Chương 1: Những vấn đề chung của văn hóa Việt và định vị văn hóa Việt | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Chương 1: Những vấn đề chung của văn hóa Việt và định vị văn hóa Việt | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓAVĂN HÓA ĐỌC -
ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM
1.1 Khái niệm văn hóa và các vấn đề liên quan
* Thuật ngữ
- Trong ngôn ngữ phương Đông
+ Quẻ Bí (Chu dịch)
"Quan hồ nhân văn dĩ hóa thành thiên hạ"
+ Lưu Hướng (Tây Hán, năm 77, 76 TCN)
"Văn trị giáo hóa": phương thức cai trị bằng văn hóa (đức trị >< pháp trị)
- Trong ngôn ngữ phương Tây
Culture (Anh, Pháp), (Đức), Kutura (Nga)Kultur
+ Gốc Latin: culkus animi - trồng trọt tinh thần
Cultus: (1) Trồng trọt, thích ứng với tự nhiên
(2) Giáo dục, đào tạo cá nhân/ cộng đồng không còn là 1 vật thể trong tự nhiên
-> Những hoạt động:
Giá trị vật chất: Những gì hiện hữu, sờ thấy được
Giá trị tinh thần: Ngôn ngữ, tôn giáo, luật pháp
- KNVH (Tylor)
"Là một phức thể toàn diện bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật
pháp, phong tục và những năng lực hay tập quán khác do con người có được với tư cách
thành viên của xã hội"
Cái gì?
3 câu hỏi: Như thế nào?
Tại sao?
UNESCO
"Văn hóa hôm nay có thể coitổng thể những nét riêng biệt về tinh thần, vật chất,
trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một hội hay của một nhóm người trong
hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, những lối sống, những quyền bản
1
Cần trả lời khi làm
một vấn đề nào đó
Văn hóa và tất cả những gì con người có, con người nghĩ
và con người làm với tư cách là những thành viên của xã hội
Khuôn mẫu
hành vi
VĂN HÓA
Hiện vật
vật chất
Ý tưởng hệ giá trị quan điểm
* Tất cả những gì liên quan chính sách của pp
* Cái thường ngày
* Nghiên cứu về mọi chủ để
* Nghiên cứu mọi đối tượng
Văn hóa
Văn hóa
Nghiên cứu văn hóa
của con người, những hệ thống giá trị, nhiều tập tục những tín ngưỡng. Văn hóa đem
lại cho con người "khả năng suy xét về bản thân
Quan niệm về văn hóa đương đại: "Văn hóa là đa dạng" (UNESCO)
Đa dạng về: Tộc người. Sinh thái. Các biểu đạt văn hóa.
Sự khác biệt trong nhận thức về văn hóa:
Quan điểm trước đây
- VH hệ thống các giá trị, cho thấy bản
sắc, tính cách riêng có của 1 nhóm CĐ
- VH sự phân chia cao/ thấp phát
triển theo hướng tiến hóa
- Nghiên cứu VH bằng nghiên cứu những
thành tố có tính giá trị VH
Quan điểm hiện nay
- VH là những con người - nghĩ - làm
với tư cách là thành viên của xã hội
- VH cho thấy những điều tương tác trong
xã hội, từ chính trị, kinh tế đến văn hóa,
hội…
- Nghiên cứu VH bằng nghiên cứu mọi
thực hành VH, không có giới hạn về chủ để
nội dung
2
- Nghiên cứu, diễn giải định giác các
thực hành bằng điểm nhìn của nền VH của
mình hoặc của chính mình. Tiếng nói của
người thực hành không có giá trị
- Thường các đánh giá, định giá theo
tiêu chí sẵn đúng/ sai, tốt/ xấu, lạc hậu/
phát triển
- Nghiên cứu diễn giải các thực hành từ
điểm nhìn của người trong cuộc, đặt trong
bối cảnh VH cụ thể
Phải đặt câu hỏi: Tại sao họ lại làm như
vậy?
Không xét đúng hay sai: áp đặt VH
- Tránh mọi sự đánh giá theo các tiêu chí/
tiêu chuẩn cụ thể, tránh áp đặt các hệ giá trị
từ bên ngoài
II. Đặc trưng và chức năng của văn hóa
* Quan điểm của Trần Ngọc Thêm
Đặc trưng
Tính hệ thống
Mối liên hệ giữa các hiện tượng sự kiện,
phát hiện các đặc trưng quy luật hình
thành
Tính giá trị
-Giá trị vật chất - tinh thần
Giá trị sử dụng - đạo đức - thẩm mỹ
Giá trị vĩnh cửu - nhất thời
Tính nhân sinh
Phân biệt văn hóa (do pp sáng tạo) với tự
nhiên (thiên tạo)
Tính lịch sử
- VH sản phẩm tính quá trình
được tích lũy qua nhiều thế hệ
- Truyền thông VH: định hóa dưới
dạng ngôn ngữ, phục, lễ nghi, dư luận…
Chức năng
Chức năng tổ chức xã hội
- Giúp tăng độ ổn định xã hội
- Cung cấp mọi phương tiện cần thiết để
con người ứng phó với những biến đổi
Chức năng điều chỉnh xã hội
- Giúp duy trì trạng thái cân bằng động
- Giúp định hướng các chuẩn mực
- Làm động lực cho sự phát triển của XH
Chức năng giao tiếp
- Liên kết pp với nhau
- Giao tiếp, ngôn ngữ hình thức, VH
nội dung
Chức năng GD
- GD = giá trị đã ổn định đang hình
thành (theo tiêu chí cộng đồng)
- VH quyết định quá trình hình thành
nhân cách pp theo chuẩn mực
3
* Quan điểm của Trần Quốc Vượng và các cộng sự:
+ Sáng tạo ra các sản phẩm
VH có giá trị
Bản chất của VH
Mục tiêu của VH
+ con người sự phát
triển của pp
+ Giáo dục bồi dưỡng pp
Chức năng của VH
- VH hướng pp tới những chuẩn mực mà xã hội quy định
- VH đóng vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách con người
- Chức năng giáo dục của VH đảm bảo tính kế tục lịch sử - văn hóa thứ gen
hội, di truyền phẩm chất của người cho thế hệ mai sau
- Chức năng giáo dục được thực hiện thông qua:
Chức năng nhận thức
Chức năng thẩm mỹ
Chức năng giải trí
* Các thuộc tính của văn hóa:
- Chia sẻ:
+ Đoán được hành vi suy nghĩ một giới hạn nào đó, của thành viên khác (bắt
tay, ôm hôn, xoa đầu, vái…)
+ Sự mất phương hướng của cá nhân khi đến một xã hội hay một nền văn hóa khác
- Học:
+ Quá trình văn hóa qua cha mẹ, thầy cô, bạn bè, nghi lễ…)
+ Xu hướng: Học cái cần cho sự sinh tồn
+ Không có bằng chứng pp ở nền VH này học tốt hơn pp ở nền VH khác
- Chính thể:
+ Các thành tố của 1 nền VH đều có sự nối kết chặt chẽ với nhau
+ Mỗi thành tố đều có chức năng nào đó trong nền VH mà nó tồn tại
Ý nghĩa pp luận: Hiểu rõ hơn về các thực hành VH lạ
Ý nghĩa thực tiễn: Chính sách, quan điểm về pp tiến hành phù hợp trong các dự án
can thiệp về VH
- Thích ứng:
+ Động vật thích ứng với môi trường bằng tính năng sinh học.
+ Con người thích ứng nhờ văn hóa
+ Các thành tố thực hành VH không tính thích ứng sẽ tự đào thải -> cẩn trọng
4
trong sự can thiệp VH
+ 1 thành tố/ thực hành VH thể thích ứng truyền thống VH này nhưng lại
không thích ứng ở môi trường VH khác và ngược lại
- Biến đổi:
+ VH do pp tạo nên
+ VH ko phải di truyền, VH được tiếp thu thông qua giáo dục thực hành (học).
VH giúp con người thích ứng
+ VH mang tính chỉnh thể, các thành tố gắn bó hữu cơ với nhau
+ VH ko bất biến luôn thay đổi. Sự thay đổi thông qua quá trình sáng tạo vào
vay mượn
+ VH ko tách biệt mà giao thoa, tiếp biến
+ VH mang tính đa dạng. Ko có VH cao/thấp, văn minh/ lạc hậu
2. Các cách tiếp cận VH
2.1 Quan điểm vị chủng
5
6
| 1/6

Preview text:

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA ĐỌC -
ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM
1.1 Khái niệm văn hóa và các vấn đề liên quan * Thuật ngữ
- Trong ngôn ngữ phương Đông + Quẻ Bí (Chu dịch)
"Quan hồ nhân văn dĩ hóa thành thiên hạ"
+ Lưu Hướng (Tây Hán, năm 77, 76 TCN)
"Văn trị giáo hóa": phương thức cai trị bằng văn hóa (đức trị >< pháp trị)
- Trong ngôn ngữ phương Tây
Culture (Anh, Pháp), Kultur (Đức), Kutura (Nga)
+ Gốc Latin: culkus animi - trồng trọt tinh thần
Cultus: (1) Trồng trọt, thích ứng với tự nhiên
(2) Giáo dục, đào tạo cá nhân/ cộng đồng không còn là 1 vật thể trong tự nhiên -> Những hoạt động:
Giá trị vật chất: Những gì hiện hữu, sờ thấy được
Giá trị tinh thần: Ngôn ngữ, tôn giáo, luật pháp - KNVH (Tylor)
"Là một phức thể toàn diện bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật
pháp, phong tục và những năng lực hay tập quán khác do con người có được với tư cách thành viên của xã hội" Cái gì? 3 câu hỏi: Như thế nào? Cần trả lời khi làm một vấn đề nào đó Tại sao? UNESCO
"Văn hóa hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt về tinh thần, vật chất,
trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã
hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản 1
của con người, những hệ thống giá trị, nhiều tập tục và những tín ngưỡng. Văn hóa đem
lại cho con người khả năng suy xét về bản thân"
Quan niệm về văn hóa đương đại: "Văn hóa là đa dạng" (UNESCO)
Đa dạng về: Tộc người. Sinh thái. Các biểu đạt văn hóa.
Văn hóa và tất cả những gì con người có, con người nghĩ
và con người làm với tư cách là những thành viên của xã hội Khuôn mẫu Hiện vật
Ý tưởng hệ giá trị quan điểm hành vi vật chất VĂN HÓA Văn hóa
* Tất cả những gì liên quan chính sách của pp
* Nghiên cứu về mọi chủ để * Cái thường ngày
* Nghiên cứu mọi đối tượng Văn hóa Nghiên cứu văn hóa
Sự khác biệt trong nhận thức về văn hóa:
Quan điểm trước đây Quan điểm hiện nay
- VH là hệ thống các giá trị, cho thấy bản - VH là những gì con người có - nghĩ - làm
sắc, tính cách riêng có của 1 nhóm CĐ
với tư cách là thành viên của xã hội
- VH có sự phân chia cao/ thấp và phát - VH cho thấy những điều tương tác trong
triển theo hướng tiến hóa
xã hội, từ chính trị, kinh tế đến văn hóa, xã hội…
- Nghiên cứu VH bằng nghiên cứu những - Nghiên cứu VH bằng nghiên cứu mọi
thành tố có tính giá trị VH
thực hành VH, không có giới hạn về chủ để nội dung 2
- Nghiên cứu, diễn giải và định giác các - Nghiên cứu diễn giải các thực hành từ
thực hành bằng điểm nhìn của nền VH của điểm nhìn của người trong cuộc, đặt trong
mình hoặc của chính mình. Tiếng nói của bối cảnh VH cụ thể
người thực hành không có giá trị
Phải đặt câu hỏi: Tại sao họ lại làm như vậy?
Không xét đúng hay sai: áp đặt VH
- Thường có các đánh giá, định giá theo - Tránh mọi sự đánh giá theo các tiêu chí/
tiêu chí có sẵn đúng/ sai, tốt/ xấu, lạc hậu/ tiêu chuẩn cụ thể, tránh áp đặt các hệ giá trị phát triển từ bên ngoài
II. Đặc trưng và chức năng của văn hóa
* Quan điểm của Trần Ngọc Thêm Đặc trưng Chức năng Tính hệ thống
Chức năng tổ chức xã hội
Mối liên hệ giữa các hiện tượng sự kiện,
- Giúp tăng độ ổn định xã hội
phát hiện các đặc trưng và quy luật hình
- Cung cấp mọi phương tiện cần thiết để thành
con người ứng phó với những biến đổi Tính giá trị
Chức năng điều chỉnh xã hội
-Giá trị vật chất - tinh thần
- Giúp duy trì trạng thái cân bằng động
Giá trị sử dụng - đạo đức - thẩm mỹ
- Giúp định hướng các chuẩn mực
Giá trị vĩnh cửu - nhất thời
- Làm động lực cho sự phát triển của XH Tính nhân sinh
Chức năng giao tiếp
Phân biệt văn hóa (do pp sáng tạo) với tự - Liên kết pp với nhau nhiên (thiên tạo)
- Giao tiếp, ngôn ngữ là hình thức, VH là nội dung Tính lịch sử Chức năng GD
- VH là sản phẩm có tính quá trình và
- GD = giá trị đã ổn định và đang hình
được tích lũy qua nhiều thế hệ
thành (theo tiêu chí cộng đồng)
- Truyền thông VH: có định hóa dưới
- VH quyết định quá trình hình thành
dạng ngôn ngữ, phục, lễ nghi, dư luận…
nhân cách pp theo chuẩn mực 3
* Quan điểm của Trần Quốc Vượng và các cộng sự:
+ Sáng tạo ra các sản phẩm Mục tiêu của VH
+ Giáo dục bồi dưỡng pp VH có giá trị
+ Vì con người và sự phát Chức năng của VH Bản chất của VH triển của pp
- VH hướng pp tới những chuẩn mực mà xã hội quy định
- VH đóng vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách con người
- Chức năng giáo dục của VH đảm bảo tính kế tục lịch sử - văn hóa là thứ gen xã
hội, di truyền phẩm chất của người cho thế hệ mai sau
- Chức năng giáo dục được thực hiện thông qua: Chức năng nhận thức Chức năng thẩm mỹ Chức năng giải trí
* Các thuộc tính của văn hóa: - Chia sẻ:
+ Đoán được hành vi và suy nghĩ ở một giới hạn nào đó, của thành viên khác (bắt
tay, ôm hôn, xoa đầu, vái…)
+ Sự mất phương hướng của cá nhân khi đến một xã hội hay một nền văn hóa khác - Học:
+ Quá trình văn hóa qua cha mẹ, thầy cô, bạn bè, nghi lễ…)
+ Xu hướng: Học cái cần cho sự sinh tồn
+ Không có bằng chứng pp ở nền VH này học tốt hơn pp ở nền VH khác - Chính thể:
+ Các thành tố của 1 nền VH đều có sự nối kết chặt chẽ với nhau
+ Mỗi thành tố đều có chức năng nào đó trong nền VH mà nó tồn tại
Ý nghĩa pp luận: Hiểu rõ hơn về các thực hành VH lạ
Ý nghĩa thực tiễn: Chính sách, quan điểm về pp tiến hành phù hợp trong các dự án can thiệp về VH - Thích ứng:
+ Động vật thích ứng với môi trường bằng tính năng sinh học.
+ Con người thích ứng nhờ văn hóa
+ Các thành tố thực hành VH không có tính thích ứng sẽ tự đào thải -> cẩn trọng 4 trong sự can thiệp VH
+ 1 thành tố/ thực hành VH có thể thích ứng ở truyền thống VH này nhưng lại
không thích ứng ở môi trường VH khác và ngược lại - Biến đổi: + VH do pp tạo nên
+ VH ko phải di truyền, VH được tiếp thu thông qua giáo dục và thực hành (học).
VH giúp con người thích ứng
+ VH mang tính chỉnh thể, các thành tố gắn bó hữu cơ với nhau
+ VH ko bất biến mà luôn thay đổi. Sự thay đổi thông qua quá trình sáng tạo vào vay mượn
+ VH ko tách biệt mà giao thoa, tiếp biến
+ VH mang tính đa dạng. Ko có VH cao/thấp, văn minh/ lạc hậu
2. Các cách tiếp cận VH
2.1 Quan điểm vị chủng 5 6