Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu về thống kê xã hội học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu về thống kê xã hội học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Chủ nghĩa hiện sinh thuyết hiện sinh hay luồng tư tưởng triết học của một
nhóm các triết gia cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. được coiChủ nghĩa hiện sinh
học thuyết của tự do mà tiêu chí đầu tiênhướng đến là tính đích thực. Nói cách
khác, cho rằng triết học hàn lâm, triết học truyền thống đềuchủ nghĩa hiện sinh
quá trừu tượng tách biệt với những trải nghiệm cụ thể của con người. tưởng
này nhận được sự đồng thuận của rất nhiều người, đặc biệt những nhà nghệ
thuật. Vì lẽ đó, dần in dấu trong âm nhạc, hội họa và trong vănchủ nghĩa hiện sinh
học. Nơi khai sinh ra phương Tây, nhưng đã vượt quachủ nghĩa hiện sinh
ranh giới địa văn hóa để xây dựng địa hạt của mình các quốc gia châu Á
như Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam... với những tên tuổi tiêu biểu như:
Hoa, Tàn Tuyết, Diêm Liên Khoa, Rabindranath Tagore, Abe Kobo, Oe
Kenzaburo… Chọn nữ sĩ Trung Quốc Tàn Tuyết làm đề tàichủ nghĩa hiện sinh
nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành tổng quan những thuyết về chủ nghĩa hiện
sinh. Đó chính là cơ sở để phát hiện những biểu hiện cụ thể của cảm thức hiện sinh
trong sáng tác của Tàn Tuyết. Đồng thời, chúng tôi cũng hệ thống lại những nghiên
cứu đánh giá về nữ sĩ Tàn Tuyết ở Trung Quốc, ở Việt Nam và ở các quốc gia khác
để có một cái nhìn khách quan và xuyên suốt về “cây bút tiên phong” này.
1.1. Tổng quan về chủ nghĩa hiện sinh
1.1.1. Chủ nghĩa hiện sinh – những vấn đề lí thuyết
Nửa đầu thế kỷ XX - hơn một thế kỷ kể từ cuộc Cách mạng sản Pháp
1789 diễn ra, các nước phương Tây đang trong quá trình tích luỹ bản mạnh mẽ,
xâm lược thuộc địa để mở rộng thị trường vét tài nguyên. Sự phát triển của
chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa đế quốc dẫn đến những va chạm xung đột
quyền lợi giữa các quốc gia, các dân tộc. Hai cuộc chiến tranh thế giới tàn khốc nổ
ra với quy toàn cầu đã tàn sát hàng chục triệu sinh linh, phá huỷ số của cải
vật chất. Con người giai đoạn ấy đứng trước sự sụp đổ của thiên nhiên, của vật
chất, cũng như luôn phải đối mặt với nỗi lo âu thường trực về cái chết. Điều này
dẫn đến những hoài nghi về ý nghĩa nhân sinh, ý nghĩa thế giới, dấy lên trong lòng
con người một cảm quan bi quan, phi lý, đau khổ, ưu tư. Đây chính bối cảnh để
triết lý hiện sinh, một triết lý đi tìm đến căn nguyên tồn tại của con người được thai
nghén và ra đời.
Từ thời cổ đại, Socrate đã đưa ra những triếtvề con người. Ông từng nói:
“Con người hãy tự nhận thức lấy mình”. Hay đến thời trung đại châu Âu, triết học
tôn giáo của Thánh Thomas Aquinas cũng đề cập vấn đề con người dưới ánh sáng
của thần học Kitô giáo. Vấn đề con người luôn vấn đề đề đáng quan tâm nhất,
nhức nhối nhất, thời đại nào, với tôn giáo nào. con người cũng chính
trung tâm của triết học hiện sinh.
Thuật ngữ ( ), gốc từ Existentialism Chủ nghĩa hiện sinh Existence
nghĩa là sự tồn tại hay hiện hữu, nhưng không phải là sự tồn tại của các sự vật, hiện
tượng vật hay sự tồn tại của sinh vật sự tồn tại của con người. Søren
Kierkegaard (1813 1855) - triết gia, nhà thần học, nhà thơ, nhà phê bình hội,
tác giả người Đan Mạch được coi ông tổ của chủ nghĩa hiện sinh ông
không sử dụng thuật ngữ chủ nghĩa hiện sinh. Ông cho rằng việc sống ý nghĩa,
sống một cách đầy say thuộc về trách nhiệm của mỗi nhân chứ không phải
một hội hay một tôn giáo. chính thức ra đời phát triểnChủ nghĩa hiện sinh
mạnh mẽ Đức cuối chiến tranh thế giới thứ nhất với hai đại biểu lớn Martin
Heidegger (1889-1976) và Karl Jasper (1883 – 1969). Sau đó, thuật ngữ chủ nghĩa
hiện sinh (tiếng Pháp: L'existentialisme) được nhà triết học công giáo người Pháp
Grabiel Marcel (1889 -1973) gọi tên vào giữa những năm 1940. Thuật ngữ này
được Jean Paul Sartre (1905 1980) - nhà triết học hiện sinh, nhà soạn kịch, nhà
biên kịch, tiểu thuyết gia nhà hoạt động chính trị người Pháp sử dụng trong
bài thuyết trình của mình vào ngày 29Thuyết hiện sinh một thuyết nhân bản
tháng 10 năm 1945 tại Paris. Trong bài thuyết trình này J. P. Sartre đã khẳng định
“con người nhân vị”, “hiện hữu trước bản chất” “con người trước hết tồn
tại, đối diện với chính mình, khẳng định mình trong thế giới - định nghĩa bản
thân mình sau đó”.
thể chia chặng đường phát triển của thành ba giaichủ nghĩa hiện sinh
đoạn:
- Giai đoạn hình thành: Khoảng đầu thế kỷ XX cho đến năm 1945. Giai đoạn
này là lúc triết học hiện sinh bắt đầu xuất hiện ở Đức .
- Giai đoạn phồn thịnh: từ 1945 cho đến thập niên 1960. Nước Pháp
không gian bùng nổ cho giai đoạn này. Sau đó lan rộngchủ nghĩa hiện sinh
khắp châu Âu, đến Mỹ, Nhật, Việt Nam… Lúc này thoát khỏichủ nghĩa hiện sinh
khu vực của triết học và lấn sang văn học, hình thành nên làn sóng hiện sinh mạnh
mẽ trong văn học.
- Giai đoạn thoái trào: từ thập niên 1970 về sau. Lúc này, ảnh hưởng của chủ
nghĩa hiện sinh chủ nghĩa suy yếu đi. Sự xuất hiện của chủ nghĩa cấu trúc phản đối
hiện sinh và được đông đảo giới trí thức tiếp nhận.
Ban đầu, là một trào lưu phản ánh triết lý sống tự nhiên,chủ nghĩa hiện sinh
tự tại, tự do bằng các hình thức tiểu thuyết, truyện, kịch, thi ca, nhật ký, tiểu luận,
v.v... Theo dòng thời gian, triết sống đó được đa số người chấp nhận luận
hóa, trừu tượng hóa trở thành một trường phái triết học, một phong trào hội.
Nhà nghiên cứu Trần Thiện Đạo trong công trình Từ chủ nghĩa hiện sinh tới thuyết
cấu trúc đã viết: “Chủ nghĩa hiện sinh trình bày sự hiện sinh (l’existence) như một
hiện tượng đối lập với bản chất (l’essence) hết sức mờ, thay đổi không
ngừng; sự hiện sinh do ngẫu sinh (contingence) ra, nghĩa là đó vậy thôi,
đó một cách cớ, không bao hàm một ý nghĩa tiên nghiệm nào không được
biện minh bởi một bản chất sẵn nào” [, tr.606. Trần Thiện Đạo (2008), Từ chủ
nghĩa hiện sinh tới thuyết cấu trúc, Nxb Tri thức.]. Ngoài phân biệt quốc gia như
chủ nghĩa hiện sinh Đức, chủ nghĩa hiện sinh Pháp và chủ nghĩa hiện sinh của Mỹ,
còn thể phân biệt chủ nghĩa hiện sinh theo thái độ với tôn giáo như chủ nghĩa
hiện sinh vô thần và chủ nghĩa hiện sinh hữu thần.
Chủ nghĩa hiện sinh cũng đưa ra quan niệm về sự phi lí. cho rằng thế
giới này vốn không ý nghĩa gì. Tất cả những ý nghĩa của đều do chúng ta
mang đến. Quan niệm này đối nghịch với quan niệm của đạo Hồi và Kito giáo, khi
hai đạo này cho rằng con người sống để thực hiện những điều răn của Thiên Chúa.
Theo Albert Camus, thế giới con người tự dưng phi lí. Sự phi xuất hiện khi
giữa con ngườithế giới mà họ sống không tương thích. Điều đó lí giải cho việc
khi con người đứt gãy liên kết với những người xung quanh, thế giới càng trở nên
phi lí. Sự phi đã từng được đề cập đến trong suốt chiều dài lịch sử hình thành và
phát triển của văn chương. Nhiều tác phẩm văn học của Søren Kierkegaard,
Samuel Beckett, Franz Kafka, Fyodor Dostoyevsky, Eugène Ionesco, Miguel de
Unamuno, Luigi Pirandello, Jean-Paul Sartre, Joseph Heller Albert Camus đã
mô tả về việc con người phải đương đầu với sự phi lí của thế giới. thực, cái phi
lí ấy đã, đang và vẫn sẽ diễn ra trong cõi sống này.
Tự domột đề tài quan trọng của lẫn .triết học hiện sinh văn học hiện sinh
Tự do là khả năng tự quyết, tự chịu trách nhiệm của con người. Sự tự do xã hội hay
tự do chính trị đều không phải là cái tự do nh quan niệm. Tự dotriết học hiện si
hiện sinh chỉ có khi hành động của con người không bị quy định bởi bất cứ thứ gì ở
bên ngoài con người hiện sinh con người tự lựa chọn, tự hành động. Con
người hành động không sợ điều này sợ điều nọ từ bên ngoài, cũng không hành
động đó một thói quen lặp đi lặp lại. Con người hành động chính mình.
“Người tự đảm nhiệm lấy hành động của mình người chỉ làm ý thức rằng
hành động như thế cách thể hiện ý nghĩa cuộc đời của mình, làm cho bản thân
thêm phong phú định mệnh của mình thêm quý trọng.” (Trần Thái Đỉnh, 2018,
tr.30)
Với , con người trở thành trung tâm, làm đối tượng chủ nghĩa hiện sinh
mục tiêu để hướng tới. Mỗi con người lại một tầng sâu tính cách, thể độc
đáo, quái, dị thường, nhưng chắc chắn sẽ khác biệt hẳn với những quan niệm
phổ thông thường gặp. Con người tự do lựa chọn cách sống, thái độ sống của mình.
Đó quá trình con người vận động để hiện sinh. Tuy nhiên, càng nỗ lực, con
người càng dễ rơi vào đau khổ, dằn vặt, lo âu trong cuộc kiếm tìm lựa chọn tự
do. Sự bất lực ấy dường như là tất yếu. Tuy nhiên, dẫu có bất lực hay đau khổ, con
người vẫn luôn lựa chọn dấn thân chứ không lựa chọn bỏ cuộc. hành trình dấn
thân theo đuổi tự do ấy đã được tái hiện trong nghệ thuật hiện sinh. Chủ nghĩa hiện
sinh đã trở thành nguồn cảm hứng cho các nhà triết học, các nhà nghệ thuật, mang
đến một hơi thở mới cho những con người đang sống giữa những bộn bề của thời
đại.
Các nhà hiện sinh thế kỉ XX không chỉ trình bày những quan điểm của mình
thông qua sách báo luận biện thuần túy họ còn chuyển tải tới đông đảo
quần chúng bằng cả hình thức các tác phẩm văn chương (truyện ngắn, tiểu thuyết,
kịch, nghiên cứu văn học..). thế mức độ phổ biến của triết học hiện sinh
ngày càng trở nên sâu rộng. đã vượt qua biên giới châu Âu đểChủ nghĩa hiện sinh
hội nhập vào văn hóa, đời sống nhiều nước trên thế giới. Trong văn học châu Á,
dấu ấn của chủ nghĩa hiện sinh xuất hiện ngày càng đa dạng. Văn học hiện sinh
được xem như con đẻ của một thời chấn động, kết quả của những tai biến
hội, sản phẩm của những tâm hồn vụn vỡ đang gồng lên tìm cách víu chính
mình.
1.1.2. Văn học hiện sinh
Văn học luôn mối quan hệ mật thiết với cuộc sống. Cuộc sống được phản
chiếu trong văn học. Văn học góp phần thay đổi cuộc sống. Văn học cũng một
sợi dây liên kết đặc biệt với lịch sử triết học. Cũng lẽ đó từ một triết lí,
chủ nghĩa hiện sinh Chủ nghĩa hiện đã dần bước chân vào địa hạt của văn chương.
sinh trong văn học có nhiều điểm khác với các trào lưu tiên phong khác. Nó không
một tuyên ngôn chính thức nào cho sự ra đời của mình. Chủ nghĩa tượng trưng
(1886) của Jean Moréas; chủ nghĩa vị lai Tuyên ngôn văn học Tuyên ngôn
của Chủ nghĩa Vị lai Tuyên ngôn (1909) của Filippo Marinetti; chủ nghĩa Dada
Dada (1918) của Tristan Tzara; còn chủ nghĩa siêu thực đến tận hai bản tuyên
ngôn: (1924) Tuyên ngôn Siêu thực lần thứ nhất Tuyên ngôn siêu thực lần thứ
hai (1929) của André Breton. Tuy vậy, với những sáng tác ảnh hưởng của các
triết gia - nhà văn hiện sinh chủ nghĩa thì văn học hiện sinh vẫn bùng nổ. Văn học
hiện sinh một mối quan hệ mật thiết với triết học hiện sinh. Triết học hiện sinh
làm nền tảng cho văn học hiện sinh, và văn học hiện sinh là nơi để triết lý hiện sinh
đến với đại chúng dễ dàng hơn.
Chủ nghĩa hiện sinh trong văn học một ảnh hưởng to lớn sâu rộng đến
nghệ thuật và triết học cũng như tiến sâu vào đại chúng, thu hút con người, đặc biệt
thế hệ những người trẻ. Văn học hiện sinh đã mang về hai giải Nobel Văn học
cho Albert Camus (1957) Jean-Paul Sartre (1964). Nhưng Sartre không nhận
giải bởi ông cho rằng “một nhà văn không nên cho phép bản thân mình trở thành
một thiết chế”. phương Tây có sự đóng góp của Jean Paul Sartre Văn học hiện sinh
(1905 1980), Simone de Beauvoir (1908 1986), Franz Kafka (1883 1924),
Albert Camus (1913 1960) Fyodor Dostoevsky (1821 -1881) cũng đã miêu tả
các chủ đề hiện sinh trong các tác phẩm văn học của mình. châuVăn học hiện sinh
Á ghi danh những tên tuổi như Rabindranath Tagore (1861 1941), Abe Kobo
(1924 1993), Oe Kenzaburo (1935), Lỗ Tấn (1881 1936), Hoa (1960),
Diêm Liên Khoa (1958), Tàn Tuyết (1957)... Đây chỉ một trong số những cây
bút đã gặt hái được những thành tựu với văn học hiện sinh. Ngoài ra, rất nhiều
tên tuổi đã và đang theo đuổi dòng văn học rất con người, rất nhân bản này.
Văn học hiện sinh miêu tả những cảm nhận cá nhân của con người đối với thế
giới, nhấn mạnh những tác động của thế giới đối với con người, thế giới thể
nhiều ý nghĩa tuỳ thuộc vào tâm tình hay giáo dục của con người đó. Các nhà
văn hiện sinh đã vén màn thế giới, để độc giả có thể tiếp cận với một thế giới ngoài
thế giới thực họ đang sống. Vén màn thế giới cũng chính vén màn thực tại
của con người. Tất nhiên, quá trình này quá đỗi nhọc nhằn với cả người sáng tạo
nghệ thuật người tiếp nhận nghệ thuật. Bởi cả thế giới con người đều không
hoàn toàn những điều tốt đẹp. Thế giới thì bất toàn con người thì đa diện.
Không phải nhà văn nào cũng tái hiện được bề sâu thế giới bản chất con người
trong các tác phẩm của mình. không phải độc giả nào cũng đủ năng lực để tiếp
nhận . Tuy vậy, vẫn phát triển, gặt hái đượcvăn học hiện sinh văn học hiện sinh
những thành tựu và nhận được sự ủng hộ, đón đợi của rất nhiều độc giả.
Chủ nghĩa hiện sinh trong văn học còn biểu hiện ở cái tự do mà văn học luôn
đề cập đến. cho rằng chính văn học cũng một sự tự do. Nhà triết học, nhà
nghệ thuật hiện sinh Sartre cho rằng tự do hiện sinh là tự do sáng tạo (sáng tạo ra ý
nghĩa của bản thân và vạn vật). Con người có thể tự do sáng tạo và thay đổi vũ trụ.
Văn học hiện sinh không dành cho kẻ lệ, đấu tranh cho tự do của chính nhà
văn và tất cả mọi người. Nhà văn khi thực hiện tự do của mình thì anh ta không thể
can với thế giới can với tự do của người khác. người đọc trong hành
trình tiếp nhận tác phẩm văn học cũng đạt đến tự do của riêng mình. lẽ tôn
chỉ tự do này mà đã chạm đến khát vọng tự do muôn đời của convăn học hiện sinh
người. được độc giả ủng hộ như ủng hộ chính giấc mơ của mình.Văn học hiện sinh
Để rồi khi sự tự do đạt đến cực đỉnh, tạo ra sự phi lí. Nhà văn làm công việc
sáng tạo, song chính công việc đó lại sự phi lí. Tôi chọn làm nhà văn đã một
sự phi lí, nhưng ngay cả hành động sáng tạo cũng phi lí. Điều này giải cho
những phiđộc giả dễ dàng bắt gặp trong tác phẩm hiện sinh. Một thế giới
bất thường với những nhân vật bất ổn so với quy chuẩn thông thường, những
không gian nghệ thuật ngoài sự tưởng tượng, thời gian không trôi chảy tuyến tính,
những cảm xúc độc, lạ, dị. Những chuẩn mực đạo đức dường như cũng không hiện
hữu. Đây không phải chủ nghĩa hiện sinh nghịch ngược, phi đạo đức. Văn học
hiện sinh không hề cổ con người sống thác loạn, hưởng lạc hay vô trách nhiệm,
cũng không cổ súy cho những giá trị suy đồi. Mà nó là cái phi lí đặc trưng của trào
lưu văn học này. Thời đại khiến con người đối diện với rất nhiều vấn đề lớn, trong
đó có cuộc khủng hoảng về ý nghĩa tồn tại của con người giữa sự phát triển như
bão của khoa học thuật, giữa một thế giới vật chất được chú trọng hơn tinh
thần. Con người bị tổn thương bởi nền văn minh vật chất do chính mình tạo ra.
Chính vì thế, con người tìm đến tư duy phi lí như tìm một lối thoát trong cái hợp lí
của khoa học.
Chủ nghĩa hiện sinh cảm thức hiện sinh chính tiền đề cho thuật ngữ trong
văn học. bao gồm hai yếu tố Tâm học định Cảm thức cảm giác nhận thức.
nghĩa là một quá trình tâm lí phản ánh thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiệncảm giác
tượng khi chúng đang tác động trực tiếp vào các giác quan của ta. khôngCảm giác
chỉ phản ánh những thuộc tính bên ngoài mà cònnhững trạng thái bên trong của
đối tượng. Còn toàn bộ những quy trình nhờ đó đầu vào cảm xúcnhận thức
được chuyển hóa, được mã hóa, được lưu trữ và sử dụng. chính là sự kếtCảm thức
hợp giữa . Đó chính những điều độc giả nhận được khicảm giác nhận thức
tiếp cận với tác phẩm văn học. Hiểu một cách đơn giản, độc giả nhậncảm thức
được khi đọc một tác phẩm cũng một khâu bước trong hànhvăn học hiện sinh
trình tiếp nhận văn học. Để phát hiện ra trong tác phẩm văncảm thức hiện sinh
học, độc giả cũng cần sở hữu một số tri thức bản về triết học chủ nghĩa hiện
sinh, nói cách khác chính là tiếp nhận ở mức độ cao.
Cảm thức hiện sinh trong văn học, thể hiểu, sự thể hiện những sắc thái
hiện sinh trong quá trình sáng tác của nhà văn một cách cảm tính. những sắc
thái đó tác động đến độc giả cả mặt . Nói cách khác, độccảm giác nhận thức
giả cảm nhận được màu sắc hiện sinh trong tác phẩm văn học, nhận ra được cái phi
lí, nhận ra được cả những khát vọng tự do mãnh liệt đến cực điểm. Những sắc thái
ấy được thể hiện trong cả nội dung nh thức nghệ thuật. Mỗi nhà văn với
phong cách nghệ thuật riêng biệt lại tạo nên những dấu ấn hiện sinh độc đáo của cá
nhân mình. trong văn học khiến các nhân vật văn học Chủ nghĩa hiện sinh
những hành động, đời sống tinh thần dị biệt. Họ thỏa thê theo đuổi một cuộc
sống tự do đạt đến đỉnh cao tự do tinh thần. kêu gọi conVăn học hiện sinh
người trở về với chính nhân mình. Chính vậy nhậnvăn học hiện sinh
được sự đón đợi của rất nhiều độc giả - những con người luôn khao khát tìm kiếm
tự do và được sống đúng với bản ngã của mình.
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về Tàn Tuyết
1.2.1. Ở Trung Quốc
Tàn Tuyết sinh ra lớn lên tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc. cũng người
chứng kiến những sự kiện chính trị tiêu biểu của đất nước Trung Quốc giai đoạn cải
cách. Chính Tàn Tuyết đã nói : « Tác phẩm của tôi như một cái cây. Những ý tưởng
của tôi mọc phương Tây, nhưng tôi đào lên trồng lại chúng vào lòng đất sâu
thẳm của Trung Quốc, một nền lịch sử với bề dày 5.000 năm ». Câu nói này đã
minh chứng cho dấu ấn Trung Hoa rất nét trong các tác phẩm của bà. Tuy vậy,
các sáng tác của Tàn Tuyết đã trải qua nhiều thăng trầm để có thể trở về với độc giả
quê hương bà.
Nếu phân chia mốc thời gian các tác phẩm của Tàn Tuyết được lên kệ sách
tại Trung Quốc đại lục làm ba giai đoạn, thì giai đoạn thứ nhất từ năm 1988 đến
2000 7 tác phẩm được xuất bản; giai đoạn thứ hai từ năm 2000 đến 2010 25
tác phẩm được xuất bảntái bản; giai đoạn thứ ba từ năm 2011 đến nay17 tác
phẩm được xuất bản tái bản. Số liệu cụ thể này cho thấy, từ năm 2000 đến nay,
sáng tác của Tàn Tuyết đến với độc giả trong nước ngày càng nhiều hơn và đa dạng
hơn. Nguyên nhân lẽ bởi, từ sau sự kiện Thiên An Môn (năm 1989) tới những
năm cuối của thế kỉ XX, vấn đề kiểm duyệt văn chương Trung Quốc bị xiết chặt.
Không ít sáng tác của Tàn Tuyết đã tái hiện những dấu ấn về cuộc Đại cách mạng
văn hóa kéo dài suốt một thập niên (1966-1976), phần lớn trong đó những
ức u ám, đáng sợ, cho nên chúng khó vượt qua được vòng kiểm duyệt. Bước sang
thế kỉ XXI, trên hành trình cải cách mở cửa cả về kinh tế văn hóa, việc kiểm
duyệt, xuất bản Trung Quốc đã được nới lỏng hơn. Đó chính lúc cánh cửa cho
những tác phẩm của Tàn Tuyết trở về quêơng được mở rộng. Bởi vậy, hiện tại
tên tuổi sáng tác của Tàn Tuyết không còn xa lạ đối với độc giả Trung Quốc.
Theo thời gian, người đọc tìm đến sáng tác của ngày càng nhiều, các công trình,
bài viết nghiên cứu về Tàn Tuyết cũng ngày càng phong phú.
Chúng tôi đã bộ tập hợp được các bài viết liên quan đến đề tài nghiên
cứu, trong đó các tác giả đặc biệt chú ý tìm hiểu nhà văn Tàn Tuyết dưới góc nhìn
so sánh. Chẳng hạn: “Sự thật xấu - So sánh sáng tác của Tàn Tuyết, Hoa
Lỗ Tấn” của Vương Binh Binh đăng trong cuốn , 1,Bình luận tác gia đương đại
1992. Trong bài viết này, Vương Binh Binh nhận xét: “Thế giới tiểu thuyết của Tàn
Tuyết giống như một bãi rác, trong khi thế giới tiểu thuyết của Hoa giống như
một mổ. Luôn một điểm giống nhau giữa bãi rác lò mổ, đó cả hai đều
| 1/37

Preview text:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Chủ nghĩa hiện sinh hay thuyết
hiện sinh là luồng tư tưởng triết học của một
nhóm các triết gia cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Chủ nghĩa hiện sinh được coi là
học thuyết của tự do mà tiêu chí đầu tiên nó hướng đến là tính đích thực. Nói cách
khác, chủ nghĩa hiện
sinh cho rằng triết học hàn lâm, triết học truyền thống đều
quá trừu tượng và tách biệt với những trải nghiệm cụ thể của con người. Tư tưởng
này nhận được sự đồng thuận của rất nhiều người, đặc biệt là những nhà nghệ
thuật. Vì lẽ đó, chủ nghĩa hiện sinh dần in dấu trong âm nhạc, hội họa và trong văn
học. Nơi khai sinh ra chủ nghĩa hiện sinh là phương Tây, nhưng nó đã vượt qua
ranh giới địa lí và văn hóa để xây dựng địa hạt của mình ở các quốc gia châu Á
như Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam... với những tên tuổi tiêu biểu như:
Dư Hoa, Tàn Tuyết, Diêm Liên Khoa, Rabindranath Tagore, Abe Kobo, Oe
Kenzaburo… Chọn nữ sĩ Trung Quốc Tàn Tuyết và chủ nghĩa hiện sinh làm đề tài
nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành tổng quan những lí thuyết về chủ nghĩa hiện
sinh. Đó chính là cơ sở để phát hiện những biểu hiện cụ thể của cảm thức hiện sinh
trong sáng tác của Tàn Tuyết. Đồng thời, chúng tôi cũng hệ thống lại những nghiên
cứu đánh giá về nữ sĩ Tàn Tuyết ở Trung Quốc, ở Việt Nam và ở các quốc gia khác
để có một cái nhìn khách quan và xuyên suốt về “cây bút tiên phong” này.
1.1. Tổng quan về chủ nghĩa hiện sinh
1.1.1. Chủ nghĩa hiện sinh – những vấn đề lí thuyết

Nửa đầu thế kỷ XX - hơn một thế kỷ kể từ cuộc Cách mạng tư sản Pháp
1789 diễn ra, các nước phương Tây đang trong quá trình tích luỹ tư bản mạnh mẽ,
xâm lược thuộc địa để mở rộng thị trường và vơ vét tài nguyên. Sự phát triển của
chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa đế quốc dẫn đến những va chạm và xung đột
quyền lợi giữa các quốc gia, các dân tộc. Hai cuộc chiến tranh thế giới tàn khốc nổ
ra với quy mô toàn cầu đã tàn sát hàng chục triệu sinh linh, phá huỷ vô số của cải
và vật chất. Con người giai đoạn ấy đứng trước sự sụp đổ của thiên nhiên, của vật
chất, cũng như luôn phải đối mặt với nỗi lo âu thường trực về cái chết. Điều này
dẫn đến những hoài nghi về ý nghĩa nhân sinh, ý nghĩa thế giới, dấy lên trong lòng
con người một cảm quan bi quan, phi lý, đau khổ, ưu tư. Đây chính là bối cảnh để
triết lý hiện sinh, một triết lý đi tìm đến căn nguyên tồn tại của con người được thai nghén và ra đời.
Từ thời cổ đại, Socrate đã đưa ra những triết lý về con người. Ông từng nói:
“Con người hãy tự nhận thức lấy mình”. Hay đến thời trung đại châu Âu, triết học
tôn giáo của Thánh Thomas Aquinas cũng đề cập vấn đề con người dưới ánh sáng
của thần học Kitô giáo. Vấn đề con người luôn là vấn đề đề đáng quan tâm nhất,
nhức nhối nhất, dù ở thời đại nào, với tôn giáo nào. Và con người cũng chính là
trung tâm của triết học hiện sinh.
Thuật ngữ Existentialism (Chủ nghĩa hiện sinh), có gốc từ Existence
nghĩa là sự tồn tại hay hiện hữu, nhưng không phải là sự tồn tại của các sự vật, hiện
tượng vật lý hay sự tồn tại của sinh vật mà là sự tồn tại của con người. Søren
Kierkegaard (1813 – 1855) - triết gia, nhà thần học, nhà thơ, nhà phê bình xã hội,
và tác giả người Đan Mạch được coi là ông tổ của chủ nghĩa hiện sinh dù ông
không sử dụng thuật ngữ chủ nghĩa hiện sinh. Ông cho rằng việc sống có ý nghĩa,
sống một cách đầy say mê thuộc về trách nhiệm của mỗi cá nhân chứ không phải
một xã hội hay một tôn giáo. Chủ nghĩa hiện sinh chính thức ra đời và phát triển
mạnh mẽ ở Đức cuối chiến tranh thế giới thứ nhất với hai đại biểu lớn là Martin
Heidegger (1889-1976) và Karl Jasper (1883 – 1969). Sau đó, thuật ngữ chủ nghĩa
hiện sinh (tiếng Pháp: L'existentialisme) được nhà triết học công giáo người Pháp
Grabiel Marcel (1889 -1973) gọi tên vào giữa những năm 1940. Thuật ngữ này
được Jean Paul Sartre (1905 – 1980) - nhà triết học hiện sinh, nhà soạn kịch, nhà
biên kịch, tiểu thuyết gia và là nhà hoạt động chính trị người Pháp sử dụng trong
bài thuyết trình Thuyết hiện sinh là một thuyết nhân bản của mình vào ngày 29
tháng 10 năm 1945 tại Paris. Trong bài thuyết trình này J. P. Sartre đã khẳng định
“con người là nhân vị”, “hiện hữu có trước bản chất” và “con người trước hết tồn
tại, đối diện với chính mình, khẳng định mình trong thế giới - và định nghĩa bản thân mình sau đó”.
Có thể chia chặng đường phát triển của chủ nghĩa hiện sinh thành ba giai đoạn:
- Giai đoạn hình thành: Khoảng đầu thế kỷ XX cho đến năm 1945. Giai đoạn
này là lúc triết học hiện sinh bắt đầu xuất hiện ở Đức .
- Giai đoạn phồn thịnh: từ 1945 cho đến thập niên 1960. Nước Pháp là
không gian bùng nổ cho chủ nghĩa hiện sinh giai đoạn này. Sau đó nó lan rộng
khắp châu Âu, đến Mỹ, Nhật, Việt Nam… Lúc này chủ nghĩa hiện sinh thoát khỏi
khu vực của triết học và lấn sang văn học, hình thành nên làn sóng hiện sinh mạnh mẽ trong văn học.
- Giai đoạn thoái trào: từ thập niên 1970 về sau. Lúc này, ảnh hưởng của chủ
nghĩa hiện sinh suy yếu đi. Sự xuất hiện của chủ nghĩa cấu trúc phản đối chủ nghĩa
hiện sinh và được đông đảo giới trí thức tiếp nhận.
Ban đầu, chủ nghĩa hiện sinh là một trào lưu phản ánh triết lý sống tự nhiên,
tự tại, tự do bằng các hình thức tiểu thuyết, truyện, kịch, thi ca, nhật ký, tiểu luận,
v.v... Theo dòng thời gian, triết lý sống đó được đa số người chấp nhận và lý luận
hóa, trừu tượng hóa trở thành một trường phái triết học, một phong trào xã hội.
Nhà nghiên cứu Trần Thiện Đạo trong công trình Từ chủ nghĩa hiện sinh tới thuyết
cấu trúc đã viết: “Chủ nghĩa hiện sinh trình bày sự hiện sinh (l’existence) như một
hiện tượng đối lập với bản chất (l’essence) và hết sức mù mờ, thay đổi không
ngừng; sự hiện sinh do ngẫu sinh (contingence) mà ra, nghĩa là có đó vậy thôi, có
đó một cách vô cớ, không bao hàm một ý nghĩa tiên nghiệm nào và không được
biện minh bởi một bản chất có sẵn nào” [, tr.606. Trần Thiện Đạo (2008), Từ chủ
nghĩa hiện sinh tới thuyết cấu trúc, Nxb Tri thức.]. Ngoài phân biệt quốc gia như
chủ nghĩa hiện sinh Đức, chủ nghĩa hiện sinh Pháp và chủ nghĩa hiện sinh của Mỹ,
còn có thể phân biệt chủ nghĩa hiện sinh theo thái độ với tôn giáo như chủ nghĩa
hiện sinh vô thần và chủ nghĩa hiện sinh hữu thần.
Chủ nghĩa hiện sinh cũng đưa ra quan niệm về sự phi lí. Nó cho rằng thế
giới này vốn dĩ không có ý nghĩa gì. Tất cả những ý nghĩa của nó đều do chúng ta
mang đến. Quan niệm này đối nghịch với quan niệm của đạo Hồi và Kito giáo, khi
hai đạo này cho rằng con người sống để thực hiện những điều răn của Thiên Chúa.
Theo Albert Camus, thế giới và con người tự dưng phi lí. Sự phi lí xuất hiện khi
giữa con người và thế giới mà họ sống không tương thích. Điều đó lí giải cho việc
khi con người đứt gãy liên kết với những người xung quanh, thế giới càng trở nên
phi lí. Sự phi lí đã từng được đề cập đến trong suốt chiều dài lịch sử hình thành và
phát triển của văn chương. Nhiều tác phẩm văn học của Søren Kierkegaard,
Samuel Beckett, Franz Kafka, Fyodor Dostoyevsky, Eugène Ionesco, Miguel de
Unamuno, Luigi Pirandello, Jean-Paul Sartre, Joseph Heller và Albert Camus đã
mô tả về việc con người phải đương đầu với sự phi lí của thế giới. Kì thực, cái phi
lí ấy đã, đang và vẫn sẽ diễn ra trong cõi sống này.
Tự do là một đề tài quan trọng của triết học hiện sinh lẫn văn học hiện sinh.
Tự do là khả năng tự quyết, tự chịu trách nhiệm của con người. Sự tự do xã hội hay
tự do chính trị đều không phải là cái tự do mà triết học hiện sinh quan niệm. Tự do
hiện sinh chỉ có khi hành động của con người không bị quy định bởi bất cứ thứ gì ở
bên ngoài và con người hiện sinh là con người tự lựa chọn, tự hành động. Con
người hành động không vì sợ điều này sợ điều nọ từ bên ngoài, cũng không hành
động vì đó là một thói quen lặp đi lặp lại. Con người hành động vì chính mình.
“Người tự đảm nhiệm lấy hành động của mình là người chỉ làm vì ý thức rằng
hành động như thế là cách thể hiện ý nghĩa cuộc đời của mình, làm cho bản thân
thêm phong phú và định mệnh của mình thêm quý trọng.” (Trần Thái Đỉnh, 2018, tr.30)
Với chủ nghĩa hiện ,
sinh con người trở thành trung tâm, làm đối tượng và
mục tiêu để hướng tới. Mỗi con người lại có một tầng sâu tính cách, có thể độc
đáo, kì quái, dị thường, nhưng chắc chắn sẽ khác biệt hẳn với những quan niệm
phổ thông thường gặp. Con người tự do lựa chọn cách sống, thái độ sống của mình.
Đó là quá trình con người vận động để hiện sinh. Tuy nhiên, càng nỗ lực, con
người càng dễ rơi vào đau khổ, dằn vặt, lo âu trong cuộc kiếm tìm và lựa chọn tự
do. Sự bất lực ấy dường như là tất yếu. Tuy nhiên, dẫu có bất lực hay đau khổ, con
người vẫn luôn lựa chọn dấn thân chứ không lựa chọn bỏ cuộc. Và hành trình dấn
thân theo đuổi tự do ấy đã được tái hiện trong nghệ thuật hiện sinh. Chủ nghĩa hiện
sinh đã trở thành nguồn cảm hứng cho các nhà triết học, các nhà nghệ thuật, mang
đến một hơi thở mới cho những con người đang sống giữa những bộn bề của thời đại.
Các nhà hiện sinh thế kỉ XX không chỉ trình bày những quan điểm của mình
thông qua sách báo lý luận tư biện thuần túy mà họ còn chuyển tải tới đông đảo
quần chúng bằng cả hình thức các tác phẩm văn chương (truyện ngắn, tiểu thuyết,
kịch, nghiên cứu văn học..). Vì thế mà mức độ phổ biến của triết học hiện sinh
ngày càng trở nên sâu rộng. Chủ nghĩa hiện sinh đã vượt qua biên giới châu Âu để
hội nhập vào văn hóa, đời sống ở nhiều nước trên thế giới. Trong văn học châu Á,
dấu ấn của chủ nghĩa hiện sinh xuất hiện ngày càng đa dạng. Văn học hiện sinh
được xem như con đẻ của một thời kì chấn động, là kết quả của những tai biến xã
hội, là sản phẩm của những tâm hồn vụn vỡ đang gồng lên tìm cách vá víu chính mình.
1.1.2. Văn học hiện sinh
Văn học luôn có mối quan hệ mật thiết với cuộc sống. Cuộc sống được phản
chiếu trong văn học. Văn học góp phần thay đổi cuộc sống. Văn học cũng có một
sợi dây liên kết đặc biệt với lịch sử và triết học. Cũng vì lẽ đó mà từ một triết lí,
chủ nghĩa hiện sinh đã dần bước chân vào địa hạt của văn chương. Chủ nghĩa hiện
sinh trong văn học có nhiều điểm khác với các trào lưu tiên phong khác. Nó không
có một tuyên ngôn chính thức nào cho sự ra đời của mình. Chủ nghĩa tượng trưng
Tuyên ngôn văn học (1886) của Jean Moréas; chủ nghĩa vị lai có Tuyên ngôn
của Chủ nghĩa Vị lai (1909) của Filippo Marinetti; chủ nghĩa Dada có Tuyên ngôn
Dada (1918) của Tristan Tzara; còn chủ nghĩa siêu thực có đến tận hai bản tuyên
ngôn: Tuyên ngôn Siêu thực lần thứ nhất (1924) và Tuyên ngôn siêu thực lần thứ
hai (1929) của André Breton. Tuy vậy, với những sáng tác và ảnh hưởng của các
triết gia - nhà văn hiện sinh chủ nghĩa thì văn học hiện sinh vẫn bùng nổ. Văn học
hiện sinh có một mối quan hệ mật thiết với triết học hiện sinh. Triết học hiện sinh
làm nền tảng cho văn học hiện sinh, và văn học hiện sinh là nơi để triết lý hiện sinh
đến với đại chúng dễ dàng hơn.
Chủ nghĩa hiện sinh trong văn học có một ảnh hưởng to lớn và sâu rộng đến
nghệ thuật và triết học cũng như tiến sâu vào đại chúng, thu hút con người, đặc biệt
là thế hệ những người trẻ. Văn học hiện sinh đã mang về hai giải Nobel Văn học
cho Albert Camus (1957) và Jean-Paul Sartre (1964). Nhưng Sartre không nhận
giải bởi ông cho rằng “một nhà văn không nên cho phép bản thân mình trở thành
một thiết chế”. Văn học hiện
sinh phương Tây có sự đóng góp của Jean Paul Sartre
(1905 – 1980), Simone de Beauvoir (1908 – 1986), Franz Kafka (1883 – 1924),
Albert Camus (1913 – 1960) và Fyodor Dostoevsky (1821 -1881) cũng đã miêu tả
các chủ đề hiện sinh trong các tác phẩm văn học của mình. Văn học hiện sinh châu
Á ghi danh những tên tuổi như Rabindranath Tagore (1861 – 1941), Abe Kobo
(1924 – 1993), Oe Kenzaburo (1935), Lỗ Tấn (1881 – 1936), Dư Hoa (1960),
Diêm Liên Khoa (1958), Tàn Tuyết (1957)... Đây chỉ là một trong số những cây
bút đã gặt hái được những thành tựu với văn học hiện sinh. Ngoài ra, có rất nhiều
tên tuổi đã và đang theo đuổi dòng văn học rất con người, rất nhân bản này.
Văn học hiện sinh miêu tả những cảm nhận cá nhân của con người đối với thế
giới, nhấn mạnh những tác động của thế giới đối với con người, và thế giới có thể
có nhiều ý nghĩa tuỳ thuộc vào tâm tình hay giáo dục của con người đó. Các nhà
văn hiện sinh đã vén màn thế giới, để độc giả có thể tiếp cận với một thế giới ngoài
thế giới thực mà họ đang sống. Vén màn thế giới cũng chính là vén màn thực tại
của con người. Tất nhiên, quá trình này quá đỗi nhọc nhằn với cả người sáng tạo
nghệ thuật và người tiếp nhận nghệ thuật. Bởi cả thế giới và con người đều không
hoàn toàn là những điều tốt đẹp. Thế giới thì bất toàn mà con người thì đa diện.
Không phải nhà văn nào cũng tái hiện được bề sâu thế giới và bản chất con người
trong các tác phẩm của mình. Và không phải độc giả nào cũng đủ năng lực để tiếp
nhận văn học hiện .
sinh Tuy vậy, văn học hiện sinh vẫn phát triển, gặt hái được
những thành tựu và nhận được sự ủng hộ, đón đợi của rất nhiều độc giả.
Chủ nghĩa hiện sinh trong văn học còn biểu hiện ở cái tự do mà văn học luôn
đề cập đến. Nó cho rằng chính văn học cũng là một sự tự do. Nhà triết học, nhà
nghệ thuật hiện sinh Sartre cho rằng tự do hiện sinh là tự do sáng tạo (sáng tạo ra ý
nghĩa của bản thân và vạn vật). Con người có thể tự do sáng tạo và thay đổi vũ trụ.
Văn học hiện sinh không dành cho kẻ nô lệ, nó đấu tranh cho tự do của chính nhà
văn và tất cả mọi người. Nhà văn khi thực hiện tự do của mình thì anh ta không thể
vô can với thế giới và vô can với tự do của người khác. Và người đọc trong hành
trình tiếp nhận tác phẩm văn học cũng đạt đến tự do của riêng mình. Có lẽ vì tôn
chỉ tự do này mà văn học hiện sinh đã chạm đến khát vọng tự do muôn đời của con người.
được độc giả ủng hộ như Văn học hiện sinh
ủng hộ chính giấc mơ của mình.
Để rồi khi sự tự do đạt đến cực đỉnh, nó tạo ra sự phi lí. Nhà văn làm công việc
sáng tạo, song chính công việc đó lại là sự phi lí. Tôi chọn làm nhà văn đã là một
sự phi lí, nhưng ngay cả hành động sáng tạo cũng là phi lí. Điều này lí giải cho
những phi lí mà độc giả dễ dàng bắt gặp trong cá tác phẩm hiện sinh. Một thế giới
bất thường với những nhân vật bất ổn so với quy chuẩn thông thường, những
không gian nghệ thuật ngoài sự tưởng tượng, thời gian không trôi chảy tuyến tính,
những cảm xúc độc, lạ, dị. Những chuẩn mực đạo đức dường như cũng không hiện
hữu. Đây không phải là chủ nghĩa hiện sinh nghịch ngược, phi đạo đức. Văn học
hiện sinh không hề cổ vũ con người sống thác loạn, hưởng lạc hay vô trách nhiệm,
cũng không cổ súy cho những giá trị suy đồi. Mà nó là cái phi lí đặc trưng của trào
lưu văn học này. Thời đại khiến con người đối diện với rất nhiều vấn đề lớn, trong
đó có cuộc khủng hoảng về ý nghĩa tồn tại của con người giữa sự phát triển như vũ
bão của khoa học kĩ thuật, giữa một thế giới mà vật chất được chú trọng hơn tinh
thần. Con người bị tổn thương bởi nền văn minh vật chất do chính mình tạo ra.
Chính vì thế, con người tìm đến tư duy phi lí như tìm một lối thoát trong cái hợp lí của khoa học.
Chủ nghĩa hiện sinh chính là tiền đề cho thuật ngữ cảm thức hiện sinh trong
văn học. Cảm thức bao gồm hai yếu tố cảm giác nhận thức. Tâm lí học định
nghĩa cảm giác là một quá trình tâm lí phản ánh thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện
tượng khi chúng đang tác động trực tiếp vào các giác quan của ta. Cảm giác không
chỉ phản ánh những thuộc tính bên ngoài mà còn là những trạng thái bên trong của
đối tượng. Còn nhận thức là toàn bộ những quy trình mà nhờ đó đầu vào cảm xúc
được chuyển hóa, được mã hóa, được lưu trữ và sử dụng. Cảm thức chính là sự kết
hợp giữa cảm giácnhận thức. Đó chính là những điều độc giả nhận được khi
tiếp cận với tác phẩm văn học. Hiểu một cách đơn giản, cảm thức mà độc giả nhận
được khi đọc một tác phẩm văn học hiện sinh cũng là một khâu bước trong hành
trình tiếp nhận văn học. Để phát hiện ra cảm thức hiện
sinh trong tác phẩm văn
học, độc giả cũng cần sở hữu một số tri thức cơ bản về triết học và chủ nghĩa hiện
sinh, nói cách khác chính là tiếp nhận ở mức độ cao.
Cảm thức hiện sinh trong văn học, có thể hiểu, là sự thể hiện những sắc thái
hiện sinh trong quá trình sáng tác của nhà văn một cách cảm tính. Và những sắc
thái đó tác động đến độc giả ở cả mặt cảm giácnhận thức. Nói cách khác, độc
giả cảm nhận được màu sắc hiện sinh trong tác phẩm văn học, nhận ra được cái phi
lí, nhận ra được cả những khát vọng tự do mãnh liệt đến cực điểm. Những sắc thái
ấy được thể hiện trong cả nội dung và hình thức nghệ thuật. Mỗi nhà văn với
phong cách nghệ thuật riêng biệt lại tạo nên những dấu ấn hiện sinh độc đáo của cá
nhân mình. Chủ nghĩa hiện sinh trong văn học khiến các nhân vật văn học có
những hành động, có đời sống tinh thần dị biệt. Họ thỏa thê theo đuổi một cuộc
sống tự do và đạt đến đỉnh cao tự do tinh thần. Văn học hiện sinh kêu gọi con
người trở về với chính cá nhân mình. Chính vì vậy mà văn học hiện sinh nhận
được sự đón đợi của rất nhiều độc giả - những con người luôn khao khát tìm kiếm
tự do và được sống đúng với bản ngã của mình.
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về Tàn Tuyết 1.2.1. Ở Trung Quốc
Tàn Tuyết sinh ra và lớn lên ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc. Bà cũng là người
chứng kiến những sự kiện chính trị tiêu biểu của đất nước Trung Quốc giai đoạn cải
cách. Chính Tàn Tuyết đã nói : « Tác phẩm của tôi như một cái cây. Những ý tưởng
của tôi mọc ở phương Tây, nhưng tôi đào lên và trồng lại chúng vào lòng đất sâu
thẳm của Trung Quốc, một nền lịch sử với bề dày 5.000 năm ». Câu nói này đã
minh chứng cho dấu ấn Trung Hoa rất rõ nét trong các tác phẩm của bà. Tuy vậy,
các sáng tác của Tàn Tuyết đã trải qua nhiều thăng trầm để có thể trở về với độc giả quê hương bà.
Nếu phân chia mốc thời gian các tác phẩm của Tàn Tuyết được lên kệ sách
tại Trung Quốc đại lục làm ba giai đoạn, thì giai đoạn thứ nhất từ năm 1988 đến
2000 có 7 tác phẩm được xuất bản; giai đoạn thứ hai từ năm 2000 đến 2010 có 25
tác phẩm được xuất bản và tái bản; giai đoạn thứ ba từ năm 2011 đến nay có 17 tác
phẩm được xuất bản và tái bản. Số liệu cụ thể này cho thấy, từ năm 2000 đến nay,
sáng tác của Tàn Tuyết đến với độc giả trong nước ngày càng nhiều hơn và đa dạng
hơn. Nguyên nhân có lẽ bởi, từ sau sự kiện Thiên An Môn (năm 1989) tới những
năm cuối của thế kỉ XX, vấn đề kiểm duyệt văn chương ở Trung Quốc bị xiết chặt.
Không ít sáng tác của Tàn Tuyết đã tái hiện những dấu ấn về cuộc Đại cách mạng
văn hóa kéo dài suốt một thập niên (1966-1976), mà phần lớn trong đó là những kí
ức u ám, đáng sợ, cho nên chúng khó vượt qua được vòng kiểm duyệt. Bước sang
thế kỉ XXI, trên hành trình cải cách mở cửa cả về kinh tế và văn hóa, việc kiểm
duyệt, xuất bản ở Trung Quốc đã được nới lỏng hơn. Đó chính là lúc cánh cửa cho
những tác phẩm của Tàn Tuyết trở về quê hương được mở rộng. Bởi vậy, hiện tại
tên tuổi và sáng tác của Tàn Tuyết không còn xa lạ đối với độc giả Trung Quốc.
Theo thời gian, người đọc tìm đến sáng tác của bà ngày càng nhiều, các công trình,
bài viết nghiên cứu về Tàn Tuyết cũng ngày càng phong phú.
Chúng tôi đã sơ bộ tập hợp được các bài viết có liên quan đến đề tài nghiên
cứu, trong đó các tác giả đặc biệt chú ý tìm hiểu nhà văn Tàn Tuyết dưới góc nhìn
so sánh. Chẳng hạn: “Sự thật xấu xí - So sánh sáng tác của Tàn Tuyết, Dư Hoa và
Lỗ Tấn” của Vương Binh Binh đăng trong cuốn Bình luận tác gia đương đại, kì 1,
1992. Trong bài viết này, Vương Binh Binh nhận xét: “Thế giới tiểu thuyết của Tàn
Tuyết giống như một bãi rác, trong khi thế giới tiểu thuyết của Dư Hoa giống như
một lò mổ. Luôn có một điểm giống nhau giữa bãi rác và lò mổ, đó là cả hai đều