Chương 1 : Nhà nước và pháp luật việt nam giai đoạn hình thành học phần Luật hiến pháp

Chương 1 : Nhà nước và pháp luật việt nam giai đoạn hình thành học phần Luật hiến pháp của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

Môn:
Trường:

Đại học Luật Hà Nội 361 tài liệu

Thông tin:
17 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 1 : Nhà nước và pháp luật việt nam giai đoạn hình thành học phần Luật hiến pháp

Chương 1 : Nhà nước và pháp luật việt nam giai đoạn hình thành học phần Luật hiến pháp của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

102 51 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|17327 243
CHƯƠNG 1 : NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
HÌNH THÀNH
I. Sự hình thành nhà nước đầu ên ở Vit Nam 1. Các yếu tố dẫn đến sự hình
thành nhà nước đầu ên
Việt Nam
1.1.1. Yếu tố kinh tế
Khi bước vào giai đoạn đồ đồng, kinh tế bắt đầu phát triển. Với điều kiện tự
nhiên thuận lợi: nhiều sông, nhiều đồng bằng, khí hậu nhiệt đới gió mùa... đã
làm cho kinh tế nông nghiệp vươn lên đóng vai trò chủ đo.
Các ngành kinh tế khác ếp tục phát triển n:
Săn bắt, hái lượm vẫn ếp tục được duy trì, vẫn đóng vai trò quan trọng trong
hoạt động m kiếm nguồn thức ăn cho con người.
- Trồng trọt và chăn nuôi cũng ny càng phát triển cùng với sự phát triển của
các ngành nghề khác góp phần làm tăng thêm năng suất lao động cho xã hội.
Th công nghiệp có nhiều chuyển biến mạnh mẽ.
Hot động trao đổi, mua bán các sản phẩm làm ra ngày càng gia tăng thúc
đẩy sự phát triển của thương nghiệp.
Kinh tế có nhiều bước chuyển biến sâu sắc, sản phẩm lao động làm ra ngày
càng nhiều, nhu cầu tư hữu bắt đu xuất hiện, từ đó làm thay đổi bộ mặt của
xã hội.
1.1.2. Yếu tố xã hội
Về hôn nhân – gia đình: Sự xuất hiện của các gia đình nhỏ làm cho quan hệ
huyết thống trở nên lỏng lẻo, là cơ sở để làm thay đổi tổ chức của xã hội, p
vỡ nh khép kín vốn thuộc đặc trưng cơ bản của công xã thị tộc.
Về tổ chức xã hội: Công xã nông thôn thay thế cho công xã thị tộc. Sự tan rã
của công xã thị tộc n là một quy luật tất yếu khi mà những điều kiện ên
quyết cho sự tồn tại của nó không còn.
Về sự phân hóa xã hội
Xã hội phân chia thành 3 tầng lớp khác nhau: tầng lớp quý tộc, tầng lớp nông
dân tự do, tầng lớp nô .
Thời đại Hùng Vương mâu thuẫn diễn ra chậm chạp, xã hội phân hóa ngày càng
sâu sắc hơn. Tuy nhiên, cho đến cuối thời đại Hùng Vương mâu thuẫn vẫn chưa
đến mức gay gắt không thể điều hòa được.
1.1.3. Yếu tố trthủy và chống ngoại xâm
Với đặc thù kinh tế nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo, nhu cầu trthy - thủy lợi
trở thành vô cùng cấp thiết, cần phải được ến hành thườngxuyên.
lOMoARcPSD|17327 243
Chiến tranh giữa các thị tộc, bộ lạc diễn ra ngày càng mạnh mẽ do nhu cầu thôn
nh lẫn nhau. Ngoài ra, sự đe dọa xâm lược từ bên ngoài của quốc gia khác
ng rất lớn. Do đó, đòi hỏi sự tập trung sức mạnh và sự đoàn kết của con
người.
Hai yếu tố trên đòi hỏi một tổ chức quản lý mới đồ sộ hơn xuất hiện. Lúc ban
đầu t chức này chỉ mang nh chất xã hội, xuất phát từ lợi ích của cả cộng
đồng, nhưng dần dần với thời gian nó trở thành công cụ của những người
được giao phó chức năng quản lý, trở thành bộ máy mang nh quyền lực, được
đảm bảo bằng sức mạnh cưỡng chế và nhà nước ra đi.
2. Quá trình hình thành nhà nước
1.2.1.Nhà nước trong trạng thái đang hình thành nhà nước
Văn Lang
Vào giai đoạn đầu thời đại Hùng Vương, các Liên minh bộ lạc bắt đầu hình
thành trước yêu cầu xã hội cần có một tổ chức mới rộng lớn hơn đgiải quyết
các vấn đề chung của xã hội. Khi kinh tế ngày càng phát triển lớn mạnh, tổ chc
quản lý xã hội vì nhu cầu chung ngày càng nắm nhiều quyền lực, chuyển thành
quyền lực nhà nưc.
Vào khoảng thế kỷ th VII TCN, đã có mầm móng phôi thai của Nhà nước – Nhà
ớc trong trạng thái đang hình thành. Tchức đó đứng đầu là vua Hùng
Vương, dưới vua là Lạc hầu và cả c được chia thành 15 Bộ, đứng đầu mỗi
Bộ là Lạc tưng, dưới Bộ là các Công xã nông thôn, đứng đầu là B chính.
1.2.2. Nhà nước Âu Lạc
Sự hình thành nhà nước Âu Lạc gắn liền với vai trò của Thục Phán trong việc tổ
chức chng chiến tranh xâm lược của nhà Tần Trung Quốc. Thục Phản lên làm
vua, xây dựng kinh đô ở Cổ Loa và xưng là An Dươngơng.
Tchức by nhà nưc Âu Lạc cũng khá đơn giản: Đứng đầu nhà nước là
vua Thục Phán, dưới vua có Lạc Hầu, cả ớc chia làm 15 bộ do Lạc tướng
đứng đầu; dưới bộ là các Công xã nông thôn do Bồ chính và Hội đồng công xã
lãnh đạo. II. Pháp luật Việt Nam giai đoạn hình thành Pháp luật thời kỳy
có các hình thức sau đây:
Tập quán pháp là hình thức pháp luật phổ biến nhất vào thời k này, đây
những tập quán lâu đời đã được lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích
của giai cấp thống trị đưc nâng lên thành pháp luật.
Các mệnh lệnh của nhà vua thông qua hình thức truyền miệng cũng là một
nguồn luật quan trọng vào thời kỳ y. Đây là cách thức để nhà vua thể hin ý
chí của mình bắt buộc các thành viên trong xã hội tuân theo trên cơ sở đó điều
hành và quản lý các công việc chung của xã hội.
lOMoARcPSD|17327 243
Nội dung pháp luật còn khá đơn giản, sơ khai.
CHƯƠNG 2 NHÀ NƯỚC VÀ PP LUT VIỆT NAM THỜI BẮC THUỘC VÀ
CHÓNG BẮC THUỘC
I. Nhà nước Việt Nam thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
1.1. Tchức bộ máy chính quyền đô hộ
1.1.1. Giai đoạn từ năm 179 TCN đến năm 39
Về cơ bản, các triều đại đều thực hiện cách thức quản lý và chính sách cai tr
khá giống nhau đó là: t chức chính quyn còn khá đơn giản, lỏng lẻo, cho
thy chính sách cai trị ng “Người Việt trị người Việt” đã được áp dụng ở
giai đoạn này. Vì đây là giai đoạn mà chính quyền đô hộ mới xác lập sựnh
ởng trên phần thổ ớc ta, vì vậy sự phản kháng của dân chúng ra rất
quyết liệt. Do đó, thực hiện chính sách mềm dẻo, tranh thủ và lôi kéo sự ủng
hộ của quý tộc người Việt, nhằm hạn chế sự chống đổi của chính quyền và
dân bản địa là chính sách hợp lý của Trung Quốc giai đoạn đầu.
1.1.2. Giai đoạn từ sau năm 43
Sau khi dập tan cuộc khởi nghĩa Hai Trưng, nhà Đông Hán ếp tục trlại cai
trc ta. Về cơ bản tổ chức chính quyền đô hộ từ sau năm 43 có các đặc
trưng sau: T chức bộ máy đã củng cthiết chế một cách chặt chẽ hơn, quan
lại ngưi Hán đã cai trtrực ếp đến cấp huyn (cấp gần dân nhất). Vì sau thất
bại trước khởi nghĩa Hai Bà Trưng, các triều đại Trung Quốc nhận thức được
rằng nếu cai trị một cách lỏng lẻo, không can thiệp sâu và mạnh vào quốc gia bị
đô hộ, có thể dẫn đến việc mất khả năng cai trị, mất chính quyền đô h.
Ngoài ra, chính quyền đô hộ đã can thiệp ny càng chặt chẽ hơn, bằng cách sử
dụng chính sách:chia nhỏ để tr– chia lãnh thổ c ta ra làm nhiều đơn vị
hành chính lãnh thổ trong một cấp. Chính việc chia nhỏ này đã tăng cường khả
năng quản lý, kiểm sát của chính quyền đô hộ đối với cư dân bản địa, đồng thời
mở rộng phạm vi ảnh hưởng cũng như tăng cường sự lệ thuộc của dân ta vào
chính quốc. 1.2. Các chính quyền độc lập tự ch
1.2.1. Chính quyền Hai Bà Trưng (40 – 43)
Hai Bà Trưng xưng vương sau khi ến hành cuộc khởi nghĩa thành công vào
mùa xuân năm 40, lật đổ chính quyền đô hộ nhà Đông Hán. Vi thời gian đc
lập ngắn ngủi từ năm 40 – 43, chính quyền độc lập đầu ên của Hai Bà Trưng
sau hơn 2 thế kỷ bị đô hộ chưa thểcó đđiu kiện để xây dựng một tổ chức b
y cai trị vững chắc, quy củ. Là chính quyền độc lập tự chủ đầu ên sau một
thời gian bị đô hộ bởi phong kiến Trung Quốc, chính quyền Hai Bà Trưng ra đời
mang nhiều ý nghĩa lớn lao, đã chứng minh về ý chí không chịu khuất phục
trước kẻ thù xâm lược của nhân dân ta.
lOMoARcPSD|17327 243
1.2.2. Nhà nước Vạn Xuân (544 – 602)
Năm 524 cuộc khởi nghĩa do Lý Bí - một hào trưởng địa phương lãnh đạo đã
ng nổ, được sự ủng hộ của nhân dân đã giành được thắng lợi vào năm 544.
Lý Bí xưng đế, lấy tên nước là Vn Xuân. Tchức bộ máy nhà nước do người
đứng đầu là Hoàng đế, bộ máy giúp việc có hai ban văn, võ gm có một số chc
quan như: Thái phó (Triệu Túc), T ớng quân (Triệu Quang Phục), Tướng quân
(Lý Mang Phục), Tướng Văn (Tinh Thiều),
ng Võ (Phạm Tu)... Tuy tổ chức by còn đơn giản nhưng đây là một
chính quyền độc lập tự chủ, khẳng định một lần nữa độc lập chủ quyền của
nhân dân ta, đánh dấu một bước phát triển mới của phong trào đu tranh giải
phóng dân tộc.
1.2.3. Chính quyền họ Khúc (905 – 930)
Năm 905, được sự ủng hộ của nhân dân, trongc triều đình phong kiến Trung
Quốc suy yếu, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức tấn công và giành thắng lợi. Vi nh
thần độc lập tự chủ, Khúc Thừa Hạo đã xóa bỏ bộ y cai trị của chính quyền
đô hộ, củng cố nền độc lập của nước nhà, tự xưng là Tiết độ sứ. Nhà Đường
buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tĩnh hải quân Tiết độ sứ rồi ếp đó ban
thêm chức Đồng binh chương sự.
Năm 907 Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay. Kc Hạo đã ến hành nhiều
cải cách ở các lĩnh vực khác nhau. Những cải cách của Khúc Hạo, đặc biệt là về
mặt nhà nước và pháp lut đã góp phần tạo ra một cuộc sống ấm no, ổn định
cho người dân, khẳng định được nh thần độc lập, tự ch của nước nhà, tạo
điu kiện thuận lợi để nhân dân tham gia tăng gia sản xuất.
1.2.4. Chính quyền họ Dương (931 – 937)
Năm 931 Dương Đình Nghệ giành được độc lập tự chủ cho dân tộc, nng chỉ
không bao lâu sau, vào năm 937 Ông bKiều Công Tiễn giết chết, chính quyền
họ Dương kết thúc, đất nước lại rơi vào ách đô hộ của nhà Nam Hán. Thời gian
tồn tại của chính quyn hDương ngắn ngủi, do đó về cơ bản vẫn duy trì mô
hình tổ chc của chính quyền hKhúc trước đó – đã tổ chức tương đối hoàn bị
vào thời kỳ bấy giờNhìn chung, sự ra đi của các chính quyền đô hộ là minh
chứng rõ t cho ý chí kiênờng, không chịu khuất phục trước kẻ thù của cư
dân Lạc Việt, cho dù đó là kẻ thùng mạnh nhất. Sau hơn 1000 năm, tưởng
chừng quốc gia Trung Quốc với sự lớn mạnh về nhiều mặt có thể thủ êu hoàn
toàn nền độc lập của nước ta, nng đó là điều không thể. Ý thức độc lập dân
tộc luôn có trong tư tưởng của con người Việt và do đó chỉ ch có cơ hội thích
hợp là giành lại sự tự do cho nưc nhà. Trong hơn 1000 năm của giai đoạn Bắc
thuộc đồng thời vi sự tồn tại của chính quyền đô hộ Trung Quốc là sự đan xen
lOMoARcPSD|17327 243
của các chính quyền tchủ của nước nhà. Cho đến năm 938 với chiến thắng
Bạch Đằng, nền độc lập của nước nhà mới thực sự được giữ vững.
II. Pháp luật Vit Nam thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc Vào thời kỳ Bc
thuộc các quan hệ xã hội chủ yếu được điều chỉnh bằng luật tục của người Việt
và pháp luật của phong kiến Trung Quốc - được du nhập vào nước ta khi chính
quyền đô hộ thực hiện chính sách đồng hóa. Tuy nhiên do sự khiếm khuyết v
mặt tài liệu lịch sử không thể giúp chúng ta biết được một cách đy đủ về các
nội dung pháp luật đã được áp dụng trên phầnnh thổ c ta vào giai đon
y.
Trong suốt hơn 10 thế kỷ đô hộ, đã có nhiều triều đại Trung Quốc thay thế
nhau cai trịc ta, do đó pháp luật của họ cũng được du nhập sang, nhưng
nhìn chung vào thời ky chủ yếu ba bộ luật sau đây có ảnh hưởng sâu rộng
đến đời sống của cư dân bản địa đó là: luật nhà Tn, luật nhà Hán và luật n
Đường.
CHƯƠNG 3 NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỜI KỲ PHONG KIẾN (TỪ 939-1884)
I. Nhà nước thời Ngô – Đinh – Tin Lê 1. Nhà Ngô (939 – 965)
Đứng đầu tổ chức bộ máy nhà nước là Vua, dưới Vua là đội ngũ quan lại. Tuy
nhiên, tổ chức cthể như thế nào thì không rõ, chỉ biết rằng vào thời kỳ này về
mặt tổ chức bộ máy nhà nước đã “đặt trăm quan, chế định triều nghi, phẩm
phục”.
Ở Địa phương, vẫn giữ nguyên cách thức tổ chức các cấp chính quyền theo mô
hình của họ Khúc trước đó, tức là chia cả ớc ra làm 5 cấp: Lộ - Ph - Châu –
Giáp – Xã.
2. Nhà Đinh (968 980)
Năm 968 sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Tiên Hoàng lên ngôi Hoàng để đặt
tênc Đại Cổ Việt, lấy niên hiệu là Thái Bình.
Hoàng đế: là người đứng đầu b máy nhà nước.
Các quan lại trong triều: gồm có một số chức quan sau đây: Định quốc công:
quan đầu triều, có vai trò như Tớng.
Đô hộ phủ sĩ sư: đây là chức quan trông coi việc hình án ở Đô hộ phủ. Phủ đô
hộ đưc đặt ra từ thời Bắc thuộc, nay nhà Đinh vẫn giữ danh hiệu này, đch
quan giữ việc hỉnh án ở kinh đô, tức chức danh đứng đầu việc tư pháp trong cả
ớc. Thập đạo tưởng quân: chức quan giữ vai trò là tổng chỉ huy quân đội cả
ớc bao gồm 10 đạo, thời nhà Đinh chức võ tướng Thập đạo ng quân do
Hoàn giữ.
Đô uý: trông coi việc quân sự.
lOMoARcPSD|17327 243
Chi hậu nội nhân: chức quan phụ trách coi việc tuần phòng ở cung cấm.
Tăng thống là quan đứng đầu các tăng đạo - đứng đầu Phật giáo trong cả c.
Tăng lục:quan phụ trách Phật giáo cùng với Tăng thống:
Sêng chân uy nghĩ: quan phụ trách về Đạo giáo.
Ở địa phương: Đạo là cấp hành chính cao nhất. Theo một số công trình nghiên
cứu, dưới cấp đo là giáp, xã.
3. Nhà Tiền Lê (980 – 1009)
Vào thời kỳ y, đứng đầu nhà nước vẫn là vua, tuy nhiên triều đình trung
ương xuất hiện nhiều chức quan mới: Tổng quản trị quân dân s: là viên quan
đầu triều
Thái sư: là quan đi thần, có chức năng cvấn cao cấp cho nhà vua Thái úy: Là
quan võ thuộc một trong số các đại thần của triều đình. Nha nội đô chỉ huy sứ:
ng là một quan võ. địa phương: Năm 1002: “Đổi mười đạo làm lộ ph
châu”.
II. Nhà nước thời Lý – Trn – Hồ 1. Nhà Lý (1010 – 1225)
Vua:người đứng đầu, nắm trong tay toàn bộ quyền lực nhà nước
Các quan đại thần gồm: Tam thái (Thái , Thái phó, Thái bo); Tam thiếu
(Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu bảo); Thái uỷ; Thiếu uý. Các cơ quan chuyên môn:
có chức năng giúp vua quản lý công việc thuộc lĩnh vực chuyên môn khác nhau,
chịu trách nhiệm trực ếp trước nhà vua, gm:
Hàn lâm viện (Chức năng: Soạn thảo chiếu, biểu cho nhà vua); Quốc tử gim
(Chức năng: đào tạo Nho sĩ và trông coi Văn miếu);
Khu mật sử: (Chức năng: bàn bạc việc triều chính thuộc lĩnh vực dân sự với
vua):
Một số chức quan khác như: Quan văn: T hữu tham tri, Thữu
Giản nghị đại phu, Viên ngoại lang... Quan võ: Đô thống, Nguyên soái, Đại
ớng, Thống tướng, Thượng tướng...; Chức quan về tôn giáo: Quốc sư, Tăng
thống, Tăng lục, Tăng chính... Ở địa phương: cả c chia thành 24 lộ và trại.
ới lộ - trại là phủ - châu; hương –xã – sách. 2. Nhà Trần - Hồ (1225 1407)
Thời nhà Trần, tổ chức bộ máy nhà ớc theo hình thức chính thể quân chủ
trung ương tập quyềnếp tục được củng cố, nh chất quý tộc – thân vương
ngày càng được tăng cường. Tchức by nhà nước ở trung ương vào thời
nhà Trần – Hồ như sau: Vua: “Chính thỡng đầu” tồn tại mt cách phbiến
ới các triều vua nhà Trần và cả nhà Hồ.
Các quan đại thần: Ngi những chức quan đã có tthi nhà Lý, các quan đi
thần thời nhà Trần còn có thêm một schức quan mới như T, Hữu tướng
quốc, Tam Tư (Tư đồ,Tư mã,Tư không).
lOMoARcPSD|17327 243
Các cơ quan chuyên môn, bao gồm:
Ngự sử đài: là cơ quan có chức năng giúp vua kiểm tra hoạt động của đội ngũ
quan lại, gồm có 3 viện nhỏ: Đài viện, Sát viện và Điện viện.
Bình Bạc ty: là cơ quant xviệc kiện tụng ở kinh thành, được thành lập năm
1230. Thẩm hình viện: là cơ quan có chức năng định tội.
Tôn chính phủ: có chức năng coi giữ việc số họ hàng tôn thất soạn thảo gia
phả cho nhà vua, đứng đầu là quan Đại tôn chính, do người trong tôn thất phụ
trách.
Tư thiên giảm: phụ trách việc làm lịch, xem thiên văn, dự báo thời ết, suy việc
lành dữ.
Tam tự vin: Phụng Tuyên, Thanh Túc, Hiến Chính, chức năng của các viện c
th như thế nào thì không rõ.
Khu mật viện: được đổi từ Khu mật sử thi nhà Lý, có chức năng tham dự, bàn
bạc việc triều chính. Đứng đầu có Đại sứ, giúp việc có Phó sứ.
Quốc học viện: có chức năng chuyên đào tạo sĩ tử và quan lại. Quốc sử viện: có
chức năng biên chép sử cho triều đình. Đứng đầu là Quốc sử viện giảm tu.
Thái y viện: là cơ quan có chức năng chăm sóc sức khoẻ cho nhà vua, hoàng tộc
và triều đình.
Ở chính quyền địa phương có hai giai đoạn pt triển là Giai đoạn từ năm 1226
đến năm 1396 và Giai đoạn từ 1397 đến
1400
III. Nhà nước thời Lê Sơ
1. Tchức bmáy nhà nước giai đoạn đầu 1.1. Tchức bộ
máy nhà nước trung ương Bộ y nhà nước được tổ chức như
sau:
Vua: Tất cquyền hành tối cao của bộ máy nhà nước đều tập trung vào vua.
Các quan đại thần, gồm Tả, Hữu Tướng quốc, Tam thái, Tam thiếu, Tam
tư, Thái , Thiếu.
Các cơ quan có chức năng cổ vấn cho Vua trong việc chính sự. Các bộ: Bộ là cơ
quan chuyên môn quan trọng giúp Nhà Vua trong việc quản lý đt nước. Thời
kỳ đầu có 3 bộ. đến thời Lê Nghi Dân lập đủ 6 bộ.
Các cơ quan có chức năng văn phòngc cơ quan có
chức năng tư pháp, giám sát.
Các cơ quan chuyên môn khác.
1.2. Tchức bộ máy nhà nước ở địa phương
Chính quyền chia thành các cấp: đạo; lộ - trn - phủ; châu; huyện; xã.
lOMoARcPSD|17327 243
Chính quyền địa phương thể hiện rõ chính sách “tản quyền với trung ương
và nặng hành chính quân sự. Quyền lực của cấp hành chính cao nhất rt lớn.
2. Tchức bộ máy nhà nước giai đoạn từ Lê Thánh Tông trở về sau
Vua Lê Thánh Tông ến hành cải cách tổ chức bộ máy nhà nước bằng nhiều giải
pháp khác nhau và dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau:
Tp trung tuyệt đối quyền lực vào triều đình trung ương. Thực hiện chính
sách “tản quyền” trong tổ chc by nhà nước.
Hạn chế quyn lực quá lớn của quan lại, ngặn chặn nh trạng lạm quyn.
Tăng cường kiểm tra, giám sát bộy nhà nước.
2.1. Chính quyền trung ương
Vua: nắm toàn bộ quyền lực với nh tập quyền ngày càng cao. Các quan đi
thần: thc hiện chính sách bãi bỏ một số chức quan đại thần có quyềnlực lớn
trước đó, đồng thi không cho quan đại thần kiêm nhiệm để hạn chế sự lạm
dụng quyền lực. Các cơ quan có chức năng văn phòng cho nhà vua: gồm Hàn
lâm viện (Sùng Văn quán, Chiêu văn Quán, Tú Lâm cục): Đông các viện; Trung
thư giảm: Bí thư giảm: Hng môn tỉnh. Các cơ quan này giúp việc đắc lực cho
vua trong việc soạn thảo, ban hành, quản lý văn bản của vua.
Lục bộ: gm 6 bộ được t chức quy cũ với đầy đủ chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn; với cơ cấu tổ chức rõ ràng. Bộ Lại: Văn tuyển thanh lại ty:
Thuộc công thanh lại ty
Bộ Hộ: Bản tịch thanh lại ty: Đô chỉ thanh lại ty
Bộ Binh: Vũ khố thanh lại tỵ; Quân vụ thanh lại ty
Bộ Lễ: Nghỉ chế thanh lại ty; Tchế Thanh lại ty
Bộ Hình: khâm hình, Thận hình, Minh hình, Tường hình. Chínhnh
Bộ Công: Doanh thiện thanh lại ty, Công trình thanh lại ty. Lục tự gồm: Hng
lỗ tự: Tự khanh, Tự thiếu khanh: Tng bảo tự; Thái thường tự;
Quang lộc tự; Thái bộc tự; Đại lý tự.
Các cơ quan có chức năng kiểm tra, giám sát gồm 2 hệ thống cơ quan:
Ngự sử đài giúp vua giám sát chung toàn bộ quan lại trong cả c. Lục Khoa
gồm (Lại khoa, Lễ khoa, Binh khoa, Hình khoa, Hộ khoa, Công khoa): giúp vua
giám sát, kiểm tra Lục Bộ, mỗi Khoa giám sát một Bộ tương ứng.
Các cơ quan chuyên môn khác.
Các cơ quan có chức năng về phát triển nông nghiệp. 2.2. Chính quyền
địa phương
Được Vua chú trng cải cách nhằm giúp cnh quyền địa phương quản lý hiệu
quả nhưng vẫn đảm bảo sự tập trung quyền lực vào trung ương. Trong đó, hai
lOMoARcPSD|17327 243
cấp là cấp đạo (cấp cao nhất) và cấp xã (cấp gần dân nhất) được vua Lê Thánh
Tông đặt ra nhiều chính sách cải cách.
Cấp đo vua thực hiện biện pháp “tàn quyền” để hạn chế quyền lực quả lớn
của cấp đạo ở giai đoạn trước. Ngoài ra, cấp đạo cũng bị vua giám sát chặt chẽ.
Chính quyền địa phương được tổ chức gần dân hơn.
Tha nhận nh “tự quản” địa pơng, nhất cấp xã. IV. Nhà nước Việt Nam
thời kỳ nội chiến phân liệt (từ thế kỷ XVI – thế kỷ XIX)
Đây là thời kỳ quốc gia Việt Nam rơi vào nh trạng “nội chiến” triền miên, với
sự tồn tại các các tập đoàn phong kiến:
Bắc triều- Nhà Mạc (1527 – 1592)
Nam triều vua Lê- chúa Nguyn (1533 – 1789)
Chính quyền Đàng ngi vua Lê - chúa Trịnh (1545 – 1786)
Chính quyền Đàng trong - chúa Nguyễn (1558–1777) – T
Quảng Bình cho đến Bình
Đinh
Triều đại Tây Sơn (1778 1802).
V. Nhà nước thời Nguyn (1802 – 1884) 1. Tchức chính quyền trung ương
Hoàng đế: Đế quyền nhà Nguyễn có nh tuyệt đối, chế độ nhà Nguyễn phát
triển đến mức độ “đc tôn đế quyền, chuyên chế nht trong lịch sử phong
kiến Việt Nam.
Hội đồng đình thần: Giai đoạn đầu là cơ quan tư vấn tối cao của triều đình có
nhiệm vụ đưa ra các quyết nghị nhưng về sau chỉ còn chức năng thảo luận và
đưa ra những kiến nghị về các vấn đề chính trị, hành chính, tư pháp.
Quan đại thần gồm: Ttrụ đại thần; Cửu khanh; Phụ chính đại thần
Các cơ quan trực thuc Hng đế gồm: Tam nội viện; Văn thư phòng; Nội
các (1829); mặt viện.
Lục bộ: Lục Bộ là cơ quan giúp vua quản hành chính trong phạm vi toàn
quốc. Lục Bộ thành lập năm 1802, từngc củng cố và ngày càng hoàn thiện.
Bộ Lại: Phụ trách việc tuyn bổ, thuyên chuyển quan văn, phong tước, phong
tặng, giữ phép khảo sát niên khóa; thăng thưởng phẩm trật và quan hàm.
Bộ Hộ: Cân bằng giá trong việc phát ra, thu vào đđiu hòa nguồn của cải nhà
ớc, phụ trách kho tàng, đinh điền, thuế khóa, ền tệ, hàng hóa.
Bộ Lễ: Phụ trách lễ nghi, triều hội, giáo dục, khoa cử, ngoại giao.
Bộ Binh: phụ trách việc bnhiệm, tuyn dng các chức võ quan; tuyển mộ binh
lính, điều quân, lập đồn; tra xét công, tội; lập số quân bạ.
lOMoARcPSD|17327 243
Bộ Hình: phụ trách tư pháp, xét xử tội nặng (từ tội), phúc thẩm các nghi án, xếp
đặt lao ngục, chế độ tủ phm.
Bộ Công: coi giữ thợ thuyền, xây dựng thành trì, lăng tẩm, đồn lũy cầu
đường, đóng tàu thuyền, sửa chữa cung điện, kho tàng.
Các cơ quan chuyên môn:
quan phục vụ hng tộc: Nội phủ vụ: Thái bộc tự; Tôn nhân phủ; Thái
thường tự;
Quang lộc tự: Thái y viện; Xứ thị vệ:Ty cần n.
Các cơ quan văn hóa giáo dục: Quốc tử giám; Hàn lâm viện; Khâm thiên giám;
Quốc sứ quán: Viện tập hiền Thượng bảo tự; Hồng lỗ tự.
quan giao thông, thông n liên lạc: Bưu chính tỵ; Thông chính sử ty
quan kho tàng, quân nhu, vận tải:Thương trường; Mộc thương Vũ
kh; Kho thuốc n và diêm êu;Ty tào chính. Cơ quan giám sát và cơ
quan tư pháp Cơ quan giám sát gồm:
Đô sát viện:
Là cơ quan giám sát toàn bộ hoạt động của bộ y nhà nước triều Nguyễn t
trungương đến địa phương. Năm 1832 triều Nguyễn đặt Đô sát viện; Đô sát
vin được tổ chức một cách quy mô và hệ thống từ trung ương xuống đa
phương.
Lục Khoa: Lại, Lễ, Hộ, Binh, Hình, Công: Đứng đầu mỗi Khoa, nhà Nguyễn đt
một quan - Cấp sự trung.
Chế độ kinh lược sứ: Là chế độ thanh tra đc biệt do Vua thành lập để thanh
tra đổi với các tỉnh, phủ, huyện. Đối tượng bị thanh tra chủ yếu là chính quyền
địa phương. Thông thường, những trường hợp có chiến tranh, mt mùa, thiên
tai địch họa, hoặc quan chức địa phương bị người dân kêu ca oán thán, mt
lòng n của nhân dân...
quan tư pháp
Triều Nguyễn không lập ra hệ thống tư pháp độc lập với hệ thống hành chính.
Vua là ngưi nắm quyền tư pháp, xét xử cao nhất, phán quyết của Vua là quyết
định cuối cùng. Dưới Vua quyền tư pp từ năm 1802 - 1819 đưc quy đnh
như sau: Bộ Hình: Là cơ quan chuyên trách về hình án đặt tại Kinh đô, do
Thượng thư đứng đầu, có nhiệm vụ “duyệt lại những tội nặng, án ngờ, xét kĩ
những tù giam ngục cẩm, củng là coi việc hình danh pháp luật”.
Cộng đồng: Là cơ quan phúc thẩm tối cao ới quyền của Hoàng đ. Tất c
những bản án do các Nha môn địa phương tuyên xử mà đương sự không tuân
phục, đều có quyền khiếunại lên Cộng đồng.
Ngoài ra, còn có các cơ quan phụ trách tư pháp ở địa phương.
lOMoARcPSD|17327 243
2. Tchức chính quyền địa phương
2.1. Tchức chính quyền địa phương từ năm 1802 đến 1830 gồm các cấp:
- Cấp thành:
Bắc thành được thành lập năm 1802.
Gia Định thành được thành lập năm 1808.
- Cấp trấn- dinh
- Cấp Phủ- huyện (châu)
- Cấp tổng-
Chính quyền địa phương giai đoạn này thực hiện cnh sách tản quyn vi
trung ương.
Chính quyền thể hiện rõ nh hành chính – quân sự.
Đây là mô hình tạm thời để khắc phục hậu quả sau chiến tranh.
2.2. Tchức chính quyền địa phương giai đoạn 1831- 1884 gồm các cấp:
- Cấp tỉnh.
- Cấp phủ - huyn – châu.
- Cấp tổng – xã.
Chính quyền giai đoạn này có nhiều thay đổi so với giai đoạn đầu.
Cấp thànhquyền lực lớn bị bãi bỏ.
Các cấp hành chính được tổ chức gọn nhẹ, thống nhất trong phạm vi toàn
quc.
CHƯƠNG 4 PHÁP LUT VIỆT NAM THỜI KỲ PHONG KIẾN (TỪ 9391884) Phần
1: PHÁP LUT THỜI NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ (939 – 1009)
- Pháp luật còn chưa thật sự phát trin.
- Phản ánh đặc trưng của nền pháp luật “thời chiến”
Phần 2: PHÁP LUT THỜI LÝ TRN HỎ (1010 – 1407) - Nhà Trần ban hành
nhiu bộ lut, đánh dấu bưc pt triển vượt bậc trong hoạt động xây dựng
pháp luật.
- Phản ánh đặc trưng của nền pháp luật độc lập tự chủ.
Phần 3: PHÁP LUT N LÊ THẾ KỶ (XV - XVIII)
I. Pháp luật về hình sự 1. Các nguyên tắc cơ bản của pháp lut hình sự
1.1.Nguyên tắc “vô luật bất hình”
Nội dung nguyên tắc: Khi xét xử để phản quyết một người là tội phạm thì quan
tòa phải căn cứ vào văn bản QPPL. Một ngưi chỉ bị coi là thực hiện tội phạm
khi trong luật có quy định tội danh đó.
sở pháp lý: Điều 683, Điều 685, Điều 722 Quốc triều hình luật (QTHL).
lOMoARcPSD|17327 243
1.2. Nguyên tắc miễn giảm trách nhiệm hình sự
Trong một số trường hp nhất định, người phạm tội được miễn giảm trách
nhiệm hình sự như được chuộc tội bằng ền, được miễn tội đánh roi, đánh
trượng, được giảm tội một bậc...c trưng hợp miễn giảm là :
Trường hợp có địa vị xã hội: Theo đó có 8 hạng ni khi xét xử, quan tòa phải
xem xét để giảm tội cho họ (Điều 3, 4, 5, 6...
QTHL).
Trường hợp phạm tội vì già cả, tàn tật, trẻ em hoặc phụ nữ mang thai, nuôi con
còn nhỏ (Điều 16, Điểu 680... QTHL).
Trường hợp miễn giảm trách nhiệm căn cứ vào lỗi: nếu phạm tội vì lầm lthì
được xem xét giảm nhẹ trách nhiệm so với lỗi cố ý:
Điều 47, 499... QTHL
Trường hợp miễn giảm trách nhiệm do tự thú: Điều 18, 19...
QTHL.
1.3.Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình sự tập thể trong một strường hợp
Trong một số trường hp, ngoài người thực hiện hành vi phạm tội phải bị truy
cứu trách nhiệm hình sự, vợ và con của người đó cũng bị xử lý mặc dù không
trực ếp thực hiện hành vi (Điều 411, 412 QTHL).
2. Tội phạm
1.1. Quan niệm về tội phạm và dấu hiu tội phạm
Pháp luật thể hin rõ nh hình sự hóa, theo đó tội phạm giai đoạn này được
quan niệm rất rộng, hầu hết các vi phạm pháp luật dù thuộc lĩnh vực nào: hình
sự, dân sự, hành chính, tố tụng... kể cả đạo đức cũng đều bị coi là tội phạm.
Điều này nhằm đảm bảo nh nghiêm minh của pháp luật, đồng thời cũng thể
hiện rõ bản chất của pháp luật phong kiến.
Ví dụ: Điều 99: Điều 187.
Pháp luật nhà Lê không nêu ra khái niệm về tội phạm cũng nc dấu hiệu
chung nhất của một hành vi phạm tội mà có xu hướng mô tả cth, chi ết
từng hành vi phạm tội.
Ví dụ: Điều 466.
Căn cứ vào các quy định trong Bộ Quc triều hình luật các dấu hiệu để cu
thành tội phạm bao gồm:
Hành vi trái pháp luật – hành vi phải xâm hại đến quan hệ được pháp luật bảo
vệ (nếu hành vi chưa được quy định trong văn bản pháp luật thì quan tòa
không thể tự ý xử lý, khi xử lý tội phạm phải dẫn đủ “chính văn cách thức của
lut lệnh”Điều 683, Điều 722 Quốc triều hình luật).
lOMoARcPSD|17327 243
lỗi (người phạm tội phải căn cứ vào lỗi “lầm lỡ hay cố ý” mà xửĐiều 47,
499). - Đtuổi (Điều 16).
1.2. Các loại tội phạm
Căn cứ vào nh chất và mức độ nguy hiểm của hình vi, tội phạm được phân
thành hai nhóm là nhóm tội Thập ác và các nhóm tội phạm khác.
Thập ác tội là mưi trng tội của pháp luật phong kiến. Tên các loại tội thập ác
được quy định tại Điều 2 QTHL gồm: Mưu phản, Mưu đại nghịch, Mưu chng
đối, Ác nghịch, Bất đạo, Đại bất kính, Bất hiểu, Bất mục, Bất nghĩa, Nội loạn.
Hình thức xử lý cụ thể các loại tội này được quy đnh ở các điều luật khác của
QTHL. Nhìn chung, một người khi phạm phải nhng tội danh này thì bị trừng trị
nghiêm minh, không được hưởng khoan hồng. Các hình phạt áp dụng với các
tội danh này thường là tử hình, lưu hoặc đồ.
Nhóm các tội phạm khác: Pháp luật hình sự nhà Lê điều chnh khá đa dạng các
loi tội phạm thuốc các lĩnh vực khác nhau. Các quan hệ thuộc các lĩnh vực của
xã hội đều được pháp luật bảo vệ kể cđạo đc.
3. Hình phạt
3.1. Đặc điểm của hình phạt
Hình phạt nhà Lê sơ mang nặng nh giai cấp, phản ánh tư duy ca nhà làm luật
thời kỳ phong kiến nên mang nh hà khắc dã man vi nhiều hình phạt gây đau
đớn thể xác và nh thần cho người áp dụng.
Hình phạt thời sơ có nh phổ biến hay nh rộng nghĩa là hầu hết các vi
phạm pháp luật dù thuộc lĩnh vực gì cũng có thể bị xử lý bằngnh phạt.
Tuy nhiên, các quy định về các loại hình phạt thời Lê vẫn mang nh nhân đo
những hình phạt nhất định đối với người phụ nữ.
3.2. Các loại hình phạt
Căn cứ vào quy định của Quc triều hình luật, hình phạt có thể phân thành hai
nhóm:
Nhóm ngũ hình được quy định tại Điều 1 QTHL. Gồm năm hình phạt được sắp
xếp theo thứ tự tăng dần về mặt đau đớn thể xác cho người bị áp dng:
Một là, Xuy hìnhánh roi), có năm bậc: Từ 10 đến 50 roi, chia làm 5 bậc: 10
roi, 20 roi. 30 roi, 40 roi, 50 roi.
Hai là, Trượng hìnhảnh trượng), có năm bậc: Từ 60 đến 100 trưng, chỉ đàn
ông phải chịu.
Ba là, Đồ hình, có ba bậc: Từ thuộc định đến khao đỉnh thứ ph đến tang thất
phụ là một bậc; Tợng phưng binh đến xuy thất tỷ là một bậc; Tchủng
đin binh đến thung thất tỷ là một bậc.
lOMoARcPSD|17327 243
Bốn là, Lưu hình, có ba bậc: Từ châu gần đến châu xa, chia làm bậc, tây theo
tội mà tăng giảm
Năm là, Từ hình, có 3 bậc: Tht
cổ, chém: Chém bêu đầu;
Lăng trì.
Nhóm những hình phạt khác:
Biếm tư: giảm hay hạ tư của quan lại
Pht ền: tức tước bỏ ở người phạm tội một khoản ền nhất định
Tịch thu tài sản: hình phạt tước quyền sở hữu tài sản của người phạm tội.
Thích ch: thường áp dụng kèm theo các hình phạt trượng. đồ, lưu. II. Pháp
luật v dân sự
1. Hợp đồng dân sự (khế ước)
1.1. Điều kiện hợp đồng(khế ước)
Th nhất, Hợp đồng phải ký kết trên cơ sở tự nguyện, không bên nào được ép
buộc, cưỡng bách bên nào (Điều 355, 638). Thứ hai, Hợp đng phải ký kết trên
cơ sở trung thực – không lừa dối (Điều 187, 190). Thứ ba, nội dung hợp đồng
không được trái với quy định của pháp luật (Điều 75, 76...)
Th tư, hình thức của hợp đồng phải phù hợp với quy định của pháp luật trong
một số trường hợp. Pháp luật không quy định cụ thđiu kiện về hình thức
hợp đồng nhưng thông qua các quy định đã chứng tỏ những hợp đồng có giá
trị lớn, dễ pt sinh tranh chấp... (các trường hợp cần phải thiết lập theo mẫu
được quy định trong Quc triều Thư khế ththức); hoặc hợp đồng đối với
người mù chữ (Điều 366); hoặc hp đồng đối với việc mua bán nô tỷ (Điều 363)
thì phải ký kết bằng văn bản.
1.2. Phân loại hợp đồng
Căn cứ vào hình thức, có hai loi: hp đồng miệng (tức khẩu ước) và hợp đng
văn bản (tức văn khế).
Căn cứ vào nội dung: tức căn cứ vào quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp
đồng có các loại sau:
Một là, Hợp đồng mua bán: gồm Hợp đồng đoạn mại (là dạng của hợp đồng
mua bán hiện nay); Hợp đồng điển mại (theo hợp đồngy người bán giao tài
sản cho ngưi mua chiếm hữu, sử dụng trong một thời hạn theo thỏa thun
hoặc theo quy định pháp luật. Khi đến thời hạn người mua được quyền đến
chuộc lại tài sản đã bản. Cơ sở pháp lý Điều 384 QTHL)
Hai là, Hợp đồng vay: pháp luật quy định kcụ th về loi hợp đồng y đặc
biệt điều chỉnh về quyền nghĩa vcủa các bên trong quan hệ vay. sở
pháp lý: Điều 587 QTHL. 2. Pháp luật thừa kế
lOMoARcPSD|17327 243
Th nhất, di sản thừa kế:
Căn cứ vào nguồn gốc di sản, di sản có các loại sau:
Phu gia điền sản (tức ruộng đt, tài sản cha mẹ chng cho) và thế gia điền sản
(là tài sản mà cha mẹ vợ cho). Về nguyên tắc đây là tài sản riêng của hai người.
Tân tạo điền sản là tài sản do vợ chồng củng tạo lập ra trong thời kỳ hôn nhân.
Về nguyên tắc, đây là tài sản chung nên khi chết tài sản này mặc định chia làm
đôi, mỗi người được một nữa và một nữa của người chết được xemdi sản
để đem chia. Như vậy, di sản của người chết theo pháp luật nhà Lê bao gồm:
tài sản riêng của người chết (phu gia hoặc thế gia điền sản) và một nữa tài sản
của ngưi chết trong khối tài sản chung (tân tạo điền sản).
sở pháp lý: Điều 374, 375, 376... QTHL.
Th hai, Điều kiện đđưc hưởng thừa kế:
Để được chia di sản, người thừa kế phải đáp ứng hai điều kiện sau:
- Ngưi thừa kế phải còn sống từ khi mở thừa kế (Điều 388). - Người thừa kế
không thuộc các trường hợp bị truất quyền thừa kế, gồm: (1) truất quyn thừa
kế trong di chúc (Điều 354) và truất quyền thừa kế theo luật định (Điều 354).
Th ba, Hình thức chia thừa kế Một là, thừa kế theo di chúc:
Thông qua Điều 388 có thể thấy pháp luật thừa nhận hai hình thức của di chúc
là miệng (mệnh lệnh của cha, mẹ) và chúc t (tức là di chúc viết).
Điều 388: Cha mẹ mất cả, có ruộng đất, chưa kịp để lại chúc thư, mà anh em
chị em tự chia nhau, thì lấy một phần 20 số ruộng đất làm phần hương hòa,
giao cho người con trai trưởng giữ, còn thì cêng chia nhau. Phần con của vợ lẽ,
nàng hầu, thì phải kém. Nếu đã có lệnh của cha mẹ và chúc thư, thì phải theo
đúng, trái thì phải mất phần mình.
Di chúc miệng: theo Điều 388 BLHĐ, nếu có mệnh lệnh của cha mẹ (di chúc
miệng) hoặc chúc thư (di chúc viết hay di chúc bằng văn bản) thì phải theo
đúng. Vi phạm sẽ bị mất phần thừa kế. Tuy nhiên, nhà làm luật lại không quy
định rõ các điều kiện, thủ tục để di chúc miệng có hiệu lực, như thời điểm lập,
người làm chứng...
Di chúc viết hay còn gọi là chúc thư: so với quy định về di chúc miệng, nhà làm
lut tỏ ra rt quan tâm đến cc thư nhiều hơn. Di chúc viết phải lập theo mẫu
được quy định trong Quc triều thư khế ththc.
Hai là, thừa kế không theo di chúc (theo pháp luật ):
Pháp luật vthừa kế thời Lê không quy định về các nguyên tắc chia thừa kế
theo pháp luật mà liệt kê cụ thể các trường hợp được chia thừa kế khi không
có di chúc. Các Điều 374, 375, 377, 380, 388... của QTHL, nhà làm luật đã dự
liệu những trường hợp thừa kế không có di chúc.
lOMoARcPSD|17327 243
Các quy định về chia thừa kế theo pháp lut đã chứng tỏ sự thừa nhận nh
chất bình đẳng một cách tương đi giữa vợ và chồng (khi v được quyền sở
hữu tài sản riêng và cùng chồng đồng sở hữu khối tài sản chung, được quyn
ởng tài sản của chồng); giữa con trai và con gái (“anh em tự chia nhau” nếu
không có di chúc mà không cần phân biệt là con trai hay con gái).
Pháp luật thừa kế đã bảo lưu truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, nhất là
quy định về tài sản dùng vào việc thừa tự (hương hóa).
III. Pháp luật về quan hệ hôn nhân - gia đình 1. Pháp luật v quan
hệ hôn nhân
a. Kết hôn
Điều kiện kết hôn gồm các điều kiện sau:
Một là, phải có sự đồng ý của hai bên cha mẹ (Điều 314 QTHL) Hai là, độ tui
kết hôn: Theo Thiên nam dư hạ tập, Hồng Đức năm thứ 28 quy định “Con trai
từ 18 tuổi trở lên và con gái từ 16 tuổi trở lên mới được kết hôn”.
Ba là, không vi phạm vào những trường hợp cấm kết hôn: Cấm kết hôn giữa
những người thân thích Cấm kết hôn khi đang có tang cha mẹ, tang chng.
Cấm kết hôn khi ông bà, cha mẹ đang chấp hành hình phạt tù. Cấm kết hôn khi
có liên quan đến chính trị, an ninh xã hội. Ngoài ra, để bảo vệ gia giáo phong
kiến, trật tự xã hội theo luân thưởng đạo lý Nho giáo, BLut Hồng Đức còn
cấm kết hôn: học trò không được lấy vợ góa của thầy dạy học; cấm anh lấy vợ
góa của em, em ly va của anh (Điều 324 LHĐ ), cấm đàn bà kết hôn khi
đang phạm tội (Điều 339)...
Th tục kết hôn gồm các bước: Bước thứ nhất: Lễ nghị hôn:
ớc thứ hai: Lễ định thân (còn gọi là lễ vấn danh, ra mt); Bước thứ ba:
Lễ nạp chưng (lễ dẫn đồ i); Bước thứ tư: Lễ thành hôn (còn gọi là lễ
thân nghinh, lễ đón dâu). b. Chấm dứt hôn nhân
Một là, ly hôn theo ý chí của một bên:
Nhóm trường hợp buộc người chồng phải ly hôn do lỗi của người vợ. Điều 310
LHĐ và Đoạn 164 HĐTCT quy định bảy trường hợp (gọi là thất xuất) đó như
sau:
Vô từ: không có con, không có con là bất hiếu với cha mẹ, không có người nối
đòi tông đường, dẫn đến tuyệt tự tông tộc nên buộc phải bỏ vợ;
Ghen tuông: trật tự thể thiếp trong gia đình sẽ bị đảo lộn, không bỏ thì bại
hoại gia đạo, gây bất hòa trong gia đình; Ác tật: ni vợ bị ác tật sẽ không
có khả năng phụng sự cha mẹ chng
Dâm đãng: vi phạm nghiêm trọng hạnh kiểm của người phụ nữ theo chủ
trương tam tòng tứ đức" của Nho giáo;
lOMoARcPSD|17327 243
Không kính cha mẹ chồng: vì mục đích của hôn nhân không thành;
Bất hòa: không hỏa thuận với anh em chồng,y chia rẽ, mất đoàn kết trong
gia đình; Trộm cắp: không bỏ thì vạ lây đến gia đình chồng.
Theo Điều 310, người vợ rơio các trường hợp thất xuất bị xem là nghĩa
tuyệt, tức đoạn tuyệt hết ân nh chồng vợ. Thông qua các quy định này, nhà
làm luật đặt quyền lợi, danh dự của đại gia đình lên trên hết, trên cquan hệ
hôn nhân. Tuy nhiên, pháp luật cũng quy định hạn chế ly hôn để bảo vệ quyn
lợi của người phụ nữ, thậm chí kể cả khi người vợ tuy đang trong nh trạng
tht xuất. Theo đó, nếu người v có một trong ba căn cứ sau (gọilà Tam bất
khử) thì người chồng không được bỏ vợ (Đoạn 165 Hồng Đức thiện chính thư):
Gi canh tam niên tang: đã để tang cha mẹ chồng được ba năm. Tiền bần ện,
hậu phú quý: lúc lấy nhau nghèo hèn, về sau giàu có. Hữu sở thủ, vô sở quy: lúc
lấy nhau người vợ còn cha mẹ, lúc bỏ nhau không còn cha mẹ để trở về.
Nhóm trường hợp người vợ có quyền xin ly hôn chồng, nếu người chồng có
những biểu hiện sau:
Th nhất: Vi phạm nghĩa vụ đồng cư (Điều 308, Điều 321BLHĐ).
Th hai: Vô lễ với cha mẹ vợ (Điều 333 BLHĐ
Hai là: Thuận nh ly hôn (Đoạn 167 Hồng Đức thiện chính thư).
2. Pháp lut về quan hệ gia đình
Một là, quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng. Hai là, quan hệ
nhân thân giữa cha mẹ với con cái Thứ ba, quan hệ nhân thân
giữa các anh chị em.
| 1/17

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243
CHƯƠNG 1 : NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH
I. Sự hình thành nhà nước đầu tiên ở Việt Nam 1. Các yếu tố dẫn đến sự hình
thành nhà nước đầu tiên Việt Nam
1.1.1. Yếu tố kinh tế
Khi bước vào giai đoạn đồ đồng, kinh tế bắt đầu phát triển. Với điều kiện tự
nhiên thuận lợi: nhiều sông, nhiều đồng bằng, khí hậu nhiệt đới gió mùa... đã
làm cho kinh tế nông nghiệp vươn lên đóng vai trò chủ đạo.
Các ngành kinh tế khác tiếp tục phát triển như:
Săn bắt, hái lượm vẫn tiếp tục được duy trì, vẫn đóng vai trò quan trọng trong
hoạt động tìm kiếm nguồn thức ăn cho con người.
- Trồng trọt và chăn nuôi cũng ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của
các ngành nghề khác góp phần làm tăng thêm năng suất lao động cho xã hội.
Thủ công nghiệp có nhiều chuyển biến mạnh mẽ.
Hoạt động trao đổi, mua bán các sản phẩm làm ra ngày càng gia tăng thúc
đẩy sự phát triển của thương nghiệp.
Kinh tế có nhiều bước chuyển biến sâu sắc, sản phẩm lao động làm ra ngày
càng nhiều, nhu cầu tư hữu bắt đầu xuất hiện, từ đó làm thay đổi bộ mặt của xã hội.
1.1.2. Yếu tố xã hội
Về hôn nhân – gia đình: Sự xuất hiện của các gia đình nhỏ làm cho quan hệ
huyết thống trở nên lỏng lẻo, là cơ sở để làm thay đổi tổ chức của xã hội, phá
vỡ tính khép kín vốn thuộc đặc trưng cơ bản của công xã thị tộc.
• Về tổ chức xã hội: Công xã nông thôn thay thế cho công xã thị tộc. Sự tan rã
của công xã thị tộc như là một quy luật tất yếu khi mà những điều kiện tiên
quyết cho sự tồn tại của nó không còn.
• Về sự phân hóa xã hội
Xã hội phân chia thành 3 tầng lớp khác nhau: tầng lớp quý tộc, tầng lớp nông
dân tự do, tầng lớp nô tì.
Thời đại Hùng Vương mâu thuẫn diễn ra chậm chạp, xã hội phân hóa ngày càng
sâu sắc hơn. Tuy nhiên, cho đến cuối thời đại Hùng Vương mâu thuẫn vẫn chưa
đến mức gay gắt không thể điều hòa được.
1.1.3. Yếu tố trị thủy và chống ngoại xâm
Với đặc thù kinh tế nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo, nhu cầu trị thủy - thủy lợi
trở thành vô cùng cấp thiết, cần phải được tiến hành thườngxuyên. lOMoARc PSD|17327243
Chiến tranh giữa các thị tộc, bộ lạc diễn ra ngày càng mạnh mẽ do nhu cầu thôn
tính lẫn nhau. Ngoài ra, sự đe dọa xâm lược từ bên ngoài của quốc gia khác
cũng rất lớn. Do đó, đòi hỏi sự tập trung sức mạnh và sự đoàn kết của con người.
Hai yếu tố trên đòi hỏi một tổ chức quản lý mới đồ sộ hơn xuất hiện. Lúc ban
đầu tổ chức này chỉ mang tính chất xã hội, xuất phát từ lợi ích của cả cộng
đồng, nhưng dần dần với thời gian nó trở thành công cụ của những người
được giao phó chức năng quản lý, trở thành bộ máy mang tính quyền lực, được
đảm bảo bằng sức mạnh cưỡng chế và nhà nước ra đời.
2. Quá trình hình thành nhà nước
1.2.1.Nhà nước trong trạng thái đang hình thành – nhà nước Văn Lang
Vào giai đoạn đầu thời đại Hùng Vương, các Liên minh bộ lạc bắt đầu hình
thành trước yêu cầu xã hội cần có một tổ chức mới rộng lớn hơn để giải quyết
các vấn đề chung của xã hội. Khi kinh tế ngày càng phát triển lớn mạnh, tổ chức
quản lý xã hội vì nhu cầu chung ngày càng nắm nhiều quyền lực, chuyển thành quyền lực nhà nước.
Vào khoảng thế kỷ thứ VII TCN, đã có mầm móng phôi thai của Nhà nước – Nhà
nước trong trạng thái đang hình thành. Tổ chức đó đứng đầu là vua Hùng
Vương, dưới vua là Lạc hầu và cả nước được chia thành 15 Bộ, đứng đầu mỗi
Bộ là Lạc tướng, dưới Bộ là các Công xã nông thôn, đứng đầu là Bồ chính.
1.2.2. Nhà nước Âu Lạc
Sự hình thành nhà nước Âu Lạc gắn liền với vai trò của Thục Phán trong việc tổ
chức chống chiến tranh xâm lược của nhà Tần Trung Quốc. Thục Phản lên làm
vua, xây dựng kinh đô ở Cổ Loa và xưng là An Dương Vương.
Tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc cũng khá đơn giản: Đứng đầu nhà nước là
vua Thục Phán, dưới vua có Lạc Hầu, cả nước chia làm 15 bộ do Lạc tướng
đứng đầu; dưới bộ là các Công xã nông thôn do Bồ chính và Hội đồng công xã
lãnh đạo. II. Pháp luật Việt Nam giai đoạn hình thành Pháp luật thời kỳ này
có các hình thức sau đây:
Tập quán pháp là hình thức pháp luật phổ biến nhất vào thời kỳ này, đây là
những tập quán lâu đời đã được lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích
của giai cấp thống trị được nâng lên thành pháp luật.
Các mệnh lệnh của nhà vua thông qua hình thức truyền miệng cũng là một
nguồn luật quan trọng vào thời kỳ này. Đây là cách thức để nhà vua thể hiện ý
chí của mình bắt buộc các thành viên trong xã hội tuân theo trên cơ sở đó điều
hành và quản lý các công việc chung của xã hội. lOMoARc PSD|17327243
Nội dung pháp luật còn khá đơn giản, sơ khai.
CHƯƠNG 2 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI BẮC THUỘC VÀ CHÓNG BẮC THUỘC
I. Nhà nước Việt Nam thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
1.1. Tổ chức bộ máy chính quyền đô hộ
1.1.1. Giai đoạn từ năm 179 TCN đến năm 39
Về cơ bản, các triều đại đều thực hiện cách thức quản lý và chính sách cai trị
khá giống nhau đó là: tổ chức chính quyền còn khá đơn giản, lỏng lẻo, cho
thấy chính sách cai trị dùng “Người Việt trị người Việt” đã được áp dụng ở
giai đoạn này. Vì đây là giai đoạn mà chính quyền đô hộ mới xác lập sự ảnh
hưởng trên phần thổ nước ta, vì vậy sự phản kháng của dân chúng ra rất
quyết liệt. Do đó, thực hiện chính sách mềm dẻo, tranh thủ và lôi kéo sự ủng
hộ của quý tộc người Việt, nhằm hạn chế sự chống đổi của chính quyền và
cư dân bản địa là chính sách hợp lý của Trung Quốc ở giai đoạn đầu.
1.1.2. Giai đoạn từ sau năm 43
Sau khi dập tan cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Đông Hán tiếp tục trở lại cai
trị nước ta. Về cơ bản tổ chức chính quyền đô hộ từ sau năm 43 có các đặc
trưng sau: Tổ chức bộ máy đã củng cố thiết chế một cách chặt chẽ hơn, quan
lại người Hán đã cai trị trực tiếp đến cấp huyện (cấp gần dân nhất). Vì sau thất
bại trước khởi nghĩa Hai Bà Trưng, các triều đại Trung Quốc nhận thức được
rằng nếu cai trị một cách lỏng lẻo, không can thiệp sâu và mạnh vào quốc gia bị
đô hộ, có thể dẫn đến việc mất khả năng cai trị, mất chính quyền đô hộ.
Ngoài ra, chính quyền đô hộ đã can thiệp ngày càng chặt chẽ hơn, bằng cách sử
dụng chính sách: “chia nhỏ để trị” – chia lãnh thổ nước ta ra làm nhiều đơn vị
hành chính lãnh thổ trong một cấp. Chính việc chia nhỏ này đã tăng cường khả
năng quản lý, kiểm sát của chính quyền đô hộ đối với cư dân bản địa, đồng thời
mở rộng phạm vi ảnh hưởng cũng như tăng cường sự lệ thuộc của dân ta vào
chính quốc. 1.2. Các chính quyền độc lập tự chủ
1.2.1. Chính quyền Hai Bà Trưng (40 – 43)
Hai Bà Trưng xưng vương sau khi tiến hành cuộc khởi nghĩa thành công vào
mùa xuân năm 40, lật đổ chính quyền đô hộ nhà Đông Hán. Với thời gian độc
lập ngắn ngủi từ năm 40 – 43, chính quyền độc lập đầu tiên của Hai Bà Trưng
sau hơn 2 thế kỷ bị đô hộ chưa thểcó đủ điều kiện để xây dựng một tổ chức bộ
máy cai trị vững chắc, quy củ. Là chính quyền độc lập tự chủ đầu tiên sau một
thời gian bị đô hộ bởi phong kiến Trung Quốc, chính quyền Hai Bà Trưng ra đời
mang nhiều ý nghĩa lớn lao, đã chứng minh về ý chí không chịu khuất phục
trước kẻ thù xâm lược của nhân dân ta. lOMoARc PSD|17327243
1.2.2. Nhà nước Vạn Xuân (544 – 602)
Năm 524 cuộc khởi nghĩa do Lý Bí - một hào trưởng địa phương lãnh đạo đã
bùng nổ, được sự ủng hộ của nhân dân đã giành được thắng lợi vào năm 544.
Lý Bí xưng đế, lấy tên nước là Vạn Xuân. Tổ chức bộ máy nhà nước do người
đứng đầu là Hoàng đế, bộ máy giúp việc có hai ban văn, võ gồm có một số chức
quan như: Thái phó (Triệu Túc), Tả tướng quân (Triệu Quang Phục), Tướng quân
(Lý Mang Phục), Tướng Văn (Tinh Thiều),
Tướng Võ (Phạm Tu)... Tuy tổ chức bộ máy còn đơn giản nhưng đây là một
chính quyền độc lập tự chủ, khẳng định một lần nữa độc lập chủ quyền của
nhân dân ta, đánh dấu một bước phát triển mới của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
1.2.3. Chính quyền họ Khúc (905 – 930)
Năm 905, được sự ủng hộ của nhân dân, trong lúc triều đình phong kiến Trung
Quốc suy yếu, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức tấn công và giành thắng lợi. Với tinh
thần độc lập tự chủ, Khúc Thừa Hạo đã xóa bỏ bộ máy cai trị của chính quyền
đô hộ, củng cố nền độc lập của nước nhà, tự xưng là Tiết độ sứ. Nhà Đường
buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tĩnh hải quân Tiết độ sứ rồi tiếp đó ban
thêm chức Đồng binh chương sự.
Năm 907 Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay. Khúc Hạo đã tiến hành nhiều
cải cách ở các lĩnh vực khác nhau. Những cải cách của Khúc Hạo, đặc biệt là về
mặt nhà nước và pháp luật đã góp phần tạo ra một cuộc sống ấm no, ổn định
cho người dân, khẳng định được tinh thần độc lập, tự chủ của nước nhà, tạo
điều kiện thuận lợi để nhân dân tham gia tăng gia sản xuất.
1.2.4. Chính quyền họ Dương (931 – 937)
Năm 931 Dương Đình Nghệ giành được độc lập tự chủ cho dân tộc, nhưng chỉ
không bao lâu sau, vào năm 937 Ông bị Kiều Công Tiễn giết chết, chính quyền
họ Dương kết thúc, đất nước lại rơi vào ách đô hộ của nhà Nam Hán. Thời gian
tồn tại của chính quyền họ Dương ngắn ngủi, do đó về cơ bản vẫn duy trì mô
hình tổ chức của chính quyền họ Khúc trước đó – đã tổ chức tương đối hoàn bị
vào thời kỳ bấy giờNhìn chung, sự ra đời của các chính quyền đô hộ là minh
chứng rõ nét cho ý chí kiên cường, không chịu khuất phục trước kẻ thù của cư
dân Lạc Việt, cho dù đó là kẻ thù hêng mạnh nhất. Sau hơn 1000 năm, tưởng
chừng quốc gia Trung Quốc với sự lớn mạnh về nhiều mặt có thể thủ tiêu hoàn
toàn nền độc lập của nước ta, nhưng đó là điều không thể. Ý thức độc lập dân
tộc luôn có trong tư tưởng của con người Việt và do đó chỉ chờ có cơ hội thích
hợp là giành lại sự tự do cho nước nhà. Trong hơn 1000 năm của giai đoạn Bắc
thuộc đồng thời với sự tồn tại của chính quyền đô hộ Trung Quốc là sự đan xen lOMoARc PSD|17327243
của các chính quyền tự chủ của nước nhà. Cho đến năm 938 với chiến thắng
Bạch Đằng, nền độc lập của nước nhà mới thực sự được giữ vững.
II. Pháp luật Việt Nam thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc Vào thời kỳ Bắc
thuộc các quan hệ xã hội chủ yếu được điều chỉnh bằng luật tục của người Việt
và pháp luật của phong kiến Trung Quốc - được du nhập vào nước ta khi chính
quyền đô hộ thực hiện chính sách đồng hóa. Tuy nhiên do sự khiếm khuyết về
mặt tài liệu lịch sử không thể giúp chúng ta biết được một cách đầy đủ về các
nội dung pháp luật đã được áp dụng trên phần lãnh thổ nước ta vào giai đoạn này.
Trong suốt hơn 10 thế kỷ đô hộ, đã có nhiều triều đại Trung Quốc thay thế
nhau cai trịnước ta, do đó pháp luật của họ cũng được du nhập sang, nhưng
nhìn chung vào thời kỳ này chủ yếu ba bộ luật sau đây có ảnh hưởng sâu rộng
đến đời sống của cư dân bản địa đó là: luật nhà Tần, luật nhà Hán và luật nhà Đường.
CHƯƠNG 3 NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỜI KỲ PHONG KIẾN (TỪ 939-1884)
I. Nhà nước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê 1. Nhà Ngô (939 – 965)
Đứng đầu tổ chức bộ máy nhà nước là Vua, dưới Vua là đội ngũ quan lại. Tuy
nhiên, tổ chức cụ thể như thế nào thì không rõ, chỉ biết rằng vào thời kỳ này về
mặt tổ chức bộ máy nhà nước đã “đặt trăm quan, chế định triều nghi, phẩm phục”.
Ở Địa phương, vẫn giữ nguyên cách thức tổ chức các cấp chính quyền theo mô
hình của họ Khúc trước đó, tức là chia cả nước ra làm 5 cấp: Lộ - Phủ - Châu – Giáp – Xã.
2. Nhà Đinh (968 – 980)
Năm 968 sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Tiên Hoàng lên ngôi Hoàng để đặt
tên nước Đại Cổ Việt, lấy niên hiệu là Thái Bình.
Hoàng đế: là người đứng đầu bộ máy nhà nước.
Các quan lại trong triều: gồm có một số chức quan sau đây: Định quốc công: là
quan đầu triều, có vai trò như Tể tướng.
Đô hộ phủ sĩ sư: đây là chức quan trông coi việc hình án ở Đô hộ phủ. Phủ đô
hộ được đặt ra từ thời Bắc thuộc, nay nhà Đinh vẫn giữ danh hiệu này, để chỉ
quan giữ việc hỉnh án ở kinh đô, tức chức danh đứng đầu việc tư pháp trong cả
nước. Thập đạo tưởng quân: chức quan giữ vai trò là tổng chỉ huy quân đội cả
nước bao gồm 10 đạo, thời nhà Đinh chức võ tướng Thập đạo tướng quân do Lê Hoàn giữ.
Đô uý: trông coi việc quân sự. lOMoARc PSD|17327243
Chi hậu nội nhân: là chức quan phụ trách coi việc tuần phòng ở cung cấm.
Tăng thống là quan đứng đầu các tăng đạo - đứng đầu Phật giáo trong cả nước.
Tăng lục: là quan phụ trách Phật giáo cùng với Tăng thống:
Sêng chân uy nghĩ: quan phụ trách về Đạo giáo.
Ở địa phương: Đạo là cấp hành chính cao nhất. Theo một số công trình nghiên
cứu, dưới cấp đạo là giáp, xã.
3. Nhà Tiền Lê (980 – 1009)
Vào thời kỳ này, đứng đầu nhà nước vẫn là vua, tuy nhiên triều đình trung
ương xuất hiện nhiều chức quan mới: Tổng quản trị quân dân sự: là viên quan đầu triều
Thái sư: là quan đại thần, có chức năng cố vấn cao cấp cho nhà vua Thái úy: Là
quan võ thuộc một trong số các đại thần của triều đình. Nha nội đô chỉ huy sứ:
cũng là một quan võ. Ở địa phương: Năm 1002: “Đổi mười đạo làm lộ phủ châu”.
II. Nhà nước thời Lý – Trần – Hồ 1. Nhà Lý (1010 – 1225)
Vua: là người đứng đầu, nắm trong tay toàn bộ quyền lực nhà nước
Các quan đại thần gồm: Tam thái (Thái sư, Thái phó, Thái bảo); Tam thiếu
(Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu bảo); Thái uỷ; Thiếu uý. Các cơ quan chuyên môn:
có chức năng giúp vua quản lý công việc thuộc lĩnh vực chuyên môn khác nhau,
chịu trách nhiệm trực tiếp trước nhà vua, gồm:
Hàn lâm viện (Chức năng: Soạn thảo chiếu, biểu cho nhà vua); Quốc tử giảm
(Chức năng: đào tạo Nho sĩ và trông coi Văn miếu);
Khu mật sử: (Chức năng: bàn bạc việc triều chính thuộc lĩnh vực dân sự với vua):
Một số chức quan khác như: Quan văn: Tả hữu tham tri, Tả hữu
Giản nghị đại phu, Viên ngoại lang... Quan võ: Đô thống, Nguyên soái, Đại
tướng, Thống tướng, Thượng tướng...; Chức quan về tôn giáo: Quốc sư, Tăng
thống, Tăng lục, Tăng chính... Ở địa phương: cả nước chia thành 24 lộ và trại.
Dưới lộ - trại là phủ - châu; hương –xã – sách. 2. Nhà Trần - Hồ (1225 – 1407)
Thời nhà Trần, tổ chức bộ máy nhà nước theo hình thức chính thể quân chủ
trung ương tập quyền tiếp tục được củng cố, tính chất quý tộc – thân vương
ngày càng được tăng cường. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương vào thời
nhà Trần – Hồ như sau: Vua: “Chính thể lưỡng đầu” tồn tại một cách phổ biến
dưới các triều vua nhà Trần và cả nhà Hồ.
Các quan đại thần: Ngoài những chức quan đã có từ thời nhà Lý, các quan đại
thần thời nhà Trần còn có thêm một số chức quan mới như Tả, Hữu tướng
quốc, Tam Tư (Tư đồ,Tư mã,Tư không). lOMoARc PSD|17327243
Các cơ quan chuyên môn, bao gồm:
Ngự sử đài: là cơ quan có chức năng giúp vua kiểm tra hoạt động của đội ngũ
quan lại, gồm có 3 viện nhỏ: Đài viện, Sát viện và Điện viện.
Bình Bạc ty: là cơ quan xét xử việc kiện tụng ở kinh thành, được thành lập năm
1230. Thẩm hình viện: là cơ quan có chức năng định tội.
Tôn chính phủ: có chức năng coi giữ việc số họ hàng tôn thất – soạn thảo gia
phả cho nhà vua, đứng đầu là quan Đại tôn chính, do người trong tôn thất phụ trách.
Tư thiên giảm: phụ trách việc làm lịch, xem thiên văn, dự báo thời tiết, suy việc lành dữ.
Tam tự viện: Phụng Tuyên, Thanh Túc, Hiến Chính, chức năng của các viện cụ
thể như thế nào thì không rõ.
Khu mật viện: được đổi từ Khu mật sử thời nhà Lý, có chức năng tham dự, bàn
bạc việc triều chính. Đứng đầu có Đại sứ, giúp việc có Phó sứ.
Quốc học viện: có chức năng chuyên đào tạo sĩ tử và quan lại. Quốc sử viện: có
chức năng biên chép sử cho triều đình. Đứng đầu là Quốc sử viện giảm tu.
Thái y viện: là cơ quan có chức năng chăm sóc sức khoẻ cho nhà vua, hoàng tộc và triều đình.
Ở chính quyền địa phương có hai giai đoạn phát triển là Giai đoạn từ năm 1226
đến năm 1396 và Giai đoạn từ 1397 đến 1400
III. Nhà nước thời Lê Sơ
1. Tổ chức bộ máy nhà nước giai đoạn đầu Lê sơ
1.1. Tổ chức bộ
máy nhà nước ở trung ương Bộ máy nhà nước được tổ chức như sau:
Vua: Tất cả quyền hành tối cao của bộ máy nhà nước đều tập trung vào vua.
Các quan đại thần, gồm Tả, Hữu Tướng quốc, Tam thái, Tam thiếu, Tam tư, Thái uý, Thiếu uý.
Các cơ quan có chức năng cổ vấn cho Vua trong việc chính sự. Các bộ: Bộ là cơ
quan chuyên môn quan trọng giúp Nhà Vua trong việc quản lý đất nước. Thời
kỳ đầu có 3 bộ. đến thời Lê Nghi Dân lập đủ 6 bộ.
Các cơ quan có chức năng văn phòng Các cơ quan có
chức năng tư pháp, giám sát.
Các cơ quan chuyên môn khác.
1.2. Tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương
Chính quyền chia thành các cấp: đạo; lộ - trấn - phủ; châu; huyện; xã. lOMoARc PSD|17327243
Chính quyền địa phương thể hiện rõ chính sách “tản quyền với trung ương”
và nặng hành chính quân sự. Quyền lực của cấp hành chính cao nhất rất lớn.
2. Tổ chức bộ máy nhà nước giai đoạn từ Lê Thánh Tông trở về sau
Vua Lê Thánh Tông tiến hành cải cách tổ chức bộ máy nhà nước bằng nhiều giải
pháp khác nhau và dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau:
Tập trung tuyệt đối quyền lực vào triều đình trung ương. Thực hiện chính
sách “tản quyền” trong tổ chức bộ máy nhà nước.
Hạn chế quyền lực quá lớn của quan lại, ngặn chặn tình trạng lạm quyền.
Tăng cường kiểm tra, giám sát bộ máy nhà nước.
2.1. Chính quyền trung ương
Vua: nắm toàn bộ quyền lực với tính tập quyền ngày càng cao. Các quan đại
thần: thực hiện chính sách bãi bỏ một số chức quan đại thần có quyềnlực lớn
trước đó, đồng thời không cho quan đại thần kiêm nhiệm để hạn chế sự lạm
dụng quyền lực. Các cơ quan có chức năng văn phòng cho nhà vua: gồm Hàn
lâm viện (Sùng Văn quán, Chiêu văn Quán, Tú Lâm cục): Đông các viện; Trung
thư giảm: Bí thư giảm: Hoàng môn tỉnh. Các cơ quan này giúp việc đắc lực cho
vua trong việc soạn thảo, ban hành, quản lý văn bản của vua.
Lục bộ: gồm 6 bộ được tổ chức quy cũ với đầy đủ chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn; với cơ cấu tổ chức rõ ràng. Bộ Lại: Văn tuyển thanh lại ty: Thuộc công thanh lại ty
Bộ Hộ: Bản tịch thanh lại ty: Đô chỉ thanh lại ty
Bộ Binh: Vũ khố thanh lại tỵ; Quân vụ thanh lại ty
Bộ Lễ: Nghỉ chế thanh lại ty; Từ chế Thanh lại ty
Bộ Hình: khâm hình, Thận hình, Minh hình, Tường hình. Chính hình
Bộ Công: Doanh thiện thanh lại ty, Công trình thanh lại ty. Lục tự gồm: Hồng
lỗ tự: Tự khanh, Tự thiếu khanh: Thượng bảo tự; Thái thường tự;
Quang lộc tự; Thái bộc tự; Đại lý tự.
Các cơ quan có chức năng kiểm tra, giám sát gồm 2 hệ thống cơ quan:
Ngự sử đài giúp vua giám sát chung toàn bộ quan lại trong cả nước. Lục Khoa
gồm (Lại khoa, Lễ khoa, Binh khoa, Hình khoa, Hộ khoa, Công khoa): giúp vua
giám sát, kiểm tra Lục Bộ, mỗi Khoa giám sát một Bộ tương ứng.
Các cơ quan chuyên môn khác.
Các cơ quan có chức năng về phát triển nông nghiệp. 2.2. Chính quyền địa phương
Được Vua chú trọng cải cách nhằm giúp chính quyền địa phương quản lý hiệu
quả nhưng vẫn đảm bảo sự tập trung quyền lực vào trung ương. Trong đó, hai lOMoARc PSD|17327243
cấp là cấp đạo (cấp cao nhất) và cấp xã (cấp gần dân nhất) được vua Lê Thánh
Tông đặt ra nhiều chính sách cải cách.
Cấp đạo vua thực hiện biện pháp “tàn quyền” để hạn chế quyền lực quả lớn
của cấp đạo ở giai đoạn trước. Ngoài ra, cấp đạo cũng bị vua giám sát chặt chẽ.
Chính quyền địa phương được tổ chức gần dân hơn.
Thừa nhận tính “tự quản” địa phương, nhất là ở cấp xã. IV. Nhà nước Việt Nam
thời kỳ nội chiến phân liệt (từ thế kỷ XVI – thế kỷ XIX)
Đây là thời kỳ quốc gia Việt Nam rơi vào tình trạng “nội chiến” triền miên, với
sự tồn tại các các tập đoàn phong kiến:
Bắc triều- Nhà Mạc (1527 – 1592)
Nam triều vua Lê- chúa Nguyễn (1533 – 1789)
Chính quyền Đàng ngoài vua Lê - chúa Trịnh (1545 – 1786)
Chính quyền Đàng trong - chúa Nguyễn (1558–1777) – Từ
Quảng Bình cho đến Bình Đinh
Triều đại Tây Sơn (1778 – 1802).
V. Nhà nước thời Nguyễn (1802 – 1884) 1. Tổ chức chính quyền trung ương
Hoàng đế: Đế quyền nhà Nguyễn có tính tuyệt đối, chế độ nhà Nguyễn phát
triển đến mức độ “độc tôn đế quyền”, chuyên chế nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Hội đồng đình thần: Giai đoạn đầu là cơ quan tư vấn tối cao của triều đình có
nhiệm vụ đưa ra các quyết nghị nhưng về sau chỉ còn chức năng thảo luận và
đưa ra những kiến nghị về các vấn đề chính trị, hành chính, tư pháp.
Quan đại thần gồm: Tử trụ đại thần; Cửu khanh; Phụ chính đại thần
Các cơ quan trực thuộc Hoàng đế gồm: Tam nội viện; Văn thư phòng; Nội
các (1829); Cơ mặt viện.
Lục bộ: Lục Bộ là cơ quan giúp vua quản lý hành chính trong phạm vi toàn
quốc. Lục Bộ thành lập năm 1802, từng bước củng cố và ngày càng hoàn thiện.
Bộ Lại: Phụ trách việc tuyển bổ, thuyên chuyển quan văn, phong tước, phong
tặng, giữ phép khảo sát niên khóa; thăng thưởng phẩm trật và quan hàm.
Bộ Hộ: Cân bằng giá trong việc phát ra, thu vào để điều hòa nguồn của cải nhà
nước, phụ trách kho tàng, đinh điền, thuế khóa, tiền tệ, hàng hóa.
Bộ Lễ: Phụ trách lễ nghi, triều hội, giáo dục, khoa cử, ngoại giao.
Bộ Binh: phụ trách việc bổ nhiệm, tuyển dụng các chức võ quan; tuyển mộ binh
lính, điều quân, lập đồn; tra xét công, tội; lập số quân bạ. lOMoARc PSD|17327243
Bộ Hình: phụ trách tư pháp, xét xử tội nặng (từ tội), phúc thẩm các nghi án, xếp
đặt lao ngục, chế độ tủ phạm.
Bộ Công: coi giữ thợ thuyền, xây dựng thành trì, lăng tẩm, đồn lũy cầu
đường, đóng tàu thuyền, sửa chữa cung điện, kho tàng. Các cơ quan chuyên môn:
Cơ quan phục vụ hoàng tộc: Nội phủ vụ: Thái bộc tự; Tôn nhân phủ; Thái thường tự;
Quang lộc tự: Thái y viện; Xứ thị vệ:Ty cần tín.
Các cơ quan văn hóa giáo dục: Quốc tử giám; Hàn lâm viện; Khâm thiên giám;
Quốc sứ quán: Viện tập hiền Thượng bảo tự; Hồng lỗ tự.
Cơ quan giao thông, thông tin liên lạc: Bưu chính tỵ; Thông chính sử ty
Cơ quan kho tàng, quân nhu, vận tải:Thương trường; Mộc thương Vũ
khố; Kho thuốc nổ và diêm tiêu;Ty tào chính. Cơ quan giám sát và cơ
quan tư pháp Cơ quan giám sát gồm: Đô sát viện:
Là cơ quan giám sát toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước triều Nguyễn từ
trungương đến địa phương. Năm 1832 triều Nguyễn đặt Đô sát viện; Đô sát
viện được tổ chức một cách quy mô và hệ thống từ trung ương xuống địa phương.
Lục Khoa: Lại, Lễ, Hộ, Binh, Hình, Công: Đứng đầu mỗi Khoa, nhà Nguyễn đặt
một quan - Cấp sự trung.
Chế độ kinh lược sứ: Là chế độ thanh tra đặc biệt do Vua thành lập để thanh
tra đổi với các tỉnh, phủ, huyện. Đối tượng bị thanh tra chủ yếu là chính quyền
địa phương. Thông thường, những trường hợp có chiến tranh, mất mùa, thiên
tai địch họa, hoặc quan chức địa phương bị người dân kêu ca oán thán, mất lòng tin của nhân dân... Cơ quan tư pháp
Triều Nguyễn không lập ra hệ thống tư pháp độc lập với hệ thống hành chính.
Vua là người nắm quyền tư pháp, xét xử cao nhất, phán quyết của Vua là quyết
định cuối cùng. Dưới Vua quyền tư pháp từ năm 1802 - 1819 được quy định
như sau: Bộ Hình: Là cơ quan chuyên trách về hình án đặt tại Kinh đô, do
Thượng thư đứng đầu, có nhiệm vụ “duyệt lại những tội nặng, án ngờ, xét kĩ
những tù giam ngục cẩm, củng là coi việc hình danh pháp luật”.
Cộng đồng: Là cơ quan phúc thẩm tối cao dưới quyền của Hoàng để. Tất cả
những bản án do các Nha môn địa phương tuyên xử mà đương sự không tuân
phục, đều có quyền khiếunại lên Cộng đồng.
Ngoài ra, còn có các cơ quan phụ trách tư pháp ở địa phương. lOMoARc PSD|17327243
2. Tổ chức chính quyền địa phương
2.1. Tổ chức chính quyền địa phương từ năm 1802 đến 1830 gồm các cấp: - Cấp thành:
Bắc thành được thành lập năm 1802.
Gia Định thành được thành lập năm 1808. - Cấp trấn- dinh
- Cấp Phủ- huyện (châu) - Cấp tổng- xã
Chính quyền địa phương giai đoạn này thực hiện chính sách tản quyền với trung ương.
Chính quyền thể hiện rõ tính hành chính – quân sự.
Đây là mô hình tạm thời để khắc phục hậu quả sau chiến tranh.
2.2. Tổ chức chính quyền địa phương giai đoạn 1831- 1884 gồm các cấp: - Cấp tỉnh.
- Cấp phủ - huyện – châu. - Cấp tổng – xã.
Chính quyền giai đoạn này có nhiều thay đổi so với giai đoạn đầu.
Cấp thành – quyền lực lớn bị bãi bỏ.
Các cấp hành chính được tổ chức gọn nhẹ, thống nhất trong phạm vi toàn quốc.
CHƯƠNG 4 PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ PHONG KIẾN (TỪ 9391884) Phần
1: PHÁP LUẬT THỜI NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ (939 – 1009)
- Pháp luật còn chưa thật sự phát triển.
- Phản ánh đặc trưng của nền pháp luật “thời chiến”
Phần 2: PHÁP LUẬT THỜI LÝ – TRẦN – HỎ (1010 – 1407) - Nhà Trần ban hành
nhiều bộ luật, đánh dấu bước phát triển vượt bậc trong hoạt động xây dựng pháp luật.
- Phản ánh đặc trưng của nền pháp luật độc lập tự chủ.
Phần 3: PHÁP LUẬT NHÀ LÊ THẾ KỶ (XV - XVIII)
I. Pháp luật về hình sự 1. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự

1.1.Nguyên tắc “vô luật bất hình”
Nội dung nguyên tắc: Khi xét xử để phản quyết một người là tội phạm thì quan
tòa phải căn cứ vào văn bản QPPL. Một người chỉ bị coi là thực hiện tội phạm
khi trong luật có quy định tội danh đó.
Cơ sở pháp lý: Điều 683, Điều 685, Điều 722 Quốc triều hình luật (QTHL). lOMoARc PSD|17327243
1.2. Nguyên tắc miễn giảm trách nhiệm hình sự
Trong một số trường hợp nhất định, người phạm tội được miễn giảm trách
nhiệm hình sự như được chuộc tội bằng tiền, được miễn tội đánh roi, đánh
trượng, được giảm tội một bậc... Các trường hợp miễn giảm là :
Trường hợp có địa vị xã hội: Theo đó có 8 hạng người khi xét xử, quan tòa phải
xem xét để giảm tội cho họ (Điều 3, 4, 5, 6... QTHL).
Trường hợp phạm tội vì già cả, tàn tật, trẻ em hoặc phụ nữ mang thai, nuôi con
còn nhỏ (Điều 16, Điểu 680... QTHL).
Trường hợp miễn giảm trách nhiệm căn cứ vào lỗi: nếu phạm tội vì lầm lỡ thì
được xem xét giảm nhẹ trách nhiệm so với lỗi cố ý: Điều 47, 499... QTHL
Trường hợp miễn giảm trách nhiệm do tự thú: Điều 18, 19... QTHL.
1.3.Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình sự tập thể trong một số trường hợp
Trong một số trường hợp, ngoài người thực hiện hành vi phạm tội phải bị truy
cứu trách nhiệm hình sự, vợ và con của người đó cũng bị xử lý mặc dù không
trực tiếp thực hiện hành vi (Điều 411, 412 QTHL). 2. Tội phạm
1.1. Quan niệm về tội phạm và dấu hiệu tội phạm
Pháp luật thể hiện rõ tính hình sự hóa, theo đó tội phạm giai đoạn này được
quan niệm rất rộng, hầu hết các vi phạm pháp luật dù thuộc lĩnh vực nào: hình
sự, dân sự, hành chính, tố tụng... kể cả đạo đức cũng đều bị coi là tội phạm.
Điều này nhằm đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, đồng thời cũng thể
hiện rõ bản chất của pháp luật phong kiến.
Ví dụ: Điều 99: Điều 187.
Pháp luật nhà Lê không nêu ra khái niệm về tội phạm cũng như các dấu hiệu
chung nhất của một hành vi phạm tội mà có xu hướng mô tả cụ thể, chi tiết từng hành vi phạm tội. Ví dụ: Điều 466.
Căn cứ vào các quy định trong Bộ Quốc triều hình luật các dấu hiệu để cấu
thành tội phạm bao gồm:
Hành vi trái pháp luật – hành vi phải xâm hại đến quan hệ được pháp luật bảo
vệ (nếu hành vi chưa được quy định trong văn bản pháp luật thì quan tòa
không thể tự ý xử lý, khi xử lý tội phạm phải dẫn đủ “chính văn cách thức của
luật lệnh” – Điều 683, Điều 722 Quốc triều hình luật). lOMoARc PSD|17327243
Có lỗi (người phạm tội phải căn cứ vào lỗi “lầm lỡ hay cố ý” mà xử lý – Điều 47,
499). - Đủ tuổi (Điều 16).
1.2. Các loại tội phạm
Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm của hình vi, tội phạm được phân
thành hai nhóm là nhóm tội Thập ác và các nhóm tội phạm khác.
Thập ác tội là mười trọng tội của pháp luật phong kiến. Tên các loại tội thập ác
được quy định tại Điều 2 QTHL gồm: Mưu phản, Mưu đại nghịch, Mưu chống
đối, Ác nghịch, Bất đạo, Đại bất kính, Bất hiểu, Bất mục, Bất nghĩa, Nội loạn.
Hình thức xử lý cụ thể các loại tội này được quy định ở các điều luật khác của
QTHL. Nhìn chung, một người khi phạm phải những tội danh này thì bị trừng trị
nghiêm minh, không được hưởng khoan hồng. Các hình phạt áp dụng với các
tội danh này thường là tử hình, lưu hoặc đồ.
Nhóm các tội phạm khác: Pháp luật hình sự nhà Lê điều chỉnh khá đa dạng các
loại tội phạm thuốc các lĩnh vực khác nhau. Các quan hệ thuộc các lĩnh vực của
xã hội đều được pháp luật bảo vệ kể cả đạo đức. 3. Hình phạt
3.1. Đặc điểm của hình phạt
Hình phạt nhà Lê sơ mang nặng tính giai cấp, phản ánh tư duy của nhà làm luật
thời kỳ phong kiến nên mang tính hà khắc dã man với nhiều hình phạt gây đau
đớn thể xác và tinh thần cho người áp dụng.
Hình phạt thời Lê sơ có tính phổ biến hay tính rộng nghĩa là hầu hết các vi
phạm pháp luật dù thuộc lĩnh vực gì cũng có thể bị xử lý bằng hình phạt.
Tuy nhiên, các quy định về các loại hình phạt thời Lê vẫn mang tính nhân đạo ở
những hình phạt nhất định đối với người phụ nữ.
3.2. Các loại hình phạt
Căn cứ vào quy định của Quốc triều hình luật, hình phạt có thể phân thành hai nhóm:
Nhóm ngũ hình được quy định tại Điều 1 QTHL. Gồm năm hình phạt được sắp
xếp theo thứ tự tăng dần về mặt đau đớn thể xác cho người bị áp dụng:
Một là, Xuy hình (đánh roi), có năm bậc: Từ 10 đến 50 roi, chia làm 5 bậc: 10
roi, 20 roi. 30 roi, 40 roi, 50 roi.
Hai là, Trượng hình (đảnh trượng), có năm bậc: Từ 60 đến 100 trượng, chỉ đàn ông phải chịu.
Ba là, Đồ hình, có ba bậc: Từ thuộc định đến khao đỉnh thứ phụ đến tang thất
phụ là một bậc; Từ tượng phường binh đến xuy thất tỷ là một bậc; Từ chủng
điền binh đến thung thất tỷ là một bậc. lOMoARc PSD|17327243
Bốn là, Lưu hình, có ba bậc: Từ châu gần đến châu xa, chia làm bậc, tây theo tội mà tăng giảm
Năm là, Từ hình, có 3 bậc: Thắt
cổ, chém: Chém bêu đầu; Lăng trì.
Nhóm những hình phạt khác:
Biếm tư: giảm hay hạ tư của quan lại
Phạt tiền: tức tước bỏ ở người phạm tội một khoản tiền nhất định
Tịch thu tài sản: là hình phạt tước quyền sở hữu tài sản của người phạm tội.
Thích chữ: thường áp dụng kèm theo các hình phạt trượng. đồ, lưu. II. Pháp luật về dân sự
1. Hợp đồng dân sự (khế ước)
1.1. Điều kiện hợp đồng(khế ước)
Thứ nhất, Hợp đồng phải ký kết trên cơ sở tự nguyện, không bên nào được ép
buộc, cưỡng bách bên nào (Điều 355, 638). Thứ hai, Hợp đồng phải ký kết trên
cơ sở trung thực – không lừa dối (Điều 187, 190). Thứ ba, nội dung hợp đồng
không được trái với quy định của pháp luật (Điều 75, 76...)
Thứ tư, hình thức của hợp đồng phải phù hợp với quy định của pháp luật trong
một số trường hợp. Pháp luật không quy định cụ thể điều kiện về hình thức
hợp đồng nhưng thông qua các quy định đã chứng tỏ những hợp đồng có giá
trị lớn, dễ phát sinh tranh chấp... (các trường hợp cần phải thiết lập theo mẫu
được quy định trong Quốc triều Thư khế thể thức); hoặc hợp đồng đối với
người mù chữ (Điều 366); hoặc hợp đồng đối với việc mua bán nô tỷ (Điều 363)
thì phải ký kết bằng văn bản.
1.2. Phân loại hợp đồng
Căn cứ vào hình thức, có hai loại: hợp đồng miệng (tức khẩu ước) và hợp đồng
văn bản (tức văn khế).
Căn cứ vào nội dung: tức căn cứ vào quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng có các loại sau:
Một là, Hợp đồng mua bán: gồm Hợp đồng đoạn mại (là dạng của hợp đồng
mua bán hiện nay); Hợp đồng điển mại (theo hợp đồng này người bán giao tài
sản cho người mua chiếm hữu, sử dụng trong một thời hạn theo thỏa thuận
hoặc theo quy định pháp luật. Khi đến thời hạn người mua được quyền đến
chuộc lại tài sản đã bản. Cơ sở pháp lý Điều 384 QTHL)
Hai là, Hợp đồng vay: pháp luật quy định khá cụ thể về loại hợp đồng này đặc
biệt là điều chỉnh về quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ vay. Cơ sở
pháp lý: Điều 587 QTHL. 2. Pháp luật thừa kế lOMoARc PSD|17327243
Thứ nhất, di sản thừa kế:
Căn cứ vào nguồn gốc di sản, di sản có các loại sau:
Phu gia điền sản (tức ruộng đất, tài sản cha mẹ chồng cho) và thế gia điền sản
(là tài sản mà cha mẹ vợ cho). Về nguyên tắc đây là tài sản riêng của hai người.
Tân tạo điền sản là tài sản do vợ chồng củng tạo lập ra trong thời kỳ hôn nhân.
Về nguyên tắc, đây là tài sản chung nên khi chết tài sản này mặc định chia làm
đôi, mỗi người được một nữa và một nữa của người chết được xem là di sản
để đem chia. Như vậy, di sản của người chết theo pháp luật nhà Lê bao gồm:
tài sản riêng của người chết (phu gia hoặc thế gia điền sản) và một nữa tài sản
của người chết trong khối tài sản chung (tân tạo điền sản).
Cơ sở pháp lý: Điều 374, 375, 376... QTHL.
Thứ hai, Điều kiện để được hưởng thừa kế:
Để được chia di sản, người thừa kế phải đáp ứng hai điều kiện sau:
- Người thừa kế phải còn sống từ khi mở thừa kế (Điều 388). - Người thừa kế
không thuộc các trường hợp bị truất quyền thừa kế, gồm: (1) truất quyền thừa
kế trong di chúc (Điều 354) và truất quyền thừa kế theo luật định (Điều 354).
Thứ ba, Hình thức chia thừa kế Một là, thừa kế theo di chúc:
Thông qua Điều 388 có thể thấy pháp luật thừa nhận hai hình thức của di chúc
là miệng (mệnh lệnh của cha, mẹ) và chúc thư (tức là di chúc viết).
Điều 388: Cha mẹ mất cả, có ruộng đất, chưa kịp để lại chúc thư, mà anh em
chị em tự chia nhau, thì lấy một phần 20 số ruộng đất làm phần hương hòa,
giao cho người con trai trưởng giữ, còn thì cêng chia nhau. Phần con của vợ lẽ,
nàng hầu, thì phải kém. Nếu đã có lệnh của cha mẹ và chúc thư, thì phải theo
đúng, trái thì phải mất phần mình.
Di chúc miệng: theo Điều 388 BLHĐ, nếu có mệnh lệnh của cha mẹ (di chúc
miệng) hoặc chúc thư (di chúc viết hay di chúc bằng văn bản) thì phải theo
đúng. Vi phạm sẽ bị mất phần thừa kế. Tuy nhiên, nhà làm luật lại không quy
định rõ các điều kiện, thủ tục để di chúc miệng có hiệu lực, như thời điểm lập, người làm chứng...
Di chúc viết hay còn gọi là chúc thư: so với quy định về di chúc miệng, nhà làm
luật tỏ ra rất quan tâm đến chúc thư nhiều hơn. Di chúc viết phải lập theo mẫu
được quy định trong Quốc triều thư khế thể thức.
Hai là, thừa kế không theo di chúc (theo pháp luật ):
Pháp luật về thừa kế thời Lê không quy định về các nguyên tắc chia thừa kế
theo pháp luật mà liệt kê cụ thể các trường hợp được chia thừa kế khi không
có di chúc. Các Điều 374, 375, 377, 380, 388... của QTHL, nhà làm luật đã dự
liệu những trường hợp thừa kế không có di chúc. lOMoARc PSD|17327243
Các quy định về chia thừa kế theo pháp luật đã chứng tỏ sự thừa nhận tính
chất bình đẳng một cách tương đối giữa vợ và chồng (khi vợ được quyền sở
hữu tài sản riêng và cùng chồng đồng sở hữu khối tài sản chung, được quyền
hưởng tài sản của chồng); giữa con trai và con gái (“anh em tự chia nhau” nếu
không có di chúc mà không cần phân biệt là con trai hay con gái).
Pháp luật thừa kế đã bảo lưu truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, nhất là
quy định về tài sản dùng vào việc thừa tự (hương hóa).
III. Pháp luật về quan hệ hôn nhân - gia đình 1. Pháp luật về quan hệ hôn nhân a. Kết hôn
Điều kiện kết hôn gồm các điều kiện sau:
Một là, phải có sự đồng ý của hai bên cha mẹ (Điều 314 QTHL) Hai là, độ tuổi
kết hôn: Theo Thiên nam dư hạ tập, Hồng Đức năm thứ 28 quy định “Con trai
từ 18 tuổi trở lên và con gái từ 16 tuổi trở lên mới được kết hôn”.
Ba là, không vi phạm vào những trường hợp cấm kết hôn: Cấm kết hôn giữa
những người thân thích Cấm kết hôn khi đang có tang cha mẹ, tang chồng.
Cấm kết hôn khi ông bà, cha mẹ đang chấp hành hình phạt tù. Cấm kết hôn khi
có liên quan đến chính trị, an ninh xã hội. Ngoài ra, để bảo vệ gia giáo phong
kiến, trật tự xã hội theo luân thưởng đạo lý Nho giáo, Bộ Luật Hồng Đức còn
cấm kết hôn: học trò không được lấy vợ góa của thầy dạy học; cấm anh lấy vợ
góa của em, em lấy vợ góa của anh (Điều 324 LHĐ ), cấm đàn bà kết hôn khi
đang phạm tội (Điều 339)...
Thủ tục kết hôn gồm các bước: Bước thứ nhất: Lễ nghị hôn:
Bước thứ hai: Lễ định thân (còn gọi là lễ vấn danh, ra mắt); Bước thứ ba:
Lễ nạp chưng (lễ dẫn đồ cưới); Bước thứ tư: Lễ thành hôn (còn gọi là lễ
thân nghinh, lễ đón dâu). b. Chấm dứt hôn nhân
Một là, ly hôn theo ý chí của một bên:
Nhóm trường hợp buộc người chồng phải ly hôn do lỗi của người vợ. Điều 310
LHĐ và Đoạn 164 HĐTCT quy định bảy trường hợp (gọi là thất xuất) đó như sau:
Vô từ: không có con, không có con là bất hiếu với cha mẹ, không có người nối
đòi tông đường, dẫn đến tuyệt tự tông tộc nên buộc phải bỏ vợ;
Ghen tuông: trật tự thể thiếp trong gia đình sẽ bị đảo lộn, không bỏ thì bại
hoại gia đạo, gây bất hòa trong gia đình; Ác tật: người vợ bị ác tật sẽ không
có khả năng phụng sự cha mẹ chồng
Dâm đãng: vi phạm nghiêm trọng hạnh kiểm của người phụ nữ theo chủ
trương tam tòng tứ đức" của Nho giáo; lOMoARc PSD|17327243
Không kính cha mẹ chồng: vì mục đích của hôn nhân không thành;
Bất hòa: không hỏa thuận với anh em chồng, gây chia rẽ, mất đoàn kết trong
gia đình; Trộm cắp: không bỏ thì vạ lây đến gia đình chồng.
Theo Điều 310, người vợ rơi vào các trường hợp thất xuất bị xem là nghĩa
tuyệt, tức đoạn tuyệt hết ân tình chồng vợ. Thông qua các quy định này, nhà
làm luật đặt quyền lợi, danh dự của đại gia đình lên trên hết, trên cả quan hệ
hôn nhân. Tuy nhiên, pháp luật cũng quy định hạn chế ly hôn để bảo vệ quyền
lợi của người phụ nữ, thậm chí kể cả khi người vợ tuy đang trong tình trạng
thất xuất. Theo đó, nếu người vợ có một trong ba căn cứ sau (gọilà Tam bất
khử) thì người chồng không được bỏ vợ (Đoạn 165 Hồng Đức thiện chính thư):
Giữ canh tam niên tang: đã để tang cha mẹ chồng được ba năm. Tiền bần tiện,
hậu phú quý: lúc lấy nhau nghèo hèn, về sau giàu có. Hữu sở thủ, vô sở quy: lúc
lấy nhau người vợ còn cha mẹ, lúc bỏ nhau không còn cha mẹ để trở về.
Nhóm trường hợp người vợ có quyền xin ly hôn chồng, nếu người chồng có những biểu hiện sau:
Thứ nhất: Vi phạm nghĩa vụ đồng cư (Điều 308, Điều 321BLHĐ).
Thứ hai: Vô lễ với cha mẹ vợ (Điều 333 BLHĐ
Hai là: Thuận tình ly hôn (Đoạn 167 Hồng Đức thiện chính thư).
2. Pháp luật về quan hệ gia đình
Một là, quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng. Hai là, quan hệ
nhân thân giữa cha mẹ với con cái Thứ ba, quan hệ nhân thân giữa các anh chị em.