Chương 1: Tâm lí học là một khoa học

Lý thuyết chương 1 của học phần tâm lí học đại cương giúp sinh viên nắm được kiến thức, hiểu sâu kiến thức, đạt kết quả cao trong các kì thi

Môn:
Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 1: Tâm lí học là một khoa học

Lý thuyết chương 1 của học phần tâm lí học đại cương giúp sinh viên nắm được kiến thức, hiểu sâu kiến thức, đạt kết quả cao trong các kì thi

172 86 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|3 7752136
lOMoARcPSD|3 7752136
Chương 1: Tâm học 1 khoa
học
I. Khái quát chung về khoa học tâm
a. Tâm lý? Tâm học?
- Tâm lý nhx hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc của con
ng, định hướng, điều chỉnh điều khiển mọi hoạt động của con
người (con người 1 chỉnh thể thống nhất giữa phần tự nhiên
phần hội, 2 phần này mqh biện chứng với nhau -> tâm nằm
trong phần hội của con người)
- TLH (khoa học tâm lý) 1 khoa học ngcuu về các hiện tượng tâm
(hiện tượng tinh thần) tồn tại bên trong con người định
hướng, điền khiển, điều chỉnh mọi hoạt động của con người
b. Các quan điểm bản trong TLH hiện đại
- TLH hoạt động
- TLH nhân văn
- TLH nhận thức
- TLH hành vi
- Phân tâm học (Sigmund freud)
c. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của TLH
- Đối tượng nghiên cứu:
o Nghiên cứu các hiên tượng tâm (hiện tượng tinh thần)
o Nghiên cứu s vận hành phát triển của các hoạt động
tâm của con người
- Nhiệm vụ ngcuu:
o Ngcuu bản chất của các hiện tượng tâm (hoạt động
tâm lý)
o Ngcuu quy luật sự phát triển của các hoạt động tâm
lOMoARcPSD|3 7752136
o Xem xét các yếu tố chủ quan khách quan tác động
ảnh hưởng đến hiện tượng tâm người
d. Chức ng phân loại c hiện tượng m
- Chức năng:
o Định lượng
o Điều khiển
o Điều chỉnh
lOMoARcPSD|3 7752136
- Phân loại c hiện tượng tâm (hoạt động tâm lý):
o Các q trình tâm (vui, buồn, diễn ra lâu thì thành
trạng thái)
o Các trạng thái tâm (diễn ra trong một khoảng thời gian
dài, vd:tương tư, tập trung)
o Các thuộc tính tâm (ổn định, bền vững, khi r t rất
khó mất đi, vd: tính cách, k chất)
II. Bản chất hiện tượng tâm lý người
a. Tâm con người sự phản ánh hiện thực khách quan vào
não của mỗi nhân
- HTKQ nguồn gốc, nguyên nhân, nội dung làm nảy sinh
cách hiện tượng tâm lý
- Hiên tượng tâm là kết quả, sản phẩm của sự phản ánh hiện
thực khách quan
- Não bộ tiền đề của các hiện tượng tâm lý. Các chức năng
não b phải hoạt động bình thường: phân tích, so sánh, tổng
hợp,…thì mới thể phản ánh đươc chính xác hiện thực
khách quan. Thị giác một trong những giác quan quan trọng
nhất của con người đa số thông tin được chúng ta tiếp nhận
quan đây. vậy, việc bảo vệ bộ não các giác quan cực
quan trọng
- Phản ánh sự tác động quan lại giữa 2 hệ thống: hệ thống tác
động hệ thống chịu sự tác động, kết quả dấu vết của tác
động đó trên cả 2 hệ thống. 3 loại phản ánh cấp thấp: phản
ánh cơ, phản ánh vật lý, phản ánh hoá học. Đây là sự phản ánh
giữa những dạng vật chất không sống. Phản ánh sinh học
phản ánh giữa vật sống nhưng chưa phát triển. Phản ánh tâm
loại phản ánh cao nhất, xảy ra giữa những vật sống, phát
triển. Loại phản ánh này rất độc đáo nhất, sinh động nhất
mang tính chủ thể, phụ thuộc vào chủ thể phản ánh
- Đi thi phân tích: HTKQ, não, kết quả
*Chữa bài tập tự học 1:
- Nêu khái niệm hiện tượng tâm người, giải thích tính chủ thể, nêu biểu
hiện, nguyên nhân
- Ý nghĩa: nêu ý nghĩa của phần phân tích, nhóm 3, nhóm 2
lOMoARcPSD|3 7752136
- Biểu hiện: nhóm 2, lồng dụ vâò phần này luôn, 60% giải thích d
- Nguyên nhân: nhóm 2, 20%
- Bỏ bullet, thiếu nguyên nhân, dụ sài, thêm tên thành viên phân công
nhiệm vụ
b. Tâm lý con người mang bản chất hội - lịch sử
- Đây sự khác biệt nhất v chất giữa tậm con người tâm
con vật
- Ngôn ngữ là vỏ bọc của duy
- Tâm người mang bản chất xh:
o Tâm con người nguồn gốc t thế giới khách quan
o Nguồn gốc xh quyết định bản chất hội của tâm con
người
o Nguồn gốc tự nhiên cũng đc hội hoá (tháp nhu cầu
maslow)
o Tâm của con người sản phẩm của hoạt động
giao tiếp
o Tâm của mỗi nhân q trình lĩnh hội, tiếp thu
những kinh nghiệm hội, lịch sử loài người, nền văn
hoá hội thông qua hoạt động giao tiếp
o Tâm con người chịu sự quy định bởi các mối quan hệ
hội như (với tự nhiên, xã hội với bản thân). Trong
đó, mối quan hệ hội giữa con ng với con ng mối
quan hệ bản chất nhất
- Tâm con người mang tính lịch sử:
o Tâm con người nh thành phát triển biến đổi
cùng với sự phát triển của lịch s nhân lịch sử
cộng đồng
o Tâm của mỗi người chịu s quy định bởi lịch sử của
nhân cộng đồng
Câu hỏi ôn tập
Câu 1. Hiện tượng tâm lý? Nêu cách phân loại các hiện tượng tâm lý.
Câu 2. Thế nào là s phản ánh tâm lý? dụ?
Câu 3. Phân tích nội dung nêu ý nghĩa của luận điểm: “Tâm sự phản ánh
hiện thực khách quan vào não của mỗi nhân”.
lOMoARcPSD|3 7752136
Câu 4. Phân tích nội dung nêu ý nghĩa của luận điểm: “Tâm người mang tính
chủ thể”.
Câu 5. Phân tích nội dung nêu ý nghĩa của luận điểm: “Tâm người mang bản
chất xã hội –lịch sử”.
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|37752136 lOMoARcPSD|37752136
Chương 1: Tâm lý học là 1 khoa học I.
Khái quát chung về khoa học tâm lý a. Tâm lý? Tâm lý học?
- Tâm lý là nhx hiện tượng tinh thần nảy sinh ở trong đầu óc của con
ng, nó định hướng, điều chỉnh và điều khiển mọi hoạt động của con
người (con người là 1 chỉnh thể thống nhất giữa phần tự nhiên và
phần xã hội, 2 phần này có mqh biện chứng với nhau -> tâm lý nằm
trong phần xã hội của con người)
- TLH (khoa học tâm lý) là 1 khoa học ngcuu về các hiện tượng tâm
lý (hiện tượng tinh thần) tồn tại bên trong con người và nó định
hướng, điền khiển, điều chỉnh mọi hoạt động của con người
b. Các quan điểm cơ bản trong TLH hiện đại - TLH hoạt động - TLH nhân văn - TLH nhận thức - TLH hành vi
- Phân tâm học (Sigmund freud)
c. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của TLH
- Đối tượng nghiên cứu:
o Nghiên cứu các hiên tượng tâm lý (hiện tượng tinh thần)
o Nghiên cứu sự vận hành và phát triển của các hoạt động tâm lý của con người - Nhiệm vụ ngcuu:
o Ngcuu bản chất của các hiện tượng tâm lý (hoạt động tâm lý)
o Ngcuu quy luật và sự phát triển của các hoạt động tâm lý lOMoARcPSD|37752136
o Xem xét các yếu tố chủ quan và khách quan tác động và
ảnh hưởng đến hiện tượng tâm lý người
d. Chức năng và phân loại các hiện tượng tâm lý - Chức năng: o Định lượng o Điều khiển o Điều chỉnh lOMoARcPSD|37752136
- Phân loại các hiện tượng tâm lý (hoạt động tâm lý):
o Các quá trình tâm lý (vui, buồn, diễn ra lâu thì thành trạng thái)
o Các trạng thái tâm lý (diễn ra trong một khoảng thời gian
dài, vd:tương tư, tập trung)
o Các thuộc tính tâm lý (ổn định, bền vững, khi có r thì rất
khó mất đi, vd: tính cách, khí chất)
II. Bản chất hiện tượng tâm lý người
a. Tâm lý con người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não của mỗi cá nhân
- HTKQ là nguồn gốc, nguyên nhân, nội dung làm nảy sinh cách hiện tượng tâm lý
- Hiên tượng tâm lý là kết quả, sản phẩm của sự phản ánh hiện thực khách quan
- Não bộ là tiền đề của các hiện tượng tâm lý. Các chức năng
não bộ phải hoạt động bình thường: phân tích, so sánh, tổng
hợp,…thì mới có thể phản ánh đươc chính xác hiện thực
khách quan. Thị giác là một trong những giác quan quan trọng
nhất của con người vì đa số thông tin được chúng ta tiếp nhận
quan đây. Vì vậy, việc bảo vệ bộ não và các giác quan là cực kì quan trọng
- Phản ánh là sự tác động quan lại giữa 2 hệ thống: hệ thống tác
động và hệ thống chịu sự tác động, kết quả là dấu vết của tác
động đó trên cả 2 hệ thống. Có 3 loại phản ánh cấp thấp: phản
ánh cơ, phản ánh vật lý, phản ánh hoá học. Đây là sự phản ánh
giữa những dạng vật chất không sống. Phản ánh sinh học là
phản ánh giữa vật sống nhưng chưa phát triển. Phản ánh tâm
lý là loại phản ánh cao nhất, xảy ra giữa những vật sống, phát
triển. Loại phản ánh này rất độc đáo nhất, sinh động nhất vì
nó mang tính chủ thể, phụ thuộc vào chủ thể phản ánh
- Đi thi phân tích: HTKQ, não, kết quả
*Chữa bài tập tự học 1:
- Nêu khái niệm hiện tượng tâm lý người, giải thích tính chủ thể, nêu biểu hiện, nguyên nhân
- Ý nghĩa: nêu ý nghĩa của phần phân tích, nhóm 3, nhóm 2 lOMoARcPSD|37752136
- Biểu hiện: nhóm 2, lồng ví dụ vâò phần này luôn, 60% giải thích ví dụ - Nguyên nhân: nhóm 2, 20%
- Bỏ bullet, thiếu nguyên nhân, ví dụ sơ sài, thêm tên thành viên và phân công nhiệm vụ
b. Tâm lý con người mang bản chất xã hội - lịch sử
- Đây là sự khác biệt nhất về chất giữa tậm lý con người và tâm lý con vật
- Ngôn ngữ là vỏ bọc của tư duy
- Tâm lý người mang bản chất xh:
o Tâm lý con người có nguồn gốc từ thế giới khách quan
o Nguồn gốc xh quyết định bản chất xã hội của tâm lý con người
o Nguồn gốc tự nhiên cũng đc xã hội hoá (tháp nhu cầu maslow)
o Tâm lý của con người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp
o Tâm lý của mỗi cá nhân là quá trình lĩnh hội, tiếp thu
những kinh nghiệm xã hội, lịch sử loài người, nền văn
hoá xã hội thông qua hoạt động và giao tiếp
o Tâm lý con người chịu sự quy định bởi các mối quan hệ
xã hội như (với tự nhiên, xã hội và với bản thân). Trong
đó, mối quan hệ xã hội giữa con ng với con ng là mối quan hệ bản chất nhất
- Tâm lý con người mang tính lịch sử:
o Tâm lý con người hình thành phát triển và biến đổi
cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân và lịch sử cộng đồng
o Tâm lý của mỗi người chịu sự quy định bởi lịch sử của cá nhân và cộng đồng Câu hỏi ôn tập
Câu 1. Hiện tượng tâm lý? Nêu cách phân loại các hiện tượng tâm lý.
Câu 2. Thế nào là sự phản ánh tâm lý? Ví dụ?
Câu 3. Phân tích nội dung và nêu ý nghĩa của luận điểm: “Tâm lý là sự phản ánh
hiện thực khách quan vào não của mỗi cá nhân”. lOMoARcPSD|37752136
Câu 4. Phân tích nội dung và nêu ý nghĩa của luận điểm: “Tâm lý người mang tính chủ thể”.
Câu 5. Phân tích nội dung và nêu ý nghĩa của luận điểm: “Tâm lý người mang bản
chất xã hội –lịch sử”.
Document Outline

  • I.Khái quát chung về khoa học tâm lý
  • b.Các quan điểm cơ bản trong TLH hiện đại
  • c.Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của TLH
  • d.Chức năng và phân loại các hiện tượng tâm lý
  • II.Bản chất hiện tượng tâm lý người
    • a.Tâm lý con người là sự phản ánh hiện thực khách qu
      • *Chữa bài tập tự học 1:
    • b.Tâm lý con người mang bản chất xã hội - lịch sử
      • -Tâm lý người mang bản chất xh:
      • -Tâm lý con người mang tính lịch sử:
  • Câu hỏi ôn tập