Chương 1: Thiết kế quá trình gia công chi tiết máy | Công nghệ chế tạo trong cơ khí
Chương 1: Thiết kế quá trình gia công chi tiết máy | Công nghệ chế tạo trong cơ khí của Trường Đại học Thủy Lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Môn: Công nghệ chế tạo trong cơ khí (CNCT)
Trường: Đại học Thủy Lợi
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 40651217 OMoARcPSD| 40651217
CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY II lOMoARcPSD| 40651217
CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY II 1 2
CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY II lOMoARcPSD| 40651217 3
CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY II 4 Chọn phôi
Chọn đường lối gia công Lập quy trình gia công Gia cng Kiểm tra, đánh giá lOMoARcPSD| 40651217 5
CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY II
Chương1: Thiết kế quá trình công nghệ gia công chi tiết máy
Nội dung
1.1 Ý nghĩa của công việc chuẩn bị sản xuất
1.2 Phương pháp xác ịnh quá trình công nghệ
gia công cơ chi tiết máy
1.3 Một số bước thiết kế cơ bản 6 18/07/2023 lOMoARcPSD| 40651217
1.1 Ý nghĩa của việc chuẩn bị sản xuất Cần những g? Sản phẩm cơ khí 7
1.1 Ý nghĩa của việc chuẩn bị sản xuất
Công tác chuẩn bị sản xuất: + Con người + Thiết bị, máy móc + Nguyên vật liệu
+ Mặt bằng, nhà xưởng… + Quy trình công nghệ
Cái gì quan trọng nhất? 8 18/07/2023 lOMoARcPSD| 40651217
1.1 Ý nghĩa của việc chuẩn bị sản xuất Quy trình công nghệ
Bao gồm các văn kiện, tài liệu nhằm:
+ Hướng dẫn cho việc gia công trên máy
+ Đưa ra yêu cầu về sự cần thiết của trang thiết bị, máy móc, dụng cụ… + Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật + Kế hoạch sản xuất
+ Điều hành sản xuất… 9
1.1 Ý nghĩa của việc chuẩn bị sản xuất
Quy trình công nghệ cần ảm bảo
+ Đảm bảo chất lượng sản phẩm
+ Đảm bảo tính kinh tế
+ Áp dụng thành tựu KHKT mới nhất
+ Thích hợp với iều kiện, năng lực thực tế của nhà máy
(máy móc, công nhân, mặt bằng…)
+ Đảm bảo tính hợp lý, và ứng dụng hình thức tổ chức tiên tiến. 10 18/07/2023 lOMoARcPSD| 40651217
1.1 Ý nghĩa của việc chuẩn bị sản xuất
Quy trình công nghệ cần có hai kiểu:
+ QTCN ược lập cho nhà máy, phân xưởng ã có sẵn +
QTCN lập cho nhà máy mới 11
1.2 Phương pháp xác ịnh quá trình công nghệ gia công cơ chi tiết máy
1.2.1 Tài liệu cần cho thiết kế QTCN
• Bản vẽ chế tạo ầy ủ: + Mặt
cắt, hình chiếu…
+ Kích thước, dung sai, YCKT
+ Vị trí gia công, chất lượng BM
+ Vật liệu, ộ cứng… • Sản lượng yêu cầu
• Bản vẽ bộ phận sản phẩm có chưa chi tiết gia công
• Tài liệu về thiết bị, dao, ồ gá… 12 lOMoARcPSD| 40651217 18/07/2023
1.2 Phương pháp xác ịnh quá trình công nghệ gia công cơ chi tiết máy
1.2.2 Trình tự thiết kế QTCN
+ Nghiên cứu bản vẽ, kiểm tra tính công nghệ
+ Phân loại, sắp chi tiết vào các nhóm
+ Chọn phôi và phương pháp chế tạo
+ Xác ịnh chuẩn, ịnh vị, kẹp chặt mỗi NC
+ Lập thứ tự nguyên công + Chọn máy cho mỗi NC
+ Tính lượng dư, dung sai giữa các NC
+ Chọn dụng cụ cắt, dụng cụ o lường
+ Chọn ồ gá, thiết kế ồ gá (nếu cần) + Xác ịnh chế ộ cắt + Định bậc thợ
+ Đinh mức thời gian, năng xuất, so sánh
phương án => PA tối ưu
+ Ghi vào phiếu công nghệ, vẽ sơ ồ NC 13
1.2 Phương pháp xác ịnh quá trình công nghệ gia
công cơ chi tiết máy Nghiên cứu bản vẽ Thuận tiện gia công không? + Gá ặt + Kẹp chặt + Gia công + Khối lượng gia công? …. lOMoARcPSD| 40651217 18/07/2023
1.2 Phương pháp xác ịnh quá trình công nghệ gia công cơ chi tiết máy 14
Phân loại chi tiết Dạng trục Dạng ĩa Dạng hộp 15
1.2 Phương pháp xác ịnh quá trình công nghệ gia công cơ chi tiết máy
Chọn phôi và phương pháp chế tạo phôi Phôi dập Phôi úc Phôi thanh lOMoARcPSD| 40651217 18/07/2023
1.2 Phương pháp xác ịnh quá trình công nghệ gia công cơ chi tiết máy 16
Chọn phôi và phương pháp chế tạo phôi Phôi hàn 17
1.3 Một số bước cơ bản khi thiết kế QTCN
a) Tính công nghệ trong kết cấu Bao gồm hai chỉ tiêu chính: + Khối lượng lao ộng
+ Khối lượng vật liệu tiêu tốn lOMoARcPSD| 40651217 18/07/2023
1.2 Phương pháp xác ịnh quá trình công nghệ gia công cơ chi tiết máy 18 18/07/2023 lOMoARcPSD| 40651217
1.3 Một số bước cơ bản khi thiết kế QTCN
a) Tính công nghệ trong kết cấu Cách
ánh giá tính CN trong kết cấu:
• Tính công nghệ trong kết cấu phụ thuộc vào tính chất của
loạt sản phẩm, qui mô của sản xuất
• Tính công nghệ trong kết cấu phải ược nghiên cứu ối với
toàn bộ sản phẩm, không tách rời các chi tiết ra ể ánh giá riêng lẻ.
• Khi nghiên cứu công nghệ trong kết cấu chúng ta phải ưa ra
và giải quyết triệt ể trong từng giai oạn sản xuất. Vd: Khâu
chế tạo phôi, gia công cơ, lắp ráp …
• Tính công nghệ trong kết cấu phải ược tính ến ặc iểm của
nơi sản xuất, máy móc, trang bị, nhà xưởng, cán bộ nhân
viên, cán bộ kỹ thuật. 19
1.3 Một số bước cơ bản khi thiết kế QTCN
a) Tính công nghệ trong kết cấu Cơ
sở xét tính CN trong kết cấu:
Sự ơn giản và hợp lý của kết cấu
Chọn vật liệu ban ầu và cách tạo phôi
Độ chính xác và ộ nhám bề mặt gia công
Cách nghi kích thước và chọn dung sai
Khối lượng lao ộng ể sản xuất ra chi tiết và lắp ráp (phụ
thuộc vào hình dáng hình học của chi tiết máy)
Mức ộ tiêu chuẩn hoá, iển hình hoá và thống nhất hoá các chi tiết máy
Loại dao cụ và dụng cụ cần thiết cho sản xuất lOMoARcPSD| 40651217 18/07/2023 20
1.3 Một số bước cơ bản khi thiết kế QTCN
a) Tính công nghệ trong kết cấu Tính
CN trong kết cấu thể hiện ở:
Sự ơn giản và hợp lý của kết cấu òi hỏi phải loại trừ tất cả
các thành phần thừa không cần thiết cho chức năng của máy
chọn các yếu tố kết cấu ược tạo lên từ hình dạng hình học
ơn giản nhất, ó là mặt phẳng và mặt trụ những bề mặt này
có thể gia công ược trên các máy có ộng học ơn giản, bằng
các dụng cụ tiêu chuẩn thông thường. 21
1.3 Một số bước cơ bản khi thiết kế QTCN
a) Tính công nghệ trong kết cấu Tính
CN trong kết cấu thể hiện ở:
Cố gắng sử dụng hệ số vật liệu tiến gần ến 1
Downloaded by Phuong Le (lephuong0301@gmail.com) 13 18/07/2023 lOMoARcPSD| 40651217
1.3 Một số bước cơ bản khi thiết kế QTCN 22
Đâu là các yếu tố nâng cao tính công nghệ trong kết cấu?
Thiết kế phôi và bề mặt gia công hợp lý, tối thiểu hóa lượng dư gia công
Giảm quãng ường chạy dao
Đơn giản hóa kết cấu, tách chi tiết phức tạp thành các chi tiết ơn giản
Sử dụng ược các dụng cụ tiêu chuẩn,thống nhất
Chi tiết ủ cứng vững, cắt ược với chế ộ cắt gọt cao
Giảm thiểu bề mặt gia công, giảm số lần gá ặt, iều chỉnh thiết bị 23
1.3 Một số bước cơ bản khi thiết kế QTCN
b) Lượng dư gia công
Cần xác ịnh lượng dư hợp lý
Không lớn quá: tốn vật liệu, sức lao ộng, năng lượng, dụng cụ cắt, vận chuyển…..
Không nhỏ quá: không thể loại bỏ hết sai lệch của chi của phôi: ộ nhám, kích
thước, dung sai hình học và vị trí tương quan. lOMoARcPSD| 40651217 18/07/2023 24
Downloaded by Phuong Le (lephuong0301@gmail.com) 15 lOMoARcPSD| 40651217 18/07/2023 80+/-0 ,03 80+/-0 , 03 40+/-0,002 20+/-0,002 20+/-0,002 200+/-0,02 25
1.3 Một số bước cơ bản khi thiết kế QTCN
Phân loại lượng dư:
Lượng dư trung gian: hiệu số kích thước do bước hay nguyên công trước ể lại
(a) và kích thước hay bước nguyên công ang thực hiện (b) 26
Phân loại lượng dư:
Downloaded by Phuong Le (lephuong0301@gmail.com) 16 18/07/2023 lOMoARcPSD| 40651217
1.3 Một số bước cơ bản khi thiết kế QTCN
Lượng dư tổng cộng: tổng chiều dày vật liệu cần hớt i trong tất cả các bước
hoặc nguyên công trong suốt quá trình gia công, ký hiệu Zo
+ Đối với mặt ngoài: Zo = aph – act a ct a ph a ct a + Đối với mặt trong: Z ph o = act – aph 27
1.3 Một số bước cơ bản khi thiết kế QTCN
Phân loại lượng dư:
Lượng dư ối xứng: khi bề mặt gia công dạng tròn xoay, hoặc khi gia công
song song các bề mặt ối diện nhau 28 18/07/2023 lOMoARcPSD| 40651217
1.3 Một số bước cơ bản khi thiết kế QTCN
Phương pháp xác ịnh lượng dư hợp lý:
Phương pháp thống kê kinh nghiệm: xác ịnh dựa trên tổng số lượng dư
các bước gia công theo kinh nghiệm => loại này chủ yếu trong sổ tay,
thường không thể tính ến các yếu tố ảnh hưởng (bước gia công, ịnh vị, kẹp
chặt, chế ộ cắt….) => lượng dư lớn, không kinh tế
Phương pháp tính toán phân tích: ề xuất bởi GS Kovan theo hai hướng: +
Trường hợp dao iều chỉnh sẵn trên máy + Trườnghợp ràgá Ø20 ± 0 , 02 29 Ø20 ± 0,002
Sai số = Sai số kích thước + Sai số hình học + Độ nhám bề mặt
Phôi có ường kính Ø2X± ? 0 ,Y Ban ầu: Ø21±0,5
Bước 1 Tiện thô =>Ø20.X 1±X1 Ý nghĩa của chọn phôi
Bước 2: Tiện bán tinh => Ø20.X 2±X2 => Đảm bảo lượng dư để gia công chi tiết
Bước 3 : Tiện tinh => Ø20.X 3±X3
Đạt kích thước và dung sai yêu cầu
Bước 4: mài thô => Ø20.X 4±X4
Bước 5: mài tinh => Ø20±0,002 30 18/07/2023 lOMoARcPSD| 40651217
1.3 Một số bước cơ bản khi thiết kế QTCN
Tín toán lượng dư khi gia công mặt ngoài 31 32 lOMoARcPSD| 40651217 18/07/2023 33