CHƯƠNG 15 - Lý thuyết quản trị học - Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Được sinh ra khi có sự “tương tác hai chiều” giữa người với người. Tất cả hoạt động của nhà lãnh đạo có tính hướng đích (lựa chọn hành vi tác động lên người nhân viên có nhiều cách khác nhau nhưng đều hướng đến đạt mục tiêu của tổ chức – dùng nhiều công cụ). Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|49328626
CHƯƠNG 15: LÃNH ĐẠO
Lãnh đạo là dùng năng lực cá nhân
- Thúc đẩy động viên
- Truyền cảm hứng
- Hướng dẫn hành động
Mục tiêu cá nhân (Đạt được cách hiệu quả cao nhất) => Mục tiêu của tổ chức
- Được sinh ra khi có sự “tương tác hai chiều” giữa người với người
- Tất cả hoạt động của nhà lãnh đạo tính ớng đích (lựa chọn nh vi tác động n người nhân
viên có nhiều cách khác nhau nhưng đều hướng đến đạt mục tiêu của tổ chức – dùng nhiều công cụ)
Hành vi lãnh đạo: là cách thức nhà quản trị lựa chọn hành vi của mình để đối xử, ứng xử với nhân viên và
công việc
Lãnh đạo
Quản trị
Có thể được bổ nhiệm hoặc có thể không (người
có thể làm cho người khác nguyện ý thực hiện mà
không phải đến từ quyền lực), người khác tình
nguyện
Tự xuất hiện
Quyền lực đến từ năng lực cá nhân (khả năng thu
phục người khác thông qua ngôn từ)
Con người
Người được bổ nhiệm một cách hợp pháp trong tổ
chức
Quyền lực đến từ vị trí
Tổ chức
Ổn định cả hệ thống (cấu trúc, cơ chế vận hành,...)
ĐẶC ĐIỂM LÃNH ĐẠO
HÀNH VI LÃNH ĐẠO
TÌNH HUỐNG LÃNH ĐẠO Tình huống lãnh đạo của Paul & Kenneth
Mức độ sẵn sàng của người lao động được cấu thành từ 2 yếu tố
- Sự sẵn lòng: tự tin, nhiệt tình, trung thành (2 cấp độ: cao thấp)
lOMoARcPSD|49328626
- Khả năng: kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng (2 cấp độ: cao thấp)
Phong cách hỗ trợ: hỗ trợ thời gian, nhân lực, công cụ hỗ trợ, nguồn lực
Phong cách chỉ đạo: cầm tay chỉ việc
Phong cách ủy quyền: sự sẵn lòng và khả năng đều cao
Phong cách hướng dẫn: giám sát chặt chẽ, cầm tay chỉ việc, động viên liên tục
Phải biết được người đó đang có hành vi như thế nào đưa ra phong cách chỉ đạo tương ứng
Nghiên cứu của Fiedler
Hành vi: Ohio/ Michigan/ Texas từ đó xây dựng 2 hành vi
- Nhân viên (mối quan hệ)
- Nhiệm vụ (công việc) Tình huống: 3 khía cạnh
- Mối quan hệ: Lãnh đạo nhân viên
+ MQH tốt
+ MQH kém
- Cấu trúc công việc: cao thấp
- Quyền hành (quyền lực đến từ vị trí): mạnh yếu
Tạo ra 8 vị trí
MQH
T
T
T
T
K
K
K
CTCV
C
C
Thấp
Thấp
C
Thấp
Thấp
QH
M
Y
M
Y
Y
M
Y
LÃNH ĐẠO LÔI CUỐN
Nhà quản trị có tầm nhìn, giỏi truyền thông giao tiếp, với mỗi cá nhân có cách truyền thông khác nhau,
tin tưởng vào nhân viên, thu phục được nhân viên, sẵn sàng giao phó nhiệm vụ cho nhân viên
Tiêu cực: người có sức ảnh hưởng, trực lợi cá nhân
LÃNH ĐẠO CHUYỂN HÓA VỀ CHẤT VÀ LÃNH ĐẠO NGHIỆP VỤ
Lãnh đạo chuyển hóa về chất
Lãnh đạo nghiệp vụ
TIẾP CẬN HIỆN ĐẠI/ ĐƯƠNG ĐẠI (theo hình mẫu)
Lãnh đạo cấp độ 5
- Sẵn sàng cho đi những gì mình đang có để tạo sự phát triển cho tổ chức
- Tạo điều kiện cho người khác để đạt được sự thành công
Khiêm tốn cho đi quyền lực
Lãnh đạo phục vụ
Lãnh đạo đích thực
- Đáng tin cậy, đến từ thái độ phẩm giá,
- Sự công bằng
lOMoARcPSD|49328626
SỰ ĐI THEO
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD| 49328626 CHƯƠNG 15: LÃNH ĐẠO
Lãnh đạo là dùng năng lực cá nhân - Thúc đẩy động viên - Truyền cảm hứng
- Hướng dẫn hành động
Mục tiêu cá nhân (Đạt được cách hiệu quả cao nhất) => Mục tiêu của tổ chức
- Được sinh ra khi có sự “tương tác hai chiều” giữa người với người
- Tất cả hoạt động của nhà lãnh đạo có tính hướng đích (lựa chọn hành vi tác động lên người nhân
viên có nhiều cách khác nhau nhưng đều hướng đến đạt mục tiêu của tổ chức – dùng nhiều công cụ)
Hành vi lãnh đạo: là cách thức nhà quản trị lựa chọn hành vi của mình để đối xử, ứng xử với nhân viên và công việc Lãnh đạo Quản trị
Có thể được bổ nhiệm hoặc có thể không (người
Người được bổ nhiệm một cách hợp pháp trong tổ
có thể làm cho người khác nguyện ý thực hiện mà chức
không phải đến từ quyền lực), người khác tình
Quyền lực đến từ vị trí nguyện Tổ chức Tự xuất hiện
Ổn định cả hệ thống (cấu trúc, cơ chế vận hành,...)
Quyền lực đến từ năng lực cá nhân (khả năng thu
phục người khác thông qua ngôn từ) Con người
ĐẶC ĐIỂM LÃNH ĐẠO HÀNH VI LÃNH ĐẠO
TÌNH HUỐNG LÃNH ĐẠO Tình huống lãnh đạo của Paul & Kenneth
Mức độ sẵn sàng của người lao động được cấu thành từ 2 yếu tố
- Sự sẵn lòng: tự tin, nhiệt tình, trung thành (2 cấp độ: cao – thấp) lOMoARcPSD| 49328626
- Khả năng: kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng (2 cấp độ: cao – thấp)
Phong cách hỗ trợ: hỗ trợ thời gian, nhân lực, công cụ hỗ trợ, nguồn lực
Phong cách chỉ đạo: cầm tay chỉ việc
Phong cách ủy quyền: sự sẵn lòng và khả năng đều cao
Phong cách hướng dẫn: giám sát chặt chẽ, cầm tay chỉ việc, động viên liên tục
Phải biết được người đó đang có hành vi như thế nào đưa ra phong cách chỉ đạo tương ứng
Nghiên cứu của Fiedler
Hành vi: Ohio/ Michigan/ Texas từ đó xây dựng 2 hành vi - Nhân viên (mối quan hệ) -
Nhiệm vụ (công việc) Tình huống: 3 khía cạnh -
Mối quan hệ: Lãnh đạo – nhân viên + MQH tốt + MQH kém -
Cấu trúc công việc: cao – thấp -
Quyền hành (quyền lực đến từ vị trí): mạnh yếu Tạo ra 8 vị trí MQH T T T T K K K K CTCV C C Thấp Thấp C C Thấp Thấp QH M Y M Y M Y M Y
LÃNH ĐẠO LÔI CUỐN
Nhà quản trị có tầm nhìn, giỏi truyền thông giao tiếp, với mỗi cá nhân có cách truyền thông khác nhau,
tin tưởng vào nhân viên, thu phục được nhân viên, sẵn sàng giao phó nhiệm vụ cho nhân viên
Tiêu cực: người có sức ảnh hưởng, trực lợi cá nhân
LÃNH ĐẠO CHUYỂN HÓA VỀ CHẤT VÀ LÃNH ĐẠO NGHIỆP VỤ
Lãnh đạo chuyển hóa về chất Lãnh đạo nghiệp vụ
TIẾP CẬN HIỆN ĐẠI/ ĐƯƠNG ĐẠI (theo hình mẫu) Lãnh đạo cấp độ 5
- Sẵn sàng cho đi những gì mình đang có để tạo sự phát triển cho tổ chức
- Tạo điều kiện cho người khác để đạt được sự thành công
Khiêm tốn cho đi quyền lực Lãnh đạo phục vụ Lãnh đạo đích thực
- Đáng tin cậy, đến từ thái độ phẩm giá, - Sự công bằng lOMoARcPSD| 49328626 SỰ ĐI THEO