Chương 1: Tổng quan về Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Văn Lang
Chương 1: Tổng quan về Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học
Môn: Cơ sở văn hóa việt nam (hd555)
Trường: Đại học Văn Lang
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Ơ
SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Chương 1: Tổng quan về văn hóa và văn hóa Việt Nam 1. Định nghĩa văn hóa
- Theo nghĩ thông dụng để chỉ học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa).
- Theo nghĩa chuyên biệt để của một giai đoạn.
chỉ trình độ phát triển
- Theo nghĩa rộng thì văn hóa bao gồm tất cả, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại
cho đến tín ngưỡng, phong tục, lối sống, lao động,…
Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với
môi trường tự nhiên và xã hội. con người tích giá trị lũy văn hóa hoạt hệ động thống thực tiễn tương tác - Theo UNESCO (1/1988)
“Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo trong quá khứ và hiện tại..
hình thành một hệ thống các giá trị truyền thống và các thị hiếu văn hóa giúp xác định
đặc thù riêng của từng dân tộc.” o
Phân biệt văn hóa vật thể và phi vật thể:
2. Các đặc trưng và chức năng của văn hóa a. Đặc trưng b. Chức năng
3. Phân biệt văn hóa với văn minh, văn hiến, văn vật. Văn minh (lịch sự) Văn hiến Văn vật Văn hóa Hình thành từ phương Phương Đông. Tây. (sản xuất nông nghiệp) # Hoang dã, man rợ Chứa giá trị vật {phương Đông} Giá trị tinh thần. Giá trị vật chất. chất và giá trị tinh (tồn tại trong 1 tgian thần. ngắn) - Một giai đoạn phát triển cao của xã hội (văn hóa). - Đặc trưng bởi cấu trúc xã hội phức
tạp, mức độ tinh vi về công nghệ và quản lý cao, trình độ thành tựu
trí tuệ và thẩm mỹ cao. - Đồng nghĩa với thuật ngữ ‘văn hóa’:
toàn bộ lối sống vật chất và tinh thần của một xã hội. Các yếu tố vật chất + Có lịch sử hàng Giá trị, lí tưởng + Công nghệ, công nghìn năm trở Nhân tài, di tích lịch phẩm chất trí tuệ + nghiệp. lên. sử,… Nghệ thuật, đạo đức. Mang tính quốc tế.
Mang tính dân tộc – quốc gia. (siêu quốc gia).
Chỉ trình độ phát triển. Có bề dày lịch sử.
CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN HÓA VN
1. Con người với tư cách là chủ thể sáng tạo và đối tượng hưởng thụ văn hóa.
Trung tâm của vũ trụ, trong thể thống nhất Thiên – Địa – Nhân.
2. Điều kiện tự nhiên và môi trường xã hội với tư cách là khách thể văn hóa.
Tự nhiên là cái có trước, con người tồn tại trong tự nhiên, cùng phát triển với môi trường tự nhiên.
Con người là một sinh vật của xã hội, sống cùng nhau và tạo thành những cộng đồng xã hội.