4. Ngày 15/09: Đại lý N thông báo đã nhận được lô hàng gửi bán ngày 08/09 và đã
chuyển khoản thanh toán toàn bộ tiền hàng.
5. Ngày 20/09: Xuất bán trực tiếp 10.000 sản phẩm A cho khách hàng với đơn giá bán
chưa thuế GTGT 10% là 120/sp, tiền hàng khách hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản sau khi
trừ 1% chiết khấu thanh toán. Đơn giá vốn của lô hàng xuất là 90/sp. Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
2. Xác định kết quả kinh doanh, biết rằng:
- Tổng chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ: 49.400
- Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ : 79.100 16 lOMoAR cPSD| 40190299
CHƯƠNG 6: BÁO CÁO TÀI CHÍNH Bài 6.1
Trích tài liệu tại công ty A hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ; trong kỳ tập hợp các nghiệp vụ như sau (đơn vị: 1.000đ):
1. Ngày 01. Mua 1 thiết bị sản xuất dùng cho phân xưởng sản xuất, giá mua chưa thuế
GTGT 10% là 360.000. Tiền mua đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Biết rằng tài sản này
được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển và dự kiến sử dụng trong vòng 10 năm.
2. Ngày 02: Dùng TGNH, thanh toán toàn bộ số nợ kỳ trước cho công ty An Khánh, số tiền 220.000.
3. Ngày 05. Xuất kho, bán chịu thành phẩm cho công ty Xuân Lộc với trị giá 150.000,
thuế GTGT 10%. Biết giá vốn của lô hàng này là 80.000.
4. Ngày 12. Nhượng bán 1 TSCĐ ở bộ phận sản xuất với nguyên giá là 250.000. Đã khấu
hao 120.000. Giá bán chưa thuế GTGT 10% là 135.000, đã thu bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí
thanh lý đã chi bằng tiền mặt theo tổng giá thanh toán đã có thuế GTGT 10% là 2.420.
5. Ngày 16. Xuất kho bán trực tiếp thành phẩm cho công ty Mỹ Hải chưa thu tiền, trị giá
60.000, thuế GTGT 10% đã thu bằng TGNH. Được biết giá vốn của lô hàng này là 32.000. Yêu cầu :
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên?
2. Xác định kết quả kinh doanh và các bút toán kết chuyển cuối kỳ? Biết:
Tổng hợp chi phí bán hàng phát sinh: 25.000, chi phí QLDN: 13.000.
3. Lập báo cáo kết quả kinh doanh cột năm nay? Biết thuế suất thuế TNDN 20%. Bài 6.2
Tài liệu tại Công ty TNHH Khánh Hội hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê
khai thường xuyên và tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ như sau:
I. Số dư đầu kỳ: ĐVT: Đồng ST Tài sản Số tiền STT Nguồn vốn Số tiền T I
Tài sản ngắn hạn 2.124.000.000 I Nợ phải trả 1.834.000.000 1 Tiền mặt 370.000.000 1 Phải trả người bán 207.000.000 2 Tiền gửi ngân hàng 550.000.000 2 Phải trả phải nộp NN 230.000.000 3 Phải thu khách hàng 290.000.000 3 Vay và nợ thuê tài 950.000.000 17 lOMoAR cPSD| 40190299 ST Tài sản Số tiền STT Nguồn vốn Số tiền T chính 4 Công cụ dụng cụ 39.000.000 4 Phải trả nhân viên 97.000.000 Người mua ứng trước 5 Nguyên vật liệu 460.000.000 5 50.000.000 (Khách hàng N) Ứng trước tiền hàng Quỹ khen thưởng, phúc 6 210.000.000 6 300.000.000 cho nhà cung cấp lợi 7 Hàng gửi bán (Y) 150.000.000 I Vốn chủ sở hữu 5.960.000.000 Lợi nhuận sau thuế 8 Sản phẩm dở dang 55.000.000 1 360.000.000 chưa phân phối
Vốn đầu tư của chủ sở I Tài sản dài hạn 5.670.000.000 2 5.600.000.000 hữu Tài sản cố định hữu 1 6.890.000.000 hình Hao mòn tài sản cố (1.220.000.000 2 định hữu hình ) Tổng cộng 7.794.000.000 Tổng cộng 7.794.000.000
II. Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Xuất kho 400.000.000 đồng nguyên vật liệu chính dùng để sản xuất sản phẩm X.
2. Xuất kho 42.370.000 đồng nguyên vật liệu phụ để trực tiếp sản xuất sản phẩm X.
3. Xuất kho công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ 1 lần dùng cho phân xưởng sản xuất là
35.000.000 đồng; cho bộ phận bán hàng 2.000.000 đồng; cho bộ phận quản lý doanh nghiệp 2.000.000 đồng.
4. Mua nguyên vật liệu chính của công ty Hoàng Anh theo giá có cả thuế giá trị gia tăng
10% là 550.000.000 đồng chưa thanh toán. Số nguyên vật liệu chính này đưa thẳng xuống phân
xưởng để sản xuất sản phẩm X.
5. Tính ra tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất sản phẩm X là 135.000.000 đồng;
nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất 15.000.000 đồng, nhân viên bán hàng 45.000.000
đồng, nhân viên quản lý doanh nghiệp 30.000.000 đồng.
6. Trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp theo tỷ lệ quy định.
7. Trích khấu hao tài sản cố định dùng cho bộ phận sản xuất 75.000.000 đồng, bộ
phận bán hàng 25.000.000 đồng bộ phận quản lý doanh nghiệp 35.000.000 đồng. 18 lOMoAR cPSD| 40190299
8. Chi phí khác mua ngoài chưa có thuế giá trị gia tăng 10%, dùng cho bộ phận sản xuất
35.000.000 đồng, bộ phận bán hàng 22.000.000 đồng, bộ phận quản lý doanh nghiệp 30.000.000
đồng, đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
9. Nhập kho 10.000 sản phẩm X hoàn thành từ sản xuất theo giá thành thực tế.
10. Xuất kho 6.000 thành phẩm X vừa sản xuất trong kỳ bán trực tiếp cho khách hàng N,
giá bán có cả thuế GTGT 10% là 1.320.000.000 đồng. Tiền hàng đã thu bằng chuyển khoản sau
trừ số tiền ứng trước của khách hàng N.
11. Khách hàng M chấp nhận mua số hàng gửi bán ở kỳ trước với giá bán bao gồm cả
thuế thuế GTGT 10% là 550.000.000 đồng và khách hàng M đã thanh toán bằng chuyển khoản
sau khi trừ đi 1% chiết khấu thanh toán được hưởng. Yêu cầu:
1. Tính giá thành sản phẩm X hoàn thành trong kỳ biết trị giá sản phẩm dở dang được
tính theo chi phí nguyên vật liệu chính và trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ của sản phẩm X là
55.000.000 đồng, và trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ của sản phẩm X là 50.000.000 đồng.
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kể cả các bút toán kết chuyển xác định kết quả tiêu thụ.
3. Lập bảng cân đối kế toán cột cuối kỳ và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Biết
thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Bài 6.3
Tài liệu tại công ty A hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, tính thuế GTGT khấu trừ. Có tài liệu trong tháng 4/N như sau (ĐVT:1.000 đồng):
I. Số dư đầu kỳ một số tài khoản: 1. TK 111: 720.000 9. TK 341: 300.000 2. TK 112: 800.000 10. TK 334: 120.000 3. TK 131: 360.000 11. TK 331: 250.000 4. TK 152: 650.000 12. TK 411: 2.779.000 5. TK 155: 0 13. TK 414: 300.000 6. TK 157: 144.000 13. TK 421: 225.000 7. TK 211: 1.700.000 8. TK 214: (400.000)
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ:
1. Dùng quỹ đầu tư phát triển mua một thiết bị sản xuất giá mua chưa thuế là 200.000,
thuế GTGT 10%. Chi phí lắp đặt chạy thử là 2.000. Toàn bộ tiền mua và chi phí đã thanh
toán bằng chuyển khoản.
2. Thu mua nhập kho nguyên vật liệu của công ty C theo tổng giá thanh toán cả thuế 19 lOMoAR cPSD| 40190299
GTGT 10% là 247.500. Tiền hàng đã thanh toán cho người bán bằng chuyển khoản.
3. Số hàng gửi bán đầu kỳ được công ty D chấp nhận thanh toán với giá bán chưa có thuế GTGT 10% là 320.000.
4. Xuất kho nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm X: 140.000, trực tiếp
sản xuất sản phẩm Y: 80.000, cho nhu cầu phân xưởng:10.500, cho bộ phận bán hàng: 7.000,
cho bộ phận quản lý DN: 5.000.
5. Tính ra tiền lương phải trả người lao động trong kỳ:
- Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm X: 50.000;
- Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Y: 30.000;
- Nhân viên quản lý phân xưởng: 8.000;
- Nhân viên bán hàng: 4.000;
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 10.000.
6. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định.
7. Trích khấu hao TSCĐ trong kỳ:
- Bộ phận sản xuất: 4.080
- Bộ phận bán hàng: 3.000 - Bộ phận QLDN: 2.300.
8. Các chi phí khác đã thanh toán bằng tiền mặt bao gồm cả thuế GTGT 10% 5.500.
Trong đó: Bộ phận sản xuất: 1.100, bộ phận bán hàng 550.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp 3.850.
9. Cuối kỳ phân xưởng sản xuất hoàn thành nhập kho: 1.000 sản phẩm X và 1.000 sản
phẩm Y. Biết rằng: đầu kỳ và cuối kỳ không có sản phẩm dở dang. Chi phí sản xuất chung phân
bổ theo tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
10. Xuất bán trực tiếp cho công ty L 600 sản phẩm X theo giá bán đơn vị chưa thuế là
250, thuế GTGT 10%. Khách hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản sau khi trừ 1% chiết
khấu thanh toán được hưởng.
11. Xuất kho gửi bán cho công ty K 200 thành phẩm Y với giá bán đơn vị chưa
thuế GTGT 200, thuế GTGT 10%.
12. Công ty L chấp nhận 2/3 số hàng gửi bán ở NV 11 và thanh toán bằng tiền mặt.
Số còn lại do không đạt tiêu chuẩn nên đã yêu cầu trả lại. DN đã kiểm nhận và nhập kho đủ.
13. Xuất bán trực tiếp 500 thành phẩm Y cho công ty M với giá bán chưa thuế là
200, thuế GTGT 10%. Khách hàng chưa thanh toán. Yêu cầu:
1. Tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm X vàY?
2. Định khoản các NVKT phát sinh?
3. Xác định kết quả tiêu thụ trong kỳ. Định khoản các bút toán kết chuyển cuối kỳ? 20 lOMoAR cPSD| 40190299