SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ THẦN KINH TỪ CÁ ĐẾN NGƯỜI | Tâm lý học thần kinh | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bịa tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

Môn:
Thông tin:
4 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ THẦN KINH TỪ CÁ ĐẾN NGƯỜI | Tâm lý học thần kinh | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bịa tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

140 70 lượt tải Tải xuống
S TIN HÓA CA H THN KINH T CÁ ĐẾN NGƯỜI
Khái niệm:
- Hệ thần kinh: hệ cơ quan phân hóa cao nhất trong cơ thể người, ở dưới dạng ống và
mạng lưới đi khắp cơ thể, gồm các tế bào thần kinh (nơ-ron) và các tế bào thần kinh
đệm (thần kinh giao).
- Tiến hóa: Trong sinh học, tiến hóa là sự thay đổi đặc tính di truyền của một quần
thể sinh học qua những thế hệ nối tiếp nhau.
Sự tiến hóa của hệ thần kinh:
Sự tiến hóa của hệ thần kinh từ cá đến người đã trải qua quá trình dài và phức tạp.
Trên sở nghiên cứu các hóa thạch so sánh giữa các loài, nhà khoa học đã
xác định được các bước tiến hóa chính của hệ thần kinh từ cá đến người.
- Động vật đơn bào chưa có hệ thần kinh, cơ thể phản ứng lại các kích thích bằng
chuyển động của cả cơ thể hoặc co rút chất nguyên sinh
- Ở động vật đa bào, hệ thần kinh xuất hiện và phát triển dần từ thấp đến cao, từ đơn
giản đến phức tạp.
(Sinh lý học Người và Động vật, tr.112)
- Có thể chia thành 4 dạng:
+ Hệ thần kinh dạng lưới: ví dụ thủy tức (Cnidarian), sao biển (Echinoderm)
+ Hệ thần kinh dạng chuỗi hay dạng hạch: ví dụ: giun dẹp (Flatworm), giun
đất (Earthworm)
lOMoARcPSD| 42619430
+ Hệ thần kinh dạng ống
+ Hệ thần kinh có não bộ hoàn chỉnh
(vì là tiến hóa từ cá đến người nên mình chỉ đi 2 dạng là hệ thần kinh dạng ống và có
não bộ hoàn chỉnh)
Hệ thần kinh dạng ống:
- Hệ thần kinh này được bảo vệ bởi khung xương và hộp sọ
- Gặp ở động vật có xương sống như cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú.
- Liên quan đến hệ vận động cơ - xương.
Ví d h thn kinh dng ng lưỡng 琀椀êm
- Cấu trúc:
+ Một số lượng rất lớn tế bào thần kinh tập trung lại thành 1 ống nằm ở phía lưng
con vật tạo thành phần thần kinh trung ương.
+ Đầu trước của ống phát triển mạnh thành não bộ
+ Phần sau hình thành tủy sống
+ Phía sau ống thần kinh đã xuất hiện mầm mống của não bộ, thường gọi là các
bọng não trước, bọng não giữa và bọng não sau.
+ Cho đến lớp bò sát, cấu tạo của não cũng còn đơn giản, chưa hoàn chỉnh.
- Hoạt động:
+ Ống thần kinh thực hiện chức năng thụ cảm.
+ Ở phần lưng có các tế bào vận động.
+ Các tế bào vận động có các sợi thần kinh hướng đến các cơ.
lOMoARcPSD| 42619430
- Một số loài cá phát triển hệ thần kinh có tuỷ sống. Tuỷ sống là một cấu trúc dọc
theo sườn lưng và giúp truyền tín hiệu từ phần đầu xuống phần thân của cá.
Hệ thần kinh có não hoàn chỉnh:
- Hệ thần kinh có não hoàn chỉnh ở chim và động vật có vú.
- Sự phát triển của não bộ liên quan mật thiết với sự hoàn thiện cấu trúc, chức
năng của các cơ quan cảm giác ở động vật.
- Khi đời sống chuyển dần lên cạn, liên quan với sự phát triển và hoàn thiện của các
cơ quan thụ cảm, não trước được phát triển thành não khứu, não trung gian và đại
não, còn gọi là não tận (telencephalon).
- Khi đại não phát triển mạnh về khối lượng và chức năng, não khứu cùng với
lớp chất xám phủ trên nó bị cuộn vào trong, gọi là vỏ não cũ.
- Các trung khu thần kinh trong não bộ cũng được hoàn thiện dần. Não thính giác
lúc đầu ở bọng não sau tiếp tục phát triển ở bọng não giữa và sau đó phát triển ở cả
não trước. Não tận hay não trước được bảo phủ một lớp chất xám và phát triển thành
các bán cầu đại não cùng với vỏ não mới.
- Não bộ được hoàn thiện dần trong quá trình tiến hoá của giới động vật. Lúc đầu
bọng não sau phát triển hơn cả, nó liên quan với chức năng thính giác và thăng bằng ở
những động vật sống dưới nước. Dần dần não sau phân hoá thành hành tủy - cầu não
và tiểu não.
( - Hành tủy là trung khu của một loạt các chức năng cơ bản của hoạt động sống
(chức năng thực vật) như hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa…)
Các bọng não phát triển và hoàn thiện dần về cấu tạo, từ đó các cơ quan cảm
giác của sinh vật cũng phát triển.
lOMoARcPSD| 42619430
- Bên cạnh đó, hệ thần kinh của loài người tiếp tục phát triển trở thành một
trong những hthống phức tạp nhất trong vòng đời, cho phép con người khả
năng suy nghĩ, học hỏi, và điều khiển các hoạt động cơ thể phức tạp.
| 1/4

Preview text:


SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ THẦN KINH TỪ CÁ ĐẾN NGƯỜI Khái niệm:
- Hệ thần kinh: hệ cơ quan phân hóa cao nhất trong cơ thể người, ở dưới dạng ống và
mạng lưới đi khắp cơ thể, gồm các tế bào thần kinh (nơ-ron) và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).
- Tiến hóa: Trong sinh học, tiến hóa là sự thay đổi đặc tính di truyền của một quần
thể sinh học qua những thế hệ nối tiếp nhau.
Sự tiến hóa của hệ thần kinh:
Sự tiến hóa của hệ thần kinh từ cá đến người đã trải qua quá trình dài và phức tạp.
Trên cơ sở nghiên cứu các hóa thạch và so sánh giữa các loài, nhà khoa học đã
xác định được các bước tiến hóa chính của hệ thần kinh từ cá đến người.
- Động vật đơn bào chưa có hệ thần kinh, cơ thể phản ứng lại các kích thích bằng
chuyển động của cả cơ thể hoặc co rút chất nguyên sinh
- Ở động vật đa bào, hệ thần kinh xuất hiện và phát triển dần từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
(Sinh lý học Người và Động vật, tr.112)
- Có thể chia thành 4 dạng:
+ Hệ thần kinh dạng lưới: ví dụ thủy tức (Cnidarian), sao biển (Echinoderm)
+ Hệ thần kinh dạng chuỗi hay dạng hạch: ví dụ: giun dẹp (Flatworm), giun đất (Earthworm) lOMoAR cPSD| 42619430
+ Hệ thần kinh dạng ống
+ Hệ thần kinh có não bộ hoàn chỉnh
(vì là tiến hóa từ cá đến người nên mình chỉ đi 2 dạng là hệ thần kinh dạng ống và có não bộ hoàn chỉnh)
Hệ thần kinh dạng ống:
- Hệ thần kinh này được bảo vệ bởi khung xương và hộp sọ
- Gặp ở động vật có xương sống như cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú.
- Liên quan đến hệ vận động cơ - xương.
Ví dụ hệ thần kinh dạng ống ở cá lưỡng 琀椀êm - Cấu trúc:
+ Một số lượng rất lớn tế bào thần kinh tập trung lại thành 1 ống nằm ở phía lưng
con vật tạo thành phần thần kinh trung ương.
+ Đầu trước của ống phát triển mạnh thành não bộ
+ Phần sau hình thành tủy sống
+ Phía sau ống thần kinh đã xuất hiện mầm mống của não bộ, thường gọi là các
bọng não trước, bọng não giữa và bọng não sau.
+ Cho đến lớp bò sát, cấu tạo của não cũng còn đơn giản, chưa hoàn chỉnh. - Hoạt động:
+ Ống thần kinh thực hiện chức năng thụ cảm.
+ Ở phần lưng có các tế bào vận động.
+ Các tế bào vận động có các sợi thần kinh hướng đến các cơ. lOMoAR cPSD| 42619430
- Một số loài cá phát triển hệ thần kinh có tuỷ sống. Tuỷ sống là một cấu trúc dọc
theo sườn lưng và giúp truyền tín hiệu từ phần đầu xuống phần thân của cá.
Hệ thần kinh có não hoàn chỉnh:
- Hệ thần kinh có não hoàn chỉnh ở chim và động vật có vú.
- Sự phát triển của não bộ liên quan mật thiết với sự hoàn thiện cấu trúc, chức
năng của các cơ quan cảm giác ở động vật.
- Khi đời sống chuyển dần lên cạn, liên quan với sự phát triển và hoàn thiện của các
cơ quan thụ cảm, não trước được phát triển thành não khứu, não trung gian và đại
não, còn gọi là não tận (telencephalon).
- Khi đại não phát triển mạnh về khối lượng và chức năng, não khứu cùng với
lớp chất xám phủ trên nó bị cuộn vào trong, gọi là vỏ não cũ.
- Các trung khu thần kinh trong não bộ cũng được hoàn thiện dần. Não thính giác
lúc đầu ở bọng não sau tiếp tục phát triển ở bọng não giữa và sau đó phát triển ở cả
não trước. Não tận hay não trước được bảo phủ một lớp chất xám và phát triển thành
các bán cầu đại não cùng với vỏ não mới.
- Não bộ được hoàn thiện dần trong quá trình tiến hoá của giới động vật. Lúc đầu
bọng não sau phát triển hơn cả, nó liên quan với chức năng thính giác và thăng bằng ở
những động vật sống dưới nước. Dần dần não sau phân hoá thành hành tủy - cầu não và tiểu não.
( - Hành tủy là trung khu của một loạt các chức năng cơ bản của hoạt động sống
(chức năng thực vật) như hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa…)
→ Các bọng não phát triển và hoàn thiện dần về cấu tạo, từ đó các cơ quan cảm
giác của sinh vật cũng phát triển. lOMoAR cPSD| 42619430
- Bên cạnh đó, hệ thần kinh của loài người tiếp tục phát triển và trở thành một
trong những hệ thống phức tạp nhất trong vòng đời, cho phép con người có khả
năng suy nghĩ, học hỏi, và điều khiển các hoạt động cơ thể phức tạp.