Chương 1 | Tâm lý học thần kinh | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bịa tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

Môn:
Thông tin:
1 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 1 | Tâm lý học thần kinh | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bịa tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

95 48 lượt tải Tải xuống
Chương I: Những Vấn đề chung
I.1 Khái nim và s phát trin sinh lý hot đng thn kinh cp cao
I.1.1. Khái nim v sinh lý hc và sinh lý hot đng thn kinh cp cao
1) Sinh lý hc/Sinh lý chung là khoa hc
nghiên cu Chức năng cơ bản ca sinh vt
Quv lut chuyn hóa vt chất và năng lượng
Mi liên quan giữa cơ thể với môi trường sng xung quanh
và các biếu hin khác nhau ca s sng.
Sinh lý hc/Sinh lý chung gm nhiều lĩnh vực, ex: sinh lý hc
tng phn của cơ thế, sinh lý hc so sánh, sinh lý hc 琀椀ến hoá
và sinh thái,...Trong sinh lý chung và sinh lý hc hc tng phn
ca h thần trung ương có sinh lý hoạt động thn kinh cp cao
2) Sinh lý hoạt động thn kinh cp cao
Tr hơn so với sinh hc chung, vi tuổi đời ch khoảng 100 năm
Do I.P. Pavlov đặt nn tng qua vic nghiên cu chức năng h thn
kinh
a) Pavlov
Phát minh hc thuyết phn x có điều kin/ hc thuyết
hoạt động thn kinh cp cao/ hoạt động 琀椀nh thn:
- Là s tng hp các dng hot đng rt phc tp ca các dng hot
động rt phc tp ca v bán cu não, não và các cấu trúc dưi v
- Nh đó mà cơ thể động vật đáp ứng được những điều kin
bên ngoài và cân bng vi ngoi môi.
- Bao trùm tt c hot đng của động vt phát trin cao trong
môi trường sng ca chúng, hình thành đặc nh mi gi là
tp nh. con người là s hc tp và hình thành ý thc
Phân biệt hđtk cấp cao với hđtk cấp thp, mt chc
năng khác của h thn kinh
Cho rng:
- Hđtk cấp cao Hđtk cp thp quan h gn vi nhau,
hđtk cấp cao ảnh hưởng lên hddtk cp thp. Vd: khi ta tc gin,
Tim ta đập nhanh, nhit đ cơ thể tăng lên, đổ m hôi,…
- Hđtk cấp cao dựa trên cơ sở phn x có đk, hddtk cp thp
dựa trên cơ sở phn x không điều kin
1.1.2. S xut hin và phát trin hoc thuyết hot đng thn kinh cp cao
1.1.2.1. Nhng quan nim trong thi cô vé hoạt động 琀椀nh thn
| 1/1

Preview text:


Chương I: Những Vấn đề chung
I.1 Khái niệm và sự phát triển sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao
I.1.1. Khái niệm về sinh lý học và sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao
1) Sinh lý học/Sinh lý chung là khoa học
nghiên cứu Chức năng cơ bản của sinh vật
Quv luật chuyển hóa vật chất và năng lượng
Mối liên quan giữa cơ thể với môi trường sống xung quanh
và các biếu hiện khác nhau của sự sống.
Sinh lý học/Sinh lý chung gồm nhiều lĩnh vực, ex: sinh lý học
từng phần của cơ thế, sinh lý học so sánh, sinh lý học 琀椀ến hoá
và sinh thái,...Trong sinh lý chung và sinh lý học học từng phần
của hệ thần trung ương có sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao
2) Sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao
Trẻ hơn so với sinh lý học chung, với tuổi đời chỉ khoảng 100 năm
Do I.P. Pavlov đặt nền tảng qua việc nghiên cứu chức năng hệ thần kinh a) Pavlov
Phát minh học thuyết phản xạ có điều kiện/ học thuyết
hoạt động thần kinh cấp cao/ hoạt động 琀椀nh thần:
- Là sự tổng hợp các dạng hoạt động rất phức tạp của các dạng hoạt
động rất phức tạp của vỏ bán cầu não, não và các cấu trúc dưới vỏ
- Nhờ đó mà cơ thể động vật đáp ứng được những điều kiện
bên ngoài và cân bằng với ngoại môi.
- Bao trùm tất cả hoạt động của động vật phát triển cao trong
môi trường sống của chúng, hình thành đặc 琀 nh mới gọi là
tập 琀 nh. Ở con người là sự học tập và hình thành ý thức
Phân biệt hđtk cấp cao với hđtk cấp thấp, một chức
năng khác của hệ thần kinh Cho rằng:
- Hđtk cấp cao và Hđtk cấp thấp có quan hệ gắn bó với nhau,
hđtk cấp cao ảnh hưởng lên hddtk cấp thấp. Vd: khi ta tức giận,
Tim ta đập nhanh, nhiệt độ cơ thể tăng lên, đổ mồ hôi,…
- Hđtk cấp cao dựa trên cơ sở phản xạ có đk, hddtk cấp thấp
dựa trên cơ sở phản xạ không điều kiện
1.1.2. Sự xuất hiện và phát triển hoc thuyết hoạt động thần kinh cấp cao
1.1.2.1. Những quan niệm trong thời cô vé hoạt động 琀椀nh thần