Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí | Bài giảng môn kế toán quản trị | Đại học Bách khoa hà nội
Chi phí là các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông và chủ sở hữu. Tài liệu môn Kế toán quản trị giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
CHƯƠNG 2:
CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Sau khi nghiên cứu Chương 2, cần hiểu được: 1.
Chi phí là gì? Bản chất, đặc điểm của chi phí? 2.
Các cách phân loại chi phí nhằm đáp ứng các mục
đích sử dụng thông tin khác nhau. 3.
Các phương pháp phân tích & tách chi phí hỗn hợp
thành định phí & biến phí. 2
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm chi phí 2.2 Đặc điểm chi phí 2.3 Phân loại chi phí 3 2.1. Khái niệm:
- Theo các nhà kinh tế học phương Tây: Chi phí là
khoản tiêu hao của các nguồn lực đã sử dụng cho 1
mục đích định trước, biểu hiện bằng tiền.
- Nguồn lực trong một đơn vị bao gồm: đất đai, con người và vốn. 4
- Theo lý luận giá trị lao động của Mác: Chi phí là biểu
hiện bằng tiền toàn bộ phí tổn về lao động sống và lao
động vật hóa, phát sinh trong quá trình hoạt động của 1 tổ chức.
o Hao phí lao động sống: là tiền lương, tiền công, … mà
DN phải trả cho những người lao động tham gia trong quá trình sản xuất.
o Hao phí lao động vật hóa: là giá trị tiêu hao về NVL, giá
trị hao mòn công cụ, dụng cụ, tài sản trong SX. 5
- Tại Việt Nam, theo VAS 01 – Chuẩn mực kế toán chung:
Chi phí là các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế
toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản
khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến
làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân
phối cho cổ đông và chủ sở hữu. 6
2.2. Đặc điểm của chi phí: 3 đặc điểm cơ bản
- Chi phí là thước đo để đo lường mức tiêu hao của các nguồn lực.
- Chi phí được biểu hiện bằng tiền.
- Chi phí có liên quan đến mục đích định trước. 7
2.3. Phân loại chi phí : 6 cách phân loại
2.3.1 Phân loại theo tính chất, nội dung kinh tế của CP (theo yếu tố)
- Căn cứ để phân loại: căn cứ tính chất, nội dung của chi
phí, không phân biệt chi phí thuộc chức năng kinh doanh nào. - Công dụng:
+ Cung cấp thông tin để dự toán nhu cầu vốn ngắn hạn
+ Cung cấp thông tin lập báo cáo chi phí theo yếu tố của BCTC và BCQT. 8 5 LOẠI CHI PHÍ CP CP Nguyên CP CP DV Nhân Khấu hao CP khác vật liệu mua ngoài công TSCĐ bằng tiền 9
+ Chi phí nguyên vật liệu: giá trị NVL, CCDC, nhiên liệu,
phụ tùng thay thế,… sử dụng cho SXKD trong kỳ.
+ Chi phí nhân công: tiền lương, các khoản trích theo
lương (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ), phải trả khác cho CBCNVC trong kỳ.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: giá trị hao mòn của TSCĐ sử dụng cho SXKD trong kỳ.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: tiền điện, nước, điện thoại,
thuê mặt bằng sử dụng cho kinh doanh trong kỳ.
+ Chi phí khác bằng tiền: chi phí tiếp khách, hội nghị,…
sử dụng cho kinh doanh trong kỳ. 10
BÁO CÁO CHI PHÍ THEO TÍNH CHẤT, NỘI DUNG
KINH TẾ CỦA CHI PHÍ Yếu tố chi phí Số tiền Tỷ trọng (đ) (%) 1. Chi phí NVL, CCDC,… 2. Chi phí nhân công 3. Chi phí khấu hao TSCĐ
4. Chi phí dịch vụ mua ngoài 5. Chi phí bằng tiền Tổng cộng 11
2.3.2 Phân loại theo chức năng hoạt động: có 2 loại: CP
sản xuất và CP ngoài sản xuất
• Căn cứ : dựa vào mục đích của chi phí để thực hiện các chức năng trong KD. • Công dụng:
- Cung cấp thông tin để kiểm soát thực hiện chi phí theo
định mức (xác định trách nhiệm quản lý và dự toán CP
theo bộ phận chức năng).
- Cung cấp số liệu để tính giá thành SP.
- Cung cấp thông tin để định mức chi phí, xác định giá thành định mức. 12
• Chi phí SX: là chi phí liên quan đến chế tạo SP, dịch vụ trong 1 kỳ.
ü Đối với DNSX công nghiệp gồm có 3 loại:
- Chi phí NVL trực tiếp.
- Chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí SX chung.
ü Đối với DN xây lắp gồm có 4 loại:
- Chi phí NVL trực tiếp.
- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí sử dụng máy thi công. - Chi phí SX chung.
Lưu ý: Chi phí NVL trực tiếp & Chi phí NCTT: gọi là chi phí ban đầu.
Chi phí NCTT& chi phí SXC: gọi là chi phí chế biến. 13
• Chi phí ngoài SX: Là chi phí liên quan đến tiêu thụ SP
và quản lý chung toàn doanh nghiệp.
ü CP ngoài SX thường gồm 2 loại:
- Chi phí bán hàng : chi phí để tiêu thụ và dự trữ sản phẩm.
- Chi phí QLDN: chi phí hành chính, chi phí quản lý chung toàn DN. 14
SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI CP THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG (SX CÔNG NGHIỆP) CHI PHÍ CP SX CP NGOÀI SX CP CP CP CP CP NVL NC SXC BH QLDN TT TT 15
BÁO CÁO CHI PHÍ (THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG) LOẠI CHI PHÍ Số tiền Tỷ trọng (đ) (%) I. CHI PHÍ SẢN XUẤT 1. Chi phí NVL TT 2. Chi phí NC TT 3. Chi phí SX chung II. CHI PHÍ NGOÀI SX 1. Chi phí bán hàng 2. Chi phí QLDN Tổng cộng 16
2.3.3 Phân loại theo mối quan hệ thời kỳ xác định lợi
nhuận: có 2 loại: CP sản phẩm, CP thời kỳ
• Căn cứ phân loại: căn cứ vào mối quan hệ của CP phát
sinh đến chế tạo SP hay thời kỳ KD. • Công dụng:
- Xác định được CP phát sinh trong từng giai đoạn hoạt động của DN.
- Làm cơ sở đánh giá hiệu quả quản lý của các bộ phận.
- Làm cơ sở để phân tích sự biến động chi phí qua các kỳ kinh doanh. 17
• Chi phí SP: chi phí gắn liền với giá trị SP SX hoặc hàng hóa mua.
- SP SX: CP SP gồm CP NVL TT, CP NCTT và CP SXC.
- SP mua: CP SP gồm giá mua và CP mua.
Đặc điểm của Chi phí SP:
- CP SP thường thay đổi theo số lượng.
- Được tính là phí tổn trong kỳ khi SP tiêu thụ.
• Chi phí thời kỳ: CP gắn liền với từng thời kỳ KD –
không gắn liền với giá trị SP như CP BH, CP QLDN.
- CP thời kỳ thay đổi theo thời gian.
- Được tính là phí tổn trong kỳ phát sinh chi phí. 18
SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MỐI QUAN HỆ VỚI THỜI
KỲ XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN CHI PHÍ CP SP CP THỜI KỲ CP CP CP CP CP NVLTT NCLTT SXC BH QLDN GIÁ TRỊ SP CP GIÁ VỐN HB TRONG KỲ 19
BÁO CÁO CHI PHÍ (THEO MỐI QUAN HỆ VỚI THỜI KỲ XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN) LOẠI CHI PHÍ Số tiền Tỷ trọng (đ) (%) I. CHI PHÍ SẢN PHẨM 1. Chi phí NVL TT 2. Chi phí NC TT 3. Chi phí SX chung II. CHI PHÍ THỜI KỲ 1. Chi phí bán hàng 2. Chi phí QLDN Tổng cộng 20