Chương 1: Những Vấn Đề Chung Về Quản Trị Doanh Nghiệp| Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Giao tiếp trong quản trị: Xây dựng các kênh thông tin hiệu quả để truyền đạt mục tiêu và phản hồi giữa các cấp quản lý và nhân viên. Phong cách lãnh đạo: Sử dụng các phương pháp lãnh đạo phù hợp với tình huống và đặc điểm của nhóm nhân viên từ đó đưa ra các hướng phát triển cho nhóm và cho toàn bộ công ty
Môn: Quản trị doanh nghiệp(CG)
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Nội dung Mục tiêu
Trong bài này, người học sẽ được tiếp ●
Nắm được khái niệm về doanh nghiệp, phân cận các nội dung:
biệt được các loại hình doanh nghiệp, các lý ●
Khái quát về doanh nghiệp và quản
thuyết ứng dụng trong quản trị doanh nghiệp. trị doanh nghiệp ●
Nắm được chức năng quản trị, các lĩnh vực ●
Chức năng và lĩnh vực quản trị quản trị. doanh nghiệp Hướng dẫn học ●
Đọc bài giảng trư7c l8c nghe giảng. ●
Sử dụng ttrong quản ngành quản trị (bao g@m kiến
thức đại s<) đB phân tCch và nghiên cứu bài học. ●
Thực hành thường xuyên và liên tục các bài tâpF
vânF dụng đB hiBu được lý thuyết và bài tâpF thực hành.
1.1 Khái quát về doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm, các loại hình doanh nghiệp
a. Các khái niệm và đặc điBm của doanh nghiệp Khái niệm kinh doanh
- Theo cách hiểu thông thường: Kinh doanh là việc đưa một s< vtrên thị trường đB thu về một lượng tiền l7n hơn sau một thời gian nào đó.
- Theo Luật Doanh nghiệp của Việt Nam thì: “Kinh doanh là việc thực hiện một, một s<,
hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, hoặc
cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục tiêu sinh lời”.
Khái niệm doanh nghiệp
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập đB thực hiện các hoạt động kinh doanh
nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người và xã hội thông qua những hoạt động đó đB tìm kiếm lợi nhuận
Theo Luật Doanh nghiệp của Việt Nam thì “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng,
có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp
luật nhằm đạt mục đCch thực hiện các hoạt động kinh doanh”.
Đặc điểm của doanh nghiệp
- Là một tổ chức kinh tế.
- Là một tổ chức hội đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật.
- Mục đCch của doanh nghiệp là thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Khái niệm tổ chức: Tổ chức là tập hợp của hai hay nhiều người cùng hoạt động
trong những hình thức cơ cấu nhất định đB đạt được những mục đCch chung.
b. Các loại hình doanh nghiệp
Trên thực tế có nhiều loại doanh nghiệp khác nhau đang t@n tại đan xen lẫn nhau. Các
doanh nghiệp này được phân chia theo những tiêu thức khác nhau, cụ thB là:
Căn cứ vào ngành kinh doanh: Có các doanh nghiệp thuộc ngành:
- Công nghiệp: Sản xuất ra tư liệu sản xuất hoặc tư liệu tiêu dùng.
- Nông nghiệp: Sản xuất hàng nông sản, thực phẩm, nguyên liệu cho sản xuất.
- Thương mại: Kinh doanh mua bán tất cả mọi hàng hoá.
- Dịch vụ: Thực hiện các lĩnh vực dịch vụ, các loại hàng hoá (đếm được và
không đếm được) cần thiết cho sản xuất và đời s- Hỗn hợp: Kinh doanh tổng hợp nhiều loại hàng hoá (vật thB và phi vật thB)
thuộc nhiều ngành kinh doanh.
Căn cứ vào mục tiêu hoạt động: Có các doanh nghiệp:
- Doanh nghiệp hoạt động công Cch: Là những doanh nghiệp hoạt động không
vì lợi nhuận mà lấy kết quả thực hiện nhiệm vụ Nhà nư7c giao làm mục tiêu đB thực hiện.
- Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh vì lợi nhuận: Là doanh nghiệp
lấy sinh lời làm mục tiêu hoạt động.
Căn cứ vào hình thức sở hữu: Có các loại doanh nghiệp:
- Doanh nghiệp Nhà nư7c: Do Nhà nư7c đầu tư vthông qua cơ chế chCnh sách, luật pháp và bộ máy điều hành tại doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp ngoài Nhà nư7c: Do tư nhân, tập thB, tổ chức đầu tư vquản lý, như doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh…
- Hỗn hợp (v7i doanh nghiệp trong và ngoài nư7c): Do Nhà nư7c và các thành
phần kinh tế khác cùng đầu tư, cùng chịu rủi ro và cùng hưởng lợi.
- Nư7c ngoài: Do các nhà đầu tư nư7c ngoài đầu tư 100% vCăn cứ vào quy mô (theo tiêu thức vốn điều lệ, số lượng lao động, doanh thu, lợi
nhuận, giá trị sản lượng, tỷ trọng chiếm lĩnh thị trường…): Có các loại doanh nghiệp: - L7n - Vừa - Nhỏ
Căn cứ vào cấp ra quyết định thành lập và ranh giới địa lý: Có các doanh nghiệp:
- Địa phương: Là doanh nghiệp do cơ quan hành chCnh cấp địa phương ra
quyết định thành lập và đóng trụ sở ngay tại địa phương đó.
- Trung ương: Là doanh nghiệp do cơ quan quản lý cấp trung ương quyết định
thành lập và có trụ sở đặt tại bất cứ địa phương nào đó trong cả nư7c.
- Đa qunhiều quCăn cứ vào tính chất liên kết (cơ cấu tổ chức): Có các loại hình: -
Doanh nghiệp độc lập: Đó là doanh nghiệp hoạt động độc lập, hạch toán riêng. -
Tổng công ty: Tổng công ty là doanh nghiệp được tổ chức và hoạt động trên cơ sở
liên kết của nhiều đơn vị có mcung ứng, tiêu thụ, dịch vụ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt động trong một
hoặc một s< ngành kinh tế kỹ thuật nhằm tăng cường khả năng kinh doanh, khả năng cạnh
tranh của các đơn vị thành viên và thực hiện nhiệm vụ của chiến lược phát triBn kinh tế - xã
hội trong từng thời kỳ. -
Công ty mẹ - con. Công ty mẹ là một công ty nắm giữ cổ phần kiBm soát (cũng có
thB là cổ phần thiBu s<) trong một hoặc nhiều công ty (công ty con). Công ty con là một công ty
(có thB là công ty cổ phần, công ty liên doanh) mà một công ty khác (công ty mẹ) sở hữu một
phần hay toàn bộ. ở Việt Nam hiện tại ch8ng ta đang thC điBm tổ chức loại hình này
- Tập đoàn kinh tế: Tập đoàn kinh tế là một nhóm các công ty được tổ chức
phân cấp theo quyền sở hữu và quyền kiBm soát. Tập đoàn có thB được tổ chức xoay
quanh một loại hình hoạt động (đơn ngành) hoặc có thB tiến hành nhiều hoạt động khác
nhau (đa ngành). Hiện nay, ở nư7c ta đã có một s< tập đoàn được thành lập trong thời gian
qua như: Tập đoàn dệt may, tập đoàn than và khai thác khoáng sản, tập đoàn công nghiệp đóng tàu…
c. Đặc điểm của một số loại hình doanh nghiệp ở Việt nam hiện
nay o Doanh nghiệp Nhà nư7c (DNNN): Khái niệm:
Theo luật doanh nghiệp Nhà nư7c được QuDNNN: là tổ chức kinh tế do Nhà nư7c cấp vdoanh hoặc hoạt động công Cch, nhằm thực hiện các mục tiêu KTXH do Nhà nư7c giao.
Theo Luật Doanh nghiệp Nhà nư7c thì DNNN:
Là tổ chức kinh tế do Nhà nư7c cấp vkinh doanh hoặc hoạt động công Cch, nhằm thực hiện các mục tiêu KTXH của Nhà nư7c.
Doanh nghiệp Nhà nư7c có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự, tự
chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động, kinh doanh trong phạm vi s< vquản lý.
Doanh nghiệp Nhà nư7c có tên gọi, có con dấu riêng và có trụ sở chCnh ở Việt Nam. Đặc điBm:
Doanh nghiệp Nhà nư7c có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách
nhiệm về toàn bộ hoạt động, kinh doanh trong phạm vi s< vDoanh nghiệp nhà nư7c giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, đi đầu về công nghệ. o Doanh nghiệp tư nhân: Khái niệm:
Do một cá nhân bỏ vmình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Đặc điBm:
- Chịu trách nhiệm vô hạn về mọi hoạt động của doanh nghiệp
- Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân. (Một tổ chức có đủ 4 dấu
hiệu sau thì đợc coi là có tư cách pháp nhân: Được thành lập hợp pháp; Có cơ cấu tổ chức
thống nhất, có tài khoản riêng, con dấu riêng; Có tài sản riêng, hoạt động độc lập trên tài
sản đó; Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật)
- Có thB trực tiếp hoặc không trực tiếp quản lý
- Có thB cho thuê hoặc bán doanh nghiệp
- Không được phát hành bất kỳ một loại chứng khoán nào
Thuận lợi: Linh hoạt, đơn giản, chi phC thành lập thấp, giữ được bC mật.
Bất lợi: Trách nhiệm vô hạn, khó huy động vnhân, mỗi cá nhân chỉ đợc quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân.
o Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Khái niệm:
Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ
sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty) chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ
và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi s< vĐặc điBm:
Chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi vChủ sở hữu có quyền chuyBn nhợng toàn bộ hoặc một phần vcho tổ chức, cá nhân khác.
Công ty TNHH một thành viên có t cách pháp nhân kB từ ngày đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Thuận lợi:
Công ty TNHH một thành viên có thB tăng, giảm vvcông ty. Bất lợi
Chủ sở hữu của công ty chỉ đợc quyền r8t vhoặc toàn bộ s< vChủ sở hữu công ty không đợc r8t lợi nhuận của công ty khi công ty không thanh
toán đủ các khoản nợ vá các nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được quyền phát hành cổ phiếu.
o Công ty TNHH có hai thành viên trở lên: Khái niệm:
Là doanh nghiệp có từ 2 thành viên trở lên tham gia góp vchịu trách nhiệm về s< lỗ và khoản nợ của công ty tương ứng v7i phần vĐặc điBm:
Thành viên có thB là tổ chức, cá nhân; s< lợng thành viên không vợt quá 50.
Có tư cách pháp nhân kB từ ngày đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Bộ máy quản lý của công ty g@m: Hội đ@ng thành viên, Chủ tịch hội đ@ng thành viên,
Giám đquyết định cao nhất của công ty. Hội đ@ng thành viên bầu một thành viên làm chủ tịch.
Hội đ@ng thành viên, ngời này có thB kiêm Giám đthành viên có quyền quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đđMỗi thành viên được chia lợi nhuận, chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa
vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi s< vPhần góp vviên mudó cho tất cả các thành viên còn lại theo tỷ lệ tơng đơng v7i phần vcông ty v7i cùng điều kiện. Hai là: Chỉ đợc chuyBn nhợng cho ngời không phải là thành
viên nếu các thành viên còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết.
Thuận lợi: Trách nhiệm hữu hạn, ngu@n vBất lợi: Không được phát hành cổ phiếu, trái phiếu, dễ bất đ@ng. o Công ty cổ phần
Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:
Vphần như: Cổ phần phổ thông, cổ phần ưu đãi (Ưu đãi biBu quyết, ưu đãi cổ tức, ưu đãi hoàn lại…).
Người sở hữu cổ phần gọi là cổ đông. Cổ đông có thB là tổ chức, cá nhân, s< lượng
cổ đông thoặc b8t toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một s< cổ phần của công ty gọi là cổ
phiếu. Cổ phiếu có thB ghi tên hoặc không ghi tên.
Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán (Chứng khoán là các giấy tờ có giá trị
ghi nhận khoản tiền mà ngời sở hữu sẽ đợc quyền hưởng những khoản lợi tức nhất định theo kỳ
hạn, nó là các loại công cụ tài chCnh dài hạn, bao g@m các loại cổ phiếu và trái phiếu).
So sánh cổ phiếu và trái phiếu Cổ phiếu Trái phiếu
Là giấy chứng nhận sự hùn vty nên thuộc chứng khoán vchứng khoán nợ. Không có kỳ hạn Có kỳ hạn
Người mua cổ phiếu thực tế là người mua Người mua trái phiếu chỉ là người cho công
một phần công ty, tức là chủ sở hữu một ty vay, tức là chủ nợ phần công ty
Người mua cổ phiếu được quyền tham gia Người mua trái phiếu chỉ là người cho công
đại hội cổ đông đB bầu hội đ@ng quản trị,
ty vay, thuần tuý được quyền nhận lợi tức c<
ban kiBm soát hay nói cách khác là có định nên không có quyền đầu phiếu
quyền đầu phiếu (trừ cổ phiếu ưu đãi)
Người mua cổ phiếu không được quyền Người mua trái phiếu được hoàn vr8t vkhi đến hạn
Lợi tức cổ phiếu thông thường thay đổi theo Lợi tức của trái phiếu c< định, không phụ
mức lợi nhuận thu được của công ty, ngoại thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của
trừ cổ phiếu ưu đãi có lợi tức c< định công ty.
Lợi tức cổ phiếu không được xem là yếu t< Lợi tức trái phiếu được xem là yếu t< chi phC,
chi phC nên không được tCnh trừ khi tCnh lợiđược tCnh trừ khi tCnh lợi tức chịu thuế. tức chịu thuế.
Khi công ty giải thB, người mua cổ phiếu Khi công ty giải thB, người mua trái phiếu
được chia tài sản còn lại sau khi mua trái được ưu tiên phân chia tài sản còn lại trư7c phiếu người mua cổ phiếu Rủi ro cao Rủi ro thấp
Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp
trong phạm vi s< vCổ đông có quyền tự do chuyBn nhượng cổ phần của mình cho người khác (trừ cổ
đông sở hữu cổ phần ưu đãi biBu quyết).
Công ty cổ phần được trả cổ tức cho cổ đông khi công ty kinh doanh có lãi (sau khi
đã nộp thuế và các nghĩa vụ tài chCnh khác).
Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty cổ phần g@m có: Hội đ@ng quản trị (đứng đầu
là Chủ tịch Hội đ@ng quản trị), Giám đcổ đông phải có Ban kiBm soát.
o Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó: Khái niệm:
Là doanh nghiệp do Ct nhất 2 thành viên hợp danh góp vnhiệm về mọi hoạt động của doanh nghiệp bằng toàn bộ tài sản của mình. Đặc điBm:
Phải có Ct nhất hai thành viên hợp danh; ngoài các thành viên hợp danh có thB có
thành viên góp vThành viên hợp danh phải là cá nhân, có trình độ chuyên môn uy tCn nghề nghiệp và
phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. Thành
viên góp vCơ cấu tổ chức công ty do các thành viên hợp danh thoả thuận trong điều lệ công ty.
Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. Thành viên
hợp danh có quyền quản lý công ty, tiến hành các hoạt động kinh doanh nhân danh công ty,
cùng liên đ7i chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của công ty. Thành viên góp vđược chia lợi nhuận theo tỷ lệ được quy định tại điều lệ công ty nhưng không đợc tham gia
quản lý công ty và hoạt động kinh doanh nhân danh công ty.
Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kB từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh o Hợp tác xã:
Là tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao động có nhu cầu, lợi Cch chung, tự nguyện
cùng góp vtừng xã viên nhằm gi8p nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ và cải thiện đời so Nhóm công ty:
Nhóm công ty là tập hợp các công ty có mCch kinh tế, công nghệ, thị trờng và các dịch vụ kinh doanh khác.
Nhóm công ty bao g@m các hình thức sau đây: Công ty mẹ - công ty con, Tập đoàn
kinh tế, các hình thức khác.
1.1.2 Các trường phái lý thuyết ứng dụng trong quản trị doanh nghiệp
Hiện nay, trong thực tế đang còn sự t@n tại song song, đan xen giữa các lý thuyết
quản trị doanh nghiệp khác nhau, cụ thB là:
a. Trường phái cổ điển (Trường phái tổ chức lao động khoa
học) o Lý thuyết quản trị khoa học
4 nguyên tắc quản trị của F . Taylor
Phân tCch một cách khoa học các thành phần công việc của từng cá nhân, phát triBn
phương pháp làm việc tLựa chọn công nhân một cách cẩn thận và huấn luyện họ cách thực hiện công việc
theo phương pháp khoa học.
Giám sát chặt chẽ công nhân đB đảm bảo rằng họ làm việc đ8ng phương pháp.
Phân chia công việc và trách nhiệm đB nhà quản trị có trách nhiệm trong việc hoạch
định phương pháp làm việc khoa học và người lao động có trách nhiệm thực thi công việc. Ưu điBm: Cải thiện NSLĐ.
Th8c đẩy ứng dụng phân tCch công việc 1 cách khoa học.
Phát triBn trả lương theo thành tCch. Hạn chế:
Giả thiết về động cơ quá đơn giản: “tiền”.
Coi con người như máy móc.
Không quan tâm đến mo Lý thuyết quản trị hành chCnh Đặc điBm
Tập trung trực tiếp vào tất cả các hoạt động của các nhà quản trị.
Đề cao nguyên tắc phân công lao động, thiết lập cơ cấu tổ chức, quy chế lao động cụ thB, rõ ràng.
Trọng tâm của lý thuyết quản trị kiBu hành chCnh là nhà quản trị. Ưu điBm:
Các hình thức tổ chức, các nguyên tắc tổ chức, quyền lực và sự uỷ quyền… đang ứng dụng
phổ biến hiện nay chCnh là sự đóng góp quan trọng của trường phái quản trị hành chCnh. Nhược điBm:
Các tư tưởng được thiết lập trong một tổ chức ổn định, Ct thay đổi, quan điBm quản
trị cứng rắn, Ct ch8 ý đến con người và xã hội nên dễ dẫn t7i việc xa rời thực tế.
b. Trường phái tâm lý xã hội: Đặc điBm
Tổ chức là một hệ thmạnh yếu t< tâm lý – xã hội trong quản trị nhân sự. Đánh
giá cao vai trò của các tổ chức phi chCnh thức.
Sự thỏa mãn về tinh thần ảnh hưởng tđộng. Ưu điBm:
Rất ch8 trọng t7i con người cả về vật chất và tinh thần.
Các nhà lãnh đạo phải nắm bắt tâm lý nhân viên.
Tập thB có tác động rất l7n đến người lao động. Hạn chế:
Quá ch8 trọng đến yếu t< tình cảm.
Quan niệm đơn giản: khi nhân viên hạnh ph8c, NSLĐ sẽ cao hơn.
c. Trường phái hiện đại Đặc điBm
Các lý thuyết này đề cao tCnh linh hoạt của tổ chức, tận dụng các thành tựu của công
nghệ thông tin, th8c đẩy tCnh độc lập song tạo của nhân viên, tCch cực uỷ quyền và tăng
cường truyền thông trong tổ chức.
Giảm đến mức tnhắc, giảm thiBu các cấp trung gian, nhằm thoả mãn ttriBn những quan niệm, ý tưởng về sản phẩm.
o Về phương pháp cụ thB, lý thuyết quản trị hiện đại bao g@m một s< phương
pháp quản trị chủ yếu sau:
- Phương pháp quản trị theo quá trình: Dư7i sức ép của cạnh tranh, đầu thập niên 1990
nhiều doanh nghiệp Hoa kỳ đã tiến hành cải tổ các hoạt động kinh doanh dựa trên quan điBm coi
sự thoả mãn nhu cầu riêng của từng khách hàng là mục tiêu snghiệp. Do đó, toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp được liên kết và thtrình”, bao g@m toàn bộ các hoạt động từ hình thành ý tưởng, tổ chức thực hiện, lựa chọn nhân
sự… và hiệu quả được đo bằng mức độ thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Theo lý thuyết “quản
trị theo quá trình” thay vì lấy công nghệ làm trọng tâm và tiến hành phân nhỏ quá trình sản xuất,
chế tạo thành những thao tác đơn giản, nhằm cho phép người công nhân nhanh chóng nắm vững
kỹ năng và dễ dàng thực hiện công việc của họ như các nhà quản trị
khoa học đã làm. Các nhà “quản trị theo quá trình” đã lấy khách hàng làm trọng tâm và tiến
hành liên kết, thchung nhằm thoả mãn t- Phương pháp quản trị theo tình huvà nhà quản trị đã không thành công khi c< gắng áp dụng những quan điBm quản trị cổ điBn. Do
đó, một s< người cho rằng trong mỗi tình huquản trị phù hợp. Từ đó xuất hiện lý thuyết quản trị theo tình hutrong những tình hulý thuyết quản trị được áp dụng riêng rẽ hay kết hợp v7i nhau tuỳ
theo từng vấn đề cần giải quyết. Vì vậy, các nhà quản trị phải dự kiến và hiBu rõ thực trạng
của vấn đề cần giải quyết trư7c khi ra quyết định.
- Trường phái quản trị Nhật bản:
+ Lý thuyết Z: Lý thuyết này được giáo sư Wiliam Ouchi, một người Mỹ gTrường đại học California đưa ra thông qua việc xuất bản cuđược xếp vào loại bán chạy nhất tại Mỹ. Ouchi đặt vấn đề người Mỹ có thB học tập người Nhật về
quản lý, trư7c hết là chế độ làm việc subản thường gắn bó v7i chế độ làm việc sutriBn lòng trung thành của nhân viên bằng cách đđạo. Một ưu điBm nữa của quản lý Nhật bản là không chuyên môn hoá lao động quá mức;
trái lại việc luân chuyBn nhân viên qua những bộ phận khác nhau của công việc đB họ có
thB phát triBn toàn diện. Ông đặc biệt ch8 ý đến tinh thần và giá trị tập thB của phương
pháp quản lý Nhật bản. So sánh doanh nghiệp Nhật bản v7i doanh nghiệp phương tây, ông
tìm ra sự tương phản giữa ch8ng như sau:
Doanh nghiệp Nhật bản
Doanh nghiệp phương tây
- Việc làm su- Việc làm gi7i hạn trong thời gian
- Đánh giá đề bạt chậm
- Đánh giá và đề bạt nhanh
- Nghề nghiệp không chuyên môn hoá
- Nghề nghiệp chuyên môn hoá
- Cơ chế kiBm tra mặc nhiên
- Cơ chế kiBm tra hiBn nhiên - Quyết định tập thB - Quyết định cá nhân - Trách nhiệm tập thB - Trách nhiệm cá nhân - Quyền lợi toàn cục - Quyền lợi có gi7i hạn
+ Thuyết Kaizen: Thuyết này được đưa ra bởi Masaakiimai. Kaizen theo tiếng Nhật
có nghĩa là cải tiến. ở Nhật thay đổi là một lkhông có một cải tiến trong công ty. Niềm tin phải cải tiến không ngừng đã thấm sâu vào trong óc
của người Nhật, ngạn ngữ cổ của Nhật đã có câu: “nếu một người vắng mặt ba ngày, bạn anh ta
phải nhìn kỹ xem anh ta có những thay đổi gì”. Kaizen ch8 trọng đến quá trình cải tiến liên tục, tập
trung vào ba yếu t< chủ yếu của nhân sự là: Gi7i quản lý, tập thB và cá nhân. Trong công ty luôn
ghi nhận các ý kiến đóng góp của công nhân, khuyến khCch công nhân khám phá và báo cáo mọi
vấn đề phát sinh trong quá trình làm việc đB gi7i quản lý kịp thời
giải quyết. Hệ thđóng góp của công nhân được coi như một tiêu chuẩn quan trọng đB đánh giá công việc của người
giám sát, các cấp lãnh đạo bao giờ cũng nghiêm chỉnh xem xét kỹ ý kiến đóng góp đó. Những ý
kiến đóng góp thường được dán ở trên tường nơi làm việc đB khuyến khCch tinh thần thi đua trong
công nhân, hơn nữa vì những tiêu chuẩn m7i được ấn định lại chCnh là theo ý
kiến của công nhân nên người công nhân cảm thấy hãnh diện và sẵn sàng làm ttheo tiêu chuẩn m7i đó. Kaizen hư7ng về những nỗ lực của con người. Khi quan sát người
công nhân làm việc, gi7i quản lý ở Nhật ch8 trọng t7i cách người đó làm việc.
1.2. Chức năng và lĩnh vực quản trị doanh nghiệp
1.2.1 Chức năng quản trị
Khái niệm quản trị
Quản trị là sự tác động thường xuyên, liên tục có tổ chức, có định hư7ng của chủ
thB quản trị lên đkiện biến động của môi trường và sự thay đổi của các ngu@n lực.
Như vậy, quản trị bao g@m các yếu t<: Chủ thB quản trị, đquản trị và mục tiêu quản trị. Các yếu t< này không thB tách rời nhau mà có quan hệ ràng buộc
v7i nhau trong quản trị. Chủ thB quản trị là một hoặc nhiều người, là tác nhân tạo ra các tác động.
Tác động này có thB là một lần nhưng cũng có thB là nhiều lần. Đthiết bị hay con người phải tiếp nhận các tác động của chủ thB quản trị. Căn cứ đB chủ thB tạo ra
các tác động là mục tiêu của quản trị. Chủ thB quản trị tác động đến đnhững mục tiêu và tuân theo quỹ đạo nhất định đB đi đến mục tiêu đó.
Chức năng của quản trị
ĐB quản trị, chủ thB quản trị phải thực hiện nhiều loại công việc khác nhau. Những
loại công việc này được gọi là chức năng quản trị. Có nhiều ý kiến khác nhau về sự phân
chia các chức năng của quá trình quản trị: -
Henry Fayol phân chia quá trình quản trị ra 5 chức năng cụ thể: Hoạch định, tổ
chức, điều khiBn, ph+ Lập kế hoạch (hoạch định): Là chức năng đầu tiên trong tiến trình quản trị, bao
g@m: Xác định mục tiêu, xây dựng chiến lược tổng thB, thiết lập một hệ thhoạch đB ph+ Tổ chức: Xác định những việc phải làm, ai làm, làm như thế nào, cần phải thành
lập những bộ phận chức năng nào, trách nhiệm và mnào.
+ Lãnh đạo: bao g@m chỉ huy và phChỉ huy: Là việc thiết lập hệ thhoạt động điều hành theo phân cấp trên cơ sở các nguyên tắc, quy chế … đã được xác định.
PhPhPhvực quản trị (sản xuất, marketing, nhân sự, tài chCnh…)
+ KiBm tra: Là chức năng cuvề thành quả thực tế, so sánh v7i mục tiêu đặt ra trên cơ sở đó tiến hành sửa chữa các sai lệch (nếu có). -
Năm 1937, hai nhà khoa học quản trị L. Gulick và L. Wrwich đã phát triển hệ
thống của Fayol thành 7 chức năng quản trị được viết tắt là POSDCORB trong cu“Papers on the Science of Administration” tạm dịch là Luận cứ về khoa học của quản trị.
Theo đó, chức năng quản trị được chia thành:
P: Planning – Hoạch định O: Organizing – Tổ chức S: Staffing – Nhân sự
D: Directing – Chỉ huy CO:
Coordinating – PhR: Reporting – Báo cáo B:Budgeting – Ngân sách
Cách phân loại chức năng quản trị này thB hiện tCnh kế thừa và phát triBn. Có 2
nhân t< ảnh hưởng t7i khoa học quản trị ở thời kì này chCnh là:
+ Sự hình thành các tập đoàn doanh nghiệp dẫn đến việc phải đổi m7i vấn đề tổ
chức – đặc biệt là việc tuyBn dụng các nhân viên quản trị có học vấn vào các vị trC cao cấp.
+ Sự thâm nhập của gi7i ngân hàng vào hoạt động của các doanh nghiệp v7i tư
cách là các quản trị viên cấp cao. -
Đến thập niên 60 của thể kỷ XX, Harold Koontz và Cyril O’donnell nêu lên 5
chức năng: kế hoạch, tổ chức, nhân sự, lãnh đạo, kiBm tra. -
Đến thập niên 80 của thế kỷ XX, James Stoner và Stephen P.Robbins chia thành
4 chức năng: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiBm tra.
+ Hoạch định:
Đánh giá ngu@n lực và thực trạng của tổ chức.
Chức năng xác định mục tiêu cần đạt được.
Đề ra chương trình hành động đB đạt mục tiêu trong từng khoảng thời gian nhất định.
Đưa ra các kế hoạch khai thác cơ hội và hạn chế bất trắc của môi trường. + Tổ chức:
Chức năng tạo dựng một môi trường nội bộ thuận lợi đB hoàn thành mục tiêu.
Xác lập một cơ cấu tổ chức và thiết lập thẩm quyền cho các bộ phận, cá nhân, tạo sự
ph+ Lãnh đạo là chỉ huy nhân t< con người sao cho tổ chức đạt đến mục tiêu. Nó bao g@m việc chỉ
định đ8ng tài nguyên và cung cấp một hệ thtiếp cao và khả năng th8c đẩy mọi người. Một trong những vấn đề quyết định trong công tác lãnh
đạo là tìm được sự cân bằng giữa yêu cầu của nhân sự và hiệu quả sản xuất.
+ KiBm tra là chức năng đB đánh giá chất lượng trong tiến trình thực hiện và chỉ ra sự chệch
hư7ng có khả năng diễn ra hoặc đã diễn ra từ kế hoạch của tổ chức. Mục đCch của chức năng này
là đB đảm bảo hiệu quả trong khi giữ vững kỉ luật và môi trường không rắc rbao g@m quản lý thông tin, xác định hiệu quả của thành tCch và đưa ra những hành động tương ứng kịp thời.
1.2.2 Lĩnh vực quản trị (Administration sector) Khái niệm:
Trong doanh nghiệp, lĩnh vực quản trị được hiBu như các hoạt động quản trị khi
được sắp xếp trong một bộ phận nào đó. Ở các bộ phận này có người chỉ huy và liên quan
đến việc ra quyết định quản trị. Đặc trưng:
- S< lượng, hình thức tổ chức các lĩnh vực quản trị phụ thuộc vào quy mô của doanh
nghiệp, vào ngành nghề kinh doanh, vào các yếu t< ngoại lai khác.
- Lĩnh vực quản trị đươc xem xét ở góc độ quản lC thực tiễn. Lĩnh vực quản trị là các
hoạt động quản trị được thiết lập trong các bộ phận có tCnh chất tổ chức như phòng, ban và
được phân cấp, phân quyền trong việc ra quyết định quản trị.
- Lĩnh vực quản trị được phân định phụ thuộc vào nhiều yếu t< như: truyền thyếu t< xã hội và cơ chế kinh tế, quy mô cũng như đặc điBm kinh tế, kĩ thuật của doanh nghiệp. Nó gắn
liền v7i mỗi quPhân chia các lĩnh vực quản trị trong doanh nghiệp (1) Lĩnh vực vật tư (2) Lĩnh vực sản xuất (3) Lĩnh vực marketing (4) Lĩnh vực nhân sự
(5) Lĩnh vực tài chCnh và kế toán
(6) Lĩnh vực tổ chức và thông tin
(7) Lĩnh vực hành chCnh pháp chế
Mục đích của sự phân chia hoạt động kinh doanh theo lĩnh vực quản trị
- Trư7c hết, nó chỉ ra tất cả các lĩnh vực cần phải tổ chức thực hiện quản trị trong một
doanh nghiệp, đây là một căn cứ quan trọng đB thiết lập bộ máy quản trị của doanh nghiệp.
- Phân loại các lĩnh vực quản trị phù hợp v7i tình hình kinh doanh còn là căn cứ đB
tuyBn dụng, b< trC và sử dụng các nhà quản trị.
- Phân loại theo lĩnh vực quản trị còn là cơ sở đB đánh giá, phân tCch hoạt động
trong toàn bộ bộ máy quản trị, thực hiện chế độ trách nhiệm cá nhân đ@ng thời là cơ sở đB
điều hành hoạt động quản trị trên phạm vi toàn doanh nghiệp.
1.2.3. Mối quan hệ giữa phân loại theo chức năng và theo các lĩnh vực quản trị
- Nếu các chức năng quản trị là các hoạt động trong một quá trình quản trị, thì các
lĩnh vực quản trị là các tổ chức đB thực hiện các hoạt động kinh doanh cụ thB - gắn v7i quá
trình kinh doanh của doanh nghiệp.
- Mặt khác, các chức năng quản trị được xác định có tCnh chất nguyên lC, trong khi các lĩnh
vực quản trị thì gắn chặt v7i các điều kiện hoạt động kinh doanh cụ thB của từng doanh nghiệp. TỔNG KẾT
- Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được
đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.
- Việc phân loại doanh nghiệp có các tiêu thức khác nhau. Cứ ứng v7i mỗi cách phân loại thì
ch8ng ta lại có các loại doanh nghiệp khác nhau. Mỗi loại doanh nghiệp lại có những địa vị pháp
lý và đặc điBm khác nhau. Các doanh nghiệp ngày càng đa dạng, phong ph8 cùng v7i sự
phát triBn đa dạng của các thành phần kinh tế, của pháp luật nhằm đạt mục đCch thực hiện
các hoạt động kinh doanh.
- Chức năng quản trị là những công việc quản trị khác nhau mà chủ thB quản trị (các nhà
quản trị) phải thực hiện trong quá trình quản trị một tổ chức