Ôn tập sinh lý học thần kinh phần 1 | Tâm lý học thần kinh | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bịa tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

Môn:
Thông tin:
3 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập sinh lý học thần kinh phần 1 | Tâm lý học thần kinh | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bịa tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

98 49 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 42619430
NI DUNG TRNG TÂM
MÔN SINH LÝ HC THN KINH
1. Tế bào thn kinh neuron
Tế bào thn kinh neuron có hu hết tt c các thành phn ca mt tế bào nhân tht. Mt màng tế
bào bao bc ly thân tế bào, nơi chứa các b máy chuyn hóa chức năng duy trì sự tn ti ca
loi tế bào này bao gm nhân, h i võng nội mô, khung xương tế bào, ty th, th Golgi và nhng
bào quan khác. Các cấu trúc này vùi trong bào tương, một loi dung dch mui nm bên trong tế
bào được to thành t các hn hp gm nhng phân t ion dương lẫn ion âm, ni bt gm natri,
kali, clo và canxi cùng vi nhiu loi protein. Bản thân neuron, tương tự nhng loi tế bào khác, li
chìm trong mt dung dch mui ngoi bào, vn cũng được to thành t hn hp ca nhiu loi ion.
lOMoARcPSD| 42619430
2. Đin thế màng tế bào
Quá trình hình thành tín hiu thn kinh bao gm mt s giai đoạn. Th nht cần có năng lượng để
hình thành tín hiu thn kinh. Th hai là năng lượng này có dng mt thế năng điện hc bang qua màng
tế bào thần kinh neuron. Định nghĩa của điện thế này độ chênh lệch trên đơn vị volt gia hai bên
màng tế bào neuron, hay đơn giản hơn giá trị volt bên trong so vi bên ngoài neuron. Th ba, hai giá
tr volt này ph thuc vào nồng độ của các ion natri, kali, clo cũng như nhiều protein phân cc c
trong ln ngoài tế bào. Th tư, khi một neuron trng thái nghkhông phát tín hiu, bên trong nó s
tích điện âm hơn so với bên ngoài. Độ chênh lệch điện thế xuyên màng tình trng ngh thông thường
vào khong -70 milivolt (mV), được xem như điện thế ngh hay điện thế ngh ca màng. S chênh lch
đin thế này có th hiu rng neuron giống như một cc pin, có tích tr năng lượng năng lượng lưu
tr này có th đưc s dụng đ phát ra thành tín hiu thn kinh.
Khi màng tế bào neuron là mt lớp màng đôi gồm các phân t cht béo lipid tác dng phân
chia bào tương khỏi dung dch ngoi bào. Do màng cu to t lipid, không hòa tan trong môi
trường nước hin din c bên trong ngoài tế bào. Do đó màng sẽ chn s di chuyn ca
nhng chất hòa tan trong nước qua li gia bên trong ngoài màng tế bào. ngăn ion, protein
nhng phân t tan trong nước khác vượt qua. Để hiểu được tín hiu thn kinh ca neuron,
chúng ta cn tập trung vào các ion. Điểm quan trng là màng lipid duy trì s tách bit gia các ion
ni và ngoài bào, và duy trì s tích điện mà v sau s h tr cho s giao tiếp gia các neuron.
Mc vy, màng neuron không hn là một màng đôi lipid thuần túy. Màng được đính lên những
protein xuyên màng, mt s trong đó giữ vai trò như những ng dn cho nhiu ion di chuyn xuên
qua màng. Nhng protein này gm hai dạng chính: kênh ion bơm ion. Kênh ion những protein vi
mt l xuyên trung tâm, cho phép mt loi ion nhất định di chuyn theo nồng độ đin hóa hc.
Bơm ion s dụng năng lượng để ch động vn chuyn ion xuyên qua màng th đi ngược li s
chênh lch nồng độ của ion đó, đi từ vùng có nồng đ thấp đến vùng có nồng độ cao.
lOMoARcPSD| 42619430
3. S dn truyn dng hóa hc
Hu hết tế bào thn kinh neuron gi mt tín hiệu đến mt tế bào ni tiếp (tế bào tiếp theo
tiếp hp) bng cách phóng thích cht dn truyn thn kinh vào khe synapse, khong trng gia hai
neuron ti khu vực synapse. chế chung như sau: sự xut hin của điện thế hoạt động tại đầu
tn thn kinh dẫn đến s kh cc ca màng tế bào ti khu vực đầu tn, làm m kênh canxi. Vic
m những kênh ion này thúc đẩy các túi nh chưa chất dn truyn thn kinh hòa vi màng neuron
ti synapse phóng thích cht dn truyn thn kinh vào khe synapse. Nhng neuron khác nhau
sn xut và phóng thích nhiu cht dn truyn thn kinh khác nhau, và mt s neuron có th phóng
thích nhiều hơn một loi cùng thời điểm, hình này tên đng chuyn tiếp. Cht dn truyn
bang qua vùng khe, tiếp cn màng hu synapse, gn vi các th th đặc hiu nm sn tại đó.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 42619430
NỘI DUNG TRỌNG TÂM
MÔN SINH LÝ HỌC THẦN KINH
1. Tế bào thần kinh neuron
Tế bào thần kinh neuron có hầu hết tất cả các thành phần của một tế bào nhân thật. Một màng tế
bào bao bọc lấy thân tế bào, nơi chứa các bộ máy chuyển hóa có chức năng duy trì sự tồn tại của
loại tế bào này bao gồm nhân, hệ lưới võng nội mô, khung xương tế bào, ty thể, thể Golgi và những
bào quan khác. Các cấu trúc này vùi trong bào tương, một loại dung dịch muối nằm bên trong tế
bào được tạo thành từ các hỗn hợp gồm những phân tử ion dương lẫn ion âm, nổi bật gồm natri,
kali, clo và canxi cùng với nhiều loại protein. Bản thân neuron, tương tự những loại tế bào khác, lại
chìm trong một dung dịch muối ngoại bào, vốn cũng được tạo thành từ hỗn hợp của nhiều loại ion.
lOMoAR cPSD| 42619430
2. Điện thế màng tế bào
Quá trình hình thành tín hiệu thần kinh bao gồm một số giai đoạn. Thứ nhất là cần có năng lượng để
hình thành tín hiệu thần kinh. Thứ hai là năng lượng này có dạng một thế năng điện học bang qua màng
tế bào thần kinh neuron. Định nghĩa của điện thế này là độ chênh lệch trên đơn vị volt giữa hai bên
màng tế bào neuron, hay đơn giản hơn là giá trị volt bên trong so với bên ngoài neuron. Thứ ba, hai giá
trị volt này phụ thuộc vào nồng độ của các ion natri, kali, clo cũng như nhiều protein phân cực ở cả
trong lẫn ngoài tế bào. Thứ tư, khi một neuron ở trạng thái nghỉ và không phát tín hiệu, bên trong nó sẽ
tích điện âm hơn so với bên ngoài. Độ chênh lệch điện thế xuyên màng ở tình trạng nghỉ thông thường
vào khoảng -70 milivolt (mV), được xem như điện thế nghỉ hay điện thế nghỉ của màng. Sự chênh lệch
điện thế này có thể hiểu rằng neuron giống như một cục pin, có tích trữ năng lượng và năng lượng lưu
trữ này có thể được sử dụng để phát ra thành tín hiệu thần kinh.

Khối màng tế bào neuron là một lớp màng đôi gồm các phân tử chất béo lipid có tác dụng phân
chia bào tương khỏi dung dịch ngoại bào. Do màng cấu tạo từ lipid, nó không hòa tan trong môi
trường nước hiện diện ở cả bên trong và ngoài tế bào. Do đó màng sẽ chặn sự di chuyển của
những chất hòa tan trong nước qua lại giữa bên trong và ngoài màng tế bào. Nó ngăn ion, protein
và những phân tử tan trong nước khác vượt qua. Để hiểu được tín hiệu thần kinh của neuron,
chúng ta cần tập trung vào các ion. Điểm quan trọng là màng lipid duy trì sự tách biệt giữa các ion
nội và ngoài bào, và duy trì sự tích điện mà về sau sẽ hỗ trợ cho sự giao tiếp giữa các neuron.

Mặc dù vậy, màng neuron không hẳn là một màng đôi lipid thuần túy. Màng được đính lên nó những
protein xuyên màng, và một số trong đó giữ vai trò như những ống dẫn cho nhiều ion di chuyển xuên
qua màng. Những protein này gồm hai dạng chính: kênh ion và bơm ion. Kênh ion là những protein với
một lỗ xuyên ở trung tâm, cho phép một loại ion nhất định di chuyển theo nồng độ điện và hóa học.
Bơm ion sử dụng năng lượng để chủ động vận chuyển ion xuyên qua màng và có thể đi ngược lại sự
chênh lệch nồng độ của ion đó, đi từ vùng có nồng độ thấp đến vùng có nồng độ cao.
lOMoAR cPSD| 42619430
3. Sự dẫn truyền dạng hóa học
Hầu hết tế bào thần kinh neuron gửi một tín hiệu đến một tế bào nối tiếp (tế bào tiếp theo mà nó
tiếp hợp) bằng cách phóng thích chất dẫn truyền thần kinh vào khe synapse, khoảng trống giữa hai
neuron tại khu vực synapse. Cơ chế chung như sau: sự xuất hiện của điện thế hoạt động tại đầu
tận thần kinh dẫn đến sự khử cực của màng tế bào tại khu vực đầu tận, làm mở kênh canxi. Việc
mở những kênh ion này thúc đẩy các túi nhỏ chưa chất dẫn truyền thần kinh hòa với màng neuron
tại synapse và phóng thích chất dẫn truyền thần kinh vào khe synapse. Những neuron khác nhau
sản xuất và phóng thích nhiều chất dẫn truyền thần kinh khác nhau, và một số neuron có thể phóng
thích nhiều hơn một loại cùng thời điểm, mô hình này có tên là đồng chuyển tiếp. Chất dẫn truyền
bang qua vùng khe, tiếp cận màng hậu synapse, gắn với các thụ thể đặc hiệu nằm sẵn tại đó.