-
Thông tin
-
Quiz
Chương 1 - tổng thể lớp thầy Khôi | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Lợi ích: Khi gia tăng rủi ro cho cộng đồng--> ảnh hưởng tới lợi ích chung của mọi người--> Để bảo vệ lợi ích chung--> NN phải bảo vệ luật(CAGT nhân danh NN) ( bất cứ ai vi phạm luật--> Chịu trách nhiệm pháp lý) VD: Bảo vệ quyền được tham gia giao thông an toàn. --> Cần NN để tối ưu (Lợi ích công). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao.
Luật Dân Sự (LDS2) 98 tài liệu
Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 854 tài liệu
Chương 1 - tổng thể lớp thầy Khôi | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Lợi ích: Khi gia tăng rủi ro cho cộng đồng--> ảnh hưởng tới lợi ích chung của mọi người--> Để bảo vệ lợi ích chung--> NN phải bảo vệ luật(CAGT nhân danh NN) ( bất cứ ai vi phạm luật--> Chịu trách nhiệm pháp lý) VD: Bảo vệ quyền được tham gia giao thông an toàn. --> Cần NN để tối ưu (Lợi ích công). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao.
Môn: Luật Dân Sự (LDS2) 98 tài liệu
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 854 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:


Tài liệu khác của Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
lOMoARcPSD|46342819 lOMoAR Chương 1 Thursday, January 25, 2024 2:59 PM 1. Khái niệm • The heart of Ltu: o
Quy tắc pháp lý chi phối quan hệ giữa người- người không có tinh quyền uy, sự can
thiệp, dẫn dắt của nhà chức trách công
o Tồn tại độc lập kể cả khi pháp luật công/ chính trị/ chính quyền thay đổi
o Sau này khi có các quy định chi tiết vào các lĩnh vực cụ thể --> Tách ra thành các ngành luật độc lập. •
Luật đc đảm bảo bằng quyền lực nhà nước vì: Đảm bảo trật tự, công bằng xã hội… •
Lợi ích: Khi gia tăng rủi ro cho cộng đồng--> ảnh hưởng tới lợi ích chung của mọi người--> Để
bảo vệ lợi ích chung--> NN phải bảo vệ luật(CAGT nhân danh NN) ( bất cứ ai vi phạm luật-->
Chịu trách nhiệm pháp lý) VD: Bảo vệ quyền được tham gia giao thông an toàn. --> Cần NN
để tối ưu (Lợi ích công).
o Lợi ích tư: Người- người: VD: A đâm xe B--> A phải đền vì đã vi phạm quyền đc bvệ của
B--> Chỉ khi lợi ích tư bị xâm phạm tới mức độ vi phạm lợi ích công ( ảnh hưởng tới xã hội)--> CA vào cuộc. •
Luật quy định mọi quan hệ giữa người- người: Luật tư: Luật dân sự. • (Quyền) lợi công:
o Tính quyền uy, mệnh lệnh (Chỉ được làm những gì pháp luật cho phép) • (Quyền) lợi tư:
o Tự nguyện, tự định đoạt, thỏa thuận: Làm tất cả những gì pháp luật không cấm
o Chỉ khi không thể thỏa thuận thì mới cần tòa ấn định. o 2 quyền cơ bản nhất: •
Quyền nhân thân: gắn liền người, không thể chuyển giao •
Quyền tài sản: Có thể chuyển giao, quy đổi sang tiền…
2. Phạm vi điều chỉnh: ( Đưa ra điều luật - Adjust: khuyến khích: tăng quyền; gây hại: tăng nghĩa vụ, giảm quyền…) •
Địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân (Chủ thể) •
Quyền, nghĩa vụ về nhân thân & tài sản của cá nhân, pháp nhân (Quyền & nghĩa vụ) •
Trong các quan hệ đc hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản &
tự chịu trách nhiệm (Sau đây gọi chung là quan hệ dân sự) 3. Quyèn và nghĩa vụ; •
1 người có quyền= Mọi người có nghĩa vụ thực hiện/ không làm •
1 quan hệ: Xác lập- duy trì quan hệ- chấm dứt quan hệ= Quyền: xác lập- Duy trì ( bị vi
phạm or 0…)- Chấm dứt. Sau khi qhe chấm dứt thì quyền/ nghĩa vụ có thể vẫn còn.
4. Xác lập quyền dân sự: •
Để có đc quyền/ quan hệ pháp lý: phải có tinh chất hợp pháp: xuất phát từ căn cứ hợp
pháp. (Không thể có quyền hợp pháp khi căn cứ là hành vi bất hợp pháp) •
Sự kiện pháp lý: không có ý chí ( Đã được PL tinh trước, quy định trước. Khi sự việc sảy
ra thì chỉ cần apply luật) •
Hành vi pháp lý= ý chí chủ thể thể hiện ra mang đến/ phát sinh hiệu lực pháp luật: • Đơn phương •
Song phương--> hợp đồng (Tạo nghĩa vụ & quyền cho cả hai bên) •
Đa phương--> Hợp đồng (Công ty thành pháp nhân) lOMoARcPSD|46342819 •
Hiệu lực của luật (Luật định) •
Thế nào là làm phát si,nh hiệu lực pháp luật? •
Bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự: •
1. Tự do làm, miễn không vi phạm PL và không vi phạm lợi ích chính đáng của
người khác (Điều 3, 10 BLDS). •
2: Bảo vệ quyền của mình: (VD: A đấm mình--> Mình không có quyền đấm lại):
Các cách đúng: Báo cơ quan nhà nước (Nhờ nhà nước tuyên bố mình có quyền).
Bướng--> Tự bảo vệ: Tránh né (Dùng mọi biện pháp PL cho phép). Vấn đề: PL
không làm rõ ("Breach of peace") Đ12 BLDS 2015: Tương ứng với tinh chất, mức
độ xâm phạm; không trái nguyên tắc Đ3 BLDS 2015. •
Điểm ta được phép- điểm làm phương hại tới người khác?? •
Tố quyền: Buộc nhà nước can thiệp để phục hồi quyền mình đã mất. --> Khởi kiện 5. Nguồn •
Nơi chủ thể tim thấy QPPL • Cách thức QPPL đc tạo ra • Trực tiếp "Sơ cấp" •
Luật viết: nghĩa rộng & hẹp • Điều ước quốc tế: •
"Thỏa thuận": hành vi pháp lý, giao dịch dân sự • Phong tục tập quán •
Diễn dịch giải thích (Thứ cấp) •
Áp dụng tương tự-> Nguồn ? •
Nguyên tắc cơ bản của PLDS? Đ3BLDS-> nguồn? • Án lệ (precendent) • Lẽ công bằng •
Học thuyết pháp lý (doctrine) •
Thực tiễn áp dụng pháp luật (legal practice)
Khác: chú giải nguyên tắc cơ bản, phương pháp phân tich lịch sử, kinh tế học pháp luật?
Document Outline
- Chương 1