Giới thiệu về chất nghiện | Tâm Lý Học Thần Kinh | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bịa tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

I. Gii thiu
1.1. Tng quan v nghin ngập như một vấn đề sc khe toàn
cu ph biến
Nghiện trạng thái khó để dừng lại một việc đó về mặt thchất tinh thần, đặc biệt
đối với những thứ gây hại. Chứng nghiện (nghiện chất nghiện hành vi) vấn đề phổ
biến hiện nay, gây ra áp lực về sức khỏe kinh tế đối với nhân, gia đình, hội.
Nhiều biện pháp đã được đưa ra như lệnh cấm mua bán chất gây nghiện nhưng kết quả
không mấy khả quan khi việc nghiện đã thâm nhập sâu sắc vào lối sống những người
giàu, nghèo xuất hiện nhiều độ tuổi. Năm 2021, trên thế giới hơn 296 triệu người
dùng ma tuý (tăng 23% so với 10 năm trước) 13,2 triệu người tiêm chích ma túy
(UNODC World Drug Report 2023 [EN/AR/RU/ZH] - World, 2023). Theo nghiên cứu
của Đại học Florida, 32,6% trong 50 trẻ từ 8-9 tuổi nghiện thức ăn.
1
Về kinh tế, Hoa Kỳ
chi hơn 700 tỷ USD hàng năm cho chi phí liên quan đến các vấn đề của con nghiện (phạm
tội, mất khả năng lao động và chăm sóc sức khỏe).
2
1.2. Gii thích ngn gọn trong quan điểm sinh hc thn kinh v
chng nghin
Việc nghiện, từ quan điểm sinh học thần kinh, là chứng rối loạn thần kinh mạn tính đặc trưng
bởi sự khó kiểm soát vham muốn sử dụng chất gây nghiện hoạt động gây nghiện. Ban
đầu các nhân hành động giải trí nhưng sau đó bất chấp tất cả để thực hiện những hành vi
đã nghiện. Chứng nghiện có khả năng thay đổi động lực hay các mạch thần kinh bị gián đoạn
khi nghiện. Thay ưu tiên những việc mang lại lợi ích lâu dài, việc nghiện lại làm tăng thói
quen (thường cưỡng chế cá nhân phải làm) trong những việc có lợi ích ngắn hạn do quá trình
khen thưởng tăng cao và khuyến khích những sự tiêu cực,
1 Uhl, G. R., Koob, G. F., & Cable, J. (2019). The neurobiology of addiction. Annals of
the New York Academy of Sciences, 1451(1), 528. https://doi.org/10.1111/nyas.13989
2 Hoffman, K. S., & Miller, J. (2023). Food Addiction Statistics - Compulsive Eating
Behavior Data (2023). Addiction Help.
https://www.addictionhelp.com/food-addiction/statistics/
lOMoARcPSD| 40749825
bốc đồng ngay cả khi chúng mang lại hậu qunghiêm trọng. Hiểu được điểm mấu chốt
của việc nghiện chiếm đoạt động lực sẽ mang lại lợi ích trong nghiên cứu về các
phương pháp điều trị những hành vi bất thường cũng như chứng rối loạn sử dụng chất gây
nghiện.
1.3. Tuyên b lun án
1.3.1. Đi sâu vào cơ sở thn kinh và phân t ca chng nghin
Quá trình nhân thay đổi nhu cầu thỏa mãn cơn nghiện từ tự nguyện sang cưỡng chế
liên quan đến sự thay đổi mạch điện của não bộ. Việc hình thành hành vi m kiếm chất
gây nghiện đã làm giảm vai trò các cấu trúc như hạch hạnh nhân nhân não tăng sự
quan trọng của thể n sau. Người nghiện thường trải qua ba giai đoạn (say sưa, cai
nghiện và tái nghiện) tương ứng các cơ chế thích ứng thần kinh và diễn ra ở các vùng như
hạch nền, hạch hạnh nhân vỏ não trước trán. Việc sử dụng chất gây nghiện sẽ tạo ra
các kích thích đối với cấu trúc nhiễm sắc thể liên quan sự biểu hiện gen não người
trưởng thành. Chất y nghiện sẽ tác động trực tiếp thông qua ch hoạt những phân tử
nhất định hay gián tiếp bằng sự tăng các tếo thần kinh dopamine. Cơ chế biểu sinh khi
đưa ra các sửa đổi, nhằm biệt hoá tế bào trong những hành vi phát sinh ngẫu nhiên, sẽ tạo
ra kết quả thay đổi chức năng não suốt đời, gây tổn thương trong việc nhân chuyển từ
tự nguyện sang cưỡng chế.
1.3.2. Tp trung vào vai trò ca cht dn truyn thần kinh con đường
thn kinh trong các hành vi gây nghin
Chứng nghiện tác động lớn đến các chất dẫn truyền thần kinh, đặc biệt hệ thống khen
thưởng. Điều này có thể làm thay đổi các hành vi của sự sống còn khi quá trình bắt đầu
duy trì các hoạt động tương tác xã hội đặc trưng bởi hệ thống khen thưởng. Trong nghiện
chất cụ thể hút thuốc, khi thành phần chính nicotin thì việc kích hoạt các thụ thể
nicotinic bám trên tế bào thần kinh dopamine trong vùng dưới đồi sẽ m tăng sự giải
phóng dopamine (gây cảm giác ham muốn các chất gây nghiện) lan rộng xuống những
vùng phía dưới, nổi bật dopamine của vùng nhân não. Khi sử dụng thuốc chặn tế bào
thần kinh dopamine hay chức năng dopamine bị thay đổi hoặc phá huỷ con đường
lOMoARcPSD| 40749825
dopamine mesolimbic (sử dụng chất độc thần kinh chọn lọc) sẽ gây suy giảm khả năng
nhận biết ợng nicotine nạp vào. Dẫn đến việc nhân không kiểm soát được việc hút
thuốc. Điều này tương tự với trường hợp nghiện rượu, thuốc phiện cũng cho thấy
các hệ thống dẫn truyền thần kinh bổ sung cho nhau. Khi sự tăng lên trong mật độ các
thụ thể dopamine D2 thì khả năng dễ tái nghiện rượu hay i rộng hơn các hành vi
gây nghiện.
1.3.3. Khám phá cách kiến thc này th cung cp thông tin cho các
chiến lược điều tr.
Các chất gây nghiện gây ảnh hưởng lâu dài, thậm chí vĩnh viễn trong não người nghiện
khi chúng tác động rất lớn đến các chất dẫn truyền thần kinh hệ thống khen thưởng.
Những hệ thống dẫn truyền thần kinh thường trừ cho nhau nên sẽ đặt ra những thách
thức trong nỗ lực áp dụng dược vào điều trị. Điều này cũng cho thấy cần kết hợp
phương pháp điều trị dược liệu đơn lẻ với c chế khác nhau. Với cốt lõi của chứng
nghiện chiếm đoạt động lực, gây n sự hưng phấn tái nghiện thì việc tập trung
nghiên cứu các yếu tố sinh học thần kinh cùng phương pháp điều trị tâm cũng đóng
phần quan trọng trong các chiến lược điều trị.
Tài liu tham kho:
1. Hoffman, K. S., & Miller, J. (2023). Food Addiction Statistics - Compulsive
Eating Behavior Data (2023). Addiction Help.
https://www.addictionhelp.com/food-addiction/statistics/
2. Uhl, G. R., Koob, G. F., & Cable, J. (2019). The neurobiology of addiction.
Annals of the New York Academy of Sciences, 1451(1), 528.
https://doi.org/10.1111/nyas.13989
3. UNODC World Drug Report 2023 [EN/AR/RU/ZH] - World. (2023). ReliefWeb.
https://reliefweb.int/report/world/unodc-world-drug-report-2023-enarruzh
4. Nestler, E. J., & Lüscher, C. (2019). The Molecular Basis of Drug Addiction:
Linking Epigenetic to Synaptic and Circuit Mechanisms. Neuron, 102(1), 4859.
https://doi.org/10.1016/j.neuron.2019.01.016
5. Tomkins, D. M., & Sellers, E. M. (2001). Addiction and the brain: the role of
neurotransmitters in the cause and treatment of drug dependence. CMAJ :
lOMoARcPSD| 40749825
Canadian Medical Association journal = journal de l'Association medicale
canadienne, 164(6), 817821.
| 1/4

Preview text:

I. Giới thiệu
1.1. Tổng quan về nghiện ngập như một vấn đề sức khỏe toàn cầu phổ biến
Nghiện là trạng thái khó để dừng lại một việc gì đó về mặt thể chất và tinh thần, đặc biệt
đối với những thứ gây hại. Chứng nghiện (nghiện chất và nghiện hành vi) là vấn đề phổ
biến hiện nay, gây ra áp lực về sức khỏe và kinh tế đối với cá nhân, gia đình, xã hội.
Nhiều biện pháp đã được đưa ra như lệnh cấm mua bán chất gây nghiện nhưng kết quả
không mấy khả quan khi việc nghiện đã thâm nhập sâu sắc vào lối sống ở những người
giàu, nghèo và xuất hiện ở nhiều độ tuổi. Năm 2021, trên thế giới có hơn 296 triệu người
dùng ma tuý (tăng 23% so với 10 năm trước) và 13,2 triệu người tiêm chích ma túy
(UNODC World Drug Report 2023 [EN/AR/RU/ZH] - World, 2023). Theo nghiên cứu
của Đại học Florida, 32,6% trong 50 trẻ từ 8-9 tuổi nghiện thức ăn.1 Về kinh tế, Hoa Kỳ
chi hơn 700 tỷ USD hàng năm cho chi phí liên quan đến các vấn đề của con nghiện (phạm
tội, mất khả năng lao động và chăm sóc sức khỏe).2
1.2. Giải thích ngắn gọn trong quan điểm sinh học thần kinh về chứng nghiện
Việc nghiện, từ quan điểm sinh học thần kinh, là chứng rối loạn thần kinh mạn tính đặc trưng
bởi sự khó kiểm soát về ham muốn sử dụng chất gây nghiện và hoạt động gây nghiện. Ban
đầu các cá nhân hành động giải trí nhưng sau đó bất chấp tất cả để thực hiện những hành vi
đã nghiện. Chứng nghiện có khả năng thay đổi động lực hay các mạch thần kinh bị gián đoạn
khi nghiện. Thay vì ưu tiên những việc mang lại lợi ích lâu dài, việc nghiện lại làm tăng thói
quen (thường cưỡng chế cá nhân phải làm) trong những việc có lợi ích ngắn hạn do quá trình
khen thưởng tăng cao và khuyến khích những sự tiêu cực,
1 Uhl, G. R., Koob, G. F., & Cable, J. (2019). The neurobiology of addiction. Annals of
the New York Academy of Sciences, 1451(1), 5–28. https://doi.org/10.1111/nyas.13989
2 Hoffman, K. S., & Miller, J. (2023). Food Addiction Statistics - Compulsive Eating
Behavior Data (2023)
. Addiction Help.
https://www.addictionhelp.com/food-addiction/statistics/ lOMoAR cPSD| 40749825
bốc đồng ngay cả khi chúng mang lại hậu quả nghiêm trọng. Hiểu được điểm mấu chốt
của việc nghiện là chiếm đoạt động lực sẽ mang lại lợi ích trong nghiên cứu về các
phương pháp điều trị những hành vi bất thường cũng như chứng rối loạn sử dụng chất gây nghiện. 1.3. Tuyên bố luận án
1.3.1. Đi sâu vào cơ sở thần kinh và phân tử của chứng nghiện
Quá trình cá nhân thay đổi nhu cầu thỏa mãn cơn nghiện từ tự nguyện sang cưỡng chế
liên quan đến sự thay đổi mạch điện của não bộ. Việc hình thành hành vi tìm kiếm chất
gây nghiện đã làm giảm vai trò các cấu trúc như hạch hạnh nhân và nhân não và tăng sự
quan trọng của thể vân sau. Người nghiện thường trải qua ba giai đoạn (say sưa, cai
nghiện và tái nghiện) tương ứng các cơ chế thích ứng thần kinh và diễn ra ở các vùng như
hạch nền, hạch hạnh nhân và vỏ não trước trán. Việc sử dụng chất gây nghiện sẽ tạo ra
các kích thích đối với cấu trúc nhiễm sắc thể liên quan sự biểu hiện gen ở não người
trưởng thành. Chất gây nghiện sẽ tác động trực tiếp thông qua kích hoạt những phân tử
nhất định hay gián tiếp bằng sự tăng các tế bào thần kinh dopamine. Cơ chế biểu sinh khi
đưa ra các sửa đổi, nhằm biệt hoá tế bào trong những hành vi phát sinh ngẫu nhiên, sẽ tạo
ra kết quả thay đổi chức năng não suốt đời, gây tổn thương trong việc cá nhân chuyển từ
tự nguyện sang cưỡng chế.
1.3.2. Tập trung vào vai trò của chất dẫn truyền thần kinh và con đường
thần kinh trong các hành vi gây nghiện
Chứng nghiện tác động lớn đến các chất dẫn truyền thần kinh, đặc biệt là hệ thống khen
thưởng. Điều này có thể làm thay đổi các hành vi của sự sống còn khi quá trình bắt đầu và
duy trì các hoạt động tương tác xã hội đặc trưng bởi hệ thống khen thưởng. Trong nghiện
chất cụ thể là hút thuốc, khi thành phần chính là nicotin thì việc kích hoạt các thụ thể
nicotinic bám trên tế bào thần kinh dopamine trong vùng dưới đồi sẽ làm tăng sự giải
phóng dopamine (gây cảm giác ham muốn các chất gây nghiện) và lan rộng xuống những
vùng phía dưới, nổi bật là dopamine của vùng nhân não. Khi sử dụng thuốc chặn tế bào
thần kinh dopamine hay chức năng dopamine bị thay đổi hoặc phá huỷ con đường lOMoAR cPSD| 40749825
dopamine mesolimbic (sử dụng chất độc thần kinh chọn lọc) sẽ gây suy giảm khả năng
nhận biết lượng nicotine nạp vào. Dẫn đến việc cá nhân không kiểm soát được việc hút
thuốc. Điều này tương tự với trường hợp nghiện rượu, thuốc phiện và cũng cho thấy có
các hệ thống dẫn truyền thần kinh bổ sung cho nhau. Khi có sự tăng lên trong mật độ các
thụ thể dopamine D2 thì có khả năng dễ tái nghiện rượu hay nói rộng hơn là các hành vi gây nghiện.
1.3.3. Khám phá cách kiến thức này có thể cung cấp thông tin cho các
chiến lược điều trị.
Các chất gây nghiện gây ảnh hưởng lâu dài, thậm chí là vĩnh viễn trong não người nghiện
khi chúng tác động rất lớn đến các chất dẫn truyền thần kinh và hệ thống khen thưởng.
Những hệ thống dẫn truyền thần kinh thường bù trừ cho nhau nên sẽ đặt ra những thách
thức trong nỗ lực áp dụng dược lý vào điều trị. Điều này cũng cho thấy cần kết hợp
phương pháp điều trị dược liệu đơn lẻ với các cơ chế khác nhau. Với cốt lõi của chứng
nghiện là chiếm đoạt động lực, gây nên sự hưng phấn và tái nghiện thì việc tập trung
nghiên cứu các yếu tố sinh học thần kinh cùng phương pháp điều trị tâm lý cũng đóng
phần quan trọng trong các chiến lược điều trị. Tài liệu tham khảo:
1. Hoffman, K. S., & Miller, J. (2023). Food Addiction Statistics - Compulsive
Eating Behavior Data (2023). Addiction Help.
https://www.addictionhelp.com/food-addiction/statistics/
2. Uhl, G. R., Koob, G. F., & Cable, J. (2019). The neurobiology of addiction.
Annals of the New York Academy of Sciences, 1451(1), 5–28.
https://doi.org/10.1111/nyas.13989
3. UNODC World Drug Report 2023 [EN/AR/RU/ZH] - World. (2023). ReliefWeb.
https://reliefweb.int/report/world/unodc-world-drug-report-2023-enarruzh
4. Nestler, E. J., & Lüscher, C. (2019). The Molecular Basis of Drug Addiction:
Linking Epigenetic to Synaptic and Circuit Mechanisms. Neuron, 102(1), 48–59.
https://doi.org/10.1016/j.neuron.2019.01.016
5. Tomkins, D. M., & Sellers, E. M. (2001). Addiction and the brain: the role of
neurotransmitters in the cause and treatment of drug dependence. CMAJ : lOMoAR cPSD| 40749825
Canadian Medical Association journal = journal de l'Association medicale
canadienne
, 164(6), 817–821.