CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Chương 1 cung cấp những kiến thức cơ bản về quản trị học, giúp sinh viên hình thành nền tảng vững chắc để nghiên cứu và áp dụng các khái niệm quản trị trong thực tiễn. Những khái niệm này không chỉ quan trọng trong bối cảnh doanh nghiệp mà còn có thể áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC
1. Quản trị là
A. Sự điều khiển người khác
B. Stác động tổ chức, định hướng của chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị
nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức đã đề ra trong điều kiện biến động của môi trường
và sự thay đổi của các nguồn lực
C. Sự tác động liên tục, tổ chức, định hướng của chủ thể quản trị lên đối tượng bị
quản trị nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức đã đề ra trong điều kiện biến động của môi
trường và sự thay đổi của các nguồn lực
D. Sự tác động có định hướng của chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị nhằm đạt
được mục tiêu chung của tổ chức đã đề ra trong điều kiện biến động của môi trường và sự thay
đổi của các nguồn lực
2. Một trong những đặc điểm của quản trị kinh doanh là
A. Cần có sự tác động thường xuyên, liên tục của chủ doanh nghiệp lên tập thể những
người lao động trong doanh nghiệp
B. Cần có sự tác động sau mỗi chu kỳ kinh doanh của chủ doanh nghiệp lên tập thể
những người lao động trong doanh nghiệp
C. Cần có sự tác động một vài lần trong toàn bộ thời gian tồn tại của doanh nghiệp của
chủ doanh nghiệp lên tập thể những người lao động trong doanh nghiệp
D. Luôn độc lập với môi trường
3. Có thể hiểu thuật ngữ "Quản trị" như sau:
A. Quản trị là quá trình quản lý
B. Quản trị là sự bắt buộc người khác hành động
C. Quản trị là tự mình hành động hướng tới mục tiêu bằng chính nổ lực cá nhân
D. Quản trị là phương thức làm cho nhiệm vụ và tổ chức của nhà quản trị đạt mục tiêu
bằng và thông qua những người khác
4. Quản trị cần thiết trong các tổ chức để
A. Đạt được lợi nhuận
B. Giảm chi phí
C. Đạt được mục tiêu với hiệu suất cao
D. Tạo trật tự trong tổ chức
5. Đặc điểm của môi trường quản trị luôn
A. Biến động
B. Bất biến C.
Tăng trưởng
D. Ổn định
6. Câu nào sau đây đúng
A. Tất cả các tổ chức đều cần đến hoạt động quản trị
B. Chỉ các doanh nghiệp cần hoạt động quản trị
C. Các tổ chức phi lợi nhuận không cần tới hoạt động quản trị
D. Hoạt động quản trị chỉ cần thiết với các tổ chức có quy mô lớn
7. Quản trị là một nghệ thuật thể hiện ở
A. Tính mềm dẻo, linh hoạt trong việc sử dụng các nguyên tắc, công cụ và phương pháp
kinh doanh
B. Sự chuyên môn hóa trong lao động xã hội
C. Phù hợp với quy luật tự nhiên
D. Vận dụng tốt các thành tựu khoa học kỹ thuật
8. Quản trị phải dựa trên các nguyên tắc tổ chức quản trị về chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của các bộ phận và thành viên là thể hiện bản chất nào của quản trị
A. Khoa học
B. Nghệ thuật
C. Là một nghề
D. Quản lý
9. Nhà quản trị là
A. Người trực tiếp làm công việc hay nhiệm vụ
B. Những người có năng lực chuyên môn và tổ chức giỏi
C. những người điều khiển những người khác, trách nhiệm thực hành các hoạt
động, các chức năng quản trị làm cho tổ chức cũng như mọi thành viên trong đó hướng vào
việc đạt các mục tiêu mà tổ chức đó đề ra
D. Là người có thái độ chấp nhận rủi ro
10. Người thừa hành là người
A. Giám sát hoạt động của người khác
B. Phối hợp hoạt động giữa các lĩnh vực quản trị
C. Trực tiếp thực hiện một công việc cụ thể
D. Dự trù kinh phí hoạt động và tổ chức sử dụng có hiệu quả nó
11. Nhà quản trị được chia thành các cấp
A. Nhà quản trị cấp cao, nhà quản trị cấp trung gian, nhà quản trị cấp cơ sở và người
thừa hành
B. Nhà quản trị cấp cao, nhà quản trị cấp trung gian và nhà quản trị cấp cơ sở
C. Nhà quản trị cấp cao và nhà quản trị cấp thấp
D. Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Các trưởng phó các phòng ban
12. Nhiệm vụ của các nhà quản trị viên cấp trung gian là
A. Đưa ra các quyết định chiến lược
B. Đưa ra các quyết định tác nghiệp
C. Thực hiện quyết định
D. Đưa ra các quyết định chiến thuật
13. Đối với quản trị gia cấp cơ sở thì nhiệm vụ nào trong các nhiệm vụ dưới đây là
quan trọng nhất
A. Theo dõi môi trường kinh doanh
B. Hoạch định và phân bổ các nguồn lực
C. Phối hợp hoạt động của các nhóm
D. Quản lý công việc của người thừa hành
14. Việc xây dựng chiến lược, kế hoạch hành động và phát triển tổ chức đó là
nhiệm vụ của nhà quản trị
A. Cấp trung
B. Cấp cao
C. Cấp cơ sở
D. Người thừa hành
15. Việc đưa ra các quyết định chiến thuật để thực hiện kế hoạch và chính sách của
tổ chức đó là nhiệm vụ của nhà quản trị
A. Cấp trung
B. Cấp cao
C. Cấp cơ sở
D. Người thừa hành
16. Hướng dẫn, đốc thúc, điều khiển công nhân trong công việc hàng ngày đó là
nhiệm vụ của nhà quản trị
A. Cấp trung
B. Cấp cao
C. Cấp cơ sở
D. Người thừa hành
17. Đối với nhà quản trị cấp cao việc thực hiện chức năng nào là quan trọng nhất
A. Tổ chức B.
Hoạch định C.
Lãnh đạo D.
Kiểm tra
18. Quá trình quản trị bao gồm các hoạt động cơ bản, đó là:
A. Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát
B. Kế hoạch, tổ chức, nhân sự, tài chính
C. K thuật, tài chính, nhân sự, kinh doanh
D. Lập kế hoạch, tổ chức sắp xếp, tuyển dụng nhân lực, kiểm tra
19. Nhiệm vụ xác định mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp thuộc chức năng nào
của quản trị
A. Hoạch định
B. Tổ chức
C. Lãnh đạo
D. Kiểm tra
20. Nhiệm vụ thiết kế cơ cấu, tổ chức công việc, tổ chức nhân sự thuộc chức năng
nào của quản trị
A. Hoạch định
B. Tổ chức
C. Lãnh đạo
D. Kiểm tra
21. Nhiệm vụ động viên, khuyến khích người lao động làm việc thuộc chức năng
nào của quản trị
A. Hoạch định
B. Tổ chức
C. Lãnh đạo
D. Kiểm tra
22. Nhiệm vụ so sánh đối chiếu thành quả đạt được với mục tiêu đã định thuộc
chức năng nào của quản trị
A. Hoạch định
B. Tổ chức
C. Lãnh đạo
D. Kiểm tra
23. Kỹ năng kỹ thuật là
A. Khả năng xây dựng bầu không khí hợp tác trong tổ chức
B. Khả năng, năng lực tư duy và hoạch định
C. Khả năng phân tích, tổng hợp, phán đoán
D. Khả năng của nhà quản trị để thực hiện một công việc cụ thể
24. Đối với các quản trị viên cấp cơ sở thì kỹ năng nào sau đây là quan trọng nhất
A. Kỹ năng tư duy B.
Kỹ năng nhân sự C.
Kỹ năng kỹ thuật D.
Kỹ năng hoạch định
25. Đối với quản trị viên cấp cao thì kỹ năng nào là quan trọng nhất
A. Kỹ năng tư duy
B. Kỹ năng nhân sự
C. Kỹ năng kỹ thuật
D. Kỹ năng tổ chức
26. Kỹ năng nào cần thiết ở mức độ như nhau đối với các nhà quản trị
A. Tư duy
B. Kỹ thuật
C. Nhân sự
D. Giao
tiếp
27. Kỹ năng tư duy của nhà quản trị là
A. Khả năng phát hiện, phân tích, giải quyết vấn đề
B. Khả năng làm việc tốt với người khác
C. Kiến thức, sự lành nghề trong một lĩnh vực cụ thể
D. Khả năng thuyết phục khách hàng
28. Kỹ năng nhân sự của nhà quản trị là
A. Khả năng phát hiện, phân tích, giải quyết vấn đề
B. Khả năng xây dựng nỗ lực hợp tác nhóm, động viên và giải quyết xung đột
C. Kiến thức, sự lành nghề trong một lĩnh vực cụ thể
D. Khả năng nhìn nhận và tuyển dụng được nhân tài cho tổ chức
29. Môi trường quản trị là
A. Tổng hợp các yếu tố và điều kiện khách quan, chủ quan có mối quan hệ tương tác lẫn
nhau, ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động của tổ chức.
B. Tổng hợp các yếu tố và điều kiện chủ quan có mối quan hệ tương tỏc lẫn nhau, ảnh
hưởng trực tiếp đến hoạt động của tổ chức.
C. Tổng hợp các yếu tố và điều kiện khách quan có mối quan hệ tương tác lẫn nhau, ảnh
hưởng gián tiếp đến hoạt động của tổ chức.
D. Tổng hợp các yếu tố và điều kiện khách quan ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến
hoạt động của tổ chức.
30. Việc phân tích môi trường bên ngoài tác động tới hoạt động quản trị giúp nhà
quản trị biết được
A. Cơ hội, thách thức môi trường đem lại
B. Điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp
C. Năng lực của doanh nghiệp
D. Năng lực của nhà quản trị
31. Môi trường bên ngoài bao gồm:
A. Môi trường vĩ mô, môi trường vi mô
B. Môi trường ngành, môi trường nội bộ
C. Môi trường ngành, môi trường tác nghiệp
D. Môi trường vĩ mô, môi trường tác nghiệp
32. Mục đích cuối cùng của việc phân tích môi trường là
A. Phục vụ cho việc ra quyết định về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
B. Để có thông tin
C. Xác định cơ hội và thách thức
D. Xác định điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp
33. Trong doanh nghiệp, ai là người thực hiện công việc phân tích môi trường
A. Tất cả các nhà quản trị
B. Nhà quản trị cấp cao
C. Các nhà chuyên môn
D. Nhà quản trị cấp trung
34. Câu nào sau đây đúng khi nói về vai trò của việc phân tích môi trường quản trị
A. Giúp nhà quản trị có thể tận dụng điểm mạnh, hạn chế điểm yếu để nắm bắt cơ hội
và tránh né các rủi ro
B. Chỉ cần thiết đối với các doanh nghiệp lớn khi xây dựng chiến lược kinh doanh
C. Để biết được doanh nghiệp có đạt hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh hay
không
D. Giúp doanh nghiệp lựa chọn lĩnh vực kinh doanh cho phù hợp
35. Môi trường vĩ mô là:
A. Bao gồm những yếu tố có tác động gián tiếp, trên bình diện rộng và lâu dài đối với hoạt
động quản trị của tổ chức
B. Bao gồm những yếu tố có tác động trực tiếp và trên bình diện hẹp đối với hoạt động quản trị
của tổ chức
C. Bao gồm những yếu tố có tác động gián tiếp,trên bình diện hẹp đối với hoạt động quản trị
của tổ chức
D. Bao gồm những yếu tố có tác động trực tiếp, trên bình diện rộng đối với hoạt động của tổ
chức.
36. Chính phủ đánh thuế cao đối với các doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm
có hại cho sức khỏe người dân. Đây là tác động của yếu tố thuộc:
A. Môi trường vi mô
B. Môi trường vĩ mô
C. Tài chính của tổ chức
D. Môi trường nội bộ tổ chức
37. Yêu tố nào là yếu tố kinh tế ảnh hưởng tới hoạt động quản trị của doanh
nghiệp
A. Tiền lương và thu nhập
B. Trình độ dân trí
C. Phong cách lối sống
D. Nghề nghiệp
38. Lực lượng tác động gián tiếp tới nhà quản trị và tổ chức của họ là
A. Các nhà cung ứng
B. Chính trị và luật pháp
C. Khách hàng
D. Đối thủ cạnh tranh
39. Vị trí địa lý ảnh hưởng tới khía cạnh nào của doanh nghiệp
A. Chi phí vận chuyển và khả năng cạnh tranh
B. Thị hiếu của khách hàng và hoạt động Marketing
C. Yêu cầu về dữ trữ, bảo quản sản phẩm D. Vấn đề
bảo vệ môi trường
40. Trình độ của người dân ngày càng được nâng cao là sự tác động của yếu tố
A. Văn hóa,hội
B. Nhân khẩu học
C. Kinh tế
D. Khách hàng
41. Sự tác động làm cho vòng đời của sản phẩm ngày càng ngắn hơn là do ảnh
hưởng của yếu tố
A. Các yếu tố thuộc về nhân sự
B. Các yếu tố công nghệ và tiến bộ khoa học kỹ thuật
C. Nhóm những người môi giới trung gian
D. Các nhà cung ứng
42. Khoa học công nghệ phát triển nhanh đem lại cho doanh nghiệp
A. Nhiều cơ hội cũng như thách thức
B. Nhiều cơ hội
C. Nhiều thách thức
D. Không ảnh hưởng
43. Yếu tố nào trong các yếu tố dưới đây không thuộc thuộc môi trường ngành
A. Nhóm các nhà cung ứng
B. Các đối thủ tiềm ẩn
C. Khách hàng
D. Công nghệ
44. Phân tích môi trường ngành giúp các nhà quản trị
A. Xác định các áp lực cạnh tranh
B. Xác định ngành doanh nghiệp sẽ kinh doanh
C. Xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp
D. Quyết định việc có gia nhập ngành hay không
45. Doanh nghiệp có thể ngăn chặn sự gia nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh
tiềm ẩn bằng cách
A. Xây dựng các rào cản hợp pháp ngăn chặn sự xâm nhập từ bên ngoài
B. Rút lui ra khỏi thị trường cũ, tìm một thị trường mới
C. Yêu cầu Chính phủ phải có biện pháp hạn chế sự gia nhập ngành của các đối thủ
cạnh tranh tiềm ẩn
D. Dùng mọi thủ đoạn để ngăn chặn sự xâm nhập từ bên ngoài
46. Yếu tố thuộc môi trường nội bộ doanh nghiệp là
A. Kinh tế
B. Chính trị luật pháp
C. Cơ sở vật chất D.
Công nghệ
47. Việc phân tích môi trường bên trong của doanh nghiệp giúp nhà quản trị biết
được
A. Điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp
B. Điểm mạnh, điểm yếu của môi trường
C. Điểm mạnh, điểm yếu của khách hàng
D. Cơ hội, thách thức môi trường đem lại
48. Trong lý thuyết quản trị khoa học thì Frededric W. Taylor chỉ ra những nhược
điểm trong cách quản trị cũ là
A. Công việc làm theo thói quen, không có tiêu chuẩn và phương pháp, công nhân tự
quyết định tốc độ làm việc của mình
B. Quá đề cao bản chất kinh tế và duy lý của con người mà đánh giá thấp nhu cầu xã hội
C. Cố áp dụng những nguyên tắc quản trị cho mọi hoàn cảnh
D. Các tư tưởng được thiết lập trong môi trường ổn định, ít thay đổi
49. Đặc điểm nổi bật của trường phái quản trị khoa học là
A. Áp dụng tốt cho môi trường ổn định cũng như môi trường thay đổi.
B. Quan tâm đến yếu tố vật chất cũng như tinh thần của người lao động.
C. Phát triển kỹ năng quản trị thông qua phân công và chuyên môn hoá lao động.
D. Không coi quản trị như là một đối tượng nghiên cứu khoa học.
50. Trường phái quản trị khoa học có nhiều đóng góp cho quá trình quản trị đó là
A. Đề cao bản chất kinh tế nhu cầu xã hội và tự thể hiện của con người, quan tâm tới
vấn đề nhân bản
B. Có thể áp dụng cho mọi môi trường quản trị
C. Các hành vi hành chánh và các quyết định phải thành văn bản
D. Nhấn mạnh việc giảm giá thành, dùng phương pháp có tính hệ thống và hợp lý để
giải quyết các vấn đề của quản trị
51. “Cha đẻ” của phương pháp quản trị khoa học là
A. Federic W.Taylor (1856 – 1915).
B. Herry Fayol (1841 – 1925)
C. Robert Owen (1771 – 1858)
D. Herry Gantt (1861 – 1919)
52. Hạn chế của trường phái quản trị hành chính là
A. Quá chú ý đến yếu tố xã hội
B. Ít chú ý đến con người và xã hôi dễ đẫn tới việc xa rời thực tế
C. Coi con người là phần tử trong hệ thống khép kín mà không quan tâm tới yếu tố
ngoại lai
D. Qúa chú tâm đến vấn đề kỹ thuật
53. Tác giả nào cho rằng năng suất lao động của con người làm việc chung trong
tập thể tuỳ thuộc vào sự sắp xếp, tổ chức của nhà quản trị
A. Max Weber (1864 – 1920)
B. Herry Gantt (1861 – 1919)
C. Federic W.Taylor (1856 – 1915)
D. Herry Fayol (1841 – 1925)
54. Tư tưởng chính của nhóm tâm lý xã hội là
A. Áp dụng các phương pháp khoa học để giải quyết các vấn đề trong hệ thống
B. Sử dụng nguyên tắc cấp dưới thực hiện mệnh lệnh từ cấp trên trực tiếp
C. Khi động viên không phải chỉ chú ý đến vật chất mà còn phải quan tâm đền vấn đề
tinh thần
D. Coi con người là phần tử trong hệ thống mở
55. Tác giả nào đã xây dựng lý thuyết về cấp bậc nhu cầu của con người
A. Hugo Munstesberg (1863 – 1916)
B. Max Weber (1864 – 1920)
C. Federic W.Taylor (1856 1915)
D. Abraham Maslow (1908 – 1970)
56. Một trong những nhận định về con người của thuyết X là
A. Mỗi người đều có năng lực tự điều khiển và tự kiểm soát bản thân nếu người đó được
uỷ nhiệm
B. Bản chất con người là tốt
C. Làm việc là một hoạt động bản năng của con người, tương tự như nghỉ ngơi, giải trí
D. Hầu hết mọi người đều không thích làm việc và họ sẽ lảng tránh công việc khi hoàn
cảnh cho phép
57. Con người theo thuyết Y là
A. Hầu hết con người sinh ra đã ham thích công việc, có sự tự giác, tự chủ trong công
việc
B. Không thích làm việc
C. Thích được chỉ huy hơn là tự chịu trách nhiệm
D. Không có tinh thần sáng tạo, tự chủ
58. Hạn chế của trường phái quản trị hành chính là
A. Quá chú ý đến yếu tố xã hội
B. Ít chú ý đến con người và xã hôi dễ đẫn tới việc xa rời thực tế
C. Coi con người là phần tử trong hệ thống khép kín mà không quan tâm tới yếu tố
ngoại lai
D. Qúa chú tâm đến vấn đề kỹ thuật
59. Đặc điểm của lý thuyết định lượng về quản trị là
A. Doanh nghiệp là một hệ thống xã hội
B. Lượng hoá các yếu tố liên quan và áp dụng các phép tính toán học và xác suất thống
C. Quyền lợi chung luôn được đặt trên quyền lợi riêng
D. Xí nghiệp phải xây dựng được tinh thần tập thể
60. Năng suất lao động sẽ cao trong một tổ chức được sắp xếp hợp lý là quan điểm
của lý thuyết quản trị nào
A. Hành chính
B. Khoa học
C. Tâm lý xã hội
D. Định lượng
| 1/10

Preview text:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC 1. Quản trị là
A. Sự điều khiển người khác
B. Sự tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị
nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức đã đề ra trong điều kiện biến động của môi trường
và sự thay đổi của các nguồn lực
C. Sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản trị lên đối tượng bị
quản trị nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức đã đề ra trong điều kiện biến động của môi
trường và sự thay đổi của các nguồn lực
D. Sự tác động có định hướng của chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị nhằm đạt
được mục tiêu chung của tổ chức đã đề ra trong điều kiện biến động của môi trường và sự thay
đổi của các nguồn lực
2. Một trong những đặc điểm của quản trị kinh doanh là
A. Cần có sự tác động thường xuyên, liên tục của chủ doanh nghiệp lên tập thể những
người lao động trong doanh nghiệp
B. Cần có sự tác động sau mỗi chu kỳ kinh doanh của chủ doanh nghiệp lên tập thể
những người lao động trong doanh nghiệp
C. Cần có sự tác động một vài lần trong toàn bộ thời gian tồn tại của doanh nghiệp của
chủ doanh nghiệp lên tập thể những người lao động trong doanh nghiệp
D. Luôn độc lập với môi trường
3. Có thể hiểu thuật ngữ "Quản trị" như sau:
A. Quản trị là quá trình quản lý
B. Quản trị là sự bắt buộc người khác hành động
C. Quản trị là tự mình hành động hướng tới mục tiêu bằng chính nổ lực cá nhân
D. Quản trị là phương thức làm cho nhiệm vụ và tổ chức của nhà quản trị đạt mục tiêu
bằng và thông qua những người khác
4. Quản trị cần thiết trong các tổ chức để
A. Đạt được lợi nhuận B. Giảm chi phí
C. Đạt được mục tiêu với hiệu suất cao
D. Tạo trật tự trong tổ chức
5. Đặc điểm của môi trường quản trị luôn A. Biến động B. Bất biến C. Tăng trưởng D. Ổn định
6. Câu nào sau đây đúng
A. Tất cả các tổ chức đều cần đến hoạt động quản trị
B. Chỉ các doanh nghiệp cần hoạt động quản trị
C. Các tổ chức phi lợi nhuận không cần tới hoạt động quản trị
D. Hoạt động quản trị chỉ cần thiết với các tổ chức có quy mô lớn
7. Quản trị là một nghệ thuật thể hiện ở
A. Tính mềm dẻo, linh hoạt trong việc sử dụng các nguyên tắc, công cụ và phương pháp kinh doanh
B. Sự chuyên môn hóa trong lao động xã hội
C. Phù hợp với quy luật tự nhiên
D. Vận dụng tốt các thành tựu khoa học kỹ thuật
8. Quản trị phải dựa trên các nguyên tắc tổ chức quản trị về chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của các bộ phận và thành viên là thể hiện bản chất nào của quản trị A. Khoa học B. Nghệ thuật C. Là một nghề D. Quản lý 9. Nhà quản trị là
A. Người trực tiếp làm công việc hay nhiệm vụ
B. Những người có năng lực chuyên môn và tổ chức giỏi
C. Là những người điều khiển những người khác, có trách nhiệm thực hành các hoạt
động, các chức năng quản trị làm cho tổ chức cũng như mọi thành viên trong đó hướng vào
việc đạt các mục tiêu mà tổ chức đó đề ra
D. Là người có thái độ chấp nhận rủi ro
10. Người thừa hành là người
A. Giám sát hoạt động của người khác
B. Phối hợp hoạt động giữa các lĩnh vực quản trị
C. Trực tiếp thực hiện một công việc cụ thể
D. Dự trù kinh phí hoạt động và tổ chức sử dụng có hiệu quả nó
11. Nhà quản trị được chia thành các cấp
A. Nhà quản trị cấp cao, nhà quản trị cấp trung gian, nhà quản trị cấp cơ sở và người thừa hành
B. Nhà quản trị cấp cao, nhà quản trị cấp trung gian và nhà quản trị cấp cơ sở
C. Nhà quản trị cấp cao và nhà quản trị cấp thấp
D. Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Các trưởng phó các phòng ban
12. Nhiệm vụ của các nhà quản trị viên cấp trung gian là
A. Đưa ra các quyết định chiến lược
B. Đưa ra các quyết định tác nghiệp
C. Thực hiện quyết định
D. Đưa ra các quyết định chiến thuật
13. Đối với quản trị gia cấp cơ sở thì nhiệm vụ nào trong các nhiệm vụ dưới đây là quan trọng nhất
A. Theo dõi môi trường kinh doanh
B. Hoạch định và phân bổ các nguồn lực
C. Phối hợp hoạt động của các nhóm
D. Quản lý công việc của người thừa hành
14. Việc xây dựng chiến lược, kế hoạch hành động và phát triển tổ chức đó là
nhiệm vụ của nhà quản trị A. Cấp trung B. Cấp cao C. Cấp cơ sở D. Người thừa hành
15. Việc đưa ra các quyết định chiến thuật để thực hiện kế hoạch và chính sách của
tổ chức đó là nhiệm vụ của nhà quản trị A. Cấp trung B. Cấp cao C. Cấp cơ sở D. Người thừa hành
16. Hướng dẫn, đốc thúc, điều khiển công nhân trong công việc hàng ngày đó là
nhiệm vụ của nhà quản trị A. Cấp trung B. Cấp cao C. Cấp cơ sở D. Người thừa hành
17. Đối với nhà quản trị cấp cao việc thực hiện chức năng nào là quan trọng nhất A. Tổ chức B. Hoạch định C. Lãnh đạo D. Kiểm tra
18. Quá trình quản trị bao gồm các hoạt động cơ bản, đó là:
A. Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát
B. Kế hoạch, tổ chức, nhân sự, tài chính
C. K thuật, tài chính, nhân sự, kinh doanh
D. Lập kế hoạch, tổ chức sắp xếp, tuyển dụng nhân lực, kiểm tra
19. Nhiệm vụ xác định mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp thuộc chức năng nào của quản trị A. Hoạch định B. Tổ chức C. Lãnh đạo D. Kiểm tra
20. Nhiệm vụ thiết kế cơ cấu, tổ chức công việc, tổ chức nhân sự thuộc chức năng nào của quản trị A. Hoạch định B. Tổ chức C. Lãnh đạo D. Kiểm tra
21. Nhiệm vụ động viên, khuyến khích người lao động làm việc thuộc chức năng nào của quản trị A. Hoạch định B. Tổ chức C. Lãnh đạo D. Kiểm tra
22. Nhiệm vụ so sánh đối chiếu thành quả đạt được với mục tiêu đã định thuộc
chức năng nào của quản trị A. Hoạch định B. Tổ chức C. Lãnh đạo D. Kiểm tra
23. Kỹ năng kỹ thuật là
A. Khả năng xây dựng bầu không khí hợp tác trong tổ chức
B. Khả năng, năng lực tư duy và hoạch định
C. Khả năng phân tích, tổng hợp, phán đoán
D. Khả năng của nhà quản trị để thực hiện một công việc cụ thể
24. Đối với các quản trị viên cấp cơ sở thì kỹ năng nào sau đây là quan trọng nhất A. Kỹ năng tư duy B. Kỹ năng nhân sự C. Kỹ năng kỹ thuật D. Kỹ năng hoạch định
25. Đối với quản trị viên cấp cao thì kỹ năng nào là quan trọng nhất A. Kỹ năng tư duy B. Kỹ năng nhân sự C. Kỹ năng kỹ thuật D. Kỹ năng tổ chức
26. Kỹ năng nào cần thiết ở mức độ như nhau đối với các nhà quản trị A. Tư duy B. Kỹ thuật C. Nhân sự D. Giao tiếp
27. Kỹ năng tư duy của nhà quản trị là
A. Khả năng phát hiện, phân tích, giải quyết vấn đề
B. Khả năng làm việc tốt với người khác
C. Kiến thức, sự lành nghề trong một lĩnh vực cụ thể
D. Khả năng thuyết phục khách hàng
28. Kỹ năng nhân sự của nhà quản trị là
A. Khả năng phát hiện, phân tích, giải quyết vấn đề
B. Khả năng xây dựng nỗ lực hợp tác nhóm, động viên và giải quyết xung đột
C. Kiến thức, sự lành nghề trong một lĩnh vực cụ thể
D. Khả năng nhìn nhận và tuyển dụng được nhân tài cho tổ chức
29. Môi trường quản trị là
A. Tổng hợp các yếu tố và điều kiện khách quan, chủ quan có mối quan hệ tương tác lẫn
nhau, ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động của tổ chức.
B. Tổng hợp các yếu tố và điều kiện chủ quan có mối quan hệ tương tỏc lẫn nhau, ảnh
hưởng trực tiếp đến hoạt động của tổ chức.
C. Tổng hợp các yếu tố và điều kiện khách quan có mối quan hệ tương tác lẫn nhau, ảnh
hưởng gián tiếp đến hoạt động của tổ chức.
D. Tổng hợp các yếu tố và điều kiện khách quan ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến
hoạt động của tổ chức.
30. Việc phân tích môi trường bên ngoài tác động tới hoạt động quản trị giúp nhà
quản trị biết được
A. Cơ hội, thách thức môi trường đem lại
B. Điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp
C. Năng lực của doanh nghiệp
D. Năng lực của nhà quản trị
31. Môi trường bên ngoài bao gồm:
A. Môi trường vĩ mô, môi trường vi mô
B. Môi trường ngành, môi trường nội bộ
C. Môi trường ngành, môi trường tác nghiệp
D. Môi trường vĩ mô, môi trường tác nghiệp
32. Mục đích cuối cùng của việc phân tích môi trường là
A. Phục vụ cho việc ra quyết định về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp B. Để có thông tin
C. Xác định cơ hội và thách thức
D. Xác định điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp
33. Trong doanh nghiệp, ai là người thực hiện công việc phân tích môi trường
A. Tất cả các nhà quản trị
B. Nhà quản trị cấp cao C. Các nhà chuyên môn
D. Nhà quản trị cấp trung
34. Câu nào sau đây đúng khi nói về vai trò của việc phân tích môi trường quản trị
A. Giúp nhà quản trị có thể tận dụng điểm mạnh, hạn chế điểm yếu để nắm bắt cơ hội và tránh né các rủi ro
B. Chỉ cần thiết đối với các doanh nghiệp lớn khi xây dựng chiến lược kinh doanh
C. Để biết được doanh nghiệp có đạt hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh hay không
D. Giúp doanh nghiệp lựa chọn lĩnh vực kinh doanh cho phù hợp
35. Môi trường vĩ mô là:
A. Bao gồm những yếu tố có tác động gián tiếp, trên bình diện rộng và lâu dài đối với hoạt
động quản trị của tổ chức
B. Bao gồm những yếu tố có tác động trực tiếp và trên bình diện hẹp đối với hoạt động quản trị của tổ chức
C. Bao gồm những yếu tố có tác động gián tiếp,trên bình diện hẹp đối với hoạt động quản trị của tổ chức
D. Bao gồm những yếu tố có tác động trực tiếp, trên bình diện rộng đối với hoạt động của tổ chức.
36. Chính phủ đánh thuế cao đối với các doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm
có hại cho sức khỏe người dân. Đây là tác động của yếu tố thuộc: A. Môi trường vi mô B. Môi trường vĩ mô
C. Tài chính của tổ chức
D. Môi trường nội bộ tổ chức
37. Yêu tố nào là yếu tố kinh tế ảnh hưởng tới hoạt động quản trị của doanh nghiệp
A. Tiền lương và thu nhập B. Trình độ dân trí C. Phong cách lối sống D. Nghề nghiệp
38. Lực lượng tác động gián tiếp tới nhà quản trị và tổ chức của họ là A. Các nhà cung ứng
B. Chính trị và luật pháp C. Khách hàng D. Đối thủ cạnh tranh
39. Vị trí địa lý ảnh hưởng tới khía cạnh nào của doanh nghiệp
A. Chi phí vận chuyển và khả năng cạnh tranh
B. Thị hiếu của khách hàng và hoạt động Marketing
C. Yêu cầu về dữ trữ, bảo quản sản phẩm D. Vấn đề bảo vệ môi trường
40. Trình độ của người dân ngày càng được nâng cao là sự tác động của yếu tố A. Văn hóa, xã hội B. Nhân khẩu học C. Kinh tế D. Khách hàng
41. Sự tác động làm cho vòng đời của sản phẩm ngày càng ngắn hơn là do ảnh
hưởng của yếu tố
A. Các yếu tố thuộc về nhân sự
B. Các yếu tố công nghệ và tiến bộ khoa học kỹ thuật
C. Nhóm những người môi giới trung gian D. Các nhà cung ứng
42. Khoa học công nghệ phát triển nhanh đem lại cho doanh nghiệp
A. Nhiều cơ hội cũng như thách thức B. Nhiều cơ hội C. Nhiều thách thức D. Không ảnh hưởng
43. Yếu tố nào trong các yếu tố dưới đây không thuộc thuộc môi trường ngành A. Nhóm các nhà cung ứng
B. Các đối thủ tiềm ẩn C. Khách hàng D. Công nghệ
44. Phân tích môi trường ngành giúp các nhà quản trị
A. Xác định các áp lực cạnh tranh
B. Xác định ngành doanh nghiệp sẽ kinh doanh
C. Xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp
D. Quyết định việc có gia nhập ngành hay không
45. Doanh nghiệp có thể ngăn chặn sự gia nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh
tiềm ẩn bằng cách
A. Xây dựng các rào cản hợp pháp ngăn chặn sự xâm nhập từ bên ngoài
B. Rút lui ra khỏi thị trường cũ, tìm một thị trường mới
C. Yêu cầu Chính phủ phải có biện pháp hạn chế sự gia nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
D. Dùng mọi thủ đoạn để ngăn chặn sự xâm nhập từ bên ngoài
46. Yếu tố thuộc môi trường nội bộ doanh nghiệp là A. Kinh tế B. Chính trị luật pháp C. Cơ sở vật chất D. Công nghệ
47. Việc phân tích môi trường bên trong của doanh nghiệp giúp nhà quản trị biết được
A. Điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp
B. Điểm mạnh, điểm yếu của môi trường
C. Điểm mạnh, điểm yếu của khách hàng
D. Cơ hội, thách thức môi trường đem lại
48. Trong lý thuyết quản trị khoa học thì Frededric W. Taylor chỉ ra những nhược
điểm trong cách quản trị cũ là
A. Công việc làm theo thói quen, không có tiêu chuẩn và phương pháp, công nhân tự
quyết định tốc độ làm việc của mình
B. Quá đề cao bản chất kinh tế và duy lý của con người mà đánh giá thấp nhu cầu xã hội
C. Cố áp dụng những nguyên tắc quản trị cho mọi hoàn cảnh
D. Các tư tưởng được thiết lập trong môi trường ổn định, ít thay đổi
49. Đặc điểm nổi bật của trường phái quản trị khoa học là
A. Áp dụng tốt cho môi trường ổn định cũng như môi trường thay đổi.
B. Quan tâm đến yếu tố vật chất cũng như tinh thần của người lao động.
C. Phát triển kỹ năng quản trị thông qua phân công và chuyên môn hoá lao động.
D. Không coi quản trị như là một đối tượng nghiên cứu khoa học.
50. Trường phái quản trị khoa học có nhiều đóng góp cho quá trình quản trị đó là
A. Đề cao bản chất kinh tế nhu cầu xã hội và tự thể hiện của con người, quan tâm tới vấn đề nhân bản
B. Có thể áp dụng cho mọi môi trường quản trị
C. Các hành vi hành chánh và các quyết định phải thành văn bản
D. Nhấn mạnh việc giảm giá thành, dùng phương pháp có tính hệ thống và hợp lý để
giải quyết các vấn đề của quản trị
51. “Cha đẻ” của phương pháp quản trị khoa học là
A. Federic W.Taylor (1856 – 1915). B. Herry Fayol (1841 – 1925)
C. Robert Owen (1771 – 1858) D. Herry Gantt (1861 – 1919)
52. Hạn chế của trường phái quản trị hành chính là
A. Quá chú ý đến yếu tố xã hội
B. Ít chú ý đến con người và xã hôi dễ đẫn tới việc xa rời thực tế
C. Coi con người là phần tử trong hệ thống khép kín mà không quan tâm tới yếu tố ngoại lai
D. Qúa chú tâm đến vấn đề kỹ thuật
53. Tác giả nào cho rằng năng suất lao động của con người làm việc chung trong
tập thể tuỳ thuộc vào sự sắp xếp, tổ chức của nhà quản trị A. Max Weber (1864 – 1920) B. Herry Gantt (1861 – 1919)
C. Federic W.Taylor (1856 – 1915) D. Herry Fayol (1841 – 1925)
54. Tư tưởng chính của nhóm tâm lý xã hội là
A. Áp dụng các phương pháp khoa học để giải quyết các vấn đề trong hệ thống
B. Sử dụng nguyên tắc cấp dưới thực hiện mệnh lệnh từ cấp trên trực tiếp
C. Khi động viên không phải chỉ chú ý đến vật chất mà còn phải quan tâm đền vấn đề tinh thần
D. Coi con người là phần tử trong hệ thống mở
55. Tác giả nào đã xây dựng lý thuyết về cấp bậc nhu cầu của con người
A. Hugo Munstesberg (1863 – 1916) B. Max Weber (1864 – 1920)
C. Federic W.Taylor (1856 – 1915)
D. Abraham Maslow (1908 – 1970)
56. Một trong những nhận định về con người của thuyết X là
A. Mỗi người đều có năng lực tự điều khiển và tự kiểm soát bản thân nếu người đó được uỷ nhiệm
B. Bản chất con người là tốt
C. Làm việc là một hoạt động bản năng của con người, tương tự như nghỉ ngơi, giải trí
D. Hầu hết mọi người đều không thích làm việc và họ sẽ lảng tránh công việc khi hoàn cảnh cho phép
57. Con người theo thuyết Y là
A. Hầu hết con người sinh ra đã ham thích công việc, có sự tự giác, tự chủ trong công việc B. Không thích làm việc
C. Thích được chỉ huy hơn là tự chịu trách nhiệm
D. Không có tinh thần sáng tạo, tự chủ
58. Hạn chế của trường phái quản trị hành chính là
A. Quá chú ý đến yếu tố xã hội
B. Ít chú ý đến con người và xã hôi dễ đẫn tới việc xa rời thực tế
C. Coi con người là phần tử trong hệ thống khép kín mà không quan tâm tới yếu tố ngoại lai
D. Qúa chú tâm đến vấn đề kỹ thuật
59. Đặc điểm của lý thuyết định lượng về quản trị là
A. Doanh nghiệp là một hệ thống xã hội
B. Lượng hoá các yếu tố liên quan và áp dụng các phép tính toán học và xác suất thống kê
C. Quyền lợi chung luôn được đặt trên quyền lợi riêng
D. Xí nghiệp phải xây dựng được tinh thần tập thể
60. Năng suất lao động sẽ cao trong một tổ chức được sắp xếp hợp lý là quan điểm
của lý thuyết quản trị nào A. Hành chính B. Khoa học C. Tâm lý xã hội D. Định lượng