Chương 2: Chủ nghĩa duy vậy biến chứng - Triết học Mác Lênin | Trường đại học Điện Lực

Chương 2: Chủ nghĩa duy vậy biến chứng - Triết học Mác Lênin | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG II : CHỦ NGHĨA DUY VẬT
BIỆN CHỨNG
I, VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1, Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất
a, quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác
về phạm trù vật
CNDT khách quan
CNDT
CNDT chủ quan
Quan điểm trước Mác về vật chất
CNDV thời cổ đại
CNDV
CNDV thời cận đại
- quan niệm của chủ ngĩa duy tâm : thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện
tượng vật chất nhưng phủ định đặc tính tồn tại khách quan của chúng
+ chủ nghĩa duy tâm khách quan : các sự vật hiện tượng đều do 1 thực thể
tinh thần ở bên ngoài thế giới sáng tạo ra. thực thể tinh thần đó có thể là ý
chí của thượng đế, của tinh thần thế giới
+ chủ nghĩa duy tâm chủ quan : các sựu vật hiện tượng, đó là do sự phức
hợp của cảm giác hay do sự tổng hợp của các cảm giác hình thành nên
- quan niệm của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại về vật chất
+ tích cực : xuất phát từ chính thế giới vật chất để giải thích thế giới. là
cơ sở để các nhà triết học duy vật về sau phát triển quan điểm về thế giới
vật chất
=> Vật chất được coi là cơ sở đầu tiên của mọi sự vật hiện tượng trong
thế giới khách quan
+ hạn chế :
Nhưng họ đã đồng nhất vật chất với một dạng vật thể cụ thể hoặc một
thuộc tính nào đó của vật chất
=> Lấy một vật chất cụ thể để giải thích cho toàn bộ thế giới vật chất ấy
Những yếu tố khởi nguyên mà các nhà tư tưởng nêu ra đều mới chỉ là cứ
xác định còn mang tính chất trực quan cảm tính chưa được chứng minh
về mặt khoa học
- Quan niệm về chất của CNDV thời cận đại
+ Chứng minh sự tồn tại thực sự của nguyên tử là phân tử nhỏ nhất của
vật chất vĩ mô thông qua thực nghiệm các vật lý học cổ điển
+ Đồng nhất vật chất với khối lượng; giải thích sự vận động của trường
giới vật chất trên nền tảng cơ học; tách rời vật chất khỏi hoạt động, không
gian và thời gian
b, Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XĨ đầu thế kỷ
XX của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất
A.anhxtanh thuyết tương
đối hẹp và thuyết tương
đối rộng
kaufman CM khối lượng
biến đổi theo vận tốc của
điện tử
tômxon phát
hiện ra điện tử
béc-cơ-ren phát
hiện đc htg phóng
xạ
rơn-ghen phát
hiện ra tia X
c, quan niệm triết học Mác lênin về vật chất
- Trong tác phẩm chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm
phê phán Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau : “ Vật
chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại ,phản ánh và tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác
- Lênin đã định nghĩa vật chất với tu cách là một phạm trù triết
học và bằng cách đem đối lập với phạm trù ý thức trên phương
diện luận cơ bản
- định nghĩa vật chất được bao hàm các nội dung cơ bản sau đây
+ vật chất lầ thực tại khách quan- cái toonf tại hiện thực bên
ngoài ý thức và không lệ thuộc vào ý thức
1895
1896
1897
1901
1905, 1916
+ vật chất là cái khi tác động vào các giác quan của con người
đem lại cho con người cảm giác
+ vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó
d, phương thức tồn tại của vật chất
- phương thức tồn tại của vật chất tức là cách thức tồn tại và
hỉnh thức tồn tại của vật chát
- vận động là cách thức tồn tại đồng thời là hình thức tồn tại của
vật chất. không gian, thời gian là hình thức tồn tại của vật chất
* vật chất
- là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố huwx của
vật chất.
- vận động của vật chất là vận động tự thân ( chống quan điểm
duy tâm và siêu hình về vận động )
- vdong sinh ra cùng sự vật và chỉ mất đi khi sự vật mất đi
=> chuyển hoá thành sựu vật và hình thức vận động khác
( vdong nói chung vĩnh cửu )
- có 5 dạng vận động : cơ học, vật lý, hoá học, sinh học và xã
hội
+ cơ học < vật lý < hoá < sinh < xã hội
e, tính thống nhất vật chất của thế giới
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
- ý thức là
- là
a, nguồn gốc của ý thức
| 1/3

Preview text:

CHƯƠNG II : CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I, VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1, Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất
a, quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác về phạm trù vật
CNDT khách quan CNDT CNDT chủ quan
Quan điểm trước Mác về vật chất CNDV thời cổ đại CNDV CNDV thời cận đại
- quan niệm của chủ ngĩa duy tâm : thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện
tượng vật chất nhưng phủ định đặc tính tồn tại khách quan của chúng
+ chủ nghĩa duy tâm khách quan : các sự vật hiện tượng đều do 1 thực thể
tinh thần ở bên ngoài thế giới sáng tạo ra. thực thể tinh thần đó có thể là ý
chí của thượng đế, của tinh thần thế giới
+ chủ nghĩa duy tâm chủ quan : các sựu vật hiện tượng, đó là do sự phức
hợp của cảm giác hay do sự tổng hợp của các cảm giác hình thành nên
- quan niệm của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại về vật chất
+ tích cực : xuất phát từ chính thế giới vật chất để giải thích thế giới. là
cơ sở để các nhà triết học duy vật về sau phát triển quan điểm về thế giới vật chất
=> Vật chất được coi là cơ sở đầu tiên của mọi sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan + hạn chế :
Nhưng họ đã đồng nhất vật chất với một dạng vật thể cụ thể hoặc một
thuộc tính nào đó của vật chất
=> Lấy một vật chất cụ thể để giải thích cho toàn bộ thế giới vật chất ấy
Những yếu tố khởi nguyên mà các nhà tư tưởng nêu ra đều mới chỉ là cứ
xác định còn mang tính chất trực quan cảm tính chưa được chứng minh về mặt khoa học
- Quan niệm về chất của CNDV thời cận đại
+ Chứng minh sự tồn tại thực sự của nguyên tử là phân tử nhỏ nhất của
vật chất vĩ mô thông qua thực nghiệm các vật lý học cổ điển
+ Đồng nhất vật chất với khối lượng; giải thích sự vận động của trường
giới vật chất trên nền tảng cơ học; tách rời vật chất khỏi hoạt động, không gian và thời gian
b, Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XĨ đầu thế kỷ
XX của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất
A.anhxtanh thuyết tương
đối hẹp và thuyết tương đối rộng 1905, 1916 kaufman CM khối lượng
biến đổi theo vận tốc của điện tử 1901 tômxon phát hiện ra điện tử béc-cơ-ren phát 1897 hiện đc htg phóng xạ 1896 rơn-ghen phát hiện ra tia X 1895
c, quan niệm triết học Mác lênin về vật chất
- Trong tác phẩm chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm
phê phán Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau : “ Vật
chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại ,phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
- Lênin đã định nghĩa vật chất với tu cách là một phạm trù triết
học và bằng cách đem đối lập với phạm trù ý thức trên phương diện luận cơ bản
- định nghĩa vật chất được bao hàm các nội dung cơ bản sau đây
+ vật chất lầ thực tại khách quan- cái toonf tại hiện thực bên
ngoài ý thức và không lệ thuộc vào ý thức
+ vật chất là cái khi tác động vào các giác quan của con người
đem lại cho con người cảm giác
+ vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó
d, phương thức tồn tại của vật chất
- phương thức tồn tại của vật chất tức là cách thức tồn tại và
hỉnh thức tồn tại của vật chát
- vận động là cách thức tồn tại đồng thời là hình thức tồn tại của
vật chất. không gian, thời gian là hình thức tồn tại của vật chất * vật chất
- là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố huwx của vật chất.
- vận động của vật chất là vận động tự thân ( chống quan điểm
duy tâm và siêu hình về vận động )
- vdong sinh ra cùng sự vật và chỉ mất đi khi sự vật mất đi
=> chuyển hoá thành sựu vật và hình thức vận động khác
( vdong nói chung vĩnh cửu )
- có 5 dạng vận động : cơ học, vật lý, hoá học, sinh học và xã hội
+ cơ học < vật lý < hoá < sinh < xã hội
e, tính thống nhất vật chất của thế giới
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức - ý thức là - là
a, nguồn gốc của ý thức