Chương 1 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Học viện Chính sách và Phát triển
Chương 1 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (HCP)
Trường: Học viện Chính sách và Phát triển
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chương 1:
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945) 1. ĐCSVN ra
đời và CLCT đầu tiên của Đảng ( T2/1930)
?1: 3 NHÂN TỐ thế giới cuối XIX- đầu XX: (bối cảnh lịch sử thế giới) -
SỰ CHUYỂN BIẾN CNTB và hậu quả của nó ntn - SỰ THẮNG LỢI CMT10 NGA -
SỰ RA ĐỜI QUỐC TẾ CỘNG SẢN t3/1919
Nhân tố thế giới ả/h trực tiếp: có 2 nhân tố đó là thắng lợi
CMT10 Nga ( là cuộc CM triệt để vì nó ko chỉ đem lại quyền lợi
cho những người yếu thế lúc đó mà còn mở ra kỷ nguyên mới.CM
T10 đã chỉ ra con dg cứu nươc cho các nước khác là muôn thắng
lợi phải có Đảng lãnh đạo )và sự ra đời quốc tế cộng sản
( quốc tế cộng sản là quốc tế bảo vệ ,quan tâm, nghiên cứu các
vấn đề dân tộc,…của các nước thuộc địa
?2: chính sách cai trị của thực dân Pháp đối với xã hội VN: ( xâm
nhập Vn khi nào? Các cuộc khai khác thuộc địa từ năm 1897? Chính
sách cai trị trên các lĩnh vực về ctrị: thục hiện trực trị và chia để trị;
Về kinh tế thực hiện bóc lột; Về văn hóa xã hội thực hiện “nô dịch ngu dân” ntn?)
?3: xã hội Vn dưới sự thống trị của thực dân Pháp đã xuất hiện
những biến đổi mới: 4 sự biến đổi: về tính chất xã hội biến đổi từ
chế độ Pk sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến; về kết cấu giai cấp
biến đổi thêm 2 giai cấp và 1 tầng lớp mới từ nông dân và địa chủ
thì co thêm giai cấp công nhân và giai cấp tư sản ; xuất hiện mâu
thuẫn chủ yếu hàng đầu: trước khi P xâm lược là đã tồn tại mâu
thuẫn giữa nông dân và địa chủ phong kiến tay sai nhưng khi P xâm
lược nước ta thì mâu thuẫn đó ko mất đi mà còn xuất hiện thêm 1
mâu thuẫn mới khác đó là mẫu thuẫn giữa dân tộc Vn với thực dân
P xâm lược ; biến đổi về nhiệm vụ hàng đầu: trước khi p xâm lược
nhiệm vụ chủ yếu của ta là giai cấp nông dân phải đánh đổi địa chủ
phong kiến, khi P vào việt nam xuất hiện thêm nhiệm vụ mới đánh
đổ thực dân p để giải phóng dân tộc và lúc này nhiệm vụ dân tộc
này được đặt lên hàng đầu)
Biến đổi trực tiếp ảnh hưởng đến sự ra đời của ĐCSVN: sự xuất
hiện của mâu thuẫn mới và sự xuất hiện của nhiệm vụ mới
?4: các phong trào yêu nước ở VN trước khi có đảng chia theo các
khuynh hướng ctri khác nhau nhưng đều thất Bại: -
Khuynh hướng phong kiến: + phong trào Cần Vương CỦA VUA HÀM
NGHI VÀ TÔN THẤT THUYẾT lãnh đạo=> là cuộc khởi nghĩa của
người yêu nước phong kiến đứng lên chống Pháp
+ phong trào nông dân Yên Thế (Hoàng Hoa Thám) -
Khuynh hướng dân chủ tư sản: các nhà tư sản đứng lên làm cách mạng
+ Phan Bội Châu theo xu hướng bạo động (nợ máu phải trả bằng
máu) dựa vào Nhật để cứu nước
+Phan Châu Chinh: theo xu hướng cải cách, duy tân đổi mới, làm
cách mạng bằng việc khai thông dân trí cho nhân dân “khai dân trí,
chấn dân trí, hậu sân sinh”; dựa vào Pháp -
Phong trào của tổ chức VN quốc dân Đảng: do Nguyễn Thái Học sáng lập
Các phong trào đều thất bại do: chưa co sự đoàn kết, lực lượng chưa đông đảo (
nông dân), chưa có đường lối lãnh đạo đúng đắn, rõ ràng =>
khủng hoảng về đường lối yêu nước, giai cấp lãnh đạo
Nhiệm vụ lúc này: tìm ra được lực lượng đủ sức lãnh đạo dân tộc VN ?5:
Cần đáp ứng 2 vai trò: Vai trò tiếp nhận con đường cứu nước mới
là con đường và vai trò truyền bá vào trong phong trào cách mạng VN - VAI TRÒ TIẾP NHẬN: + 5/6/1911: + 1919: khi nghiên cứu
+ 7/1920: Người đọc Sở thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn
đề dân tộc và vđ thuộc địa và cho bác lời giải về con đường cách mạng VN
+12/1920: Khi nhận thấy điểm tích cực của quốc tế cộng sản, bác
đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế III - VAI TRÒ TRUYỀN BÁ:
+ Hình thức truyền bá: truyền bá bằng cách lập ra các tổ chức
(1925 lập ra hội VN cách mạng thanh niên), truyền bá bằng viết
báo, truyền bá bằng cách đào tạo, huấn luyện cán bộ;,,,,, + Nội dung truyền bá:
/ truyền bá con đg cứu nước là con đg cách mạng vô sản
/ lực lượng là toàn dân nhưng trong đó nóng cốt công nhân – nông dân
/ phải đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế..
Người đã tích cực chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng và tổ
chức cho việc thành lập đảng cộng sản:
Về tư tưởng: Dưới nhiều phương thức hoạt động, Nguyễn Ái Quốc
đã vạch trần bản chất và tội ác của chủ nghĩa đế quốc, thực dân,
tập hợp lực lượng và tuyên truyền con đường cách mạng vô sản.
Người sáng lập tờ báo “Le Paria” (Người Cùng khổ) và viết nhiều bài
trên các báo Nhân đạo, Đời sống công nhân, Tạp chí Cộng sản, Tập san Thư tínquốctế...
Về chính trị: Nguyễn Ái Quốc tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác -
Lênin vào trong nước. Người đã phác thảo những vấn đề cơ bản về
đường lối cứu nước đúng đắn của cách mạng Việt Nam, thể hiện tập
trung trong tác phẩm “Đường Kách mệnh”.
Về tổ chức: Nguyễn Ái Quốc dày công chuẩn bị về mặt tổ chức cho
sự ra đời của chính đảng vô sản của giai cấp công nhân Việt Nam.
Đó là huấn luyện, đào tạo cán bộ, từ các lớp huấn luyện do Người
tiến hành ở Quảng Châu (Trung Quốc) để vừa chuẩn bị cán bộ, vừa
truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin. Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc thành
lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, ra báo Thanh niên, mở lớp
đào tạo cán bộ cách mạng. ?6: -
3 tổ chức cộng sản VN ra đời cuối 1929:
6/1929: Đông Dương Cộng sản Đảng ra đời tại Bắc Kỳ
11/1929: An Nam cộng sản Đảng ra đời Bắc kỳ
9/1929: Đông Dương Cộng sản liên đoàn ra đời Trung Kỳ Tích cực:
Hạn chế: Phân tán chia rẽ vì tôn chỉ hoạt động của các tổ chức khác nhau
Nhiệm vụ: thống nhất 3 tổ chức lại ?7: -
Hoàn cảnh lịch sử: với sự phân tán, cjia rẽ của 3 tổ chức thì t cần
phải hợp nhấp 3 tổ chức thành 1 đảng duy nhất -
Thời gian diễn ra: từ 6/1 – 7/2/1930, tại đại h -
Địa điểm: Hồng Kông – Trung Quốc -
Thành phần diễn ra: đại biểu của 2 tổ chức Đông Dương CSĐ và An
Nam CSĐ và 1 đồng chí cộng sản là Nguyễn Ái Quốc -
24/2/1930: HỢP NHÂT 3 TÔ CHỨC CSĐ thành một -
Nội dung diễn ra hội nghị: quyết điịnh 5 điểm lớn, định tên Đảng,….. ?8:
Cương lĩnh xác định 6 vấn đề trong Cương lĩnh T2 ?9: