CHƯƠNG 1 - lý thuyết - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Khái niệm: Kinh tế vĩ mô là một phân ngành trong kinh tế học nghiên cứu sự vận động và các mối quan hệ của một đất nước trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Mục tiêu của Kinh tế vĩ mô Tăng trưởng kinh tế.Ổn định kinh tế: Giải quyết các vấn đề kinh tế ngắn hạn như chống suy thoái, chống lạm phát, chống thất nghiệp.Công bằng. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|49220901
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ VĨ MÔ
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Khái niệm: Kinh tế vĩ mô là một phân ngành trong kinh tế học nghiên cứu sự vận động và các
mối quan hệ của một đất nước trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân
2. Đối tượng: Nghiên cứu sự lựa chọn của một quốc gia trong việc giải quyết các vấn đề cơ bản
của Quốc gia đó bao gồm:
Tăng trưởng kinh tế
Đầu tư và tiết kiệm
Lạm phát và thất nghiệp
Cán cân thương mại cán cân thanh toán quốc tế tỷ giá hối đoái
Các chính sách kinh tế: chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, chính sách thu nhập, chính
sách tỷ giá
3. Phương pháp nghiên cứu Khoa học:
Quan sát xây dựng dữ liệu
Xây dựng lý thuyết và tiếp tục quan sát
Kiểm định lại lý thuyết.Giả định: Đơn giản hóa mô hình và các vấn đề kinh tế. Sau đó p
bỏ và đưa về với thực
Mô hình : Phương trình Và Đồ thị => có 2 biến
Biến nội sinh: Khi biến nội sinh thay đổi đồ thị không dịch chuyển
Biến ngoại sinh: Bên ngoài mô hình khi biến ngoại sinh thay đổi đồ thị dịch chuyển
4. Mục tiêu của Kinh tế vĩ mô Tăng trưởng kinh tế.Ổn định kinh tế: Giải quyết các vấn đề kinh tế
ngắn hạn như chống suy thoái, chống lạm phát, chống thất nghiệp.Công bằng
5. Công cụ của nền kinh tế vĩ
- Chính sách tài khóa: Tác động đến G( chi tiêu chính phủ) và T( Thuế)
- Chính sách tiền tệ : Tác động đến MS( cung tiền) và i( lãi suất)
CHƯƠNG 2 ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
1. Các khái niệm:
*/ Tổng sản phẩm trong nước GDP
- Là giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong 1 quốc
gia trong 1 thời kỳ nhất định.
- GDP phản ánh năng lực sản xuất của một nước (tiềm lực của một nền kinh tế), phản ánh thu
nhậpcủa quốc gia. (Giá trị thị trường: Mọi hàng hóa và dịch vụ tạo ra trong nền kinh tế đều được
quy về giá trị bằng tiền; Hàng hóa và dịch vụ cuối cùng: Là những sản phẩm cuối cùng của quá
trình sản xuất và chúng được người mua sử dụng dưới dạng hoàn chỉnh ↔ Hàng hóa trung gian:
Là những hàng hóa như vật liệu và các bộ phận được dùng trong quá trình sản xuất ra những hàng
hóa khác).
- Phân loại: GDPn (GDP danh nghĩa) là tổng giá trị sản phẩm tính theo giá năm hiện hành,
GPDr(GDP thực) là tổng giá trị sản phẩm tính theo giá năm cơ sở (năm gốc)
*/ Chỉ số giá tiêu dùng CPI: Đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một
người tiêu dùng điển hình mua.
lOMoARcPSD|49220901
Những phát sinh khi đo lường CPI: lệch do hàng hóa mới, lệch do chất lượng thay đổi, lệch do
thay thế.
*/ Khác biệt giữa chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP) và Chỉ số giá tiêu dùng CPI:
- Giống: Đều đo lường mức giá chung của nền kinh tế - Khác:
DGDP đo lường mức giá trung bình của tất cả các hàng hóa và dịch vụ được tính vào GDP. CPI
đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một người tiêu dùng điển hình
mua.
2. Các phương pháp đo lường GDP: 03 phương pháp
- Phương pháp chi tiêu: GDP = Y = C + I + G + NX
(NX=X IM: Cán cân thương mại, NX > 0→Xuất siêu(thặng dư)
NX < 0→Nhập siêu(thâm hụt)
- Phương pháp thu nhập: GDP = W + R + i + Pr + Te + Dep
Trong đó: W(Thù lao lao động), R(Thu nhập từ tiền cho thuê tài sản), i(Tiền lãi ròng), Pr(Lợi
nhuận doanh nghiệp), Te(Thuế gián thu ròng) = Thuế gián thu – Trợ cấp cho người sản xuất
(Thuế gián thu là khoản thuế mà người tiêu dùng thanh toán khi mua hàng. Thuế trực thu là thuế
đánh vào thu nhập) Dep(Khấu hao)
- Phương pháp sản xuất: GDP= Σ VAi = Σgiá trị đầu ra i Σ giá trị hàng hóa trung gian i (Với
VAi (V.A Value Added) giá trị gia tăng của doanh nghiệp i)
3. Một số thước đo khác
G: Tổng D: Quốc nội P: Sản phẩm
N: Ròng N: Quốc dân I: Thu nhập
G N = Dep: Khấu hao D N = NFA: thu nhập ròng từ nước ngoài P I = Te: Thuế gián thu
ròng
Tổng sản phẩm quốc dân: GNP= GDP + NFA
Trong đó : NFA là thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài = thu nhập của cư dân trong nước
tạo ra ở nước ngoài thu nhập của cư dân nước ngoài tạo ra ở trong nước
- Sản phẩm quốc dân ròng: NNP = GNP – Dep
- Thu nhập quốc dân : NI = NNP - Te
- Thu nhập cá nhân : PI = NI - Pr* + Tr
Trong đó: Pr*: phần doanh nghiệp giữ lại để hình thành các quỹ và phần nộp ngân sách
Tr : chuyển giao thu nhập ( vd: trợ cấp)
- Thu nhập khả dụng: Yd = PI Thuế thu nhập cá nhân
- Đầu tư ròng = Đầu tư – Khấu hao (Dep) = I - Dep
▲Một số công thức nhanh:
CT 1: X = Y. Z. Nếu Y↑a%; Z↑b% thì X↑ (a + b)%
CT 2: X= Y/Z. Nếu Y↑a%, Z↑b% thì X↑ (a – b)%
CT 3 (Quy tắc 70): Nếu X tăng a%/ năm thì x sẽ tăng gấp 2 lần sau 70/(năm).
lOMoARcPSD|49220901
lOMoARcPSD|49220901
lOMoARcPSD|49220901
lOMoARcPSD|49220901
lOMoARcPSD|49220901
lOMoARcPSD|49220901
lOMoARcPSD|49220901
lOMoARcPSD|49220901
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD| 49220901
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ VĨ MÔ
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Khái niệm: Kinh tế vĩ mô là một phân ngành trong kinh tế học nghiên cứu sự vận động và các
mối quan hệ của một đất nước trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân
2. Đối tượng: Nghiên cứu sự lựa chọn của một quốc gia trong việc giải quyết các vấn đề cơ bản
của Quốc gia đó bao gồm: • Tăng trưởng kinh tế
• Đầu tư và tiết kiệm
• Lạm phát và thất nghiệp
• Cán cân thương mại cán cân thanh toán quốc tế tỷ giá hối đoái
• Các chính sách kinh tế: chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, chính sách thu nhập, chính sách tỷ giá
3. Phương pháp nghiên cứu Khoa học:
• Quan sát xây dựng dữ liệu
• Xây dựng lý thuyết và tiếp tục quan sát
• Kiểm định lại lý thuyết.Giả định: Đơn giản hóa mô hình và các vấn đề kinh tế. Sau đó phá
bỏ và đưa về với thực
Mô hình : Phương trình Và Đồ thị => có 2 biến
Biến nội sinh: Khi biến nội sinh thay đổi đồ thị không dịch chuyển
Biến ngoại sinh: Bên ngoài mô hình khi biến ngoại sinh thay đổi đồ thị dịch chuyển
4. Mục tiêu của Kinh tế vĩ mô Tăng trưởng kinh tế.Ổn định kinh tế: Giải quyết các vấn đề kinh tế
ngắn hạn như chống suy thoái, chống lạm phát, chống thất nghiệp.Công bằng
5. Công cụ của nền kinh tế vĩ mô
- Chính sách tài khóa: Tác động đến G( chi tiêu chính phủ) và T( Thuế)
- Chính sách tiền tệ : Tác động đến MS( cung tiền) và i( lãi suất)
CHƯƠNG 2 ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ I. TÓM TẮT KIẾN THỨC: 1. Các khái niệm:
*/ Tổng sản phẩm trong nước GDP -
Là giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong 1 quốc
gia trong 1 thời kỳ nhất định. -
GDP phản ánh năng lực sản xuất của một nước (tiềm lực của một nền kinh tế), phản ánh thu
nhậpcủa quốc gia. (Giá trị thị trường: Mọi hàng hóa và dịch vụ tạo ra trong nền kinh tế đều được
quy về giá trị bằng tiền; Hàng hóa và dịch vụ cuối cùng: Là những sản phẩm cuối cùng của quá
trình sản xuất và chúng được người mua sử dụng dưới dạng hoàn chỉnh ↔ Hàng hóa trung gian:
Là những hàng hóa như vật liệu và các bộ phận được dùng trong quá trình sản xuất ra những hàng hóa khác). -
Phân loại: GDPn (GDP danh nghĩa) là tổng giá trị sản phẩm tính theo giá năm hiện hành,
GPDr(GDP thực) là tổng giá trị sản phẩm tính theo giá năm cơ sở (năm gốc)
*/ Chỉ số giá tiêu dùng CPI: Đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một
người tiêu dùng điển hình mua. lOMoARcPSD| 49220901
Những phát sinh khi đo lường CPI: lệch do hàng hóa mới, lệch do chất lượng thay đổi, lệch do thay thế.
*/ Khác biệt giữa chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP) và Chỉ số giá tiêu dùng CPI:
- Giống: Đều đo lường mức giá chung của nền kinh tế - Khác:
DGDP đo lường mức giá trung bình của tất cả các hàng hóa và dịch vụ được tính vào GDP. CPI
đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một người tiêu dùng điển hình mua.
2. Các phương pháp đo lường GDP: 03 phương pháp
- Phương pháp chi tiêu: GDP = Y = C + I + G + NX
(NX=X – IM: Cán cân thương mại, NX > 0→Xuất siêu(thặng dư)
NX < 0→Nhập siêu(thâm hụt)
- Phương pháp thu nhập: GDP = W + R + i + Pr + Te + Dep
Trong đó: W(Thù lao lao động), R(Thu nhập từ tiền cho thuê tài sản), i(Tiền lãi ròng), Pr(Lợi
nhuận doanh nghiệp), Te(Thuế gián thu ròng) = Thuế gián thu – Trợ cấp cho người sản xuất
(Thuế gián thu là khoản thuế mà người tiêu dùng thanh toán khi mua hàng. Thuế trực thu là thuế
đánh vào thu nhập) Dep(Khấu hao)
- Phương pháp sản xuất: GDP= Σ VAi = Σgiá trị đầu ra i – Σ giá trị hàng hóa trung gian i (Với
VAi (V.A – Value Added) giá trị gia tăng của doanh nghiệp i)
3. Một số thước đo khác
G: Tổng D: Quốc nội P: Sản phẩm
N: Ròng N: Quốc dân I: Thu nhập
G – N = Dep: Khấu hao D – N = NFA: thu nhập ròng từ nước ngoài
P – I = Te: Thuế gián thu ròng
Tổng sản phẩm quốc dân: GNP= GDP + NFA
Trong đó : NFA là thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài = thu nhập của cư dân trong nước
tạo ra ở nước ngoài – thu nhập của cư dân nước ngoài tạo ra ở trong nước
- Sản phẩm quốc dân ròng: NNP = GNP – Dep
- Thu nhập quốc dân : NI = NNP - Te
- Thu nhập cá nhân : PI = NI - Pr* + Tr
Trong đó: Pr*: phần doanh nghiệp giữ lại để hình thành các quỹ và phần nộp ngân sách
Tr : chuyển giao thu nhập ( vd: trợ cấp)
- Thu nhập khả dụng: Yd = PI – Thuế thu nhập cá nhân
- Đầu tư ròng = Đầu tư – Khấu hao (Dep) = I - Dep
▲Một số công thức nhanh:
CT 1: X = Y. Z. Nếu Y↑a%; Z↑b% thì X↑ (a + b)%
CT 2: X= Y/Z. Nếu Y↑a%, Z↑b% thì X↑ (a – b)%
CT 3 (Quy tắc 70): Nếu X tăng a%/ năm thì x sẽ tăng gấp 2 lần sau 70/(năm). lOMoARcPSD| 49220901 lOMoARcPSD| 49220901 lOMoARcPSD| 49220901 lOMoARcPSD| 49220901 lOMoARcPSD| 49220901 lOMoARcPSD| 49220901 lOMoARcPSD| 49220901 lOMoARcPSD| 49220901