Chương 1: Khái luận chung về luật quốc tế - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế

Chương 1: Khái luận chung về luật quốc tế - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Luật kinh tế(HDLH) 111 tài liệu

Thông tin:
3 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 1: Khái luận chung về luật quốc tế - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế

Chương 1: Khái luận chung về luật quốc tế - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

16 8 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ
1. Kn LQT
1.1 Định nghĩa
- Gồm các quy phạm pháp luật
- Chủ thể của LQT thỏa thuận
- Đảm bảo bằng các biện pháp cưỡng chế do các chủ thể đó thỏa thuận thi
hành
1.2 Đặc điểm
- Trình tự xây dựng các quy phạm của luật qte
+ Không có cơ quan lập pháp nào ban hành pháp luật
+ QPPL đc hình thành do bằng hình thức kí kết các ĐỨQT or sự thỏa thuận
công nhận tập quán quốc tế
- Đối tượng điều chỉnh : quan hệ chính trị, kte, thương mại…
- Chủ thể : Các quốc gia => chủ thể cơ bản và chủ yếu của LQT
Các tổ chức quốc tế liên chính chủ
Các thực thể khác
Hiến chương LHQ => LQT hiện đại
a) Các quốc gia :
- Để trở thành một quốc gia phải thỏa mãn 4 yếu tố :
+ Dân cư ổn định
+ Lãnh thổ xác định
+ Phải có chính phủ
+ Khả năng tham gia vào các quan hệ với các chủ thể khác ( hay là được các
quốc gia khác công nhận )
Công nhận trong luật quốc tế hiện đại :
+ Chỉ cần là quốc gia yêu chuộng hòa bình và thỏa mãn 3 yếu tố về dân
cư, chính phủ, lãnh thổ là đã hiển nhiên được coi là chủ thể của LQT với
tư cách là lãnh thổ của một quốc gia, việc công nhận dù được thực hiện
hay không thì vẫn là một quốc gia
+ Đây là hành vi chính trị pháp lí
+ Các quốc gia thừa nhận sự “ tồn tại ” của thành viên mới đó
+ Muốn thiết lập các quan hệ với thành viên mới
LQT hiện đại Khác với luật quốc tế cũ : nếu ko được quốc gia khác công
nhận thì sẽ không trở thành một quốc gia và không có quyền, nghĩa vụ
như quốc gia khác
+ Công nhận gồm :
* Công nhận quốc gia mới: khi xuất hiện quốc gia mới và QG mới xuất
hiện không phụ thuộc vào bất cứ sự công nhận nào của QG khác
* : khi xuất hiện một chính phủ bất hợp pháp Công nhận chính phủ mới
lên nắm quyền mà không tuân thủ theo hiến pháp, pl thì QG khác công
nhận người đứng đầu chính phủ này trong quan hệ quốc tế và để công
nhận thì chủ thể khác căn cứ chính phủ đó hoạt động trong thời gian dài
hay không, độc lập, tự chủ, tự quản lí ( công nhận ở đây là công nhận
người đại diện hợp pháp chứ không phải là công nhận một chủ thể mới
trong LQT)
b) Các tổ chức quốc tế liên quốc gia/ liên chính phủ
- Là tổ chức mà thành viên là các quốc gia
- Hoạt động và thành lập trên cơ sở ĐƯQT
* Các tổ chức quốc tế chỉ được thực hiện trong lĩnh vực đã kí kết
Vd : NATO – lĩnh vực quân sự thì sẽ không được thỏa thuận với chủ thể khác
trong lĩnh sự thương mại, kinh tế….
c) Các dân tộc đang tranh giành quyền dân tộc tự quyết
- Thuộc một trong 3 nhóm sau đây:
+ Là dân tộc thuộc địa
+ Là dân tộc sống dưới chế độ phân biệt chủng tộc
+ Là dân tộc sống dưới sự thống trị của nước ngoài : vd NDMNVN sống
dưới chế độ của đế quốc Mĩ do cố luật sư Nguyễn Minh Hợp làm chủ tịch
đứng lên đấu tranh giành đlap
- Biện pháp bảo đảm thi hành LQT:
+ cơ quan cưỡng chế thi hành các quy phạm LQT. Các quốc gia sẽKhông có
thỏa thuận các biện pháp riêng lẻ or tập thể.
*Điều 24:
1. Để đảm bảo cho Liên hợp quốc hành động nhanh chóng và có hiệu quả, các
thành viên Liên hợp quốc trao cho Hội đồng bảo an trách nhiệm trong việc duy trì
hoà bình và an ninh quốc tế và thừa nhận rằng, khi làm những nghĩa vụ do trách
nhiệm ấy đặt ra, thì Hội đồng bảo an hành động với tư cách thay mặt cho các thành
viên của Liên hợp quốc;
Điều 25 :
Nếu một quốc gia nào đó vi phạm về thì HĐBALHQ hòa bình và an ninh quốc tế
sẽ được ban hành các nghị quyết để xử lí quốc gia vi phạm đó có thể sẽ cấm vận
(điều 41) điều 41 chưa phù hợpor sẽ dùng vũ lực nếu thấy biện pháp
| 1/3

Preview text:

CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ 1. Kn LQT 1.1 Định nghĩa
- Gồm các quy phạm pháp luật
- Chủ thể của LQT thỏa thuận
- Đảm bảo bằng các biện pháp cưỡng chế do các chủ thể đó thỏa thuận thi hành 1.2 Đặc điểm
- Trình tự xây dựng các quy phạm của luật qte
+ Không có cơ quan lập pháp nào ban hành pháp luật
+ QPPL đc hình thành do sự thỏa thuận bằng hình thức kí kết các ĐỨQT or
công nhận tập quán quốc tế
- Đối tượng điều chỉnh : quan hệ chính trị, kte, thương mại…
- Chủ thể : Các quốc gia => chủ thể cơ bản và chủ yếu của LQT
Các tổ chức quốc tế liên chính chủ Các thực thể khác
Hiến chương LHQ => LQT hiện đại a) Các quốc gia :
- Để trở thành một quốc gia phải thỏa mãn 4 yếu tố : + Dân cư ổn định + Lãnh thổ xác định + Phải có chính phủ
+ Khả năng tham gia vào các quan hệ với các chủ thể khác ( hay là được các
quốc gia khác công nhận )
 Công nhận trong luật quốc tế hiện đại :
+ Chỉ cần là quốc gia yêu chuộng hòa bình và thỏa mãn 3 yếu tố về dân
cư, chính phủ, lãnh thổ là đã hiển nhiên được coi là chủ thể của LQT với
tư cách là lãnh thổ của một quốc gia, việc công nhận dù được thực hiện
hay không thì vẫn là một quốc gia
+ Đây là hành vi chính trị pháp lí
+ Các quốc gia thừa nhận sự “ tồn tại ” của thành viên mới đó
+ Muốn thiết lập các quan hệ với thành viên mới
 LQT hiện đại Khác với luật quốc tế cũ : nếu ko được quốc gia khác công
nhận thì sẽ không trở thành một quốc gia và không có quyền, nghĩa vụ như quốc gia khác + Công nhận gồm :
* Công nhận quốc gia mới: khi xuất hiện quốc gia mới và QG mới xuất
hiện không phụ thuộc vào bất cứ sự công nhận nào của QG khác
* Công nhận chính phủ mới: khi xuất hiện một chính phủ bất hợp pháp
lên nắm quyền mà không tuân thủ theo hiến pháp, pl thì QG khác công
nhận người đứng đầu chính phủ này trong quan hệ quốc tế và để công
nhận thì chủ thể khác căn cứ chính phủ đó hoạt động trong thời gian dài
hay không, độc lập, tự chủ, tự quản lí ( công nhận ở đây là công nhận
người đại diện hợp pháp chứ không phải là công nhận một chủ thể mới trong LQT)
b) Các tổ chức quốc tế liên quốc gia/ liên chính phủ
- Là tổ chức mà thành viên là các quốc gia
- Hoạt động và thành lập trên cơ sở ĐƯQT
* Các tổ chức quốc tế chỉ được thực hiện trong lĩnh vực đã kí kết
Vd : NATO – lĩnh vực quân sự thì sẽ không được thỏa thuận với chủ thể khác
trong lĩnh sự thương mại, kinh tế….
c) Các dân tộc đang tranh giành quyền dân tộc tự quyết
- Thuộc một trong 3 nhóm sau đây:
+ Là dân tộc thuộc địa
+ Là dân tộc sống dưới chế độ phân biệt chủng tộc
+ Là dân tộc sống dưới sự thống trị của nước ngoài : vd NDMNVN sống
dưới chế độ của đế quốc Mĩ do cố luật sư Nguyễn Minh Hợp làm chủ tịch
đứng lên đấu tranh giành đlap
- Biện pháp bảo đảm thi hành LQT:
+ Không có cơ quan cưỡng chế thi hành các quy phạm LQT. Các quốc gia sẽ
thỏa thuận các biện pháp riêng lẻ or tập thể. *Điều 24:
1. Để đảm bảo cho Liên hợp quốc hành động nhanh chóng và có hiệu quả, các
thành viên Liên hợp quốc trao cho Hội đồng bảo an trách nhiệm trong việc duy trì
hoà bình và an ninh quốc tế và thừa nhận rằng, khi làm những nghĩa vụ do trách
nhiệm ấy đặt ra, thì Hội đồng bảo an hành động với tư cách thay mặt cho các thành
viên của Liên hợp quốc; Điều 25 :
Nếu một quốc gia nào đó vi phạm về hòa bình và an ninh quốc tế thì HĐBALHQ
sẽ được ban hành các nghị quyết để xử lí quốc gia vi phạm đó có thể sẽ cấm vận (điều 41)
điều 41 chưa phù hợp
or sẽ dùng vũ lực nếu thấy biện pháp