-
Thông tin
-
Quiz
Chương 2 hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia 10 môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Quy luật cung cầu điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá; quyếtđịnh giá cả thị trường. 2 • Căn cứ quan hệ cung - cầu, có thể dự đoán xu thế biến động của giá cả; đưa ra các chính sách điều tiết giá cho phù hợp nhu cầu thị trường...Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Kinh tế chính trị (HVNN) 60 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Chương 2 hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia 10 môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Quy luật cung cầu điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá; quyếtđịnh giá cả thị trường. 2 • Căn cứ quan hệ cung - cầu, có thể dự đoán xu thế biến động của giá cả; đưa ra các chính sách điều tiết giá cho phù hợp nhu cầu thị trường...Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị (HVNN) 60 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:


Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 32573545
Chương 2 HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ
THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG <10>
* Tác dụng của quy luật cung – cầu: 1
• Quy luật cung cầu điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá; quyết định giá cả thị trường. 2
• Căn cứ quan hệ cung - cầu, có thể dự đoán xu thế biến động của giá cả;
đưa ra các chính sách điều tiết giá cho phù hợp nhu cầu thị trường... 3
• Nhà nước có thể vận dụng quy luật cung - cầu đưa ra các chính sách, các
biện pháp kinh tế để tác động vào các hoạt động kinh tế, duy trì những tỷ lệ cân
đối cung - cầu một cách lành mạnh và hợp lý
(3) Quy luật canh tranh
* Khái niệm: quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách
quan mối quan hệ ganh đua kinh tế giữa những chủ thể trong quá trình sản
xuất và trao đổi hàng hoá.
* Nội dung quy luật cạnh tranh: ➢
Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa những chủ thể
trong sản xuất kinh doanh nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản
xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hoá để thu nhiều lợi ích nhất cho mình. ➢
Các chủ thể cạnh tranh bao gồm: người sản xuất, người tiêu dùng, người
mua, người bán, người cung ứng các dịch vụ, cung ứng nguyên vật liệu, các tổ chức, các trung gian.... ➢
Nội dung của cạnh tranh là chiếm các nguồn nguyên liệu, giành các
nguồn lực sản xuất, khoa học kỹ thuật, chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, giành nơi
đầu tư, giành hợp đồng, đơn đặt hàng... ➢
Quan hệ cạnh tranh bao gồm: cạnh tranh giữa người bán và người mua,
người bán với người bán, người mua với người mua; cạnh tranh trong nội bộ
ngành, giữa các ngành; cạnh tranh trong nước và quốc tế…. ➢
Kinh tế thị trường càng phát triển thì cạnh tranh trên thị trường càng trở
nên gay gắt, quyết liệt hơn. *Tác động của cạnh tranh Những tác động tích cực:
• CT là động lực thúc đẩy tiến bộ khoa học và phát triển LLSX.
• CT thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thị trường. lOMoAR cPSD| 32573545
• CT thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội. Tác động tiêu cực:
• CT không lành mạnh gây tổn hại môi trường KD
• CT không lành mạnh gây tổn hại XH, làm băng hoại GTđạo đức
• CT không lành mạnh gây rối, phá hoại thị trường