Chương 1: Khái quát về sự hình thành và phát triển môn Việt ngữ học | Đại Học Hà Nội

Chương 1: Khái quát về sự hình thành và phát triển môn Việt ngữ học | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 1: Khái quát về s hình thành và phát tri n c a tiếng Vit
1. Các phương pháp cơ bản trong so sánh ngôn ng
2. Ngu n g c c a ti ếng Vi t
3. Phân kì l ch s phát tri n ca TV
4. S hình thành ch Nôm
5. S sáng to ch Quc ng
1. Các phương pháp cơ bản trong so sánh ngôn ng
1.1. Phương pháp so sánh loại hình
phương pháp nghiên cứu hướ ạt động vào hin ti, vào ho ng ca kết cu ngôn ng để
tìm hi u nh ng cái gi ng nhau khác nhau trong k t c u c a hai ho c nhi u ngôn ng . ế
[TĐKNNNH:426]
1.2. Phương pháp so sánh đối chiếu
phương pháp tìm điểm gi ng nhau và khác nhau c a các ngôn ng v m t k t c u. Trong ế
đó, 1 ngôn ngữ kia phương tiệ ứu. Phương trung tâm chú ý còn ngôn ng n nghiên c
pháp so sánh đố ếu đượi chi c v n d ng vào trong các b môn NNH ng d ụng như biên soạn
các t ch, d điển song ng , phiên d y và h c ngo i ng. [TĐKNNNH:425]
1.3. sánh l sPhương pháp so ch
Là m t h ng các th c dùng trong vi c nghiên c u các ngôn th pháp phân tích đượ
ng thân thu c nh m phát hi n qui lu t phát tri n k t c u c a chúng k t các âm và ế
các d ng th c c nhất đã đượ ục nguyên. [TĐKNNNH:425]c ph
2. Ngu n g c c a ti ng Viế t
2.1. Các khái ni n (HL5 [Trg 29-32]) ệm cơ bả
Ng h (h) ngôn ng: m t t p h p nhi u ngôn ng gi a chúng th xác
lp được nh ng nét chung cho phép gi i thích chúng cùng d n xu t t m t d ng
thc c i ngu n theo nh ng qui lu t nh ất định.
Nhánh (dòng/ ngành) ngôn ng: m t b phn c a h ngôn ng nhất định bao gm
nhng ngôn ng nh ng nét gi ng nhau nhi t nhánh khác trong cùng ều hơn mộ
mt h.
Nhóm (chi) ngôn ng: Là nh ng b n ngôn ng n m trong m ph i nhánh có s g n
gũi nhau nhiều hơn so với nhng ngôn ng nm trong nhóm khác ca cùng mt
nhánh.
Phương ngữ: Là nh ng vùng khác nhau c a m t ngôn ng , có nh ng nét riêng khi ến
vùng đó ít nhiề ững vùng phương ngữu khác bit vi nh khác.
Th ng: gm nh ng bi ến th c a m t ngôn ng được dùng m ột địa phương nhỏ
hp trong một vùng phương ngữ ất đị nh nh.
Lp t vng n là gì? cơ bả
Nhng t t r t s m trong l ch s hình thành m t ngôn ng - t ộc người nhất định,
tên g i c a nh ng th không th không có, thường xuyên được thấy, được s d ng
trong đời sng ngôn ng - t ộc người đó.
2.2. Các ng h ngôn ng l n trong khu v i ngôn ng ựa đạ ĐNA
HL 7[Trg 294-297]; HL 4[Trg 70-82]
Hán T ng: Hoa, Sán Ch , Sán Dìu, Lô, Phù Lá, La Th , Nhì, C ng,
Ngái …
Thái -Kađai: Thái, Tày, Nùng, Giáy, L , B Y…
Mông Dao: Hmong, Na Mèo, Pà Th ẻn, Dao…
Nam Đảo: Chàm (Chăm), Chơ Ru (Chu Ru), Ê Đê, Gia Rai, Raglai …
Nam Á: Việt, Mường, Cui , Cht, A Rem, Mã Ling, A Hêu ...
Ngun g c c a ti ng Vi t: ti ng Vi t thu c ng h Nam Á, nhánh Môn- ế ế Khơmer,
nhóm Việt Mường.
2.3. Các gi thuy t v ngu n g ế c TV (HL5 [Trg 60-96])
Khuynh hướng không x p ti ng Vi t thu c h Nam Á (HL 5[Trg 60-77]) ế ế
- ng Vi t thu c hTiế Hán Tng
- ng Vi t thu c h Thái Tiế
- ng Vi t thu c hTiế Nam Đảo
Khuynh hướng xếp ti ng Vi t thu c h Nam Á (HL 5[Trg 78-96]) ế
3. Phân k lch s phát tri n c a ti ếng Vit
(HL1 [Trg 19]; HL9 [Trg 30-37])
Giai đoạn Proto
Vit
2 ngôn ng : ti ng Hán (kh u ng ế
của lãnh đạo) và ti ng Vi ế t.
1 văn tự : ch Hán.
Khong TK VIII, IX
Giai đoạn tiếng
Vit ti n c
Có 2 ngôn ng : ti ng Vi ế ệt và văn ngôn
Hán.
1 văn tự : ch Hán.
Khong TK X, XI, XII
Giai đoạn tiếng
Vit c
Có 2 ngôn ng : ti ng Vi ế ệt và văn ngôn
Hán.
2 văn tự: ch Hán và ch Nôm.
Khong TK XIII, XIV,
XV, XVI
Giai đoạn tiếng
Việt trung đại
Có 2 ngôn ng : ti ng Vi ế ệt và văn ngôn
Hán.
3 văn t: ch Hán, ch Nôm ch
Quc ng.
Khong TK XVII,
XVIII n u TK ửa đầ
XIX.
Giai đoạn tiếng
Vit c i ận đạ
3 ngôn ng : ti ng Pháp, ti ng Vi ế ế t
và văn ngôn Hán.
4 văn tự: ch Pháp, ch Hán, ch Nôm,
ch Quc ng .
Thi Pháp thu c
Giai đoạn tiếng
Vit hi i ện đạ
Có 1 ngôn ng: tiếng Vi t
1 văn tự: ch Quc ng
T 1945 tr l ại đây
4. S hình thành c a ch Nôm (HL [1], trg85-110)
(Sinh viên c tài li ng d n) đọ ệu theo hướ
4.1. Th m xu t hi n ời điể
- n TK IX, hoàn ch nh kho ng t n XII. TK VIII đế TK X đế
4.2. C u t o ch Nôm
- Hình thành b ng mô ph ng và c u t o theo nguyên t c ch Hán. ằng con đườ
- i Vi t t Ngườ sáng t o: ghép nh ng y u t v n có trong ch Hán. ế
5. S sáng t o ch Quc ng (HL [1], trg 112-134)
5.1 Nh i có công sáng t o ch c ng ững ngườ Qu
Các giáo sĩ phương Tây
Giáo sĩ Christoforo Borri (1583-1632)
Giáo sĩ Francisco de Pina (1585-1625)
Giáo sĩ Gaspar de Amarai (1592-1646)
Giáo sĩ Antonio Barboso (1594 - 1645)
Giáo sĩ Onofre (1614-1663)
Giáo sĩ A.De Rhodes (1591 - 1660)
Ngườ i có công trong vi c t p h p h, th ng hóa ch Quc ngữ, năm 1651 xu t b n
3 tác ph m t b ng ch c ng : viế Qu
Phép gi ng tám ngày.
T n Vi - B điể t - La.
Báo cáo v n t t v ng An Nam hay titiế ếng Đông Kinh
Giáo sĩ Pigneaux de Beshaine (1741 -1799)
T n Vi - La (T v An Nam Lati điể t n)
Giáo sĩ Jean Louis Taberd (1794 - 1840)
T n Nam Viđiể ệt Dương Hiệp t v (1838)
Ngưi Vi t b n x
- sãi, thầy đồ, quan l i ngh u, giáo dân, phiên dịch bi t tiế ếng La tin.
5.2 Mt vài nh n xét v ch Quc ng
Điểm m nh
- Được vi t theo nguyên tế c âm v h c.
- D nh , đ c, in n, truyn bá.
Điểm h n ch ế
- M t s âm v biu th nhiều hơn một con ch .
- M t s con ch có nhi u v trí trong âm ti ết.
- Ch ế vi t còn d a vào thói quen.
- Có tình trng viết hai cách đều đúng.
Yêu c u c ủa chương 1
Nghiên c u các n ội dung liên quan đến phương pháp so sánh lịch s, quá trình hình
thành và phát tri ến ti ng Vi t, quá trình hình thành ch Nôm và ch qu c ng theo h c li u
đã được lit kê trong n i dung.
Tr l c các câu h i đư i:
(1) Tiếng Vi / nhánh/ nhóm ngôn ng nào? t thuc h
(2) T v ng ti ng Vi p thành t nh ng t ng n g ế ệt đưc h có ngu c nào?
(3) Trong ch s ng o c ? phương pháp so sánh lị có nh điểm ần lưu ý
(4) Quá trình hình thành và phát tri n ch qu ng m m ng nào? c ng có nh điể c quan tr
(5) Qu c ng có nh Ch ững đặ ểm nào đáng chú ý?c đi
| 1/5

Preview text:


Chương 1: Khái quát về s hình thành và phát trin ca tiếng Vit 1.
Các phương pháp cơ bản trong so sánh ngôn ng 2.
Ngun gc ca tiếng Vit 3.
Phân kì lch s phát trin ca TV 4.
S hình thành ch Nôm 5.
S sáng to ch Quc ng
1. Các phương pháp cơ bản trong so sánh ngôn ng
1.1. Phương pháp so sánh loại hình
Là phương pháp nghiên cứu hướng vào hiện tại, vào hoạt động của kết cấu ngôn ngữ để
tìm hiểu những cái giống nhau và khác nhau trong kết cấu của hai hoặc nhiều ngôn ngữ. [TĐKNNNH:426]
1.2. Phương pháp so sánh đối chiếu
Là phương pháp tìm điểm giống nhau và khác nhau của các ngôn ngữ về mặt kết cấu. Trong
đó, 1 ngôn ngữ là trung tâm chú ý còn ngôn ngữ kia là phương tiện nghiên cứu. Phương
pháp so sánh đối chiếu được vận dụng vào trong các bộ môn NNH ứng dụng như biên soạn
các từ điển song ngữ, phiên dịch, dạy và học ngoại ngữ. [TĐKNNNH:425]
1.3. Phương pháp s
o sánh lch s
Là một hệ thống các thủ pháp phân tích được dùng trong việc nghiên cứu các ngôn
ngữ thân thuộc nhằm phát hiện qui luật phát triển kết cấu của chúng kể từ các âm và
các dạng thức cổ nhất đã được phục nguyên. [TĐKNNNH:425]
2. Ngun gc ca tiếng Vit
2.1. Các khái niệm cơ bản (HL5 [Trg 29-32])
Ngữ hệ (họ) ngôn ngữ: Là mt tp hp nhiu ngôn ng mà gia chúng có th xác
lp được nhng nét chung cho phép gii thích chúng cùng dn xut t mt dng
thc ci ngun theo nhng qui lut nhất định.
Nhánh (dòng/ ngành) ngôn ngữ: là mt b phn ca h ngôn ng nhất định bao gm
nhng ngôn ng có nhng nét ging nhau nhiều hơn một nhánh khác trong cùng
mt h.
Nhóm (chi) ngôn ngữ: Là nhng b phn ngôn ng nm trong mi nhánh có s gn
gũi nhau nhiều hơn so với nhng ngôn ng nm trong nhóm khác ca cùng mt nhánh.
Phương ngữ: Là nhng vùng khác nhau ca mt ngôn ng, có nhng nét riêng khiến
vùng đó ít nhiều khác bit vi những vùng phương ngữ khác.
Thổ ngữ: gm nhng biến th ca mt ngôn ng được dùng một địa phương nhỏ
hp trong một vùng phương ngữ nhất định.
Lp t vng cơ bản là gì?
Nhng t có t rt sm trong lch s hình thành mt ngôn ng - tộc người nhất định,
là tên gi ca nhng th không th không có, thường xuyên được thấy, được s dng
trong đời sng ngôn ng - tộc người đó.
2.2. Các ng h ngôn ng ln trong khu vựa đại ngôn ng ĐNA
HL 7[Trg 294-297]; HL 4[Trg 70-82] 
Hán Tạng: Hoa, Sán Ch, Sán Dìu, Lô Lô, Phù Lá, La Th, Hà Nhì, Cng, Ngái … 
Thái -Kađai: Thái, Tày, Nùng, Giáy, L, B Y… 
Mông Dao: Hmong, Na Mèo, Pà Thẻn, Dao… 
Nam Đảo: Chàm (Chăm), Chơ Ru (Chu Ru), Ê Đê, Gia Rai, Raglai … 
Nam Á: Việt, Mường, Cui , Cht, A Rem, Mã Ling, A Hêu ...
Ngun gc ca tiếng Vit: tiếng Vit thuc ng h Nam Á, nhánh Môn-Khơmer,
nhóm Việt Mường.
2.3. Các gi thuyết v ngun gc TV (HL5 [Trg 60-96])
Khuynh hướng không xếp tiếng Việt thuộc họ Nam Á (HL 5[Trg 60-77])
- Tiếng Việt thuộc họ Hán Tạng
- Tiếng Việt thuộc họ Thái
- Tiếng Việt thuộc họ Nam Đảo 
Khuynh hướng xếp tiếng Việt thuộc họ Nam Á (HL 5[Trg 78-96])
3. Phân k lch s phát trin ca tiếng Vit
(HL1 [Trg 19]; HL9 [Trg 30-37])
Giai đoạn Proto Có 2 ngôn ngữ : tiếng Hán (khẩu ngữ Khoảng TK VIII, IX Việt
của lãnh đạo) và tiếng Việt. 1 văn tự : chữ Hán.
Giai đoạn tiếng Có 2 ngôn ngữ: tiếng Việt và văn ngôn Khoảng TK X, XI, XII Việt tiền cổ Hán. 1 văn tự : chữ Hán.
Giai đoạn tiếng Có 2 ngôn ngữ: tiếng Việt và văn ngôn Khoảng TK XIII, XIV, Việt cổ Hán. XV, XVI
2 văn tự: chữ Hán và chữ Nôm.
Giai đoạn tiếng Có 2 ngôn ngữ: tiếng Việt và văn ngôn Khoảng TK XVII, Việt trung đại Hán. XVIII và nửa đầu TK
3 văn tự: chữ Hán, chữ Nôm và chữ XIX. Quốc ngữ.
Giai đoạn tiếng Có 3 ngôn ngữ: tiếng Pháp, tiếng Việt Thời Pháp thuộc Việt cận đại và văn ngôn Hán.
4 văn tự: chữ Pháp, chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ.
Giai đoạn tiếng Có 1 ngôn ngữ: tiếng Việt Từ 1945 trở lại đây Việt hiện đại
1 văn tự: chữ Quốc ngữ
4. S hình thành ca ch Nôm (HL [1], trg85-110)
(Sinh viên đọc tài liệu theo hướng dn)
4.1. Thời điểm xut hin
- TK VIII đến TK IX, hoàn chỉnh khoảng từ TK X đến XII.
4.2. Cu to ch Nôm
- Hình thành bằng con đường mô phỏng và cấu tạo theo nguyên tắc chữ Hán.
- Người Việt tự sáng tạo: ghép những yếu tố vốn có trong chữ Hán.
5. S sáng to ch Quc ng (HL [1], trg 112-134)
5.1 Những người có công sáng to ch Quc ng Các giáo sĩ phương Tây 
Giáo sĩ Christoforo Borri (1583-1632) 
Giáo sĩ Francisco de Pina (1585-1625) 
Giáo sĩ Gaspar de Amarai (1592-1646) 
Giáo sĩ Antonio Barboso (1594 - 1645) 
Giáo sĩ Onofre (1614-1663)
Giáo sĩ A.De Rhodes (1591 - 1660)
Người có công trong việc tập hợp, h
ệ thống hóa chữ Quốc ngữ, năm 1651 xuất bản
3 tác phẩm viết bằng chữ Quốc ngữ:
Phép ging tám ngày.
T điển Vit - B - La.
Báo cáo vn tt v tiếng An Nam hay tiếng Đông Kinh 
Giáo sĩ Pigneaux de Beshaine ( 1741 -1799)
Từ điển Việt - La (Tự vị An Nam Latin)
 Giáo sĩ Jean Louis Taberd (1794 - 1840)
Từ điển Nam Việt Dương Hiệp tự vị (1838)
Người Vit bn x
- Sư sãi, thầy đồ, quan lại nghỉ hưu, giáo dân, phiên dịch biết tiếng La tin.
5.2 Mt vài nhn xét v ch Quc ng  Điểm mạn h
- Được viết theo nguyên tắc âm vị học. - Dễ nhớ, ọ đ c, in ấn, truyền bá.  Điểm hạn chế
- Một số âm vị biểu thị nhiều hơn một con chữ.
- Một số con chữ có nhiều vị trí trong âm tiết. - Chữ v ế
i t còn dựa vào thói quen.
- Có tình trạng viết hai cách đều đúng. 
Yêu cu của chương 1
Nghiên cứu các nội dung liên quan đến phương pháp so sánh lịch sử, quá trình hình
thành và phát triển tiếng Việt, quá trình hình thành chữ Nôm và chữ quốc ngữ theo học liệu
đã được liệt kê trong nội dung.  Trả lời đ ợ ư c các câu hỏi:
(1) Tiếng Việt thuộc họ/ nhánh/ nhóm ngôn ngữ nào?
(2) Từ vựng tiếng Việt được hợp thành từ những từ ngữ có nguồn gốc nào?
(3) Trong phương pháp so sánh lịch sử có những điểm n ào cần lưu ý?
(4) Quá trình hình thành và phát triển chữ quốc ngữ có những điểm mốc quan trọng nào?
(5) Chữ Quốc ngữ có những đặc điểm nào đáng chú ý?