Chương 1: khái quát về luật thương mại việt nam | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Tự do kinh doanh: Nguyên tắc tự do trong việc thành lập và hoạt động thương mại, nhưng phải tuân thủ quy định của pháp luật. Bình đẳng trong kinh doanh: Mọi doanh nghiệp đều có quyền bình đẳng trong hoạt động thương mại, không phân biệt hình thức sở hữu. Trách nhiệm và quyền lợi của các bên: Quy định rõ ràng về quyền lợi và trách nhiệm của các bên trong giao dịch thương mại.

CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI
VIỆT NAM
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phân tích khái niệm hành vi thương mại
- Hành vi thương mại nằm trong hoạt động thương mại
- Theo khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại năm 2005 : “ Hoạt
động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi , bao
gồm mua bán hang hoá , cung ứng dịch vụ , đầu tư, xúc tiến
thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác ’’.
2.Phân tích đặc điểm của hành vi thương mại
- : Qua nghiên cứu lịch sử ra đời Thời điểm xuất hiện, tính ổn định
và phát triển của quá trình trao đổi hàng hoá ,có thể nói hành vi
thương mại ra đời muộn và không ổn định.
- : Hành vi thương mại được thực hiện trên thị trường và Mục đích
nhằm mục đích sinh lợi. Theo quy định của pháp luật, hành vi thương
mại không chỉ là hành vi diễn ra trên thị trường mà còn là hành vi
nhằm mục đích sinh lợi.
- : Hành vi thương mại là hành vi mang tính chất nghề Tính chất
nghiệp , được thương nhân ( tổ chức, cá nhân kinh doanh ) thực hiện .
Thương mại là hành vi mang tính nghề nghiệp có nghĩa là chủ
thể của hành vi khi tham gia thương trường thực hiện sự phân công
lao động xã hội. Các hành vi này được chủ thể tiến hành thường
xuyên, liên tục, thể hiện tính chuyên nghiệp cao và mang lại thu nhập
chính cho chủ thể thực hiện hành vi.
3.Trình bày về các loại hành vi thương mại
Dựa trên những căn cứ khác nhau , hành vi thương mại có thể
được chia ra các loại khác nhau
* Dựa vào tính chất và chủ thể thực hiện hành vi :
- : là hành vi thương mại vì bản chất Hành vi thương mại thuần tuý
của nó thuộc về công việc buôn bán hoặc vì hình thức của nó được
pháp luật coi là tiêu biểu cho hành vi thương mại ( hiểu nôm na là
hoạt động trao đổi, buôn bán hành hoá đơn thuần )
- Hành vi thương mại phụ thuộc: là những hành vi có bản chất
dân sự nhưng do thương nhân thực hiện theo nhu cầu nghề
nghiệp hay nhân lúc hành nghề và do đó được coi là hành vi
thương mại
Ví dụ: thương nhân mua phương tiện , trang thiết bị văn
phòng để trang bị cho các phòng làm việc của mình là hành vi
thương mại phụ thuộc (do nhu cầu nghề nghiệp : cho nhân viên
sử dụng, trang trí văn phòng,…)
- Hành vi thương mại hỗn hợp: Có thể được hiểu là hành vi
thương mại đối với một bên ( thương nhân ) nhưng lại là hành
vi dân sự đối với bên kia ( cá nhân không có tư cách thương
nhân )
*Dựa vào lĩnh vực phát sinh / đối tượng của hành vi thương mại :
- Nhóm hành vi thương mại hàng hoá
- Nhóm hành vi thương mại dịch vụ
- Nhóm hành vi thương mại trong lĩnh vực đầu tư
- Nhóm hành vi thương mại trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ
4. Phân tích khái niệm và đặc điểm của thương nhân
* : Tại khoản 1 Điều 6 Luật Thương mại năm 2005 xác Khái niệm
định : “ Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp,
cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có
đăng kí kinh doanh’’.
* : Đặc điểm
- Thương nhân phải thực hiện hành vi thương mại
- Thương nhân phải thực hiện hành vi thương mại độc lập, mang danh
nghĩa chính mình và vì lợi ích của bản thân mình
- Thương nhân phải thực hiện các hành vi thương mại mang tính nghề
nghiệp thường xuyên.
- Thương nhân phải có năng lực hành vi thương mại
- Thương nhân phải có đăng kí kinh doanh
5. Trình bày về các loại thương nhân
Dựa vào các quy định của pháp luật, thương nhân có thể được chia ra
các loại sau :
- : Thương nhân là cá nhân có nghĩa thương Thương nhân là cá nhân
nhân đó là một con người cụ thể. Người đó phải từ đủ 18 tuổi trở lên và
không thuộc trường hợp bị pháp luật cấm kinh doanh
- : Các thương nhân là pháp nhân chủ yếu Thương nhân là pháp nhân
bao gồm :
+ Thương nhân là DNNN
+ Thương nhân là các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
+ Thương nhân là các CTCP, công ty TNHH, công ty hợp danh.
6. Phân tích các loại trách nhiệm tài sản của thương nhân
- Trách nhiệm vô hạn : là trách nhiệm tài sản của chủ sở hữu doanh
nghiệp ( thương nhân ), theo đó chủ sở hữu doan nghiệp chịu trách
nhiệm về các nghĩa vụ của thương nhân bằng toàn bộ tài sản của mình ,
kể cả những tài sản không được huy động vào kinh doanh của doanh
nghiệp ( thương nhân ).
- Trách nhiệm hữu hạn: là trách nhiệm của chủ sở hữu doanh nghiệp
( thương nhân ), theo đó chủ sở hữu doanh nghiệp chỉ chịu trách nhiệm
về các nghĩa vụ khác của doanh nghiệp trong phạm vi vốn góp vào
doanh nghiệp trước nghĩa vụ của mình đến hết tài sản có trong doanh
nghiệp.
7. Phân tích các quyền cơ bản của thương nhân
- : Tại khoản 2 Điều 6 Luật Thương mại năm Quyền tự do kinh doanh
2005 cũng quy định : “ Thương nhân có quyền hoạt động thương mại
trong các ngành nghề, tại các địa bàn, dưới các hình thức và theo các
phương thức mà pháp luật không cấm’’.
- Quyền bình đẳng trong hoạt động thương mại của thương nhân : Tại
Điều 10 Luật Thương mại năm 2005 quy định : “Thương nhân thuộc
mọi thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật trong hoạt động
thương mại’’.
8. Phân tích các nghĩa vụ cơ bản của thương nhân :
- Thương nhân phải đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Trường hợp chưa đăng ký kinh doanh, thương nhân vẫn phải chịu trách
nhiệm về mọi hoạt động của mình theo quy định của Luật này và quy
định khác của pháp luật.
- Đóng thuế ( đặc biệt là thuế doanh nghiệp và thuế doanh thu)
- Khi không trả nợ được thì phải chấp hành thủ tục, thanh toán tư pháp
và thạnh lý tài sản
9. Cho ví dụ về trách nhiệm tài sản vô hạn
Chủ doanh nghiệp tư nhân A có tổng tài sản là 50 tỉ đồng. Tuy nhiên sau
khi đi vào hoạt động , doanh nghiệp này kinh doanh thua lỗ dẫn tới công
nợ là 80 tỉ đồng và doanh nghiệp phải tiến hành thủ tục phá sản. Là chủ
thể phải chịu trách nhiệm vô hạn theo quy định của pháp luật, chủ
DNTN A phải thanh toán hết tất cả công nợ và chịu trách nhiệm về mặt
tài chính. Tuy nhiên với số vốn trên thì doanh nghiệp không đủ khả năng
chi trả và lúc này ông A buộc phải sử dụng các tài sản thuộc quyền sở
hữu cá nhân của mình để thanh toán cho các nghĩa vụ tài chính của
doanh nghiệp.
10. Cho ví dụ về trách nhiệm tài sản hữu hạn
Công ty TNHH X do 3 người là anh A, anh B và anh C đứng ra thành
lập. Anh A góp 8 tỷ đồng, anh B góp 10 tỷ đồng và anh C góp 5 tỷ đồng.
Sau một thời gian hoạt động , công ty này kinh doanh thua lỗ dẫn tới phá
sản và số nợ cần phải thanh toán là 30 tỷ đồng. Lúc này, các cá nhân chỉ
chịu trách nhiệm về khoản nợ với phần vốn đã góp, còn lại 7 tỷ đồng bị
thiếu thì cả 3 người không ai phải chịu trách nhiệm thêm từ nguồn tài
sản cá nhân của mình.
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
1. Tóm tắt nội dung
2. Câu hỏi
a) Các thành viên A ,B ,C đều là thương nhân vì:
- Công ty TNHH Tiến Phát là tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp
theo quy định của pháp luật
- Hoạt động một cách độc lập
- Thực hiện hành vi thương mại ( kinh doanh vận tải đường bộ )
- Hoạt động liên tục từ năm 2016 – 2020 thì gặp đại dịch Covid nên
kinh doanh bị thua lỗ
- Là công ty TNHH nên đã đăng kí giấy phép kinh doanh.
b) Do đây là công ty TNHH nên các thành viên A,B,C chỉ chịu trách
nhiệm về khoản nợ với phần số vốn đã góp ( A góp 20 tỉ đồng, B góp 20
tỉ đồng, C góp 30 tỉ đồng ) . Còn lại 20 tỉ đồng bị thiếu thì cả 3 người
không ai phải chịu trách nhiệm thêm từ tài sản cá nhân của mình .
10 CÂU HỎI ĐÚNG SAI
1. Chủ thể của luật thương mại là thương nhân
Sai . Vì theo khoản 1, 2 điều Luật Thương mại quy định về đối
tượng áp dụng gồm: “Thương nhân hoạt động thương
mại theo quy định tại Điều 1 của Luật này; Tổ chức,
cá nhân khác hoạt động có liên quan đến thương
mại. Vì vậy chủ thể của thương mại ngoài thương
nhân là chủ thể chủ yếu thì còn các cá nhân, tổ chức
khác có quan hệ pháp lý với thương nhân trong quá
trình thành lập, hoạt động thương mại và giải quyết
tranh chấp thương mại
2. Thương nhân có thể không đăng kí kinh doanh và
không phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của
mình
Sai. Theo điều 7 Luật thương mại quy định về
nghĩa vụ đăng ký kinh doanh của thương
nhân:“Thương nhân có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh
theo quy định của pháp luật. Trường hợp chưađăng
ký kinh doanh, thương nhân vẫn phải chịu trách
nhiệm về mọi hoạt động của mình theo quyđịnh của
Luật này và quy định khác của pháp luật.”
3. Ngày lễ Trung thu , chị A thường nhập lồng đèn , mặt
nạ về để bán để kiếm thêm thu nhập. A có phải là
thương nhân không ?
A không phải là thương nhân . Vì hoạt động này
không phải là hoạt động thường xuyên và chị A
không đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp
luật.
4. Hành vi thương mại được thực hiện trên thị trường và
nhằm mục đích sinh lợi .Điều này đúng hay sai?
Điều này đúng. Đây là đặc điểm của hành vi
thương mại ( giáo trình trang 7)
5. Thương nhân mua phương tiện, trang thiết bị văn
phòng để trang bị cho phòng làm việc của mình là
hành vi thương mại phụ thuộc . Điều này đúng hay
sai ?
Điều này đúng , dựa theo phân loại hành vi
thương mại ( giáo trình trang 8)
6. Hành vi dân sự khác hành vi thương mại về : thời
điểm xuất hiện và tính ổn định ; mục đích ; chủ thể
Đúng ( giáo trình trang 7)
7. Qua nghiên cứu lịch sử ra đời và phát triển của quá
trình trao đổi hàng hoá , hành vi dân sự ra đời muộn
hơn và không ổn định so với hành vi thương mại
Sai . Vì hành vi dân sự ra đời sớm hơn và ổn định
hơn so với hành vi thương mại (tr.7)
8. Anh X mua laptop về cho con trai mình sử dụng là
hành vi thương mại phụ thuộc.
Sai. Đây không phải hành vi thương mại vì nó
không sinh lợi cho bản thân anh.
9. Trách nhiệm vô hạn là trách nhiệm tài sản của chủ sở
hữu doanh nghiệp , theo đó chủ sở hữu doanh nghiệp
chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của thương nhân
bằng toàn bộ tài sản của mình, kể cả những tài sản
không được huy động vào kinh doanh của doanh
nghiệp.
Đúng vì đây là khái niệm của trách nhiệm vô hạn
( tr.13)
10. Có 3 loại hình doanh nghiệp là pháp nhân : công
ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh
Đúng ( sách giáo trình trang 12) Sai. Theo điều 7
Luật thương mại quy định về nghĩa vụ đăng ký kinh
doanh của thương nhân:“Thương nhân có nghĩa vụ
đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Trường hợp chưađăng ký kinh doanh, thương nhân
vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của
mình theo Squyđịnh của Luật này và quy định khác
của pháp luật.”s
| 1/8

Preview text:

CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phân tích khái niệm hành vi thương mại
- Hành vi thương mại nằm trong hoạt động thương mại
- Theo khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại năm 2005 : “ Hoạt
động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi , bao
gồm mua bán hang hoá , cung ứng dịch vụ , đầu tư, xúc tiến
thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác ’’.
2.Phân tích đặc điểm của hành vi thương mại -
: Qua nghiên cứu lịch sử ra đời
Thời điểm xuất hiện, tính ổn định
và phát triển của quá trình trao đổi hàng hoá ,có thể nói hành vi
thương mại ra đời muộn và không ổn định. -
: Hành vi thương mại được thực hiện t Mục đích rên thị trường và
nhằm mục đích sinh lợi. Theo quy định của pháp luật, hành vi thương
mại không chỉ là hành vi diễn ra trên thị trường mà còn là hành vi
nhằm mục đích sinh lợi.
- Tính chất: Hành vi thương mại là hành vi mang tính chất nghề
nghiệp , được thương nhân ( tổ chức, cá nhân kinh doanh ) thực hiện .
Thương mại là hành vi mang tính nghề nghiệp có nghĩa là chủ
thể của hành vi khi tham gia thương trường thực hiện sự phân công
lao động xã hội. Các hành vi này được chủ thể tiến hành thường
xuyên, liên tục, thể hiện tính chuyên nghiệp cao và mang lại thu nhập
chính cho chủ thể thực hiện hành vi.
3.Trình bày về các loại hành vi thương mại
Dựa trên những căn cứ khác nhau , hành vi thương mại có thể
được chia ra các loại khác nhau
* Dựa vào tính chất và chủ thể thực hiện hành vi : -
: là hành vi thương mại vì bản chất
Hành vi thương mại thuần tuý
của nó thuộc về công việc buôn bán hoặc vì hình thức của nó được
pháp luật coi là tiêu biểu cho hành vi thương mại ( hiểu nôm na là
hoạt động trao đổi, buôn bán hành hoá đơn thuần )
- Hành vi thương mại phụ thuộc: là những hành vi có bản chất
dân sự nhưng do thương nhân thực hiện theo nhu cầu nghề
nghiệp hay nhân lúc hành nghề và do đó được coi là hành vi thương mại
Ví dụ: thương nhân mua phương tiện , trang thiết bị văn
phòng để trang bị cho các phòng làm việc của mình là hành vi
thương mại phụ thuộc (do nhu cầu nghề nghiệp : cho nhân viên
sử dụng, trang trí văn phòng,…)
- Hành vi thương mại hỗn hợp: Có thể được hiểu là hành vi
thương mại đối với một bên ( thương nhân ) nhưng lại là hành
vi dân sự đối với bên kia ( cá nhân không có tư cách thương nhân )
*Dựa vào lĩnh vực phát sinh / đối tượng của hành vi thương mại :
- Nhóm hành vi thương mại hàng hoá
- Nhóm hành vi thương mại dịch vụ
- Nhóm hành vi thương mại trong lĩnh vực đầu tư
- Nhóm hành vi thương mại trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ
4. Phân tích khái niệm và đặc điểm của thương nhân
* Khái niệm : Tại khoản 1 Điều 6 Luật Thương mại năm 2005 xác
định : “ Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp,
cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng kí kinh doanh’’. * : Đặc điểm
- Thương nhân phải thực hiện hành vi thương mại
- Thương nhân phải thực hiện hành vi thương mại độc lập, mang danh
nghĩa chính mình và vì lợi ích của bản thân mình
- Thương nhân phải thực hiện các hành vi thương mại mang tính nghề nghiệp thường xuyên.
- Thương nhân phải có năng lực hành vi thương mại
- Thương nhân phải có đăng kí kinh doanh
5. Trình bày về các loại thương nhân
Dựa vào các quy định của pháp luật, thương nhân có thể được chia ra các loại sau : - :
Thương nhân là cá nhân Thương nhân là cá nhân có nghĩa thương
nhân đó là một con người cụ thể. Người đó phải từ đủ 18 tuổi trở lên và
không thuộc trường hợp bị pháp luật cấm kinh doanh -
: Các thương nhân là pháp nhân chủ yếu
Thương nhân là pháp nhân bao gồm : + Thương nhân là DNNN
+ Thương nhân là các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
+ Thương nhân là các CTCP, công ty TNHH, công ty hợp danh.
6. Phân tích các loại trách nhiệm tài sản của thương nhân
- Trách nhiệm vô hạn : là trách nhiệm tài sản của chủ sở hữu doanh
nghiệp ( thương nhân ), theo đó chủ sở hữu doan nghiệp chịu trách
nhiệm về các nghĩa vụ của thương nhân bằng toàn bộ tài sản của mình ,
kể cả những tài sản không được huy động vào kinh doanh của doanh nghiệp ( thương nhân ).
- Trách nhiệm hữu hạn: là trách nhiệm của chủ sở hữu doanh nghiệp
( thương nhân ), theo đó chủ sở hữu doanh nghiệp chỉ chịu trách nhiệm
về các nghĩa vụ khác của doanh nghiệp trong phạm vi vốn góp vào
doanh nghiệp trước nghĩa vụ của mình đến hết tài sản có trong doanh nghiệp.
7. Phân tích các quyền cơ bản của thương nhân - :
Quyền tự do kinh doanh Tại khoản 2 Điều 6 Luật Thương mại năm
2005 cũng quy định : “ Thương nhân có quyền hoạt động thương mại
trong các ngành nghề, tại các địa bàn, dưới các hình thức và theo các
phương thức mà pháp luật không cấm’’.
- Quyền bình đẳng trong hoạt động thương mại của thương nhân : Tại
Điều 10 Luật Thương mại năm 2005 quy định : “Thương nhân thuộc
mọi thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật trong hoạt động thương mại’’.
8. Phân tích các nghĩa vụ cơ bản của thương nhân :
- Thương nhân phải đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Trường hợp chưa đăng ký kinh doanh, thương nhân vẫn phải chịu trách
nhiệm về mọi hoạt động của mình theo quy định của Luật này và quy
định khác của pháp luật.
- Đóng thuế ( đặc biệt là thuế doanh nghiệp và thuế doanh thu)
- Khi không trả nợ được thì phải chấp hành thủ tục, thanh toán tư pháp và thạnh lý tài sản
9. Cho ví dụ về trách nhiệm tài sản vô hạn
Chủ doanh nghiệp tư nhân A có tổng tài sản là 50 tỉ đồng. Tuy nhiên sau
khi đi vào hoạt động , doanh nghiệp này kinh doanh thua lỗ dẫn tới công
nợ là 80 tỉ đồng và doanh nghiệp phải tiến hành thủ tục phá sản. Là chủ
thể phải chịu trách nhiệm vô hạn theo quy định của pháp luật, chủ
DNTN A phải thanh toán hết tất cả công nợ và chịu trách nhiệm về mặt
tài chính. Tuy nhiên với số vốn trên thì doanh nghiệp không đủ khả năng
chi trả và lúc này ông A buộc phải sử dụng các tài sản thuộc quyền sở
hữu cá nhân của mình để thanh toán cho các nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp.
10. Cho ví dụ về trách nhiệm tài sản hữu hạn
Công ty TNHH X do 3 người là anh A, anh B và anh C đứng ra thành
lập. Anh A góp 8 tỷ đồng, anh B góp 10 tỷ đồng và anh C góp 5 tỷ đồng.
Sau một thời gian hoạt động , công ty này kinh doanh thua lỗ dẫn tới phá
sản và số nợ cần phải thanh toán là 30 tỷ đồng. Lúc này, các cá nhân chỉ
chịu trách nhiệm về khoản nợ với phần vốn đã góp, còn lại 7 tỷ đồng bị
thiếu thì cả 3 người không ai phải chịu trách nhiệm thêm từ nguồn tài sản cá nhân của mình. BÀI TẬP ỨNG DỤNG 1. Tóm tắt nội dung 2. Câu hỏi
a) Các thành viên A ,B ,C đều là thương nhân vì:
- Công ty TNHH Tiến Phát là tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp
theo quy định của pháp luật
- Hoạt động một cách độc lập
- Thực hiện hành vi thương mại ( kinh doanh vận tải đường bộ )
- Hoạt động liên tục từ năm 2016 – 2020 thì gặp đại dịch Covid nên kinh doanh bị thua lỗ
- Là công ty TNHH nên đã đăng kí giấy phép kinh doanh.
b) Do đây là công ty TNHH nên các thành viên A,B,C chỉ chịu trách
nhiệm về khoản nợ với phần số vốn đã góp ( A góp 20 tỉ đồng, B góp 20
tỉ đồng, C góp 30 tỉ đồng ) . Còn lại 20 tỉ đồng bị thiếu thì cả 3 người
không ai phải chịu trách nhiệm thêm từ tài sản cá nhân của mình . 10 CÂU HỎI ĐÚNG SAI
1. Chủ thể của luật thương mại là thương nhân
Sai . Vì theo khoản 1, 2 điều Luật Thương mại quy định về đối
tượng áp dụng gồm: “Thương nhân hoạt động thương
mại theo quy định tại Điều 1 của Luật này; Tổ chức,
cá nhân khác hoạt động có liên quan đến thương
mại. Vì vậy chủ thể của thương mại ngoài thương
nhân là chủ thể chủ yếu thì còn các cá nhân, tổ chức
khác có quan hệ pháp lý với thương nhân trong quá
trình thành lập, hoạt động thương mại và giải quyết tranh chấp thương mại
2. Thương nhân có thể không đăng kí kinh doanh và
không phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình
Sai. Theo điều 7 Luật thương mại quy định về
nghĩa vụ đăng ký kinh doanh của thương
nhân:“Thương nhân có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh
theo quy định của pháp luật. Trường hợp chưađăng
ký kinh doanh, thương nhân vẫn phải chịu trách
nhiệm về mọi hoạt động của mình theo quyđịnh của
Luật này và quy định khác của pháp luật.”
3. Ngày lễ Trung thu , chị A thường nhập lồng đèn , mặt
nạ về để bán để kiếm thêm thu nhập. A có phải là thương nhân không ?
A không phải là thương nhân . Vì hoạt động này
không phải là hoạt động thường xuyên và chị A
không đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật.
4. Hành vi thương mại được thực hiện trên thị trường và
nhằm mục đích sinh lợi .Điều này đúng hay sai?
Điều này đúng. Đây là đặc điểm của hành vi
thương mại ( giáo trình trang 7)
5. Thương nhân mua phương tiện, trang thiết bị văn
phòng để trang bị cho phòng làm việc của mình là
hành vi thương mại phụ thuộc . Điều này đúng hay sai ?
Điều này đúng , dựa theo phân loại hành vi
thương mại ( giáo trình trang 8)
6. Hành vi dân sự khác hành vi thương mại về : thời
điểm xuất hiện và tính ổn định ; mục đích ; chủ thể
Đúng ( giáo trình trang 7)
7. Qua nghiên cứu lịch sử ra đời và phát triển của quá
trình trao đổi hàng hoá , hành vi dân sự ra đời muộn
hơn và không ổn định so với hành vi thương mại
Sai . Vì hành vi dân sự ra đời sớm hơn và ổn định
hơn so với hành vi thương mại (tr.7)
8. Anh X mua laptop về cho con trai mình sử dụng là
hành vi thương mại phụ thuộc.
Sai. Đây không phải hành vi thương mại vì nó
không sinh lợi cho bản thân anh.
9. Trách nhiệm vô hạn là trách nhiệm tài sản của chủ sở
hữu doanh nghiệp , theo đó chủ sở hữu doanh nghiệp
chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của thương nhân
bằng toàn bộ tài sản của mình, kể cả những tài sản
không được huy động vào kinh doanh của doanh nghiệp.
Đúng vì đây là khái niệm của trách nhiệm vô hạn ( tr.13) 10.
Có 3 loại hình doanh nghiệp là pháp nhân : công
ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh
Đúng ( sách giáo trình trang 12) Sai. Theo điều 7
Luật thương mại quy định về nghĩa vụ đăng ký kinh
doanh của thương nhân:“Thương nhân có nghĩa vụ
đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Trường hợp chưađăng ký kinh doanh, thương nhân
vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của
mình theo Squyđịnh của Luật này và quy định khác của pháp luật.”s