Chương 1+2 - Môn Thị trường và các định chế tài chính - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

-Định chế tài chính/ tài chính trung gian/ định chế tài chính trung gian: là những tổ chức hoạt động và kinh doanh trong lĩnh vực tài chính có đặc điểm cung cấp các dịch vụ tài chính cho các chủ thể trong nền kinh tế (ngân hàng, tổ chức tín dụng, quỹ hưu trí, bảo hiểm). Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
7 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 1+2 - Môn Thị trường và các định chế tài chính - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

-Định chế tài chính/ tài chính trung gian/ định chế tài chính trung gian: là những tổ chức hoạt động và kinh doanh trong lĩnh vực tài chính có đặc điểm cung cấp các dịch vụ tài chính cho các chủ thể trong nền kinh tế (ngân hàng, tổ chức tín dụng, quỹ hưu trí, bảo hiểm). Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

41 21 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|50205883
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
I. Hệ thống tài chính:
- Thiết chế thị trường
- Định chế tài chính
- Công cụ tài chính
nhằm mục đích tạo ra thuận lợi cho giao dịch giữa các chủ thể trong nền kinh tế.
II. Thị trường tài chính:
1. Chức năng:
- Chức năng dẫn vốn từ người thừa vốn đến người thiếu vốn.
- Chức năng khuyến khích tiết kiệm và đầu tư
- Chức năng gia tăng tính thanh khoản cho các tài sản tài chính.
Xác định giá trị thị trường của DN
Phát triển nền kinh tế: vay nợ thay vì phát hành tiền => kiềm chế lạm phát.
Dung hoà lợi ích kinh tế chủ thể: giá cả hình thành công bằng và có lợi theo cơ chế
thị trường.
2. Phân loại:
Phân loại theo bản chất của CCTC:
- Thị trường công cụ nợ: giao dịch công cụ Thị trường vốn cổ phần: giao dịch nợ
(tín phiếu, trái phiếu…) công cụ vốn cổ phần (cổ phiếu)
- Cho phép người mua (thừa vốn) có quyền - Cổ phiếu: xác nhận quyền sở
hữu chủ nợ với người bán (thiếu vốn). của người nắm giữ (cổ đông) đối - Thời
hạn: CCN ngắn hạn, CCN dài hạn. với TCPH (công ty cổ phần). - Mệnh giá:
tiền gốc => đáo hạn 100%. - Thời hạn: không xác định/ dài hạn ( - Lãi
suất: % theo kì cố định. gắn với sự tồn tại của công ty).
- Bắt buộc thanh toán - Mệnh giá: tiền gốc => đáo hạn, giá
trị còn lại
Nợ lương nợ thuế chủ nợ VCSH - Lãi: cổ tức => phụ thuộc kết quả
kinh doanh của công ty.
- Thanh toán sau chủ nợ.
- Thuận lợi: hưởng lãi hoặc giá gốc trước - Thuận lợi: thu nhập cao nếu làm ăn
CSH => ít rủi ro tốt, phá sản thì sẽ được chia đều giá
- Bất lợi: hưởng thu nhập cố định, có 1 thời trị cuối cùng.
hạn đã định. - Bất lợi: hưởng thu nhập cuối cùng,
không thời hạn
phân loại theo tính luân chuyển của CCTC:
lOMoARcPSD|50205883
Thị trường sơ cấp Thị trường thứ cấp
- giao dịch chứng khoản lần đầu phát - Giao dịch các chứng khoán được
hành ra công chúng. phát hành trước đó.
- Tăng vốn cho chủ phát hành - Cung cấp tính thanh khoản cho các
- Cung cấp hàng hoá cho thị trường nhà đầu tư nắm giữ chứng khoán thứ cấp.
trước. => lợi nhuận NĐT
- Xác định giá của chứng khoán mà công ty phát hành ra công chứng trên thị trường
sơ cấp. Phân loại theo hình thức tổ chức thị trường:
Thị trường tập trung Thị trường bán tập tủng (OTC) over the
- Giao dịch chứng khoán tại 1 địa counter
điểm nhất định => sàn giao dịch - Giao dịch chứng khoán dựa vào hệ chứng
khoán, chứng khoán niêm thống vận hành theo cơ chế thương
yết. lượng thông qua sự trợ giúp của hệ
- Rủi ro thấp, thanh khoản cao, lợi thống máy tính kết nối giữa các nhuận thấp.
thành viên tham gia.
- Rủi ro cao, thanh khoản thấp, lợi nhuận cao. Phân loại theo thời hạn thanh toán:
Thị trường tiền tệ (công cụ nợ ngắn hạn) Thị trường vốn giao dịch các công cụ nợ dài
hạn (trái phiếu), và công cụ vốn cổ
phần (cổ phiếu)
III. Định chế tài chính:
1. Khái niệm:
-Định chế tài chính/ tài chính trung gian/ định chế tài chính trung gian: là những tổ chức
hoạt động và kinh doanh trong lĩnh vực tài chính có đặc điểm cung cấp các dịch vụ tài
chính cho các chủ thể trong nền kinh tế (ngân hàng, tổ chức tín dụng, quỹ hưu trí, bảo
hiểm).
2. Chức năng:
- Dẫn vốn từ người thừa vốn đến người thiếu vốn
- Giảm chi phí (thời gian, công sức, tiền bạc… để đạt được lợi ích vd: chi phí giao
dịch, chi phí môi giới, công chứng giấy tờ…) giao dịch (tài chính = chuyển vốn từ
người thừa sang người thiếu)
+ Chuyên môn hoá
cao + Lợi thế do quy
mô + Kinh nghiệm.
- Chia sẻ rủi ro (không chắc chắn về nguồn tiền tương lai, khả năng lời, lỗ) +
Chuyển hoá tài khoản: trung gian tài chính tạo và bán các tài sản có rủi ro đa dạng,
phù hợp các đối tượng khác nhau.
+ Đa dạng hoá tài sản đầu tư: không bỏ tất cả trứng vào 1 rổ (không đem toàn bộ
tiền cho vay mà sẽ mua cổ phiếu, trái phiếu, BĐS) - Giảm chi phí thông tin:
lOMoARcPSD|50205883
+ Lựa chọn đối nghịch: không có trung gian tài chính thì đi vay sẽ rủi ro vì mình
không hiểu rõ đối phương mình đang vay là ai.
+ Rủi ro đạo đức (không chắc chắn về người đi vay): làm tổn hại đến lợi ích người
cho vay.
3. Phân loại định chế tài chính:
Định chế nhận tiền gửi Định chế đầu tư Định chế tiết
kiệm theo hợp đồng
-NHTM -Công ty TC -Công ty BH nhân thọ
-Hiệp hội tiết kiệm và cho -Quỹ tương hỗ -Công ty BH tài sản và tai vay, các
ngân hàng tiết -Quỹ hỗ trợ thị trường tiền nạn kiệm tương hỗ. tệ -Quỹ
hưu trí.
-Liên hiệp tín dụng. -Ngân hàng đầu tư
IV. Ngân hàng trung ương (NHTW):
1. Chức năng:
- Phát hành tiền:
+ Là cơ quan duy nhất, độc quyền phát hành tiền của mỗi quốc gia (mệnh giá, loại
tiền, mức phát hành…) nhằm đảm bảo thống nhất và an toàn cho hệ thống lưu
thông tiền tệ quốc gia.
+ Hoạt động cung ứng tiền của NHTW có tác động trực tiếp đến tổng mức cung
tiền của nền kinh tế => xác định số lượng tiền cần phát hành, thời điểm, phương
thức và nguyên tắc phát hành để đảm bảo sự ổn định tiền tệ và phát triển kinh tế
- Ngân hàng của Chính phủ: NHTW là mổ định chế tài chính công vì vậy phải thực
hiện nghiệp vụ cho chính phủ:
+ Mở tài khoản và làm đại lí tài chính cho chính phủ.
+ Cho vay đối với chính phủ trong những trường hợp cần thiết.
+ Tư vấn cho chính phủ về các chính sách kinh tế, tài chính, đại diện cho chính
phủ tại các tổ chức tài chính quốc tế.
+ Quản lí nhà nước về hoạt động tiền tệ, tín dụng, NH.
+ Thực hiện quản lí dự trữ quốc gia.
- Ngân hàng mẹ: NHTW quản lí toàn bộ hệ thống ngân hàng, đồng thời thực hiện
các hoạt động cụ thể với NHTG:
+ Cấp giấy phép kinh doanh
+ Mở tài khoản giao dịch và thanh toán bù trừ
+ Tái cấp vốn cho NHTG
+ Thanh tra, kiểm soát các NHTG
+ Ấn định lãi suất, lệ phí, hoa hồng áp dụng cho các NHTG, quy định các thể lệ
điều hành nghiệp vụ…
+ Quy định, thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
lOMoARcPSD|50205883
2. Mục tiêu của NHTW:
- Duy trì lạm phát: thấp, ổn định
- Đảm bảo tăng trưởng: cao ổn và ổn định
- Xây dựng, đảm bảo hệ thống tài chính vững mạnh
- Ổn định lãi suất
- Ổn định tỉ giá
3. Công cụ mở của chính sách tiền tệ:
3.1.Nghiệp vụ thị trường mở:
- Công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ
- NHTW mua/ bán trái phiếu trên thị trường mở
- Nhân tố quan trọng tác động đến dự trữ NH và lãi suất
- Khi NHTW thực hiện mua chứng khoán trên thị trường mở, dữ trữ và tiền gửi
trong hệ thống ngân hàng sẽ tăng, từ đó làm tăng cơ sở tiền tệ và cung tiền. mua
ck => NHTW dùng tiền mua => cung tiền tăng => lãi suất giảm => lạm phát
tăng
- Khi NHTW thực hiện bán chứng khoán trên thị trường mở, dự trữ và tiền gửi
trong hệ thống ngân hàng sẽ giảm, từ đó giảm cơ sở tiền tệ và cung tiền.
bán ck => thu tiền về => cung tiền giảm => lãi suất tăng => lạm phát giảm.
3.2.Nghiệp vụ cho vay chiết khấu:
- Các NH có thể vay mượn dự trữ từ NHTW thông qua phương thức cửa sổ chiết
khấu (Discount Window)
- Khi NHTW cho vay chiết khấu đối với các NH, dự trữ tại NH sẽ tăng, do đó làm
ng tiền cơ sở và cung tiền.
- Khi các NH trả lại khoản vay chiết khấu cho NHTW, các khoản cho vay chiết
khấu và dự trữ tại NH sẽ giảm, do đó làm giảm tiền cơ sở và cung tiền.
3.3.Dự trữ bắt buộc:
- Dự trữ bắt buộc là một quy định của NHTW về tỷ lệ giữa tiền mặt lưu trữ tại
NHTW và tiền gửi mà các NHTM bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo tính thanh
khoản.
- Khi yêu cầu dự trữ bắt buộc tăng lên, các NH phải lưu giữ lại số dự trữ tại NHTW
nhiều hơn, từ đó gảim tiền cơ sở và cung tiền.
- Khi yêu cầu dự trữ bắt buộc giảm xuống, các NH phải lưu trữ lại số tiền dự trữ tại
NHTW ít hơn từ đó làm tăng tiền cơ sở và cung tiền.
- Dự trữ bắt buộc ít được sử dụng trong việc thực hiện chính sách tiền tệ vì sự tăng
lên của dự trữ bắt buộc sẽ dẫn đến vấn đề về thanh khoản cho các ngân hàng có ít
dự trữ dư thừa.
CHƯƠNG 2: LÃI SUẤT
I. Khái niệm:
- Lãi suất có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong nền kinh tế.
lOMoARcPSD|50205883
+ Đối với DN và cá nhân: đưa ra các quyết định lựa chọn kinh tế (đầu tư, tiết
kiệm, chi tiêu…)
+ Đối với nhà nước và NHTW: điều tiết mức cung tiền trong nền kinh tế.
- Giả cả của tín dụng giá cả của quan hệ vay mượn hoặc cho thuê những dịch vụ
về vốn dưới hình thức tiền tệ hoặc các dạng thức tài sản khác nhau gọi là lãi suất.
II. Đo lường lãi suất:
1. Giá trị hiện tại:
- Giá trị hiện tại là khái niệm cơ bản trong tài chính. Khái niệm giá trị hiện tại cho
rằng, mỗi đồng dollar ở hiện tại có giá trị cao hơn 1 đồng dollar ở thời điểm tương
lai.
- Vì: một khoảng tiết kiệm gửi vào ngân hàng hôm nay, sau một khoảng thời gian sẽ
tạo nên số tiền tích luỹ cao hơn số vốn ban đầu.
- Giá trị hiện tại có thể sử dụng để đo lường hiện giá của một dòng tiền đơn hoặc là
tổng hiện giá của các dòng tiền
Công thức:
2. Lãi suất hoàn vốn:
- Lãi suất hoàn vốn: là mức lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của các khoản thu
trong tương lai từ một khoản đầu tư với giá trị hiện tại của khoản đầu tư đó.
Công thức
a) Khoản vay đơn:
b) Tính dụng thanh toán từng kì: khoản tính dụng trả từng phần (vốn gốc và lãi) vào
mỗi kì thanh toán trong suốt kì hạn thanh toán cho vay => trả nhiều kì, vốn + lãi
như nhau qua các kì.
Công thức:
lOMoARcPSD|50205883
c) Trái phiếu Coupon: công cụ nợ => vay mượn/ tín dụng
- Là loại trái phiếu mà người sở hữu sẽ được thanh toán lãi hằng năm một khoản cố
định cho đến khi đến hạn sẽ được thanh toán tiền gốc.
Công thức:
Đặc điểm:
+ Do chính phủ hoặc công ty phát hành.
+ Có thời gian đáo hạn của trái phiếu
+ Tỷ lệ coupon của trái phiếu. Số tiền coupon hằng năm = tỷ lệ coupon * mệnh giá trái
phiếu.
+ Khi trái phiếu coupon được bán với giá bằng mệnh giá (F = PV), lãi suất hoàn vốn = lãi
suất coupon ().
+ Giá trái phiếu Coupon và lãi suất hoàn vốn có mối quan hệ ngược chiều với nhau. Khi
lãi suất hoàn vốn tăng thì giá trái phiếu giảm và ngược lại, khi lãi suất hoàn vốn giảm thì
giá trái phiếu tăng.
+ Khi trái phiếu Coupon được bán với giá thấp hơn mệnh giá (PV < F), lãi suất hoàn vốn
(= lãi suất trực tế) lớn hơn lãi suất Coupon (= lãi suất danh nghĩa) .
d) Trái phiếu chiết khấu: công cụ nợ => người sở hữu cho: vay
- Trái phiếu phát hành với giá thấp hơn mệnh giá và nhà đầu tư sẽ được thanh toán
số tiền bằng đúng mệnh giá khi đến hạn.
- Trái với trái phiếu Coupon, trái phiếu chiết khấu chỉ có một dòng tiền tương lai
nên phương pháp tính lãi suất hoàn vốn của trái phiếu chiết khấu tương tự trường
hợp vay đơn.
Công thức
KẾT LUẬN:
- Ý nghĩa của tiền phải được xem xét trên 2 khía cạnh: thời gian và số lượng.4
lOMoARcPSD|50205883
- Các công cụ nợ (hoặc các khoản tính dụng) khác nhau có dòng thanh toán khác
nhau cho người nắm giữ, được gọi là dòng tiền (CF – Cash Flow)
- Các công cụ nợ (hoặc khoản tính dụng) thường được so sáng với các công cụ nợ
(hoặc khoản tín dụng) khác dựa trênn số tiền và thời gian thanh toán.
- Việc phân tích số tiền và thời gian của các dòng tiền sinh ra từ các công cụ nợ
(hoặc khoản tính dụng) chính là đánh giá lãi suất hoàn vốn (lãi suất đáo hạn) hay
phân tích giá trị hiện tại.
| 1/7

Preview text:

lOMoARcPSD| 50205883
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN I.
Hệ thống tài chính:
- Thiết chế thị trường - Định chế tài chính - Công cụ tài chính
nhằm mục đích tạo ra thuận lợi cho giao dịch giữa các chủ thể trong nền kinh tế. II.
Thị trường tài chính: 1. Chức năng:
- Chức năng dẫn vốn từ người thừa vốn đến người thiếu vốn.
- Chức năng khuyến khích tiết kiệm và đầu tư
- Chức năng gia tăng tính thanh khoản cho các tài sản tài chính.
Xác định giá trị thị trường của DN
Phát triển nền kinh tế: vay nợ thay vì phát hành tiền => kiềm chế lạm phát.
Dung hoà lợi ích kinh tế chủ thể: giá cả hình thành công bằng và có lợi theo cơ chế thị trường. 2. Phân loại:
Phân loại theo bản chất của CCTC:
- Thị trường công cụ nợ: giao dịch công cụ Thị trường vốn cổ phần: giao dịch nợ
(tín phiếu, trái phiếu…)
công cụ vốn cổ phần (cổ phiếu)
- Cho phép người mua (thừa vốn) có quyền -
Cổ phiếu: xác nhận quyền sở
hữu chủ nợ với người bán (thiếu vốn).
của người nắm giữ (cổ đông) đối - Thời
hạn: CCN ngắn hạn, CCN dài hạn. với TCPH (công ty cổ phần). - Mệnh giá:
tiền gốc => đáo hạn 100%. -
Thời hạn: không xác định/ dài hạn ( - Lãi
suất: % theo kì cố định.
gắn với sự tồn tại của công ty). - Bắt buộc thanh toán -
Mệnh giá: tiền gốc => đáo hạn, giá trị còn lại
Nợ lương nợ thuế ⇨ chủ nợ ⇨ VCSH
- Lãi: cổ tức => phụ thuộc kết quả kinh doanh của công ty. - Thanh toán sau chủ nợ.
- Thuận lợi: hưởng lãi hoặc giá gốc trước -
Thuận lợi: thu nhập cao nếu làm ăn CSH => ít rủi ro
tốt, phá sản thì sẽ được chia đều giá
- Bất lợi: hưởng thu nhập cố định, có 1 thời trị cuối cùng. hạn đã định.
- Bất lợi: hưởng thu nhập cuối cùng, không thời hạn
phân loại theo tính luân chuyển của CCTC: lOMoARcPSD| 50205883 Thị trường sơ cấp Thị trường thứ cấp
- giao dịch chứng khoản lần đầu phát -
Giao dịch các chứng khoán được hành ra công chúng. phát hành trước đó.
- Tăng vốn cho chủ phát hành -
Cung cấp tính thanh khoản cho các
- Cung cấp hàng hoá cho thị trường
nhà đầu tư nắm giữ chứng khoán thứ cấp.
trước. => lợi nhuận NĐT
- Xác định giá của chứng khoán mà công ty phát hành ra công chứng trên thị trường
sơ cấp. Phân loại theo hình thức tổ chức thị trường: Thị trường tập trung
Thị trường bán tập tủng (OTC) over the
- Giao dịch chứng khoán tại 1 địa counter
điểm nhất định => sàn giao dịch -
Giao dịch chứng khoán dựa vào hệ chứng
khoán, chứng khoán niêm thống vận hành theo cơ chế thương yết.
lượng thông qua sự trợ giúp của hệ
- Rủi ro thấp, thanh khoản cao, lợi thống máy tính kết nối giữa các nhuận thấp. thành viên tham gia.
- Rủi ro cao, thanh khoản thấp, lợi nhuận cao. Phân loại theo thời hạn thanh toán:
Thị trường tiền tệ (công cụ nợ ngắn hạn)
Thị trường vốn giao dịch các công cụ nợ dài
hạn (trái phiếu), và công cụ vốn cổ phần (cổ phiếu)
III. Định chế tài chính: 1. Khái niệm:
-Định chế tài chính/ tài chính trung gian/ định chế tài chính trung gian: là những tổ chức
hoạt động và kinh doanh trong lĩnh vực tài chính có đặc điểm cung cấp các dịch vụ tài
chính cho các chủ thể trong nền kinh tế (ngân hàng, tổ chức tín dụng, quỹ hưu trí, bảo hiểm). 2. Chức năng:
- Dẫn vốn từ người thừa vốn đến người thiếu vốn
- Giảm chi phí (thời gian, công sức, tiền bạc… để đạt được lợi ích vd: chi phí giao
dịch, chi phí môi giới, công chứng giấy tờ…) giao dịch (tài chính = chuyển vốn từ
người thừa sang người thiếu) + Chuyên môn hoá cao + Lợi thế do quy mô + Kinh nghiệm.
- Chia sẻ rủi ro (không chắc chắn về nguồn tiền tương lai, khả năng lời, lỗ) +
Chuyển hoá tài khoản: trung gian tài chính tạo và bán các tài sản có rủi ro đa dạng,
phù hợp các đối tượng khác nhau.
+ Đa dạng hoá tài sản đầu tư: không bỏ tất cả trứng vào 1 rổ (không đem toàn bộ
tiền cho vay mà sẽ mua cổ phiếu, trái phiếu, BĐS) - Giảm chi phí thông tin: lOMoARcPSD| 50205883
+ Lựa chọn đối nghịch: không có trung gian tài chính thì đi vay sẽ rủi ro vì mình
không hiểu rõ đối phương mình đang vay là ai.
+ Rủi ro đạo đức (không chắc chắn về người đi vay): làm tổn hại đến lợi ích người cho vay.
3. Phân loại định chế tài chính:
Định chế nhận tiền gửi
Định chế đầu tư Định chế tiết kiệm theo hợp đồng -NHTM -Công ty TC -Công ty BH nhân thọ
-Hiệp hội tiết kiệm và cho -Quỹ tương hỗ
-Công ty BH tài sản và tai vay, các
ngân hàng tiết -Quỹ hỗ trợ thị trường tiền nạn kiệm tương hỗ. tệ -Quỹ hưu trí. -Liên hiệp tín dụng. -Ngân hàng đầu tư IV.
Ngân hàng trung ương (NHTW): 1. Chức năng: - Phát hành tiền:
+ Là cơ quan duy nhất, độc quyền phát hành tiền của mỗi quốc gia (mệnh giá, loại
tiền, mức phát hành…) nhằm đảm bảo thống nhất và an toàn cho hệ thống lưu
thông tiền tệ quốc gia.
+ Hoạt động cung ứng tiền của NHTW có tác động trực tiếp đến tổng mức cung
tiền của nền kinh tế => xác định số lượng tiền cần phát hành, thời điểm, phương
thức và nguyên tắc phát hành để đảm bảo sự ổn định tiền tệ và phát triển kinh tế
- Ngân hàng của Chính phủ: NHTW là mổ định chế tài chính công vì vậy phải thực
hiện nghiệp vụ cho chính phủ:
+ Mở tài khoản và làm đại lí tài chính cho chính phủ.
+ Cho vay đối với chính phủ trong những trường hợp cần thiết.
+ Tư vấn cho chính phủ về các chính sách kinh tế, tài chính, đại diện cho chính
phủ tại các tổ chức tài chính quốc tế.
+ Quản lí nhà nước về hoạt động tiền tệ, tín dụng, NH.
+ Thực hiện quản lí dự trữ quốc gia.
- Ngân hàng mẹ: NHTW quản lí toàn bộ hệ thống ngân hàng, đồng thời thực hiện
các hoạt động cụ thể với NHTG:
+ Cấp giấy phép kinh doanh
+ Mở tài khoản giao dịch và thanh toán bù trừ + Tái cấp vốn cho NHTG
+ Thanh tra, kiểm soát các NHTG
+ Ấn định lãi suất, lệ phí, hoa hồng áp dụng cho các NHTG, quy định các thể lệ
điều hành nghiệp vụ…
+ Quy định, thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc. lOMoARcPSD| 50205883
2. Mục tiêu của NHTW:
- Duy trì lạm phát: thấp, ổn định
- Đảm bảo tăng trưởng: cao ổn và ổn định
- Xây dựng, đảm bảo hệ thống tài chính vững mạnh - Ổn định lãi suất - Ổn định tỉ giá
3. Công cụ mở của chính sách tiền tệ:
3.1.Nghiệp vụ thị trường mở:
- Công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ
- NHTW mua/ bán trái phiếu trên thị trường mở
- Nhân tố quan trọng tác động đến dự trữ NH và lãi suất
- Khi NHTW thực hiện mua chứng khoán trên thị trường mở, dữ trữ và tiền gửi
trong hệ thống ngân hàng sẽ tăng, từ đó làm tăng cơ sở tiền tệ và cung tiền. mua
ck => NHTW dùng tiền mua => cung tiền tăng => lãi suất giảm => lạm phát tăng

- Khi NHTW thực hiện bán chứng khoán trên thị trường mở, dự trữ và tiền gửi
trong hệ thống ngân hàng sẽ giảm, từ đó giảm cơ sở tiền tệ và cung tiền.
bán ck => thu tiền về => cung tiền giảm => lãi suất tăng => lạm phát giảm.
3.2.Nghiệp vụ cho vay chiết khấu:
- Các NH có thể vay mượn dự trữ từ NHTW thông qua phương thức cửa sổ chiết khấu (Discount Window)
- Khi NHTW cho vay chiết khấu đối với các NH, dự trữ tại NH sẽ tăng, do đó làm
tăng tiền cơ sở và cung tiền.
- Khi các NH trả lại khoản vay chiết khấu cho NHTW, các khoản cho vay chiết
khấu và dự trữ tại NH sẽ giảm, do đó làm giảm tiền cơ sở và cung tiền. 3.3.Dự trữ bắt buộc:
- Dự trữ bắt buộc là một quy định của NHTW về tỷ lệ giữa tiền mặt lưu trữ tại
NHTW và tiền gửi mà các NHTM bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo tính thanh khoản.
- Khi yêu cầu dự trữ bắt buộc tăng lên, các NH phải lưu giữ lại số dự trữ tại NHTW
nhiều hơn, từ đó gảim tiền cơ sở và cung tiền.
- Khi yêu cầu dự trữ bắt buộc giảm xuống, các NH phải lưu trữ lại số tiền dự trữ tại
NHTW ít hơn từ đó làm tăng tiền cơ sở và cung tiền.
- Dự trữ bắt buộc ít được sử dụng trong việc thực hiện chính sách tiền tệ vì sự tăng
lên của dự trữ bắt buộc sẽ dẫn đến vấn đề về thanh khoản cho các ngân hàng có ít dự trữ dư thừa.
CHƯƠNG 2: LÃI SUẤT I. Khái niệm:
- Lãi suất có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong nền kinh tế. lOMoARcPSD| 50205883
+ Đối với DN và cá nhân: đưa ra các quyết định lựa chọn kinh tế (đầu tư, tiết kiệm, chi tiêu…)
+ Đối với nhà nước và NHTW: điều tiết mức cung tiền trong nền kinh tế.
- Giả cả của tín dụng – giá cả của quan hệ vay mượn hoặc cho thuê những dịch vụ
về vốn dưới hình thức tiền tệ hoặc các dạng thức tài sản khác nhau gọi là lãi suất. II.
Đo lường lãi suất: 1. Giá trị hiện tại:
- Giá trị hiện tại là khái niệm cơ bản trong tài chính. Khái niệm giá trị hiện tại cho
rằng, mỗi đồng dollar ở hiện tại có giá trị cao hơn 1 đồng dollar ở thời điểm tương lai.
- Vì: một khoảng tiết kiệm gửi vào ngân hàng hôm nay, sau một khoảng thời gian sẽ
tạo nên số tiền tích luỹ cao hơn số vốn ban đầu.
- Giá trị hiện tại có thể sử dụng để đo lường hiện giá của một dòng tiền đơn hoặc là
tổng hiện giá của các dòng tiền Công thức: 2. Lãi suất hoàn vốn:
- Lãi suất hoàn vốn: là mức lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của các khoản thu
trong tương lai từ một khoản đầu tư với giá trị hiện tại của khoản đầu tư đó. Công thức a) Khoản vay đơn:
b) Tính dụng thanh toán từng kì: khoản tính dụng trả từng phần (vốn gốc và lãi) vào
mỗi kì thanh toán trong suốt kì hạn thanh toán cho vay => trả nhiều kì, vốn + lãi như nhau qua các kì. Công thức: lOMoARcPSD| 50205883
c) Trái phiếu Coupon: công cụ nợ => vay mượn/ tín dụng
- Là loại trái phiếu mà người sở hữu sẽ được thanh toán lãi hằng năm một khoản cố
định cho đến khi đến hạn sẽ được thanh toán tiền gốc. Công thức: Đặc điểm:
+ Do chính phủ hoặc công ty phát hành.
+ Có thời gian đáo hạn của trái phiếu
+ Tỷ lệ coupon của trái phiếu. Số tiền coupon hằng năm = tỷ lệ coupon * mệnh giá trái phiếu.
+ Khi trái phiếu coupon được bán với giá bằng mệnh giá (F = PV), lãi suất hoàn vốn = lãi suất coupon ().
+ Giá trái phiếu Coupon và lãi suất hoàn vốn có mối quan hệ ngược chiều với nhau. Khi
lãi suất hoàn vốn tăng thì giá trái phiếu giảm và ngược lại, khi lãi suất hoàn vốn giảm thì giá trái phiếu tăng.
+ Khi trái phiếu Coupon được bán với giá thấp hơn mệnh giá (PV < F), lãi suất hoàn vốn
(= lãi suất trực tế) lớn hơn lãi suất Coupon (= lãi suất danh nghĩa) .
d) Trái phiếu chiết khấu: công cụ nợ => người sở hữu cho: vay
- Trái phiếu phát hành với giá thấp hơn mệnh giá và nhà đầu tư sẽ được thanh toán
số tiền bằng đúng mệnh giá khi đến hạn.
- Trái với trái phiếu Coupon, trái phiếu chiết khấu chỉ có một dòng tiền tương lai
nên phương pháp tính lãi suất hoàn vốn của trái phiếu chiết khấu tương tự trường hợp vay đơn. Công thức KẾT LUẬN:
- Ý nghĩa của tiền phải được xem xét trên 2 khía cạnh: thời gian và số lượng.4 lOMoARcPSD| 50205883
- Các công cụ nợ (hoặc các khoản tính dụng) khác nhau có dòng thanh toán khác
nhau cho người nắm giữ, được gọi là dòng tiền (CF – Cash Flow)
- Các công cụ nợ (hoặc khoản tính dụng) thường được so sáng với các công cụ nợ
(hoặc khoản tín dụng) khác dựa trênn số tiền và thời gian thanh toán.
- Việc phân tích số tiền và thời gian của các dòng tiền sinh ra từ các công cụ nợ
(hoặc khoản tính dụng) chính là đánh giá lãi suất hoàn vốn (lãi suất đáo hạn) hay
phân tích giá trị hiện tại.